Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu hệ thống thiết bị cơ giới hoá rót than xuống xà lan 500 tấn trên các bến cảng quảng ninh, phụ thuộc mức nước thuỷ triều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 102 trang )

Nguyễn văn đức

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học mỏ - địa chất
..........................................&..........................................

*

Nguyễn văn đức

luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Nghiên cứu hệ thống thiết bị cơ giới hoá
rót than xuống x lan 500 tấn trên các
bến cảng quảng ninh, phụ thuộc mức
nớc thuỷ triều.

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
*
h néi - 2010

Hμ néi – 2010


Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học mỏ - địa chất
..........................................&..........................................

Nguyễn văn đức

Tên đề tài:


Nghiên cứu hệ thống thiết bị cơ giới hoá rót
than xuống x lan 500 tấn trên các bến cảng
quảng ninh, phụ thuộc mức nớc thuỷ triều.

Chuyên ngành: Kỹ thuật Máy và thiết bị mỏ, dầu khí
MÃ số: 60.52.12.

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Ngời hớng dẫn khoa häc:

pgs. TS. Vâ Quang Phiªn

Hμ néi – 2010


2
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tác giả

Nguyễn Văn Đức


3
Mục Lục
Trang

Trang phụ bìa .....................................................................

1

Lời cam đoan ......................................................................

2

Mục Lục .................................................................................

3

Danh mục các bảng ........................................................

5

Danh mục các hình vẽ, đồ thị ....................................

6

Mở Đầu ....................................................................................

7

Chơng 1:
Tổng quan tình hình xuất than xuống các Xà
Lan trên các bến cảng Quảng Ninh..................................

10


1.1. Tình hình xuất than tại các bến cảng..............................................

10

1.2. Vị trí địa lý và năng lực thiết bị hiện có của các cảng....................

13

1.3. Sơ đồ công nghệ bốc rót tại các bến cảng ......................................

28

1.4. Cơ giới hoá để đáp ứng nhu cầu rót than thực tế của các bến
cảng.......................................................................................................

44

Chơng 2:
đánh giá tình hình xuất than xuống xà lan
tại các bến cảng quảng ninh...............................................

46

2.1. Phân tích, nhận xét, đánh giá mức độ cơ giới hoá toàn bộ công
việc rót than xuống Xà Lan trên các bến cảng Quảng Ninh .................

46

2.2. Giới thiệu sơ đồ công nghệ rót than xuống Xà Lan tại cảng Nam
Cầu Trắng - Công ty kho vận Hòn Gai .................................................


56


4
Chơng 3:
nghiên cứu tính khoa học công nghệ hệ
thống máy thiết bị cơ giới hoá rót than xuống xà
lan 500 tấn trên bến cảng nam cầu trắng theo
sản lợng 4,5 triệu tấn/năm..................................................

58

3.1. Sơ đồ công nghệ trên ca rô cảng Nam Cầu Trắng và lựa chọn
băng tải để đáp ứng năng xuất yêu cầu(4,5 triệu tấn/năm)....................

58

3.2. Cơ giới hoá một phần thiết bị băng tải để than rót đúng tâm Xà
Lan khi mức thuỷ triều thay đổi 3,0m...................................................

68

3.3. Cơ giới hoá phần quay máng rót rải than theo chiều dài của
khoang Xà Lan, khi vị trí phần công sôn cố định..................................

86

3.4. Năng lực thông qua cảng Nam Cầu Trắng hiện tại và tơng lai
gần.........................................................................................................


97

Kết luận và kiến nghị ....................................................

99

Tài liệu tham kh¶o ..........................................................

100


5
DAnh mục các bảng
Trang
Bảng 1.1: Số lợng, chủng loại các loại tầu, Xà Lan ra vào cảng .........

11

Bảng 1.2: Sản lợng xuất than của Công ty kho vận Đá Bạc năm
2009-2010 .............................................................................................

12

Bảng 1.3: Sản lợng xuất than của Công ty kho vận Hòn Gai năm
2009-2010 .............................................................................................

