Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

gan lop ghep 23 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.99 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 26</b>


<b>Tiết 1: sinh hoạt tập thể.</b>

<i><b> </b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> - Giúp học sinh thấy đợc những thiếu sót của mình trong tuần.</b>
- Cách khắc phục những thiếu sót đó trong tuần sau.


<b> II. NỘI DUNG:</b>
<b> 1. Nhận xét tuần 25.</b>
- u điểm:


- Đi học đều, đúng giờ không đi trể. Ăn măc đồng phục.


- Thực hiện tốt nếp sắp hàng, nếp thể dục gi÷a giê, hát đầu cuối giờ.


- Vệ sinh lớp sạch đẹp đúng giờ, tiêu tiểu đúng qui định, chăm sóc tốt cây kiểng trước lớp.
- Tån t¹i:


- Cịn ăn q vặt dứt rác bừa bãi trên sân.
- Mất trật tự trong giờ học, sinh hoạt
- Giữ gìn tập sách khơng cẩn thận.
2. Phương hướng tuần 26.


- Đảm bảo chuyên cần, nghỉ học phải xin phép.


- Học tập nghiêm túc, khơng làm việc trong giờ học, sinh hoạt. Giữ gìn tập sách cẩn thận.
- Duy trì tốt nếp sắp hµng ra vµo líp, thể dục giữa giờ, hát đầu giữa giờ.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân nơi công cộng, không ăn quà vặt dứt rác bừa bãi.
- Cho học sinh hát bài hát về mẹ và cơ giáo.



- Trị chơi: Rồng rắn lên mây.


<b> - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.</b>
- Cho học sinh chơi trò chơi.


3. Kết thúc.


- Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt.


LỚP:2H LỚP:3H
<b>NS: 3/3/2012 Thứ hai ngày 5/3/2012</b>


<b>ND:5/3/2012</b>


<b>Tiết 2+3 Tập đọc</b>


<b>TiÕt:76+77 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, ở các dấu câu và
cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trơi chảy
được tồn bài.


- Hiểu Nội dung: Cá Con và Tơm Càng đều
có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi
nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng
khăng khít (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).
- HSKG trả lời được câu hỏi 4.



<b>- KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản </b>
thân, thể hiện sự tự tin.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>NS: 3/3/2012 Thứ hai ngày 5/3/2012</b>
<b>ND:5/3/2012 Đạo đức.</b>


<b>Tiết: 2 TÔN TRỌNG THƯ TỪ </b>
<b>Tiết 26 TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(1)</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Nêu được 1 vài biểu hiện về tôn trọng thư
từ, tài sản của người khác. Biết không được
xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Biết
nhắc mọi người cùng thực hiện


- KNS: Kỹ năng tự chọn. Kỹ năng làm chủ
bản thân, kiên nh, ra quyt nh.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- L th, tranh sỏch giỏo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tranh sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>+Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
- Giáo viên đọc mẫu.



- Học sinh đọc nối tiếp từng câu. Chú ý các
từ ngữ: ống ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm
ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, xuýt xoa..
- Học sinh độc nối tiếp từng đoạn. Chú ý
nhấn giọng các từ gợi tả biệt tài của cá con
<b>- Học sinh đọc phần chú giải dưới bài, và </b>
giúp học sinh hiểu thêm các từ: phục lăn, áo
giáp.


<b>- Đọc từng đoạn trong nhóm.</b>
<b>- Thi đọc giữa các nhóm.</b>
<b> Tiết:77</b>


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: </b>
- Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi.


- Khi đang tập dưới đáy sơng Tơm Càng gặp
chuyện gì? (Tơm Càng gặp một con vật lạ,
thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ
một lớp vẫy óng ánh).


- Cá con làm quen với Tôm Càng như thế
nào?


- Đuôi của cá con có ích lợi gì? Vẫy của cá
con có ích lợi gì?


- Kể lại việc Tơm càng cứu cá con.



- Tơm Càng có gì đáng khen? (thơng minh,
nhanh nhẹn, đũng cảm cứu bạn thoát nạn..)
<b>- Học sinh phát biểu, cả lớp nhận xét, giáo </b>
viên chốt lại ý đúng.


<b>+Hoạt động 3: Luyện đọc lại.</b>


- Học sinh tự phân vai đọc theo nhóm
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giaos viên nhận xét-tuyên dương.
<b>+Hoạt động 4: KÕt thóc.</b>


- Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi …
- Chuẩn bị bài: Sông Hương.


- Nhận xét chung tiết học
<b>Tiết:3 Toán</b>
<b>Tiết:126 LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết xem kim phút chỉ vào số 3, 6. Biết thời


tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Cách tiến hành.


- Các nhóm thảo luận xử lí tình huống, rồi thể
hiện qua tro chơi đóng vai.


- Một số nhóm lên đóng vai trước lớp.



- Giáo viên kết luận: Minh cần khun bạn
khơng được bóc thư của người khác. Đó là tơn
trọng thừ từ, tài sản của người khác.


<b>+Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>


-Mục tiêu: Học sinh hiểu được như thế nào
là tôn trọng thư từ tài sản của người khác và
vì sao cần phải tôn trọng.


- Cách tiến hành:


- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu các
nhóm thảo luận những nội dung trong phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình trước lớp, các nhóm
khác bổ sung.


- Giáo viên kết luận: Thư từ tài sản của
người khác là của riêng mỗi người nên cần
được tôn trọng. Xâm phậm chúng là việc làm
sai trái, vi phạm pháp luật.


<b>+Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.</b>


-Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá việc mình
tơn trọng thừ từ, tài sản của người khác.
- Cách tiến hành:



- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp các câu
hỏi.


Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của
ai?


-Việc đó xãy ra như thế nào?
<b>- Từng cặp trao đổi với nhau.</b>


- Giáo viên mời một số em trình bày trước
lớp.


<b>- Giáo viên nhận xét khen ngợi những em đã</b>
biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
<b>+Hoạt động 3: KÕt thóc.</b>


- Chuẩn bị: Tôn trọng thư từ tài sản của
người khác (tiết 2).


- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:3 Toán</b>
<b>Tiết:126 LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

điểm, khoảng thời gian.


- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời
sống hàng ngày.



<b>- Làm bài tập 1, 2, 3.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Mơ hình đồng hồ.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.</b>


- Bài tập1: Hướng dẫn học sinh xem tranh vẽ
hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các
hoạt động đó. Trả lời câu hỏi từng câu
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


a. 8 giờ 30 phút.
b. 9 giờ.


c. 9 giờ 15 phút.
d. 10 giờ 15 phút.
e. 11 giờ.


- Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán.


- Nhận biết các thời điểm trong hoạt động
đến trường. So sánh các thời điểm (7 giờ và
7 giờ 15 phút), (21 giờ và 21 giờ 30 phút).
để trả lời câu hỏi bài toán.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài.
- Hà đến trường sớm hơn Toàn (15 phút).
- Quyên ngủ muộng hơn Ngọc (30 phút).
- Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Giáo viên đọc từng câu, học sinh trả lời.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.
a. mỗi ngày Bình ngũ khoảng 8 giờ.
b. Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
c. Em làm bài kiểm tra trong 35 phút.
<b>- Học sinh khá giỏi:</b>


- Trong vòng 15 phút em có thể làm xong
được việc gì? Trong vịng 30 phút em có thể
làm xong được việc gì?


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc</b>


- Chuẩn bị bài sau: Tìm số bị chia.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>TiÕt:5 Đạo đức</b>


<b>TiÕt:26 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ</b>


<b> NGƯỜI KHÁC (T1)</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến
nhà người khác.


- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè,


với đơn vị là đồng. Biết giải bài tốn có liên


quan đến tiền tệ.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Giấy bạc 1.000; 2.000.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.</b>
- Bài tập1: Quan sát 4 chiếc ví xác định
được số tiền trong mỗi ví (cộng các tờ giấy
bạc trong từng ví).


- So sánh kết quả tìm được.


- Học sinh phát biểu, cả lớp và giáo viên
nhận xét, rút ra kết luận: Chiếc víc có nhiều
tiền nhất.


- Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn ra
những tờ giấy bạc trong khung bên trái để
cộng lại bằng số tiền tương ứng ở bên phải.
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.


- Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh quan sát
tranh trả lời câu hỏi.


- Học sinh phát biểu. Cả lớp và giáo viên
nhận xét chữa bài.


- Mai có vừa đủ tiền để mua cái kéo.



- Nam có vừa đủ tiền mua cây thước và sáp
màu.


- Bài tập 4: Học sinh đọc bài toán.


- Hướng dẫn học sinh làm bài theo hai bước.
- Học sinh làm bài vào vở.


- Giáo viên chấm điểm chữa bài.
Bài giải


Số tiền mẹ mua sữa và mua kẹo là
6.700 + 2.300 = 9.000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:


1.000 – 9.000 = 1.000 (đồng)
Đáp số: 1.000 đồng.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị: Làm quen với thống kê số liệu.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>Tiết:4+5 Tập đọc + KC</b>


<b>Tiết:51 SỰ TÍCH LỄ HỘICHỮ ĐỒNG TỬ </b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

người quen.



<b>- KNS: Kĩ năng giáo tiếp lịch sự khi đến nhà</b>
người khác.


-Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và
phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà
người khác.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>
- Phiếu học tập.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện</b>
-Mục tiêu: Học sinh bước đầu biết được thế
nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn.


Cách tiến hành:


- Giáo viên kể chuyện.
- Thảo luận lớp.


- Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
- Sauk hi được nhắc nhở bạn Dũng đã có thái
độ, cử chỉ như thế nào?


- Qua câu chuyện trên em có thể rút ra được
điều gì?


- Giáo viên kết luận.



<b>+Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b>


- Mục tiêu: Học sinh biết được một số cách
cư xử khi đến chơi nhà người khác.


- Cách tiến hành.


- Chia nhóm, học sinh làm việc trên phiếu
học tập.


- Đại diện nhóm trình bày, trao đổi tranh
luận giữa các nhóm. Giáo viên kết luận.
<b>+Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.</b>


-Cách tiến hành.


- Giáo viên nêu từng ý học sinh bày tỏ thái
độ. Giáo viên kết luận.


<b>+Hoạt động 3: KÕt thóc.</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học


- Chuẩn bị: Lịch sự khi đến nhà người khác.
<b>NS: 4/3/2012 Thứ ba ngày 6/3/2012</b>
<b>ND:6/3/2012</b>


<b>TiÕt:1 Toán</b>


<b>TiÕt:127 TÌM SỐ BỊ CHIA</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Biết tìm số bị chia khi biết thương và số
chia. Biết tìm x trong các Bt dạng: x : a = b
(với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là
phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài tốn có 1 phép nhân.


công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. Lễ hội
được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông
Hồng là sự thể hiện lịng biết ơn đó (Trả lời
được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu
chuyện.


- HSKG: Đặt được tên và kể lại từng đoạn
của câu chuyện.


- KNS: Thể hiện sự cảm thông. Đảm nhiệm
trách nhiệm. Xác định giá trị.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
- Giáo viên đọc mẫu.


- HS đọc nối tiếp câu, luyện đọc từ ngữ,


- Đọc nối tiếp đoạn.


- Đọc chú giải trong sách giáo khoa.
<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi.


- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh Chữ
Đồng Tử rất nghèo? Vì sao Tiên Dung kết
duyên cùng Chữ Đồng Tử? Chữ Đồng Tử và
Tiên Dung giúp dân làm việc gì? Nhân dân
ta làm gì để tỏ lịng biết ơn Chữ Đồng Tử
<b>Tiết 26: Kể chuyện</b>


<b>+Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập</b>


- Học sinh quan sát từng tranh nhớ nội dung
đặt tên cho từng đoạn.


- Học sinh phát biểu. Cả lớp nhận xét, giáo
viên chốt lại tên đúng.


- Học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh. Cả lớp và gv nhận xét.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài: “Ôn tập”.


<b>NS: 4/3/2012 Thứ ba ngày 6/3/2012</b>
<b>ND:6/3/2012 Chính tả</b>



<b>Tiết:1 SỰ TÍCH LỄ HỘI</b>


<b>Tiết:51 CHỮ ĐỒNG TỬ </b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày


đúng hình thức bài văn xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các tấm hình vng bằng nhau.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Ôn cách quan hệ giữa phép</b>
nhân và phép chia.


- Học sinh nêu kết quả: 6: 2 = 3 ô vuông.
- Gọi nêu tên của các số trong phép chia, số
bị chia, số chia, thương.


- Hai hàng có tất cả mấy ơ vuông?
- Học sinh trả lời 3 x 2 = 6 ơ vng.
- Ta có thể viết: 6 = 3 x 2


<b>+Hoạt động 2: H. dẫn cách tím số bị chia.</b>
<b>- Giáo viên viết lên bảng x : 2 = 5</b>


<b>-Trình bày: x : 2 = 5</b>


x = 5 x 2
x = 10


-Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương
nhân với số chia.


<b>+Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Bài tập1: Học sinh tính nhẩm nêu miệng
kết quả.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Bài tập 2: Tìm x.


- 1 em làm bài trên bảng, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét, chữa bài.


- Bài tập3: Cho học sinh làm bài vào vở.
Bài giải:


Số chiếc kẹo có tất cả là:
3 x 5 = 15 (chiếc)


Đáp số: 15 chiếc kẹo.
- Giáo viên chấm điểm, chữa bài.


<b> +Hoạt động 4: Kết thúc.</b>
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
TiÕt:2 Chính tả



<b>TiÕt:51 VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NĨI </b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Chép lại chính xác bài chính tả; biết trình
bày đúng hình thức mẫu chuyện vui.


- Làm được bài tập 2(a, b) hoặc bài tập chính
tả phương ngữ do giáo viên soạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.</b>
- Chia bảng 4 cột.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp</b>
các từ bắt đầu bằng ch/tr.


- Nhận xét đánh giá cho điểm.



<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.</b>
- Giáo viên đoạn chính tả.


- 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.


- Nhân dân ta đã làm gì để biết ơn Chữ Đồng
Tử? Học sinh phát biểu giáo viên chốt lại ý
đúng.


- Hướng dẫn viết từ khó.


- Giáo viên đọc từ khó. Học sinh viết bảng
con.


- Nhận xét uốn nắn sửa sai.


- Hướng dẫn học sinh viết chính tả.


Chú ý cách trình bày, cách viết chữ đầu
đoạn.


- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
- Đổi chéo vở rà sốt lỗi chính tả.
- Chấm điểm nhận xét bài viết.


<b>+Hoạt động 3: Hướng dân làm bài tập.</b>
- Bài tập 2a: Học sinh đọc đoạn văn.
- Học sinh tự làm bài tập vào giấy nháp.
- Thi làm bài trên bảng lớp.



- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


+Hoạt động 4: Kết thúc


- Chuẩn bị bài sau: Rước đèn ông sao.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>Tiết:2 Tự nhiên xã hội</b>
<b>Tiết: 51 TÔM CUA</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời
sống con người.


- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi
của tơm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.


- Biết tôm, cua là những động vật không
xương sống, cơ thể chúng được bao phủ lớp
vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành
các đốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mời 4 em lên bảng (hai em viết các tiếng:
con trăn, cá trê, nước trà, tia chớp. Hai em
cịn lại viết tên các lồi cá).


<b>- Giáo viên nhận xét cho điểm.</b>


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép</b>
- Giáo viên đọc bài viết.


- Hai, ba em đọc lại bài viết.
- Tìm hiểu nội dung.


- Viết hỏi anh điều gì?


- Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
(Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân
mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói
được vì miệng cá ngậm đầy nước. Cá khơng
biết nói vì chúng là lồi vật. nhưng có lẽ cá
cũng có cách trao đổi riêng với bầy đàn)
- Nhận xét về cách trình bày.


- Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi câu?
- Trong bài có những dấu câu nào?


- Học sinh chép bài vào vở.


- Giáo viên chấm nhận xét bài viết.
<b>+Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.</b>
- Bài 2a: Giáo viên nêu yêu cầu.


- Học sinh đọc bài tập.


- Cả lớp làm bài vào bảng con (chỉ ghi những
từ chứa tiếng cần điền).



- Nhận xét, chữa bài.


a. Lời ve kim da diết


Khâu những đường rạo rực
<b>+Hoạt động 4: KÕt thóc.</b>


- Chuẩn bị bài sau: “Sông Hương”.
- Nhận xét chung tiết học.


<b>TiÕt:3 Kể chuyện</b>


<b>TiÕt:26 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của
câu chuyện.


- Học sinh khá giỏi biết phân vai để dựng lại
câu chuyện.


<b>- KNS: Thể hiện sự tự tin. Tự nhận thức: xác</b>
định giá trị của bản thân


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh sỏch giỏo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Híng dÉn kĨ chun.</b>



- Cho học sinh quan sát 4 tranh trong sách
giáo khoa, nói vắn tắt nội dung tranh.


- Tranh ảnh tôm, cua sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động1: Quan sát, thảo luận.</b>


-Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận
cơ thể của các con tôm và cua


- Cách tiến hành.


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong
sách giáo khoa.


- Thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau:


- Em hãy nêu tên các con vật được quan sát?
Các con vật trên sống ở đâu? Hãy kể tên các
bộ phận bên ngoài của chúng? Cơ thể tơm có
gì bao bọc? Em hãy đếm số chân và càng?
Chân có gì đặc biệt? Tơm có xương khơng?
Chúng có đặc điểm giống và khác nhau?
<b>- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.</b>
- Các nhóm khác bổ sung.


- Giáo viên kết luận.



<b>+Hoạt động 2: Nêu ích lợi của tơm, cua.</b>
-Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tơm và cua.
- Cách tiến hành.


- Gợi ý cho cả lớp thảo luận.
- Tơm cua sống ở đâu?


- Nêu ích lợi của tôm và cua?


- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay
chế biến tôm, cua mà em biết


- Học sinh phát biểu, cả lớp nhận xét, giáo
viên kết luận.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>
- Chuẩn bị bài sau: Cá


- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>TiÕt:3 Toán</b>


<b>TiÕt:127 LÀM QUEN VỚI </b>


<b> THỐNG KÊ SỐ LIỆU</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. Biết xử
lý số liệu và lật được dãy số liệu ở mức độ
đơn giản.



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Làm quen với thống kể số </b>
liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tranh 1: Tôm Càng và Cá con làm quen
khi đang tập búng càng.


- Tranh 2: Cá con trổ tài bơi lội cho Tôm
Càng xem.


- Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp
thời cứu bạn.


- Tranh 4: Cá con biết tài cuar Tôm Càng, rất
nể trọng bạn.


- Học sinh tập kể trong nhóm từng đoạn theo
nội dung tranh, sau một lần kể, các bạn khác
nhận xét.


- Thi kể giữa các nhóm. 4 học sinh của 4
nhóm kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét.


- Phân vai dựng lại câu chuyện.



- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự phân vai
(người dẫn chuyện,Tơm Càng cá con) dựng
lại câu chuyện.


- Lưu ý: Học sinh thể hiện đúng điệu bộ,
giọng nói của từng nhân vật


- Thi dựng lại câu chuyện trước lớp


- Phân công tổ trọng tài cho điểm vào bảng
con. Giáo viên công bố điểm và khen những
cá nhân, nhóm dựng lại câu chuyện hay.
<b>+Hoạt động 3: KÕt thóc.</b>


- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.


- Nhận xét chung tiết học
<b>Tiết:4 Thể dục</b>


<b>Tiết:51 ÔN 1 SỐ BÀI TẬP RLTTCB</b>
<b> TRÒ CHƠI: KẾT BẠ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết thực hiện đúng đi thường theo vạch kẻ
thẳng, 2 tay chống hông và dang ngang.
- Thực hiện đi kiễng gót 2 tay chống hơng, đi
nhanh chuyển sang chạy.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các


trò chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>
- Sân bãi, còi.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>+Hoạt động 1: Phần mở đầu.</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của
giờ học.


- Xoay các khớp cổ tay, vai, chân, đầu gối,


- Tranh này nói lên điều gì?
- Học sinh đọc chiều cao của từng bạn. 1 em
ghi lại số đo lên bảng.


- Giáo viên giới thiệu các số đo chiều cao
trên là dãy số liệu.


- Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? Dãy số
trên có mấy số?


- Gọi học sinh lên bảng ghi 4 bạn theo thứ tự
chiều cao.


<b>- Cả lớp và giáo viên nhận xét.</b>
<b>+Hoạt động 2: Thực hành.</b>


- Bài tập1: Học sinh đọc bài toán.



- Dựa vào dãy số liệu trên hãy trả lời câu hỏi
- Giáo viên đọc từng câu hỏi.


- Học sinh phát biểu.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên đọc từng câu hỏi, học sinh trả lời
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- Bài tập 3: Học sinh đọc bài toán.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.
a. Thứ tự từ bé đến lớn:


35kg, 40 kg, 45 kg, 50 kg, 60 kg.
b. Thứ tự từ lớn đến bé.


60 kg, 50 kg, 45 kg, 40 kg, 35 kg
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc</b>


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét chung tiết học.
<b>Tiết:4 Thể dục</b>
<b>Tiết:51 NHẢY DÂY</b>


<b> TRỊ CHƠI: HỒNG ANH, HỒNG</b>


<b>YẾN </b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân và
thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay
dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng nhịp điệu.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi
được.


<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>
- Sân bãi, còi.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>+Hoạt động 1: Phần mở đầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hông.


- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên sân.
- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Ơn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn
thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Bỏ khăn.


<b>+Hoạt động 2: Phần cơ bản.</b>


- Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông
- Cả lớp luyện tập, giáo viên thoe dõi uốn
nắn cách đặt bàn chân, tư thế thân người
(thẳng) và hai tay.



- Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang.
- Đi kiểng gót hai tay chống hơng.


- Giáo viên chú ý uốn nắn sửa sai động tác
kiểng gót cho học sinh.


- Đi chuyển sang chạy.


- Giáo viên điều khiển lớp luyện tập.
- Trò chơi: Kết bạn.


- Giáo viên nêu tên trò chơi và nhắc lại cách
chơi. Học sinh chơi trò chơi.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Đứng thành vòng tròn vỗ tay hát.


