Tải bản đầy đủ (.docx) (261 trang)

so hoc 6 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.87 KB, 261 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 20-8-2011
Ngày giảng: 22-8-2011


Tuần 1
Tiết 1


<b>Chương I ƠN</b>
<b>TẬP VÀ BỔ TÚC</b>


<b>VỀ SỐ TỰ</b>
<b>NHIÊN</b>


<b>§ 1 TẬP HỢP</b>
<b>- PHẦN TỬ CỦA</b>


<b>TẬP HỢP</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy VD về tập
hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không
thuộc tập hợp.


2. Kỹ năng: - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán .Biết
dùng ký hiệu  hay <sub>.</sub>


3.Tư duy - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.Biết
dùng ký hiệu  hay <sub>.</sub>


4. Thái độ - Cẩn thận, trung thực



<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của
thày


- SGK, SGV, bảng phụ, các VD về tập hợp
2. Chuẩn bị của trò - Đọc trước bài


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài </b>
<b>dạy</b>


<b> 1. Kiểm tra bài </b>
<b>cũ </b>


<b> 2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của</b>


<b>thầy</b>


<b>Hoạt động của trị</b> <b>ghi bảng </b>
<b>Hoạt động 1:Các ví dụ </b><i><b>( 8')</b></i>


+GV: Treo bảng
phụ H1(SGK) cho
HS quan sát



?Trên bàn gồm đồ
vật gì?


GV:Giới thiệu tập
hợp các đồ vật,
tập hợp HS trong
lớp.


HS quan sát H1


<b>1) Các ví dụ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tập hợp các số tự
nhiên nhỏ hơn 4
GV: 0; 1; 2; 3 là tập
hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 4


? Lấy VD về tập
hợp


GV: Nhận xét uốn
nắn và chốt lại.


HS suy nghĩ chỉ ra
các tập hợp


<b>Hoạt động 2</b>: <b>Cách viết các kí hiệu</b><i><b>(21')</b></i>



GV:Cho HS đọc
thông tin sau mục
2- (T5)


? Người ta thường
đặt tên cho tập hợp
như thế nào? cho
VD


? Viết tập hợp B
các chữ cái a; b; c;
d


? Chỉ ra các phần tử
trong tập hợp.


GV: Giới thiệu kí
hiệu thuộc, khơng
thuộc


? Hãy điền kí hiệu


 hay <sub> vào ô</sub>


trống.


3 A; 6
B


a B; d


B


GV: Cho HS nhận
xét, chốt lại


? Qua phần trên nêu
cách viết 1 tập hợp
GV: Nhận xét


? Ngoài cách viết
trên còn cách viết
nào khác?


HS đọc thông tin
trong (2')


Dùng chữ cái in
hoa


A =

0;1;2;3


B =

<i>a b c</i>; ;



HS lên bảng điền


HS: Thảo luận bàn
trả lời


-Các PT viết trong
dấu ngoặc nhọn
- mỗi PT được liệt


kê một lần


HS đọc nội dung
chú ý


<b>2) Cách viết các kí hiệu</b>


Đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa
A =

1;2;3



1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp
1 tập hợp


7 <sub> tập hợp</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Giới thiệu
cách viết


GV: Nêu chú ý
GV: treo bảng phụ
H2 - T5 giới thiệu
minh họa tập hợp.


<b>3.</b>


<b> Củng cố </b><i><b>(13')</b></i>


? Lấy một ví dụ về
tập hợp trong thực
tế



? Nêu cách viết 1
tập hợp


? Viết tập hợp D
các số tự nhiên <sub> 7</sub>


GV: Uốn nắn chốt
lại


GV: Treo bảng phụ
nội dung BT1 - T6
GV: Thu bảng
nhóm cho HS nhận
xét


GV: Uốn nắn
-chốt lại


GV: cho HS làm ?2
GV: Gợi ý : Đặt tên
cho tập hợp


? Tương tự làm bài
2


GV: Nhận xét
-chốt lại


HS lấy VD



HS: Nêu hai cách
viết


D =

0;1; 2;3;4;5;6


HS: đọc nội dung
bài tốn


Làm theo nhóm (3')
HS nhận xét


HS: Làm độc lập và
lên bảng trình bầy


<b>3) Luyện tập</b>


Bài 1- T6


A =

9;10;11;12;13


Hoặc


A =

<i>x N</i> / 8 <i>x</i>14


12  A


16 <sub> A</sub>


Bài 2 - T6


C =

<i>T</i>;0; ; ; ;<i>A N H C</i>




<b>4) Hướng dẫn học ở nhà (3')</b>: <b> </b>


- Nắm vững về tập hợp, cách viết một tập hợp bằng hai cách
- BT: 3 ;4 ;5 - T6


Ngày soạn: 20-8-2011
Ngày giảng: 23-8-2011


Tuần 1


Tiết 2

TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số


2. Kỹ năng: - HS phân biệt được các tập hợp N và N*<sub> biết sử dụng các kí hiệu </sub><sub></sub>
và , biết số tự nhiên liền sau số tự nhiên liền trước của một số tự


-nhiên.


3.Tư duy - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
4. Thái độ - Cẩn thận, trung thực


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng
2. Chuẩn bị của trò : Ôn lại tập hợp; cách viết tập hợp


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>



- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ (5')</b>


<b> </b>HS1: - Cho VD về một tập hợp


- Tìm phần tử A mà không thuộc B


<b> </b>HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn


3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách Đáp án : Cách 1 :A=



4;5;6;7;8;9


Cách 2:A=

<i>x N</i> / 3<i>x</i>10



<b> 2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Tập hợp N và tập hợp N (12')</b>


GV: Giới thiệu tập hợp số tự
nhiên,kí hiệu tập hợp số tự nhiên.
? Viết tập hợp các số tự nhiên chỉ
ra các phần tử của tập hợp


? Có nhận xét gì về số các phần tử
của tập hợp số TN



GV: Treo bảng phụ nội dung
Điền vào ơ trống kí hiệu  ;


13 N ;
2
3<sub> N</sub>
GV: Uốn nắn - chốt lại


GV: Biểu diễn các số 0;1; 2; 3 trên
tia số các điểm đó lần lượt có tên
gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2...
? Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên
tia số


GV: Nhận xét - uốn nắn


? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn


HS suy nghĩ làm
1HS lên trình bày
Có vơ số phần tử


Một HS lên điền
HS khác nhận xét
HS: Quan sát thao tác
biểu diễn


Mỗi số tự nhiên được



<b>1) Tập hợp N và tập</b>
<b>hợp N*</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trên tia số như thế nào.


GV: Điểm biểu diễn số tự nhiên a
gọi là điểm a.


? Viết tập hợp các số TN khác o
GV: Giới thiệu tập hợp N*


GV: Treo bảng phụ nội dung
Điền vào ô trống dấu  ;


6 N*<sub> 6 N</sub>
0 N*<sub> 0 </sub>

<sub> N</sub>


GV: Cho HS nhận xét, đánh giá và
chốt lại


biểu diễn bởi 1 điểm
trên tia số


1; 2;3; 4...



HS: Làm việc độc lập
Một HS lên điền


Điểm biểu diễn số TN
a trên tia số gọi là điểm


a


N*<sub> = </sub>

1; 2;3;4....


Hoặc:


N*<sub>= </sub>

<i>x N x</i> / 0



<b>Hoạt động 2</b>: <b>Thứ tự trong tập hợp N (14')</b>


? So sánh giá trị hai điểm biểu diễn
trên cùng tia số


GV: Cho HS đọc thông tin sau
mục 2


GV: Chỉ trên tia số và giới thiệu
trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ
hơn ở bên trái điểm biểu diễn số
lớn hơn


?Điền kí hiệu > hoặc < vào ô
vuông


3 8 15 9


GV : Giới thiệu kí hiệu  và 


? Viết tập hợpA =


<i>x N</i> / 6 <i>x</i> 10

<sub>Bằng liệt kê</sub>


GV: Cho HS đọc tiếp b,c


Giới thiệu số liền trước liền sau.
? Viết số tự nhiên liền saucác số
17 ; 19 ; a (a N)


? Viết số tự nhiên liền trước các số
15 ; 30; b ( bN)


GV: Cho HS đọc mục d,c


Qua nội dung trên GV chốt lại về
thứ tự trong N


GV: Cho HS làm ?


HS: Quan sát các điểm
biểu diễn các số tự
nhiên trên tia số


HS: Đọc thông tin
trong 3'


HS: Quan sát và lắng
nghe


HS lên bảng điền
3 < 8; 15 > 9



HS: viết ra nháp
Một HS lên trình bầy
Hai HS lên bảng viết


<b>2) Thứ tự trong tập</b>
<b>hợp số tự nhiên</b>


a) a < b hoặc a > b
viết a  b để chỉ a < b


hoặc a = b


b) a < b, b < c thì a < c
c) Mỗi số tự nhiên có
một số liền sau duy
nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Thu phiếu nhận xét
chốt lại


HS viết vào phiếu


nhỏ nhất, khơng có số
TN lớn nhất


e)Tập hợp N có vơ số
phần tử


<b> 3. Củng cố (12’<sub> ) </sub></b>
? Viết tập hợp N, N*



có nhận xét gì về số phần tử của
hai tập hợp


? Nên thứ tự trong N


GV: Treo bảng phụ nội dung bài
8- T8


GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại
GV: Gọi 1 HS làm BT 9


GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức
toàn bài


HS lên bảng viết
N =

0;1; 2;3....


N*<sub> = </sub>

1; 2;3;4...



HS đọc nội dung bài 8
HS thảo luận nhóm
Đại diện một HS lên
trình bày


HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét


<b>3) Luyện tập</b>


Bài 8 - T8


A =

0;1;2;3;4;5


A =

<i>x N x</i> / 5



Bài 9- T8
a) 7 ; 8
b) a ; a + 1


<b>4) Hướng dẫn về nhà</b>: <b> (2') </b>


- Viết được N ; N*


- Nắm vững thứ tự trong N
- BTVN : 6; 7; 10 (T8)




---***---Ngày soạn: 20-8-2011


Ngày giảng: Lớp 6A1: 25-8-2011
Ngày giảng: Lớp 6A2: 26-8-2011


Tuần 1


Tiết 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Kỹ năng: - Biết đọc và viết các số la mã không quá 30
3.Tư duy - Rèn luyện tư duy lô gic , khả năng suy luận


4. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận khi ghi các số.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK, SGV, bảng ghi chữ số la mã
2. Chuẩn bị của trò : - Đọc trước bài


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ (5')</b>


HS: - Viết tập hợp số tự nhiên N và N*


? Có số tự nhiên nhỏ nhất,lớn nhất khơng ,
là số nào?


Đáp án + N=

0;1;2;3;...

; N*<sub>=</sub>


1;2;3;4...



+Số 0 là số tự nhiên nhỏ
nhất,khơng có số tự nhiên lớn nhất
vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số
liền sau lớn hơn nó .


<b> 2) Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Số và chữ số</b> (10')


? Đọc một vài số TN bất kì


? Để viết số năm trăm mười bảy
ta viết như thế nào?


? Để ghi được mọi số TN ta cần
những chữ số nào?


? Một số TN có thể có mấy chữ
số


Từ đó xác định số chữ số trong
các số 8; 27; 305


? Để viết các số TN có từ năm
chữ số trở nên người ta viết như
thế nào?


GV: Cho HS đọc chú ý
(SGK-T8)


?Lấy ví dụ minh họa


GV: Treo bảng phụ giúp HS phân


HS: Đọc



HS nêu cách viết và viết
(517)


0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7;
8; 9


Có thể có 1; 2; 3...9 chữ
số


HS xác định


Tách riêng 3 chữ số từng
nhóm từ phải sang trái


HS quan sát bảng


<b>1) Số và chữ số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

biệt số, chữ số.


? Áp dụng phân biệt các số và
chữ số: Nghìn, trăm chục , đv của
49357


GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại


Số nghìn: 49


Chữ số hàng nghìn: 9



<b>Hoạt động 2 Hệ thập phân</b>: <b>(10')</b>


GV: giới thiệu hệ thập phân theo
SGK - T9


? Số 222 gồm mấy trăm mấy
chục , mấy đơn vị


? Viết dưới dạng TQ
GV: hướng dẫn HS viết


? Viết số TN nhỏ nhất, lớn nhất
có hai chữ số


GV: Cho HS đọc và trả lời nội
dung phần ?


GV: Nhận xét và chốt lại


HS:


222 = 2trăm + 2 chục +
2 đơn vị


HS: Thực hiện theo nhóm
235 = 200 + 30 + 5


<i>ab</i><sub> = 10a + b ( a</sub>0)


<i>abc</i><sub> = 100a + 10b + c</sub>


HS: 10; 99


<b>2) Hệ thập phân</b>


Cứ 10 đơn vị ở một
hàng thì làm thành
một đơn vị ở hàng
liền trước nó


VD:


222 = 200 + 20 + 2
<i>ab</i><sub> = 10a + b , (a </sub>0)


<b>Hoạt động 3: Chú ý</b> <b>( 8)</b>


GV: Treo bảng phụ H7


? Đọc các chữ số trên mặt đồng
hồ


GV: Trên mặt đồng hồ H7 có ghi
các số la mã từ 1 đến 12


GV: Các số la mã được ghi bởi
chữ số nào


GV: Treo bảng phụ giới thiệu các
số la mã từ 1 đến 30



? Đọc các số la mã sau:
XV; XXVI; XXIV


? Viết các số sau bằng chữ số la
mã 23; 29


GV: Nhận xét và nêu hạn chế của
chữ số la mã


HS: Quan sát mặt đồng
hồ và trả lời


I; V; X


HS quan sát và nhận biết
HS: Đọc


3<b>) Chú ý</b>


( SGK - T 9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: Nêu một số câu hỏi cho HS
trả lời


? Nêu cách ghi trong hệ thập
phân


GV: Treo bảng phụ nội dung bài
12 - T10



GV: Treo bảng phụ nội dung bài
13


GV: Thu bảng nhóm cho HS
nhận xét


GV: Chốt lại


HS: Trả lời


HS đọc - Suy nghĩ giải
HS đọc nội dung bài tốn
và làm theo nhóm


<b>4) Củng cố - Luyện</b>
<b>tập</b>


Bài 12 - T10


2;0



Bài 13 - T10


a) Số TN nhỏ nhất có
bốn chữ số là 1000
<b>4) Hướng dẫn về nhà</b>: (2')


- Nắm vững cách ghi số tự nhiên phân biệt số và chữ số


- BTVN 11; 12; 13; 14; 15 - (T10 - SGK) 18; 19; 20; 21; 27 (SBT - T6)




Ngày tháng năm
Ký duyệt
Tổ chuyên môn


BGH


Ngày soạn: 28-8-2011


Ngày giảng: Lớp 6A1: 29-8-2011
Ngày giảng: Lớp 6A2: 29-8-2011


Tuần 2


Tiết 4 <b>SỐ PHẦN</b>


<b>TỬ CỦA</b>
<b>MỘT TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CON</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Nắm được số phần tử của một tập hợp, khái niệm tập con và
hai tập hợp bằng nhau


2. Kỹ năng: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập
hợp có phải là tập con khơng hoặc khơng là tập con của tập hợp
cho trước



- Biết sử dụng các kí hệu  và 


3.Tư duy - Rèn luyện tư duy lô gic , khả năng suy luận


4. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận khi tính số phần tử của một tập hợp.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của
thày:


- SGK; SGV; bảng phụ
2. Chuẩn bị của trò


:


- Đọc trước bài


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài </b>
<b>dạy</b>


<b> 1. Kiểm tra bài </b>
<b>cũ (5')</b>


HS1: - Viết tập hợp
A các số tự nhiên


lớn hơn 5 nhỏ hơn
7


- Viết tập hợp
B các chữ cái x và
y


HS 2: - Viết tập
hợp C các số tự
nhiên nhỏ hơn 6
- Viết tập hợp
N các số tự nhiên


<b>2 . Bài mới</b>


HS1:
A =

 

5
B =

<i>x y</i>;


HS2 :


C =

1; 2;3...10


N =

0;1;2;3...



<b>Hoạt động của</b>
<b>thầy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>phần tử của một</b>
<b>tập hợp </b> (14')
GV: Treo bảng phụ
cho một số tập hợp


A =

 

5 ; B =


<i>x y</i>;



C =

1;2;3...10


N =

0;1;2;3...


? Tìm số lượng
phần tử trong mỗi
tập hợp từ đó rút ra
kết luận gì?


GV: Nhận xét và
chốt lại


GV: cho HS đọc ?1
và ?2


GV: Uốn nắn và
nhấn mạnh số phần
tử của một tập hợp
GV: Nếu gọi A là
tập hợp các số tự
nhiên x mà x + 5 =
2 thì A là tập hợp
khơng có phần tử
nào, ta nói A là tập
rỗng


GV: Nêu kí hiệu
tập rỗng và chú ý


? Qua VD trên có
kết luận gì về số
phần tử của một tập
hợp?


GV: Nhận xét
-Chốt lại


GV: Cho HS làm


Tập hợp A có 1
phần tử


Tập hợp B có 2
phần tử


Tập hợp C có 10
phần tử


Tập hợp D có vơ số
phần tử


NX: Một tập hợp có
thể có 1, 2 , nhiều,
vơ số phần tử


HS: Thực hiện và
thông báo kết quả
?1 : D có 1 phần tử
E có 2 phần tử


H có 11 phần
tử


?2 : Khơng


HS trả lời


HS: làm theo nhóm
a) A =

1; 2;3....20


có 21 phần tử
b) B = 


HS khác nhận xét


<b>1) Số phần tử của</b>
<b>một tập hợp .</b>


* Chú ý


- Tập hợp khơng có
phần tử nào gọi là
tập rỗng


- Tập rỗng được kí
hiệu là <sub> </sub>


* Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bài tập 17 theo
nhóm



GV: Bổ sung rồi
khắc sâu kiến thức
cơ bản


<b>Hoạt động 2:Tập</b>
<b>hợp con</b> (12')
GV: Treo bảng phụ
hình


? Viết các phần tử
của hai tập hợp? Có
nhận xét gì về số
phần tử của mỗi tập
hợp


? Những phần tử
nào vừa thuộc E
vừa thuộc F


GV: Giới thiệu tập
con kí hiệu và cách
đọc


? Lấy ví dụ minh
họa


GV: Nhận xét bổ
sung



GV: Cho HS làm ?


E =

<i>x y</i>;


F =

<i>x y c d</i>; ; ;



Mọi phần tử của E
đều thuộc F


Tập hợp các bạn nữ
lớp 6A1 là tập con
của tập hợp các bạn
lớp 6A1


HS: làm nội dung ?
3 theo nhóm


Đại diện các nhóm
trình bầy


2<b>) Tập hợp con:</b>


E =

<i>x y</i>;


F =

<i>x y c d</i>; ; ;



Tập hợp E là tập
hợp con của tập
hợp F


* Khái niệm:
( SGK - T13)


Kí hiệu:


A  B hoặc B  A


A là tập con của B
A chứa trong B hay
B chứa A


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3


GV: Nhận xét đánh
giá và đưa ra chú ý


<b> 3.Củng cố (12')</b>


? Cho biết số phần
tử của một tập hợp
? Khi nào tập hợp
A là tập hợp con
của tập hợp B


GV: Treo bảng phụ
nội dung bài tập 16
- T13


GV Thu vài phiếu
cho HS nhận xét
GV: Uốn nắn và
chốt lại về số phần
tử của tập hợp



Có một , nhiều, vơ
số và cũng có thể
khơng có phần tử
nào


HS đọc nội dung
bài 16


HS làm theo nhóm


3<b>)Củng cố - Luyện</b>
<b>tập</b>


Bài 16 -
(SGK-T13)


A =

20

có 1 phần
tử


B =

 

0 có 1 phần tử
C = N có VS phần
tử


D = <sub> Không có</sub>


PT nào
<b>4) Hướng dẫn về nhà</b>: (2')


- Nắm vững số phần tử của một tập hợp, tập con


- BTVN 17; 18; 19; 20 - (SGK - T13)




---***---Ngày soạn: 28-8-2011


Ngày giảng: Lớp 6A1: 30-8-2011
Ngày giảng: Lớp 6A2: 30-8-2011


Tuần 2


Tiết 5

<b><sub> LUYỆN TẬP</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Kiến thức - Củng cố lại lý thuyết, giúp HS hiểu sâu hơn về khái niệm “tập
con”, tập rỗng, số phần tử của tập hợp, hai tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng: - HS biết cách viết các tập hợp bằng 2 cách, chỉ ra số phần tử của


tập hợp, biết sử dụng kí hiệu  .


3.Tư duy - Rèn luyện tư duy lô gic , khả năng suy luận


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu  và .


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV; bảng phụ
2. Chuẩn bị của trò : - Thước thẳng, Bảng nhóm


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>



- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ (5')</b>


? Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. D={0} và B=
có gì khác nhau.


? Khi nào tập hợp A là tập con của tập hợp B


<b> 2 . Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Chữa bài tập</b> (10')


bảng phụ)


1) Viết các tập hợp sau bằng 2
cách:


a) Tập hợp A các số tự nhiên
không vượt quá 7


b) Tập hợp B các số ntự nhiên lớn
hơn 6 nhưng nhỏ hơn 7


2> A1={2;4;6}
A2={2;4;6;8}
A3={1;2;4;6;8}



Dùng kí hiệu  để chỉ tập hợp
nào là con của tập hợp nào


2 HS lên bảng trình bày
cả lớp quan sát câu hỏi và
làm bài tập vào vở.


- Theo dõi bài làm của
bạn.


HS nhận xét cách làm của
bạn và bổ sung.


1).


A={0;1;2;3;4;5;6;7}
A={xN/x 7}
B=={xN/6<x<
7}


2) A1 A3; A1 A2;
A2  A3


<b>Hoạt động 2:Giải bài tập ở lớp</b> (22')
Bài tập 19 SGK


GV: Gọi 1 HS lên bảng


GV: Nhận xét và trình bày lại lời
giải



Bài tập 21/SGK


1 HS lên bảng trình bày
cả lớp theo dõi, nhận xét
bổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Không đếm từng phần tử,
hãy chỉ ra số phần tử của tập hợp
GV: Nêu cách tính A={2;3;4}
VD: A1=(4-2)+1=3 phần tử
GV: Nêu cơng thức tổng qt
GV: Cho HS tính số phần tử của
tập hợp B


GV: Số N chẵn là số tận cùng là
chữ số nào?


GV: Số tự nhiên lẻ có chữ số tận
cùng ntn?


GV: 2 số chẵn liên tiếp( 2 số lẻ
liên tiếp) thì hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị?


GV: Gọi 2 HS làm bài tập 22
GV: Nhận xét sửa sai bài tập 22
GV: Cho tập hợp con các số tự
nhiên chẵn từ 8 đến 30. Hãy chỉ
ra cách tìm số phần tử của con mà


không đếm.


GV: Nhận xét và ghi bảng


GV: Cho HS tính D,E có bao
nhiêu phần tử.


GV: Ghi kết quả


HS nêu cách tính


HS đứng tại chỗ tính và
trả lời


HS là các số 0,2,4,6,8.
HS là các số 1,3,5,7,9.
HS hơn kém nhau 1 đơn
vị


HS1: làm BT a,c
HS2: làm câu b,d


HS thảo luận nhóm, HS
trả lời


HS đứng tại chỗ trả lời


Ta có BA


BT 21/SGK Tập hợp


số tự nhiên từ a đến
b(kể cả a và b)
có(b-a)+1 phần tử.


B={10;11;12;…..;99}
Có (99-10)+1=90
phần tử.


BT22/SGK
C={0;2;4;6;8}


L={11;13;15;17;19}
A={18;20;22}


B={25;27;29;31}


23>


={8;10;12….30}có
(30-8):2+1=12 phần
tử


TQ: tập hợp các số
chẵn liên tiếp từ a đến
b có (b-a):2+1 phần
tử


Tập hợp các số lẻ liên
tiếp từ m đến n có
(n-m):2+1 phần tử



D={21;23;….;99}




(99-21):2+1=39+1=40
phần tử


E={32;34;36;…;96}
Có (96-32):2+1= 33
phần tử


<b> 3.Củng cố (6')</b>


?Nêu cách tính số phần tử của tập
hợp các số tự nhiên từ a đến b?
?Nêu cách tính số phần tử của tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đến số n


GV:Chốt lại kiến thức toàn bài
<b>4) Hướng dẫn về nhà</b>: <b> (2') </b>


- HS về nhà xem lại các bài tập đã chữa
- Làm tiếp bài tập 24,25(SGK).


- Chuẩn bị bài mới phép cộng và phép nhân có những tính chất gì?


---***---Ngày soạn: 28-8-2011



Ngày giảng: Lớp 6A1: 01-9-2011
Ngày giảng: Lớp 6A2: 01-9-2011


Tuần 2
Tiết 6




<b>PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Hs năm vững các tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng,
phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng, biết phát biểu và và viết dạng tổng quát của các tính
chất đó.


2. Kỹ năng: - Hs biết vận dụng các tính chất trên để giải tốn một cách hợp lý.
- Hs được rèn luyện kỹ năng tính nhẩm, tính nhanh.


3.Tư duy - Rèn luyện tư duy lô gic , khả năng suy luận


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi thực hiện các phép tính


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: Bảnh tính chất của phép cơng và phép nhân.
2. Chuẩn bị của trò : Đọc trước bài.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>



- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ (5')</b>


Hs: cho A = {2;3;4…30}
B = {2;4;6;8;30}


a) Tìm số phần tử của mổi tập hợp.


b) Dùng ký hiệu  để chỉ mối quan hệ giữa hai tập
hợp A và B.


Gv: Nhận xét cho điểm


1 Hs: lên bảng trình bày


- cả lớp làm bài tại chổ; B  A


A có (30 – 2) + 1 = 29 phân tử
B có (30 – 2 ): 2 + 1 =15 phân
tử


Lớp nhận xét


<b> 2 . Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên. ( </b>10 phút<b>)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nhân.


a, b, c, d, gọi là gì?


Gv: Cho hai học sinh làm nhanh
(SGK)


Gv: Gọi học sinh nhận xét bài
làm của bạn.


Gv: Sửa sai´.


Gv: Cho 2 học sinh tính.


a) 0 . 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9 .
10 = ?


b) Cho a . b = 0 có thể kết luận gì
về các thừ số a, b.


Gv: Nhận xét chốt lại vấn đề


Hs: a + b = c thì a, b là số
hạng, c tổng


a . b = d thì a, b là thừa số
d là tích


Hs: Lên bảng điền vào ô


trống ở bảng phụ cả lớp
làm tại chổ


Hs: Trả lời.


0 .1 . 2 . 3 . 4…10 = 0
a, b có một thừa số =0
Hs: Ghi kết luận vào vở


tự nhiên.
a + b = c


Số hạng + số hạng =
tổng


a . b = d


Thừa số . thừa số =
tích


* Chú ý: Trong một
tích các thừa số bằng
chữ hoặc có một thừa
số ta khơng cần viết
dấu nhân ở giữa
Vd: a . b . c = b . a . c
hoặc 2 . x . y = 2xy
Nhận xét: Trong một
tích có một thừa số
bằng 0. Thì tích đó


bằng 0.


Nếu tích của hai số =
0 thì có ít nhất một
thừa số = 0


<b>Hoạt động 2:Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (15')</b>


Hs: Nêu các tính chất của phép
cộng, tính chất của phép nhân
Gv: treo bảng phụ ghi các tính


chất của phép cộng và phép nhân Hs1: Nêu tính chất phép
cộng.


Hs2: Nêu tính chất phép
nhân.


Hs: Nhìn vào cơng thức
phát biểu bằng lời.


2: Tính chất của phép
cộng và phép nhân số
tự nhiên (SGK)


<b> 3.Củng cố (11')</b>


Gv: Yêu cầu học sinh tính



Gv: Chốc lại


Gv: Lưu ý học sinh trước khi thực
hiện phép tính ta quan sát vị trí
các giá trị của chúng để có cách
làm hợp lý.


Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập
27 (SGK)


Hs: Làm bài tại chổ
Hai học sinh lên bảng
trình bày câu a, b, c
Lớp nhận xét


Hs: Thảo luận làm tại chổ
Gv: Gọi hai học sinh lên
bảng làm câu a, c


Hs2: b, d


3: Luyện tập
Tính nhanh
a) 46 + 17 + 54
= (46 + 54) +17
= 100 + 17 = 117
b) 4 . 37 . 25
= 4 . 25 . 37
= 100 . 37 3700
c) 87 . 36 + 87 . 64


= 87 .(36 + 64)
= 87 . 100 = 8700
?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gv: Nhận xét bài làm của học


sinh Hs:Lớp nhận xét sửa sai


Bài 27/ SGK
a) 86 + 357 + 14
= (86 + 14) +357
=100 + 357 = 457
b) 72 + 69 + 128
= (72 + 128) + 69 =
200 + 69 = 269
c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2
= ( 25 . 4) . (5 . 2) . 27
= 100 . 10 . 27 =
27000


d: 28 . 64 + 28 . 36
= 28 (64 + 36) = 28 .
100 = 2800


<b>4) Hướng dẫn về nhà</b>: <b> (2') </b>


- Học lại các tính chất của phép cộng và phép nhân
- Làm bài tập 26, 28, 29, 30 / 16, 17 SGK


- Chuẩn bị tiết sau luyện tập mang theo máy tính bỏ túi




<b> </b>


Ngày tháng năm
Ký duyệt
Tổ chuyên môn


BGH


Ngày soạn: 04-9-2011
Ngày giảng: 05-9-2011


Tuần 3


Tiết 7

<b><sub> LUYỆN TẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố cho HS các tính của phép cộng và phép nhân các số tự
nhiên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Rèn luyện cho HS tính hoạt bát của tư duy.


- Bước đầu làm quen với máy tính bỏ túi và sử dụng máy tính bỏ túi
để thực hiện phép cộng.


3.Tư duy - Rèn luyện tư duy lô gic , khả năng tính tốn


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi thực hiện các phép toán



<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Bảng phụ: Bài 34,38 . Máy tính bỏ túi


2. Chuẩn bị của trị : - Học bài và làm các bài tập đã cho về nhà . Máy tính bỏ
túi


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ (5')</b>


? Viết các tính chất của phép cộng và phép nhân .
<b>2. Bài mới</b>


III/


<b> Tiến trình bài dạy</b>


<b>Hoạt động của thày </b> <b>Hoạt động của trò </b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập (10')</b>


GV gọi 4 học sinh lên bảng
chữa bài tập 27 SGK/16


4 HS lên bảng trình bày
a) 86 + 357 + 14



= ( 86 + 14 ) + 357
= 100 + 357 = 457
b) 72 + 69 + 128
= ( 72 + 128 ) + 69
= 200 + 69


= 269


c) 25.5.4.27.2
= ( 25.4).(5.2).27
= 100.10.27


= 1000.27 = 27000
d) 28.64 + 28.36
= 28 ( 64 + 36 )
= 28.100 = 2800


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập ở lớp(23')</b>


<b>Bài 31/SGK Tính nhanh </b>


a) 135+360+65+40
b) 463+318+137+22
c) 20+21+22+…+29+30


2 Học sinh lên bảng
thực hiện phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: Hướng dẫn học sinh


làm câu c


Từ 20 đến 30 có bao nhiêu
số hạng? Tổng này có tính
chất gì?


GV: Nêu cách tính.


GV: Lưu ý HS nếu tổng các
số hạng là số chẳn ta chia
thành chẳn các cặp


<b>Bài 35/SGK /19</b>


GV: Cho HS đọc đề BT 35
SGK


GV: Ghi đề bài tốn


GV: Giải thích lại lí do bằng
nhau dựa vào tính chất giao
hốn, kết hợp


GV: Hướng dẫn học sinh
cách sử dụng MTBT để
thực hiện phép cộng và
phép nhân


Aps dụng tính
a) 1464 + 4578


b) 1534 + 217 + 217
c) 375 . 376


d) 13.81.215


có(30-20)+1= 11 số
hạng


số 25 ở chính giữa


HS cả lớp cùng làm


HS đọc đề


1 HS lên bảng ghi
các tích bằng nhau
và phân tích tại sao
chúng bằng nhau.
15.2.6=5.3.12=15.3.
4


4.4.9=8.18=8.2.9


HS lấy máy tính
làm theo sự hướng
dẫn của giáo viên


c) 20+21+22+…+29+30
có(30-20)+1= 11 số hạng
số 25 ở chính giữa



=(20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+
27)


+(24+26)+25=50.5+25=250+25=2
75


<b>Bài 35/SGK /19</b>


Tìm các tích bằng nhau mà khơng
cần tính kết quả mỗi tích


15.2.6; 4.4.9; 5.3.12; 8.18;
15.3.4;8.2.9


a) 15.2.6=15.(6.2)=15.12
5.3.12=(5.3).12=15.12
15.3.4=15.(3.4)=15.12


b)4.4.9=4.2.2.9=(4.2)(9.2)=8.18
8.2.9=8.(2.9)=8.18




<b>3 .Củng cố(5')</b>


GV: Nhờ tính chất giao
hốn và tính chất kết hợp
khi thực hiện phép cộng và
phép nhân ta có thể thay đổi


tùy ý vị trí các số hạng ,
hoặc tách các số hạng hay
thừa số để tính tốn một
cách nhanh nhất


Hs:ghi nhớ


<b>4. Hướng dẫn về nhà (2')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đọc trước bài phép trừ và phép chia


*********************************************
Ngày soạn: 04-9-2011


Ngày giảng: 06-9-2011
Tuần 3


Tiết 8 <b>§ 6.PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS hiểu được khi nào kết quả của 1 phép trừ là 1 số tự nhiên, kết
quả của 1 phép chia là 1 số tự nhiên.


- HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia
hết, phép chia có dư


2. Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên. Phép chia hết và
phép chia có dư trong trường hợp số chia quá ba chữ số



3.Tư duy - Rèn luyện tư duy lô gic , khả năng tính tốn


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi thực hiện các phép tốn


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: + GV: Thước thẳng , bảng phụ
+ Bảng phụ:bảng phụ : ?1, ?2, ?3
2. Chuẩn bị của trị : + HS: Thước thẳng , bút chì


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ </b>
<b> </b>2. Bài mới


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Phép trừ 2 số tự nhiên (15')</b>


GV: Xét xem có x  N


a)2 + x = 5; b) 3 + x = 7


c) 6 + x = 5 


GV: Chốt lại và giới


thiệu phép trừ.


GV: Treo bảng phụ hình
14, 15, 16 SGK


GV: Hình 14, 15, 16 cho
ta biết điều gì 


GV: Yêu cầu HS làm ?1,
GV nhắc lại mối quan hệ
trong phép trừ.


HS trả lời


a ) x = 3 vì 2 + 3 = 5
b ) x = 4 vì 3 + 4 = 7
c ) khơng có x
HS ghi bài
HS


Hình 14 cho biết 5 – 2 = 3
Hình 15: 7 – 3 = 4


Hình 16: 5 – 6 khơng có
số tự nhiên nào


HS a) a – a = 0 ; b) a – 0 =


1 Phép trừ 2 số tự nhiên
Với mọi a ,b  N, x  N


sao cho b + x = a thì ta có
phép trừ a – b = x


a số bị trừ, b là số trừ, x
là hiệu


ĐK: a  b


Ví dụ: Tìm x biếtt


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV:  a, b  N phép trừ
a – b thực hiện được khi a
 b


a


ĐK để có hiệu a – b là
a  b


Lớp nhận xét


<b>Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư(15')</b>


Tìm x  N mà
3 . x = 12 ;


5 . x = 12 không 


GV: Giới thiệu phép chia
GV: Cho HS làm ?2


a 0 : a =  (a  0)
b a : a =  ; c a : 1 = 
GV: Hãy thực hiện phép
chia sau và có nhận xét


a 12 3 ; b 14 3


GV: Nêu tổng quát phép
chia có dư


HS: 3 . x = 12  x = 4
5 . x = 12 khơng có x
HS: Ghi bài


HS đứng tai chỗ trả lời câu
a, b, c.


a 0 : a = 0 ; b a : a = 1
c a : 1 = a


HS: a 12 chia hết cho 3
12 = 3 . 4


b 14 khơng chia hết cho 3
vì 14 chia 3 được 4 dư 2
14 : 3 = 4 + 2


HS ghi bài


2 Phép chia hết và phép


chia có dư


a Phép chia hết


Với mọi a, b  N, b  0
nếu có x  N sao cho b .
x = a thì ta nói a chia hết
cho b và ta có phép chia
hết. a : b = x


a : b = c


Số bị chia : số chia =
thương


VD: 12 :3 = 4
b Phép chia có dư
14 :3 = 4 dư 2
14 = 3 . 4 + 2
số bị chia 14
số chia 3
thương 4
số dư 2


Tổng quát: a, b  N , b
 0. Ta ln tìm được 2
số tự nhiên q và r duy
nhất sao cho: a = b . q + r
0 < r < b



r = 0 là phép chia hết
r  0 thì phép chia có dư


<b>3. Củng cố : (10')</b>


? Nêu điều kiện để thực
hiện được phép trừ , Phép
chia hết ,phép chia có dư
GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 44 - T22


GV nhận xét uốn nắn, chốt
lại


Phép trừ a - b
a  b


Phép chia a: b
b 0


HS: Đọc nội dung bài
toán


HSlàm theo nhóm (5')
Đại diện các nhóm trình
bầy


3)Củng cố - Luyện tập:


<b>Bài 44 - T 22</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Thu vài phiếu cho HS
nhận xét rồi chốt lại.


HS: Làm vào phiếu x = 103


<b>4) Hướng dẫn về nhà: (5')</b>


- Nắn vững điều kiện phép trừ , phép chia
- Phép chia hết , có dư,


- BTVN: 41; 42; 43; 46 ( SGK - T22) - 62; 64; 68 (SBT - T11)


<b> </b>


<b>************************************</b>


Ngày soạn: 04-9-2011
Ngày giảng: 06-9-2011


Tuần 3


Tiết 9 <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố cho HS các kiến thức về phép trừ và phép chia


2. Kỹ năng: - Vận dụng được các kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một
số bài tập liên quan



3.Tư duy - Rèn luyện tư duy lơ gic , khả năng tính toán


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi thực hiện các phép tốn


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Máy tính bỏ túi, bảng phụ bài 50,55
2. Chuẩn bị của trò : - Học bài và làm các bài tập đã cho về nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5')</b>


?Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự
nhiên?


? khi nào a chia hết cho b, nêu điều kiện của phép
chia.


<b> </b>2. Bài mới


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập(12')</b>


HS 1: Tìm x  N biết


8( x – 3 ) = 0


HS 2: Tìm x  N biết
x : 13 = 41


2HS lên bảng trình bày
HS 1:


8( x – 3 ) = 0
x – 3 = 0 . 8
x -3 = 0
x = 3
HS 2:
x : 13 = 41
x = 41 . 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Để giải được hai bài tập
này ta đã sử dụng kiến thức
nào ?


x = 533


HS : Sử dụng mối liên hệ
giứa các số trong phép trừ
và phép chia


<b>Hoạt động 2:Giải bài tập ở lớp</b> <b>(23')</b>


GV: Yêu cầu HS làm bài
47



GV: Em xác định tên gọi
mỗi số hạng trong biểu
thức.


GV: Nhận xét, nêu lại các
bước giải


GV hướng dẫn BT 48
(SGK)


HS tính


a 35 + 98 = ; 135 – 98 =
GV: nêu phương pháp giải
Khi tính tổng 2 số hạng
nếu thêm vào số hạng này
và bớt số hạng kia cùng 1
số thì tổng khơng thay đổi
GV hướng dấn học sinh
cách sử dụng máy tính bỏ
túi để thực hiện phép trừ và
phép chia


<b>Bài 50 SGK/24</b>


Dùng máy tính bỏ túi để
tính


425 – 257


91 – 56
82 – 56


HS hoạt động nhóm


3 HS đại diện 3 nhóm trình
bày 


Lớp nhận xét


HS thảo luận nhóm


Đại diện 2 nhóm lên bảng
trình bày


HS phát biểu


HS sử dụng máy tính bỏ
túi để tính


425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
73 – 56 = 17


652 – 46 – 46 – 46 = 514


<b>Bài 47 SGK/24</b>


tìm x  N biết


a (x – 35) –120) = 0
x – 35 =0 + 120
x = 120 + 35 = 155


b 124 +


(upload.123doc.net – x) =
217


upload.123doc.net – x =
217 – 124


upload.123doc.net – x = 93
x = upload.123doc.net –
93 = 25


c 156 – (x +61) = 82
(x + 61) = 156 – 82
x + 61 = 74


x = 74 – 61 = 13


<b>Bài 48 SGK/24</b>


a) 35 + 98


= (35 – 2) + (98 + 2)
= 33 + 100 = 133
b) 135 – 98



= (135 + 2) – (98 – 2)
= 137 – 100 = 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

73 – 56


652 – 46 – 46 – 46


<b>Bài 55 SGK/25</b>


GV yêu cầu học sinh dùng
máy tính bỏ túi để tính bài
tập 55


<b>Bài 55 SGK/25</b>


a) 288 : 6 = 48km/giờ
b) 1530 : 34 = 45


<b>3. Củng cố (3')</b>


? Nêu điều kiện để có hiệu
a-b


? Khi nào số tự nhiên a chia
hết , không chia hết cho số
tự nhiên b


<b> - a >= b</b>
<b> a = b . q</b>



<b> a = b . q + r với</b>
<b> 0 < r < b</b>
<b>4.Hướng dẫn về nhà (2')</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa


- Đọc trước bài lũy thứa với số mũ tự nhiên


Ngày ...tháng ....năm ...
Ký duyệt


TTCM
BGH


Ngày soạn: 11-9-2011
Ngày giảng: 12-9-2011


Tuần 4
Tiết 10


§7: <b>LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN</b>


<b>NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Biết định nghĩa lũy thừa
- Phân biệt được cơ số , số mũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhau



- Biết tính lũy thừa của một số tự nhiên


3.Tư duy - Rèn luyện tư duy lô gic , khả năng tính tốn


4. Thái độ - Thấy được lợi ích của cách viết gon bằng lũy thừa


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Bảng phụ ?1


2. Chuẩn bị của trò : - Đọc và nghiên cứu trước bài mới


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
<b> </b>2. Bài mới


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiê</b>n <b>(20')</b>


GV: Tính:


a 2 + 2 + 2 + 2 + 2 =?
b 2 . 5 =?


