Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Sang kien kinh nghiem mon The duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.91 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Môc lôc


Trang


I. Đặt vấn đề ( Lý do chọn đề tài ) 2


II. Thực trạng của vấn nghiờn cu 3


III. Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cøu 4


IV. Tỉ chøc nghiªn cøu 5


V. Nội dung đề ti 5


1. Các giải pháp thực hiện 5


2. Các biện pháp để tổ chức thực hiện 6


VI. KÕt qu¶ øng dơng 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Céng hßa x héi chđ nghÜa viƯt nam<b>·</b>
§éc lËp - Tù do - H¹nh phóc




<i> Bắc Sơn, ngày 20/4/2011</i>
b¸o c¸o s¸ng kiÕn kinh nghiƯm
<b> Năm học 2010 - 2011</b>


<b> Tờn tài </b>



“Mét sè ph¬ng pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa
<i><b>cho häc sinh n÷ líp 9 </b></i>”


<b>I. đặt vấn đề ( Lý do chọn đề tài )</b>


Trong xã hội hiện đại, TDTT đợc coi là một trong những phơng tiện
quan trọng nhất để phát triển con ngời một cách tồn diện ( Đức Trí Thể
-Mỹ). Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nớc, ngành Thể
dục thể thao Việt Nam cũng có những thay đổi theo xu hớng phát triển của
thời đại. Chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới công tác giáo dục và đào
tạo để đáp ứng những yêu cầu cấp bách của xã hội, phấn đấu Thể dục thể thao
sớm thốt khỏi tình trạng lạc hậu và yếu kém trong khu vực, tạo nền tảng cho
sự phát triển nhanh và nhảy vọt.


Tại Đại hội X, Đại hội XI của Đảng tiếp tục khẳng định: “ Giáo dục và
Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Phát triển Giáo dục là động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Là điều kiện để phát huy nguồn lực
con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế bền vững”<i>.</i>


Điều đó càng chứng tỏ trách nhiệm to lớn của ngành Giáo dục và Đào
tạo, của các nhà trờng và toàn xã hội, phải đảm bảo phát triển con ngời một
cách tồn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ. Giúp thế hệ trẻ có kiến thức ngang
tầm với thời đại, có t duy sáng tạo và kĩ năng thực hành giỏi, có ý thức vơn lên
trong học tập, có sức khoẻ tốt để có thể làm chủ đất nớc trong tơng lai.


Chỉ thị 36-CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban Chấp Hành TW Đảng
Cộng Sản Việt Nam về công tác giáo dục Thể dục thể thao đã nêu rõ: “ Mục
tiêu cơ bản và lâu dài của công tác giáo dục Thể dục thể thao là hình thành
nền Thể dục thể thao phát triển, tiến bộ. Góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực,
đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân, phấn đấu đạt vị trí xứng


đáng trong hoạt động Thể thao quốc tế, trớc hết là khu vực Đông Nam á”.


Do vậy, giáo dục sức khoẻ cho con ngời là một trong những nội dung
quan trọng không chỉ của ngành Giáo dục và Đào tạo mà còn là mối quan tâm
của tồn xã hội. Với mục đích: “<i>Đào tạo và bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành một</i>
<i>con ngời mới, có sức khoẻ tốt, có thể lực cờng tráng, có dũng khí kiên cờng, để</i>
<i>tiếp tục sự nghiệp của Đảng một cách đắc lực và sống một cuộc sống vui tơi</i>
<i>lành mạnh .</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lại những đổi mới trong chơng trình, hình thức và tổ chức quản lý cũng nh sự
thay đổi về nội dung, cấu trúc hình thức học tập môn học TDTT.