13

Bảng 1.4: Danh mục các thiết bị phục vụ công tác xúc bốc, xe máy

của cảng Điền Công I ...........................................................................

14

Bảng 1.5: Danh mục các thiết bị phục vụ công tác vận tải của cảng
Điền Công I ..........................................................................................

14

Bảng 1.6: Danh mục các thiết bị phục vụ công tác vận tải của cảng
Điền Công II .........................................................................................

16

Bảng 1.7: Danh mục các thiết bị phục vụ công tác xúc bốc, xe máy
của cảng bến Cân ..................................................................................

17

Bảng 1.8: Danh mục các thiết bị phục vụ công tác vận tải của cảng
bến Cân .................................................................................................

17

Bảng 1.9: Thông số kỹ thuật của máy gạt xích TY230 .......................

18

Bảng 1.10: Thông số kỹ thuật máy gạt xích CAT D6R ........................


19

Bảng 1.11: Thông số kỹ thuật máy xúc KOBELCO SK 330 LC .........

23

Bảng 3.1: Lực kéo căng băng ...............................................................

64

Bảng 3.2: Bảng thống kê các số liệu của bộ truyền bánh răng-thanh
răng .......................................................................................................

82

Bảng 3.3: Bảng thống kê các số liệu của bộ truyền bánh răng-thanh
răng quay máng ....................................................................................

96


6
DAnh mục các hình vẽ, đồ thị
Trang
Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ xuất và rót than cảng Điền Công I ............

28

Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ xuất và rót than cảng Điền Công II ...........


31

Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ xuất và rót than cảng bến Cân ...................

32

Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ xuất và rót than cảng Nam Cầu Trắng ......

39

Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ rót than tại cảng Điền Công ......................

46

Hình 2.2: Sơ đồ công nghiệp rót than tại cảng Nam Cầu Trắng ...........

51

Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ mới rót than xuống Xà Lan tại cảng Nam
Cầu Trắng .............................................................................................

56

Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ hoạt động của các thiết bị trên ca rô mặt
cảng để rót than xuống 3 khoang Xà Lan 500 tấn ................................

49

Hình 3.2: Bun ke chứa than ..................................................................


60

Hình 3.3. Sơ đồ tính toán băng tải ........................................................

61

Hình 3.4: Biểu đồ lực căng, tổng sức cản chuyển động ........................

64

Hình 3.5: Tiết diện cắt qua băng tải .

66

Hình 3.6: Mô hình tính toán phần quay băng tải khi mực nớc thuỷ
triều thay đổi 3,0 m ..............................................................................

70

Hình 3.7: Sơ đồ kết cấu phần quay băng tải .........................................

72

Hình 3.8 : Sơ đồ lực tác dụng lên vị trí ăn khớp ...

73

Hình 3.9: Lực tác dụng lên răng ...

79


Hình 3.10: ứng suất tại tiết diện chân răng ..........................................

81

Hình 3.11: Biểu đồ mô men MX, MY, MZ .............................................

83

Hình 3.12: Phanh TKT -300 cần đẩy động cơ điện thuỷ lực ...............

85

Hình 3.13: Sơ đồ kết cấu phần quay của máng trợt

87

Hình 3.14: Lực tác dụng lên răng .

93

Hình 3.15: ứng suất tại tiết diện chân răng ..........................................

95


7
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Theo tổng sơ đồ và chiến lợc phát triển ngành than Việt Nam thì sản