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Chuẩn bị: Hoàn thiện một số bài tập rèn
luyện tư thế cơ bản


<b>NS: 5/3/2012 Thứ tư ngày 7/3/2012</b>
<b>ND:7/3/2012</b>


<b>TiÕt:1 Tập đọc</b>
<b>TiÕt 78. SÔNG HƯƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, và cụm
từ, bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng ln biến
đổi sắc màu của dịng sơng Hương (trả lời
được các câu hỏi sách giáo khoa).


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>+Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Giaos viên đọc mẫu. Học sinh theo dõi sách
giáo khoa.


- Học sinh đọc nối tiếp câu, chú ý sửa sai
cách phát âm các từ: xanh non, mặt nước, nở,
lụa đào, lung linh, trong lành, phong cảnh,


- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ tay, vai, chân, đầu gối,
hơng.


- Trị chơi: Tìm những con vật bay được.
<b>+Hoạt động 2: Phần cơ bản.</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung.


- Cho học sinh thực hiện 8 động tác đã học.


- Giáo viên điều khiển các em luyện tập và
uốn nắn sửa sai.


- Ôn nhảy kiểu chụm 2 chân.


- Các tổ luyện tập theo khu vực, các em lần
lượt nhảy và đếm số lần cho bạn.


- Trị chơi: Hồng Anh, Hồng Yến.


- Giáo viên nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách
chơi.


- Cho học sinh chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách
chơi và nhơ tên hàng của mình.


<b>- Để đảm bảo an toàn trong khi chơi, giáo</b>
viên nhắc các em phải chạy thẳng, không
được chạy chéo dễ da chạm, xô đẩy nhau gây
nguy hiểm.


- Học sinh chơi trò chơi.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Đi chậm theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Chuẩn bị: Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trị chơi : Hồng Anh-Hồng Yến.



<b>NS: 5/3/2012 Thứ tư ngày 7/3/2012</b>
<b>ND:7/3/2012 Toán</b>


<b>Tiết:1 LÀM QUEN VỚI</b>


<b>Tiết:128 THỐNG KÊ SỐ LIỆU (TT)</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số
liệu thống kê hàng, cột.


- Biết cách đọc các số liệu của 1 bảng.
- Biết cách phân tích các số liệu của 1 bảng.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng thống kê số liệu.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Giới thiệu bảng thống kê.</b>
- Giáo viên treo bảng thống kê lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

phượng vĩ, bãi ngô, thảm cỏ, đỏ rực, dải lụa,
ửng hồng…


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước
lớp.



- Hướng dẫn cách ngắt hơi ở các câu dài.
- Học sinh đọc các từ ngữ ở cuối bài, giáo
viên giải nghĩa thêm từ lung linh dát vàng.
- Đọc từng đoạn theo nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. </b>
- Cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của
sông Hương? Những màu xanh ấy do cái gì
tạo nên?


- Vào mùa hè sơng hương đổi màu như thế
nào? Do đâu có sự thay đổi ấy?


- Vào những đêm trăng sáng, sông Hương
đổi màu như thế nào? Do đau có sự thay đổi
ấy? Vì sao nói sơng Hương là một đặc ân của
thiên nhiên dành cho thành phố Huế?


- Học sinh phát biểu cả lớp nhận xét.
<b>+Hoạt động 3: KÕt thóc. </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập.


<b>TiÕt:2 Toán</b>
<b>TiÕt:128 LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>



- Biết cách tìm số bị chia.


- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.


- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
- Làm bài tập 1, 2 (a, b), bi 3 (ct1,2,3,4)
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bng ph.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>+Hoạt động 1: Thực hành.</b>


- Bài tập 1: Học sinh nhắc lại cách tìm số bị
chia.


- Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Nhận xét chữa bài.


a/ y : 2 = 3 b/ y : 3 = 5
y = 3 x 2 y = 3 x 5
y = 6 y = 15
- Bài tập 2: Cho học sinh làm câu a, b


- Cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị trừ, và


- Học sinh đọc số liệu của bảng thống kê.
<b>+Hoạt động 2: Thực hành.</b>



- Bài tập 1: Học sinh đọc bảng thống kê.
- Dựa vào bảng thống kê, trả lời các câu hỏi.
a. Lớp 3B có bao nhiêu học sinh giỏi? Lớp
3D có bao nhiêu học sinh giỏi?


b. Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu
học sinh giỏi?


c. Lớp nào có nhiều học sinh giỏi nhất?
Lớp nào có ít học sinh giỏi nhất?


- Học sinh phát biểu, cả lớp nhận xét.
- Bài tập 2: Học sinh đọc bảng thống kê.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn vào
bảng thống kê trả lời câu hỏi.


a. Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp
nào trồng được ít cây nhất?


b. Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao
nhiêu cây?


c. Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A bao
nhiêu cây và nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu
cây?


<b>- Học sinh phát biểu, cả lớp và giáo viên</b>
nhận xét.



<b>+Hoạt động 3: Kết thúc</b>
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét chung tiết học.


<b>Tiết: 2 2Tập viết </b>
<b>Tiết:26 ÔN CHỮ HOA T</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T<b>, </b>(1
dòng), Nh, D (1 dòng). Viết đúng tên riêng
Tân Trào (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Dù
ai ... tháng 3 (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Chữ mẫu T, câu ứng dụng.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa T.</b>
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét chữ
hoa T.


- Giáo viên viết bảng, vừa viết vừa nói cách
viết.


- Học sinh viết chữ T vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét uốn nắn cách viết.
<b>- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

số bị chia.


- Học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm
nháp.


- Nhận xét, chữa bài


- Bài tập 3: Học sinh làm bảng phụ.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài.


số bịchia 10 <b>10</b> 18 <b>9</b> 21 <b>12</b>


số chia 2 2 2 3 3 3


Thương <b>5</b> 5 <b>9</b> 3 <b>7</b> 4


- Bài tập 4: Học ính đọc bài tốn.
- Học sinh làm bài vào vở.


- Chấm điểm, chữa bài
Bài giải


Số lít dầu có tất cả là.
3 x 6 = 18 (lít)
Đáp số: 18 lít dầu.
<b>+Hoạt động 3: KÕt thóc.</b>


- Chuẩn bị bài: Chu vi hình tam giác, chu vi
hình tứ giác.



- Nhận xét chung tiết học.
<b>TiÕt:3 Tập viết</b>
<b>TiÕt:26 CHỮ HOA X</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, 1dòng
cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Xi (1 dịng
cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Xi chèo, mát mái
(3 lần).


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Chữ mẫu hoa X, Bảng phụ viết câu ứng
dụng.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa cho</b>
- Cho học sinh quan sát và nhận xét chữ X
- Chữ X cao 5ô li gồm 1 nét liền. Nét kết hợp
của 3 nét cơ bản, 2 nét móc ở 2 đầu và 1 nét
xiên.


- Giáo viên viết mẫu chữ X lên bảng, vừa
viết vừa nói cách viết.


- Học sinh viết chữ X vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét uốn nắn sửa sai.


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng </b>


dụng.


- Học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Xi chèo
mái m.


- Giáo viên viết từ ứng dụng: Tân Trào.
- Học sinh quan sát từ ứng dụng và trả lời
câu hỏi: Trong từ ứng dụng những chữ nào
được viết hoa?


- Học sinh viết từ ứng dụng vào bảng con.
- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


- Học sinh đọc câu ứng dụng:
Dù ai đi ngược về xuôi,


Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba
- Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu nội dung
câu ca dao


- Học sinh viết bảng con.


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập</b>
viết.