Những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã không ngừng cải tiến nội
dung, đổi mới phơng pháp giảng dạy và tập luyện môn điền kinh nói chung và
nội dung nhảy xa nói riêng. Nhng với thực tế tại trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn,
do cơ sở vật chất còn hạn chế, đối tợng học sinh đa phần là ngại học nội dung
Nhảy xa. Đặc biết là học sinh nữ lớp 9 ở lứa tuổi này các em đang có sự thay
đổi, phát triển về tâm sinh lý nên việc lựa chọn phơng pháp tập luyện phù hợp
cho học sinh nữ lớp 9 của nhà trờng luôn làm tôi băn khoăn và trăn trở. Từ
những lý do đó tơi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số phơng pháp tập luyện
<i><b>nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa cho học sinh nữ lớp 9 .</b></i>”


<b>II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:</b>


Trong những năm học vừa qua tôi đợc nhà trờng phân công giảng dạy
khối lớp 8, lớp 9 nhiều năm. Qua thực tế công tác tôi nhận thấy rằng thực
trạng học sinh, học mơn thể dục nói chung và nội dung nhảy xa nói riêng, đa
phần các em học sinh nữ cha tích cực tập luyện, cha xem tập luyện Thể dục
thể thao là cách tốt nhất để rèn luyện sức khoẻ, phát triển thể lực. Đặc biệt là
học sinh nữ ở lứa tuổi 14 - 15 các em đang trong quá trình phát triển tâm sinh


lý, vì thế các em hay e thẹn, rụt rè khi tập luyện, hoặc ngại bẩn khi học nội
dung nhảy xa. Mặt khác, cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập còn
nhiều hạn chế nên kết quả học tập môn thể dục nói chung và nội dung nhảy xa
nói riêng cha cao.


Năm học 2008 -2009 và năm học 2009-2010, kết quả kiểm tra đánh giá,
quá trình tập luyện nội dung nhảy xa kiểu “Ngồi” ở học sinh nữ khối lớp 9 chỉ
có 75 - 80% số học sinh đạt điểm trung bình trở lên còn lại là yếu kém.


Nhận thức đợc tầm quan trọng của giáo dục thể chất. Là một giáo viên
trực tiếp giảng dạy, hớng dẫn các em rèn luyện phát triển thể chất, qua thực tế
công tác tại trờng, tôi luôn trăn trở làm thế nào để các em học sinh nữ chủ
động, sáng tạo, tích cực tập luyện trở thành những ngời có sức khoẻ tốt, có tri
thức, có đạo đức và thành ngời có ích cho xã hội.


Từ thực trạng nêu trên, kết hợp với kiến thức và kinh nghiệm của bản
thân, của đồng nghiệp trong những năm học tập và công tác tại trờng, để đa
chất lợng giảng dạy và học tập mơn thể dục nói chung và nội dung nhảy xa
nói riêng tơi đã mạnh dạn cải tiến phơng pháp tập luyện để giúp học sinh học
tập nội dung nhảy xa đạt kết quả cao hn.


III. nhiệm vụ và phơng pháp nghiªn cøu


<b> Để giải quyết đề tài trên bản thân tôi đi sâu vào nghiên cứu hai nhiệm </b>
vụ chính là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nhiệm vụ 2: Phơng pháp tập luyện và hiệu quả của phơng pháp tập</b>
luyện nội dung nhảy xa, của học sinh nữ khối lớp 9 trờng THCS Thị trấn.
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, tơi sử dụng hai nhóm phơng
pháp sau:



<b> * Nhóm phơng pháp lý thuyết:</b>
- Phơng pháp phân tích:


Trờn c s nhn xột thc trng ca học sinh nữ lớp 9 học nội dung nhảy
xa ở trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn, sự góp ý của ng nghip.


- Phơng pháp tổng hợp tài liệu:


Tng hp cỏc tài liệu nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài. Nhằm
mục đích tìm hiểu cơ sở lý luận tổng hợp ở tất cả các tài liệu cần thiết để đa ra
phơng hớng giải quyết đề tài.


<b> * Nhóm phơng pháp thực tiễn:</b>
- Phơng pháp quan sát s ph¹m:


Để tiến hành đề tài này tơi đã quan sát sự phát triển thể lực của học
sinh, quan sát các buổi tập nhảy xa của học sinh nữ lớp 9A và 9B. Sử dụng
ph-ơng pháp này tơi có cơ sở để tìm ra đợc các bài tập và phph-ng phỏp hiu qu
nht.