Trong toán học ta thay


phép cộng nhiều số hạng
bằng nhau bởi phép nhân
Với phép nhân nhiều thừa
số bằng nhau ta làm ntn?
GV: Người ta viết gọn
2.2.2 thành 23<sub>;</sub>


a.a.a.a thành a4


Ta gọi 23<sub>, a</sub>4<sub> là một lũy</sub>
thừa


a4 <sub>đọc là : a mũ bốn hoặc a</sub>
lũy thừa 4 hoặc lũy thừa
bậc bốn của a


Tương tự hãy viết gọn các
tích sau dưới dạng lũy
thừa


a) 5.5.5
b) 3.3.3.3


c)

<i>a</i>. . .. .. .. . .. .. . .. .<i>a</i>


❑ =


n là thừa số
GV: Chốt lại vấn đề



Giới thiệu cách đọc, cách
ghi.


* Củng cố


HS trả lời
a = 10 ; b =10


Học sinh lắng nghe và ghi
bài


a) 5.5.5 = 53
b) 3.3.3.3 = 34
c) a.a.a...a =an


HS làm ?1, 1 HS lên bảng
trả lời


1 Luỹ thừa với số mũ tự
nhiên


Định nghĩa
<i>an</i>


=

<i>a</i>.<i>a</i>.. .. . .. .. . .. .. .<i>a</i>


❑ (a


 0



n thừa số
a: cơ số


n: số mũ


đọc: a mũ n hoặc a luỹ thừa
n, hoặc luỹ thừa bậc n của a
- Phép nhân nhiều thừa số
bằng nhau gọi là phép nâng
lên luỹ thừa


VD: 3 .3 .3 = 33
5 .5 = 52


Lũy
thừa



số


Số


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV: Trêo bảng phụ ?1
GV: Cơ số cho biết giá trị
mỗi thừa số bằng nhau
Số mũ cho biết số lượng
các thừa số bằng nhau
GV: Yêu cầu HS làm bài
tập 56 GV:



Bài 56 SGK/27
a) 5.5.5.5.5.5
b) 6.6.6.3.2
c) 2.2.2.3.3
d) 100.10.10.10


4 HS lên bảng trình bày
a) 5 .5 .5 .5 .5 .5 =56
b) 6.6.6.3.2 = 64
c)2 .2 .2 .3 .3 = 23<sub> .3</sub>2
d) 100.10.10.10 = 105


72 <sub>7</sub> <sub>2</sub> <sub>49</sub>


23 <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>8</sub>


34 <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>81</sub>


* Chú ý:


a2<sub> : gọi là a bình phương</sub>
a3<sub> : gọi là a lập phương</sub>
Quy ước: a1<sub> = a</sub>


<b>3.</b>


<b> Củng cố (20')</b>


Bài 1: Tìm a  N biết


a) a2<sub> = 25</sub>


b) a3<sub> = 23</sub>


Bài 57 SGK/28


Tính giá trị các lũy thừa
sau


a) 23<sub>, 2</sub>4<sub>, 2</sub>5<sub>, 2</sub>6<sub>, 2</sub>7<sub>, 2</sub>8<sub>, 2</sub>9<sub>,</sub>
210


b) 32<sub>, 3</sub>3<sub>, 3</sub>4<sub>, 3</sub>5<sub>,</sub>
c) 42<sub>, 4</sub>3<sub>,4</sub>4<sub>,</sub>


Bài 58 SGK/28


a) Lập bảng bình phương
các số từ 0 đến 20


HS:
a) a2<sub> =25 </sub>
a2 <sub> =5</sub>2<sub>  a = 5</sub>


a3<sub> = 27 ; a</sub>3<sub> = 3</sub>3<sub>  a = 3</sub>


- HS thảo luận nhóm 6
phút


Nhóm 1 :a,b


Nhóm 2 :b,c
Nhóm 3 :a,c


- Các nhóm khác nhận


HS hoạt động cá nhân 3
phút


Gọi 1 học sinh đứng tại
chỗ trình bày ( học sinh có
thể sử dụng mát tính bỏ
túi)


Bài 57 SGK/28
a) 23 <sub>= 8</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b)Viết mỗi số sau thành
bình phương của một số tự
nhiên


GV hướng dẫn học sinh:
Qua bảng bình phương
của các số tự nhiên từ 1
đến 20 ta thấy 82<sub> = 64 nên </sub>
64 = 82


Tương tự với các số : 169 ,
196


82<sub> = 64 , 9</sub>2<sub> = 81</sub>


102<sub> = 100 , 11</sub>2<sub> = 121</sub>
122<sub> = 144 , 13</sub>2<sub> = 169</sub>
142<sub> = 196 , 15</sub>2<sub> = 225</sub>
162<sub> = 256 , 17</sub>2<sub> = 289</sub>
182<sub> = 324 , 19</sub>2<sub> = 361</sub>
202<sub> = 400 </sub>
b) 64 = 82


169 = 132
196 = 142


<b> 4. Hướng dẫn về nhà (5')</b>


- Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 59 , 61 ,62


- Hướng dẫn làm bài 62
a) 102<sub> = 10 . 10 = ?</sub>
103<sub> = 10 . 10 . 10= ?</sub>
b) 1000 = 103


? Có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với số chữ số không sau chữ số 1 ở giá trị
của lũy thừa


**************************************


Ngày soạn: 11-9-2011
Ngày giảng: 13-9-2011


Tuần 4


Tiết 11


§7: <b>LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN</b>


<b>NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ (Tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

4. Thái độ - Thấy được lợi ích của cách viết gon bằng lũy thừa


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Thước thẳng, bảng phụ


2. Chuẩn bị của trị : - Bảng nhóm , đồ dùng học tập


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ (5')</b>


Phát biểu định nghĩa lũy thừa bậc n của a


Áp dụng viết gọn tích sau dưới dạng lũy thừa
,chỉ rõ cơ số, số mũ


a) 4.4.4.4.4
b) 8.8.2.4



Học sinh phát biểu


a ) 4.4.4.4.4 = 45
cơ số là 4 , số mũ là 5
b)8.8.2.4 = 8.8.8 = 83
Cơ số là 8 , số mũ là 3
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số(15')</b>


GV: Ghi ví dụ


GV: Tổng quát : am<sub> .a</sub>n<sub> = </sub>
GV: Sửa sai


GV: Cho HS phát biểu trả lời


GV: Yêu cầu HS làm ?2


HS: Phát biểu (SGK)


HS thảo luận nhóm
Đại diện 2 nhóm lên
bảng trình bày


HS trả lời


2 Nhân 2 luỹ thừa cùng


cơ số


VD: Viết tích của 2 luỹ
thừa sau thành 1 luỹ thừa
a 33<sub> .3</sub>2<sub> = (3 .3 .3).(3 .3)</sub>
=35<sub> = (3</sub>3 + 2<sub>)</sub>


b a5<sub> .a</sub>2<sub> = (a .a .a .a .a)</sub>
(a.a) = a7


Tổng quát: am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m +n
* Chú ý (SGK)


<b>?2</b>


x5 <sub>.x</sub>4<sub> = x</sub>5 + 4<sub> = x</sub>9
a4<sub> .a = a</sub>4 + 1<sub> = a</sub>5


<b> 3. Củng cố (20')</b>


GV chốt lại kiến thức bài :
Muốn nhân hai hay nhiều lũy
thừa cùng cơ số ta giữ nguyên
cơ số và cộng các số mũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Câu 1 : Điền chữ “Đ”; “S” vào
câu sau


a 4 .4 .4 = 43
b 2 .2 .2 = 2 .3


c 5 .5 .5 .5 = 5 .4
d 5 .5 .5 .5 = 54
e 33 <sub>.3</sub>4<sub> = 3</sub>7<sub> ;</sub>
f 52<sub>. 5</sub>7<sub> = 25</sub>9
g 75<sub>.7 = 7</sub>6


Câu 2 : Giá trị của biểu thức
23<sub>.2.2</sub>4<sub> là</sub>


A) 64 ; B)128 ;
C) 256 ; D)512
Câu 3: Cho số tự nhiên n sao
cho


2n <sub>=16 . Thế thì n bằng</sub>
A) 2 ; B)3 ; C)4 ; D)1


Bài 60 SGK/28


- GV đưa ra bảng phụ bài 60,
cho HS thảo luận nhóm


GV gọi 3 học sinh lên bảng
làm


GV chốt lại kiến thức toàn bài


a 4 .4 .4 = 43<sub> Đ</sub>
b 2 .2 .2 = 2 .3 S
c 5 .5 .5 .5 = 5 .4 S


d 5 .5 .5 .5 = 54<sub> Đ</sub>
e 33 <sub>.3</sub>4<sub> = 3</sub>7<sub> ; Đ</sub>
f 52<sub>. 5</sub>7<sub> = 25</sub>9<sub> S</sub>
g 75<sub>.7 = 7</sub>6<sub> Đ</sub>


Câu 2: chọn C


Câu 3 : chọn C


Cả lớp nhận xét bài
giải trên bảng


Bài 60 SGK/28
a) 33<sub> . 3</sub>4<sub> = 3 </sub>3 + 4<sub> = 3</sub>7
b) 52<sub>.5</sub>7<sub> = 5</sub>9


c) 75<sub>. 7 = 7</sub>6


<b> 4. Hướng dẫn về nhà (5') </b>


- Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 63,65- SGK


Ngày soạn: 11-9-2011
Ngày giảng: 15-9-2011


Tuần 4


Tiết 12

<b> LUYỆN TẬP</b>




<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS về lũy thừa vối số mũ tự nhiên, nhân
hai lũy thừa có cùng cơ số


2. Kỹ năng: - Biết tính giá trị của một lũy thừa, nhân thành thạo 2 lũy thừa có
cùng cư số. Biết so sánh 2 lũy thừa


3.Tư duy - Rèn luyện tư duy lơ gic , khả năng tính tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Thước thẳng, bảng phụ


2. Chuẩn bị của trị : - Bảng nhóm , đồ dùng học tập ,làm các bài tập đã cho về
nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ (5')</b>


Viết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ,
phát biểu thành lời cơng thức đó


Áp dụng tính


<b>a)</b> 52<sub> . 5</sub>4



<b>b)</b> 23<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>4


am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m +n
a) 52<sub> . 5</sub>4 <sub> = 5</sub>6


b) 23<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>4<sub> = 2</sub>3+2+4<sub> = 2</sub>9


<b> 2) Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt đọng của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>:<b> Chữa bài tập</b> (12')


GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
59 - T28


GV: Kiểm tra bài tập của một số
HS


GV: Nhận xét - đánh giá cho
điểm và chốt lại.


Bài 59


a) 03<sub> = 0 ; 1</sub>3<sub> = 1</sub>
23<sub> = 8 ; 3</sub>3<sub> = 27</sub>
43<sub> = 64 ; 5</sub>3<sub> = 125</sub>
63<sub> = 216 ; 7</sub>3<sub> = 343</sub>
83<sub> = 512 ; 9</sub>3<sub> = 729</sub>
103<sub> = 1000</sub>



b) 27 = 33
<sub>125 = 5</sub>3
216 = 63


HS: Dưới lớp theo dõi
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV: Treo bảng phụ nội dung bài
61 - T28


GV: Hướng dẫn HS viết


GV: Nhận xét bổ sung rồi chốt
lại


GV: Treo bảng phụ nội dung bài
63 - T 28


GV : Thu phiếu cho HS nhận xét
đánh giá và chốt lại.


Cho HS đọc nội dung bài toán
? bài tốn u cầu gì?


GV: Nhận xét bổ sung và chốt
lại


HV: Treo bảng phụ nội dung bài
65 - T28



? Bài tốn cho biết gì u cầu ta
điều gì?


GV: Thu vài bảng cho HS nhận
xét rồi chốt lại.


HS: Đọc tìm hiểu nội
dung bài tốn


Cả lớp làm (3')


1HS lên bảng trình bầy


HS: Quan sát bảng


HS: Làm bài vào phiếu
(2')


HS: Kiểm tra chéo báo
cáo KQ


HS: Đọc nội dung bài
toán


Viết kết quả phép tính
dưới dạng một lũy thừa
HS: Làm bài độc lập
2HS lên bảng trình bầy.



HS: Đọc nội dung bài
tốn


HS: Làm theo nhóm
Nhóm 1; 2 câu a
Nhóm 3; 4 câu b
Nhóm 5 câu c
Nhóm 6 câu d


<b>Bài 61 - T28</b>


8 = 23
27 = 33
16 = 42<sub> = 2</sub>4
64 = 82<sub> = 4</sub>3<sub> = 2</sub>6
81 = 92<sub> = 3</sub>4


<b>Bài 63 - T28</b>


a) Sai
b) Đúng
c) Sai


<b>Bài 64 - T29 </b>


a) 23<sub>. 2</sub>2<sub> . 2</sub>4<sub> = 2</sub>9


b) 102<sub> . 10</sub>3<sub> . 10</sub>5<sub> = 10</sub>10
c) x . x5<sub> = x</sub>6



d) a3 <sub>. a</sub>2<sub>. a</sub>5<sub> = a</sub>10


<b>Bài 65 - T29</b>


a) 23<sub> và 3</sub>2


vì 23<sub> = 8 và 3</sub>2<sub> = 9</sub>
do đó: 23<sub> < 3</sub>2
b) 24 <sub>và 4</sub>2


vì 24<sub> = 16 và 4</sub>2<sub> = 16</sub>
do đó: 24<sub> = 4</sub>2


<b> </b>


<b> 3. Củng cố (2')</b>


GV chốt lại kiến thức toàn bài
<b>4) Hướng dẫn về nhà</b>: (3')


- Ôn lại định nghĩa lũy thừa, nhân hai lũy thừa có cùng cơ số.
- BTVN: 62; 66 (SGK - T29)


- Đọc trước bài chia hai lũy thừa có cùng cơ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày giảng: 19-9-2011
Tuần 5


Tiết 13 <b>CHIA HAI LŨY THỪA CÓ CÙNG CƠ SỐ</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm được cơng thức chia hai lũy thừa có cùng cơ số, qui ước
a0<sub> = 1 ( a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


2. Kỹ năng: - Biết chia hai lũy thừa có cùng cơ số.


- Tính nhanh , chính xác tích hai lũy thừa cùng cơ số, thương hai lũy
thừa cùng cơ số.


3.Tư duy - Rèn luyện tư duy lơ gic , khả năng tính tốn
4. Thái độ - Cẩn thận chính xác trong tính tốn


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Thước thẳng, bảng phụ


2. Chuẩn bị của trị : - Bảng nhóm , đồ dùng học tập ,làm các bài tập đã cho về
nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ (5')</b>


- Phát biểu định nghĩa lũy thừa bậc n của a
- Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số





<b> 2) Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Ví dụ</b> ( 10')


Đặt vấn đề
? Tính 10 . 2 = ?


Vậy a10<sub> .a</sub>2<sub> được tính như</sub>
thế nào?


Ví dụ


GV: Treo bảng phụ
52<sub> . 5</sub>4<sub> = 5</sub>6


7 . 74<sub> = 7</sub>5


Từ đó hãy suy ra:
56<sub> : 5</sub>4<sub> = ?</sub>


56<sub> : 5</sub>2<sub> = ?</sub>


GV: Ta đã biết nều:


a . b = c  <sub>c : a = b và c : b</sub>


= a



? Tương tự nếu có a5 <sub>. a</sub>4<sub> =</sub>
a9<sub> từ đó tính a</sub>9<sub> : a</sub>4
= ? ; a9<sub> : a</sub>5<sub> = ?</sub>


10 :2 = 5


HS: Thông báo KQ
56<sub> : 5</sub>4 <sub> = 5</sub>2


56<sub> : 5</sub>2<sub> = 5</sub>4


HS: Cơ số giữ nguyên
- Số mũ bằng hiệu các số


1<b>) Ví dụ:</b>


56<sub> : 5</sub>4<sub> = 5</sub>2
56<sub> : 5</sub>2<sub> = 5</sub>4


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Từ các VD có nhận xét gì
về cơ số, số mũ của thương
với số bị chia và số chia.




<b>Hoạt động 2:Tổng quát</b> (12')
GV: Các KQ trên gợi cho


ta qui tắc chia hai lũy thừa


cùng cơ số.


? Dự đoán xem am<sub> : a</sub>n<sub> = ?</sub>
TRong phép chia trên cần
thêm ĐK gì?


GV: Chốt lại nêu dạng
tổng quát.


? Tính 54<sub> : 5</sub>4


Nếu m = n thì am<sub> : a</sub>n<sub> = ?</sub>
Qua đó GV nêu qui ước
? Khi chia 2 lũy thừa cùng
cơ số ta làm như thế nào?
GV: nhận xét bổ sung và
thông báo đó chính là nội
dung chú ý.


GV: Treo bảng phụ nội
dung ?2


GV: Nhận xét uốn nắn và
chốt lại


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m - n


m > n ; m,n  N a  0


54<sub> : 5</sub>4<sub> = 1</sub>


HS: Phát biểu


HS: Đọc nội dung chú ý
Cả lớp làm ít phút


2HS lên trình bầy


<b>2) Tổng quát:</b>


Với m  n ta có:


<b>am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m - n</b>
(a  0)


<b>Qui ước: </b>


a0<sub> = 1 (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


* <b>Chú ý:</b>


(SGK - T29)
?2


712<sub> : 7</sub>4<sub> = 7</sub>12 - 4<sub> = 7</sub>8
x5<sub> : x</sub>3<sub> = x</sub>2


a4<sub> : a</sub>4<sub> = 1</sub>


<b>Hoạt động 3</b>: <b>Chú ý :</b> (5')
GV: Hướng dẫn HS viết số



2475 dưới dạng tổng các
lũy thừa của 10.


? 2475 gồm mấy nghìn
mấy trăm mấy chục mấy
đơn vị


? Viết 2000; 400 ; 70; 5
dưới dạng lũy thừa của 10
từ đó GV nêu chú ý


GV : Cho HS làm ?3


GV: Nhận xét , đánh giá và
chốt lại chú ý.


HS: Trả lời


HS làm theo nhóm (3')
Đại diện các nhóm trình
bầy


<b>3) Chú ý: </b>


SGK - T29


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Viết dạng tổng quát chia 2 lũy
thừa cùng cơ số và phát biểu
thành lời



GV: Treo bảng phụ nội dung bài
67 - T30


GV: Nhận xét, đánh giá và chốt
lại phép chia 2 lũy thừa cùng cơ
số


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m - n


m > n ; m,n  N a  0


HS: đọc nội dung bài toán
HS cả lớp làm ra nháp
3 HS lên bảng làm
HS nhận xét


<b>4) Luyện tập</b>


Bài 67 - T30
a) 38<sub> :3</sub>4<sub> = 3</sub>4
b) 108<sub> : 10</sub>2<sub> = 10</sub>6
c) a6<sub> :a = a</sub>5


<b> </b>


<b>4) Hướng dẫn về nhà</b>: (3')


- Nắm vững và thuộc cách chia 2 lũy thừa cùng cơ số
- Biết viết một số dưới dạng tổng lũy thừa của 10


- BTVN: 68; 69; 70; 71; 72 ( SGK- T30; 31)
- Xem lại cách thực hiện phép tính dưới tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày giảng: 20-9-2011
Tuần 5


Tiết 14 <b>THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm chắc các nguyên tắc thực hiện dãy phép tính liên tiếp trong
2 trường hợp khơng có dấu ngoặc , có dấu ngoặc.


2. Kỹ năng: - Bước đầu thực hiện đúng các dãy phép tính với các số nhỏ và chứa
không nhiều dấu ngoặc.


3.Tư duy - Rèn luyện tư duy lơ gic , khả năng tính toán


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Bảng phụ, máy tính
2. Chuẩn bị của trị : - Máy tính


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm



<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ (5')</b>


- Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một
lũy thừa.


a) 810<sub> : 8</sub>6


b) a4<sub> : a</sub>3<sub> (a </sub><sub></sub><sub>0)</sub>
c) 23<sub> : 2</sub>




<b> 2) Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức</b> (6')


GV: Đưa ra VD


5 + 3 - 2 ; 12 : 6 . 2 ;
42


? Có nhận xét gì về các dãy
phép tính trên.


GV: Giới thiệu biểu thức
? Biểu thức ngồi các phép
tính, người ta cịn dùng dấu
nào để chỉ thứ tự các phép


tính.


GV: Lấy VD
66 . (13 - 2 . 4)


? 2 ; 3 ; 42<sub> có được coi là</sub>
biểu thức khơng? vì sao?
GV: Nhận xét và thơng báo


Các số nối với nhau bởi
các phép tính +; - ; x :
HS: Suy nghĩ trả lời


Có được coi là biểu thức
HS đọc nội dung chú ý


1<b>)Nhắc lại về biểu thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

chú ý


<b>Hoạt động 2:Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.</b> (20')
GV: Cho các biểu thức:


a) 48 - 30 + 14
b) 40 : 5 . 6


? Có nhận xét gì về các biểu
thức trên? Nêu cách thực
hiện.



GV: Nhận xét và nhấn mạnh
cách thực hiện.


GV: Cho biểu thức
4 . 32<sub> - 15 : 3</sub>


?Có nhận xét gì về biểu thức
trên?


Nêu cách thực hiện.
Củng cố:


GV: Cho HS làm ?1 phần a
Tính: 62<sub>: 4 . 3 + 2 . 5</sub>2
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV: Cho biểu thức


100 :



3


2. 52 <sub></sub> 35 2<sub></sub> 


 


? Có nhận xét gì về biểu thức
trên?


Nêu cách thực hiện.



GV: Cho HS thực hiện theo
nhóm ít phút


GV: Nhận xét bổ sung và
nhấn mạnh cách làm


GV: Cho HS làm ?2
Tìm số tự nhiên x biết
a) ( 6x - 39) : 3 = 201
b) 23 + 3x = 56<sub> : 5</sub>3
GV : Gợi ý cho HS thực hiện


Các biểu thức không có
dấu ngoặc


Thực hiện từ trái sang phải


Biểu thức khơng có dấu
ngoặc, gồm các phép tính
nhân ,chia.,lũy thừa, phép
trừ,


Thực hiện lũy thừa,nhân ,
chia , trừ


HS: Làm bài độc lập ít
phút


Một HS lên trình bầy



Biểu thức có dấu ngoặc

 


;

 

;

 

thực hiện

 

đến


 

<sub> đến </sub>

 



HS thực hiện theo nhóm
Đại diện các nhóm trình
bầy.


2) <b>Thứ tự thực hiện các</b>
<b>phép tính trong biểu thức.</b>


a) Đối với biểu thức khơng có
dấu ngoặc


+) 48 - 30 + 14
= 18 + 14 = 32


+) 40 : 5 . 6 = 8 . 6 = 48


+) 4 . 32<sub> - 15 : 3</sub>
= 4 : 9 - 15 : 3
= 36 - 5
= 31


b) Đối với biểu thức có dấu
ngoặc.


VD:



100 :



3


2. 52  35 2 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV: Nhận xét và chốt lại
? Để thực hiện các phép tính
ta tiến hành theo qui luật
nào.


GV: Cho HS đọc qui ước.


HSthảo luận làm vào bảng
nhóm


6x - 39 = 201 . 3 = 603
6x = 603 + 39


x = 107


HS suy nghĩ trả lời


* <b>qui ước:</b> SGK - T23


<b>3.Củng cố </b> (12')


GV: Treo bảng phụ nội dung


bài 73 - T32


GV: Nhận xét và chốt lại
cách thực hiện các phép tính.


HS đọc nội dung bài tốn
HS: Thực hiện theo dãy
bàn


Dãy 1: Phần a
2: Phần b
3: Phần d
3 HS đại diện làm


<b>3) Luyện tập</b>
<b>Bài 73 - T32</b>


Thực hiện các phép tính
a) 5 . 42<sub> - 18 : 3</sub>2


= 5 . 16 - 18 : 9
= 80 - 2 = 78
b) 33<sub> . 18 – 3</sub>3<sub> . 12</sub>
= 33<sub> ( 18 – 12)</sub>
= 33 <sub>. 6</sub>


= 27 .6 =162


d) 80 -




2


130 12 4


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


= 80 – [ 130 – 82<sub> ]</sub>
= 80 – [130 – 64]
= 80 – 66 = 14


<b>4) Hướng dẫn về nhà:</b> (2')


- Nắm vững qui ước thực hiện các phép tính
- Biết vận dụng thực hiện các phép tính
- BTVN : 74; 75; 76; ( SGK - T32)




Ngày soạn: 18-9-2011
Ngày giảng: 22-9-2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Tiết 15

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS qui ước thực hiện các phép tính.


2. Kỹ năng: - Biết vận dụng thứ tự thực hiện phép tính để tính tốn một cách


một linh hoạt chính xác .


3.Tư duy - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh ,chính xác.


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Bảng phụ, máy tính


2. Chuẩn bị của trị : - Học bài và làm các bài tập cho về nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ (6')</b>


? Nêu qui ước thực hiện phép tính có dấu
ngoặc.


- Áp dụng tính: 2 ( 5 . 42<sub> - 18) </sub>




<b> 2) Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập</b> ( 10')



GV: Gọi 2HS chữa bài 74a,c
-T32


GV: Kiểm tra bài tập của một
số HS


GV: Uốn nắn bổ sung và nhấn
mạnh từng bước


GV: Gọi HS lên chữa bài 75
-T32


trên bảng phụ.


GV: Nhận xét chốt lại


Hai HS lên bảng chữa


HS: Nhận xét bài làm
của bạn


HS: Điền nhanh vào
bảng phụ


<b>Bài 74 - T32</b>


a) 541 + (218 - x) = 735
218 - x = 735 - 541
218 - x = 194


x = 218 - 194 = 24
c) 96 - 3(x + 1) = 42
3(x + 1) = 96 - 42 = 54
x + 1 = 54 : 3 = 18
x = 81 - 1 = 17


<b>Hoạt động 2: giải bài tập ở lớp (24')</b>


GV: treo bảng phụ nội dung
bài 77 - 32


<b>Bài 77 - T32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Nêu các bước thực hiện
phép tính này.


GV: Kiểm tra KQ các nhóm
? Ở câu a có mấy cách tính là
những cách nào.


GV: Chốt lại cách làm.


GV: Treo bảng phụ nội dung
bài 78 - T32


? Nêu trình tự thực hiện các
phép tính trên.


GV: Nhận xét đánh giá
GV: Nêu nội dung bài toán



GV: Cho HS nhận xét


?Từ kết quả bài tập trên Em
rút ra nhận xét gì.


GV: Uốn nắn - chốt lại


GV: Cho HS cả lớp đọc nội
dung bài 81 - T33


GV: Hướng dẫn HS thực hiện
? Dùng máy tính tính


(274 + 318) . 6
34 . 29 + 14 . 35
45 . 62 - 32 . 51


GV: Đánh giá chốt lại.


HS: Hoạt động theo
nhóm


Nhóm 1; 2; 3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b


2 cách


- Theo thứ tự



- Vận dụng tính chất
phân phối


Làm các phép nhân ,
chia trong ngoặc trước.
Một HS lên trình bầy


HS: Làm việc độc lập ít
phút


HS lên bảng điền
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Đọc tìm hiểu cách
làm.


HS quan sát theo dõi


HS dùng máy tính tính
thơng báo KQ


a) 27 .75 + 25 . 27 - 150
= 27 ( 75 + 25 ) - 150
= 27 . 100 - 150
= 2700 - 150
= 2550
b)


12 :

390 : 500 

125 35.7





=12 : 390 : 500 370



= 12 : 390 :130


= 12 : 3 4


<b>Bài78 - T32</b>


Tính giá trị biểu thức
12000 -(1500 .2 + 1800 .3
+1800 . 2 : 3)


= 12000 - ( 3000 + 5400 +
1200)


= 12000 - 9600 = 2400


<b>Bài 80 - T32</b>


12<sub> = 1</sub>
22 <sub> = 1 + 3</sub>
32<sub> = 1 + 3 + 5</sub>


<b>Bài 81 - T33</b>


<b>3.Củng cố( 4')</b>


GV chốt lại kiến thức trọng
tâm của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Ôn lại bốn phép tính về số tự nhiên, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui ước thực
hiện phép tính.



- BTVN: 79 - SGK - T32; 64 - 68 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: 25-9-2011
Ngày giảng: 26-9-2011


Tuần 6


Tiết 16

<b><sub>ÔN TẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS cách thực hiện các phép tính cộng ,trừ,
nhân, chia, lũy thừa ; tính giá trị của biểu thức


2. Kỹ năng: - Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về tập
hợp , thực hiện các phép tính, viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng lũy
thừa, tính giá trị của biểu thức.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Hệ thống kiến thức cần ôn tập ,bảng phụ,
2. Chuẩn bị của trò : - Học bài và làm các bài tập cho về nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm



<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>( Kiểm tra trong q trình ơn tập)


<b> 2) Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>:<b> Hệ thống lý thuyết </b>( 15')


? Nêu các cách viết một
tập hợp? Nêu chú ý khi
viết một tập hợp bằng
cách liệt kê các phần tử
của chúng?


HS : Trả lời


Có hai cách viết một tập
hợp


Cách 1: Liệt kê các phần tử
của tập hợp


Cách 2: Chỉ ra tính chất
đặc trưng của tập hợp
Chú ý :khi viết một tập hợp
bằng cách liệt kê các phần
tử của chúng



-Các phần tử của tập hợp
được viết trong dấu ngoặc
nhọn


- Mỗi phần tử được liệt kê
một lần , thứ tự liệt kê tùy
ý


1 Học sinh lên bảng viết


1.Tập hợp, cách viết một tập
hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Viết tập hợp N và tập
hợp N*


? Phát biểu các tính chất
của phép cộng và phép
nhân số tự nhiên?


? Viết công thức nhân hai
lũy thừa cùng cơ số, chia
hai lũy thừa cùng cơ số,
? Nêu thứ tự thực hiện các
phép tính ?


Học sinh phát biểu các tính
chất


HS phát biểu như SGK/31



N =

0;1; 2;3; 4...


N = {1;2;3;4....}


3. Phép cộng và phép nhân số
tự nhiên


4.Nhân, chia hai lũy thừa cùng
cơ số


5.Thứ tự thực hiện các phép
tính


<b>Hoạt động 1</b>:<b> ÔN tập ở lớp </b>( 25')


<b>Bài 1:</b>


a)Viết tập hợp A các số tự
nhiên nhỏ hơn 10 bằng hai
cách


b) Tính số phần tử của
mỗi tập hợp sau


B = {11;12;12;....;91}
C = {30;32;34;...;90}


<b>Bài 2: </b>Thực hiện các phép
tính



a) 168 + 79 + 132
b)32 . 47 + 32 . 53


GV hướng dẫn học sinh
áp dụng tính chất giao
hoán ,kết hợp của phép
cộng, áp dụng tính chất
phân phối của phép nhân
đối với phép cộng để tính


<b>Bài 3: </b>Tìm x biết:
a) 6.x = 24


áp dụng mối liên hệ trong
phép nhân để tính.
b)315 + ( 146 - x) = 401


<b>Bài 4 </b>Thực hiện phép


1 HS lên bảng viết tập hợp
A


2 HS lên bảng tính


2 Học sinh lên bảng trình
bày


2 học sinh lên bảng trình
bày



<b>Bài 1:</b>


a) A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
A = {xN/x<10}


b)Tậphợp B={11;12;13;....;91}
có (91 – 11) + 1 = 81phần tử
- Tập hợp C={30;32;34;...;90}
Có (90 – 30 ) : 2 + 1 = 32 phần
tử


<b>Bài 2: </b>Thực hiện các phép tính
b) 168 + 79 + 132


=( 168 + 132) + 79
= 300 + 79 = 379
d) 32 . 47 + 32 . 53
= 32 ( 47 + 53 )
= 32 . 100 = 3200


<b>Bài 3: </b>Tìm x biết:
a) 6.x = 24


x = 24 : 6
x = 4


b)315 + ( 146 - x) = 401


146 - x = 401 - 315
146 - x = 86



x = 146 - 86
x = 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

tính:


a) 3 . 52 <sub> - 16 : 2</sub>3
b) 17.85 + 15 . 17 -120
c) 20 – [30 – (5 – 1)2<sub> ]</sub>
GV yêu cầu học sinh nêu
thứ tự thực hiện các phép
tính trong từng biểu thức


a) 3 . 52 <sub> - 16 : 2</sub>3
= 3 . 25 - 16 : 8
= 75 - 2 = 73


b) 17.85 + 15 . 17 -120
= 17(85 + 15) - 120
= 17 . 100 - 120
= 1700 - 120 = 1580


c)






2



2


20 30 5 1
20 30 4
20 30 16
20 14 6


 


  


 


 


  <sub></sub>  <sub></sub>


  


  


<b>3. Củng cố </b>(3')


GV chốt lại các kiến thức
toàn bài


<b>4) Hướng dẫn về nhà:</b> (2')


- Ơn lại các phép tính về số tự nhiên : Cộng, trừ ,nhân, chia. Nhân, chia hai lũy thừa
vùng cơ số.



- Ơn lại các dạng tốn: Tính giá trị biểu thức, tìm số tự nhiên, Thực hiện nhân chia
lũy thừa cùng cơ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày soạn: 25-9-2011
Ngày giảng: 27-9-2011


Tuần 6


Tiết 17

<b><sub>KIỂM TRA 45</sub></b>

<b>’</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh về các kiến thức đã học từ
đầu chương I


2. Kỹ năng: - Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về tập
hợp , thực hiện các phép tính, viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng lũy
thừa, tính giá trị của biểu thức.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II.Ma trận</b>


Mức độ


Chủ đề


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
<b>Vận dụng</b>



<b>thấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b> cao</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


1.Khái niệm
về tập hợp,
phần tử.


-Biết dùng các
thuật ngữ tập
hợp,phần tử của
tập hợp.


- Biết đếm đúng
số phần tử của
một tập hợp


- Biết viết
một tập hợp
bằng cách
liệt kê các
phần tử của
chúng


- Tính được
số phần tử


của một tập
hợp


Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %


2
1
2
2
4
3
30%
2.Tập hợp N


các số tự
nhiên


- Biết tập hợp các
số tự nhiên


Biết viết
gọn một
tích dưới
dạng lũy
thừa, thực
hiện phép
tính nâng


lũy thừa
Thực hiện
được phép
nhân, chia
hai lũy thừa
cùng cơ số


- Nhận biết
được một lũy
thừa nào đó
có phải là kết
quả của phép
nhân hay chia
hai lũy thừa
hay không
- Vận dụng
được các tính
chất của phép
nhân,cộng
vào tính
tốn ,tính
nhanh một
cách hợp lí.


Vận dụng thứ
tự thực hiện
các phép tính
để tính giá trị
của một biểu
thức và tìm


số tự nhiên x


Số câu
Số điểm


Tỉ lệ %


1
0,5
2
1
3
1,5
1
0,5
2
1,5
2
2
11
7
70%
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Họ và tên:……….</b> <b> KIỂM TRA 45’ <sub> (Bài số 1)</sub></b>


<b>Lớp: …. ………... MÔN :SỐ HỌC 6 </b>



<i> điểm </i>


<b>I . TRẮC NGHIỆN KHÁCH QUAN ( 3 điểm)</b>


<b> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau </b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 có số phần tử là:


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<i><b>Câu 2: </b>Tập hợp các số tự nhiên N = {0 ; 1 ; 2 ; 3... } có:</i>


A. 1 phần tử B. 4 phần tử C. nhiều phần tử D. Vô số phần tử


<i><b>Câu 3:</b></i> Tập hợp A ={O } có :


A. 0 phần tử B. 1 phần tử C. nhiều phần tử D. Vô số phần tử


<i><b>Câu 4:</b></i> Viết 5.5.5.5.5 dưới dạng lũy thừa ta được kết quả là:


A. 55 <sub>B. 5</sub>6 <sub>C. 5</sub>7 <sub> D. 5</sub>8


<i><b>Câu 5: </b></i>62<sub> bằng :</sub>


A. 6 B. 12 C. 36 D. 18


<i><b>Câu 6: </b></i>Số 36<sub> khơng là kết quả của phép tính nào sau đây:</sub>


A. 34<sub> .3</sub>2 <sub>B. 3</sub>9<sub> : 3</sub>3 <sub> </sub> <sub>C. 3</sub>3<sub> .3</sub>2 <sub> D. 3</sub>7<sub> : 3</sub>



<b>II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> ( 2điểm)


a)Viết tập hợp A = { x  N / x < 10 } dưới dạng liệt kê các phần tử của chúng.


……….
...……
b)Tính số phần tử của tập hợp B = {11;12;13;...;91}


………
………
…………


<i><b>Câu 2</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Viết các tích , các thương sau dưới dạng một lũy thừa ( 1,5điểm)


a) 25<sub> . 2</sub>3<sub> = ...</sub>
b) 715<sub> : 7</sub>8<sub> = ... </sub>
c) 1257 <sub>: 125</sub>7 <sub>= ...</sub>


<i><b>Câu 3 : </b></i>Tìm x biết (1,5 điểm)
a) 8.x = 24


...
.


...
.



...
.


...
.


...


b) 8 . ( x + 25 ) = 336


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

.


...
.


...
.


<i><b>Câu 4 :</b></i> Tính ( 2điểm)


a) 27 . 38 + 62 . 27


...
...
...
...
...
...
b)250 : { 175 – [ 50 + ( 85 – 2.5)



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>I . TRẮC NGHIỆN KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm</b>


1 2 3 4 5 6


C D B A C C


<b>II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)</b>


Câu Nội dung Điẻm



1


a) A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} 1điểm


b) Tập hợp B = {11;12;13;...;91}
có ( 91 – 11) + 1 = 81 phần tử


1điểm


2


a) 25<sub> . 2</sub>3<sub> = 2</sub>5+3<sub> = 2</sub>8 <sub>0,5điểm</sub>


b) 715<sub> : 7</sub>8<sub> = 7</sub>15-8<sub> = 7</sub>7 <sub>0,5điểm</sub>


c) 1257 <sub>: 125</sub>7 <sub>= 125</sub>7-7<sub> = 125</sub>0<sub> = 1</sub> <sub>0,5điểm</sub>



3


a) 8.x = 24
x = 24 : 8
x= 3


0,5điểm
b) 8 . ( x + 25 ) = 336


x + 25 = 336 : 8
x + 25 = 42
x = 42 – 25
x = 17


0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm


4


a) 27.38 + 62.27
= 27 (38 + 62 )
= 27 . 100
= 2700


0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm


b) 250 : { 175 – [ 50 + ( 85 – 2.5) ]}


= 250 : { 175 – [ 50 + ( 85 – 10) ] }
= 250 : { 175 – [ 50 + 75] }
= 250 : { 175 – 125}
= 250: 50
= 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 25-9-2011
Ngày giảng: 26-9-2011


Tuần 6


Tiết 18

<b><sub> TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu


2. Kỹ năng: -Biết vận dụng tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xá định một
tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Bảng phụ ?1 ; ?2 ; ?3



2. Chuẩn bị của trò : - Xem lại định nghĩa phép chia hết, phép chia có dư.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>(4')


? Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0.




<b> 2) Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>:<b> Nhắc lại quan hệ chia hết</b> (5')


GV: Cho HS đọc thông tin mục 1
? Khi nào số tự nhiên a chia hết


cho số tự nhiên b b 0. a khơng


chia hết cho b


GV: Nêu kí hiệu phép chia hết,
phép không chia hết


HS: Đọc thông tin trong
2'



a = b . q
a = b . q + r


1) Nhắc lại về quan hệ
chia hết:


<b>* Kí hiệu:</b>


a b (a chia hết cho b)


a  b (a khơng chia hết


cho b)


<b>Hoạt động 2 : Tính chất ( 23’<sub>)</sub></b>


<b>HĐ 2 - 1:</b> Xây dựng tính chất 1.
GV: Treo bảng phụ nội dung ?1
?1 yêu cầu gì?


? Qua ?1 Em rút ra nhận xét gì?


HS: Đọc nội dung ?1
HS làm bài độc lập
2 HS lên trình bầy


Hai số hạng của tổng chia


<b>2) Tính chất:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Vậy hãy dự đoán xem:
a  m ; b  m  <sub> ?</sub>


GV: Lưu ý a; b; m N , m  0


GV: Giới thiệu kí hiệu  <sub> ( suy ra</sub>


hoặc kéo theo)


? Viết 3 số chia hết cho 4 xét xem
hiệu các số đó và tổng 3 số đó có
chia hết cho 4 khơng.


? Từ VD trên có kết luận gì?


GV: Nhận xét uốn nắn đó chính là
nội dung chú ý


? Khi nào một tổng chia hết cho
một số.


GV: Chốt lại và thông báo đó
chính là tính chất 1


GV: Treo bảng phụ mội dung ?3
?3 yêu cầu điều gì?


GV: Nhận xét bổ sung- Chốt lại
tính chất 1.



<b>HĐ 2 - 2:</b> Xây dựng tính chất 2
GV: Treo bảng phụ nội dung ?2
HS: Đọc và thực hiện từ đó rút ra
nhận xét gì.


GV: cho HS dự đoán
a  m ; b <sub> m </sub> <sub> ?</sub>


GV: Nhận xét và thông báo đó
chính là dạng tổng qt


? Chọn 3 số trong đó 2 số chia hết
cho 3 và một số không chia hết
cho 3


? Hãy xét xem hiệu hai trong 3 số
và tổng 3 số có chia hết cho 3
khơng.


Từ đó có kết luận gì?


GV: Đó chính là nội dung phần
chú ý.


? từ dạng tổng quát và chú ý nêu
t/c 2


hết cho 6 thì tổng chia hết
cho 6



( a + b )  m


HS: Suy nghĩ viết ra nháp
HS đọc chú ý


HS suy nghĩ trả lời


HS đọc nội dung tính
chất


HS đọc ?3


HS: Thảo luận nhóm đại
diện nhóm trình bầy.


