Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.33 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Phòng GD & ĐT Phù Yên
Trường THCS Gia Phù
<b> Họ và tên:………</b>
Lớp : 9
<i><b>Mơn: </b></i><b>Vật lí - </b><i><b>Thời gian</b></i><b>: 45’</b>
Điểm Lời phê của thầy, cơ giáo
<b>I/Trắc nghiệm(4đ):</b>
<b>Câu 1(1đ): </b><i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu</b></i>
<i><b>sau:</b></i>
a) Điện trở của dây dẫn sẽ:
A, tăng khi S tăng. B, không thay đổi khi tăng<i> l</i> và giảm S.
C, không phụ thuộc vào
b) Cho <i><b>3 bóng đèn mắc nối tiếp</b></i> vào một nguồn điện. Nhận xét nào sau đây đúng về
độ sáng của các đèn?
A, Đèn 1 sáng nhất rồi đến đèn 2 và 3. B, Các đèn sáng như nhau
C, Đèn 3 sáng nhất, đèn 1 tối nhất. D, Đèn 1 và 3 sáng như nhau.
<b>Câu 2(2đ): Ghép đôi các câu ở cột A vào các câu ở cột B để được câu đúng.</b>
Cột A Đáp án Cột B
1, Cơng của dịng điện được tính băng..
2, Trong thực tế cơng của dịng điện
được đo bằng…
3, Công suất của mỗi loại dung cụ…
4, Cùng 1 bóng đèn hoạt động ở U khác
nhau thì…
a) cho biết công suất giới
hạn khi sử dụng dụng cụ đó.
b) công suất điện sẽ khác
nhau.
c) A = P.t
d) công tơ điện
Trên bóng đèn có ghi 8V - 4W. Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dịng điện
chạy qua đèn là ………. Vì………...
<b> II / Phần tự luận (6đ):</b>
<b>Câu 1(3đ):</b>
Mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 4Ω, R2 = 5Ω; hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 2 là
U2 = 75V. Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu
điện trở 1 bằng bao nhiêu?
<b>Câu 2(3đ):</b>
Một dây dẫn có điện trở 100Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng
toả ra trên dây dẫn trong 1 giờ theo đơn vị Jun và Calo ?
BÀI LÀM
<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - Mơn Vật Lí 9</b>
<b> I/ Trắc nghiệm(4đ):</b>
<b> Câu 1(1đ): </b><i><b>Mỗi ý đúng được 0,5 điểm</b></i>
a) D, tăng gấp đôi khi<i> l</i> tăng gấp đôi.
b) B, Các đèn sáng như nhau
Câu 2(2đ): <i><b>Mỗi câu đúng được 0,5đ</b></i>
<b> Đáp án: 1 – c , 2 – d , 3 – a , 4 – b</b>
<b> Câu 3(1đ): </b><i><b>Mỗi từ đúng được 0,5đ</b></i><b>:</b>
<i><b>0,5A</b></i> Vì <i><b>ta có I = </b></i>
<b> II/ Phần tự luận: </b>
<b> Câu 1: 3đ</b>
<b>Tóm tắt: (0,5đ)</b>
R1 = 4Ω
R2 = 5Ω
U2 = 75V
I1 = ? I2 = ? (A)
<b>Giải:</b>
+) Vì hai điện trở mắc nối tiếp nên ta có:
I1 = I2 = U2/R2 = 75/5 = 15(A) (1đ)
+) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 1 được tính
bằng:
U1= I1 . R1 = 4. 15 = 60 (V) (1đ)
Đáp số: 15A, 60V (0,5đ)
<b> Câu 2: 3đ</b>
<b> Tóm tắt: 0, 25đ</b>
R = 100Ω
U = 220V
t = 1h = 3600s
Q = ? (J)
Q = ? (Calo)
<b>Giải:</b>
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
I = U/R = 220/100 = 2,2 (A) (0,5đ)
Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tính theo đơn vị Jun:
Q = I2<sub> . R. t = 2,2</sub>2<sub>. 100. 3600 = 1742400 (J) (1đ)</sub>
Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tính theo đơn vị Calo:
Đáp số: 1742400J, 418176 calo (0,25đ)
<i>Gia Phù, ngày 30 tháng 11 năm 2009</i>