- Phơng pháp thực nghiệm s phạm:


S dụng phơng pháp này để kiểm tra đánh giá hiệu qủa trong quá trình
thực nghiệm các bài tập. Sau khi đã lựa chọn và xác định đợc các bài tập tơi
đã tiến hành phân nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm: 10 em học sinh nữ
lớp 9A nhóm đối chứng, 10 em học sinh nữ lớp 9B nhóm thực nghiệm.


- Phơng pháp so sánh thống kê



Nhm để xử lý số liệu đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ


<b>IV.</b> Tỉ chøc nghiªn cøu


1. Thời gian nghiên cứu : 07 tuần trong học kì I - Năm học 2010-2011
2. Đối tợng nghiên cứu : Gồm 20 học sinh nữ , chia thành 2 nhóm


( Nhóm A1 đối chứng gồm 10 em lớp 9A, nhóm A2 thực nghiệm gồm 10 em
lớp 9B).


3. Địa điểm nghiên cứu : Tại trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn - Bắc Sơn -
Lạng Sơn


<b>V. ni dung ti </b>
<b>1. Các giải pháp thực hiện: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.2. Quan sát và trò chuyện cùng häc sinh.</b>


Quan sát học sinh tập luyện nội dung nhảy xa, trị chuyện cùng với học sinh.
Từ đó thấu hiểu tâm lý và sự quan tâm của các em về nội dung nhảy xa trớc và
sau khi thực nghiệm.


<b>1.3. Đa các bài dạy thực nghiệm và đối chứng vào tiết dạy.</b>


Thực hiện cơng việc này nhằm tìm ra đợc phơng pháp dạy và học tập có
hiệu quả nhất, từ đó rút ra kết luận về việc áp dụng phơng pháp đổi mới của
bản thân.


<b>2. Các biện pháp để tổ chức thc hin:</b>



<b> * Điều tra thực trạng học sinh häc néi dung nh¶y xa kiĨu Ngåi .</b>“ ”


Thực hiện đợc công việc này thực chất chúng ta đã giải quyết xong
<b>nhiệm vụ 1. Nhảy xa là hoạt động hết sức cơ bản và rất cần thiết đối với cuộc</b>
sống con ngời. Để phát triển thể chất cho con ngời, ngay từ thời xa xa, ngời ta
đã coi nhảy xa là phơng tiện giáo dục thể chất hết sức quan trọng. Tuy vậy,
xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trờng cũng nh của học sinh hiện nay.
Trong quá trình giảng dạy và kiểm tra kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”. Tôi thấy
học sinh thờng thực hiện động tác mà không nắm vững cơ sở lý thuyết kỹ
thuật, coi thờng mơn học, vì thế kết quả đạt đợc cha cao nếu khơng nói là cịn
thấp.


Vì vậy là một giáo viên dạy bộ môn Thể dục trong nhà trờng, tơi ln
trăn trở để tìm ra những phơng pháp mới. Qua tham khảo tài liệu, học hỏi ở
đồng nghiệp và đặc biệt là qua thực tế giảng dạy tại trờng tôi đã áp dụng một
số phơng pháp tập luyện và những bài tập, nhằm nâng cao kĩ thuật và thành
tích nhảy xa của học sinh nữ khối lớp 9 .


Trớc khi áp dụng những bài tập và phơng pháp mới, tôi chọn 10 học
sinh nữ lớp 9A làm nhóm đối chứng(A1) và 10 học sinh nữ lớp 9B làm nhóm
thực nghiệm (A2). Để kiểm tra kết quả ban đầu với nội dung kiểm tra kỹ thuật
và thành tích nhảy xa kiểu “Ngồi”. Phần kiểm tra kỹ thuật tôi chia thành các
mức cho điểm nh sau: (Tính theo bảng tiêu chuẩn RLTT).


- Điểm 9 -10: Thực hiện đúng kỹ thuật cả bốn giai đoạn và thành tích đạt mức
“Giỏi” là : 290 cm trở lên.