HS lấy VD
80  4 ; 50 <sub> 4</sub>


( 80 + 50 ) <sub> 4</sub>


NX: 1 số hạng của tổng
khơng chia hết thì tổng
không chia hết


a  m ; b <sub> m </sub>
 <sub>( a + b) </sub> <sub> m</sub>


<b>* Tổng quát:</b>



<b>a</b><b>m; b</b><b>m</b> <b><sub>(a + b)</sub></b><b> m</b>


<b>* Chú ý</b>: SGK - T34


<b>* Kết luận:</b>


SGK - T34
?3 :


+) (80 + 16)  8


vì 80  8; 16  8


+) (32 + 40 + 24 )  8


vì 32 8; 40 8 ; 24  8


<b>b) Tính chất 2</b>:


<b>* Tổng quát:</b>
<b> a</b><b>m; b</b> <b><sub>m </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV: Treo bảng phụ nội dung ?3
các phần còn lại


GV: Nhận xét và chốt lại


GV: Treo bảng phụ nội dung ?4
? Yêu cầu của ?4 là gì



Qua hai phần trên GV chốt lại tính
chất 2


Hiệu 2 trong 3 số và tổng
3 số đó không chia hết
cho 3


HS đọc nội dung chú ý
HS đọc tính chất 2


HS: Thảo luận làm bài
theo nhóm


Đại diện nhóm trình bầy
HS :


Đọc nội dung ?4
Một HS lên trình bầy


* <b>Chú ý</b>: SGK - T35
* <b>Kết luận</b>:


SGK - T35
?3


80  8 ; 12 <sub> 8 </sub>
 <sub> (80 + 12 ) </sub> <sub> 8</sub>


(32 + 40 +12) <sub> 8</sub>



?4


5 <sub> 3; 4</sub> <sub> 3 nhưng</sub>


( 5 + 4 ) <sub>3 </sub>


<b>3. Củng cố - Luyện tập</b> (11')
GV: Hệ thống Kiến thức cơ bản
? Nêu những tính chất chia hết của
một tống, viết dạng tổng quát.
GV: Treo bảng phụ nồi dung bài
83 - T35


GV: Nhận xét bổ sung
GV: Cho SH làm bài 85


GV: Thu vài bảng cho HS nhận
xét


GV: Nhấn mạnh kiến thức cơ bản
của bài


+) a  m; b  m; c  m


 <sub> (a +b +c) </sub> m


+) a  m; b  m; c <sub> m</sub>


 <sub> (a +b +c) </sub> <sub> m </sub>



HS: Làm bài độc lập (2')
2HS lên trình bầy


HS: Làm bài theo nhóm
trong 3'


Nhóm 1; 2 câu a
Nhóm 3 ; 4 câu b
Nhóm 5 ; 6 câu c


3) Luyện tập:


<b>Bài 83 - T35</b>


a) 48 + 56
48  8 ; 56  8


 <sub> ( 48 + 56) </sub> 8


b) 80 + 17


80  8 ; 17 <sub> 8</sub>
 <sub> (80 + 17) </sub> <sub> 8</sub>


<b>Bài 85 - T35</b>


a) (35 + 49 + 210)  7


Vì: 35  7



49  7


210  7


<b>4) Hướng dẫn về nhà</b>: (2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày soạn: 02-10-2011
Ngày giảng: 03-10-2011
Tuần 7


Tiết 19

<b><sub> TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG ( Tiếp theo)</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố cho học sinh các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
2. Kỹ năng: -Biết vận dụng tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xá định một


tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không.
3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Bảng phụ bài 86, 89 SGK


2. Chuẩn bị của trò : - Học bài và làm các bài tập cho về nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>



- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(5')


? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng


<b> 2) Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầyHoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập </b>(12')


GV gọi 2 học sinh lên bảng
Học sinh 1:Chữa bài tập 84
Học sinh 2:Chữa bài tập 86


Bài 84:


a) 54 <sub>6; 36 </sub><sub>6</sub>


 <sub>54 – 36 </sub><sub>6</sub>


b) 60 <sub>6 ; 14 </sub> <sub> 6</sub>


 <sub> 60 – 14 </sub> <sub>6</sub>


Bài 86


Câu Đúng Sai



a)134.4 + 16 chia hết cho 4 X


b)21.8 + 17 chia hết cho 8 X
c) 3.100+ 34 chia hết cho 6 X
Gọi học sinh nhận xét


GV nhận xét và cho điểm


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập ở lớp </b>(23')
Bài 87 SGK/36


Gọi 1 học sinh đọc nội
dung bài 87


Một tổng chia hết cho một Khi tất cả các số hạng của


<b>Bài 87 SGK/36</b>


a) Vì 12 <sub>2 ; 14 </sub><sub>2 ; 16 </sub><sub>2</sub>


nên A = 12 + 14 + 16 + x <sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

số khi nào
Khi nào


12 + 14 + 16 + x <sub>2</sub>


Một tổng không chia hết
cho một số khi nào



Khi nào


12 + 14 + 16 + x <sub>2</sub>


Bài 89 SGK/36


GV đưa ra bảng phụ bài 89
cho học sinh thảo luận
nhóm


Bài 90 SGK/36


Gọi 1 học sinh đọc bài 90
Cho học sinh hoạt động cá
nhân trong 5’


Gọi 3 học sinh lên bảng
làm 3 ý


GV giải thích thêm cho
học sinh


tổng cùng chia hết cho số
đó


Khi x <sub>2</sub>


Khi chỉ một số hạng của
tổng không chia hết cho số


đó


Khi nào


12 + 14 + 16 + x <sub>2</sub>


HS thảo luận nhóm trong 5’
học sinh hoạt động cá nhân
trong 5’


b) Vì 12 <sub>2 ; 14 </sub><sub>2 ; 16 </sub><sub>2</sub>


nên A=12 + 14 + 16 + x <sub>2</sub>


khi x <sub>2</sub>


<b>Bài 89 SGK/36</b>


a) Đúng
b) Sai
c) Sai
d) Sai


<b>Bài 90 SGK/36</b>


a) Nếu a <sub>3 và b </sub><sub>3 thì tổng</sub>


a + b chia hết cho 6 ; 9 ; 3
b) Nếu a <sub>2 và b </sub><sub>4 thì tổng</sub>



a + b chia hết cho 4 ; 2 ; 6
c) Nếu a <sub>6 và b </sub><sub>9 thì tổng</sub>


a + b chia hết cho 6 ; 3 ; 9
3. <b>Củng cố </b>(3')


GV chốt lại kiến thức toàn
bài


<b>4) Hướng dẫn về nhà</b>: (2')


- Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa
- Đọc trước bài dấu hiệu chia hết cho2, cho 5


**********************************
Ngày soạn: 02-10-2011


Ngày giảng: 04-10-2011
Tuần 7


Tiết 20

<b><sub> DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 CHO 5</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của
các dấu hiệu đó.


2. Kỹ năng: - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để xác định một số đã cho có chia
hết cho 2, cho 5 khơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK, SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trò : - Đọc và nghiên cứu trước bài mới


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(5')


Không làm phép tính xét xem các tổng sau có chia hết cho 2
không?


a) 16 + 28
b) 34 + 40 + 56




<b> 2) Bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b> <b> Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>:<b> Nhận xét mở đầu</b> (6')


? Đọc thông tin mục 1.
qua phần đọc thông tin cho


biết các số về số 90; 810
1240 chia hết cho 2; 5
? Qua đó có nhận xét gì về
các số có chữ số tận cùng
là 0


GV: Nhận xét và chốt lại
các số có chữ số tận cùng
là 0


HS đọc thơng tin (2')


Các số có chữ số tận cùng là
0 đều chia hết cho 2 và chia
hết cho 5


HS đọc nội dung nhận xét


<b>1) Nhận xét nở đầu:</b>


* <b>Nhận xét</b>:
SGK - T37


<b>Hoạt độnh 2:Dấu hiệu chia hết cho 2:</b> ( 11')


<b>HĐ 2 - 1</b>: Xây dựng dấu
hiệu chia hết cho 2


? Trong các số có một chữ
số số nào chia hết cho 2


GV: Xét số : n = 43*<sub> =</sub>


430 + *


? Thay dấu * bởi chữ số
nào thì


n  2


? Thay dấu * bởi chữ số
nào thì n <sub> 2</sub>


0; 2; 4; 6; 8
HS: Suy nghĩ trả lời


Thay dấu * bởi các chữ số
0; 2; 4; 6; 8


1; 3; 5; 7; 9


Các số tận cùng là số chẵn


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? Từ VD Em có Kết luận gì
? Từ hai kết luận trên cho
biết khi nào một số chia hết
cho 2


GV: Cho HS nhận xét chốt
lại dấu hiệu chia hết cho 2



<b>HĐ 2 - 2</b>: Củng cố.
Cho HS làm ?1
GV: nhận xét


? Lấy 1 VD 1 số có bốn
chữ số lớn nhất  2


? Để xét xem 1 số có chia
hết cho 2 không em dựa
vào cơ sở nào?


thì chia hết cho 2
HS đọc dấu hiệu


HS làm ?! độc lập trong (2')
Một HS thônh báo KQ
HS suy nghĩ tìm


Chữ số tận cùng


* Dấu hiệu chia hết cho 2:
SGK - T37


?1
328 2


1234 2


1437 <sub>2; 895</sub> <sub> 2</sub>



<b>Hoạt động 3:Dấu hiệu chia hết cho 5</b> (11')


<b>HĐ 3 - 1</b>: VD
Xét số: n = 43*


Thay dấu * bởi chữ số nào
thì


n 5? Hãy giải thích


Từ đó có kết luận gì về số
chia hết cho 5


? Thay dấu * bởi chữ số
nào thì n khơng chia hết
cho 5


Từ đó có kết luận gì?


? Từ hai kết luận trên cho
biết khi nào một số chia
hết cho 5


GV: Nhận xét uốn nắn và
nêu dấu hiệu chia hết cho 5


<b>HĐ 3 - 2:</b> Cho HS làm ?2
GV: Thu vài phiếu


Nhận xét - chốt lại



? Để xét xem một số có
chia hết cho 5 không em
dựa vào cơ sở nào


GV: Chốt lại hai dấu hiệu.


Thay dấu * bởi chữ số 0 hoặc
5


Thay dấu * bởi chữ số 1; 2;
3; 4; 6; 7; 8; 9 thì khơng chia
hết cho 5


HS: Đọc nội dung dấu hiệu
HS làm vào phiếu (2')


Xét chữ số tận cùng


3<b>) Dấu hiệu chia hết cho 5</b>.


* Dấu hiệu chia hết cho 5.
SGK - T38


?2 :


370  5 ; 375  5


<b>3.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

? Phát biểu dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 5


? những số có tận cùng
bằng bao nhiêu chia hêt
cho cả 2 và 5


GV : treo bảng phụ bài 91
(35)


GV : nhận xét và nhấn
mạnh dấu hiệu


GV : treo bảng phụ nội
dung bài 92 - T38


yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài,
thực hiện theo nhóm.


GV: Thu bài các nhóm cho
HS nhận xét.


GV: Chốt lại dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 5.


Tận cùng là chữ số 0
HS đọc nội dung bài tốn
Một HS lên bảng trình bầy


HS thảo luận nhóm trong (3')


HS nhận xét


4) Luyện tập


<b>Bài 91 - T38</b>


Các số chia hết cho 2:
652; 850; 1546
Các số chia hết cho 5:
850; 785


<b>Bài 92 - T38</b>


a) 234
b) 1345
c) 4620
d) 2141


<b>4) Hướng dẫn về nhà:</b> (2')


- Học thuộc và nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Biết xét một số có chia hết cho 2, cho 5 khơng?


- BTVN: 93; 94; 95; 96 ; 97 (SGK - T38; 39)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn: 02-10-2011
Ngày giảng: 06 -10-2011
Tuần 7


Tiết 21

<b><sub>LUYỆN T</sub></b>

<b><sub>ẬP</sub></b>




<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu cho HS dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5


2. Kỹ năng: - Rèn cho HS có kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2. cho 5 vào giải
bài tập.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: SGK, SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trò : - Học bài và làm các bài tập cho về nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(8')


HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2.


Trong các số: 813; 264; 3007; 1250; số nào chia hết cho 2
HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5>



Điền vào dấu * chữ số nào để được số 76*<sub> chỉ chia hết cho</sub>


5, không chia hết cho 2.




<b> 2) Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầyHoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập </b>(10')


GV: Gọi 2HS lên bảng
chữa bài tập 93; 95 - T38
GV: Kiểm tra vở bài tập
của một số HS


GV: Nhận xét - Uốn nắn
? Để làm bài tập trên ta đã
sử dụng kiến thức cơ bản


Hai HS lên bảng chữa


HS: Nhận xét


<b>Bài 93 - T38</b>


a) ( 136 +420 ) 2


vì 136  2 ; 420 2



( 136 + 420 )  5


vì 136 <sub> 5 ; 420 </sub> 5


c) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42
chia hết cho 2 vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

nào


GV: Chốt lại dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 5


và 42  2


<b>Bài 95 - T38</b>


a) Chia hết cho 2:
*

0;2; 4;6;8



b) Chia hết cho 5:



* 0;5


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập ở lớp </b>(22')
GV: Gọi HS đọc nội dung


bài 96- T39


? Bài tốn u cầu điều gì.


? Dấu * ở vị trí chữ số
hàng nào?


? Điền vào dấu * chữ số
nào để được *85 2 <sub> ; </sub><sub></sub><sub> 5</sub>


GV: Nhận xét bổ sung và
nhấn mạnh trường hợp dấu
* ở vị trí khác tận cùng.


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 97- T39


? Bài toán cho biết gì , yêu
cầu điều gì


? Để ghép thành số có 3
chữ số  2; 5<sub> cần dựa vào</sub>


cơ sở nào


GV: Thu vài phiếu cho HS
nhận xét


Số nào chia hết cho 2 và 5
GV: Nhận xét - Chốt lại
cách viết.


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 98



GV: Thu vài bảng cho HS
nhận xét


GV: Nhận xét bổ sung và


HS đọc nội dung bài tốn


Dấu * ở vị trí hàng trăm.
HS: Suy nghĩ


Một HS lên bảng


HS đọc nội dung bài toán
4; 0; 5


Ghép thành số có 3 chữ số


2; 5
 


HS làm bài độc lập vào
phiếu


HS: Đọc tìm hiểu nội dung
bài tốn


HS: Thực hiện theo nhóm,
điền vào bảng nhóm



HS: Đọc nội dung bài tốn


<b>Bài 96 - T39</b>


a) Khơng có chữ số nào
b) Một trong các chữ số
1; 2; 3; ...9


<b>Bài 97 - T39</b>


a) Các số chia hết cho 2:
450; 540; 504


b) Các số chia hết cho 5:
405; 450 ; 540


<b>Bài 98 - T39</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

chốt lại dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5.


GV: treo bảng phụ nội
dung bài 99 - T39


GV: Hướng dẫn HS giải
? Số tự nhiên có hai chữ số
có dạng như thế nào? Nếu
hai chữ số giống nhau có
dạng như thế nào.



? Nếu số đó chia hết cho 2
thì a có thể là chữ số như
thế nào.


?aa<sub> chia cho 5 dư 3 vậy a</sub>


có thể là chữ số nào.


? Kết hợp 2 trường hợp
trên số phải tìm là số nào.
GV: Uốn nắn - Chốt lại.
GV: Treo bảng phụ nghi
bài tập ghi nội dung bài
130 - SBT


? n  2 ; n  5 nên chữ số


tận cùng là bao nhiêu.


<i>ab</i>


Hai chữ số giống nhau nên


aa


a: 2; 4; 6; 8
8


88



HS đọc nội dung bài tốn
HS: Suy nghĩ làm trong 3'
Một HS lên trình bầy
HS: Nhận xét


<b>Bài 99 - T39</b>


Số phải tìm có dạng aa


do aa<sub> chia hết cho 2 nên a</sub>

2; 4;6;8





do aa<sub> chia cho 5 dư 3 nên a</sub>

3;8





Vậy a = 8


Số phải tìm là 88


<b>Bài 130- SBT</b>


n  2 và n  5


136 < n < 182


140;150;160;170;180




<i>n</i>


 


3. <b>Củng cố </b>(3')


GV yêu cầu học sinh nhắc
lại dấu hiệu chia hết cho 2 .
cho 5


GV: Uốn nắn , bổ sung và
chốt lại kiến thức toàn bài.
<b>4) Hướng dẫn về nhà:</b> (2')


- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Tính chất chia hết của một tổng.


- BTVN: 100 SGK - T39; 128;129;131 SBT- T18
- Hướng dẫn làm bài 100


n  c nên c nhận chữ số nào? (5)


Ngày tháng năm 2011
Ký duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

BGH


Ngày soạn: 09-10-2011
Ngày giảng: 10 -10-2011


Tuần 8


Tiết 22

<b><sub>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 CHO 9</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận
của các dấu hiệu đó.


2. Kỹ năng: - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để xác định một số đã cho có chia
hết cho 3 cho 9 không?


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: SGK, SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trò : - Đọc và nghiên cứu trước bài mới


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(8')


HS1: - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2



- Trong các số sau số nào chia hết cho 2: 3756; 731; 6758
HS2: - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5.


- Điền chữ số nào vào dấu * để số 875*<sub> chia hết cho 5: </sub>




<b> 2.Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Nhận xét mở đầu </b>(8')


<b>HĐ 1 - 1</b>: Đặt vấn đề.
Cho số a = 2124; b = 5124
Thực hiện nhanh phép chia
cho 9?


? Số nào chia hết cho 9, số
nào không chia hết cho 9
GV: Hai số đều có tận
cùng là 4 nhưng 1 số chia
hết cho 9 ,1 số không chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

hết cho 9


? Vậy dấu hiệu chia hết
cho 9 có liên quan đến chữ
số tận cùng khơng.Nó liên
quan đến điều kiện nào.


HĐ 1 - 2:Nhận xét mở đầu
? Hãy nghĩ ra một số bất kì
rồi trừ đi tổng các chữ số
của nó. Xét xen hiệu có
chia hết cho 9 không.


GV: Nhận xét và từ đó
thơng báo nhận xét.


GV: Hướng dẫn HS giải
thích số 378


? 378 gồm mấy trăm mấy
chục mấy đơn vị.


? Tách 100; 10 thành tổng
sao cho có một số lớn nhất
chia hết cho 9


? Có nhận xét gì về tổng
trên


? Thực hiện tương tự với
số 253


Qua hai VD trên GV chốt
lại nhận xét


HS suy nghĩ tìm
378 - ( 3 + 7 + 8)


= 378 - 18 = 360  9


378 = 300 + 70 + 8
= 3 . 100 + 7 . 10 + 8
=3(99 + 1) + 7(9 + 1) + 8
= (3.99 + 7.9)+ (3 + 7 + 8)
= Số  9 + tổng các chữ số


* <b>Nhận xét</b>: SGK - T39


<b>Hoạt động 2:Dấu hiệu chia hết cho 9</b> ( 10')


<b>HĐ 2 - 1</b>: Xét xem số 378
có chia hết cho 9 không?
Theo nhận xét trên 378 = ?
? Tổng có  9 khơng ? Vì


sao?


Từ VD có KL gì


GV: Nhận xét nhấn mạnh
KL1


? Tương tự xét xem số 253
có  9 khơng? Vì sao?


? Từ VD trên có KL gì?
GV nhận xét <sub> KL2</sub>



? Từ 2 KL trên cho biết khi
nào một số chia hết cho 9
? Phát biểu dấu hiệu chia
hết cho 9


378 = (3 + 7 + 8) + số  9


18  9 vậy 378  9


253 = (2 + 5 + 3) + số <sub> 9</sub>


10  9  <sub> 253 </sub> 9


Tổng các chữ số <sub> 9</sub>


HS đọc nội dung dấu hiệu


2) Dấu hiệu chia hết cho 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV: Nhận xét và nêu dấu
hiệu


? Để xét xem 1 số có chia
hết cho 9 khơng ta chỉ cần
xét điều kiện gì?


<b>HĐ 2 - 2:</b> GV cho HS
làm ?2


GV: Nhận xét bổ sung


? Điền vào dấu * chi\ữ số
nào để được số 53* 9


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại cách tìm chữ số ở
vị trí dấu *


Tổng các chữ số
HS thực hiện độc lập


531


VD:
621  9 vì


6 + 2 + 1 = 9  9


1205  9 vì


(1 + 2 + 5) = 8  9


<b>Hoạt động 3:Dấu hiệu chia hết cho 3</b> (8')


<b>HĐ 3 - 1</b>: Xét xem số :
2031; 3415; có chia hết
cho 3 không?


? Theo nhận xét mở đầu
xét số 2031 có  cho 3



khơng.


? Từ trường hợp trên có két
luận gì?


GV: Nhận xét thông báo
KL1


? Tương tự xét xem số
3415 có  cho 3 khơng.


? Từ kết quả trên có KL gì?
GV: Uốn nắn nêu KL2
? Qua 2 KL trên nêu dấu
hiệu chia hết cho 3


GV: Nhận xét nêu dấu hiệu


<b>HĐ 3 - 2</b>: Cho HS làm ?2
GV: Nhận xét b ổ sung
nhấn mạnh cách chọn.


HS: Làm (2')
Một HS trình bầy


2031 = (2 + 3 + 1)+ số  9


= 6 + số  9


6  3; số  9 thì

3


Vậy 2031

3


3415 = (3 + 4 + 1 + 5)
+ số  9


= 13 + số  9


13 3 nên 3415 3


HS đọc nội dung dấu hiệu
HS: Thảo luận nhóm ( 2')
Các nhóm thơng báo KQ
* 

2;5;8



3<b>) Dấu hiệu chia hết cho 3</b>


* Dấu hiệu chia hết cho 3
( SGK - T41)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Phát biểu dấu hiệu chia
hết cho 9, cho 3.


? Để xét xem 1 số có chia
hết cho 9, cho 3 không ta
dựa vào cơ sở nào?


GV: treo bảng phụ nội
dung bài 101



GV: Nhận xét - chốt lại
GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 102


GV: Thu bảng nhóm nhận
xét và chốt lại dấu hiệu.


HS phát biểu dấu hiệu
Tổng các chữ số


HS suy nghĩ làm bài độc
lập (2')


Một HS lên trình bầy
HS đọc nội dung bài toán
HS thảo luận nhóm trong
(3')


<b>4) Luyện tập</b>


<b>Bài 101- T41</b>


Các số chia hết cho 3:
1347; 6534; 92358
Các số chia hết cho 9:
6534; 92358


<b>Bài 102 - T41</b>


a) A=

3568;6531;6570;1248



b) B =

3564;6570



c) B  A


<b>4) Hướng dẫn về nhà:</b> (2')


- Học thuộc, nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3


- BTVN: 103 ; 104; 105 ( SGK - T41)


**********************************************
Ngày soạn: 9 – 10 - 2011


Ngày giảng: 11 - 10 - 2011
Tuần 8


Tiết 23

<b><sub>LUYỆN T</sub></b>

<b><sub>ẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu cho HS dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9


2. Kỹ năng: - Rèn cho HS có kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3. cho 9 vào giải
bài tập.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.


4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.



<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: SGK, SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trò : - Học bài và làm các bài tập cho về nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(5')


HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9




<b> 2.Bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b> <b> Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Chữa bài tập</b>( 10')


GV: Gọi 2 HS lên chữa bài
104; 105


GV: Kiểm tra vở của một
số HS


GV: Nhận xét uốn nắn và
chốt lại cách chọn các số
để ghép thành những số


chia hết cho 9, cho 3


Hai HS lên bảng chữa


HS dưới lớp theo dõi nhận
xét


<b>Bài 104 - T42</b>


a)


5*8 3


 <sub>*</sub>

2;5;8



b)



6*3 9


* 0;9


 




<b>Bài 105 - T42</b>


a) Số chia hết cho 9:
450; 405; 540; 504



b) Số chia hết cho 3 mà không
chia hết cho 9:


453; 435; 543; 534; 354;
345


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập ở lớp</b> (25')


<b>HĐ 2 - 1:</b>


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 106 - T42


GV: Nhận xét và nhấn
mạnh cách chọn.


<b>HĐ2 - 2:</b>


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 107 - T42


GV: Thu 1; 2 bảng cho HS
nhận xét


GV: Uốn nắn và chốt lại
một số trường hợp chia hết.


HS suy nghĩ làm bài độc lập
HS thông báo kết quả



HS thảo luận theo nhóm


HS nhận xét


<b>Bài 106 - T42</b>


a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5
chữ số chia hết cho 3 là:
10002


b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5
chữ số chia hết cho 9 là :
10008


<b>Bài 107 - T42</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>HĐ 2 - 3:</b>


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 108 - T42


? Để tìm số dư trong phép
chia số 1543 cho 9 người ta
làm như thế nào?


? Vận dụng tìm số dư khi
chia mỗi số sau cho 3, cho
9.



GV: Nhận xét uốn nắn và
chốt lại cách tìm số dư
trong phép chia cho 3,cho
9


<b>HĐ 2 - 4:</b>


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 110 - T42


GV: Hướng dẫn HS làm
bài theo nhóm


GV: Nhận xét, uốn nắn cho
HS so sánh r và d trong
mỗi trường hợp rồi chốt
lại.


HS đọc và suy nghĩ phần
hướng dẫn


Tính tổng các chữ số sau đó
tìm số dư của tổng đó chia
cho 9


Hai HS lên bảng thực hiện


HS thảo luận nhóm;
nhóm 1 tìm m
// 2 tìm n


// 3 tìm r
// 4 tìm d


Đại diện các nhóm báo kết
quả


<b>Bài 108 - T42</b>


Số 1543 có


1 + 5 + 4 + 3 = 13
13 : 9 dư 4


Vậy: 1543 chia cho 9 dư 4
1546 chia cho 3 dư 1


1546 chia cho 9 dư 7
1527 chia cho 9 dư 6


<b>Bài 110 - T42</b>


a 78 64 72


b 47 59 21


c 3666 3776 1512
m 6


n 2



r 3


d 3


<b>3. Củng cố (3')</b>


GV yêu cầu học sinh nhắc
lại dấu hiệu chia hết cho 3 .
cho 9


GV: Uốn nắn , bổ sung và
chốt lại kiến thức toàn bài.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (2')


- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9


- BTVN: 105; 109 ( SGK - T42) , 134; 135 ( SBT - T19)
- Đọc phần có thể em chưa biết -T43


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn: 9 - 10 - 2011
Ngày giảng: 13 - 10 - 2011
Tuần 8


Tiết 24

<b><sub>ƯỚC VÀ BỘI</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước và
bội của một số.



2. Kỹ năng: - Biết kiểm tra một số có hay khơng là ước hoặc bội của một số cho trước.
Biết tìm ước và bội của một số.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.
4. Thái độ - Giáo dục HS tính tự giác khi học bài.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: SGK, SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trò : HS: định nghĩa phép chia hết , đọc trước bài


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(5')


? khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.




<b> 2. Bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b> <b> Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>:<b>Xây dựng định nghĩa ước và bội</b> (10')
? Lấy VD về phép chia hết



GV: 15  3 ta nói


15 là bội của 3
3 là ước của 15


? Nếu a b thì a và b có


quan hệ như thế nào?


GV: Chốt lại  <sub> Định</sub>


nghĩa


Củng cố : GV treo bảng phụ
nội dung ?1


? Để biết được 18 có là bội
của 3 không ta làm như thế
nào?


: 15  3


a là bội của b
b là ước của a


HS đọc nội dung định nghĩa
HS đọc và tìm hiểu nội
dung bài


Lấy18 : 3 nếu 18  3



Một HS trình bầy
HS khác nhận xét


<b>1) Ước và bội</b>


*<b>Định nghĩa</b>- SGK (T43)


<i>a b</i>  <sub> a là bội của b</sub>


b là ước của a
?1:


18 là bội của 3 vì 18  3


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV: Uốn nắn và chốt lại
khái niệm ước và bội


không chia hết cho4
4 là ước của 12 vì 12  4


4 khơng là ước của 15 vì15
khơng chia hết cho 4


<b>Hoạt động 2:Cách tìm ước và bội</b> ( 18')
GV: Giới thiệu kí hiệu tập


hợp các ước của a, bội của a


<b>HĐ2- 1</b>: Cách tìm bội



GV: Từ ?1 ta có 18 là bội
của 3


? Ngồi 18 cịn số nào là bội
của 3


? Làm thế nào để tìm được
các bội của 3


GV: Treo bảng phụ nội
dung


Tìm các bội nhỏ hơn 30 của
4


GV: Nhận xét uốn nắn
-chốt lại cách tìm bội của
một số


<b>HĐ 2 - 2:</b> Củng cố


GV treo bảng phụ nội
dung ?2


? Tìm các số tự nhiên x mà
x  B(4)và x  40


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm
cho HS nhận xét.



GV: Uốn nắn và nhấn mạnh
cách tìm x.


<b>HĐ 2 - 3:</b> Cách tìm ước của
một số


? Hãy tìm các ước của 8.
GV: Hướng dẫn cách tìm
ước của 8


? 8 chia hết cho những số
nào?


? Để tìm ước của 8 ta làm
như thế nào?


? Để tìm Ư(a) ( a > 1) ta


HS: Chú ý lắng nghe


3; 6; 9; 12; 15; 21; 14...
Nhân 3 với 0; 1; 2; 3; ...
0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.


HS: Thảo luận theo nhóm
(2')


HS suy nghĩ tìm



Ư(8) =

1; 2; 4;8



Chia 8 cho các số từ 1 <sub>8</sub>


8  số nào thì số đó là ước


của 8
HS trả lời


HS làm bài độc lập
1 HS lên bảng trình bầy


2) <b>Cách tìm ước và bội</b>
<b>* Kí hiệu:</b>


Ư(a)-Tập hợp các ước
của a


B(a) - Tập hợp các bội của a
* <b>Cách tìm bội của một</b>
<b> số</b>


VD: Tìm các bội nhỏ hơn 30
của 4


B(4)=

0; 4;8;12;16;20; 24;28


* Cách tìm bội của một số
SGK - T44


*<b>Cách tìm ước của một</b>


<b> số</b>


VD: Tìm tập hợp các ước của 8
Ư(8) =

1;2; 4;8



+) Cách tìm ước - SGK (T44)


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

làm như thế nào


GV: Nhận xét - Chốt lại
cách tìm ước của một số


<b>HĐ 2 - 4:</b> củng cố
GV: Cho HS làm ?3


? Tập hợp Ư(12) có bao
nhiêu phần tử?


GV: Cho HS làm ? 4


? Qua các ? cho biết số phần
tử của tập hợp Ư, B của một
số .


GV: Uốn nắn chốt lại:


Số 1 là ước của bất cứ số
nào


Số 0 là bội của nọi số



Số 0 không là ước của bất
cứ số nào.


Tập hợp ước có hữu hạn
phần tử


Tập hợp bội có vơ số phần
tử.


Ư(12) =

1;2;3;4;6;12


Ư(1) =

 

1


B(1) =

0;1;2;3...



<b>3.Củng cố </b>(10')


GV: Hệ thống kiến thức cơ
bản


a b thì a và b có quan hệ


với nhau như thế nào?


Nêu cách tìm B, Ư của một
số


GV: Treo bảng phụ bìa 111
? Bài tốn cho biết gì ? Yêu
cầu ta điều gì



GV: Thu bảng nhóm cho
HS nhận xét


GV: Nhận mạnh cách tìm
ước ,bội


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 112


GV: Thu vài phiếu cho HS
nhận xét


Qua nội dung 2 bài tập GV
chốt lại cách tìm ước, bội


HS: Đọc nội dung bài tốn
Cho số 4


Tìm B(4)


HS: Thảo luận nhóm (2')
Nhóm 1;2 ;3 câu a


4; 5; 6; câu b


HS đọc suy nghĩ làm
HS làm vào phiếu


3) luyện tập



<b>Bài 111 - T44</b>


a) Bội của 4 là:
8; 20


b) B(4) nhỏ hơn 30:


B(4)=

0; 4;8;12;16;20; 24;28



<b>Bài 112- T44</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>4. Hướng dẫn về nhà: (2')</b>


- Thuộc và nắm vững bội và ước
- Cách tìm ước và bội của một số
- BTVN: 113; 113 - T44


Ngày tháng năm 2011
Ký duyệt


Tổ chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ngày soạn: 16 - 10 - 2011
Ngày giảng: 17 - 10 - 2011
Tuần 9


Tiết 25

<b><sub>SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>



1. Kiến thức - HS Nắm được định nghĩa số nguyên tố , hợp số.


2. Kỹ năng: - HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp
đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên.


- HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết
hợp số.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.
4. Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: SGK, SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trị : HS: Ơn lại các dấu hiệu chia hết, ước và bội


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(8')


Điền các giá trị thích hợp vào bảng sau:


Số a 2 3 4 5 6


Các ước của a 1;2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6




<b> 2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Số ngun tố- hợp số</b> (25')


? Có nhận xét gì về số ước của các
số 2; 3; 5


Số ước của các số 4; 6
GV: Nhận xét


Thông báo các số 2; số 3; số 5 là
số nguyên tố


số 4; 6 là hợp số


? Số nguyên tố là những số như
thế nào?


Hợp số là số như thế nào?


GV: Nhận xét và nói đó chính là
định nghĩa


HS:Số 2; số 3; số 5 có hai
ước là 1 và chính nó



số 4; số 6 có nhiều hơn hai
ước


HS: Suy nghĩ trả lời


<b>1) Số nguyên tố, hợp số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Củng cố: GV cho HS làm ?1


? Trong các số 7; 8; 9 số nào là
số nguyên tố , hợp số? Vì sao?
GV: Nhận xét


? Số 0; 1 số nào là số nguyên tố ,
hợp số ? Vì sao?


? Trong các số từ 1 đến 10 số nào
là số nguyên tố , hợp số.


GV: Nhận xét chốt lại đưa ra chú
ý


GV Chốt lại về số nguyên tố , hợp
số.


HS: Nhắc lại


7 là số nguyên tố
8; 9 là hợp số



0; 1 không phải là số
nguyên tố cũng không phải
là hợp số


2; 3; 5; 7


Số nguyên tố là số tự
nhiên lớn hơn 1, chỉ có
hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên
lớn hơn 1, có nhiều hơn
hai ước.


?1 7 là số nguyên tố
8; 9 là hợp số


* Chú ý: SGK - T46


<b>3.Củng cố </b>(10')


Nêu định nghĩa về số nguyên tố ,
hợp số ?


Để nhận biết 1 số là số nguyên tố
hay hợp số ta làm thế nào?


Bài tập : Trong các số sau số nào
là số nguyên tố , số nào là hợp số
12;29;341,41,1566



GV cho học sinh thảo luận nhóm


HS : Trả lời


Ta căn cứ vào số ước của
chúng . Số tự nhiên lớn
hơn 1, chỉ có hai ước là 1
và chính nó là số nguyên
tố. Số tự nhiên lớn hơn 1
có nhiều hơn hai ước


( ngoài 2 ước là 1 và chính
nó ,nó có thêm 1 ước nữa)
là hợp số


HS thảo luận nhóm <b>Bài tập :</b>


Các số 12;341;1566 hợp
số


Các số 29,41 là số
nguyên tố


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (2')


- Thuộc và nắm vững định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Đọc trước phần lập bảng số nguyên tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày giảng: 18 - 10 - 2011
Tuần 9



Tiết 26

<b><sub>SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ</sub></b>



( Tiếp theo)



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố cho học sinh khái niệm về số nguyên tố , hợp số


- Học sinh biết được quy trình lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100


2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức đã học đã học để nhận biết một số;
một tổng hay một hiệu là số nguyên tố hay hợp số.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.
4. Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: SGK, SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trị : HS: Ơn lại các dấu hiệu chia hết


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(8')



Phát biểu định nghĩa về số nguyên tố , hợp số ? Viết các số
nguyên tố nhỏ hơn 10 ?




<b> 2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2:Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100</b> (13')
Lập bảng số nguyên tố


GV: Treo bảng phụ các số tự nhiên
từ 2 đến 100


Xét xem trong bảng những số nào
là số nguyên tố


? tại sao trong bảng khơng có số 1
và số 0


gv: Trong bảng trên gồm số
nguyên tố , hợp số


GV: Hướng dẫn loại các hợp số
? Dòng đầu gồm những số nguyên
tố nào?


Y/c: 1 HS xét trên bảng lớn HS
khác xét trên bảng cá nhân



?Giữ lại số 2 xóa đi những số là
B(2) > 2


? Giữ lại số 3 và xóa đi những số là


Số 0; 1 không là số
nguyên tố , hợp số


2; 3; 5; 7


Cả lớp cùng làm dưới sự
hướng dẫn của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

bội của 3


?Tương tự làm như thế nào?


GV: Các số còn lại là các số
nguyên tố


? Những số nguyên tố không vượt
quá 100 là những số nào?


? Có nhận xét gì về các số ngun
tố trên


GV: Nhận xét và chốt lại


Có một số nguyên tố chẵn
(2)



<b> 3.Củng cố </b>(10')


GV: Hệ thống kiến thức cơ bản
? Số nguyên tố là số như thế nào?
Hợp số là số như thế nào?


GV: Treo bảng phụ nội dung bài
115 - T47


GV: Thu bảng nhóm cho HS nhận
xét


GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại
cách tìm số nguyên tố


GV: Treo bảng phụ nội dung bài
116 - T 47


GV: Phát phiếu cho HS làm
Bài 117 - T47


Gọi 1 học sinh đọc bài


GV giới thiệu bảng số nguyên tố
nhỏ hơn 1000 ở cuối sách


Cho học sinh hoạt động cá nhân
làm bài 117



- Lớn hơn 1 có hai ước là
1 và chính nó.


- Lớn hơn 1 có nhiều hơn
hai ước


HS đọc và suy nghĩ
HS: Làm theo nhóm


HS làm vào phiếu


<b>Bài 115 - T47</b>


67 là số nguyên tố


312; 213; 435; 417;
3311 là hợp số


<b>Bài 116 - T47</b>


P là tập hợp các số
nguyên tố


83  P ; 91  P


15  N ; P  N


<b>Bài 117 - T47</b>


131;313;647



<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (2')


- Thuộc và nắm vững định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Nhớ các số số nguyên tố nhỏ hơn 100.


- BTVN; upload.123doc.net; 119; 120; 121; 122 (SGK - T47)
Ngày soạn: 16 - 10 - 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Tiết 27

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố cho học sinh các kiến thức về số nguyên tố , hợp số


2. Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập liên quan
3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.


4. Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: SGK, SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trò : HS: Học bài và làm các tập cho về nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm



<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(8')


? Nêu định nghĩa số nguyên tố , hợp số, lấy VD.


- P là tập hợp số nguyên tố . Điền vào chỗ trống dấu   ; ;


37 P ; 97 P ; P N




<b> 2. Bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b> <b> ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Chữa bài tập</b> (10')


GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
tập upload.123doc.net; 119


GV: Kiển tra bài tập của một số
HS


GV: Cho HS nhận xét


? Em đã dựa vào kiến thức nào để
làm bài tập trên


GV: Uốn nắn và chốt lại về số
nguyên tố hợp số



HS1 : Chữa bài tập
upload.123doc.net


HS2: chữa bài tập 119


HS nhận xét


<b>Bài upload.123doc.net</b>
<b>- T47</b>


a) 3 . 4 . 5 + 6 . 7


Mỗi số hạng  3  <sub>tổng</sub>


chia hết cho 3 vậy tổng
là hợp số


b) 7.9.1.13 - 2.3.4.7
Hiệu chia hết cho 7 vậy
hiệu là hợp số.


<b>Bài 119 - T 47</b>


a) 1*<sub> là hợp số </sub>
* 

0;2;4;5;6;8


b) 3*<sub> là hợp số</sub>


* 

0; 2; 4;5;6;8;9



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

GV: Treo bảng phụ nội dung


bài121 - T47


? Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là
số nguyên tố ta làm như thế nào?
GV: Nhận xét ướn nắn và nhấn
mạnh về số nguyên tố


GV: Treo bảng phụ nội dung bài
122 - T47


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS
nhận xét.


GV: Bổ sung và chốt lại:
2 số nguyên tố liên tiếp 2; 3
3 số nguyên tố lẻ liên tiếp 3; 5; 7
GV: Treo bảng phụ nội dung
bài123 - T47


GV: Hướng dẫn:


Tìm các số nguyên tố mà bình
phương của nó  a


GV: Thu phiếu nhận xét và chốt lại
GV: Treo bảng phụ nội dung bài
124 - T48


GV: Đánh giá và chốt lại về số
nguyên tố , hợp số



HS đọc và tìm hiểu nội
dung bài toán


HS: Làm bài độc lập (2')
Đại diện 1 HS lên trình bầy


HS hoạt động nhóm trong
(3')


HS nhận xét


HS đọc và quan sát bảng
HS làm bài độc lập
Điền vào phiếu


HS đoc tìm hiểu


HS thảo luận nhóm và
thơng báo kết quả.


<b>Bài 121 - T47</b>


a) k = 1 thì 3k là số
nguyên tố


b) k = 1 thì 7k là số
nguyên tố


<b>bài 122 - T 47</b>



a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Sai


<b>Bài 123 - T48 </b>


a 29 67


p 2; 3; 5 2;3; 5;7


<b>Bài 124 - T48</b>


Máy bay có động cơ ra
đời vào năm: 1903


<b> 3. Củng cố (3') </b>


GV chốt lại các kiến thức tồn bài


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (<b> </b>2')


- Ơn lại về số nguyên tố , hợp số.


- BTVN: 148; 149; 151; 154 ( SBT - T21)


Ngày tháng năm 2011
Ký duyệt



Tổ chuyên môn


BGH


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Tuần 10


Tiết 28

<b><sub>PHÂN TÍCH</sub></b>



<b>MỘT SỐ</b>


<b>RA THỪA SỐ</b>



<b>NGUYÊN TỐ</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm được thế
nào là phân tích một
số ra thừa số nguyên
tố


2. Kỹ năng: - Biết phân tích một
số ra thừa số nhuyên
tố. Biết dùng lũy thừa
để viết gọn dạng phân
tích


- Biết vận dụng các
dấu hiệu chia hết để
phân tích một số ra
thừa số nguyên tố,


biết vận dụng linh
hoạt khi phân tích
một số ra thừa số
nguyên tố


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy
lô gic, khả năng suy
luận.


4. Thái độ - GD tính cẩn thận
khi phân tích một số
ra thừa số nguyên tố.


<b>II/ Chuẩn bị của </b>
<b>thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của
thày:


Bảng phụ , phiếu học
tập.


2. Chuẩn bị của trị : Bảng nhóm


<b>III/Phương pháp </b>
<b>giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm
thoại ,vấn đáp ,hoạt
động nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>dạy</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


(6')



Phát biểu định nghĩa
số nguyên tố, hợp
số ,lấy VD


Gọi hs nhận xét
GV nh ận xét , cho
điểm


HS lên bảng trả lời


hs nhận xét


<b> 2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầyHoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Phân tích một số ra thừa số ngun tố là gì?</b> ( 12')
? Viết số 300 dưới dạng tích


hai thừa số lớn hơn 1


? Qua cách phân tích trên:


300 bằng tích các thừa số
nào


? Ngồi cách trên cịn cách
phân tích nào khác.


? Qua các cách phân tích
trên: 300 được viết dưới
dạng tích của những thừa số
nào?


Có nhận xét gì về các thừa
số đó?


GV: 300 đã được phân tích
ra thừa số nguyên tố


? thế nào là phân tích một
số ra thừa số nguyên tố?
GV: Chốt lại và nêu khái
niệm


? Viết số 7 ; 35 dưới dạng
tích các thừa số nguyên tố
GV: Nhận xét và dẫn đến


HS suy nghĩ trả lời


HS nêu cách khác
Tích các thừa số 2,3,5


HS phân tích theo cách
khác


các thừa số nguyên tố


HS: Đọc khái niệm


1) <b>Phân tích một số ra thừa số</b>
<b>ngun tố là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

chú ý.