lợng của ngành than năm 2010 là 40ữ50 triệu tấn, năm 2015 là 60ữ65 triệu
tấn, năm 2020 là 70ữ80, năm 2025 là 85ữ100 triệu tấn và đến năm 2030 là
90ữ110 triệu tấn theo tài liệu [9] .
Mặt khác, với việc hoàn thành nhanh hàng loạt các nhà máy nhiệt điện,
xi măng, luyện thép ...thì lợng tiêu thụ than là rất lớn.
Theo tài liệu [9, tr 72] nhu cầu than cho điện tới 2015 đợc cập nhập
thông tin từ Quy hoạch các dự án điện; giai đoạn 2016ữ2020 tăng 10,7%/năm
và giai đoạn 2021ữ2030 tăng 7,6%/năm. Nhu cầu còn lại cung cấp cho xi
măng, vật liệu xây dựng, thép và dân dụng...
Sản xuất ra nhiều và cần tiêu thụ đến rất nhiều nơi và xuất khẩu. Vì vậy
vấn đề bố trí bến cảng, kho bÃi để chứa than và xuất than sao cho hợp lý và
đảm bảo nhu cầu tiêu thụ của các đơn vị . Đồng thời góp phần cùng với toàn
ngành để hoàn thành các chỉ tiêu đà đề ra. Điều đó đòi hỏi các bến cảng phải
nghiên cứu, ứng dụng và cải tạo các kho bến, bÃi, thiết bị để đáp ứng nhu cầu
xuất than hiện tại và cho tơng lai.
Vì các lý do trên đây, đề tài Nghiên cứu hệ thống thiết bị cơ giới hoá
rót than xuống Xà Lan 500 tấn trên các bến cảng Quảng Ninh, phơ thc møc
n−íc thủ triỊu’’
2. Mơc ®Ých cđa ®Ị tài:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá các phơng án rót than tại các bến cảng
Quảng Ninh khi mực nớc thủy triều thay đổi. Để tính toán lựa chọn hệ thống
rót than mới để áp dụng cho cảng Nam Cầu Trắng - Công ty kho vận Hòn Gai.


8
Đồng thời từ đó áp dụng rộng rÃi cho các bến cảng Quảng Ninh trong hiện tại
và tơng lai.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu là các thiết bị nh băng tải, ô tô, xe gạt, máy xúc,
tàu hỏa hiện đang hoạt động trên các bến cảng Điền Công I, Điền Công II,

bến Cân của Công ty kho vận Hòn Gai, cảng Nam Cầu Trắng của Công ty kho
vận Hòn Gai.
Phạm vi nghiên cứu là các cảng Điền Công I, Điền Công II, bến Cân
của Công ty kho vận Hòn Gai, cảng Nam Cầu Trắng của Công ty kho vận Hòn
Gai.
4. Nội dung nghiên cứu:
- Tổng quan tình hình xuất than xuống các Xà Lan trên các bến cảng
Quảng Ninh.
- Đánh giá tình hình xuất than xuống Xà Lan tại các bến cảng Quảng
Ninh.
- Nghiên cứu tính khoa học công nghệ hệ thống máy thiết bị cơ giới hoá
rót than xuống Xà Lan 500 tấn trên bến cảng Nam Cầu Trắng theo sản lợng
4,5 triệu tấn/năm.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đợc các mục đích nghiên cứu, luận văn đà sử dụng tổ hợp
các phơng pháp nghiên cứu sau :
- Thống kê, đo lờng, thu thập số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu.
Tính toán các thông số phục vụ cho mục đích nghiên cứu trên cơ cở sử dụng
các thông tin thu thập đợc tại các bến cảng, kết hợp với các thông số kinh
nghiệm của các nớc có công nghiệp khai thác mỏ phát triển.
- áp dụng phần mềm AutoCAD Mechinical 6.0


9
- Phơng pháp chuyên gia : Xin ý kiến góp ý của giáo viên hớng dẫn,
các nhà khoa học, các ®ång nghiƯp vỊ c¸c vÊn ®Ị trong néi dung ln văn.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- ý nghĩa khoa học:
Xây dựng phng pháp tính toán lựa chọn và kiểm tra xác định các thông
số làm việc của băng tải, của cặp bánh răng - thanh răng ăn khớp. Nghiệm bền