- Điểm 7 -8: Thực hiện đúng kỹ thuật giai đoạn trên không và thành tích đạt
mức “Khá” là : 270 cm - 289 cm.



- Điểm 5 - 6: Thực hiện đúng kỹ thuật giai đoạn trên khơng, nhng cha đạt
thành tích mức “Đạt”là 230 cm hoặc thành tích đạt mức “Đạt”nhng kỹ thuật
giai đoạn trên không thực hiện ở mức cơ bản đúng.


- Điểm 3 - 4: Thực hiện không đúng kỹ thuật và thành tích khơng đạt ở mức
“Đạt”là 230 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>(Nhóm đối chứng A1)</b>


<b>TT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Kỹ thuật đạt c</b> <b>Thnh tớch t c</b>


<b>(cm)</b>


<b>1</b> Phạm Thị Định 5 - 6 265


<b>2</b> Hoàng Thị Hằng 5 - 6 230


<b>3</b> Nguyễn ThÞ Thu H»ng 5 - 6 288


<b>4</b> Ngun ThÞ Hêng 7 - 8 270


<b>5</b> Dơng Thị Ngọc Huyền 5 - 6 268


<b>6</b> Hoµng Ngäc Lan 5 - 6 270


<b>7</b> Hoµng Thị Liêm 5 - 6 270


<b>8</b> Nguyễn Thanh Nga 3 - 4 228


<b>9</b> Đinh Thị Anh Th 3 - 4 215



<b>10</b> Dơng Thị Quyến 7 - 8 290


<b>(Nhóm thực nghiÖm A2)</b>


<b>TT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Kỹ thuật đạt đợc</b> <b>Thành tớch t c (cm)</b>


<b>1</b> Dơng Hoàng Anh 7 - 8 285


<b>2</b> Dơng Thị Bình 3 - 4 227


<b>3</b> Hoàng Minh Hiền 5 - 6 273


<b>4</b> Đặng Thị Hơng 7 - 8 290


<b>5</b> Hoàng Thị Huyền 3 - 4 225


<b>6</b> Lý Thị Việt Linh 7 - 8 285


<b>7</b> Dơng Thảo Nguyên 5 -6 267


<b>8</b> Tạ Lan Phơng 5 - 6 270


<b>9</b> Bàn Thị Thoan 3 - 4 266


<b>10</b> Nguyễn Thị Thơng 5 - 6 268


Sau khi tụi tin hành kiểm tra ban đầu thì thấy thành tích và kỹ thuật
của hai nhóm tơng đơng nhau. Cụ thể nhóm A1 chỉ đạt đợc 80% điểm trung
bình trở lên cịn lại là yếu. Nhóm A2 cũng chỉ đạt đợc 80% điểm trung bình trở


lên cịn lại là yếu. Tính theo t l %


<b>Nhúm i chng A1</b>


<b>Số </b>
<b>l-ợng</b>


<b>Yếu</b> <b>Trung bình</b> <b>Kh¸</b> <b>Giái</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


10 02 20 03 30 04 40 01 10


<b>Nhãm thùc nghiÖm A2</b>


<b>Sè </b>
<b>l-ợng</b>


<b>Yếu, kém</b> <b>Trung bình</b> <b>Khá</b> <b>Giỏi</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


10 02 20 03 30 04 40 01 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Góc độ giậm nhảy phải hợp lý đạt từ 70-800<sub> ( số 6, H13a )</sub>




a) b)
H×nh 13



Nếu góc độ giậm nhảy lớn hoặc nhỏ quá sẽ ảnh hởng đến thành tích . Trên
hình 14, khi ngời nhảy giậm nhảy với góc độ 2 đúng góc độ giậm nhảy sẽ
đạt thành tích xa nhất, khi giậm nhảy với góc độ <sub>1hoặc </sub><sub>3 cha đúng góc độ </sub>


giËm nh¶y, do vậy thành tích thấp hơn.




H×nh 14


Từ cơ sở của lý thuyết, kết hợp với động tác mẫu của giáo viên các em
nắm vững kiến thức và biết vận dụng vào thực hành, tạo cho các em tính hứng
thú trong học tập, từ đó thực hiện đúng kỹ thuật động tác, thành tích sẽ đợc
nâng cao. Phơng pháp sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cũng là
một trong những phơng tiện để đạt đợc hiu qu hc tp cao hn.