HS: Lên bảng viết
7 = 7; 35 = 7 .5
HS đọc chú ý


*<b>Chú ý</b>: SGK - T49


<b>Hoạt động 2</b>: <b>Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố</b>
<b>theo cột dọc</b>(15')


GV: Hướng dẫn HS phân
tích theo cột dọc


? 300 chia hết cho số
nguyên tố nhỏ nhất nào?
Tìm thương đó


GV: Tiếp tục hướng dẫn
đến khi thương bằng 1



? Dùng lũy thừa viết gọn
tích trên


? Qua cách làm cho biết để
phân tích 1 số ra thừa số
nguyên tố ta thường làm
như thế nào


GV: Nhận xét uốn nắn chốt
lại chốt


Củng cố: Phân tích số 420
ra thừa số nguyên tố.


GV : Nhận xét uốn nắn và
chốt lại cách phân tích.


HS làm theo sự hướng
dẫn của giáo viên




2) <b>Cách phân tích một số ra</b>
<b>thừa số nguyên tố</b>




300 = 22<sub> . 3 . 5</sub>2
* <b>Nhận xét</b>: SGK - T50



? 1: Phân tích số 420 ra thừa số
nguyên tố


420 = 22<sub> . 3 . 5 .</sub>


<b>3. Củng cố( 10')</b>


? Thế nào là phân tích 1 số
ra thừa số nguyên tố


Nêu cách phân tích


GV nhận xét và chốt lại
kiến thức cơ bản toàn bài
GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 125 - T50


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại


HS: Trả lời


HS: Thực hiện theo
nhóm (2')


Nhóm 1; 2 ;3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b
Các nhóm nhận xét



HS: Đọc nội dung bài


3<b>) Luyện tập</b>


<b>Bài 125 - T50</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 126 - T50


GV: Thu vài phiếu cho HS
nhận xét - GV bổ sung và
chốt lại kiến thức tồn bài


tốn


HS làm vào phiếu


b) 84 = 22<sub> . 3 . 7</sub>


<b>Bài 126 - T50</b>


An làm chưa đúng sửa lại
120 = 23<sub> .3 . 5</sub>


306 = 2 . 32<sub> .17</sub>


567 = 34<sub> .7</sub>


<b> 4. Hướng dẫn về nhà</b>: ( 2')



- Học thuộc và nắm vững khái niệm, cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố
- BTVN: 27; 28; 29; 30 - T50


- Đọc phần có thể em chưa biết ( T 51)


Ngày soạn: 23 - 10 - 2011
Ngày giảng: 25 - 10 - 2011
Tuần 10


Tiết 29

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức về ước số , số
nguyên tố , phân tích một số ra thừa số nguyên tố


2. Kỹ năng: - Có kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.
4. Thái độ - GD học sinh tính tự giác khi làm bài.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: Thước thẳng ,bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trò : HS: Học bài và làm các tập cho về nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm



<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

? Phân tích một số ra
thừa số nguyên tố là gì
? Hãy phân tích số 30 ra


thừa số nguyên tố


<b> 2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 :Chữa bài tập</b>(10')


GV: Gọi 2 HS lên chữa bài 127
- T50


GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài
của HS dưới lớp


GV: Nhận xét bổ sung và chốt
lại cáhc phân tích một số ra
thừa số nguyên tố


2HS lên bảng chữa


HS khác kiểm tra lại kết
quả bài làm


HS: Nhận xét



<b>Bài 127 - T50</b>


a) 225 = 32<sub> .5</sub>2


225 chia hết cho các số
nguyên tố 3; 5


b) 1800 = 23<sub> . 3</sub>2<sub> . 5</sub>2


1800 chia hết cho các số
nguyên tố 2; 3; 5


<b>Hoạt động 2:Giải bài tập ở lớp</b>( 25')
GV: Treo bảng phụ nội dung


bài toán:


Cho các số a; b; c hãy điền các
ước của a; b; c vào bảng sau:


các số các ước
a = 5 . 13


b = 25
c = 32<sub> . 7</sub>


? Bài tốn cho biết gì? u cầu
tìm gì?


? Có nhận xét gì các số a; b; c


GV: Thu vài bảng cho HS
nhận xét


GV: Uốn nắn và chốt lại cách
tìm ước.


GV: Treo bảng phụ nội dung
bài 130 - T50


? Bài tốn u cầu gì


GV: Nhận xét bổ sung và chốt
lại.


HS: Đọc tìm hiểu nội dung
bài tốn


Cho các số a; b; c tìm các
Ư a; b; c


Là tích các thừa số ngun
tố


HS: Hoạt động nhóm (3')
Nhóm 1;2 câu a


// 3;4 câu b
// 5;6 câu c


HS: Đọc tìm hiểu nội dung


bài tốn


- Phân tích
- Tìm các ước


HS thực hiện 3 phút
3 HS lên bảng làm


các số Các ước
a =5.13 1; 5; 13; 65
b = 25 <sub>1;2;4;8....</sub>


c = 32 . <sub>7 1;3;7...</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

? Quan sát tập hợp các Ư của
51; 75; 42 cho biết số nào là
ước của 3 số .


? Qua bài tập trên cho biết có
mấy cách tìm ước của một số.
GV: Nhận xét và chốt lại hai
cách tìm ước


GV Treo bảng phụ nội dung
bài 132 - T50


? Bài tốn cho biết gì? u cầu
tìm gì?


? Để xếp 28 viên bi vào đều


các túi ta làm như thế nào
? Vậy để tìm được số túi sao
cho thỏa mãn yêu cầu bài tốn
ta phải làm gì?


GV: Cho HS hoạt động nhóm.
Trình bầy lời giải.


GV: Thu 1 ; 2 bảng cho HS
nhận xét


GV: Nhận xét, bổ sung và chốt
lại bài toán.


HS khác nhận xét


2 cách


Cách 1: chia a cho các số
từ 1 đến a


Cách 2: Phân tích ra thừa
số nguyên tố


HS: Đọc nội dung bài toán
Cho 28 viên bi


Yêu cầu xếp đều số bi vào
các túi



Tìm các ước của 28
HS hoạt động nhóm


51 = 3 . 17
75 = 3 . 52
42 = 2 . 3 . 7
Ư(51) =

1;3;17;51


Ư( 75) =

1;3;5;15;25


Ư(42)=

1; 2;3;6;7;14; 21;42



<b>Bài 132 - T50</b>


Để xếp 28 viên bi vào các
túi sao cho số bi trong mỗi
túi đều nhau, tức là số túi là
Ư (28)


Ư ( 28) =

1;2; 4;7;14; 28


Vậy tâm có thể xếp số bi
vào 1;2;4;7;14;28


<b>3.Củng cố (3') </b>


Để giải các bài tập trong tiết
này ta đã áp dụng các kiến thức
nào


GV:Giơí thiệu có hai cách tìm
ước của các số:



+ Chia a cho các số từ 1 đến a
+ Phân tích a ra thừa số nguyên
tố rồi tìm ước của a


- Phân tích các số ra thừa
số nguyên tố


- Tìm ước của các số


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (2')


- Xem lại những bài đã luyện.


- Đọc phần có thể em chưa biết (T 52)
- Đọc trước bài ước chung , bội chung.
- BTVN: 159; 160 ;164 ( SBT - T22)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ngày soạn: 23 - 10 - 2011
Ngày giảng: 27 - 10 - 2011
Tuần 10


Tiết 30

<b><sub>ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm được định nghĩa ước chung


2. Kỹ năng: - Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, rồi
tìm ra các phần tử chung của hai tập hợp



- Biết tìm ước chung trong một số bài toán đơn giản.
3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.


4. Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: :?1, bài 134, 135 sgk- 53


2. Chuẩn bị của trò : HS: Học bài và làm các tập cho về nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>(7')<b> </b>


Tìm Ư(4), Ư( 6). Số nào vừa là ước của 4,
vừa là ước của 6 ?


1 HS lên bảng thực hiện
Các học sinh khác làm ra nháp
Ư(4) = {1;2;4)


Ư(6) = {1;2;3;6}


Các số 1;2 vừa là ước của 4 vừa là ước của
6



<b> 2. Bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò </b> <b> Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b> : <b>Xây dựng khái niệm ước chung</b>(20')
GV : Quay trở lại phần


kiểm tra bài cũ


? Số nào vừa là ước của 4
vừa là ước của 6


GV : Các số 1; 2 là ước
chung của 4 và 6


? Tìm tập hợp các ước của
8


? Những số nào là ước của
cả 3 số 4 ; 6 ; 8


? Ước chung của hai hay
nhiều số là gì


GV : Cho HS nhận xét và


1 ; 2


Một HS lên tìm
Ư (8) =

1; 2; 4;8



1;2


Là ước của tất cả 3 số


<b>1 / Ước chung </b>


Ví dụ :


Ư (4) =

1; 2; 4


Ư (6) =

1; 2;3;6



1 và 2 là ước chung của 4
và 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

chốt lại đó chính là định
nghĩa


GV : Giới thiệu ký hiệu
? ƯC (4 ; 6 ) = ?


? x  ƯC ( a ; b ) thì x có


quan hệ với a ; b như thế
nào


? Tương tự x  ƯC (a ; b ;


c ) thì x có quan hệ với a ;
b ; c như thế nào



Qua hai trường hợp trên
GV chốt lại


Củng cố :


GV : Treo bảng phụ nội
dung ? 1


Khẳng định sau đúng hay
sai


8  ƯC (16 ; 40 )


8  ƯC ( 32 ; 28 ) vì sao


GV : Cho HS nhận xét rồi
chốt lại


Hs đọc định nghĩa


x là ước của a ; x là ước
của b


a  x ; b  x


a  x ; b  x ; c  x


HS suy nghĩ ít phút , một
HS thông báo



8  ƯC (16 ; 40 ) Đ


Vì 16  8 ; 40  8


8  ƯC ( 32 ; 28 ) S


<b>* Định nghĩa :</b>


SGK - T51


<b>Ký hiệu</b> :


ƯC (Ước chung )
ƯC (4;6 ) =

1; 2



x  ƯC ( a ; b ) nếu


a  x ; b  x


x  ƯC (a ; b ; c ) nếu


a  x ; b  x ; c  x


<b>3 .Củng cố(16')</b>


? ƯC của 2 hay nhiều số là
gì ? cách tìm


GV : Treo bảng phụ nội
dung bài 134 - T53



GV : Thu bảng nhóm cho
HS nhận xét


Chốt lại cách điền dấu  ;


vào ô vuông


Bài 135


Cho HS hoạt đọng cá nhân
2’. Gọi 3HS lên bảng trình
bày


HS đọc suy nghĩ
HS làn theo nhóm
Nhóm 1; 2 câu a,b
// 3 ; 4 câu c,d


3HS lên bảng trình bày
a) Ư(6) = {1;2;3;6}
Ư(9) = {1;3;9}
ƯC(6;9) = {1;3}
b) Ư(7) = { 1;7}
Ư(8) = {1;2;4;8}


<b>2) Luyện tập</b>:


<b>Bài 134 - T 53</b>



a) 4<sub> ƯC (12; 18)</sub>


b) 6 ƯC(12; 18)


c) 2  ƯC( 4; 6; 8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

ƯC( 7;8} = { 1 }
c) ƯC ( 4;6;8) = {1;2}


<b>4. Hướng dẫn về nhà : </b> (2')


- Học lý thuyết , xem lại các ví dụ
- Đọc trước phần bội chung


<b> </b>


Ngày tháng năm 2011
Ký duyệt


Tổ chuyên môn


BGH


<b>**************************************</b>


Ngày soạn: 30 - 10 - 2011
Ngày giảng: 31 - 10 - 2011
Tuần 11



Tiết 31

<b><sub>ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm được định nghĩa bội chung của hai hây nhiều số, giao của
hai tập hợp


2. Kỹ năng: - Biết tìm bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, rồi
tìm ra các phần tử chung của hai tập hợp


- Biết tìm bội chung trong một số bài tốn đơn giản.
3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.
4. Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận trong tính tốn


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

2. Chuẩn bị của trò : HS: Học bài và làm các tập cho về nhà


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>(7')<b> </b>


HS1: Viết các tập hợp Ư(12) ; Ư(18) ;
ƯC( 12;18)


HS2: Viết tập hợp các bội của 4 và tập hợp
các bội của 6.



HS1: Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư(18) = {1;2;3;6;9;12}
ƯC(12;18) = {1;2;3;6 }
HS2: B(4) =

0; 4;8;12;16...


B(6) =

0;6;12;18...



<b> 2. Bài mới</b>:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b> <b> Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b> :<b> Xây dựng khái niệm bội chung</b> (15')


? Viết tập hợp A các B (4)
? Viết tập hợp B các B (6)
? Số nào vừa là bội của 4
vừa là bội của 6


GV : 0 ; 12 là bội chung
của 4 và 6


? Viết tập hợp C các số là
B (8)


? Số nào là bội của cả 4 ; 6
và 8


? Thế nào là bội chung của
2 hay nhiều số


GV : Nhận xét - Chốt lại


và thông báo đó chính là
định nghĩa


GV : Giới thiệu ký hiệu
? Viết ký hiệu BC của 4;
6 ; 8


? x  BC (a;b) thì x quan


hệ với a ; b như thế nào
? cũng hỏi tương tự với
x  BC (a;b;c)


Củng cố : GV treo bảng
phụ nội dung ? 2


Điền số vào ô vuông để
được khẳng định đúng
6  BC (3; )


GV : Nhận xét bổ sung và
chốt lại


hai HS lên bảng viết
0; 12


C =

0;8;16;24...


0; 24


Là bội của tất cả các số


HS đọc dịnh nghĩa


HS suy nghĩ
x  a ; x  b


HS suy nghĩ trả lời
Ơ vng có thể điền
1; 2; 3; 6


<b>2) Bội chung</b>:
VD:


A =

0; 4;8;12;16...


B =

0;6;12;18...



Số 0; 12 ...là bội chung
của 4 và 6


<b>* Định nghĩa</b>:
SGK - T52


<b>Kí hiệu</b>:


BC ( bội chung)
BC( 4;6;8) =

0;24...


x  BC (a;b) nếu


x  a ; x  b


x  BC (a;b;c) nếu



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoạt động 2 :Chú ý</b> (8')
? Quan sát 3 tập hợp Ư ( 4)


, Ư (6) và ƯC (4 ; 6 )
? Tập hợp ƯC (4;6) gồm
phần tử nào


GV : treo bảng phụ giới
thiệu giao 2 tập hợp


? Giao của 2 tập hợp là gì
GV : Nhận xét - Chốt lại
đó chính là định nghĩa
GV : Giới thiệu ký hiệu
Ư ( 4) Ư (6) = ?


B (4 )B (6) = ?


? Tìm giao các tập hợp sau
a ) X =

<i>a b</i>;

; Y =

<i>a b c</i>; ;


b ) A =

3; 4

; B =

 

5
GV : Nhận xét và chốt lại


Là một tập hợp gồm các
phần tử chung của hai tập
hợp


HS: Đọc định nghĩa



HS: Thảo juận theo bàn
thông báo kết quả


<b>3) Chú ý:</b>


*Định nghĩa:


SGK - T52


<b>Kí hiệu</b>: AB


( A giao B)


Ư ( 4)Ư (6)=ƯC(4;6)


B (4 )B (6) =BC( 4;6)


<b>3. Củng cố </b>(12' )


GV : Hệ thống kiến thức
toàn bài


? ƯC của 2 hay nhiều số là
gì ? cách tìm


? BC của 2 hay nhiều số là
gì ? cách tìm


GV : Treo bảng phụ nội
dung bài 134ý e,g,h,i - T53


GV : Thu bảng nhóm cho
HS nhận xét


Chốt lại cách điền dấu  ;


vào ô vuông


GV : Treo bảng phụ nội
dung bài 136- T53


GV : Nhận xét và chốt lại


HS đọc suy nghĩ
HS làn theo nhóm
Nhóm 1; 2 câu a,b
// 3 ; 4 câu c,d
// 5; 6 câu e,g


HS làm bài độc lập
2 HS lên trình bầy


<b>4) Luyện tập</b>:


<b>Bài 134 - T 53</b>


e) 80 <sub> BC( 20; 30)</sub>


g) 60BC( 20; 30)


h) 12<sub> BC(4;6;8)</sub>



i) 24 BC(4;6;8)


<b>Bài 136 - T53</b>


A= {0;6;12;18;24;30;36}
B = {0;9;18;27;36}
a) M = {0;18;36}
b) M  A; B




<b>4) Hướng dẫn về nhà</b>: (3')


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Biêt tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số
- BTVN: 137 ( SGK - T53)



---***---Ngày soạn: 30 - 10 - 2011


Ngày giảng: 01 - 11 - 2011
Tuần 11


Tiết 32

<b><sub>ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số , thế nào là hai
số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.



2. Kỹ năng: - Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số một cách hợp lý , biết tìm
ƯCLN trong một số bài toán thực tế.


3.Tư duy - Rèn cho hs tư duy lô gic , khả năng suy luận
4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận , tự giác khi học toán.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK, SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trị : - Cách tìm ƯC, phân tích một số ra thừa số nguyên tố.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(6')<b> </b>


?Viết các tập hợp các Ư(12) ; Ư(30) ;
ƯC(12,30)


Đáp án: Ư (12) = {1;2;3;4;6;12}


Ư (30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
ƯC(12,30) = {1;2;3;6 }


<b>2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1Ước chung lớn nhất</b>(12')


GV: Yêu cầu HS quan sát
tập hợp


ƯC(12; 30)


? Tìm số lớn nhất trong tập
hợp ƯC(12; 30)


GV: Thông báo 6 là ƯCLN
của 12 và 30.


? Ước chung lớn nhất của
hai hay nhiều số là gì?
GV: Nhận xét và thơng báo
đó chính là định nghĩa.
GV: Nêu kí hiệu


HS quan sát tập hợp các
ƯC(12; 30)


6 Là số lớn nhất trong tập
hợp ƯC


HS: Đọc định nghĩa


1<b>) Ước chung lớn nhất</b>


VD:



ƯC(12; 30) = {1;2;3;6}
6 là ƯC lớn nhất của 12 và
30


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

? Quan sát tập ƯC(12;
30)Và ƯCLN(12; 30) có
nhận xét gì các số thuộc
ƯC; ƯCLN


GV: Nhận xét và chốt lại
và đưa ra nhận xét.


? Tìm ƯCLN(4; 1)
ƯCLN(9; 1)
ƯCLN(12; 30; 1)
? từ VD trên có nhận xét
gì?


Hãy giải thích
? ƯCLN(a; 1) = ?
ƯCLN(a; b; 1) = ?


GV: Nhận xét - chốt lại và
đưa ra chú ý.


ƯC(12; 30) đều là ước của
ước chung lớn nhất.


Một HS thông báo kết quả


ƯCLN(4; 1) = 1
ƯCLN(9; 1) = 1


ƯCLN(12; 30; 1) = 1


HS đọc nội dung chú ý


ƯCLN(12; 30) = 6


<b>* Nhận xét</b>: SGK - T54


<b>*Chú ý</b> :SGK - T55
ƯCLN(a; 1) = 1
ƯCLN(a; b; 1) = 1


<b>Hoạt động 2:Tìm ƯCLN bằng cách</b>
<b>phân tích các số ra thừa số ngun tố (20’<sub>)</sub></b>
Tìm ƯCLN(36; 84; 168)


? Phân tích các số ra thừa
số nguyên tố.


? Những thừa số nào là ước
của 3 số .


? Tích 2 . 3 có là ước của 3
số trên không.


? Để có ƯCLN ta chọn
thừa số 2 với số mũ nào.


? ƯCLN( 36; 84; 168) = ?
? Từ VD trên hãy nêu cách
tìm ƯCLN


GV: Nhận xét bổ sung và
thơng báo đó chính là qui
tắc tìm ƯCLN...


Củng cố


Tìm ƯCLN(12; 30)
ƯCLN(8; 9)
ƯCLN(24; 16; 8)


3 HS lên bảng phân tích


22


22<sub> . 3 =12</sub>


HS: Nêu cách tìm


- PT các số ra thừa số
nguyên tố


- Lấy tích thừa số nguyên
tố chung với số mũ nhỏ
nhất


HS đọc qui tắc



HS: Hoạt động nhóm
Nhóm 1 - 2 câu a
Nhóm 1 - 2 câu a
Nhóm 3 - 4 câu b


<b>2) Tìm ƯCLN bằng cách</b>
<b>phân tích các số ra thừa</b>
<b>số ngun tố</b>


VD:


tìm ƯCLN(36; 84; 168)
36 = 22<sub> . 3</sub>2


84 = 22<sub> . 3 . 7</sub>
168 = 23<sub> . 3 . 7</sub>


ƯCLN( 36; 84; 168)
=22<sub> . 3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

GV: Thu vài bảng nhóm
cho HS nhận xét.


GV: Nêu ƯCLN(8; 9) = 1
8; 9 là hai số nguyên tố
cùng nhau


? Ở VD4 cịn cách nào tìm
ƯCLN nhanh hơn? Từ đó


nêu chú ý.


GV: Chốt lại kiến thức
phần


Nhóm 5 - 6 câu c


HS đọc nội dung chú ý


<b>* Chú ý</b>: SGK - T 55
ƯCLN(8; 9) = 1


8; 9 là hai số nguyên tố
cùng nhau


ƯCLN(24; 16; 8) = 8


<b>3 .Củng cố </b>(5')


? Nhắc lại qui tắc tìm
ƯCLN của 2 hay nhiều số .
? Qui tắc tìm ƯC thông
qua ƯCLN


GV: Treo bảng phụ bài
139 - T55


GV: Thu vài bảng cho HS
nhận xét



1 HS lên bảng thực hiện
HS cịn lại làm ra nháp


Tìm ước của ƯCLN
HS đọc nội dung qui tắc


<b>Bài 139 - T56</b>


a) ƯCLN( 56; 140)
= 22<sub> . 7 = 28</sub>


b) a) ƯCLN(24;84180)
= 22<sub> . 3 = 12</sub>


c) ƯCLN(60; 180)
= 60


d) ƯCLN(15; 19) = 1


<b>4. Hướng dẫn về nhà</b>: (2')


- Nắm vững , thuộc qui tắc tìm ƯCLN.
- BTVN: 140; 141; SGK - T 56


Ngày soạn: 30 - 10 - 2011
Ngày giảng: 01 - 11 - 2011
Tuần 11


Tiết 33

<b><sub>ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT</sub></b>




<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS định nghĩa ƯCLN, cách tìm ƯC thơng
qua tìm ƯCLN


2. Kỹ năng: - Biết tìm ƯCLN ,ƯC thơng qua ƯCLN khá thành thạo.
- Rèn cho HS có kỹ năng tìm ƯCLN nhanh chính xác.
3.Tư duy - Rèn cho hs tư duy lô gic , khả năng suy luận


4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận , tự giác khi học tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK, SGV, bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(6')<b> </b>


HS1: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay
nhiều số?


HS2:Tìm ƯCLN(16,80,176)


HS1:Trả lời như SGK- 55
HS2: 16 = 24



80 = 24<sub> . 5</sub>
176 = 24<sub> . 11</sub>


ƯCLN(16;80;176) =24<sub>= 16</sub>


<b>2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1Tìm ƯC thơng qua ƯCLN</b>(14)


? Tìm ƯCLN (12; 30)
từ đó tìm ƯC(12; 30)
GV: Nhận xét bổ sung
? Để tìm ƯC( 12; 30) khi
biết ƯCLN của nó ta làm
thế nào.


GV: nhận xét và thơng báo
đó chính là qui tắc tìm ƯC
thơng qua ƯCLN


GV: Chốt lại


1 HS lên bảng thực hiện
HS cịn lại làm ra nháp


Tìm ước của ƯCLN
HS đọc nội dung qui tắc


<b>3) Cách tìm ƯC thơng</b>


<b>qua ƯCLN</b>


VD:TìmƯC (12; 30)
Tìm ƯCLN (12; 30) = 6
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
ƯC(12; 30) ={1;2;3; 6}


<b>* Qui tắc</b>: SGK - T55


<b>3.Củng cố . (20')</b>


GV cho HS làm bài 142
? Bài tốn u cầu gì?


GV: Uốn nắn bổ sung và
chốt lại cách tìm ƯCLN ,
tìm Ư thơng qua ƯCLN


GV treo bảng phụ bài 143
-T56


? Bài tốn cho biết gì? u
cầu gì?


Tìm ƯCLN. rồi tìm ƯC
3 HS lên bảng thực hiện
HS khác nhận xét


HS đọc nội dung bài 143



<b>Bài 142 - T56</b>


a)
16 = 24
24 = 23<sub> . 3</sub>


ƯCLN( 16; 24) = 23<sub> = 8</sub>
ƯC(16; 24) = {1; 2; 4; 8}
b)


ƯCLN(180; 234) = 18
ƯC(180; 234) =


{1; 2; 3; 6; 9; 18}
c) ƯCLN(60; 90; 135) = 15
ƯC(60; 90; 135) =


{1; 3; 5; 15;}


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? a là số tự nhiên lớn nhất
và 420a ; 700 a nên a có


quan hệ gì với 420; 700
? Tìm a ta phải đi tìm gì?
GV: Thu vài phiếu cho HS
kiểm tra


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại



GV treo bảng phụ nội dung
bài 145 - T 56


? Bài toán cho biết gì ?
Yêu cầu ta tìm gì?


GV: Gợi ý


? Độ dài lớn nhất cạnh
hình vng quan hệ với
kích thước HCN đã cho
như thế nào ?


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm
cho HS nhận xét.


GV: Nhận xét bổ sung về
cách trình bầy và chốt lại
cách tìm ƯCLN trong bài
tốn.


Cho 420  a ; 700  a


? Tìm số tự nhiên a
a là ƯCLN(420; 700)
HS làm vào phiếu


HS trao đổi phiếu kiểm tra


HS: Đọc nội dung bài tốn


Biết tấm bìa (75.105) chia
thành các mảnh hình
vng sao cho khơng thừa
? Tính độ dài lớn nhất cạnh
hình vng


Là ƯCLN(75; 105)


HS thực hiện theo nhóm
trong 5'


420  a ; 700  a , a lớn


nhất nên a là


ƯCLN(420;
700)


420 = 22<sub> . 3 . 5. 7</sub>
700 = 22<sub> . 5</sub>2<sub> . 7</sub>


ƯCLN(420; 700) = 22<sub>.5 .7 </sub>
= 140


<b>Bài 154 - T56</b>


Độ dài lớn nhất cạnh hình
vng là a(cm)


thì 75 a ; 105  a



Nên a là


ƯCLN(75; 105) = 15
vậy a = 15


Độ lớn lớn nhất cạnh hình
vng là 15 (cm)


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (5')


- Ơn lai cách tìm ƯCLN; ƯC thônh qua ƯCLN
- BTVN: 144; 146; 147 ( SGK - T57)


- Xem lại cách tìm bội , bbội chunh của hai hay nhiều số
- BT: 176; 182; 186 ( SBT - T24)


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

---***---Ngày soạn: 06 - 11 - 2011
Ngày giảng: 07- 11 - 2011
Tuần 12


Tiết 34

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS cách tìm ƯCLN, cách tìm ƯC thơng qua
tìm ƯCLN


2. Kỹ năng: - Biết tìm ƯCLN ,ƯC thơng qua tìm ƯCLN



- Vận dụng các kiến thức về ƯCLN để giải các bài toán liên quan.
3.Tư duy - Rèn cho hs tư duy lô gic , khả năng suy luận


4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận , tự giác khi học tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK, SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trò : - Học bài và làm các bài tập cho về nhà.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(5')<b> </b>


? Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số


<b>2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập(</b>10')


GV: Yêu cầu HS lên bảng
chữa bài 144 - T56


GV: Kiểm tra việc chuẩn
bị bài của HS dưới lớp.
GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại cách tìm ƯC thơng


qua ƯCLN


1 HS lên bảng trình bầy
HS khác kiểm tra lại bài
tập


HS nhận xét


<b>Bài 144 - T56</b>


144 = 24<sub> . 3</sub>2
196 = 26<sub> . 3</sub>


ƯCLN(144; 196)
=24<sub> . 3 = 48</sub>
ƯC(144; 196)


={1; 2; 3; 4;6;8;12;16;24
48}


ƯC lớn nhơn 20 của 144 ;
196 là {24; 48}


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập ở lớp (22</b>')
GV cho HS làm bài 146


? 112  x; 140  x muốn


tìm x ta làm như thế nào?
? Chọn những ƯC nào.


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại cách tìm x


GV treo bảng phụ nội dung
bài 147 - T57


? Bài tốn cho biết gì ? u
cầu tìm gì.


? a quan hệ với 28; 36 như
thế nào.


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm
cho HS nhận xét .


GV: Uốn nắn cách trình
bầy và chốt lại.


GV treo bảng phụ nội dung
bài 148 - T57


? bài toán cho biết gì ? Yêu
cầu tìm gì?


HS suy nghĩ làm
Tìm ƯC(112; 140)
HS suy nghĩ làm ít phút
Một HS lên trình bầy
HS: Đọc nội dung bài toán
Biết :



Lan mua 36 bút
Mai mua 28 bút


Số bút trong các hộp =
nhau và >2


Hỏi:


Tìm quan hệ a với 28; 36;
2


Tìm số a


HS làm theo nhóm trong 4'
HS nhận xét


HS đọc nội dung bài toán


<b>Bài 146 - T57</b>


ƯCLN(112; 140) = 22<sub> . 7 </sub>
= 28
ƯC( 112; 140) =
{ 1; 2; 4; 7; 14' 28}
Với 10 < x < 20
Nên: x = 14


<b>Bài147 - T 57</b>



a) a là số bút chì trong mỗi
hộp. a > 2


28  a; 36  a và a > 2 do


đó a thuộc ƯC(28; 36)
ƯCLN(28; 36) = 22<sub> = 4</sub>
b) Với a > 2 nên a = 4
c) Mai mua : 28 : 4 = 7 hộp
Lan mua : 36 : 4 = 9 hộp


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV: Hướng dẫn


Chia đội văn nghệ thành
các tổ đều nam, nữ.


? Cách chia có mối quan hệ
với số nam; số nữ như thế
nào?


? Có nhiều nhất bao nhiêu
cách chia.


? Mỗi tổ có mấy nam mấy
nữ.


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại cách giải dạng tốn
tìm ƯC - ƯCLN



Cách chia là ƯC số nam;
số nữ


Cách chia nhiều nhất là
ƯCLN( nam, nữ)


HS: Thảo luận theo nhóm
1 HS lên trình bầy


a là số tổ
48  a; 72  a


a lớn nhất nên


a là ƯCLN(48; 72) = 23<sub> . 3</sub>
= 24
Chia nhiều nhất được 24 tổ
Mỗi tổ có: 2 Nam; 3 nữ


<b> 3.Củng cố : (5')</b>


? Nêu cách tìm ƯCLN
bằng cách phân tích các số
ra thừa số nguyên tố


? Nêu cách tìm ƯC thơng
qua tìm ƯCLN


<b>4. Hướng dẫn về nhà(3')</b>



- Ôn lại cách tìm ƯC; ƯCLN
- Ôn lại cách tìm BC


- BTVN 184; 186; 187 - (SBT - T24)
- Đọc trước bài BCNN


Ngày soạn: 06 - 11 - 2011
Ngày giảng: 08 - 11 - 2011
Tuần 12


Tiết 35

<b><sub>BỘI CHUNG NHỎ NHẤT</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm được BCNN của hai hay nhiều số là gì? Cách tìm BCNN của
hai hay nhiều số.


2. Kỹ năng: - Biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa
số nguyên tố .


- Phân biệt được cách tìm BCNN và ƯCLN
3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic , khả năng suy luận.
4. Thái độ - Rèn cho HS tính cẩn thận khi tìm BCNN.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Vấn đáp, đàm thoại



<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(5')<b> </b>


- Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
x thuộc vào BC(a,b) khi nào?


- Tìm BC (4,6)


- HS trả lời câu hỏi và làm bài tập
B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;32...}


B(6) = {0;6;12;18;24;32...}
BC (4,6) = {0;12;24...}


<b>2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Bội chung nhỏ nhất</b>(12')
Quan sát tập bội chung


của 4 và 6 hãy tìm số nhỏ
nhất khác 0?


GV: Thơng báo : 12 là
bội chung nhỏ nhất của 4
và 6


? Tìm bội của 8; BC(4; 6;
8)



Tìm số nhỏ nhất khác 0
thuộc BC(4; 6; 8)


GV: Cho HS nhận xét và
thông báo 24 là


BCNN(4; 6; 8)


? BCNN của hai hay
nhiều số là gì?


GV: Nhận xét và nêu đó
chính là định nghĩa


GV: Giới thiệu kí hiệu
? Có nhận xét gì về tất cả
các bội chung của 4 và 6
với BCNN(4; 6)


GV: Chốt lại và nêu nhận
xét


? Tìm BCNN( 4; 1)
BCNN( 7; 1)
BCNN( 4; 6; 1)
? Từ đó có nhận xét gì?
BCNN(a; 1) = ?


HS: Quan sát tập
BC( 4; 6) ở phần


kiểm tra


12 là số nhỏ nhất


HS: Làm bài độc lập
1 HS lên trình bầy
BC(4; 6; 8) = {0;
24; 48...}


Số nhỏ nhất khác 0
là 24


Là số nhỏ nhất khác
0 thuộc BC


HS: Đọc nội dung
định nghĩa


BC(4; 6) là bội của
BCNN(4; 6)
HS Đọc nội dung
nhận xét


HS thông báo kết
quả


BCNN( 4; 1) = 4


1)<b>Bội chung nhỏ nhất.</b>



VD:


BC( 4; 6) = {0; 12; 24...}
12 là BC nhỏ nhất của 4 và 6


<b>* Định nghĩa</b> : ( SGK - T57)
* Kí hiệu : BCNN


BCNN( 4; 6; 8) = 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

BCNN(a; b; 1) = ?


GV: Nhận xét và nêu chú
ý


BCNN(7; 1) = 7
BCNN(4; 6; 1) = 12
HS : Đọc nội dung
chú ý


* Chú ý : (SGK - T58)
Mọi số a, b  0


BCNN(a; 1) = a


BCNN(a; b; 1) = BCNN(a; b)


<b>Hoạt động 2:Tìm BCNN của hai hay nhiềusố </b> ( 17')
GV: Giới thiệu VD tìm



BCNN(8; 18; 30)


? Phân tích các số 8; 18;
30 ra thừa số nguyên tố
? Để chia hết cả 3 số trên
BCNN phải chứa thừa số
nguyên tố nào.


? Các thừa số lấy với số
mũ nào


GV: Cho HS nhận xét.
? Muốn tìm BCNN Của 2
hay nhiều số ta làm như
thế nào .


GV: Nhận xét và thơng
báo đó là qui tắc


Củng cố


GV: Treo bảng phụ nội
dung ?1


GV: Thu mỗi phần 1
bảng cho HS nhận xét.
? Có nhận xét gì các số ở
phần b; c và BCNN của
chúng



GV: Uốn nắn bổ sung và
thơng báo đó là nội dung


chú ý.


HS: Thơng báo KQ


2; 3; 5


Số mũ lớn nhất


- PT các số ra thừa
số nguyên


- Chọn thừa số
chung; riêng


- lấy số mũ lớn nhất
HS: Đọc qui tắc


HS: Thảo luận nhóm
Nhóm 1; 2 câu a
3; 4 câu b
5; 6 câu c


HS: Đọc nội dung
chú ý


2) <b>Tìm BCNN của hai hay nhiều</b>
<b>số </b>



*VD : tìm BCNN(8 ; 18 ; 30)
8 = 23


18 = 2 . 32
30 = 2 . 3. 5


BCNN(8 ; 18 ; 30) = 23<sub> . 3</sub>2<sub> .5</sub>


<b>3</b>


 <b> Qui tắc </b>: SGK – T 58


<b>3</b>


 <b> </b>Chú ý : (SGK – T 58
BCNN(5 ; 7 ; 8) = 5. 7. 8


BCNN(12 ; 16 ; 48) = 48


<b>3.Củng cố: </b>( 8)<b> </b>


Điền vào chỗ trống ... nội dung thích hợp; so sánh hai quy tắc.
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều


số ...ta làm như sau:
+ Phân tích mỗi số ...
+ Chọn ra các thừa số...


Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ...ta


làm như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

+ Lập ...mỗi thừa số lấy với số
mũ...


+ Lập ...mỗi thừa số lấy với số mũ...
GV: Gọi hs lên bảng điền từ đó cho các em so sánh cách tìm BCNN và ƯCLN


4


<b> . Hướng dẫn về nhà: ( 3')</b>


- Học thuộc và nắm vững định nghĩa , cách tìm BCNN;
- Phân biệt cách tìm BCNN và ƯCLN


- BTVN: 150; 151; 152; 153 (SGK - T59)


Ngày soạn: 06 - 11 - 2011
Ngày giảng: 10 - 11 - 2011
Tuần 12


Tiết 36

<b><sub>BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tiếp</sub></b>

<b><sub>)</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS cách tìm BCNN.
- HS biết tìm bội chung thơng qua tìm BCNN .


2. Kỹ năng: - Rèn cho HS có kỹ năng tìm BCNN nhanh , chính xác .



-Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản .
3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic , khả năng suy luận.


4. Thái độ - Rèn cho HS tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK, SGV,bảng phụ bài154.


2. Chuẩn bị của trò : - Học lý thuyết và làm các bài tập cho về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Vấn đáp, đàm thoại


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(8')<b> </b>


HS1:Thế nào là BCNN của hai hay nhiều
số? Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1?


HS2: Tìm BCNN( 10; 12;15)
HS3: Tìm BCNN(3;6;7)
BCNN(25;50)


HS1: Phát biểu như SGK-57-58
HS2: BCNN( 10; 12;15) = 60


HS3: BCNN(3;6;7) = 3.6.7 = 126
BCNN(25;50) = 50 vì 50 :
25



GVđặt vấn đề ở bài 16 các em đã biết tìm BC của hai hay nhiều số bằng phương pháp
liệt kê, ở tiết học này các em sẽ tìm bội chung thơng qua tìm BCNN.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b> </b>Cách tìm BC thơng qua BCNN ( 15’<sub> )</sub>


Ví dụ.
Cho


A={xN/x 8; x  18; x 


30}
x < 1000


Viết tập hợp A bằng cách
liệt kê


GV: gợi ý


? x có quan hệ với 8; 18;
30 như thế nào.


? Tìm BC(8; 18; 30)


? Ngồi ra cịn cách tính
nào khác.



- Tìm BCNN(8; 18; 30)
- Tìm Bội của BCNN
? Từ cách làm trên nêu
cách tìm BC của các số
đã cho.


Củng cố


?Tìm BC(10; 12; 15)


GV : Uốn nắn - chốt lại


x  BC( 8; 18; 30)


Cả lớp làm ít phút
1 HS thông báo kết quả
BC(8; 18; 30) = {0; 360;
720...}


Một HS lên trình bầy


Một HS lên trình bầy
BCNN(10; 12; 15) = 22<sub> .</sub>
3. 5 = 60


BC(10; 12; 15) =
{0; 60; 120...}
HS khác nhận xét


Ví dụ



x  BC(8; 18; 30)


BCNN(8; 18; 30) = 23<sub> . 3</sub>2<sub> .5</sub>
= 360


 <sub>BC(8; 18; 30) = B(360)</sub>


= {0; 360; 720; 1080...}
Vì x <1000


Nên A = {0; 360; 720}


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>3 .Củng cố - luyện tập ( 20’<sub> </sub></b><sub> )</sub>
Gv chốt lại các kiến thức


trọng tâm của bài
Bài 156


GV hướng dẫn hs làm
? Bài tốn cho biết gì u
cầu ta tìm gì?


? x 12; 21; 28 nên x


quan hệ với 12; 21; 28
như thế nào?


? Muốn tìm x trước hết
tìm gì?



Gvcho hs thảo luận nhóm
5 phút


GV: treo bảng phụ nội
dung bài 154 - T59


? Số HS lớp 6C quan hệ
với 2; 3; 4; 8 như thế nào
? Muốn tìm số HS lớp 6C
cần tìm điều gì?


GV: Uốn nắn bổ sung và
chốt lại cách làm.


Biết x chia hết cho 12;
21; 28


150 < x < 300
Hỏi : Tìm x


x  BC(12; 21; 28)


HS : thảo luận nhóm 5
phút


1 nhóm lên bảng trình
bày


HS: Đọc nội dung bài


toán


HS lớp 6C thuộc BC(2;
3; 4; 8)


Tìm BCNN(2; 3; 4; 8)
HS làm bài đọc lập


Một HS lên bảng trình
bầy


Bài 156


x  12; x  21; x  28 nên x


BC(12; 21; 28)


BCNN(12; 21; 28) = 22<sub>. 3. 7 =</sub>
84


với 150 <x < 300
Nên x = { 168; 252}


<b>Bài 154 - T59</b>


Số HS lớp 6C  BC của 2; 3;


4; 8


BCNN(2; 3; 4; 8) =23<sub>.3 = 24</sub>


BC(2; 3; 4; 8) =


{0; 24; 48; 72; ....}


Vì số HS của lớp 6C trong
khoảng 36 đến 60. Vậy lớp 6C
có 48 HS


<b>4.Hướng dẫn về nhà( 2’<sub> )</sub><sub> </sub></b>


- Ôn lại cách tìm BCNN, BC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Ngày soạn: 14 - 11 - 2011
Ngày giảng: 15 - 11 - 2011
Tuần 13


Tiết 37

<b><sub>ÔN TẬP CHƯƠNG I</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Hệ thống cho HS các kiến thức cơ bản trong chương.Các phép tính +;
- ; x ; : ; lũy thừa ; tính chất của các phép tính; các dấu hiệu chia hết.
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài tập.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic , khả năng suy luận.


4. Thái độ - Rèn cho HS tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>



1. Chuẩn bị của thày: - SGK , bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trị : - Đề cương ơn tập.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>


<b> 1.Kiểm tra bài cũ </b>(<b> </b>Kết hợp trong khi ôn)


<b> 2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết (20</b>')


GV: Treo bảng phụ 1 nêu
cấu tạo của bảng, ý nghĩa
từng cột


GV : Nêu câu hỏi yêu cầu
HS trả lời.


? a + b mỗi số gọi là gì?
Dấu phép tính? kết quả
gọi là gì? ĐK kết quả là
số tự nhiên.