- Giáo viên nêu yêu cầu
- Viết chữ T, D, Nh (1 dòng).
- Viết Chữ: Tân Trào (2 dòng).
- Viết câu ca dao: 2 lần



- Học sinh viết bài vào vở.
- Chấm điểm nhận xét bài viết.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>
- Về viết bài ở nhà.


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- Nhận xét tiết đánh giá tiết học.
<b>Tiết:3 Tập đọc</b>


<b>Tiết:52 RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
giữa các cụm từ.


- Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghĩa
của bài: Tre em Việt Nam rất thích cỗ trung
thu và đêm hội rước đèn trong cuộc vui ngày
tết trung thu, các em thêm y quý gắn bó với
nhau (trả lời được các câu hỏi trong sách
giáo khoa).


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc.</b>
- Giáo viên đọc cả bài.



- HS nối tiếp đọc câu, giáo viên theo dõi uốn
nắn sửa sai cách phát âm.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Học sinh quan sát cụm từ ứng dụng trên
bảng nêu nhận xét.


- Độ cao của các chữ cái: X, h cao 2, 5 li,
chữ t cao 1, 5 li, các chữ còn lại cao 1li.
<b>- Cách đặt dấu ghi thanh.</b>


- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng


- Giáo viên viết mẫu chữ Xi trên dịng kẻ
<b>- Học sinh viết chữ Xi vào bảng con.</b>
<b>+Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở.</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu viết.


- 1 dòng chữ X cỡ vừa, 2 dòng chữ X cỡ nhỏ
- 1 dòng chữ Xi cỡ vừa, 1 dịng chữ Xi
cở nhỏ; 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.


- Học sinh viết vào vở


- Giaos viên chấm điểm, nhận xét bài viết.
<b>+Hoạt động 4: KÕt thóc.</b>


- Về nhà viết tiếp phần bài ở nhà.


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập


- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:4 Mỹ thuật</b>
<b>Tiết:26 VẼ TRANH: </b>


<b> ĐỀ TÀI CON VẬT, VẬT NUÔI</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc
của 1 số con vật nuôi quen thuộc.


- Biết cách vẽ con vật, vẽ được con vật đơn
giản theo ý thích.


- HSKG: Sắp xếp hình vẽ, rõ nội dung đề tài,
màu sắc phù hợp.


- Phương pháp quan sát hỏi đáp, thực hành
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh vẽ mẫu, quy trình hướng dẫn.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.</b>
- Giới thiệu 1 số tranh, ảnh con vật quen
thuộc: Tên con vật, hình dáng và các bộ phận
chính của con vật, đặc điểm, màu sắc



<b>+Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.</b>


- Giới thiệu hình minh họa hướng dẫn để học
sinh thấy cách vẽ.
- Vẽ phần lớn của con vật trước, vẽ các bộ
phận nhỏ sau, vẽ con vật ở các dáng khác
nhau.


- Có thể vẽ các hình ảnh khác cho sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích.


- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.


- Nhận xét đánh giá.


<b>+Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


- Cho học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Nội dung bài tả cảnh gì? Mâm cỗ trung thu
của Tâm được trưng bày như thế nào? Chiếc
đèn ơng sao của Hà có gì đẹp?
- Những chi tiết nào cho thấy cảnh Tâm và
Hà rước đèn rất vui?


- Học sinh phỏt biểu, cả lớp nhận xột.
- Luyện đọc lại.


- Học sinh đọc lại cả bài.



- Giáo viên hướng dân học sinh đọc đúng
đoạn: Chiều rồi buôn xuống…. cắm ba lá cờ
con.


- Học sinh thi đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đọc cả bài.
- Nhận xét đánh giá.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>
- Chuẩn bị: Ôn tập.


- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:4 Tự nhiên xã hội</b>
<b>Tiết:52 CÁ</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống
con người.


- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi
của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.


- Biết cá là loài động vật có xương sống,
sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể
chúng thường có vẩy, có vây.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh các loại cá, cá thật.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>



<b>+Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.</b>


- Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận
cơ thể của các con cá được quan sát.


- Cách tiến hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>+Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Cho h.sinh xem một số tranh hình con vật.
- Giáo viên giúp học sinh vẽ hình vừa với
trang giấy vở tập vẽ.


- Tìm hình dáng khác nhau của con vật.
- Tìm được đặc điểm của con vật.


- Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục chặt
chẽ, sinh động hơn.


- Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.


- Giáo viên giúp học sinh còn lúng túng.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Giáo viên chọn một số bài vẽ cho cả lớp
nhận xét.


- Giáo viên chấm điểm, nhận xét, tuyên
dương bài vẽ đẹp nhất.



- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cặp sách học sinh
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>NS: 6/3/2012 Thứ năm ngày 8/3/2012</b>
<b>ND:8/3/2012</b>


<b>TiÕt:1 Tốn</b>


<b>Tiết:129 CHU VI HÌNH TAM GIÁC</b>
<b> CHU VI HÌNH TỨ GIÁC</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi
hình tứ giác..


- Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ
giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.


- Làm bài tập 1, 2.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Hình tam giác và tứ giác.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: </b>Giới thiệu chu vi hình tam
giác, hình tứ giác.


- Giới thiệu hình tam giác: Giáo viên vẽ hình
lên bảng rồi chỉ vào từng cạnh để Cho học
sinh biết được hình tam giác ABC có ba cạnh


là AB, BC, CA.


- Cho học sinh nhìn hình vẽ sách giáo khoa
tự nêu độ dài của mỗi cạnh.


- Hình tứ giác thực hiện tương tự.
<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.</b>
- Bài tập1: Học sinh đọc bài toán.
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu.


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét, chữa bài.


chúng có xương sống khơng?


- Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di
chuyển bằng gì?


- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. Mỗi
nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác
nhận xét bổ sung.


- Giáo viên kết luận.


<b>+Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.</b>
- Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá.
- Cách tiến hành.


- Câu hỏi cho học sinh thảo luận.



- Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước
mặn mà em biết.


- Nêu ích lợi của cá.


- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay
chế biến cá mà em biết.


- Học sinh phát biểu, cả lớp nhận xét
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị: Chim


<b>NS: 6/3/2012 Thứ năm ngày 8/3/2012</b>
<b>ND:8/3/2012 Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết:1 TỪ NGỮ </b>
<b>Tiết:26 VỀ LỄ HỘI - DẤU PHẨY</b>


<b>I. Mục tiêu. </b>


- Hiểu ý nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (bài
tập1).


- Tìm được 1 số từ ngữ thuộc cổ động lễ hội
(bài tập 2).


- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong
câu bài tập 3 (a, b, c).



- HSKG: Làm được toàn bộ bài tập 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập</b>
- Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên giúp cho học sinh hiểu đúng các
từ: lễ hội và lễ, hội.


- Học sinh làm bài cá nhân
- 3 em lên bảng làm bài.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng.


- Học sinh đọc lời giải đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán.


- Hstự làm bài vào vở. Chấm điểm, chữa bài
Bài giải


a/ Chu vi hình tứ giác là.
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm).
Đáp số: 18 dm


b/ Bài giải:


Chu vi hình tứ giác là.


10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm)
Đáp số: 60 cm


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình
tam giác, hình tứ giác.


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét chung tiết học.


<b>Tiết:2 Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết:26 TỪ NGỮ </b>


<b> VỀ SÔNG, BIỂN - DẤU PHẨY</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhận biết được một số loài cá dưới nước
mặn, nước ngọt (bài tập1).


- Kể tên được một số con vật sống dưới nước
(bài tập2).


- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong
câu cịn thiếu dấu phẩy (bài tập 3).