<b>* Phơng pháp tập luyện và hiệu quả tập luyện của hai nhóm.</b>


Mun i mới phơng pháp tập luyện, trớc tiên phảI đổi mới phơng pháp
giảng dạy. Trong quá trình giảng dạy cho học sinh để đạt đợc kết quả cao, trớc
khi tập luyện phải xây dựng khái niệm: Thế nào là nhảy xa? Nhảy xa xuất
phát từ đâu? Nhảy xa có tác dụng gì cho sức khoẻ?... Sau đó mới tiến hành
giảng giải phân tích, làm mẫu động tác đẹp, chính xác, cho học sinh xem
tranh ảnh. Cuối cùng tôi mới cho các em tập luyện theo phơng pháp mà tôi và
các đồng nghiệp đã đúc rút ra trong những năm công tác tại trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghiệm (A2) tập theo phơng pháp mới mà tôi và các đồng nghiệp đã đúc rút ra
trong q trình giảng dạy và cơng tác.



<b> Qua 7 tuần áp dụng giảng dạy cho nhóm thực nghiệm theo phơng pháp</b>
mà tơi đã lựa chọn. Thêm vào đó trong q trình giảng dạy tôi luôn nhắc nhở
động viên các em về nhà tập luyện. Vì điều kiện ở nhà khơng có sân bãi tập
luyện nên các em chỉ tập các bài tập bổ trợ kỹ thuật và tập thể lực do giáo viên
đề ra. Trong giờ dạy tôi luôn áp dụng luân phiên các phơng pháp tập luyện,
đặc biệt là phơng pháp trò chơi, thi đấu, gây hứng thú cho học sinh, phát huy
đợc tính tích cực của học sinh trong tập luyn nhy xa.


<b>* Các phơng pháp tập luyện:</b>


- Làm mẫu kết hợp với giảng giải.
- Phân đoạn và hoàn chỉnh.


- Luyện tập bắt chớc.
- Luyện tập lặp lại.


- Luyn tp nâng cao dần yêu cầu.
- Trò chơi và thi đấu.


- Trực quan gián tiếp (xem tranh ảnh), băng hình qua giáo án điện tử.
- Sửa sai và giúp đỡ.


Đặc biệt trong quá trình tập luyện cho học sinh hình thành giai đoạn
b-ớc bộ trên không tôi sử dụng bục giậm nhảy, để tăng độ cao của cơ thể so với
hố cát. Từ đó học sinh có thời gian trên khơng đợc lâu hơn để hình thành động
tác bớc bộ trên không, để củng cố giai đoạn giậm nhảy và giai đoạn trên
không, tôi vận dụng bài tập giậm nhảy vợt chớng ngại vật ( sử dụng xà ngang,
cột nhảy cao) để đạt đợc đúng góc dộ giậm nhảy( 70-800<sub>) và thu cao 2 gối</sub>
hình thành t thế ngồi xổm trên khơng. Bên cạnh đó tơi ln áp dụng phơng
pháp chia nhóm tập luyện, có quay vòng để tăng cờng lợng vận động, các em


sẽ có thời gian tập luyện nhiều hơn, giảm đợc thời gian chờ đợi, đồng thời
cũng phát huy đợc khả năng tự quản của học sinh trong giờ học. Trớc khi chia
nhóm tập luyện, tơi thờng đa ra u cầu về kỹ thuật và an toàn, hớng dẫn cho
học sinh về đội hình tập luyện và các khẩu lệnh.... Đa những điều này thành
một trong những nội dung thi đua cho từng tổ để các em tự kiểm tra đánh giá
lẫn nhau. Điều quan trọng hơn là phải đảm bảo an toàn cho các em trong tập
luyện và thi đấu.