? Tương tự hỏi với phép
tính khác.



GV: nhận xét và chốt lại
GV :Gọi 2 HS lên bảng :
HS1 : Viết các tính chất
của phép cộng ?


HS2 : Viết các tính chất
của phép nhân ?


- Phép cộng và phép nhân
cịn có tính chất gì?


Lũy thừa bậc n của a là
gì?


Viêt cơng thức nhân ,
chia hai lũy thừa cùng cơ
số?


? trong chương đã học
dấu hiệu chia hết cho


Từng HS lên bảng điền


2 HS lên bảng viết


- Tính chất phân phối
HS bậc n của a là tích của
n thừa số bằng nhau mỗi
thừa số bằng a



HS lên bảng viết


1 <b>Các phép toán cộng , trừ ,</b>
<b>nhân , chia , lũy thừa</b>.


a) Tính chất phép cộng:
- tính chất giao hốn
a + b = b + a


- tính chất kết hợp


(a + b) + c = a + ( b +c )
- Cộng với số 0


a + 0 = 0 + a = a


b) Tính chất phép nhân:
- tính chất giao hốn
a .b = b . a


- tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . ( b .c )
- Cộng với số 0


a . 1 = 1 .a = a


- Tính chất phân phối của phép
nhân với phép cộng



c) Lũy thừa :
an<sub> = a.a.a...a </sub>
am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m + n
am <sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m – n


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

mấy? Nêu nội dung các
dấu hiệu


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại các dấu hiệu


2; 3; 5; 9


HS nêu các dấu hiệu


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập ở lớp (17')</b>


GV treo bảng phụ nội
dung bài 160 - T63


GV: Nhận xét , bổ sung
và chốt lai các kiến thức
về thực hiện các phép
tính.


GV cho HS làm bài 161
-T63


? Để tìm x trước hết tìn
biểu thức nào? Bằng gì ?


? tìm x + 1; x


GV: Thu vài bảng nhóm
và cho HS nhận xét
GV Uốn nắn - Chốt lại


HS: Cả lớp làm ít phút
3 HS lên bảng trình bầy


HS khác nhận xét bài làm
của bạn


HS: thảo luận nhóm


<b>Bài 160 - T63</b>


a) 204 - 84 :12
= 284 - 7
= 197


b) 15 . 23<sub> + 4 . 3</sub>2<sub> - 5 . 7</sub>
= 15 . 8 + 4 .9 - 35
= 120 + 36 - 35
= 121


c) 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> . 2</sub>2
= 53<sub> + 2</sub>5<sub> </sub>


= 125 + 32
= 157



d) 164 . 53 + 43 . 164
= 164. (53 + 47)
= 164 . 100 = 16 400


<b>Bài 161 - T63</b>


Tìm x:


a) 219 - 7(x+1) = 100 7
(x + 1) = 219 - 100 x +
1 = 119 :


x + 1 = 17
x = 17 - 1 = 16
3.Củng cố: (5')


GVchốt lại các kiến thức
trọng tâm của bài: Tính
chát các phép tốn , nhân
chia hai lũy thừa , dấu
hiệu chia hết


<b>4 </b>. <b> Hướng dẫn về nhà:</b> (3')<b> </b>


- Ôn kỹ các phép tính ,đặc biệt nhân ,chia hai lũy thừa có cùng cơ số , tính chất
các phép tốn , dấu hiệu chia hết , tìm ƯCLN; BCNN


- BTVN: 164; 165; 166; 167; 168 (SGK - T63)



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Ngày giảng: 16 - 11 - 2011
Tuần 13


Tiết 38

<b><sub>ÔN TẬP CHƯƠNG I </sub></b>

<b><sub>( TIẾP THEO)</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Hệ thống cho HS các kiến thức cơ bản trong chương. số nguyên tố;
hợp số ; phân tích 1 số ra thừa số ngun tố , tìm ƯCLN; BCNN.
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài tập.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic , khả năng suy luận.


4. Thái độ - Rèn cho HS tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK , bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trị : - Đề cương ơn tập.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>


<b> 1.Kiểm tra bài cũ : </b>Kiểm tra 15 phút



<b>Đề bài</b>


<b>1</b>. Tìm ƯCLN của 16 và 24


<b>2</b>. Tìm BCNN của 16 và 24


<b>Đáp án</b>


<b>1</b>. 16 = 2 4<sub> ( 1 điểm)</sub>
24 <b>= </b>2 3<sub> . 3 ( 1 điểm)</sub>
ƯCLN(16;24) = 2 3<sub> = 8 ( 3 điểm)</sub>
2. 16 = 2 4 <sub>( 1 điểm)</sub>


24 <b>= </b>2 3<sub> . 3 ( 1 điểm)</sub>
BCNN(16;24) = 2 4<sub>. 3 = 48 ( 3điểm)</sub>


<b> 2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết (7')</b>


Thế nào là số nguyên tố ,
hợp số ? Cho ví dụ.


Thế nào là hai số nguyên
tố cùng nhau?cho ví dụ.


Số nguyên tố là số tự
nhiên lớn hơn 1 chỉ có


hai ước là 1 và chính nó
VD: 3 ;7; 11


Hợp số là số tự nhiên lớn
hơn 1 có nhiều hơn hai
ước


VD: 4;6;8
HS trả lời


<b>1. Số nguyên tố , hợp số </b>


Số nguyên tố là số tự nhiên lớn
hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và
chính nó


VD: 3 ;7; 11


Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1
có nhiều hơn hai ước


VD: 4;6;8


Hai số nguyên tố cùng nhau là
hai số có ƯCLN bằng 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Nêu cách tìm ƯCLN;
BCNN.


GV đưa ra bảng phụ phần


3 cho HS phân tích sự
giống và khác nhau trong
cách tìm ƯCLN; BCNN.


HS nêu cách tìm


<b>2. ƯCLN; BCNN.</b>


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập ở lớp (17')</b>


GV: treo bảng phụ bài
164 - T 63


? Bài tốn u cầu gì?


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại kiến thức


GV: treo bảng phụ nội
dung bài 165 - T63


? Để điền kí hiệu  ; <sub> vào</sub>


ơ trống cần dựa vào kiến
thức nào


GV: Thu bảng nhóm cho
HS nhận xét.


GV: Nhấn mạnh cách


làm và chốt lại về số
nguyên tố


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 166 - T63


? Muốn viết tập hợp A ta
cần tìm gì?


? x quan hệ với 84; 180
như thế nào.


? Tìm UC(84; 180)


HS tìm hiểu nội dung bài
Thực hiện rồi phân tích ra
thừa số nguyên tố


HS làm đọc lập
3 HS lên trình bầy


HS: Quan sát nội dung
bài tốn


Dấu hiệu chia hết


HS thảo luận nhóm điền
vào bảng nhóm


HS nhậm xét



HS tìm hiểu nội dung bài
tốn


Tìm x


x thuộc ƯC(84; 180)
HS làm đọc lập
2 HS lên trình bầy


<b>Bài 164 - T63</b>


b) 142<sub> + 5</sub>2<sub> +2</sub>2
= 196 + 25 + 4
= 225 = 32<sub> . 5</sub>2


c) 29 . 31 + 144 . 122
= 899 + 144 :144
= 899 + 1 = 900
= 22<sub> . 3</sub>2<sub> . 5</sub>2


d) 333 : 3 + 225 :152
= 111 + 225 :225
= 111 + 1 = 112 = 24<sub> .7</sub>


<b>Bài 165 - T63</b>


P là số nguyên tố
a) 747 P



235 P
97 P


b) a = 835 . 123 + 318
a P


c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17
b P vì b chẵm > 2


<b>Bài 166 - T 63</b>


a) A = { x N/84 x; 180x}


x N; 84 x; 180x


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

GV: Nhận xét và chốt lại
cách tìm x


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 167 - T63


? Bài tốn cho biết gì ?
u cầu ta tìm gì.


? Số sách cần tìm quan hệ
với 10; 12; 15 như thế
nào


? Để tìm BC(10; 12; 15)
trước tiên ta làm gì.



GV: Thu 1; 2 bảng nhóm
cho HS nhận xét.


GV: nhận xét bổ sung và
chốt lại cáh giải toán.


HS: Đọc nội dung bài
tốn


Số sách thuộc BC(10; 12;
15)


HS làm theo nhóm


HS Nhận xét


ƯCLN(84; 180) = 12


ƯC(84; 180) = Ư(12) = {1; 2;
3; 4; 6; 12}


Với x > 6 nên
A = {12}


b) B = {x N/x 12; x 15 x


18 và 0 < x < 300
Nên B = { 180}



<b>Bài 167 - T63</b>


Gọi số sách là a thì
a 12; a 15 ; a 10


100  a  150


Do đó a  BC(10; 12; 15)


BCNN ( 10; 12; 15) =
{ 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ...}
Vì 100  a  150


Nên a = 120


Số sách 120 quyển


<b>3.Củng cố: (4')</b>


- GVchốt lại các kiến thức
trọng tâm của bài: Cách
tìm ƯCLN, BCNN và các
ứng dụng của ƯCLN,
BCNN


<b>4. Hướng dẫn về nhà: (2')</b>


- Ôn lại những kiến thức đã hệ thống.
- Xem lại những bài tập đã luyện.



- BTVN: 198; 201; 216; 212 (SBT - T27)
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

---***---Ngày soạn: 20 - 11 - 2011
Ngày giảng: 21 - 11 - 2011
Tuần 14


<b>CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN</b>

<b><sub>Tiết 40</sub></b>

<sub>:</sub>


<b>LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS thấy được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N.
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn.
2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn các số tự nhiên, số nguyên âm trên trục số .
3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic , khả năng suy luận.


4. Thái độ - GD cho HS tính cẩn thận, chính xác cách viết , đọc số nguyên âm.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Nhiệt kế có chia độ âm , bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trò : - Đọc trước bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>


<b> 1.Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Đặt vấn đề</b> ( 2')
GV: Đặt vấn đề và giới


thiệu sơ lược kiến thức
chương 2 số nguyên.
GV: Thực tế khi xem
chương trình dự báo
thời tiết ta thấy tại 1 địa
điểm nào đó có t0<sub> = </sub>
-30<sub>C.</sub>


Vậy - 30<sub>C. có nghĩa là</sub>
gì?


Vì sao cần dấu trừ trước
các số .


<b>Hoạt động 2:</b> <b>Các ví dụ (18')</b>
<b>HĐ 2 - 1</b>: GV nghi các


số


- 1; - 2; - 3; - 4; ...


? Những số trên khác gì


các số tự nhiên 1; 2; 3;
4; 5...


GV: Thông bào các số
-1; - 2; - 3; - 4....là các số
nguyên âm.


GV: Giới thiệu nhiệt kế;
cách đọc và ghi nhiệt độ
trên nhiệt kế.


? Vậy - 30<sub>C có nghĩa là</sub>
gì.


GV: Treo bảng phụ nội
dung ?1


GV: Cho HS nhận xét
bổ sung


? Nhiệt độ ở thành phố
nào dưới 00<sub>C.</sub>


Các số trên có dấu " - "
đằng trước.


NHiệt độ 3 độ trước 0
HS Quan sát bảng và
đọc



HS khác lắng nghe


<b>1) Các VD</b>


- 1; - 2; - 3; - 4 là các số nguyên
âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

GV: Nhấn mạnh - và
chốt lại


<b>HĐ 2 - 2</b>: VD2


GV: Cho HS đọc thông
tin VD2 trong 2'


? Để đo độ cao thấp ở
các địa điểm khác nhau
người ta lấy gì làm
chuẩn.


? Độ cao mực nước biển
là bao nhiêu.


? Độ cao TB của cao
nguyên Đắc Lắc là
600m có nghĩa là gì.
? Hỏi tương tự với thềm
lục địa.


GV: Treo bảng phụ nội


dung ?2.


? Độ cao đỉnh núi Phan
Xi Păng là 3143m. điểu
đó có nghĩa là gì?


Độ cao của đáy vịnh
Cam Ranh là - 30m có
nghĩa là gì?


GV: Chốt lại .


<b>HĐ 2 - 3</b>: GV treo bảng
phụ VD3


? Ơng A có 10 000 đ
có - 10 000 đ có nghĩa là
gì?


Tương tự GV treo bảng
phụ nội dung ?3


? Ơng Bảy có - 150 000
đ, cơ Ba có - 30 000 đ
có nghĩa là gì?


? Qua VD trên cho biết
số âm dùng trong những
trường hợp nào?



GV: Nhận xét và chốt
lại.


HS đọc thông tin VD 2
Mực nước biển


0 m


Cao nguyên cao hơn
mực nước biển 600m
HS đọc nội dung ?2
Cao trên mực nước biển
3143m


Dưới mực nước biển
30m


HS Đọc nội dung VD 3
HS suy nghĩ trả lời
HS đọc nội dung ?3
Ơng Bảy nợ 150 000 đ
Cơ Ba nợ 30 000đ


Biểu thị nhiệt độ dưới 0,
độ sâu dưới mực nước
biển , số nợ


VD2: SGK - T67


VD3: SGK - T67



<b>Hoạt động 3: Trục số </b> (12')


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

nhiên ta dùng hình ảnh
nào?


GV: Yêu cầu HS lên
bảng vẽ tia số và biểu
diễn các số 1; 2; 3..
? Làm thế nào biểu diễn
các số


- 1; - 2; - 3;...


GV: Hướng dẫn HS
biểu diễn.


GV: Hình ảnh trên là
trục số và giới thiệu gốc,
chiều.


GV: Treo bảng phụ nội
dung ?4


GV: Nhận xét và chốt
lại.


? Ngoài cách biểu diến
trên còn cách nào biểu
diễn trục số .



GV: treo bảng phụ hình
34 từ đó nêu chú ý qua
đó GV chốt lại kiến thức
toàn bài.


Tia số


HS lên bảng vẽ


HS cùng biểu diễn


HS đọc và quan sát và
biểu diễn


0 là gốc trục số


Chiều từ trái sang phải là chiểu
dương ( chiều mũi tên)


Chiều ngược lại là chiều âm


<b>3.Củng cố.</b> (10')


? Số nguyên âm là số như
thế nào? Được biểu diễn
trong trường hợp nào?
? Dùng trục số biểu thị
những số nào?



GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 1 - T68 và hình
35


GV: Thu vài bảng nhóm
cho HS nhận xét.


GV: Uốn nắn cách đọc và
cách viết.


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 2 cho HS đọc.
GV: TReo bảng phụ bài 4
GV: Thu phiếu và nhận
xét bổ sung


Số có dấu "- " đằng
trước


Biểu thị nhiệt độ
dưới 0, độ sâu, số nợ


HS đọc nghi nhiệt
độ ở các nhiệt kế
theo nhóm


HS đọc


HS làm bài vào
phiếu



<b>3) Luyện tập</b>


<b>Bài 1: - T68</b>


a) Âm 3 độ C -30<sub>C</sub>
b) Âm 2 độ C - 20<sub>C</sub>
c) Không độ C 00<sub>C</sub>
d) Hai độ C 20<sub>C</sub>
e) Ba độ C 30<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>4) Hướng dẫn về nhà:</b> (3')
- Nắm vững số nguyên âm
- Biểu diễn các số trên trục số.
- BTVN: 2; 3; 5 - T68



---***---Ngày soạn: 20 - 11 - 2011


Ngày giảng: 22 - 11 - 2011
Tuần 14


Tiết 41

<b><sub>TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Nắm vững tập hợp các số nguyên,điểm biểu diễn số nguyên a trên
trục số, số đối của số nguyên.


2. Kỹ năng: - Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có


hai hướng ngược nhau.


- Bước đầu biết liên hệ bài toán thực tế.


3.Tư duy - Rèn cho học sinh tư duy lô gic , khả năng suy luận.
4. Thái độ - Giáo dục cho HS tính tự giác tích cực trong học tập.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu


- Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng
2. Chuẩn bị của trò : - Đọc trước bài.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (4')


? Vẽ trục số và chỉ ra vị trí các số nguyên âm.


<b> 2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Số nguyên</b> (17')



GV: Giới thiệu các số
nguyên dương


Các số tự nhiên khác 0 còn
gọi là các số nguyên dương.
Các số - 1; - 2; - 3....là các số
nguyên âm


? Viết tập hợp các số nguyên


dương, số 0 và số nguyên {...- 3; - 2;- 1; 0; 1; 2;


<b>1) Số nguyên</b>


Tập hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

âm.


GV: Cho HS nhận xét


GV: Chốt lại tập số nguyên
và nêu kí hiệu


? Tập số N và Z có quan hệ
với nhau như thế nào.


? Số 0 có phải là số nguyên
âm, số nguyên dương không.
GV: Điểm biểu diễn số 2 trên


trục số được gọi là điểm 2
? Tương tự điểm biểu diễn số
nguyên a trên trục số gọi là
gì.


GV: Chốt lại - nêu chú ý.
GV: Thực tế số nguyên
thường được sử dụng để biểu
diễn các đại lượng có hai
hướng ngược nhau.


GV: treo bảng phụ giới thiệu
t0<sub> dưới 0</sub>0<sub>C t</sub>0<sub> trên 0</sub>0<sub>C</sub>
Độ cao dưới mực nước biển
-độ cao trên mực nước biển


Số tiền nợ Số tiền có
Độ cận thị Độ viễn thị
GV: Treo bảng phụ hình 38
giới thiệu


? Đọc các số biểu thị các
điểm C; D; E trong hình 38
GV: Nhận xét và chốt lại
GV: treo nội dung ? 2


? Bài tốn cho biết gì ? u
cầu ta tìm gì?


GV: thu bảng nhóm cho HS


nhận xét


? Có nhận xét gì KQ của ? 2
? Viết KQ của ? 2


Qua 2 câu hỏi GV khắc sâu
nhu cầu mở rộng tập N
Số nguyên có thể coi là số có
hướng


3...}


N  Z


Số 0 khơng là số ngun
âm; khơng là số ngun
dương


HS đọc thơng tin


HS: Quan sát hình 38
Trả lời:


Điểm C biểu thị +4
// D Biểu thị - 1
// E biểu thị - 4
HS: Đọc nội dung ?2
HS: Thảo luận nhóm (3')
Cả hai trường hợp cách a
là 1m



KQ thực tế khác nhau .
a) + 1m


b) - 1 m


Gồm các số nguyên âm, số
0 và số nguyên dương là tập
hợp số nguyên


Kí hiệu: Z


* Chú ý: SGK - T69


* Nhận xét : SGK - T69


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Trên trục số có nhận xét gì
các điểm 1 và - 1


2 và - 2
3 và - 3
GV: Ta nói các số :
1 và - 1


2 và - 2
3 và - 3


Là các số đối nhau


? Hai số 4 và -5 có là 2 số


đối nhau khơng.


Tìm số đối của các số
7; - 3; 0


GV: Nhận xét - Chốt lại


HS: Quan sát và trả lời
- Cách đều điểm 0


- Nằm về hai phía của
điểm 0


-7; 3; 0


2) Số đối:


1 và - 1; 2 và - 2; 3 và
- 3 là các số đối nhau.
1 là số đối của -1
-1 là số đối của 1


<b>3.</b>


<b> Củng cố (13')</b>


GV: Hệ thống kiến thức toàn
bài


? Viết tập hợp số nguyên.


? Hai số đối nhau


GV: treo bảng phụ bài 6
-T70


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại


GV: gọi 2 HS lên tìm số đối
của các số .


2; 5; - 6; - 1; - 18


GV Nhận xét và chốt lại kiến
thức toàn bài.


HS: Lên bảng viết


HS: Đọc nội dung bài
toán và trả lời


HS lên bảng làm


3) Luyện tập


Bài 6 - T70


- 4  N không đúng


4  N đúng



0  Z đúng


- 1  N không đúng


Bài 9 - T 71


Số đối của + 2; 5; - 6;
-1; - 18 lần lượt là:
- 2; - 5; 6; 1; 18


<b>4. Hướng dẫn về nhà: (3')</b>


- Nắm vững tập hợp số nguyên, số đối
- Bài tập VN: 7; 8; 10 - T71


- Đọc trước bài : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên


---***


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Tiết 42 <b>THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm được cách so sánh 2 số nguyên, hiểu được giá trị tuyết đối
của 1 số nguyên.


2. Kỹ năng: - Biết so sánh 2 số nguyên, biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3.Tư duy - Rèn cho học sinh tư duy lô gic , khả năng suy luận.



4. Thái độ - GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi học.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trị : - Đọc trước bài, hình vẽ trục số.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (4')


- Tập hợp các số nguyên bao gồm những số
nào?


- Viết tập hợp số nguyên.
- Lấy VD về 2 số đối nhau.


<b> 2. Bài mới</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng


<b>Hoạt động 1: So Sánh 2 số nguyên(15')</b>



HĐ 1 -1: Cho HS đọc
thông tin sau mục 1 - T71
? Qua phần đọc thông tin
nêu cách so sánh 2 số
nguyên a và b


GV: Nhận xét nhấn mạnh
cách so sánh số nguyên.
HĐ 1 - 2: GV: treo bảng
phụ nội dung ? 1 và hình
42.


GV: Thu một , hai bảng
nhóm cho HS nhận xét.
GV: Bổ sung uốn nắn và
chốt lại cách điền.


HĐ 1 - 3: So sánh 2 số - 5


HS đọc thông tin


a < b khi điểm a nằm bên
trái điểm b


HS đọc suy nghĩ, thực
hiện theo nhóm.


HS: nhận xét.



- 5 < - 4
không


1) So sánh hai số nguyên


* Cách so sánh:
SGK - T71
VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

và - 4 có nguyên nào nằm
giữa hai số


- 5 và - 4 không?


GV Thông báo : - 5 gọi là
liền trước của - 4 và - 4 là
số liền sau của - 5


? Tìm số liền trước và số
liền sau của số -7


? Có hai số nguyên a; b
khi nào thì b là số liền sau
của số a, a là số liền trước
của số b.


GV: Nhận xét nhấn mạnh
đó chính là nội dung chú
ý.



HĐ 1 - 4: GV treo bảng
phụ nội dung ? 2


GV: Cho HS nhận xét
? Qua bài tập trên rút ra
kết kuận gì về số nguyên
dương, số 0, số nguyên
âm so với số 0


GV: Nhận xét và thơng
bào đó chính là nội dung
nhận xét.


- 8 là số liền trước số - 7
- 6 là số liền sau số - 7
a < b và không có số
nguyên nào nằm giữa a và
b


HS: đọc chú ý


HS suy nghĩ trình bầy
2 HS lên trình bầy
a) 2 < 7;


b) - 2 > - 7
c) 4 > - 2
d) - 6 < 0
g) 0 < 3



Nọi số nguyên dương lớn
hơn 0, nọi số nguyên âm <
0


Số nguyên âm < số
nguyên dương


HS đọc nhận xét.


* Chú ý : SGK - T71


* Nhận xét : SGK - T72


<b>Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. (12')</b>


HĐ 2 - 1: GV: treo bảng
có vẽ 1 trục số


? Có nhận xét gì về
khoảng cách từ điểm -3 ;
3 đến 0


? Tương tự xét khoảng
cách từ -1; 1 2; -2 đến
0


GV: Nhấn mạnh và đưa ra
trường hợp tổng quát.
GV: Gioéi thiệu kí hiệu
HĐ 2 - 2: Củng cố:



HS quan sát trục số


Điểm 3 và - 3 cùng cách 0
một khoảng bằng 3 đơn vị
HS đọc nội dung khái
niệm


2) Giá trị tuyệt đối của một
số nguyên.


* Khái niệm: SGK - T 72
Kí hiệu: <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

GV: Cho HS làm ?4
GV: Nhận xét bổ sung.
? Qua VD và ?4 có nhận
xét gì về giá trị tuyết đối
của số 0; số nguyên
dương; số nguyên âm.
GV: Nhận xét bổ sung và
thơng báo đó chính là nội
dung nhận xét


Cả lớp làm trong 2'
2 HS lên bảng trình bầy


HS đọc nội dung nhận xét
a
? 4:



1 1
1 1
5 5
5 5


3 3
2 2




 


 




 




* Nhận xét : SGK - T72


<b>3.Củng cố (12')</b>


? Nêu cách so sánh hai số
nguyên.


? Giá trị tuyệt đối của số
nguyên a là gì.



GV: Phát phiếu cho HS
làm bài 11 - T 73


GV: Thu vài phiếu cho HS
nhận xét


GV: Chốt lại cách so sánh
số nguyên.


GV: Cho HS làm bài 14
-T73


GV: Nhận xét và chốt lại
kiến thức toàn bài.


HS làm bài vào phiếu
2 HS lên trình bầy


Cả lớp làm 2'


1 HS lên bảng trình bầy


3) Luyện tập:


bài 11 - T 73
3 < 5


4 > 6
- 3 > - 5


10 > -10
Bài 14 - T 73


2000 2000
3011 3011
10 10




 


 


<b>4. Hướnh dẫn về nhà: ( 2')</b>


- Nắm vững cách so sánh 2 số nguyên
- Khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên.
- BTVN: 12; 13; 25 - T 73



---***---Ngày soạn: 20 - 11 - 2011


Ngày giảng: 26 - 11 - 2011
Tuần 14


Tiết 43

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS cách so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị
tuyệt đối của một số nguyên.



2. Kỹ năng: - HS biết so sánh 2 số nguyên , biết tìm giá trị tuyệt đối của 1 số
nguyên nhanh, chính xác.


3.Tư duy - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.
4. Thái độ - GD cho HS tính tự giác , tích cực trong học tập.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trò : - Làm bài tập ra về nhà.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (6')


HS1: Nêu cách so sánh 2 số nguyên? So sánh
-3 và - 7.


HS2: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một
số nguyên


? Tìm giá trị tuyệt đối của 12; - 15; -90


<b> 2. Bài mới</b>.



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng


<b>Hoạt động 1</b>:<b> Chữa bài tập</b> (10')
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng


chữa bài 12; 15 - T 73


GV: Kiểm tra vở BT của một
số HS.


GV: Uốn nắn , bổ sung và
chốt lại cách sắp xếp các số
nguyên và so sánh các giá trị
tuyệt đối.


Hai HS lên bảng chữa
HS dưới lớp theo dõi bài
làm của bạn


HS: Nhận xét


Bài 12 - T 73


a) Sắp xếp các số
nguyên theo thứ tự tăng
dần


- 17; - 2; 0; 1; 2; 5



b) Sắp xếp các số
nguyên theo thứ tự giảm
dần


2001; 15; 7; 0; - 8; - 101
Bài 15 - T73


3 5
1 0
3 5


2 2



 
  


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

HĐ 2 -1: GV: treo bảng phụ
nội dung bài 16 - T73


GV: Phát phiếu cho HS làm
vào phiếu trong 2 phút


GV: Thu vài phiếu cho HS
nhận xét


GV: Chốt lại



HĐ 2 - 2: GV: treo bảng phụ
nội dung bài 18 - T 73


GV: Gợi ý hãy quan sát vào
trục số rồi thảo luận.


GV: Nhận xét bổ sung và chốt
lại khi nào số a là số nguyên
dương, số nguyên âm.


HĐ 2 - 3: GV treo bảng phụ
nội dung bài 19 - T 73


? Yêu cầu của bài 19 là gì?
? Để điền dấu "+" " - " cho
đúng ta dựa vào cơ sở nào
? Ngồi ra cịn dấu nào khác
khơng.


GV: Uốn nắn - Chốt lại cách
điền.


HĐ 2 - 4: GV giới thiệu nội
dung bài 20 - T73


? Bài toán u cầu gì.


?Trước khi tính giá trị biểu
thức cần tính gì?



GV: Nhận xét bổ sung và chốt
lại.


HS Làm vào phiếu
HS: Nhận xét


HS: Đọc nội dung bài
tốn


HS: thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm trả lời


HS quan sát bài 19


1 HS lên bảng điền


HS quan sát tìm hiểu cách
làm


Tính giá trị tuyệt đối của
các số


HS làm ít phút
2 HS lên trình bầy.


Bài 16 - T 73
7 N


- 9 Z



7 N


-9 N


0 N


0 Z


Bài 18 -T73


a) a > 2 a chắc chắn là
số nguyên dương vì a
nằm bên phải điểm 2
b) b < 3 ; b khơng chắc
là số ngun âm vì b cịn
có thể là 0; 1; 2


c) c > - 1 , c khơng chắc
chắn là số ngun dương
vì c có thể bằng 0


d) d < - 5 , d chắc chắn
là số ngun âm vì nó
nằm bên trái - 5


Bài 19 - T 73
a) 0 < +2
b) -15 < 0


c) - 10 < - 6 hoặc -10 < 6


d) + 3 < + 9 hoặc -3 <
+9


Bài 20 - T73
a)

8 4
8 4
4
  
 


b) 18 : 6 18 : 6 3  


<b>3. Củng cố.</b> (2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>4. Hướng dẫn về nhà .</b> (2')


- Ôn lại kiến thức về thứ tự trong tập hợp số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
- Làm các bài tập trong SBT


- Đọc trước bài cộng hai số nguyên cùng dấu.


Ngày tháng năm 2011
Ký duyệt


Tổ chuyên môn


BGH



Ngày soạn: 27 - 11 - 2011
Ngày giảng: 28 - 11 - 2011
Tuần 15


Tiết 44 <b>CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS hiểu được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
2. Kỹ năng: <b>- </b> Biết cộng hai số nguyên cùng dấu.


3.Tư duy - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.


4. Thái độ -Cẩn thận chính xác khi cộng hai số nguyên cùng dấu.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trò : - Làm bài tập ra về nhà.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (5')



? Viết tập hợp Z các số nguyên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b> 2. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương(7')</b>


? Tính 4 + 2


( + 4) + ( +2)


? Từ kết quả cho biết thực
chất của phép cộng 2 số
nguyên dương là gì.


GV: Chốt lại và minh họa
phép cộng trên trục số .
? Tương tự minh họa phép
cộng


(+ 3) + ( +2 ) trên trục số .


? Tương tự tính
( + 37 ) + ( 8)
(+17) + (+43)


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại kiến thức



4+ 2 = 6


( + 4) + ( +2) = + 6


Cộng hai số tự nhiên


Một HS thực hiện


(+ 3) + ( +2 ) = +5


1) Cộng hai số nguyên
dương


Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự
nhiên khác 0


(+4) + (+2) = +6


<b>Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm(20')</b>


GV: Ta có thể dùng các số
nguyên dương, âm, để biểu
thị sự thay đổi theo hai
hướng ngược nhau


GV: Lưu ý HS


t0<sub> tăng 2</sub>0<sub>C ta nói tăng 2</sub>0<sub>C.</sub>
t0<sub> giảm 2</sub>0<sub>C ta nói tăng</sub>


-20<sub>C.</sub>


GV: Treo bảng phụ nội
dungVD


? Nói t0<sub> giảm 2</sub>0<sub>C, em hiểu</sub>
điều đó như thế nào.


GV: Hướng dẫn


? Để biết được t0<sub> buổi</sub>
chiều là bao nhiêu ta làm
như thế nào.


GV: Hướng dẫn HS sử
dụng trục số tính ( - 3) +


HS: Lắng nghe


HS: Đọc nội dung VD
Tăng - 20C


( - 3) + (-2) = -5


2) Cộng hai số nguyên âm.


( -3) + ( -2) = -5


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

(-2)



? Hãy trình bầy lời giải bài
tập.


GV: Nhận xét - chốt lại
GV: Giới thiệu ? 1


Tính và nhận xét kết quả
(-4) +(-5) và 4  5
GV: nhận xét


? Vậy để tính tổng của hai
số nguyên âm nhờ tính
tổng 2 trị tuyệt đối của
chúng khơng? Có thể tính
như thế nào.


GV: Nhận xét - Bổ sung và
thơng báo đó chính là nội
dung qui tắc.


? Tìm hiểu VD 1
? Vận dụng làm ?2


GV: Nhận xét bổ sung chốt
lại cách cộng 2 số nguyên
dương, nguyên âm.


Cả lớp làm ít phút
Một HS lên trình bầy
( -4) + (-5) = -9



4 5 9


   


Kết quả hai phép tính là 2
số đối nhau.


Tính tổng 2 giá trị tuyệt đối
Đặt dấu "-" trước .


HS đọc qui tắc.


2 học sinh lên bảng trình
bầy.


* Qui tắc : SGK - T 75


? 2:


a) ( +37) + (+81) =
upload.123doc.net


b) ( - 23) + (-17) =
- (32 + 17) = -40


<b>3.Củng cố ( 10')</b>


GV: Hệ thống kiến thức cơ
bản



? Nêu qui tắc cộng hai số
nguyên dương, 2 số
nguyên âm.


GV treo bảng phụ nội dung
bài :


Tính : a) (-7) + (-14)
b) 17 + 33
c) 37  15


GV: Thu 1; 2 bảng cho HS
nhận xét


GV: Uốn nắn - chốt lại
GV: treo bảng phụ nội


HS thực hiện theo nhóm :
Nhóm 1; 2 câu a


// 3; 4 câu b
// 5; 6 câu c


HS quan sát bài


3) Luyện tập:


Bài toán:
a) (- 7) + (-14)


= - (7 + 14) = - 21
b) 17 + 33


= 17 + 33 = 50


c) 37  15 37 15 52 
Bài 25 - T 75


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

dung bài 25 - T75


? Để điền dấu > ; < vào ơ
vng trước hết ta cần làm
gì.


GV: Uốn nắn - chốt lại


Thực hiện phép cộng hai số
nguyên


2 HS lên trình bầy


vào ơ vng .


a) ( - 2) + ( -5) < ( - 5)
b) ( - 10) > ( -3) + ( - 8)




<b>4. Hướng dẫn về nhà : (3')</b>



- Nắm vững và thuộc qui tắc cộng hai số nguyên âm; 2 số nguyên dương.
- Bài tập 23; 24; 26 - T ( 75 38; 40; 41 - SBT - T59)


---***---


Ngày soạn: 27 - 11 - 2011
Ngày giảng: 29 - 11 - 2011
Tuần 15


Tiết 45 <b>CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
2. Kỹ năng: - Biết cộng hai số nguyên khác dấu.


- Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một
đại lượng.


- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngơn ngữ
tốn học.


3.Tư duy - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.


4. Thái độ - Cẩn thận chính xác khi cộng hai số nguyên khác dấu.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, bảng phụ: Mơ hình trục số.
2. Chuẩn bị của trò : - Làm bài tập ra về nhà.



<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (5')


Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm? Vận dụng
tính ( - 215) + ( -34)


<b> 2. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.( 28')</b>


GV: Treo bảng phụ nội
dung VD


? Bài tốn cho biết gì ? u
cầu tính gì?


? t0<sub> giảm 5</sub>0<sub>C em hiểu điều </sub>
đó như thế nào.


? Để tính được t0<sub> trong </sub>
phịng ướp lạnh lúc buổi
chiều làm như thế nào.


? Làm thế nào tính được.
GV: Hướng dẫn cộng trên
trục số .


Di chuyển mũi tên từ vạch
số 0 sang chiều dương 3
đơn vị đến điểm + 3 . từ
điểm + 3 di chuyển mũi tên
sang trái 5 ĐV đến điểm -
2.


Vậy - 2 là kết quả phép
tính


( + 3) + ( - 5)


Ta viết ( +3) + (- 5) = - 2
? Tương tự tính


( - 3) + ( +6)


GV: Yêu cầu HS làm ? 1
Tìm và so sánh kết quả
( - 3) + ( +3) và


( +3) + ( - 3)


? Từ KQ trên có nhận xét
gì.



GV: Nhận xét và nhấn
mạnh .


GV: Cho HS làm ? 2
Tìm và nhận xét kết quả


HS đọc nội dung VD
Biết : t0<sub> buổi sáng 3</sub>0<sub>C</sub>
t0<sub> chiều giảm 5</sub>0<sub>C</sub>
Hỏi : t0<sub> chiều đó</sub>


tăng - 50<sub>C</sub>


HS quan sát


HS lên thực hiện
2 HS lên thực hiện
( - 3) + ( +3) = 0
( +3) + ( - 3) = 0
( - 3) + ( +3)
= ( +3) + ( - 3)


Hai số đối nhau có tổng
bằng 0


HS: Làm theo nhóm
Nhóm 1; 2; 3 câu a


<b>1) Ví dụ:</b>



( + 3) + ( - 5) = -2


t0<sub> trong phòng ướp lạnh lúc</sub>
buổi chiều là - 20<sub>C</sub>


? 1


( - 3) + ( +3) = 0
( +3) + ( - 3) = 0


( - 3) + ( +3) = ( +3) + ( - 3)


? 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

a) 3 + ( - 6) và 6  3
b) ( - 2) + ( +4) và 4  2
GV: Nhận xét


? Kết quả phép tính (1) có
liên quan gì đến KQ phép
tính ( 2)


? Muốn KQ (2) = KQ (1)
thì đằng trước KQ(2) đặt
dấu gì?


? Dấu đó chính là dấu của
số nào?


? Muốn cộng hai số


nguyên khác dấu ta làm
như thế nào.


GV: Nhậnh xét uốn nắn và
thơng bào đó chính là qui
tắc cộng hai số nguyên
khác dấu


GV: Cho HS tìm hiểu
VD(2')


? Vận dụng làm ? 3
Tính : a) ( - 37) + 27
b) 273 + ( - 123)
GV: Nhận xét và chốt lại
qui tắc cộng hai số nguyên
khác dấu.


Nhóm 4; 5; 6 câu b
a) 3 + - 6 = - 3


6 3 3


  


Hai kết quả đối nhau
dấu " - "


Số có giá trị tuyệt đối
lớn



HS suy nghĩ phát biểu
HS đọc qui tắc


HS cả lớp làm ít phút
Hai HS lên trình bầy


6 3 3


  


<b>2) Qui tắc</b>: SGK - T76
? 3


a) ( - 38) + 27 =
- ( 38 - 27) = - 11
b) 273 + ( - 123) =
+ ( 273 - 123 = 150


<b>3.Củng cố ( 10')</b>


GV: Hệ thống kiến thức
toàn bài


? Nhắc lại qui tắc cộng hai
số nguyên khác dấu.


GV: Cho HS làm bài 27
( T76)



GV: Bổ sung - chốt lại


GV: Cho HS làm bài 28


-HS: Nhắc lại qui tắc
HS cả lớp làm (2')
3 HS lên trình bầy
HS khác nhậnh xét.


HS làm bài 28 vào
phiếu


<b>3) Luyện tập</b>


<b>Bài 27 - T 76</b>


a) 62 + (- 6)
=( 26 - 6) = 20
b) ( - 75 ) + 50
= - ( 75 - 50) = -25
c) 80 + ( - 220)


= -( 220 - 80) = - 140


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

T 76 vào phiếu


GV: thu vài phiếu cho HS
nhận xét - Chốt lại.


a) ( - 73) + 0 = - 73


b) 18  

12

18 

12


= 18 - 12 = 6


c) 102 + (- 120)


= - ( 120 - 102) = - 18
<b>4. hướng dẫn về nhà :</b> (2')<b> </b>


- Học thuộc và nắm vững 2 qui tắc cộng hai số nguyên cúng dấu, khác dấu ,
phân biết 2 qui tắc


- BTVN: 29; 30; 31; 32 - T 77






Ngày soạn: 27 - 11 - 2011
Ngày giảng: 01 - 12 - 2011
Tuần 15


Tiết 46

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS về qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ,
khác dấu.


2. Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng thực hiện phép cộng hai số nguyên cùng dấu ,


khác dấu khá thành thạo , chính xác.


3.Tư duy - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.
4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trò : - Qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu; làm bài
tập.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Vận dụng tính ( - 38) + 27


<b> 2. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Chữa bài tập</b> (10')


GV: gọi 2 HS chữa bài
29 -T 76



GV: Kiểm tra 1 số vở bài
tập của HS


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại phép cộng các số
hạng có các số đối nhau
GV: Gọi hai HS khác
chữa bài 30 - T 76
GV: Nhận xét bổ sung
? Từ kết quả bài tập trên
rút ra kết luận gì?


2 HS lên bảng chữa
HS khác theo dõi


HS nhận xét


<b>Bài 29 - T 76</b>


a) 23 + ( -13)


= 23 13 = 10 ( 23) 13 = ( 23
-13)


= -10


KQ: Là 2 số đối nhau
b) ( - 15) + 15 = 0
27 + ( - 27) = 0



<b>Bài 30 - T 76</b>


a) 1763 + ( - 2) < 1763
Vì 1763 + (-2) = 1761
b) ( - 105) + 5 > -105
Vì ( -105) + 5 = -100
c) ( -29) + ( -11) < - 29


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập ở lớp( 25')</b>
<b>HĐ 2 - 1:</b>


GV: cho HS quan sát bài
31-T77


? Em có nhận xét gì các
phép tốn trên.


? Để cộng hai số nguyên
cùng dấu " - " ta làm như
thế nào.


<b>HĐ 2 - 2:</b> GV cho HS
làm bài 32 - T77


GV: Nhận xét đánh giá
? Để cộng hai số nguyên
khác dấu ta làm như thế
nào.


GV: Chốt lại qui tắc cộng


hai số nguyên cùng dấu ,
khác dấu


<b>HĐ 2 - 3</b>: GV treo bảng
phụ nội dung bài 33


-HS: quan sát


Cộng hai số nguyên
cùng dấu âm


3 HS lên bảng thực
hiện


Lấy số có giá trị tuyệt
đối lớn trừ đi số có giá
trị tuyệt đối nhỏ , KQ
láy dấu của số có
GTTĐL


<b>Bài 31 - T 77</b>


a) ( - 30) + ( - 5)
= - ( 30 + 5) = -35
b) ( - 7) + ( - 13)
= - ( 7 + 13) = -20
c) ( - 15) + ( - 235)
= - ( 15 + 235)= - 250


<b>Bài 32 - T77</b>



a) 16 + ( -6) = 16 - 6 = 10
b) 14 + ( -6) = 14 - 6 = 8
c) ( -8) + 12 = 12 - 8 = 4


<b>Bài 33 - T77</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

T77


GV: Thu vài phiếu cho
HS nhận xét


GV: Chốt lại


<b>HĐ 2 -4</b>: GV cho HS làm
bài 34 - T77


? Yêu cầu của bài tốn là
gì.


? Để tính giá trị của biểu
thức ta làm như thế nào.
GV: Nhận xét - chốt lại


HS thảo luận theo
nhóm điền vào bảng
Thay x = - 4 vào biểu
thức rồi tính


a -2 18 12 -2 -5



b 3 -18 -12 6 -5


a + b 1 0 0 4 -10


<b>Bài 34 - T77</b>


a) x + ( -16) với x = - 4
Thay x = -4 vào biểu thức
( - 4) + ( -16) = -20


b) ( - 102) + y biết y = 2
( - 102) + ( +2) = -100


<b>3.Củng cố</b> <b> ( 3')</b>


GV:Chốt lại kiến thức về
quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu , khác
dấu


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> ( 2')


- Ôn lại 2 qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Ôn tính chất phép cộng các số nguyên.