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.</b>
- Bài tập 1: Làm miệng.


- Giáo viên treo bảng phụ tranh minh họa
nêu yêu cầu của bài tập.


- H. sinh trao đổi theo cặp, lên bảng làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


- Cá nước mặn: Cá Thu, cá Chim, cá Voi...
- Cá nước ngọt: Cá Mè, cá Chép, cá Trê...
- Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu.


- Học sinh quan sát tranh minh họa các con
vật trong sách giáo khoa.


- Chia bang lớp làm 3 phần, mời 3 nhóm lên
bảng thi tiếp sức viết nhanh tên một con vật
sống dưới nước rồi chuyền phấn cho bạn, sau
thời gian qui định, học sinh cuối cùng đọc
kết quả.


niệm 1 sự kiện có nghĩa.


- Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự
phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.



- Lễ hội: Học tập hoạt động tập thể có cả
phần lễ và phần hội


- Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi, viết tên 1 số lễ hội.


- Đại diện nhóm lên trình bày.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận.
- Học sinh làm bài vào vở.


- Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên giúp cho học sinh nhận ra điểm
giống nhau giữa các từ: vì, tại, nhờ.


- Học sinh lên bảng làm bài.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài
<b>+Hoạt động 2: Kết thúc. </b>


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:2 Chính tả</b>


<b>Tiết:52 RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng


hình thức bài văn xi.


- Làm đúng bài tập2 (a, b) hoặc bài tập chính
tả phương ngữ do giáo viên soạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.</b>


- Giáo viên đọc học sinh viết bảng các từ:
Cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh.
- Nhận xét đánh giá cho điểm.


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.</b>
-Giáo viên đọc bài chính tả. 2 em đọc lại, cả
lớ theo dõi sách giáo khoa.


- Tìm hiểu nội dung: Đoạn văn tả gì?
(Mâm cổ đón tết trung thu của Tâm).


- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa? (Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu
câu, tên riêng Tết trung thu, Tâm).


- Giáo viên đọc từ khó học sinh viết bảng
con.


- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết vào vở.


- Học sinh tự bắt lỗi chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn
nhóm thắng cuộc.


- Bài tập T3: Học sinh đọc yêu cầu của bài
và đoạn văn


- Chú ý: Trong đoạn văn trên chỉ có câu 1 va
4 cịn thiếu dấu phẩy. Các em đọc kĩ 2 câu
đó, đặt thêm đấu phẩy vào chỗ cần thiết để
phân tách các ý của câu văn.


- Học sinh làm bài trên bảng phụ, lớp làm
nháp. Nhận xét chữa bài.


<b>+Hoạt động 2: Kết thúc.</b>
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Nhận xét chung tiết học.
<b>Tiết:3 Chính tả</b>
<b>Tiết:52 SÔNG HƯƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng
hình thức bài văn xuôi.


- Làm được bài tập 2 (a, b) hoặc bài tập
chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>



- Bảng phụ ghi bài tập 2.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


-Gọi học sinh lên bảng tự viết 4 từ chứa tiếng
bắt đầu bằng ưc / ưt.


<b>- Nhận xét, cho điểm.</b>


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết.</b>
- Giáo viên đọc bài chính tả. 2 em đọc lại
bài.


- Học sinh nêu nội dung của bài viết chính
tả: Đoạn văn tả sự đổi màu của sông Hương
vào mùa hè và vào những đêm trăng.


Chữ nào trong bài được viết hoa? Trong bài
có những dấu câu nào? Nêu cách viết những
chữ đầu ở mỗi câu?


- Giáo viên đọc từ khó: phượng vĩ, đỏ rực,
Huơng Giang, dải lạu, lung linh. Học sinh
viết bảng con.


- Nhận xét uốn nắn sửa sai.


-Giáo viên đọc học sinh viết bài vào vở.


- Lưu ý cách trình bày đoạn văn.


- Đổi chéo vở rà sốt lỗi chính tả.


- Chấm điểm, nhận xét bài viết của học sinh
<b>+Hoạt động 2: HDHS làm bài tập.</b>


<b>+Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.</b>
- Bài tập 2a: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhắc học sinh tìm đúng tên các
đồ vật, con vật bắt đầu bằng r/ d/ gi.


- Học sinh trao đổi theo cặp viết ra nháp các
từ tìm được.


<b>- Chia lớp thành 2 nhóm thi làm bài tiếp sức</b>
<b>- Đại diện nhóm đọc lại kết quả.</b>


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


r: rổ, rá, rựa, rương , rùa, rắn rết…
d: dao, dây, dê, dế…


gi: giường, giá sách, giáo mác, giày da…
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:3 Toán</b>


<b>Tiết:129 LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết đọc, phân tích và xử lý số liệu của 1
dãy và bảng số liệu đơn giản.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ kẻ bảng thống kê.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Củng cố về dãy số liệu.</b>
+ BT1: HS đọc YC bài.


- Lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải lần
lượt điền vào bảng thống kê là:


Năm 2001: 4200 kg.
Năm 2002: 3500 kg.
Năm 2003: 5400 kg.


+ BT2: Làm theo mẫu, nêu KQ.


+ BT3: Thảo luận tìm cách, nêu KQ, nhận
xét.


a) Dãy trên có 9 số.


b) Số thứ tự trong dãy là: 60.



- GV chấm điểm, NX, tuyên dương.
<b>+Hoạt động 2: Kết thúc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bài tập 2a: Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh đọc bài tập suy nghĩ làm nháp.
- Học sinh lên bảng làm bài, đọc kết qur bài
làm.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


a. giải thưởng, rải rác, dải núi.
rành mạch, để dành, tranh giành.
<b>+Hoạt động 3: KÕt thóc.</b>


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- Nhận xét chung tiết học.


<b>Tiết:4 Tự nhiên xã hội</b>
<b>Tiết:26 MỘT SỐ LOÀI CÂY </b>
<b> SỐNG DƯỚI NƯỚC</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nêu được tên, lợi ích của 1 số cây sống
dưới nước.


- Kể được tên 1 số cây sống trơi nổi hoặc cây
có rễ cắm sâu trong bùn.



<b>- KNS: kĩ năng quan satts tìm kiếm và xử lí</b>
thơng tin về cây sống dưới nước


- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên
làm gì để bảo vệ cây cối


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ + 1 số cây sống dưới nước.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: làm việc sách giáo khoa.</b>
-Mục tiêu: Nêu tên và nêu ích lợi của một số
cây sống dưới nước. Nhận biết được nhóm
cây sống trơi nổi trên mặt nước và nhóm cây
có rễ bamsaau vào bùn ở đáy nước.


- Cách tiến hành.


- Cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Chỉ và nói tên cây trong hình.


- Học sinh trao đổi theo cặp.
- Học sinh chỉ và nói tên cây.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét


<b>+Hoạt động 2: làm việc với vật thật và tranh</b>
ảnh sưu tầm được.



-Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận
xét, mơ tả. Thích sưu tầm và bảo vệ các lồi
cây.


- Cách tiến hành.


- Học sinh làm việc theo nhóm.


- Học sinh các nhóm đem những cây thật và


<b>Tiết:4 Mĩ thuật</b>
<b>Tiết:26 NẶN HOẶC VẼ, </b>
<b> XÉ DÁN HÌNH CON VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhận biết được dặc điểm, hình khối của
con vật. Biết nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng
con vật.


- Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và tạo dáng được
con vật.


- Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình
chữ nhật.


- HSKG: Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối,
gần giống con vật mẫu.


- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, trực quan,


thực hành.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh 1 số con vật.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.</b>


- Giới thiệu 1 số tranh, ảnh, học sinh quan sát
nhận biết về tên con vật, hình dáng, màu sắc
của chúng, các bộ phận của con vật như đầu,
mình, chân.


- Hướng dẫn cách nặn, cách vẽ, cách xé dán
hình con vật.


<b>+Hoạt động 2: Thực hành.</b>


- Học sinh thực hành theo nhóm, nặn, vẽ
hoặc xé dán.


- Giáo viên gợi ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

các tranh ảnh sưu tầm được ddeerr cùng
quan sát phân loại dựa theo phiếu hướng dẫn.
- Đại diện nhóm giới thiệu các cây sống dưới
nước và phân loại chúng thành 2 nhóm


- Các nhóm tự đánh giá kết quả của nhóm.
<b>- Giáo viên nhận xét đánh giá.</b>



<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài sau: Loài vật sống ở đâu.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>Tiết:5 Thể dục</b>
<b>Tiết:52 HOÀN THIỆN </b>
<b> BÀI THỂ DỤC RLTTCB.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Thực hiện đúng các động tác của bài thể
dục rền luyện tư thế chuẩn bị.


- Thực hiện được động tác như đi kiễng gót 2
tay chống hơng.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các
trị chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>
- Sân bãi, còi.


<b>III. Nội dung và phương pháp.</b>
<b>+Hoạt động 1: Phần mở đầu.</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học.


- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.


- Xoay các khớp cổ tay, vai, chân, mình, đầu
gối, hơng.


- Ơn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn
thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi: Chim bay, cò bay.


<b>+Hoạt động 2: Phần cở bản.</b>


- Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông
- Cả lớp luyện tập, giáo viên thoe dõi uốn
nắn cách đặt bàn chân, tư thế thân người
(thẳng) và hai tay.


- Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang.
- Đi kiểng gót hai tay chống hơng.


- Giáo viên chú ý uốn nắn sửa sai động tác
kiểng gót cho học sinh.


- Đi chuyển sang chạy.


- Giáo viên điều khiển lớp luyện tập.
- Trị chơi: Nhảy ơ.


<b>- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách</b>
chơi.


- Nặn, vẽ hoặc dán các bộ phận.



<b>-Tạo dáng con vật để có hình dáng sinh động</b>
hơn.


<b>- Giáo viên theo dõi giúp đở để các em hoàn</b>
thành được sản phẩm.


<b>+Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá..</b>


- Giáo viên chọn ra một số bài cho học sinh
quan sát, nhận xét.


- Giaó viên đánh giá, chấm điểm.
<b>+Hoạt động 4: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ lọ hoa và quả
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>Tiết:5 Thể dục</b>
<b>Tiết:52 NHẢY DÂY</b>
<b> KIỂU CHỤM 2 CHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân và
thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay
dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng nhịp điệu.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi
được.


<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>
- Sân bãi, còi.



<b>III. Nội dung và phương pháp.</b>
<b>+Hoạt động 1: Phần mở đầu.</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học.


- Chạy chậm trên sân trường.


- Xoay các khớp cổ tay, vai, chân, mình, đầu
gối, hơng.


- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Trị chơi: Chim bay, cị bay.


<b>+Hoạt động 2: Phần cơ bản.</b>


- Ôn tập bài thể dục phát triển chung.


- Cho học sinh thực hiện một hai lần bài thể
dục, mỗi lần tập lien hoàn 2 x 8 nhịp. Hô lần
lượt hết động tác này đến động tác kia, trước
mỗi động tác cần nêu tên động tác.


- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Học sinh đứng đội hình hàng ngang, mỗi
lần kiểm tra 2 em.


- Đánh giá ở hai mức:



- Hoàn thành và chưa hồn thành
- Trị chơi: Hồng anh, Hồng Yến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cả lớp chơi trò chơi.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>
- Đi đều theo hàng dọc và hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Chuẩn bị: bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
<b>NS: 7/3/2012 Thứ sáu ngày 9/3/2012</b>
<b>ND:9/3/2012</b>


<b>Tiết: 1 Toán</b>
<b>TiÕt:130 LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Biết biết tính độ dài đường gấp khúc, tính
chu vi hỡnh tam giỏc, hỡnh t giỏc.


<b>II. Đồ dùng dạy häc.</b>
-Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>+Hoạt động 1: Thực hành.</b>


- Bài tập2: Học sinh đọc bài tốn và quan sát
hính sách giáo khoa.



- 1 em làm bài trên bảng, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét, chữa bài.


Bài giải


Chu vi hình tam giác ABC là.
2 + 4 +5 = 11 (cm)
Đáp số: 11 cm


- Bài tập 3: Học sinh đọc bài tốn.
- Qn sát hình vẽ sách giáo khoa.


- 1 em làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xet, chữa bài.


Bài giải:


Chu vi hình tứ giác ABC là.
3 + 5 + 6 + 4 = 18 (cm)


Đáp số: 18 cm.


- Bài tập 4: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẳn hình.
- Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Nhận xét, chữa bài.


a/ Bài giải



Độ daì đường gấp khúc ABCDE là.
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)


Đáp số: 12 cm
b/ Bài giải


Chu vi hình tứ giác ABCD là.
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)


chơi, cho học sinh chơi thử 1 lần. Khi chơi
học sinh đứng ở tư thế chân trước chân sau,
chuẩn bị sẳn sang chạy hoặc đuổi. Yêu cầu
học sinh tập trung, nghe rõ mệnh lệnh để
phán ứng nhanh. Khi chạy phải chạy thẳng
không chạy chéo sân, không để da chạm
nhau…


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc. </b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Chuẩn bị: Ôn bài thể dục phát triển chung.
<b>NS: 7/3/2012 Thứ sáu ngày 9/3/2012</b>
<b>ND:9/3/2012</b>


<b>Tiết:1 Tập làm văn</b>
<b>Tiết:26 KỂ VỀ 1 NGÀY HỘI</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Bước đầu biết kể về 1 ngày hội theo gợi ý
cho trước (bài tập1).



- Biết được những điều vừa kể thành 1 đoạn
văn ngắn (khoảng 5 câu – bài tập 2).


- KNS: Tư duy sáng tạo, Tìm kiếm và xử lý
thơng tin, phân tích, đối chiếu.


- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>- Gọi học sinh kể về quang cảnh và hoạt</b>
động lễ hội theo tranh.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.</b>


-Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài và
các gợi ý. Em chọn ngày hội nào?


- Nhắc nhở học sinh kể về 1 ngày hội. Có thể
kể về 1 số lễ hội vì trong lễ hội có cả phần
hội. Có thể kể về lễ hội em khơng trực tiếp
tham gia chỉ thấy trên ti vi, xem phim. Ví dụ:


Hội đua voi, hội đua thuyền.


- Một học sinh khá kể mẫu.
- Học sinh tập kể theo nhóm.


- Một vài học sinh thi kể trước lớp.


- Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể hay
nhất, tuyên dương trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đáp số: 12 cm


-Học sinh có thể thay 2 tổng trên bằng phép
tinh nhân 3 x 4 = 12 (cm)


<b>+Hoạt động 2: KÕt thóc. </b>


- Chuẩn bị bài: Số 1 trong phép nhân, chia.
<b>Tiết:2 Tập làm văn.</b>


<b>Tiết:26 ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý</b>
<b> TẢ NGẮN VỀ BIỂN</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết đáp lời đồng ý trong 1 số tình huống
giao tiếp đơn giản cho trước (bài tập1).