VI. KÕt qu¶ øng dơng


áp dụng những phơng pháp và các bài tập trên, sau 7 tuần tập luyện tôi
đã kiểm tra và thu đợc kết quả nh sau:


<b>Bảng 2: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm</b>
<b>(Nhóm đối chứng A1)</b>


<b>TT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Kỹ thuật đạt đợc</b> <b>Thành tích đạt đợc</b>


<b>(cm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2</b> Hoàng Thị Hằng 5 - 6 235


<b>3</b> Nguyễn ThÞ Thu H»ng 7 - 8 295


<b>4</b> Ngun ThÞ Hêng 7 - 8 269


<b>5</b> Dơng Thị Ngọc Huyền 5 - 6 272


<b>6</b> Hoµng Ngäc Lan 7 - 8 272



<b>7</b> Hoàng Thị Liêm 7 - 8 272


<b>8</b> Nguyễn Thanh Nga 5 - 6 232


<b>9</b> Đinh Thị Anh Th 3 - 4 220


<b>10</b> Dơng Thị Quyến 9 -10 297


<b>(Nhóm thùc nghiÖm A2)</b>


<b>TT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Kỹ thuật đạt đợc</b> <b>Thnh tớch t c</b>


<b>(cm)</b>


<b>1</b> Dơng Hoàng Anh 9 - 10 295


<b>2</b> Dơng Thị Bình 5 - 6 235


<b>3</b> Hoàng Minh Hiền 9 - 10 285


<b>4</b> Đặng Thị Hơng 9 - 10 298


<b>5</b> Hoàng Thị Huyền 5 - 6 232


<b>6</b> Lý Thị Việt Linh 9 -10 296


<b>7</b> Dơng Thảo Nguyên 7 - 8 270


<b>8</b> Tạ Lan Phơng 7 - 8 277



<b>9</b> Bàn Thị Thoan 7 - 8 272


<b>10</b> Nguyễn Thị Thơng 7 - 8 273


* Tớnh theo tỷ lệ % kết quả của 2 nhóm sau thc nghim :
<b>Nhúm i chng A1</b>


<b>Số </b>
<b>l-ợng</b>


<b>Yếu</b> <b>Trung bình</b> <b>Khá</b> <b>Giái</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


10 01 10 03 30 04 40 02 20


<b>Nhãm thùc nghiƯm A2</b>


<b>Sè </b>
<b>l-ỵng</b>


<b>Ỹu, kém</b> <b>Trung bình</b> <b>Khá</b> <b>Giỏi</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


10 0 0 02 20 04 40 04 40


<b> </b>


<b>VII. KÕt luËn:</b>



So sánh kết quả của hai nhóm, nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
thì ta thấy phơng pháp tập luyện của nhóm thực nghiệm có tính u việt hơn
ph-ơng pháp tập luyện của nhóm đối chứng và có giá trị áp dụng vào thực tiễn
trong giảng dạy nội dung Nhảy xa ở trờng THCS .


<b> Qua kết quả thu đợc ta thấy nhóm đối chứng A1 thành tích và kỹ thuật</b>
thấp hơn so với nhóm thực nghiệm A2, đã có sự khác biệt về kĩ thuật và thành
tích giữa hai nhóm. Điều này chứng tỏ phơng pháp cải tiến tơi đa ra là hoàn
toàn phù hợp với đối tợng học sinh nữ lớp 9 tại trờng THCS Thị trấn Bắc Sơn
nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy./.


* Kết quả giảng dạy năm học 2010-2011 : Tổng số HS : 135
Trong đó : Giỏi 45 HS tỷ lệ 33,3 % ; Khá 53 HS tỷ lệ 39,3 % ;
TB 37 HS tỷ lệ 27,4 % ; Yếu : 0




Ngêi viÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>




Nhận xét và xác nhận của nhà trờng


ti, sáng kiến kinh nghiệm đã đợc đánh giá, xếp loại ……….


Nhận xét và xác nhận của phòng giáo dục & đào tạo
Đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đã đợc đánh giá, xếp loại ……….



Nhận xét và xác nhận của hội đồng thi đua khen thởng
huyện bắc sơn


Đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đã đợc đánh giá, xếp loại ……….


</div>

<!--links-->

×