- BTVN: 35 - T 77 ( 53; 54; 55 - SBT - T60)
Ngày soạn: 27 - 11 - 2011


Ngày giảng: 03 - 12 - 2011


Tuần 15


Tiết 47 <b>TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS nắm được các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên:
Tính chất giao hoán , kết hợp , cộng với 0, cộng với số đối .


2. Kỹ năng: - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính
nhanh , hợp lý .


- Biết tính tổng của nhiều số nguyên.


3.Tư duy - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.
4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trò : - Qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu; làm bài
tập.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (4')


? Nhắc lại tính chất phép cộng các số tự nhiên.


<b> 2. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của</b>
<b>thầy</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>


<b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1</b>:<b> Tính chất của phép cộng các số ngun</b>. ( 30')


<b>HĐ 1 - 1</b>: Tính
chất giao hốn.
GV: Treo bảng
phụ nội dung ?
1


Hãy tính và so
sánh


GV: Nhận xét
? Từ kết quả
các phép tính
trên em rút ra


nhận xét gì .
? a + b = ?
GV: chốt lại
nêu dạng tổng
quát


<b>HĐ 1 - 2</b>: Tính
chất kết hợp
GV: Treo bảng
phụ và nội dung
? 2


Hãy tính và so
sánh


? Kết quả trên
là tổng của mấy
số nguyên? Có
thể làm như thế
nào.


? (a + b) + c
= ?


GV: chốt lại
nêu dạng tổng
quát


HS đọc suy
nghĩ làm



2 HS lên trình
bầy


Kết quả các
phép tính bằng
nhau.


Phép cộng các
số ngun có
tính chất giao
hoán.


HS: Đọc nội
dung ? 2


Một HS lên
trình bầy


Tổng 3 số
nguyên


a + 0 = a


<b>1) Tính chất giao hốn.</b>


a + b = b + a


<b>2) Tính chất kết hợp</b>



( a + b) + c = a + ( b + c)
* Chú ý : SGK - T 78


<b>3) Cộng với 0</b>


a + 0 = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>HĐ 1 - 3:</b> <b>Cộng</b>
<b>với số 0</b>


? a + 0 = ? từ
đó nêu tính chất
? Vận dụng
tính:


( - 7) + 0
9 - 125) + 0
GV: Nhậnh xét
chốt lại


<b>HĐ 2 - 4:</b> <b>Cộng</b>
<b>với số đối</b>


GV: Cho HS
đọc thông tin
sau mục 4


? Số đối của số
nguyên a là gì?
? Số đối của số


- a là gì?


? Nếu a là số
nguyên dương
thì số đối của a
là số nguyên
gì.


? Nếu a là số
nguyên âm thì
số đối của a là
số nguyên gì.
GV: lấy VD
? Tìm số đối
của 0


? Tính tổng 2 số
đối nhau? cho
nhận xét.


? Tổng 2 số đối
nhau bằng bao
nhiêu.


? Nếu a + b = 0
thì a, b quan hệ
với nhau như
thế nào


1 số nguyên a


cộng với 0 bằng
chính nó.


HS thơng bào
kết quả


HS đọc thông
tin


Số đối của số a
là số - a


số đối của số -a
là số a


Là số nguyên
âm


Là số nguyên
dương


a + ( - a ) = 0
Bằng 0


a + b = 0 thì a ,
b là hai số đối
nhau


HS đọc nội
dung ? 3



Viết tập hợp a
Một HS lên
trình bầy


a = {-2; -1; 0; 1;
2}


Tính


(-2) + (-1) + 0 +


Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
a + ( -a) = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

GV: Nhận xet
chốt lại


GV: treo bảng
phụ nội dung ?
3


Tính tổng các
số nguyên a nếu
- -3 < a < 3
? Muốn tính
tổng các số
nguyên a ta làm
như thế nào.
GV: Nhận xét


bổ sung và chốt
lại.


1+ 2 = 0


<b>3.Củng cố ( 10')</b>


? Nêu các tính
chất của phép
cộng các số
nguyên.


GV: Cho HS
làm bài 36 - T
78


GV: Nhận xét
bổ sung


? Ngồi cách
tính trên cịn
cách tính nào
khác 0.


GV: Chốt lại
cách tính


GV: Cho HS
làm bài 39 - T
79



GV: Thu bảng


HS trả lời


HS cả lớp làm
ra nháp


2 HS lên trình
bầy


HS làm theo
nhóm 2'


Nhóm 1; 2; 3
câu a


<b>2) Luyện tập</b>
<b>Bài 36 - T 78</b>


a) 126+(- 20)+ 2004 + (-106)
=[126+2004]+[(-20)+(-106)]
= 2130 + ( - 126)


= 2004


b) ( - 1999) + ( -200)+(-201)
= [(-199)+(-201)]+(-200)
= (-400) + ( -200) = - 600



<b>Bài 39 - T79</b>


a) 1+(-3)+5+ (-7) + 9+ ( -11)


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

nhóm cho HS
nhận xét


GV: Uốn nắn
-Chốt lại





<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> (1')<b> </b>


-Nắm vững các tính chất phép cộng các số nguyên.
- BTVN: 38; 39; 40 - T78




---***---Ngày tháng năm 2011
Ký duyệt


Tổ chuyên môn


BGH


Ngày soạn: 04 - 12 - 2011
Ngày giảng: 05 - 12 - 2011
Tuần 16



Tiết 48

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức -Củng cố và khắc sâu cho HS về phép cộng các số nguyên và tính chất
cơ bản của phép cộng các số nguyên.


2. Kỹ năng: - Cộng thành thạo các số nguyên, biết vận dụng tính chất để tính nhanh.
3.Tư duy - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.


4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, bảng phụ, máy tính bỏ túi.


2. Chuẩn bị của trò : - Qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , khác dấu, máy tính.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (4')


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Vận dụng tính nhanh: 47 + [43 + ( - 47) + (-13)]



<b> 2. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Chữa bài tập</b>( 10')


GV: Gọi 2 HS chữa bài 37
và bài 40 - T 79


GV: Kiểm tra vở bài tập
của một số HS.


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại về cách tính tổng
các số nguyên , số đối., trị
tuyệt đối.


Hai HS lên bảng chữa
HS khác theo dõi


HS: Nhận xét


<b>Bài 37 - T 78</b>


Tính tổng tất cả các số
nguyên x.


a) - 4 < x < 3


x = { -3; -2; -1; 0; 1; 2}



(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 =
-3


b) -5< x < 5


x = { -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;
4}


(-4) + ( -3) + ( -2 + (-1) + 0 +
1+ 2 + 3 + 4 = 0


<b>Bài 40 - T 78</b>


a 3 -15 -2 0


-a -3 15 2 0


<i>a</i> 3 15 2 0


<b>Hoạt động 2:Giải bài tập ở lớp</b> ( 21')


<b>HĐ 2 - 1:</b> GV treo bảng
phụ nội dung bài 42 - T 79
? Bài tốn u cầu gì?
? Để tính nhanh cần vận
dụng tính chất nào? Hãy
tính.


GV: Phân tích cách giải


hay nhất theo tính chất cơ
bản.


? Phần b u cầu điều gì.
? Liệt kê các số ngun
đó, rồi tính tổng các số
nguyên đó.


GV: Nhận xét bổ sung rồi
chốt lại.


<b>HĐ 2 - 2:</b> GV treo bảng


Tính nhanh
1 HS lên tính


Tính tổng các số nguyên
có trị tuyệt đối nhỏ hơn 10


HS: Thảo luận theo nhóm
(3')


<b>Bài 42 - T 79</b>


a) 217 + [43 + (-217) +(-23)]
= [217+(-217)]+[43+(-23)]
= 0 + 20 = 20
b) Các số nguyên có trị tuyệt
đối nhỏ hơn 10 là :



-9; -8; ...7; 8; 9


Tổng các số nguyên đó bằng 0


<b>Bài 72(SBT)</b>


-1 -2 3


4 0 -4


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

phụ nội dung bài 72 - SBT
Điền các số 0; 1; -1; 2; -2;
3; -3; 4; -4 vào hình vng
đã vẽ sẵn sao cho tổng 3
số ở hàng ngang, dọc ,
đường chéo bằng 0


GV: Thu 1; 2 bảng cho HS
nhận xét - Chốt lại


<b>HĐ 2 - 3:</b> GV treo bảng
phụ nội dung bài 43 - T 80
? Bài toán cho biết gì ?
yêu cầu tìm gì.


? Nếu Vca nô 1 = 10 Km/h
Vca nô 2 = 7 Km/h
Theo qui ước trên 2 ca nô
đi cùng chiều hay ngược
chiều .



? Sau 1 giờ 2 ca nô cách
nhau bao nhiêu.


GV: Nhận xét uốn nắn và
chốt lại.


HS đọc nội dung bài toán
Chiều C  <sub> B dương</sub>


Chiều C  <sub> A âm</sub>


Sau 1 giờ 2 ca nơ cách
nhau bao nhiêu?


Đi cùng chiều


1 HS trình bầy phần a
HS khác trình bầy phần b


<b>Bài 43 - T 80</b>


a) Vận tốc 2 ca nô là 10Km/h;
7Km/h nên2 ca nô đi cùng
chiều.


Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau
là :


(10 - 7) . 1 = 3 (Km)



b) Vận tốc 2 ca nô là 10 Km/h
và -7Km/h nghĩa là ca nô 1 đi
về B ca nô đi về hướng A
( ngược chiều)


Nên sau 1 giờ 2 ca nô cách
nhau ( 10 + 7) . 1 = 17 ( Km)


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi. (5')</b>


GV: Giới thiệu nút +/- và
hướng dẫn HS làm phép
tính


52 + ( - 13)


? Vận dụng máy tính bỏ
túi tính


187 + ( -54)
(-203) + 349
(-175) +(-213)


GV: Nhận xét chốt lại
cách sử dụng máy tính.


HS quan sát trên mày tính
của mình và bấm theo.
HS thực hành trên máy


tính và thông báo kết quả


<b>3.Củng cố</b> <b> ( 3')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

nguyên cùng dấu , khác
dấu




<b>4) Hướng dẫn về nhà</b> : (2')


- Ôn lại phép cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu.
- Ôn về số đối.


- BTVN: 44; 45 - T80 ( 65; 66 - T61 SBT)




---***---Ngày soạn: 04 - 12 - 2011
Ngày giảng: 06 - 12 - 2011
Tuần 16


Tiết 49

<b><sub>PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS hiểu phép trừ trong tập hợp số nguyên.Nắm được quy tắc trừ hai
số nguyên.



2. Kỹ năng: - Biết tính đúng hiệu hai số nguyên.


- Bước đầu áp dụng quy tắc trừ hai số nguyên để giải một số bài tập
đơn giản .


3.Tư duy - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.
4. Thái độ - GD tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, bảng phụ: ?1
2. Chuẩn bị của trò : - Làm các bài tập về nhà.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (5')


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

HS2: Tính: ( -2) + (-7) ; 3+ (-10) ; (-12) + 20


<b> 2. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Hiệu hai số nguyên( 18')</b>



GV: Treo bảng phụ nội
dung ?1


Yêu cầu HS quan sát 3
dịng đầu và dự đốn kết
quả ở 2 dòng cuối


GV: Cho HS nhận xét bổ
sung


? Từ kết quả nội dung ? có
nhận xét gì.


? Muốn trừ số nguyên a
cho số nguyên b ta làm như
thế nào.


GV: Nhận xét và thơng báo
đó chính là qui tắc trừ
? Vận dụng qui tắc tính
3 - 9; ( - 3) - (-7)
GV: Cho HS nhận xét và
chốt lại.


Củng cố : GV treo bảng
phụ nội dung bài 47 - T82
GV: thu vài phiếu cho HS
nhận xét.


GV: Nhận xét uốn nắn -


Chốt lại


? Phép trừ trong Z có cần
điều kiện gì khơng?


GV: Chốt lại và nêu nhận
xét.


HS: Quan sát tìm hiểu
cách làm


Dự đốn kết quả ở 2
dòng cuối


3 - 4 = 3 + ( -4)
3 - 5 = 3 + ( -5)
2 - (-1) = 2 +1


Cộng a với số đối của b
HS đọc qui tắc


HS làm ra nháp 2 HS lên
trình bầy


HS làm vào phiếu
2 - 7 = 2 + ( - 7) = - 5
1 - ( -2) 1 + 2 = 3


( - 3 ) - ( -4) = - 3 + 4 = 1
HS đọc nhận xét



<b>1) Hiệu hai số nguyên</b>


* Qui tắc : SGK - T 81
a - b = a + ( - b)


*VD: 3 - 9 = 3 + (-9) = -6
( -3) - ( -7) = ( -3) + 7 = 4


Nhận xét : SGK - T81


<b>Hoạt động 2: Ví dụ ( 10')</b>


GV: cho HS đọc VD


? Bài tốn cho biết gì ? u
cầu gì.


? Muốn tính nhiệt độ ở sa
pa hôm nay người ta làm
như thế nào.


? Ở trong tập Z các số


t0<sub> ở sa pa hôm qua 3</sub>0<sub> C</sub>
t0<sub> ở sa pa hôm nay giảm </sub>
40<sub> C</sub>


t0<sub> ở sa pa hơm nay ?</sub>



<b>2) Ví dụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

nguyên phép trừ có cần
điều kiện gì.


GV: Nhận xét - chốt lại
Thơng báo đó chính là
nhận xét


3 - 4


HS đọc nhận xét * Nhận xét : SGK - T81


<b>3.Củng cố (10')</b>


GV: Hệ thống kiến thức
toàn bài


? Nêu qui tắc phép trừ số
nguyên?


Trong tập hợp Z phép trừ
có cần điều kiện gì khơng?
GV: u cầu 2 HS lên
bảng làm bài 47 - T 47 -
T83


GV: Nhận xét chốt lại qui
tắc trừ 2 số nguyên



GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 49 - T83


GV: thu vài bảng cho HS
nhận xét .


GV: Chốt lại về số đối


Hai HS lên bảng làm


HS điền vào bảng


<b>3) Luyện tập</b>
<b>Bài 47 - T82</b>


+ 2 - 7 = 2 + ( - 7) = -5
+ 1 - ( -2) = 1 + 2 = 3
+ (- 3) - 4 = -3 +( -4) = -7
Bài 49 - T82


a -15 2 0 -3


-a 15 -2 0 -(-3)




<b>4. Hướng dẫn về nhà : </b> (2')


- Học thuộc và nắm vững qui tắc phép trừ
- Ôn lại về số đối



- BTVN: 51; 52; 53 - T82
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi



---***---Ngày soạn: 04 - 12 - 2011


Ngày giảng: 08- 12 - 2011
Tuần 16


Tiết 50

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc phép trừ số nguyên mối quan hệ
giữa phép trừ và phép cộng số nguyên.


2. Kỹ năng: - Biết thực hiện tương đối thành thạo phép trừ số nguyên.
3.Tư duy - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, bảng phụ.máy tính điện tử bỏ túi .
2. Chuẩn bị của trị : - Làm bài tập; máy tính bỏ túi.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp



- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (5')


HS1 Nêu qui tắc trừ 2 số nguyên viết dạng TQ; Áp
dụng tính 9 – 15 ; 7 - (-13)


HS2. Tính : ( -8) - ( -12) ; 12 - ( -4)


<b> 2. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Chữa bài tập</b> ( 10')


GV: Gọi 2 HS chữa bài
51 - T82


GV: Kiểm tra bài tập của
một số HS


GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại về phép trừ


2HS lên bảng chữa
HS nhận xét bài làm của
bạn


<b>Bài 51 - T82</b>



a) 5 - ( 7 - 9)


= 5 - [7 + ( -9)] = 5 - ( -2)
= 5 + 2 = 7


b) ( -3) - ( 4 - 6)


= (- 3) - (-2) = ( -3 ) + 2 = -1


<b>Hoạt động 2: giải bài tập ở lớp</b> ( 25')


<b>HĐ2 - 1:</b>


GV treo bảng5 phụ nội
dung bài 52 - T82


? Theo nội dung bài toán
nhà bác học Ác Si mét sinh
trước cơng ngun hay sau
cơng ngun? Muốn tính
tuổi ơng ta làm như thế nào
.


GV: Nhận xét - Bổ sung
rồi chốt lại


<b>HĐ 2 - 2</b>: GV treo bảng
phụ nội dung bài 53



GV: Thu vài phiếu cho HS
nhận xét


GV: Uốn nắn chốt lại


HS đọc nội dung bài tốn
Nhà bác học Ác Si Mét
sinh trước cơng ngun
Năm mất trừ đi năm sinh
HS tính ít phút


Một HS trình bầy
HS đọc kỹ và suy nghĩ
cách làm


HS làm vào phiếu


<b>Bài 52 - T 82</b>


Tuổi thọ của nhà bác học Ác Si
Mét


( - 212) - ( - 287)
= - 212 + 287 = 75


<b>Bài 53 - T 82</b>


x -2 -9 3 0


y 7 -1 8 15



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>HĐ 2 - 3</b>: GV giới thiệu
bài 54 - T82


? Để tìm số nguyên x
người ta làm như thế nào


GV: thu 1; 2 bảng cho HS
nhận xét


GV: Uốn nắn - chốt lại
cách tìm x


<b>HĐ 2- 4</b> GV treo bảng phụ
nội dung bài 56 - T 83
GV: Hướng dẫn HS sử
dụng máy tính điện tử bỏ
túi , làm phép trừ các số
nguyên


GV: Cho HS nhắc lại cách
làm .


? Vận dụng máy tính tính
a) 169 - 733


b) 53 - ( - 478)
c) - 105 - ( - 1036)


GV : Chốt lại cách sử dụng


cách dụng máy tính làm
tính trừ số ngun.


HS nắng nghe


HS Thực hiện theo nhóm
(3')


Nhóm 1; 2 câu a
Nhóm 3; 4 câu b
Nhóm 5; 5 câu c


HS quan sát bảng ở bài
56


HS chú ý quan sát theo
dõi


<b>Bài 54 - T82</b>


a) 2 + x = 3


x = 3 - 2 = 1
b) x + 6 = 0


x = 0 - 6 = -6
c) x + 7 = 1


x = 1 - 7 = - 6



<b>Bài 56 - T82</b>


<b>3.Củng cố (4')</b>


GV: Hệ thống kiến thức
toàn bài


? Nêu qui tắc phép trừ số
nguyên?


GV : Chốt lại cách sử
dụng cách dụng máy tính
làm tính trừ số nguyên.


<b>4. Hướng dẫn về nhà : (1')</b>


- Ôn lại qui tắc phép cộng trừ số nguyên.
- BT 77 ; 78; 79; 83; 84( SBT - T 64)


Ngày tháng năm 2011
Ký duyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

BGH


Ngày soạn: 11 - 12 - 2011
Ngày giảng: 12 - 12 - 2011
Tuần 17


Tiết 51

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>




<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS hiểu về qui tắc dấu ngoặc.
- Biết khái niệm tổng đại số .


2. Kỹ năng: - Biết bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" ; " -" biết tính một tổng đại
số .


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic khả năng suy luận.
4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính tốn .


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trò : - Làm bài tập.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (5')


? Nêu qui tắc phép trừ 2 số nguyên
Vận dụng tính : 53 - ( - 86)



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b> 2. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Qui tắc dấu ngoặc</b>( 16')


<b>HĐ 1 - 1</b>: GV treo bảng
phụ nội dung ? 1


yêu cầu HS làm ra nháp


GV: Bổ sung uốn nắn
? Tương tự so sánh số đối
của tổng 3 + ( - 6) + ( - 7)
và tổng các số đói của 3;
(-6) ; (-7)


? Từ VD trên cho biết số
đối của tổng a+ b bằng gì?


<b>HĐ 1 - 2</b>: Cho HS làm ? 2
Tính và so sánh


a) 7 + ( 5 - 13) và 7 + 5 + (
-13)


b) 12 - ( 4 - 6) và 12 - 4 + 6
Từ kết quả trên có nhận xét
gì?


? Quan sát dấu các số hạng


trong ngoặc trong 2 phép
tính


? Bỏ dấu ngoặc đằng trước
có dấu "+" thì sao.


Bỏ dấu đằng trước có dấu "
- " thì sao.


GV: Nhận xét bổ sung và
thơng báo đó chính là qui
tắc bỏ dấu ngoặc


<b>HĐ 1 - 3</b>:Củng cố Cho HS
làm VD tính nhanh


a) 324 + [ 112 - ( 112 +
324)]


b) ( - 257) - [ ( - 257 + 156)
- 56]


GV: Uốn nắn bổ sung


<b>HĐ 1 - 4</b>: Cho HS làm ? 3


Cả lớp làm ít phút
Một HS lên trình bầy
a) số đối của 2 + ( -5) là 3
b) số đối của tổng



2 + ( -5) bằng tổng các số
đối 2 và (-5)


HS trả lời


HS làm theo nhóm đại diện
các nhóm trình bầy


a) 7 + ( 5 - 13)
= 7 + ( -8) = -1
7 + 5 + ( - 13) = -1


Các số hạng vẫn giữa
nguyên


Các số hạng bị đổi dấu


HS đọc nội dung qui tắc
HS làm ra nháp một HS lên
trình bầy


HS nhận xét
2 HS lên trình bày
a) ( 768 - 39) - 768
= 768 - 39 - 768 = - 39


<b>1) Qui tắc dấu ngoặc</b>


* Qui tắc : SGK - T 84


* VD: Tính nhanh


a) 324+[ 112 - ( 112 + 324)]
= 324 + [ 112 - 112 - 324]
= 324 - 324 = 0


b) (-257)- [(-257 + 156) -
56]


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại qui tắc bỏ dấu
ngoặc.


<b>Hoạt động 2:Tổng đại số</b>( 13')
GV: Giới thiệu tổng đại số


? Có nhận xét gì về dãy
tính .5 + (-3) - ( -7) + 7 + (
-3) + ( - 6)


GV: Đó là một tổng đại số
? Một tổng đại số là thế
nào


GV: Giới thiệu cách viết
? Tính tổng:


( - 17) + 5 + 8 + 17


? Từ cách tính trên có kết


luận gì


GV: Chốt lại


GV: Hướng dẫn HS cách
đặt dấu ngoặc để nhóm các
số hạng


? Vận dụng tính
234 - 75 - 25


GV: giới thiệu chú ý và
chốt lại kiến thức


Dãy phép tính chỉ có phép
cộng trừ số nguyên


234 - 75 - 25
= 234 - ( 75 + 25)
= 234 - 100 = 134


<b>2) Tổng đại số </b>


Một dãy các phép cộng trừ
các số nguyên gọi là tổng
đại số


Cách viết


5 + ( -3) - ( -6) + 7


= 5 - 3+ 6 + 7


Thay đổi tùy ý các số hạng
kèm theo dấu của chúng
a + b - c = a - c + b


Đặt dấu ngoặc để nhóm các
số hạng


a - b - c = ( a - b ) - c
= a - ( b+ c)


<b>3.Củng cố </b>( 10')


? Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc
? Tổng đại số là gì.


? Đặt dấu ngoặc để nhóm
các số hạng cần chú ý điều
gì.


GV: Cho HS làm theo
nhóm bài 57 - T 85
GV: Thu 1; 2 bảng nhóm
cho HS nhận xét


GV: Uốn nắn bổ sung và
chốt lại


GV: treo bảng phụ nội


dung bài 59


? bài tốn u cầu gì


HS trả lời


HS làm theo nhóm 3'
Nhóm 1; 2 câu a
Nhóm 3; 4 câu b
Nhóm 5; 6 câu c


Tính nhanh


2 HS lên bảng làm


<b>Bài 57 - T 85</b>


a) ( - 17) + 5 + 8 + 17
= - 17 + 17 + 8 + 5 = 13
b) 30 + 12 + (-10)+16 +(-12)
= 12 - 12 + 30 + 16 - 10 =
36


c) ( -4) + (- 440) + (-6) +
440


= - 440 + 440 - 4 - 6 = -10
Bài 59 - T 85


a) ( 2736 - 75) - 2736


= 2736 -75 - 2736


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

GV: Nhận xét đánh giá
? Để tính nhanh cần sử
dụng kiến thức cơ bản nào.


- Bỏ dấu ngoặc


- Đưa các số hạng thích
hợp vào ngoặc


= - 2002 - 57 + 2002


= ( - 2002 + 2002) - 57 = -57




<b>4. Hướng dẫn về nhà</b> : ( 1')


- Nắm vững thuộc qui tắc dấu ngoặc ; tổng đại số
- Bài tập 58; 60 - T 85


- Ôn lại các phép toán cộng trừ số nguyên.




---***---Ngày soạn: 11 - 12 - 2011
Ngày giảng: 13 - 12 - 2011
Tuần 17



Tiết 52

<b><sub>ƠN TẬP HỌC KÌ I</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Hệ thống ôn tập cho HS những kiến thức về: Tập hợp, các phép tính
cộng trừ, nhân chia và lũy thừa , thứ tự thực hiện các phép tính.


2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng linh hoạt các kiến thức làm bài tập cơ bản trong
chương.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic khả năng suy luận.
4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính tốn .


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, SBT bảng phụ.


2. Chuẩn bị của trị : - Ơn tập trả lời câu hỏi đã cho về nhà.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>


<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> Kết hợp trong khi ôn.



<b> 2. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Hệ thống lý thuyết</b> ( 15')


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

?Có mấy cách viết một tập
hợp? Nêu các cách đó?


?Nêu cách tính số phần tử
của tập hợp các số tự
nhiên liên tiếp, tập hợp các
số chẵn( lẻ) liên tiếp


GV: Treo bảng phụ các
phép toán cộng , trừ , nhân
,chia , lũy thừa.


? Nêu thứ tự thực hiện các
phép tính


HS nhắc lại các tính
chất của phép cộng và
phép nhân


HS nhắc lại thứ tự thực
hiện các phép tính


* Có hai cách viết một tập hợp
C1.Liệt kê các phần tử của tập hợp
C2.Chỉ ra tính chất đặc trưng của


tập hợp


*- Tập hợp các số tự nhiên từ a đến
b có


b - a +1 phần tử


- Tập hợp các số chẵn (lẻ) liên
tiếp từ a đến b có


(b - a) : 2 +1 phần tử


2) Các phép tính cộng ; trừ; nhân ;
chia và lũy thừa


* Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ
số


am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m+n
am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m - n
( a  0 ; m  n)


3.thứ tự thực hiện các phép tính


<b>Hoạt động 2</b>:<b> Ôn tập ở lớp</b> ( 28')
Bài 1.


a) Viết tập hợp A các số
chẵn liên tiếp lớn hơn 10
nhỏ hơn 30



b) Tính số phần tử của tập
hợp A


Bài 2Thực hiện phép tính:
a)62<sub>. 6</sub>4


b)1225<sub> : 12</sub>10


c) 80 - ( 4 . 52<sub> - 3 . 2</sub>3<sub> )</sub>
d) 23 . 75 + 25 . 23
? Bài tốn u cầu gì.
GV: Nhận xét chốt lại


<b>HĐ 2 - 2:</b> GV treo bảng
phụ nội dung bài 3
Tìm số tự nhiên x biết :
a) ( x - 45) . 27 = 0
b) ( 2600 + 6400) -3x =
22<sub>.3. 10</sub>2


GV: Hướng dẫn HS tìm x
coi x - 45 là 1 thừa số
chưa biết


HS hoạt động cá nhân 3
phút


1HS lên bảng trình bày
Thực hiện phép tính


HS làm ít phút
3 HS lên trình bầy


HS đọc tìm hiểu nội
dung bài tốn


HS làm theo nhóm
Nhóm 1; 2; 3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b


<b>Bài 1.</b>


a)A={12;14;16;18;20;22;24;26;28}
b) Tập hợp A có


(28 - 12) :2 + 1 = 9 phần tử


<b>Bài 2 </b>Thực hiện phép tính:
a)62<sub>. 6</sub>4<sub> = 6</sub>6


b)1225<sub> : 12</sub>10<sub> = 12</sub>15
c) 80 - ( 4 . 52<sub> - 3 . 2</sub>3<sub> ) </sub>
= 80 - ( 4. 25 - 3. 8)
= 80 - ( 100 - 24)
= 80 - 76 = 4


d) 23 . 75 + 25 . 23
= 23( 75 + 25)
= 23.100 = 2300



<b>Bài 3</b>: <b> </b>


Tìm số tự nhiên x biết
a) ( x - 45) . 27 = 0
x - 45 = 0 : 27 = 0
x = 0 + 45 = 45


b)(2600+6400)-3x =22<sub>.3. 10</sub>2
9000 - 3x = 1200


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

GV: Thu 1 vài bảng cho
HS nhận xét


GV: Uốn nắn , chốt lại HS nhận xét


3x = 7800


x = 7800 : 3 = 2600


<b>3.Củng cố </b>( 1')<b> </b>


chốt lại các kiến thức
trọng tâm của bài: Cách
viết tập hợp, cách tính số
phần tử của tập hợp, các
phép toán về lũy thừa,thứ
tự thực hiện các phép tính


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> ( 1')



- Ôn lại kiến thức đã hệ thống, các kiến thức về dấu hiệu chia hết, tính chất chia
hết của một tổng, số nhuyên tố , hợp số, ƯC,BC


- BTVN: 62; 148; 176; 188; 124 SBT
Ngày soạn: 11 - 12 - 2011


Ngày giảng: 15 - 12 - 2011
Tuần 17


Tiết 53

<b><sub>ÔN TẬP HỌC KỲ I </sub></b>

<b><sub>( TIẾP THEO)</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - Hệ thống ôn tập cho HS những kiến thức về: tính chất chia hết của
một tổng , 1 hiệu , dấu hiệu chia hết .


2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng linh hoạt các kiến thức làm các bài tập cơ bản trong
chương.


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic khả năng suy luận.
4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính tốn .


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trò</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, SBT bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trò : - SGK; SGV, SBT bảng phụ.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp



- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>


<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> Kết hợp trong khi ôn


<b> 2. Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 :Hệ thống lý thuyết</b> ( 13')


GV: Yêu cầu HS ôn tập theo
các câu hỏi ở phần ôn


? Trả lời các câu hỏi 1; 2; 3


HS lần lượt trả lời các
câu hỏi 1; 2; 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

GV: Treo bảng phụ các phép
toán cộng , trừ , nhân ,chia ,
lũy thừa.


? Khi nào a chia hết cho b
khi nào a + b

<sub> m</sub>


a - b

<sub> m</sub>



? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;
5; 3; 9


GV: Treo bảng phụ một số
câu cho HS nhận xét đúng sai
? Nêu qui tắc nhân chia hai
lũy thừa có cùng cơ số.
? ƯC, BC của hai hay nhiều
số là gì ? Nêu qui tắc tìm
ƯCLN; BCNN


Qua nội dung trên GV hệ
thống kiến thức cơ bản tồn
bài


HS lên bảng điền vào ơ
trống điều kiện của
phép tính


HS: Quan sát và trả lời


1) Các phép tính cộng ; trừ;
nhân ; chia và lũy thừa


2) Tính chất chia hết của một
tổng


a m; b m  <sub> a + b </sub>

<sub> m</sub>


a m; b m  <sub> a + b </sub>

<sub> m</sub>


3) Dấu hiệu chia hết cho 2; 3;
5; 9


5) ƯCLN; BCNN


<b>Hoạt động 2</b>:<b> Ôn tập ở lớp</b> ( 28')


<b>HĐ 2 - 1</b>: GV treo bảng phụ
nội dung bài tập 1


Thực hiện phép tính:
a) 80 - ( 4 . 52<sub> - 3 . 2</sub>3<sub> )</sub>
b) 23 . 75 + 25 . 23 + 100
c) 2448 : [ 119 - ( 23 - 6)]
? Bài toán yêu cầu gì.
GV: Nhận xét chốt lại


<b>HĐ 2 - 2:</b> GV treo bảng phụ
nội dung bài 2


Tìm số tự nhiên x biết :
a) ( x - 45) . 27 = 0


b) ( 2600 + 6400) -3x = 22<sub>.3. </sub>
102


GV: Hướng dẫn HS tìm x
coi x - 45 là 1 thừa số chưa
biết



HS đọc tìm hiểu nội
dung bài tốn


Thực hiện phép tính
HS làm ít phút
3 HS lên trình bầy
HS đọc tìm hiểu nội
dung bài tốn


HS làm theo nhóm
Nhóm 1; 2; 3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b


<b>II- Bài tập</b>
<b>Bài 1: </b>


a) 80 - ( 4 . 52<sub> - 3 . 2</sub>3<sub> )</sub>
= 80 - ( 100 - 24)
= 80 - 76 = 4


b) 23 . 75 + 25 . 23 + 100
= 23 . ( 75 + 25) + 100
= 2300 + 100 = 2400
c) 2448 : [ 119 - ( 23 - 6)]
= 2448 : [199 - 17]


= 2448: 182 = 13,54


<b>Bài 2</b>:



Tìm số tự nhiên x biết
a) ( x - 45) . 27 = 0
x - 45 = 0 : 27 = 0
x = 0 + 45 = 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

GV: Thu 1 vài bảng cho HS
nhận xét


GV: Uốn nắn , chốt lại


<b>HĐ 2 - 3:</b> GV treo bảng phụ
nội dung bài tốn:


Tìm số tự nhiên x biết :
a) 70  x; 84  x và x > 8


b) x  12; x  25 ; x  30 và


0<x < 500


? Bài tốn trên thuộc dạng
tốn gì.


GV Nhận xét và chốt lại cách
tìm x


HS nhận xét


HS đọc nội dung bài


tốn


Tìm ƯC; BC


HS : Thực hiện ít phút
2 HS lên trình bầy


9000 - 3x = 1200


3x = 9000 - 1200
3x = 7800


x = 7800 : 3 = 2600


<b>Bài 3:</b>


a) 70  x; 84  x


Nên x  ƯC(70; 84)


70 = 2 . 5. 7
84 = 22<sub> . 3. 7</sub>


ƯCLN( 70; 84) = 2 . 7 = 14


 <sub>ƯC(70; 84) = { 1; 2; 7; 14}</sub>


với x > 8 nên x = 14


b) x  12; x  25 ; x  30 và



0<x < 500


Nên x  BC( 12; 25; 30)




<b>3.Củng cố </b>( 3)


chốt lại các kiến thức trọng
tâm của bài: Cách viết tập
hợp, cách tính số phần tử của
tập hợp, các phép toán về lũy
thừa,thứ tự thực hiện các
phép tính




<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b> ( 1')


- Ôn lại kiến thức đã hệ thống


- BTVN: 62; 148; 176; 188; 124 SBT


Ngày tháng năm 2011
Ký duyệt


Tổ chuyên môn



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Ngày soạn: 11 - 12 - 2011
Ngày giảng: 12 - 12 - 2011
Tuần 17


Tiết 51

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức - HS hiểu về qui tắc dấu ngoặc.
- Biết khái niệm tổng đại số .


2. Kỹ năng: - Biết bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" ; " -" biết tính một tổng đại
số .


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic khả năng suy luận.
4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính tốn .


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

2. Chuẩn bị của trò : - Làm bài tập.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (5')



? Nêu qui tắc phép trừ 2 số nguyên
Vận dụng tính : 53 - ( - 86)


- 125 - ( - 170)


<b> 2. Bài mới.</b>


<b>Tiết 54: </b>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I </b>

<b>( TIẾP THEO)</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức: Hệ thống cho HS các kiến thức cơ bản trong chương. số nguyên tố;
hợp số ; phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố , tìm ƯCLN; BCNN.


2.Kỹ năng:Biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài tập.
3.Tư duy: Rèn cho học sinh tư duy lô gic


4.Thái độ:GD cho HS tính cẩn thận chính xá khi làm bài.


<b>II - Chuẩn bị của thày và trò:</b>


1.Chuẩn bị của thày: SGK , bảng phụ.
2.Chuẩn bị của trò: Đề cương ôn tập


<b>III-Phương pháp giảng dạy:</b>


- Ván đáp



- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV- Tiến trình bài dạy</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ </b>:


<b>2) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết (10')</b>


Thế nào là số nguyên tố ,
hợp số ? Cho ví dụ.


Thế nào là hai số nguyên


Số nguyên tố là số tự
nhiên lớn hơn 1 chỉ có
hai ước là 1 và chính nó
VD: 3 ;7; 11


Hợp số là số tự nhiên lớn
hơn 1 có nhiều hơn hai
ước


VD: 4;6;8
HS trả lời


<b>1. Số nguyên tố , hợp số </b>



Số nguyên tố là số tự
nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai
ước là 1 và chính nó
VD: 3 ;7; 11


Hợp số là số tự nhiên lớn
hơn 1 có nhiều hơn hai
ước


VD: 4;6;8;10


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

tố cùng nhau?cho ví dụ.


Nêu cách tìm ƯCLN;
BCNN.


GV đưa ra bảng phụ phần
3 cho HS phân tích sự
giống và khác nhau trong
cách tìm ƯCLN; BCNN.


HS nêu cách tìm


nhau là hai số có ƯCLN
bằng 1


VD: 3 và 8


<b>2. ƯCLN; BCNN.</b>



<b>Hoạt động 2: Giải bài tập ở lớp (29')</b>


GV: treo bảng phụ nội
dung bài 165 - T63


? Để điền kí hiệu  ; <sub> vào</sub>


ô trống cần dựa vào kiến
thức nào


GV: Thu bảng nhóm cho
HS nhận xét.


GV: Nhấn mạnh cách
làm và chốt lại về số
nguyên tố


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 166 - T63


? Muốn viết tập hợp A ta
cần tìm gì?


? x quan hệ với 84; 180
như thế nào.


? Tìm UC(84; 180)


GV: Nhận xét và chốt lại


cách tìm x


HS tìm hiểu nội dung bài
Thực hiện rồi phân tích ra
thừa số nguyên tố


HS làm đọc lập
3 HS lên trình bầy


HS: Quan sát nội dung
bài toán


Dấu hiệu chia hết


HS thảo luận nhóm điền
vào bảng nhóm


HS nhậm xét


HS tìm hiểu nội dung bài
tốn


Tìm x


x thuộc ƯC(84; 180)


<b>Bài 165 - T63</b>


P là số nguyên tố
a) 747 P



235 P
97 P


b) a = 835 . 123 + 318
a P


c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17
b P vì b chẵm > 2


<b>Bài 166 - T 63</b>


a) A = { x N/84 x; 180


x}


x N; 84 x; 180x


Nên x ƯC(84; 180)


ƯCLN(84; 180) = 12
ƯC(84; 180) = Ư(12) =
{1; 2; 3; 4; 6; 12}


Với x > 6 nên
A = {12}


b) B = {x N/x 12; x


15 x 18 và 0 < x < 300



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 167 - T63


? Bài toán cho biết gì ?
yêu cầu ta tìm gì.


? Số sách cần tìm quan hệ
với 10; 12; 15 như thế
nào


? Để tìm BC(10; 12; 15)
trước tiên ta làm gì.


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm
cho HS nhận xét.


GV: nhận xét bổ sung và
chốt lại cáh giải toán.


HS làm đọc lập
2 HS lên trình bầy


HS: Đọc nội dung bài
toán


Số sách thuộc BC(10; 12;
15)


HS làm theo nhóm


HS Nhận xét


<b>Bài 167 - T63</b>


Gọi số sách là a thì
a 12; a 15 ; a 10


100  a  150


Do đó a  BC(10; 12; 15)


BCNN ( 10; 12; 15) =
{ 0 ; 60 ; 120 ; 180 ;
240 ...}


Vì 100  a  150


Nên a = 120


Số sách 120 quyển


<b>3.Củng cố: (4')</b>


GVchốt lại các kiến thức trọng tâm của bài: Cách tìm ƯCLN, BCNN và các ứng
dụng của ƯCLN, BCNN


<b>4) Hướng dẫn về nhà: (2')</b>


- Ôn lại những kiến thức đã hệ thống.
- Xem lại những bài tập đã luyện.



- BTVN: 198; 201; 216; 212 (SBT - T27)


- Xem lại những kiến thức đã học trong chương số nguyên


Ngày soạn: 11 - 12 - 2011
Ngày giảng: 12 - 12 - 2011
Tuần 17


Tiết 51

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>



<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

2. Kỹ năng: - Biết bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" ; " -" biết tính một tổng đại
số .


3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic khả năng suy luận.
4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính tốn .


<b>II/ Chuẩn bị của thày và trị</b>


1. Chuẩn bị của thày: - SGK; SGV, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của trò : - Làm bài tập.


<b>III/Phương pháp giảng dạy</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm



<b>IV/ Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ :</b> (5')


? Nêu qui tắc phép trừ 2 số nguyên
Vận dụng tính : 53 - ( - 86)


- 125 - ( - 170)


<b> 2. Bài mới.</b>


<b>Tiết 55:</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>

<b>( TIẾP THEO)</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


<b>I - Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: Hệ thống ôn tập cho HS những kiến thức về tập hợp số nguyên , thứ
tự trong tập hợp số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên.


2. Kỹ năng: Rèn cho HS có kỹ nănggiải dạng tốn tìm ƯCLN, BCNN
3.Tư duy: Rèn cho học sinh tư duy lô gic


4.Thái độ:GD cho HS tính cẩn thận chính xá khi làm bài.


<b>II - Chuẩn bị của thày và trò:</b>


1.Chuẩn bị của thày: SGK , bảng phụ.


2.Chuẩn bị của trị: Đề cương ơn tập


<b>III-Phương pháp giảng dạy:</b>


- Ván đáp


- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm


<b>IV- Tiến trình bài dạy</b>


<b>1) Kiểm tra: </b>Kết hợp trong khi ôn


<b>2) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản về số nguyên( 10</b>P)
GV: Đưa ra hệ thống câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

? Viết tập hợp số nguyên
? Số đối của số nguyên a là


? Tìm số đối của -2; 0; 7
? Giá trị tuyệt đối của số
nguyên a là gì


? Nêu qui tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu, khác dấu
? tính :



a) ( - 5) + ( - 7 )
b) ( - 12) + ( + 8)


? Nêu qui tắc trừ hai số
nguyên


? Tính
a) 7 - ( - 5)
( - 15) - 6


? Nêu qui tắc dấu ngoặc
? Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a) ( 18 + 29) - ( 29 - 158 +
18)


b) ( 13 - 135 + 49) - ( 13 +
49)


Qua mỗi phần GV nhận xét
và chốt lại


HS trả lời


Số đối của số nguyên
a là – a


Trị tuyệt đối của số
nguyên a là khoảng
cách từ 0 đến a


2 HS lên bảng làm


2 HS lên bảng làm


2 HS lên bảng trình
bầy


1) Tập hợp số nguyên
Z = {... -3;-2;-1;
0;1;2;3; ... }
2) Số đối


3)Trị tuyệt đối


4) Qui tắc cộng hai số
nguyên


5) Qui tắc trừ hai số
nguyên


6) Qui tắc dấu ngoặc


<b>Hoạt động 2: Ôn tập ở lớp (32</b>')
HĐ 2 - 1:


GV: Treo bảng phụ nội
dung bài 182 ( SBT - T24)
? Bài tốn cho biết gì?
u cầu tìm gì?