- Viết được những câu trả lời về cảnh biển
(đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước bài tập2)


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b>+Hoạt động 1 Thực hành.</b>


- Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu và các tình
huống trong bài.


- Cả lớp đọc thầm lại 3 tình huống a, b, c suy
nghĩ về nội dung lời đáp.


- Học sinh phát biểu ý kiến về thái độ khi nói
lời đáp (biết ơn khi được bác bảo vệ mời
vào, khi được cô y tá nhận lời sang ngay nhà
để tiêm thuốc cho mẹ; vui vẽ khi bạn nhận
lời đến nhà chơi).


- Học sinh thực hành đóng vai.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét về các lời đáp.
- Bài tập2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn các em viết lại nhũng câu trả lời
của em trong trong tiết tập làm văn tuần
trước.


- Học nói lại những câu trả lời của mình.
- Học sinh làm bài vào vở.



- Trả lời lần lượt từng câu hỏi nhưng không
chép lại câu hỏi như:


a. Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm khi mặt trời
đỏ ối đang lên.


b. Sóng biển xanh nhấp nhơ.


c. Trên mặt biển có những cánh buồm nhiều
màu sắc.


d. Trên bầu trời có những chú chim hải âu sải
rộng cánh bay.


- Học sinh đọc bài làm, cả lớp và giáo viên
nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất.


1 đoạn văn khoảng 5 câu.
- Học sinh viết bài vào vở.


- Giáo viên giúp đở những em yếu.
- Học sinh đọc lại bài viết trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
<b>+Hoạt động 2: Kết thúc.</b>
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- Nhận xét chung tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>+Hoạt động 2: Kết thúc.</b>
- Chuẩn bị bài: Ôn tập



- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:3 Thủ cơng</b>


<b>Tiết:26 LÀM DÂY XÚC XÍCH</b>
<b> TRANG TRÍ (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí, đường
cắt tương đối thẳng, có thể chỉ cắt, dán được
3 vịng trịn. Kích thước các vịng trịn của
dây xúc xích tương đối đều nhau.


- HS khéo tay: Cắt được dây xúc xích trang
trí. Kích thước các vịng dây xúc xích đều
nhau, màu sắc đẹp.


- Lồng ghép vệ sinh môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Vật mẫu, quy trình hướng dẫn.


<b>III. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành. </b>
- Cho học sinh quan sát vật mẫu.


- Gọi học sinh nêu các bước thực hiện.
- Bước 1: Cắt thành các nan giấy.


- Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc
xích.



- Học sinh thực hành theo nhóm làm giấy
xúc xích bằng giấy thủ công.


- Giáo viên nhắc nhở các em cắt các nan giấy
cho thẳng theo đường kẻ và có độ dài bằng
nhau.


- Học sinh làm dây xúc xích. Giáo viên theo
dõi giúp đỡ những em cịn lúng túng hồn
thành được sản phẩm.


<b>+Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá.</b>


-Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
theo nhóm


- Chọn một vài sản phẩm cho học sinh nhận
xét, đánh giá.


- Giáo viên nhận xét đánh giá tuyên dương
nhóm có sản phẩm đẹp.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc. </b>


- Giáo dục học sinh thu gom rác sau các tiết
học, bỏ rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ
sinh chung.


- Về tập làm nhiều lần cho đẹp.



- Chuẩn bị bài sau: Làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét chung tiết học.


<b>Tiết:3 Thủ công</b>


<b>Tiết:26 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG </b>
<b> (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.


- Làm được lọ hoa gắn tường, các nếp gấp
tương đối đều, thẳng, phẳng.


- HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường,
các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng, lọ
hoa cân đối


- Lồng ghép vệ sinh môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Vật mẫu, quy trình.
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành.</b>


- Quan sát vật mẫu, nêu lại quy trình làm lọ
hoa gắn tường.



- Bước 1: Gấp phần giấy để làm lọ hoa và
gấp cách đều nhau.


- Bước 2: Tách phần làm để lọ hoa khỏi các
nếp gấp làm thân lọ hoa.


- Bước 3: Làm thân lọ hoa gắn tường.


- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm
<b>- Trong quá trinh học sinh thực hành, giáo </b>
viên theo dõi uốn nắn, giúp đở nghững em
cịn lúng túng hồn thành được sản phẩm.
<b>- Giáo viên gợi ý học sinh cắt dán bơng hoa</b>
có cành lá để cắm trang trí vào lọ hoa


<b>+Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm </b>
theo nhóm.


<b>- Giáo viên chọn một vài sản phẩm cho học </b>
sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm.
khen ngợi những em, nhóm trang trí sản
phẩm đẹp.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết:4 Hát nhạc</b>
<b>Tiết:26 CHIM CHÍCH BƠNG</b>


<b> (TIẾT1)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


- Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Nhạc cụ gõ + bài hát.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Dạy hát bàt: Chim Chích</b>
Bơng.


- Giáo viên giới thiệu bài hát.
- Giáo viên hát mẫu.


- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Cho học sinh đọc lời bài hát.


<b>- Chú ý dấu luyến ở nhịp thứ 5 và thứ 8.</b>
<b>- Giáo viên dạy hát từng câu, cho đến hết bài</b>
- Chú ý uốn nắn sửa sai đẻ các em hát đúng
bài hát.


<b>- Cho cả lớp hát lại bài hát nhiều lần.</b>



<b>+Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ </b>
đệm.


- Học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách,
theo từng câu.


Chim chích bơng bé tẹo teo
x x x x


- Học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời
ca.


Chim chích bông bé tẹo teo
x x x x x x


- Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo bài hát.


- Học sinh hát theo dãy bàn.
- Học sinh hát cả lớp.


- Giáo viên nhận xét uốn nắn sửa sai.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc. </b>


- Về nhà tập hát lại bài hát.


- Chuẩn bị: Chim Chích bơng (T2).
- Nhận xét chung tiết học



học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi
quy định.


- Chuẩn bị : Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3)
- Nhận xét chung tiết học.


<b>Tiết:4 Hát nhạc</b>


<b>Tiết:26 CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ. </b>
<b> NGHE NHẠC</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết hát theo giai điệu là lời ca.


- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Nghe 1
bài hát thiếu nhi hoặc bài hát em bé.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Nhạc cụ gõ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Ôn tập bài hát chi Ong Nâu</b>
và em bé.


- Cho cả lớp ơn lại tồn bộ lời 1 của bài hát:
Chị Ong nâu và em bé.


- Cho cả lớp hát lại bài vài lần.


- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Dạy hát lời 2 của bài.


- Chú ý: Những âm có luyến (hoa nở, đi tìm
mật) và dấu lặng đơn sau mỗi câu hát.


- Học sinh hát từng câu cho đến hết lời 2.
- Học sinh hát lại cả bài cả lời 1 và 2.


<b>+Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ</b>
họa.


- Hướng dẫn hát câu 1 và 2: Giang hai tay ra
hai bên làm động tác chim vỗ cánh bay, hai
chân nhún nhịp nhàng.


- Hát câu 3: Đưa hai tay lên miệng làm động
tác gà gáy.


- Hát câu 4, 5: Đưa hai tay lên cao quá đầu
mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang
động tác chim vỗ cánh bay.


- Hát câu 6 và 7: Tay trái chống hông, tay
phải chỉ sang bên trái và ngược lại, đầu
nghiêng theo.


- Hát câu 8, 9: Như câu 1, 2.


- Hát câu 10, 11: Tay bắt chéo trước ngực,


hai chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng sang
trái, sang phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Chuẩn bị bài sau: Tiếng hát bạn bè mình
- Nhận xét chung tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×