? Số bác sĩ y tá chia đều về
các tổ . Nên số tổ quan hệ
với 24 bác sỹ và 108 y tá
như thế nào?


? Bài toán trên thuộc loại
toán nào?


GV: Uốn nắn và chốt lại
cách làm


HS: Đọc nội dung bài
toán


Biết : 24 bác sỹ
108 y tá


Chia đều bác sỹ và y
tá vào các đội


Hỏi chia nhiều nhất
được mấy đội


Số tổ là ước chung
của 24; 108


- Tìm ƯC LN


HS cả lớp làm bài độc
lập 5'



Một HS trình bầy


II - Luyện tập


Bài 182 ( SBT - T24)


Giải :


Gọi số tổ là a ta có 24 ⋮


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

GV: hỏi thêm.


? Muốn biết có bao nhiêu
cách chia tổ ta làm thế nào ?
Mỗi cách chia mỗi tổ có bao
nhiêu bác sỹ, y tá


HĐ 2 - 2 GV treo bảng phụ
nội dung bài 191( SBT - T
25)


? Bài toán cho biết gì ? yêu
cầu ta tìm gì?


? Số sách quan hệ với 10;
12; 15; 18 như thế nào?
Bài toán trên thuộc dạng
toán nào?



GV: Thu 1; 2 bảng nhóm
cho HS nhận xét.


GV: Uốn nắn - chốt lại dạng
tốn tìm bội chung.


HS suy nghĩ trả lời


HS: Đọc nội dung bài
tốn


Biết số sách xếp từng
bó 10; 12; 15; 18
cuốn vừa đủ
Hỏi: Tìm số sách
Số sách chia hết cho
10; 12; 15 và 18
Tìm BC


HS thực hiện theo
nhóm 5'


HS nhận xét


24 = 23<sub> . 3</sub>
108 = 22<sub> . 3</sub>3


UCLN(24; 108) = 22<sub> . 3 =</sub>
12



Vậy chia được nhiều nhất
là 12 tổ


Bài 191 ( SBT - T25)


Giải:


Gọi số sách là x thì x ⋮


10; x ⋮ 12; x ⋮ 15 ; x


⋮ 18 nên x thuộc
BC(10; 12; 15; 18)
200 <i>x</i> 500


BCNN(10; 12; 15; 18) =
180


Suy ra BC(10; 12; 15; 18)
= {0; 180; 360; 540…}
Vì x trong khoảng 200
đến 500 nên x = 360
Vậy số sách là 360 quyển


<b>3) Củng cố</b>: GV chốt lại các kiến thức trọng tâm của bài( 1')


<b>4) Hướng dẫn về nhà( 2')</b>


- Ôn tập theo nội dung đã hướng dẫn
T 192; 193 - T25








<b>Tiết 53- 54: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>



---***---Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b>Tiết 55:</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Hệ thống ôn tập cho HS những kiến thức về các phép tính cộng trừ, nhân chia và lũy
thừa , tính chất chia hết của một tổng , 1 hiệu , dấu hiệu chia hết , số nguyên tố , hợp
số , phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ƯC; BC; ƯCLN; BCNN


- HS biết vận dụng linh hoạt các kiến thức làm bài tập cơ bản trong chương


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: SGK; SGV, SBT bảng phụ.


HS: Ôn tập trả lời câu hỏi đã cho về nhà.



<b>III - Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ôn định tổ chức</b>:(1')


6A 6B


<b>2) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 :Lý thuyết</b> ( 15')


GV: Yêu cầu HS ôn tập theo các câu hỏi ở
phần ôn


? Trả lời các câu hỏi 1; 2; 3


GV: Treo bảng phụ các phép toán cộng , trừ ,
nhân ,chia , lũy thừa.


? Khi nào a chia hết cho b
khi nào a + b

<sub> m</sub>


a - b

<sub> m</sub>


? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9


GV: Treo bảng phụ một số câu cho HS nhận
xét đúng sai


? Nêu qui tắc nhân chia hai lũy thừa có cùng
cơ số.



? ƯC, BC của hai hay nhiều số là gì ? Nêu qui
tắc tìm ƯCLN; BCNN


Qua nội dung trên GV hệ thống kiến thức cơ
bản tồn bài


<b>I - Lý thuyết:</b>


1) Các phép tính cộng ; trừ; nhân ;
chia và lũy thừa


2) Tính chất chia hết của một tổng
a m; b m  <sub> a + b </sub>

<sub> m</sub>


a m; b m  <sub> a + b </sub>

<sub> m</sub>


3) Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
4) Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số
am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m - n
( a  0 ; m  n)


5) ƯCLN; BCNN


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>HĐ 2 - 1</b>: GV treo bảng phụ nội dung bài tập
1


Thực hiện phép tính:


a) 80 - ( 4 . 52<sub> - 3 . 2</sub>3<sub> )</sub>
b) 23 . 75 + 25 . 23 + 100
c) 2448 : [ 119 - ( 23 - 6)]
? Bài tốn u cầu gì.
GV: Nhận xét chốt lại


<b>HĐ 2 - 2:</b> GV treo bảng phụ nội dung bài 2
Tìm số tự nhiên x biết :


a) ( x - 45) . 27 = 0


b) ( 2600 + 6400) -3x = 22<sub>.3. 10</sub>2
GV: Hướng dẫn HS tìm x


coi x - 45 là 1 thừa số chưa biết
HS làm theo nhóm


Nhóm 1; 2; 3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b


GV: Thu 1 vài bảng cho HS nhận xét
GV: Uốn nắn , chốt lại


<b>HĐ 2 - 3:</b> GV treo bảng phụ nội dung bài
tốn:


Tìm số tự nhiên x biết :
a) 70  x; 84  x và x > 8


b) x  12; x  25 ; x  30 và 0<x < 500



? Bài tốn trên thuộc dạng tốn gì.
GV Nhận xét và chốt lại cách tìm x


<b>Bài 1: </b>


a) 80 - ( 4 . 52<sub> - 3 . 2</sub>3<sub> )</sub>
= 80 - ( 100 - 24)
= 80 - 76 = 4


b) 23 . 75 + 25 . 23 + 100
= 23 . ( 75 + 25) + 100
= 2300 + 100 = 2400
c) 2448 : [ 119 - ( 23 - 6)]
= 2448 : [199 - 17]


= 2448: 182 = 13,54


<b>Bài 2</b>:


Tìm số tự nhiên x biết
a) ( x - 45) . 27 = 0
x - 45 = 0 : 27 = 0
x = 0 + 45 = 45


b)(2600+6400)-3x =22<sub>.3. 10</sub>2
9000 - 3x = 1200


3x = 9000 - 1200
3x = 7800



x = 7800 : 3 = 2600


<b>Bài 3:</b>


a) 70  x; 84  x


Nên x  ƯC(70; 84)


70 = 2 . 5. 7
84 = 22<sub> . 3. 7</sub>


ƯCLN( 70; 84) = 2 . 7 = 14


 <sub>ƯC(70; 84) = { 1; 2; 7; 14}</sub>


với x > 8 nên x = 14


b) x  12; x  25 ; x  30 và 0<x


< 500


Nên x  BC( 12; 25; 30)


<b>4) Hướng dẫn về nhà:</b> ( 1')
- Ôn lại kiến thức đã hệ thống


- BTVN: 62; 148; 176; 188; 124 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>




<b>Tiết 56:</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Hệ thống ôn tập cho HS những kiến thức về tập hợp số nguyên , thứ tự trong tập hợp
số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên.


- Rèn cho HS có kỹ nănggiải dạng tốn tìm ƯCLN, BCNN
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: SGK; SGV, SBT bảng phụ.
HS: Làm đề cương ôn tập


<b>III - Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ôn định tổ chức</b>:(1')


6A 6B


<b>2) Kiểm tra: </b>Kết hợp trong khi ôn


<b>3) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: ( 13P)</b>



<b>Hệ thống kiến thức cơ bản về số nguyên</b>


GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi yêu cầu HS trả lời
? Viết tập hợp số nguyên


? Số đối của số nguyên a là gì
? Tìm số đối của -2; 0; 7


? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì
? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu,
khác dấu


? tính :


a) ( - 5) + ( - 7 )
b) ( - 12) + ( + 8)


? Nêu qui tắc trừ hai số nguyên
? Tính


a) 7 - ( - 5)
( - 15) - 6


? Nêu qui tắc dấu ngoặc
? Bỏ dấu ngoặc rồi tính


a) ( 18 + 29) - ( 29 - 158 + 18)
b) ( 13 - 135 + 49) - ( 13 + 49)


Qua mỗi phần GV nhận xét và chốt lại



<b>I – Lý thuyết</b>


1) Tập hợp số nguyên


Z = {... -3;-2;-1; 0;1;2;3; ... }
2) Số đối


3)Trị tuyệt đối


4) Qui tắc cộng hai số nguyên


5) Qui tắc trừ hai số nguyên


6) Qui tắc dấu ngoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

HĐ 2 - 1:


GV: Treo bảng phụ nội dung bài 182 ( SBT -
T24)


? Bài tốn cho biết gì?
u cầu tìm gì?


? Số bác sĩ y tá chia đều về các tổ . Nên số tổ
quan hệ với 24 bác sỹ và 108 y tá như thế nào?
? Bài toán trên thuộc loại toán nào?


GV: Uốn nắn và chốt lại cách làm
GV: hỏi thêm.



? Muốn biết có bao nhiêu cách chia tổ ta làm thế
nào ? Mỗi cách chia mỗi tổ có bao nhiêu bác sỹ,
y tá


HĐ 2 - 2 GV treo bảng phụ nội dung bài
191( SBT - T 25)


? Bài tốn cho biết gì ? u cầu ta tìm gì?
? Số sách quan hệ với 10; 12; 15; 18 như thế
nào?


Bài toán trên thuộc dạng tốn nào?


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét.
GV: Uốn nắn - chốt lại dạng tốn tìm bội chung.


Bài 182 ( SBT - T24)


Giải :


Gọi số tổ là a ta có 24 ⋮ a ; 108


⋮ a và a lớn nhất do đó a là
UCLN(24; 108)


24 = 23<sub> . 3</sub>
108 = 22<sub> . 3</sub>3


UCLN(24; 108) = 22<sub> . 3 = 12</sub>


Vậy chia được nhiều nhất là 12 tổ


Bài 191 ( SBT - T25)


Giải:


Gọi số sách là x thì x ⋮ 10; x ⋮


12; x ⋮ 15 ; x ⋮ 18 nên x
thuộc BC(10; 12; 15; 18)
200 <i>x</i> 500


BCNN(10; 12; 15; 18) = 180
Suy ra BC(10; 12; 15; 18) = {0;
180; 360; 540…}


Vì x trong khoảng 200 đến 500 nên
x = 360


Vậy số sách là 360 quyển
4) Hướng dẫn về nhà( 1')


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

BT 192; 193 - T25



---***---Ngày soạn:


Ngày giảng:
<b>Tiết 57:</b>



<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- HS hiểu rõ nội dung kiến thức cơ bản học kỳ I
- Biết vận dụng làm bài tập cơ bản trong học kỳ I
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài Kiểm tra


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: Bài kiểm tra của HS; tổng hợp kết quả , nhận xét đánh giá.


<b>III - Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ôn định tổ chức</b>:(1')


6A 6B


<b>2) Trả bài kiểm tra cho HS</b>


<b>3)nhận xét bài kiểm tra</b>


Ngày soạn:Ngày giảng:


<b>Tiết 58:</b>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- HS hiểu rõ nội dung kiến thức cơ bản học kỳ I


- Biết vận dụng làm bài tập cơ bản trong học kỳ I
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài Kiểm tra


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: Bài kiểm tra của HS; tổng hợp kết quả , nhận xét đánh giá.
HS: Làm đề cương ôn tập


<b>III - Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ôn định tổ chức</b>:(1')


6A 6A 6A


<b>2) Trả bài kiểm tra cho HS</b>
<b>3)nhận xét bài kiểm tra</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 60:</b>


<b>QUI TẮC CHUYỂN VẾ </b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất a = b thì a + c = b + c và ngược lại nếu
a = b thì b = a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Giáo viên cho học sinh vận dụng thành thạo tính chất của đẳng thức và quy tắc
chuyển vế.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: SGK; SGV, SBT bảng phụ.
HS: Qui tắc cộng hai số nguyên


<b>III - Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ôn định tổ chức</b>:(1')


6B 6A


<b>2)Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng1</b>: Kiểm tra b i cà ũ(7')


Tìm số nguyên x biết :
x + 3 = 2


<b>Hoạt động 3:</b> ( 15')


<b> Qui t¾c chun vÕ</b>


? Khi chun vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia


ta làm nh thế nào?


GV: Uốn nắn bổ sung
? Nêu qui tắc chuyển vế.
? A + B + C = D


Suy ra A + B = D - C ? vì sao?
GV: Nhận xét chốt lại


GV : Cho HS đọc thơng tin VD


? ở phần a để tìm x ngời ta đã làm nh thế nào?
Hỏi tơng tự với phần b


? Tên tù lµm ? 3


HS: lµm theo nhãm trong 3'


GV: thu 1; 2 b¶ng cho HS nhËn xÐt
? Từ VD trên rút ra nhận xét gì?


GV: Uốn nắn bổ sung và nêu nhận xét


<b>Hot ng 4:</b> ( 20')


<b> Cđng cè lun tËp</b>


? Nªu qui tắc chuyển vế
GV: Gọi 2 HS lên làm bài 61



3<b>) Qui t¾c chun vÕ</b>


Đổi dấu số hạng đó
HS: Đọc qui tc .


Chuyển C từ vế trái sang vế phải


<b>* Qui tắ</b>c: SGK - T 86


HS: Đọc nhận xét


1; 2 HS trả lời
Cả lớp làm ít phút
2 HS lên trình bầy
HS khác nhận xét


? 3: Tìm số nguyên x biết
x + 8 = ( -5) + 4


x + 8 = -1


x = - 1 - 8 = -9


* NhËn xÐt: SGK - T 86


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại cách tìm x
GV: Cho HS làm bài 63


? Viết tổng 3 sè 3 ; -2 ; vµ x



Bằng 5 dới dạng đẳng thức rồi tính


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm nhận xét rồi chốt lại
GV: Cho HS làm bài 66


? Trớc khi tìm x ta làm nh thế nào?


Tìm số nguyên x biết
a) 7 - x = 8 - ( -7)
7 - x = 8 + 7
7 - x = 15


7 - 15 = x <i>⇒</i> x = -8


b) x - 8 = ( -3) - 8
x - 8 = - 11


x = - 11 + 8 = -3


<b>Bµi 63 - T 87</b>


3 + ( -2) + x = 5
1 + x = 5


x = 5 - 1 = 4


<b>Bµi 66 - T 87</b>


4 - ( 27 - 3) = x - ( 13 -4)
4 - 24 = x - 9


-20 = x - 9


- 20 + 9 = x <i>⇒</i> x = -11


<b>4 ) H íng dÉn vỊ nhµ:</b> (2')


- Thc vµ n¾m ch¾c qui t¾c chun vÐ
- BTVN: 62; 64; 65; 67; 68 - T 87


Bµi 62: |<i>a|</i> = 2 nên a = 2 hoặc a = - 2







Ngày soạn:3-1-2009
Ngày giảng:8-1-2009
<b>Tiết: 61:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>I - Mục tiêu:</b>


-Biết dự đốn trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi một loạt các hiện tượng liên tiếp.
-Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi tính tốn.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


-GV: SGK; SGV; bảng phụ.



- HS: Cộng các số nguyên , đọc trước bài.


<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)


6A 6B


<b>2) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầ</b>y


<b>Hoạt động 1</b>:<b>Kiểm tra :</b> ( 5P)
?Thực hiện các phép tính:
a) (-3) + (-3) + ( - 3) + ( -3)


b) (-2) + ( -2) + ( -2) + ( - 2) + (-2)


<b>Hoạt động 2: (13p)</b>


<b>Tích của hai số nguyên khác dấu</b>


GV: Yêu cầu HS làm ?1
? Hồn thành phép tính


(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)


? Có nhận xét gì về dấu của hai thừa số ,
dấu của tích?


GV: Cho HS làm ?2.



? Theo cách tính trên hãy tính:
(-5) . 3 ; 2 . (-6)


GV: Nhận xét cách thực hiện.


? Có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về
dấu của hai số nguyên khác dấu.


GV: Nhận xét và chuyển ý sang phần 2


<b>Hoạt động của trò</b>


a, =-(3+3+3+3) = - 12


b, = -(2+2 + 2+ 2+ 2) =-(5.2) =-10


HS làm ít phút
1HS trình bầy


(-3) + (-3) + (-3) + (-3)
= - 12


Hai thừa số khác dấu kết quả là số
nguyên âm


HS thực hiện nhóm
Nhóm 1; 2; 3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b



Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các
giá trị tuyệt đối


Dấu của tích là dấu ( - )


<b>Hoạt động 3:Qui tắc</b> ( 14p)
Nhân hai số nguyên khác dấu


? Từ nhận xét trên nêu cách nhân 2 số
nguyên khác dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

GV: Nhận xét , bổ sung và thông báo: đó
chính là qui tắc nhân hai số ngun khác
dấu


? a . ( - b) = ? - a . b = ?
? Tính : a . 0 ; 0 . a a Z
từ đó có nhận xét gì?


GV: Chốt lại và nêu chú ý
? Vận dụng qui tắc :tính
5 . (-17)


( - 25) . 12


GV: Nhận xét và chốt lại


GV: Treo bảng phụ nghi nội dung ví dụ
-SGK – T 89



GV: Hướng dẫn giải


? Làm đúng 1SPđược 20000đ lam đúng
40SP đươc bao nhiêu?


? Làm sai 1SP phạt 10000đ nghĩa là thế
nào?làm sai 10SP phạt bao nhiêu?


? lương công nhân A được bao nhiêu?
GV: Gọi 1HS lên trìng bầy


GV: Nhân xét - chốt laị
GV: Cho HS làm ?4


GV:Nhân xét và chốt lại cách nhân hai số
nguyên khác dấu


Nhân hai giá trị tuyệt đối
- Đặt dấu (-) trước kết quả
*Qui tắc: SGK – T 88


*Chú ý : SGK – T89
HS : đọc qui tắc


a . 0 = 0 ; 0 . a = 0
VD:


5 . (-17) = - 85
(-25) . 12 = -300
* VD: SGK – T 89



Hia HS lên bảng làm


HS đọc nội dung ví dụ
20000 . 40 = 800000


(-10 000).10 = 100 000


Hai HS lên làm
a) 5 . ( -14) = - 70
b) (-25) . 12 = -300


<b>Hoạt động 4</b>: ( 10p)


<b>Củng cố - Luyện tập</b>


? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
GV: Cho HS làm bài 73 – T 89


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

GV: Nhận xét đánh giá


? Bài 73 – T 89 u cầu điều gì?


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét
GV: CHốt lại


GV: Cho HS làm bài 75 – T 89
? Để so sánh ta dựa trên cơ sở nào?
GV: Nhận xét chốt lại



1; 2 HS phát biểu
3 HS lên thực hiện


<b>Bài 73 – T 89</b>


a) (-5) . 6 = - 30
b) 9 . (-3) = - 27
c) (-10) . 11 = - 110


<b>Bài 74 – T89</b>


125 . 4 = 500
Nên:


a) (-125) . 4 = -500
b) (-4) . 125 = - 500
c) 4 . ( -125) = - 500


<b>Bài 75 – T89</b>


a) ( - 67) . 8 < 0
b) (-7) . 2 < -7


<b>4) Hướng dẫn về nhà:</b> (2p)


- Nắm vững và thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu


- BTVN: 76; 77 ( SGK – T89) 114; 115; 116; 117 ( SBT – T68)



Ngày soạn:9-1-2009
Ngày
giảng:12-1-2009


<b>Tiết: 62:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>I - Mục tiêu:</b>


-HS nắm được qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
- Biết vận dụng qui tắc tìm tích hai số nguyên
- Nhận biết dấu của tích 1 cách chính xác


- Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi nhân hai số nguyên.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


-GV: SGK; SGV; bảng phụ.


- HS: qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, đọc trước bài


<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)


6A 6B


<b>2</b>


3) Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:) Kiểm tra :</b> ( 5P)


? Nêu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
Áp dụng tính: a) (-15) . 4


b) 32 . ( -5)


<b>Hoạt động(10 phút)</b>


<b>Nhân hai số nguyên dương</b>


? Tính:
a) 12 . 3
b) 6 . 120


? Có nhận xét gì về dấu của các thừa số với
dấu của tích


? Nhân hai số nguyên dương ta làm như thế
nào.


GV: Nhận xét và chốt lại


HS trả lời


1)Nhân 2 số nguyên dương:
HS làm ra nháp


2 HS lên làm
VD:



a) 12 . 3 = 36
b) 5 . 125 = 600


<b>Hoạt động 3: (13p)</b>


Nhân hai số nguyên âm


GV: Treo bảng phụ nội dung ? 2


Quan sát kết quả 4 phép tính đầu dự đốn
kết quả 2 phép tính cuối


GV: Hướng dẫn quan sát các thừa số ở vế
trái và kết quả tương ứng.


? Từ kết quả trên hãy cho biết để nhân hai số
nguyên âm ta làm như thế nào.


GV: Nhận xét và thông bào về qui tắc
? Vận dụng tính


+) ( - 4) . (-25)
+) (-7) . (-24)
HS làm theo nhóm


<b>2) Nhân hai số nguyên âm</b>


HS suy nghĩ độc lập và đưa ra dự đoán
(-1) . (-4) = 4



(-2) . (-4) = 8
HS: Đọc qui tắc


HS: Làm bài độc lập
2 HS lên trình bầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

NHóm 1; 2; 3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b


GV: Nhận xét và nhấn mạnh cách làm
GV: Cho HS làm ?3


GV: Thu một vài bảng cho HS nhận xét
GV: Bổ sung và nhắc lại qui tắc


? Từ VD và ? 3 cho biết nhận xét của mình
về tích 2 số ngun âm


GV: Thơng báo đó chính là nội dung phần
nhận xét


Từ đó GV chốt lại qui tắc


dương


*Qui tắc: SGK – T90
VD: Tính


+) (-4) . (-25) = 4 . 5


=-100


+) ( - 7) . (-24) = 7 . 24
= 168


* Nhận xét SGK – T90


Hoạt động 4: Kết luận(10p)
GV: Có 2 số nguyên a; b
? a . 0 = ?


a . b = ? Nếu a; b cùng dấu
a . b = ? Nếu a; b khác dấu


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét
GV: Uốn nắn bổ sung và thơng báo đó chính
là kết luận


? Dựa vào kết luận trên cho biết dấu của tích:
12 . 4


(-12) . 4
12 . (-4)
(-12) . (-4)


GV: Nhận xét chốt lại cho HS nghi chú ý
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung?4


GV: Nhận xét đánh giá rồi chốt lại



3) Kết luận: SGK – T90


HS thảo luận nhóm trong 2 phút
a . 0 = 0


a . b = |<i>a</i>|.|<i>b</i>|
( a; b cùng dấu)
a . b = -( |<i>a</i>|.|<i>b</i>| )
( a; b khác dấu)


HS Suy nghĩ thông báo kết quả
12 . 4 = 48


( -12) . 4 = -48
12 . (-4) = -48
(-12) . (-4) = 48
HS: Đọc nội dung ?4
HS suy nghĩ trả lời
* Chú ý: SGK – T91


<b>Hoạt động5( 10p)</b>


Củng cố - Luyện tập


? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
Nêu cách xét dấu của tích


GV: Cho HS làm bài 78


4) Luyện tập



HS: Suy nghĩ trả lời
Bài 78 – T91


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

GV: Nhận xét đánh giá


GV: Cho HS làm bài 79 – T91
? Tính 27 . (-5)


? Từ kết quả trên 1 HS suy ra KQ các phần
còn lại


GV: Treo bảng phụ nội dung bài 80 – T91
GV: Nhận xét và chốt lại


b) (-3) . 7 = -21
c) 13 . (-5) = - 65
d) ( -150) . (-4) = 600
e) (+7) . (-5)= - 35
HS đọc nội dung bài
Thảo luận nhóm trả lời
Bài 79 – T 91


27 . (-5) = - 135
Từ đó suy ra


( + 27) . (+5) = 135
(-27) . (+5) = - 135
Bài 80 – T91
4) Hướng dẫn về nhà (2p)



- Nắm vững và thuộc qui tắc nhân 2 số nguyên cùng đấu ; khác dấu
- Nắm vững dấu của tích


- BTVN: 81; 82; 83 ( SGK – T91)
- Đọc phần có thể em chưa biết




---***---Ngày soạn:11-1-2009 Ngày giảng:


<b>Tiết: 63:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu , cách
nhận biết dấu của tích,


- Biết vận dụng tính nhanh,linh hoạt
- Rèn cho HS tính cẩn thận về dấu.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


-GV: SGK; SGV; bảng phụ.máy tính


- HS: qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)



6A 6B
3) Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 Kiểm tra :</b> ( 5P)


Nêu cách nhận biết dấu của tích


Cho a; b thuộc Z , a là số nguyên âm, tích a .
b là số nguyên âm . Hỏi b là số nguyên
dương hay số nguyên âm.


<b>Hoạt động chữa bài tập (10 phút)</b>


<b>Chữa bài tập</b>


GV: Gọi hai hS chữa bài 81; 82 – T91
GV: Kiểm tra vở BT của một số HS


GV: Nhận xét bổ sung và đánh giá kết quả


Bài 81 – T 91


Tổng điểm Sơn bắn:
5 . 3 + 1 . 0 + 2 . (-2)
= 15 + 0 + (-4)


= 11



Tổng điểm Dũng bắn:
2 . 10 + 1 . ( -2) + 3 . (-4)
= 20 + ( -2) + ( - 12)
= 6


Vậy Sơn bắn được số điểm cao hơn
Bài 82 – T 92


So sánh


a)(-7) . (-5) > 0


b) (-17) . 6 < (-5) . (-2)
c) (+19).(+6)<(-17).(-10)


<b>Hoạt động 2: ( 27p)Luyện tập</b>


GV: Treo bảng phụ nội dung bài 84
? Bài tốn u cầu gì?


GV: Hướng dẫn HS nhận xét dấu của a . b
và a . b2


GV: Uốn nắn , bổ sung và chốt lại về dấu
của tích


Gọi 2 HS lên bảng làm bài 85 – T 93


HS quan sát tìm hiểu nội dung bài toán
HS suy nghĩ điền



1 HS lên bảng trình bầy
Bài 84 – T 92


Điền dấu “-“ hoắc “ + “ thích hợp vào
ơ trống


a b a . b a. b2


+ + + +


+ - - +


- + -


-- - +


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

GV nhận xét bổ sung và nhấn mạnh lại cách
làm


GV: Treo bảng phụ nội dung bài 86 – T 93
HS thực hiện theo nhóm (5p)


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét
GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại cách tìm
tích a . b; tìm a; tìm b


GV: Treo bảng phụ nội dung bài 89 – T93
GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để
tìm tích của hai số nguyên



? Dùng máy tính bỏ túi tính:
a) (- 1356) . 17


b) 39 . ( -152)
c) ( -1909) . ( - 75)


Qua các bài tập GV chốt lại kiến thức vận
dụng trong toàn bài


a) ( -25) . 8 = - 200
b) 18 . ( -15) = - 270


c) ( -1500) . ( - 100) = 150000
d) ( - 13)2<sub> = 169</sub>


Bài 86 – T 93


Điền vào ô vuông cho đúng


a -15 13 9


b 6 -7 -8


a.b -39 28 -36 8


HS tìm hiểu nọi dung bài tốn
HS chú ý nắng nghe


HS dùng máy tính tính và thơng báo kết


quả


Bài 89 – T 93


4) Hướng dẫn về nhà : ( 2p)


- On lại qui tắc phép nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu
- Xem lại T/c phép nhân các số tự nhiên


- Đọc trước bài “ Tính chất phép nhân các số nguyên”
- BTVN: 128; 129; 130; 131 ( SBT – T


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết: 64:</b>


<b>TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Hiểu được tính chất cơ bản của phép nhân


-- Biết vận dụng tính chất để tính nhanh, chính xác
- Giáo dục cho HS lịng say mê học tập


<b>II - Chuẩn bị:</b>


-GV: SGK; SGV; bảng phụ.


- HS: Tính chất của phép nhân các số tự nhiên, đọc trước bài



<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>2) </b>


3) Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1:Kiểm tra :</b> ( 5P)


? Nhắc lại tính chất của phép nhân các số
tự nhiên.


<b>Hoạt động 2: (29p)</b>


<b>Tính chất cơ bản của phép nhân các số </b>
<b>nguyên</b>


<i><b>HĐ 2 – 1: Tính chất giao hốn</b></i>


? Nếu có 2 số ngun a; b thì a . b = ?
? Lấy VD minh hoạ


GV: Nhận xét chốt lại tính chất


<i><b>HĐ 2 – 2: Tính chất kết hợp</b></i>


? ( a . b) . c = ?
? Lấy VD.



? Tương tự tính:
a) 5 . ( -5) . ( -6) . 2
b) (-3) . (-3) . (-3) . (-3)
GV: nhận xét bổ sung


? Từ bài tập trên có nhận xét gì


GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại đi đến chú
ý


Y / cầu hs làm ?1, ?2


? Từ bài tập trên cho biết tích 1 số chẵn các
thừa số nguyên âm có dấu gì?


tích 1 số lẻ các thừa số ngun âm có dấu gì?


Hs trả lời


1) Tính chất giao hốn
a . b = b . a


VD:


( -3) . 2 = 2 . (-3) = -6
2) Tính chất kết hợp
( a . b) . c = a . ( b . c)
VD: Tính



[9 . ( -5) ] . 2
= 9 . [ (-5) . 2]
= 9 . (-10) = -90


Sử dụng tính chất giao hốn , kết hợp
tính cho nhanh


* Chú ý: SGK – T 94


- Khi nhân nhiều số nguyên có thể
nhóm tuỳ ý các thừa số


- Tích của nhiều thừa số nguyên a là
luỹ thừa bậc n của số nguyên a


VD:


(-2) . (-2) . (-2) = (-2)3


<b>Hoạt động 3: (10p)Củng cố - Luyện tập</b>


? Phép nhân các số ngun có tính chất nào?
Viết dạng tổng qt.


GV: Cho HS làm bài 90 – T95
2 HS lên viết


HS làm độc lập


*) Luyện tập


Bài 90 T 95


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

2 HS lên bảng trình bầy
GV: Nhận xét đánh giá


? Ngồi cách nhóm trên cịn cách nào khác
GV: Chốt lại cách làm


GV: Treo bảng phụ nội dung bài 92
? Với bài tập trên có cách nào để tính
HS cả lớp làm ít phút


2 HS lên trình bầy


? Với bài tập này nên dung cách nào thì nhanh
hơn


GV: Nhận xét - chốt lại cách làm.
YC hs làm bài 93; 94 phần a sgk


= 10 . (-90)
= - 900


b) 4 . 7 . (-11) . ( -2)
= (4.7) . [(-11).(-2) ]
= 28 . 22 = 616
Bài 92 – T95


a)(37–17).(-5)+23.(-13-17)
= 20. (-5) + 23 . (-30)


= -100 – 690


= - 790
Bài 93 – T95
Tính nhanh:


a)(-4).(+125).(-25).(-6) .(8)


= [(-4) . (-25) ] . [(-8) . 125] . 9-6)
= 100 . (-1000) . (-6)


= 600 000
Bài 94 – T 95


a)( -5) . (-5) .(-5) .(-5) .(-5)
= (-5)5


4) Hướng dẫn về nhà : ( 1p)


- Nắm vững các tính chất của phép nhân
- Viết và thuộc dạng tổng quát


- BTVN: 91; 93; 94; 95 ( SGK – T 95)


- Ở bài tập 91 tách 1 thừa số VD: - 57 . 11 = - 57 . ( 10 + 1)




---***---Ngày soạn:13-1-2009 Ngày giảng:



<b>Tiết: 65:</b>


<b> TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên


- HS biết vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để làm các phép tính.
- Rèn cho HS có kĩ năng tính nhanh , chính xác.


- Giáo dục HS tính cẩn thận khi tính tốn.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


-GV: Nội dung bài tập luyện tập; bảng phụ.
- HS: Làm bài tập cho về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

6A 6b


<b>2)Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra (5p)


Nêu các tính chất giao hốn kết và kết hợp


Hoạt động 2: (15p) Cáctính chất (tiếp)
GV: Nhận xét và thơng báo đó chính là nội


dung nhận xét


HĐ 2 : Nhân với 1
? a . 1 = ?


? Tương tự tính:
a . ( -1) = ( -1) . a = ?
GV: Nhận xét và chốt lại


GV: Treo bảng phụ nội dung ?4


GV: Cho HS nhận xét


? NGoài ra em nào nghĩ ra được hai số khác ?
Hai số đó là hai số như thế nào


GV: Chốt lại


HĐ 3 Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng


? Nêu dạng tổng quát của tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng


? Tính chất trên có đúng với phép trừ khơng?
GV: Thơng báo đó là nội dung chú ý.


GV: Cho HS làm ? 5


Tính bằng 2 cách và so sánh



GV: Thu đại diện hai nhóm cho nhận xét
GV: Uốn nắn - chốt lại


Học sinh trả lời


*Nhận xét : SGK – T94


3) Nhân với 1.
a . 1 = 1 . a = a


?3 a.(-1) = (-1) .a =-a
HS: Đọc nội dung ? 4


Thảo luận nhóm đại diện các nhóm thơng
báo kết quả


Bạn Bình nói đúng
2 -2


Nhưng 22<sub> = (-2)</sub>2<sub> = 4</sub>


4) Tính chất phân phối
a( b + c) = a . b + a . c


* Chú ý: SGK – T 95


Hoạt động 4: Luyện tập (20p)
GV: Cho HS làm bài 96



? Bài tập trên gồm phép tính nào
? Có nhận xét gì về 2 tích


Bài 96 – T 95


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

? Nếu đổi dấu 2 thừa số của tích cho nhau tích
có thay đổi khơng


? Đổi dấu và tính .


GV: NHận xét đanhs giá .


? Ngồi cách làm trên còn cách nào khác?
GV: Nhấn mạnh cách làm


GV: Treo bảng phụ nội dung bài 97 – T95
? Để so sánh trước hết cần làm gì?


GV: Treo bảng phụ nội dung bài 38 – T 96
? Yêu cầu của bài tốn là gì?


? Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế
nào


GV: Uốn nắn bổ sungvà chốt lại cách làm
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 99 – T 96
GV: Thu một hai bảng cho HS nhận xét


? Để diền vào ô vuông ta đã vận dụng tính chất
cơ bản nào?



GV: Uốn nắn - Chốt lại


= 26( -237 + 137)
= 26( - 100)
= - 2600


Bài 97 – T 95
So sánh


a) (-16) . 1253 . (-8).
(-4) .(-3) > 0
b) 13 . (-24) .(-15) .
(-8) .4 < 0


Bài 98 – T 96


a) (-125) .(-13) . (-8)
= [(-125) . (-8) ] . (-13)
= 1000 . (-13) = -13000
b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) .
(-5) . b với b = 20
= (-1) . (-2) . (-3) . (-4) .
(-5) . 20


= (-120) . .20 = -2400
Bài 99 – T96


Điền số thích hợp vào ơ trống
a)

.

(-13) + 8 . (-13)=


= (-7 +8) .(-13)
=



b) (-5) . (-4- )


= (-5) . (-4) – (-5) . (-14)
=


4) Hướng dẫn về nhà: (1p)


- Ơn lại tính chất phép nhân , bội ước của số tự nhiên
- BTVN: 95; 100 ( SGK – T96)


- Đọc trước bài bội ước của một số nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

---***---Ngày soạn: Ngày giảng:
<b>Tiết: 66:</b>


<b> BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


-

Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm chia hết cho.
- Biết tìm bội ước của một số nguyên


- Giáo dục HS tính cẩn thận khi học bài.


<b>II - Chuẩn bị:</b>



GV: SGK; SGV; bảng phụ.


HS: Bội và ước của một số tự nhiên


<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)


6A 6B


<b>2) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra :</b> (5p)


? Nhắc lại khái niệm ước và bội trong
tập hợp số tự nhiên


? Cách tìm ước và bội của một số tự nhiên


<b>Hoạt động2(22P)Bội và ước của một số nguyên</b>


<i>Hoạt động 2 – 1: GV: Cho HS làm ? 1</i>
HS thực hiện theo nhóm(2P)


GV: Thu một hai bảng nhóm cho HS nhận xét.
? 6 ; -6 chia hết cho những số nào? Từ đó rút ra
nhận xét gì?


GV: Bổ sung



<i>HĐ 2 – 2: GV treo bảng phụ nội dung ?2</i>


Cho hai số tự nhiên a; b với b khác 0 khi nào a chia
hết cho b


? a; b thuộc Z ; b khác 0 , khi nào a chia hết cho
b.Khi đó a ; b quan hệ với nhau như thế nào.


GV: Nhận xét , nhấn mạnh , thông báo đó chính là
định nghĩa


<b>1)Bội và ước của một số nguyên</b>


?1 6 = 6 . 1 = 2 . 3
=(-2) . (-3) = (-1) . (-6)


?2


a = b . k ( k N)
a = b . q ( q Z)
a là bội của b


b là ước của a


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

? Dựa vào định nghĩa trên hãy lấy VD
GV: Nhận xét đánh giá


<i>HĐ 2 – 3: GV cho HS làm ? 3</i>


Tìm hai bội, hai ước của 6, từ đó nêu cách tìm bội


ước .


GV: nhận xét và khắc sâu.


Bội của 6 có dạng 6 . n ( n Z)


GV: Nếu a = b . q ( b khác 0) chứng tỏ điều gì?
? Số 0 có phải là bội của mọi số ngun khơng? vì
sao?


? Số 0 có là ước của mọi số ngun khơng? vì sao?
? Số 1; -1 có là ước của mọi số ngun khơng?
? – 2 là ước của số nào? lấy VD


-2 quan hệ với số 6; 8 như thế nào và được gọi là
gì.


GV: Cho HS nhận xét dẫn dắt đến chú ý
? Tìm tất cả các ước của 8, bội của 3.
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại.


?3: -6 = 2 . (-3)
-6 là bội của 2; -3
2; -3 là ước của -6


* Khái niệm: SGK – T 96
a; b Z , b 0


a = b . q <i>⇒</i> a ⋮ b
a là bội của b



b là ước của a
VD:


-6 là bội của 2 vì :
-6 = 2 . (-3)


*Chú ý: SGK – T 96


VD: a) Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8;
-8}


b) B(3) = { 0; 3; -3; 6; -6; 9; -9.... }


<b>Hoạt động 3: (15’)</b>
<b>Củng cố - Luyện tập</b>


? nêu khái niệm ước; bội của số nguyên, cách tìm.
? Nêu tính chất.


GV: Cho HS làm bài 101


? Bội của 3; -3 có tính chất gì với 3; -3
GV: Nhận xét đánh giá


? để tìm bội của 3; -3 ta làm thế nào?
GV: Chốt lại


GV: Cho HS làm bài 102



<b>*Luyện tập</b>


HS trả lời


<b>Bài 101 – T 97</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại. <b>Bài 102 – T97</b>


Các ước của -3 là
1; -1; 3; -3


Các ước của 6 là
1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6


<b>4)Hướng dẫn về nhà:</b> (2p)


- Nắm vững khái niệm ước và bội của số nguyên.
- Ôn tập chương 2 và trả lời các câu hỏi 1 đến 5 – T 98
-BTVN: 103; 104; 105; 106 – T97




---***---Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b>Tiết: 68</b>


<b> ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b>I - Mục tiêu</b>

<b>:</b>

<b> </b>



-

Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản trong chương II
- Rèn cho HS có kỹ năng làm bài tập cơ bản của chương
- Giáo dục cho HS tính tự giác , cẩn thận khi làm bài


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: SGK; SGV; bảng phụ.
HS: Trả lời câu hỏi ôn tập.


<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)


6A 6A 6A


<b>2) Kiểm tra :</b> Kết hợp trong giờ ôn tập.


<b>3) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1:</b> ( 18p)


<b>Hệ thống kiến thức cơ bản</b>


? Trong chương II đã học những kiến thức
cơ bản nào.


GV: Hệ thống kiến thức thơng qua hệ thóng
câu hỏi.


? Tập hợp các số nguyên bao gồm số nào ?


Viết tập hợp Z.


? Số đối của số nguyên a là gì.


? Số đối của số nguyên a có thể là những sô
nào? Cho VD.


GV: Bổ sung và chốt lại.


<b>I - Hệ thống kiến thức cơ bản.</b>


1) Tập hợp Z các số nguyên
Z = {...-3; -2; -1; 0; 1;2; 3...}


2)Số đối


Số đối của số nguyên a là –a số đối của
số -a là số a


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

? Có số nguyên nào bằng số đối của nó.
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì.
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là
những số nào.


GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại.
? Phát biểu qui tắc cộng , trừ, nhân số
nguyên.


? nêu tính chất của phép cộng và phép
nhấnố nguyên.



? Khi nào số nguyen a chia hết cho số
nguyên b


GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức.


- Số 0 bằng số đối của nó.


<b>3) Giá trị tuyệt đối .</b>


Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên
trục số


- Giá trị tuyệt đối của 0 là 0


- Giá trị tuyệt đối của số ngun dương
là chính nó


- Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là
số đối của nó


4) Các phép tính số ngun
- Phép cộng


-Phép trừ
-Phép nhân


5) Tính chất của phép tốn
6) bội và ước của số nguyên
a chia hết cho b nếu a = b . q


a là bội của b


b là ước của a


<b>Hoạt động 2: (25p)</b>
<b>Luyện tập</b>


HĐ 2 – 1: GVgiới thiệu nội dung bài toán
và hướng dẫn


xét hai trường hợp a > 0; a < 0
? a > 0 thì – a ?


a < 0 thì - a ?


GV: Uốn nắn và chốt lại


HĐ 2 – 2: GV treo bảng phụ nội dung bài
110 – T99


GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại.


HĐ 2 – 3 : GV cho HS làm bài 111 – T 99
GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét –
Chốt lại


<b>II – Luyên tập</b>
<b>Bài 108 – T 98</b>


Xét hai trường hợp


a > 0 thì –a < 0 và –a < a
a < 0 thì – a > 0 và – a> a


<b>Bài 110 – T 99</b>


a) Đúng
b) Đúng
c) sai
d) Đúng


<b>Bài 111 – T 99</b>


a) [( -13) + (-15) ] + (-8)
= ( -28) + (-8)


= -36


b) 500 – (-200) – 210 – 100
= 500 +200 + -(210) + (-100)
= 390


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Ôn lại kiến thức cơ bản đã hệ thống


- BTVN: 112; 113; 114; 115; 116; 117; upload.123doc.net – T 99


---***---Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b>Tiết: 69</b>



<b> ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b>I - Mục tiêu</b>


- Rèn cho HS kỹ năng giải những bài toán về cộng trừ nhân các số nguyên.
- Xác định chính xác dấu của phép tính


- Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính tốn.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: SGK; SGV; bảng phụ.


HS: Ôn tập những kiến thức cơ bản.


<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)


6A 6B


<b>3) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 Kiểm tra :</b> (4p)


? Tính: 777 – (-111) – (-222) + 20


<b>Hoạt động 2:</b> (8p)


GV: Treo bảng phụ nội dung bài 114 – T 99


? Bài tốn u cầu điều gì.


- Liệt kê’
- Tính tổng


HS thảo luận nhóm ( 3p)
Nhóm 1; 2 câu a


Nhóm 3; 4 câu b
Nhóm 5; 6 câu c


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét.
GV: Uốn nắn - chốt lại


<b>Hoạt động 3:</b> (7p)


GV: Cho HS làm bài 116 – T99
? Có nhận xét gì các phần


( Gồm những phép tính nào ? nêu cách thực


<b>Bài 114 – T99</b>


a) -8 < x < 8


x = { -7; -6; .... 6; 7}
Tổng các số nguyên x
(-7) + (-6) + ...+ 6 + 7


= [7+(-7)]+...+ [1 + (-1) ] + 0 = 0


b) -6 < x < 4


x = { -5 ; -4 ....2 ; 3}
(-5) + (-4) +... + 2 + 3
= -9


<b>Bài 116 – T 99</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

hiên)


GV: Uốn nắn - Chốt lại


<b>Hoạt động 3:</b> ( 6p)


GV: Cho HS làm bài 117 – T99
? Bài 117 gồm những phép toán nào.
? Nêu cách thực hiện


GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại.


<b>Hoạt động 4:</b> (10p)


GV: treo bảng phụ nội dung bài
upload.123doc.net – T 99


? để tìm số nguyên x cần sử dụng kiến thức cơ
bản nào.


GV: thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét
GV: Chốt lại kiến thức



<b>Hoạt động 5:</b> (7p)


GV: treo bảng phụ nội dung bài 119 – T 100
? để làm bài trên có các cách nào.


GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại kiến thức
toàn chương.


= 3 . ( -4) = -12
c) ( -3 – 5 ) . ( -3 + 5)
= (-8) . 2 = -16


<b>Bài 117 – T 99</b>


a) (-7)3<sub> . 2</sub>4
= - 343 . 16
= - 5488
b) 54<sub> . (-4)</sub>2


= 625 . 16 = 10000


<b>Bài upload.123doc.net – T 99</b>


a) 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50


x = 50 : 2 = 25
b) 3x + 17 = 2


3x = 2 – 17
3x = -15
x = -5
c) |<i>x −</i>1| = 0
Nên x – 1 = 0
x = 0 + 1 = 1


<b>Bài 119 – T100</b>


a) 15 .12 – 3 . 5 . 10
= 15 . 12 – 15 . 10


= 15 (12 – 10) = 15 . 2 = 30
Cách 2:


15 . 12 – 3 . 5 . 10
= 180 – 150 = 30
1) <b>Hướng dẫn về nhà:</b> (2p)


- Ôn lại kiến thức đã hệ thống


- Làm và xem lại những bài đã ôn luyện.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Ngàu giảng:


<b> Tiết 70: </b>


<b>KIỂM TRA CHƯƠNG II</b>





Ngày soạn:
Ngày giảng
I, Mục tiêu :


- Kiểm tra đánh giá học sinh nội dung chương 2 “Số nguyên” :


+ Biết cách vận dụng các phép toán cộng ,trừ, nhân , chia các số nguyên.
+ Biết vận dụng các tính chất của các phép tốn một cách linh hoạt.
- Đánh giá q trình học tập của học sinh và quá trình giảng dậy của học sinh.
II,Đề , Ma trận , Đáp án:


<b>CHƯƠNG III: </b>

<b>PH ÂN S Ố</b>



<b>Tiết: 71</b>


<b> MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ</b>



<b>I - Mục tiêu</b>


- HS thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và
khái niệm phân số học ở lớp 6


- Viết được phân số tử và mẫu là số nguyên.


- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu là 1
- Giáo dục lịng say mê khi học.


<b>II - Chuẩn bị:</b>



GV: SGK; SGV; bảng phụ.
HS: Đọc trước bài


<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)


6A 6b


<b>2) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Xây dựng khái niệm phân số
? Cho một vài VD về phân số


Cho biết ý nghĩa của tử và mẫu của phân số


GV: 3<sub>4</sub> cái báng nghĩa là thế nào
GV: Gọi 1 vài HS giải thích.


GV: Chốt lại 3<sub>4</sub> là thương của 3 chia cho 4
? Phân số <sub>3</sub>2 là thương của hai số nào.
? <i>−</i><sub>4</sub>3 có là phân số khơng


GV: Dùng phân số ta có thể ghi kết quả phép
chia 2 số tự nhiên dù số bị chia có chia hết
cho số chia hay không.


GV: Chia -3 cho 4 người ta có thể viết <i>−</i><sub>4</sub>3
.



? <i>−</i><sub>4</sub>3 có là phân số khơng.
? Phân số có dạng như thế nào.
GV: Chốt lại và nêu dạng tổng quát.


? Nêu sự giống và khác nhau giữa phân số đã
học ở tiểu học và phân số vừa học.


GV: Nhận xét và chốt lại.


HS suy nghĩ lấy VD


Mẫu là số phần chia ra bằng nhau
Tử là số phần bằng nhau lấy đi


2 chia cho 3


<i>−</i>3


4 là phân số


Phân số có dạng <i>a<sub>b</sub></i>


HS đọc nội dung tổng quát
HS suy nghĩ trả lời


-Giống nhau đều là kết quả phép chia
- Khác : ở tiểu học kết quả phép chia số tự
nhiên



ở trung học : Kết quả phép chia số nguyên


VD: <sub>3</sub>2<i>;−</i>3


4 là phân số


* Tổng quát: SGK – T 4
<i>a</i>


<i>b</i> a; b Z ; b khác 0
a là tử số


b là mẫu số


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Ví dụ


? Nêu 1 vài VD về phân số , cho biết tử và
mẫu của phân số


GV: Nhận xét


GV: Cho HS làm ? 1


GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại.
GV: Treo bảng phụ nội dung ?2
HS thảo luận nhóm (2p)


GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét
? Vì sao các cách viết cịn lại khơng là phân
số .



GV: Bổ sung và chốt lại khái niệm phân số.
? Số nguyên có thể viết dưới dạng phân số
được không? Cho VD


GV: Bổ sung và nêu nhận xét


<i>−</i>2
3 <i>;</i>


3
7<i>;</i>


<i>−</i>6
7 <i>;</i>


5


<i>−</i>8 ...


là phân số


HS lấy VD
0,25; 6; 23
HS lên bảng làm
HS quan sát nội dung
?2


* Nhận xét số nguyên a có thể viết là <i>a</i><sub>1</sub>
Hoạt động 3(10p)



Củng cố - Luyện tập


? Phân số có dạng như thế nào.


? Một số nguyên có phải là 1 phân số không
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 1 và hình 1;
2; 3


GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại
GV: treo bảng phụ nội dung bài 3 – T6
? Bài tốn u cầu gì


GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại cách viết.


3) Luyện tập.


Bài 1 – T5


Bài 3 – T6


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

GV: Cho HS làm bài 4


GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại


b) Âm năm phần chín: <i>−</i><sub>9</sub>5
c) 11<sub>13</sub>


d) 14<sub>5</sub>
Bài 4 – T 6


a) 3 : 11 = <sub>11</sub>3
b) -4 : 7 = <i>−</i><sub>7</sub>4
c) 5 : ( -13) = <i><sub>−</sub></i>5<sub>13</sub>


d) x chia cho 3 ( x thuộc Z)
<i>x</i>


13


4) Hướng dẫn về nhà : ( 2p)
- Nắm vững khái niệm phân số.
- BTVN: 2; 5 – T6


- Đọc trước bài phân số bằng nhau.





Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết: 72 </b>


<b> PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>



<b>I - Mục tiêu</b>


- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
- Nhận dạng được hai phân số bằng nhau, không bằng nhau.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập .



<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: SGK; SGV; bảng phụ.
HS: Đọc trước bài.


<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)


6A 6B


<b>2) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1:) Kiểm tra :</b> (4')


? GV: Treo bảng phụ hình 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Cũng cái bánh đó chia làm 6 phần
bằng nhau , lấy 2 phần


? Dùng phân số biểu diễn số bánh
lấy đi ở mỗi lần.


? Có nhận xét gì về hai phân số


1
3 và


2
6



? Chúng bằng nhau ? vì sao?


<b>Hoạt động 2</b> (13')


<b>Xây dựng khái niệm hai phân số bằng </b>
<b>nhau.</b>


GV: Trở lại nội dung phần kiểm tra ban đầu


1
3 =


2
6


? Có nhận xét gì về tích
1 . 6 và 3 . 2


? Tương tự ta có cặp phân số
<sub>3</sub>2=6


9


? Nhìn vào các cặp phân số này em hãy phát
hiện có các tích nào bằng nhau.


? Vậy từ hai phân số bằng nhau cho ta điều gì
GV: Nhận xét chốt lại



? Lấy VD về hai phân số không bằng nhau.
? Có nhận xét gì về tích chéo


? Qua VD trên en rút ra nhận xét gì.
GV: Nhấn mạnh lại.


? Khi nào phân số <i>a<sub>b</sub></i> bằng phân số <i>c<sub>d</sub></i>
GV: Nhắc lại và khẳng định điều này vẫn
đúng với phân số có tử và mẫu là số nguyên.
GV: Nêu định nghĩa.


GV: a . d = b . c <i>⇒a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>
ngược lại : <i>a<sub>b</sub></i>=<i>c</i>


<i>d⇒</i> a . d = b . c


HS trả lời


<b>1) Định nghĩa:</b>


1 . 6 = 3 . 2


HS suy nghĩ trả lời
2 . 9 = 3 . 6 ( = 18)


Nhận xét : 2 phân số bằng nhau thì tích của


tử phân số 1 và mẫu của phân số 2 bằng tích
của mẫu phân số 1 và tử của phân số 2


1
3<i>≠</i>


2
3


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>


<i>d</i> nếu a . d = b . c
(a; b; c; d  Z; b,d  0 )


<b>Hoạt động 3:</b> (17')


<b>Ví dụ</b>


<b>2) Ví dụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

? Phân số <i>−</i><sub>4</sub>3 và <i><sub>−</sub></i>6<sub>8</sub>


Phân số : 3<sub>5</sub> và <i>−</i><sub>7</sub>4 có bằng nhau khơng?
GV: Cho HS đọc thông tin VD1


? Để xét xem hai phân số có bằng nhau khơng
ta xét điều gì.



? Xét xen các cặp phân số sau có bằng nhau
khơng


a) <i>−</i>43 và


9
12
 <sub> </sub>


b)


4
5 <sub> và </sub>


3
7


? Để xét xem các cặp phân số trên có bằng
nhau không ta sử dụng kiến thức nào.
GV: treo bảng phụ nội dung ?1


? Nội dung ?1 yêu cầu ta điều gì.


? Để xét xem các cặp phân số trên có bằng
nhau không ta làm như thế nào


GV: yêu cầu HS hồn thành câu ?1 theo nhóm
HS hoạt động nhóm (3')



Nhóm 1; 2; 3 phần a; b
Nhóm 4; 5; 6 phần c; d
.


GV: thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét
GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại cách xét 2
phân số bằng nhau.


GV: Treo bảng phụ nội dung ? 2
? Nội dung ?2 yêu cầu điều gì.


GV: u cầu hS thảo luận nhóm bàn trả lời ?
2.


GV: Nhận xét bổ sung


? Để xét xem các cặp phân số có bằng nhau
khơng ta có cách nào.


GV: Nhận xét chốt lại.


a) <i>−</i>43 =


9
12


vì -3 . (-12) = 4 . 9 ( = 36)
b)



4
5 


3
7


vì 4. 7  5 . (-3)


HS đọc tìm hiểu nội dung ?1


- Xác định các cặp phân số có bằng nhau
khơng


- Xét tích chéo


HS đọc tìm hiểu nội dung ?2


Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau
không bằng nhau


- Vì tích chéo của chúng khơng bằng nhau do
hai tích khác dấu nhau


HS: 2 cách
- Xét tích chéo


- Nhân hoặc chia cả tử và mẫu...
HS đọc thông tin VD2 trong (2')



- Áp dụng định nghĩa 2 PS bằng nhau ta có
tích chéo bằng nhau.


- Tìm x khi biết tích và thừa số kia
1 HS lên bảng trình bầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

GV: Ngồi việc vận dụng ĐN 2 phân số bằng
nhau để xét xem các cặp phân số có bằng
nhau khơng thì ngươi ta còn áp dụng kiến
thức này vào việc giải bài toán cơ bản sau
GV: Đưa ra nội dung VD2


Yêu cầu HS đọc thông tin cách giải


? Để tìm x người ta đã thực hiện qua những
bước nào


GV: Giới thiệu bài tốn:
Tìm số ngun x biết :


<i>x</i>


4=
21
28


? Để tìm x người ta làm như thế nào.
GV: Nhận xét chốt lại cách tìm x



? Tương tự Hãy tìm số tự nhiên y biết:
5 20


28


<i>y</i>





GV: Cho HS nhận xét
GV: Chốt lại cách giải


VD2 : Tìm số nguyên x biết


21
4 28


<i>x</i>




Giải: SGK - T8
VD:


tìm số nguyên y,biết:


5 20
28


<i>y</i>


Giải :

5 20
28
<i>y</i>



nên -5 . 28 = y.20


 <sub>y = </sub>


5.28
20




= -7


<b>Hoạt động 4: (10')</b>


<b>Củng cố - Luyện tập</b>


GV: Treo bảng phụ nội dung bài 7


? Để điền số vào ô trống em làm như thế nào.
GV: yêu cầu HS lên bảng điền



GV: Cho HS Nhận xét


? để điền được ta đã bám vào kiến thức cơ bản
nào


GV: Chốt lại kiến thức toàn bài


<b>3) luyện tập</b>
<b>Bài 7 – T 8</b>


Điền số thích hợp vào ơ vng
a) 1<sub>2</sub>= 6


12 b)
3
4=
15
20
c)
7 28
8 32
 

d)
3 12
6 24


 



<b>3)Hướng dẫn về nhà</b>: (1')


- Nắm vững và thuộc định nghĩa phân số bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b> TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ </b>



<b>I - Mục tiêu</b>


- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số ,


- vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải bài toán đơn giản.
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ


- GD lịng say mê học tốn


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: SGK; SGV; bảng phụ.


HS: Định nghĩa hai phân số bằng nhau, làm bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)


6A 6B


<b>2) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra :</b> (5p)



? Định nghĩa hai phân số bằng nhau.
? Chứng tỏ rằng <i><sub>− b</sub>a</i> =<i>−a</i>


<i>b</i>


? Viết phân số <i><sub>−</sub></i>3<sub>4</sub> thành phân số bằng nó
có mẫu số dương.


<b>Hoạt động 2:Nhận xét(</b>15p)
? 1<sub>2</sub>=2


4 Vì sao.


? Quan sát và rút ra nhận xét quan hệ giữa
tử và mẫu của hai phân số bằng nhau.
GV: Ghi bảng


GV: Treo bảng phụ nội dung ? 1
? Giải thích vì sao <i>−</i><sub>2</sub>1= 3


<i>−</i>6


<i>−</i><sub>8</sub>4= 1


<i>−</i>2


<i><sub>−</sub></i>5<sub>10</sub>=<i>−</i>1


2



GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại , đưa ra
nhận xét


GV: Treo bảng phụ nội dung ? 2


GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại.


HS trả lời


<b>1) Nhận xét</b>


1
2=


2
4


<i>−</i>4
8 =


1


<i>−</i>2


1 . 4 = 2 . 2 ( = 4)


Tử và mẫu của phân số 1 nhân với 2
được phân số thứ 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

?Nếu nhân cả tử và mẫu của phân số với số
nguyên khác 0 ta được phân số như thế nào.
? Tương tự chia cả tử và mẫu của phân số
cho số nguyên khác 0 ( Số nguyên đó là ước
của tử và mẫu) ta được phân số coa tính chất
gì.


GV: Thơng bào đó chính là tính chất cơ bản
của phân số


<i>−</i>1
2 =


3


<i>−</i>6<i>;</i>
8


<i>−</i>10=


<i>−</i>1
2


HS: Khác nhận xét


HS suy nghĩ


<b>Hoạt động 3</b>: (11p)


<b>Tính chất cơ bản của phân số </b>



? Có phân số <i>a<sub>b</sub></i>(<i>a ;b∈Z ;b ≠</i>0)


Tìm phân số bằng phân số <i>a<sub>b</sub></i> .
GV: Cho HS nhận xét bổ sung


GV: Uốn nắn chốt lại và kết luận đó chính
là tính chất.


? Theo tính chất cơ bản của phân số c ó thể
viết phân số có mẫu số âm thành phân số có
mẫu số dương khơng? Bằng cách nào.


? Viết phân số bằng phân số <i><sub>−</sub></i>3<sub>7</sub> có mẫu
số dương.


GV: Treo bảng phụ có ghi nội dung ? 3
? Yêu cầu của ?3 là gì.


HS: Thảo luận nhóm trong (2p)
<i>−</i>3


4 =


<i>−</i>6
8 =


<i>−</i>9
12 =.. .



Có vơ số phân số bằng <i>−</i><sub>4</sub>3


GV: Thu một hai bảng cho HS nhận xét.
GV: Bổ sung và chốt lại


? Cho phân số <i>−</i><sub>4</sub>3 viết các phân số bằng
nó.


? Có bao nhiêu phân số bằng nó


GV: Chốt lại và giới thiệu các phân số bằng
nhau là các cách viết khác nhau của cùng
một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.


<b>2) Tính chất cơ bản của phân số </b>


* Tính chất : SGK – T 10
<i>m∈Z ;m≠</i>0


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>.<i>m</i>
<i>b</i>.<i>m;</i>¿ )
<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>a</i>:<i>n</i>


<i>b</i>:<i>n</i> Với n ƯC(a; b)



VD:


3


<i>−</i>7=


3 .(<i>−</i>1)


<i>−</i>7 .(<i>−</i>1)=


<i>−</i>3
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Củng cố luyện tập


? Nêu tính chất cơ bản của phân số viết dưới
dạng tổng quát.


GV: Treo bảng phụ bài nội dung bài 11,
phát phiếu cho HS làm


GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét.


? Để điền vào ô vuông em làm như thế nào.
GV: Nhận xét và chốt lại


GV: treo bảng phụ nội dung bài 12 – T11


? Để điền vào ô vuông em làm như thế nào


GV: Nhận xét chốt lại kiến thức toàn bài.


HS trả lời


<b>Bài 11 – T 11</b>


Điền số thích hợp vào ơ vng.


1
4=¿


<i>−</i>3
4 =¿


<b>Bài 12 – T11</b>


Điền số thích hợp vào ô vuông
a) <i>−</i><sub>6</sub>3=¿


b) <sub>7</sub>2=¿


3<b>) Hướng dẫn về nhà</b>: (2p)


- Học thuộc và nắm vững tính chất cơ bản của phân số
- BTVN: 13; 14 – T 11


- Xem lại cách rút gọn phân số ở tiểu học.





<i><b>---***---Soạn: .../2009</b></i>
<i><b>Dạy:.../2009</b></i>


Tiết: 74


<b>RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>



<b>I - Mục tiêu</b>


-HS hiểu thế nào là rút gọn phân số ,biết rút gọn phân số


- Hiểu thế nào là phân số tối giản , biết đưa phân số về dạng tối giản


-Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số về dạng phân số
tối giản


- GD học sinh lịng say mê học tốn.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: SGK; SGV; bảng phụ.


HS: tính chất cơ bản của phân số


<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b> 6A 6B


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Cho phân số 28<sub>42</sub> . Tìm phân số bằng phân số


đó nhưng có tử và mẫu đơn giản hơn tử và mẫu
của phân số trên.


<b>Hoạt động 2:Cách rút gọn phân số</b>


GV: Xây dựng tiếp từ bài kiểm tra .


? Áp dụng tính chất cơ bản của phân số , tìm
phân số bằng 14<sub>21</sub> nhưng có tử và mẫu đơn giản
hơn.


GV: Nhận xét và nói từ phân số 28<sub>42</sub> ta có thể
tìm được phân số bằng nó nhưng có tử và mẫu
đơn giản hơn nhờ tính chất cơ bản của phân số ,
cách làm như thế là rút gọn phân số .


? Rút gọn phân số <i>−</i><sub>8</sub>4


GV: Cho HS nhận xét , chốt lại cách làm.
? rút gọn phân số là làm như thế nào.
? Số đó cần điều kiện gì.


GV: Bổ sung và nêu qui tắc
GV: Treo bảng phụ nội dung ?1
cho HS hoạt động nhóm


Nhóm 1; 2câu a
Nhóm 3; 4 câu b
Nhóm 5; 6 câu c



GV: Thu vài bảng cho HS nhận xét.
GV: Uốn nắn và chốt lại.


<b>1) Cách rút gọn phân số </b>


VD: 28<sub>42</sub>=28 :14


42 :14=
2
3


VD2: Rút gọn phân số .
<i>−</i>4


8 =


<i>−</i>4 : 4
8 :4 =


<i>−</i>1
2


<i><b>* Qui tắc: SGK – T 11</b></i>


HS đọc nội dung qui tắc


HS hoạt động nhóm trong (2p)
?1: Rút gọn phân số:


a) <sub>10</sub><i>−</i>5=<i>−</i>5 :5



10 :5 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

b) 18<i><sub>−</sub></i><sub>33</sub>=18 :3


<i>−</i>33 :3=
6


<i>−</i>11


<b>Hoạt động 3</b>: <b>Củng cố luyện tập</b>


? Nêu cách rút gọn phân số .
? Thế nào là phân số tối giản
GV: Cho HS làm bài 15 – T15


GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại cách rút gọn
phân số .


? Các phân số vừa được rút gọn đã tối giản
chưa ? Vì sao.GV: Treo bảng phụ nội dung bài
16 – T15


? Bài tốn cho biết gì ? u cầu ta điều gì?
GV: thu 1; 2 bảng cho HS nhận xét


GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại.


GV: Gọi hai HS chữa phần a; b bài 17 – T15
GV: Kiểm tra vở bài tập của một số HS



GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại


GV: Gọi 2 HS khá chữa bài tập19 – T15


GV: Bổ sung và chốt lại cách đổi đơn vị đo diện
tích


<b>3) Luyện tập</b>


<b>Bài 15 – T15</b>


Rút gọn phân số
a) 22<sub>55</sub>=22:11


55:11=
2
5


b) <sub>81</sub><i>−</i>63=<i>−</i>69 :9


81 :9 =


<i>−</i>7
9


c) 20<i><sub>−</sub></i><sub>140</sub>=20 :(<i>−</i>20)


<i>−</i>140 :(<i>−</i>20)=



<i>−</i>1
7


d) <i>−<sub>−</sub></i>25<sub>75</sub>=<i>−</i>25 :(<i>−</i>25)


<i>−</i>75 :(<i>−</i>25)=


1
3
<b>Bài 16 – T 15</b>


Răng cửa chiếm:


8
32=


1
4


Răng lanh chiếm :


4
32=


1
8


<b>Bài 17 – T15</b>


Rút gọn phân số


a) <sub>8. 24</sub>3. 5 =1 . 5


8 . 8=
5
64


b) <sub>16</sub>8. 5<i>−</i>8 . 2=8 .(5<i>−</i>2)


16 =
8 .3
16 =


3
2


<b>Bài 19 – T15</b>


Đổi ra m2
25dm2<sub> = </sub> 25


100<i>m</i>


2
=1


4<i>m</i>


2


450cm2<sub>= </sub> 450



10000<i>m</i>


2


= 9


200 <i>m</i>


2


<b>Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học thuộc và nắm vững cách rút gọn phân số ; Phân số tối giản.
- Biết rút gọn phân số


- BTVN: 17; 18; 19; 20 – T 15


-Bài 17 không phải nhân cứ để thế rút gọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b>Tiết: 75</b>


<b> </b>

<b>RÚT GỌN PHÂN SỐ (tiếp)</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


- Củng cố và khắc sâu cho HS tính chất cơ bản của phân số , cách rút gọn phân
số .



- Biết vận dụng linh hoạt làm bài tập tìm phân số bằng nhau, rút gọn phân số
- GD học sinh tính cẩn thận khi tính tốn


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: SGK; SGV; bảng phụ.


HS: tính chất cơ bản của phân số , rút gọn phân số , làm bài tập.


<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)


6A 6B


<b>2) Kiểm tra :</b> (3p)


? nêu cách rút gọn phân số ? Rút gọn phân số <sub>45</sub><i>−</i>30


<b>3) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1:Phân số tối giản</b>


GV: Trở lại ?1 sau khi rút gọn các phân số được :
<i>−</i>1


2 <i>;</i>


<i>−</i>6
11 <i>;</i>



1
3


? Các phân số trên còn rút gọn được nữa khơng? vì
sao.


GV: các phân số như thế là phân số tối giản.
? Thế nào là phân số tối giản.


GV: Bổ sung uốn nắn và chốt lại – đưa ra định nghĩa.
GV: treo bảng phụ nội dung ?2


GV: Nhận xét và nhấn mạnh về phân số tối giản.
GV: Quay trở lại VD1


? Sau 2 lần rút gọn được phân số nào.


? Có cách nào rút gọn được nhanh hơn khơng? Nêu
cách đó.


? 14 có quan hệ với tử và mẫu của phân số 28<sub>42</sub> như
thế nào


? Để rút gọn phân số người ta làm như thế nào.
GV: Nhận xét chốt lại


<b>2) Thế nào là phân số tối giản</b>.
Các phân số trên không rút gọn được
nữa vì tử và mẫu khơng có ƯC khác 1


và -1


* Định nghĩa: SGK – T 14
VD: <i>−</i><sub>4</sub>1<i>;</i> 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

? Phân số <i>−</i><sub>2</sub>1 có là phân số tối giản khơng? Vì sao.
? Có nhận xét gì về trị tuyệt đối của tử và mẫu của
phân số trên.


? phân số <i>a<sub>b</sub></i> Tối giản khi nào.


? Muốn rút gọn phân số <i>−<sub>−</sub></i>4<sub>8</sub> ta có thể rút gọn phân
số nào.


GV: Nhận xét bổ sung và thông báo nội dung chú ý


HS đọc định nghĩa


HS đọc tìm hiểu nội dung ? 2
Một HS thông báo kết quả


2
3
28
42=


28 :14
42 :14=


2


3


14 là ƯCLN(28; 42


 Chú ý: SGK – T 14


Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của tử
và mẫu


|<i>−</i>1|=1<i>;</i>|2|=2


1; 2 nguyên tố cùng nhau.
|<i>a</i>|<i>;</i>|<i>b</i>| nguyên tố cùng nhau
Rút gọn phân số 4<sub>8</sub>


HS đọc nội dung chú ý


<b>Hoạt động 2:Luyện tập</b> ( 29p)


<b>HĐ 2 – 1:</b> GV: Treo bảng phụ nội dung bài 20 – T15
? Để tìm được các cặp phân số bằng nhau trong các
cặp phân số trên trước hết cần làm gì?


GV: Yêu cầu HS chỉ ra pgân số chưa tối giản. – Rút
gọn


? So sánh chỉ ra các cặp phân số bằng nhau.
GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại


<b>HĐ 2 – 2:</b> GV treo bảng phụ nội dung bài 21 – T 15


? Để tìm phân số khơng bằng các phân số cịn lại
tước hết ta làm gì.


<b>Bài 20 – T15</b>


<i>−</i>9
33 =


<i>−</i>3
11 <i>;</i>


15
9 =


5
3<i>;</i>


60


<i>−</i>95=


<i>−</i>12
19


Vậy :


¿


<i>−</i>9
33 =



3


<i>−</i>11


¿


15<sub>9</sub> =5


3


60<i><sub>−</sub></i><sub>95</sub>=<i>−</i>12


19


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại


? Để giải bài tập trên em đã sử dụng kiến thức cơ bản
nào.


<b>HĐ 2 – 3:</b> GV cho HS làm bài 22 – T 15 vào phiếu
GV: kiểm tra vài phiếu


? Để điền vào ô vuông em đã làm nhưthế nào
GV: Bổ sung và chốt lại.


<b>HĐ 2 – 4:</b> GV: treo bảng phụ nội dung bài 23 – T16
? Bài tốn u cầu điều gì?


GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại.



<i>−</i>7
42 =


<i>−</i>1
6 <i>;</i>


12
18=


2
3
3


<i>−</i>18=


<i>−</i>1
6 <i>;</i>


<i>−</i>9
54 =


<i>−</i>1
6


<i>−</i>10


<i>−</i>15=
2
3<i>;</i>



14
20=


7
10


Vậy: <sub>42</sub><i>−</i>7= 3


<i>−</i>18=


<i>−</i>9
54


12<sub>18</sub>=<i>−</i>10


<i>−</i>15


Suy ra 14<sub>20</sub> không bằng phân số nào
trong các phân số trên


Bài 22 – T15


Điền số thích hợp vào ơ vng


2
3=


40
60


45
60
5
6=


50
60
3
4=❑❑


<b>Bài 23 – T16</b>


B = { <i><sub>−</sub></i>0<sub>3</sub><i>;</i>0


5<i>;</i>


<i>−</i>3


<i>−</i>3<i>;</i>
5
5<i>;</i>


<i>−</i>3
5 <i>;</i>


5


<i>−</i>3 }


<b>4) Hướng dẫn về nhà</b> : (2p)



- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
- Cách rút gọn phân số


- Bài tập 24; 25; 26; 27 – T16


-Đọc trước bài qui đồng mẫu nhiều phân số





</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Ngày soạn:


Ngày giảng:
<b>Tiết: 76</b>


<b> QUI ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ </b>



<b>I - Mục tiêu</b>


- HS hiểu thế nào là qui đồng mẫu số nhiều phân số , nắm được các bước qui
đồng mẫu số nhiều phân số.


- Có kĩ năng qui đồng mẫu số nhiều phân số
- GD cho HS tính cẩn thận chính xác khi qui đồng


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: SGK; SGV; bảng phụ.phiếu học tập



HS: tính chất cơ bản của phân số , - Tìm BCNN của hai hay nhiều số


<b>III – Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1) Ổn định tổ chức: (1P</b>)


6A 6B


<b>2) Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra </b>(3p)


Bằng kiến thức qui đồng ở tiểu học hãy
qui đồng mẫu các phân số 3<sub>4</sub> và 5<sub>7</sub>


<b>Hoạt động 2Qui đồng mẫu các phân</b>
<b>số</b>( 12p)


? Tương tự như phần kiểm tra hãy qui


đồng mẫu 2 phân số : <i>−</i><sub>5</sub>3 và <i>−</i><sub>8</sub>5 <b>1)Qui đồng mẫu hai phân số </b>
Xét hai phân số :


<i>−</i>3
5 và


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

? 40 quan hệ với 5 và 8 như thế nào?
? Ngoài cách qui đồng như trên cị cách
nào khác .



? Hãy tìm 2 phân số có mẫu là 40 và lần
lượt bằng <i>−</i><sub>5</sub>3 và <i>−</i><sub>8</sub>5


? Cho biết cơ sở cách làm từ đó rút ra
nhận xét.


GV: Nhận xét và chốt lại.


GV: ta đã biến đổi phân số dã cho thành
phân số bằng nó nhưng có mẫu chung,
cách làm đó là qui đồng mẫu hai phân số
? Ngồi ra cịn có thể qui đồng mẫu 2
phân số <i>−</i><sub>5</sub>3 và <i>−</i><sub>8</sub>5


với mẫu số chung nào.


GV: Treo bảng phụ nội dung ?1


GV: Hướng dẫn và phát phiếu cho HS
GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét


? 80; 120; 160 quan hệ với 5 và 8 như thế
nào


GV: Nhận xét bổ sung và lưu ý khi qui
đồng mẫu 2 phân số thì mẫu chung chính
là BCNN của các mẫu.


HS suy nghĩ làm
1 HS trình bầy



<i>−</i>3
5 =


<i>−</i>3 .8
5 .8 =


<i>−</i>24
40


<i>−</i>5
8 =


<i>−</i>5 .5
8 .5 =


<i>−</i>25
40


HS suy nghĩ làm ra nháp
1 HS lên trình bầy


<i>−</i>3
5 =


24
40<i>;</i>


<i>−</i>5
8 =



<i>−</i>25
40


<i>−</i>3
5 =


24
40<i>;</i>


<i>−</i>5
8 =


<i>−</i>25
40


80; 120; 160; ...
HS làm vào phiếu


80; 120; 160 là bội chung của 5 và 8


<b>Hoạt động 3:</b> (16p)


<b>Qui đồng mẫu nhiều phân số </b>


GV: Treo bảng phụ nội dung ? 2
? Yêu cầu của ?2 là gì?


? muốn tìm các phân số bằng phân số đã
cho có mẫu là BCNN của 2; 5; 3;8 ta làm


thế nào


GV: Thu một vài bảng nhóm cho HS nhận
xét.


<b>2) Qui đồng mẫu nhiều phân số :</b>


?2


HS đọc và suy nghĩ
Tìm BCNN(2; 5; 3; 8)


- Tìm các phân số ...
HS làm theo nhóm (5p)


1
2=


1 .60
2 .60=


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

GV: Bổ sung và chốt lại


GV: Cách làm như trên là qui đồng mẫu
số nhiều phân số


? Muốn qui đồng mẫu số nhiều phân số ta
làm như thế nào.


GV: Bổ sung và thông bào qui tắc.



<i>−</i>3
5 =


<i>−</i>3 .24
5 .24 =


<i>−</i>72
120
2


3=
2 . 40
3 . 40=


80
120


HS suy nghĩ trả lời


HS: đọc và suy nghĩ
vai HS làm vào bảng


HS: Làm bài độc lâp 5 phút
Một HS lên bảng trình bầy
HS khác nhận xét


* Qui tắc : SGK – T18


<b>Hoạt động 4:</b> (10p)



<b>Củng cố - Luyện tập</b>


GV: Hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài
? Yêu cầu HS nhắc lại các bước qui đồng
mẫu các phân số


GV: Treo bảng phụ nội dung bài 28 – T18
? Yêu cầu của bài toán là gì.


GV: Bổ sung và chốt lại


? trong các phân số trên phân số nào chưa
tối giản.


? Từ Nhận xét đó có thể quy đồng mẫu
các phân số nào


GV:uốn nắn chốt lại
GV: Gọi 2 HS chữa bài


<b>3) Luyện tập</b>


HS đọc và suy nghĩ
-a) Qui đồng


b) Phân số nào chưa tối giản thì ta qui
đồng mẫu như thế nào.


HS: làm bài độc lập (5p)


Một HS lên trình bầy
HS khác nhận xét


<i>−</i>21
56


Bài 28 – T 18


a) Qui đồng mẫu các phân số
<i>−</i>3


16 <i>;</i>
5
24 <i>;</i>


<i>−</i>21
56


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

GV: Kiểuatra vở tập của một số HS


GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách qui
đồng mẫu các phân số


<i>−</i>3
16 =


<i>−</i>3 .21
16 . 21 =


<i>−</i>63


336


336
70
14
.
24


14
.
5
24


5





<i>−</i>21
56 =


<i>−</i>21. 6
56 .6 =


<i>−</i>126
336


<b>Bài 30 – T19</b>


c) <sub>30</sub>7 <i>;</i>13



60<i>;</i>


<i>−</i>9
40


BCNN(30; 60; 40) = 120


7
30=


7 . 4
30. 4=


28
120
13


60=
13. 2
60 .2=


26
120


<i>−</i>9
40 =


<i>−</i>9 . 3
40. 3 =



<i>−</i>27
120


d) 17<sub>60</sub> <i>;−</i>5


18 <i>;</i>


<i>−</i>64
90


<b>3) Hướng dẫn về nhà:</b> ( 2p)


- Học thuộc và nắm vững qui tắc qui đồng mẫu các phân số
- Trước khi qui đồng chú ý rút gọn phân số


- BTVN: 29; 30; 31 – T19




Ngày soạn:
Ngày giảng:
<b>Tiết: 77</b>

<b> </b>



<b> QUI ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ </b>


<b> </b>



<b>I - Mục tiêu</b>


- Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số .


- Biết vận dụng qui tắc qui đồng nhanh mẫu các phân số


- GD tính cẩn thận khi qui đồng


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: SGK; SGV; bảng phụ.


HS: Qui tắc qui đồng mẫu các phân số , làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

6A 6B


<b>2Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1Qui đồng mẫu nhiều phân số</b>


GV: Treo bảng phụ nội dung ?3


GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại cách qui
đồng mẫu số các phân số


? Vận dụng qui đồng mẫu số các phân số sau
GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại các bước qui


đồng.


?3 học sinh lên bảng điền


*VD: Qui đồng mẫu các phân số :


<i>−</i>3


44 <i>;</i>


<i>−</i>11
18 <i>;</i>


5


<i>−</i>36=


<i>−</i>5
36


BCNN(44; 18; 36) = 396
<i>−</i>3


44 =


<i>−</i>3 . 9
44 .9 =


<i>−</i>27
396


<i>−</i>11
18 =


<i>−</i>11. 22
18 .22 =



<i>−</i>242
396


<i>−</i>5
36 =


<i>−</i>5 .11
36 .11 =


<i>−</i>55
396


<b>Hoạt động 2: (18p)</b>


<b>Luyện tập</b>


HĐ 2 – 1: GV treo bảng phụ nội dung bài 32 –
T19


? Có nhận xte gì về mẫu của các phân số trên
HS đọc tìm hiểu nội dung bài tốn


Phần a: Mẫu số là các số dương
Phần b: Mẫu số là tích các luỹ thừa
HS làm bài độc lập


2 HS lên trình bầy
HS khác nhận xét



GV: Uốn nắn , bổ sung và chốt lại.


HĐ 2 – 2: GV treo bảng phụ nội dung bài 35 –
T20


? Bài tốn u cầu gì?


HS đọc tìm hiểu nội dung bài tốn
- Rút gọn


- Qui đồng


HS làm theo nhóm (7p)


<b>Bài 32 – T19</b>


Qui đồng mẫu số các phân số
a) <i>−</i><sub>7</sub>4<i>;</i> 8


9<i>;</i>
<i>−</i>10
21


BCNN(7; 9; 21) = 63
<i>−</i>4


7 =


<i>−</i>4 . 9
7 . 9 =



<i>−</i>36
63
8


9=
8. 7
9. 7=


56
63


<i>−</i>10
21 =


<i>−</i>10 .3
21. 3 =


<i>−</i>30
63


b) 5


22.3<i>;</i>
7
23. 11


BCNN(22<sub> . 3 ; 2</sub>3<sub> . 11) =</sub>
23 <sub>.3 . 11</sub>



5
22<sub>.3</sub>=


5 . 2. 11
22<sub>.3 . 2. 11</sub>=


110
23<sub>. 3 .11</sub>


7
23<sub>.11</sub>=


7 . 3
23<sub>. 3. 11</sub>=


21
23<sub>. 3 .11</sub>


Bài 35 – T 20
a) <sub>90</sub><i>−</i>15<i>;</i>120


600<i>;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

NHóm 1; 2; 3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b


HS nhận xét


GV: Thu 2 bảng nhóm cho HS nhận xét
GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại: Trước khi


qui đồng mẫu số các phân số cần rút gọn phân
số đưa phân số về dạng mẫu số dương



<i>−</i>15
90 =
<i>−</i>1
6
120
600=
1
5
<i>−</i>75
150 =
<i>−</i>1
2


BCNN(6; 5; 2) = 30
<i>−</i>1


6 =


<i>−</i>1. 5
6 . 5 =


<i>−</i>5
30
1


5=


1 . 6
5 . 6=


6
30


<i>−</i>1
2 =


<i>−</i>1. 15
2 . 15 =


<i>−</i>15
30


b) 54<i><sub>−</sub></i><sub>90</sub><i>;−</i>180


288 <i>;</i>
60


<i>−</i>135
54


<i>−</i>90=


<i>−</i>3
5 <i>;</i>
<i>−</i>180
288 =
<i>−</i>5


8 <i>;</i>
60


<i>−</i>135=


<i>−</i>4
9


BCNN(5; 8; 9) = 360
<i>−</i>3


5 =


<i>−</i>3 .72
5 .72 =


<i>−</i>216
360


<i>−</i>5
8 =


<i>−</i>5. 45
8. 45 =


<i>−</i>225
360


<i>−</i>4
9 =



<i>−</i>4 . 40
9 . 40 =


<i>−</i>160
360


<b>3) Hướng dẫn về nhà: (1p)</b>


-Ôn lại các bước qui đồng mẫu số các phân số .
- BT: 33; 34; - T20


- Xem lại cách so sánh 2 phân số ở tiểu học



Ngày soạn:


Ngày giảng:
<b>Tiết: 78</b>

<b> SO SÁNH PHÂN SỐ </b>


<b>I - Mục tiêu</b>


- HS hiểu và nắm vững qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu , không cùng mẫu ,
nhận biết được phân số âm, phân số dương.


- Biết vận dụng qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu , khơng cùng mẫu


- Có kĩ năng viết phân số đã cho dưới dạng phân số có mẫu số dương để so sánh
- GD học sinh tính cẩn thận khi so sáng phân số .


<b>II - Chuẩn bị:</b>



GV: SGK; SGV; bảng phụ.


HS: So sánh hai phân số cùng mẫu , có tử , mẫu là các số tự nhiên, qui đồng
mẫu số các phân số


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×