cặp bánh răng khi có tải trọng tác dụng.
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện việc cơ giới tại các bến cảng
Quảng Ninh.
- ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài đánh giá tình hình xuất than và hiệu quả của việc rót than xuống
Xà Lan tại các bến cảng Quảng Ninh khi nớc thủy triều thay đổi.
Từ việc tính toán, xác định đợc các thông số làm việc của các thiết bị
nhằm cơ giới hóa toàn bộ bến cảng. Giúp rút ngắn đợc thời gian rót than
xuống Xà Lan 500 tấn. Nâng cao hiệu quả sử dụng của các thiết bị, cải thiện
điều kiện làm việc của công nhân. Đồng thời giúp cho ngành Than hoàn thành
kế hoạch đợc giao.
7. Cấu trúc của luận văn :
Cấu trúc của luận văn gồm phần mở đầu, 3 chơng, phần kết luận và
kiến nghị đợc trình bày trong 100 trang với 14 bảng và 22 hình vẽ và đồ thị.
Luận văn Thạc sĩ đợc thực hiện tại Bộ môn Máy và thiết bị mỏ,
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất. Trong quá trình thực hiện tác giả nhận đợc sự
chỉ bảo tận tình của ngời hớng dẫn khoa học PGS. TS. Võ Quang Phiên,
cũng nh các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học trong lĩnh vực Máy và
thiết bị mỏ và các đồng nghiệp tại phòng Máy thiết bị mỏ - Viện KHCN mỏ.
Tác giả xin chân thành cảm ơn./.


10
Chơng 1: Tổng quan tình hình xuất than xuống
các X Lan trên các bến cảng Quảng Ninh.
1.1. Tình hình xuất than tại các bến cảng.
Theo tổng sơ đồ và chiến lợc phát triển ngành than Việt Nam thì sản
lợng của ngành than năm 2010 là 40ữ50 triệu tấn, năm 2015 là 60ữ65 triệu
tấn, năm 2020 là 70ữ80, năm 2025 là 85ữ100 triệu tấn và đến năm 2030 là 90
ữ110 triệu tấn theo tài liệu [9] . Do vậy các mỏ than trong tập đoàn phải cơ giới

hoá đồng bộ thiết bị để đáp ứng nhu cầu sản xuất mà tập đoàn giao cho.
Nhng sản xuất ra nhiều than nh vậy mà không có kho, bến cảng chứa thì
sản xuất ùn tắc sản phẩm không tiêu thụ hết dẫn đến không hoàn thành kế
hoạch đợc giao.
Mặt khác để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì công nghiệp
phải phát triển. Vì ngành than phát triển sẽ quan hệ đến các ngành công
nghiệp khác. Những năm gần đây ngành năng lợng điện thiếu hụt nghiêm
trọng cung không đủ cầu. Chúng ta đà xây dựng rất nhiều nhà máy thuỷ điện
công suất lớn nh Hoà Bình, Sơn La, A Vuông ... nhng tổng công suất không
đáp ứng nhu cầu điện năng tiêu thụ công nghiệp và dân sinh của cả nớc. Do
vậy Nhà nớc ta đà không ngừng xây dựng các nhà máy nhiệt điện: Cẩm Phả,
Uông Bí, Phả Lại ... để nâng công suất hoà mạng lới điện chung của cả nớc,
mà các nhà máy này chủ yếu chạy bằng than. Theo tài liệu [9, tr 72] nhu cầu
than cho điện tới 2015 đợc cập nhập thông tin từ Quy hoạch các dự án điện;
giai đoạn 2016ữ2020 tăng 10,7%/năm và giai đoạn 2021ữ2030 tăng
7,6%/năm. Công nghiệp hoá phát triển nên số lợng các nhà máy xi măng
cũng không ngừng tăng lên kéo theo lợng tiêu thụ một số lợng than khá lớn
cho các nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Tam Điệp, Chinphon, Phúc
Sơn, Cẩm phả...


11
Khối lợng vận chuyển số than khá lớn đáp ứng nhu cầu nội địa các nhà
máy nhiệt điện, xi măng... và các nhu cầu dân sinh khác của đời sống xà hội
và xuất khẩu. Có nhiều hình thức vận chuyển nh ô tô, tàu hoả, đờng thuỷ.
Nhng vận chuyển bằng ô tô, tàu hoả giá thành vận chuyển cao, năng suất
thấp và gây ô nhiễm môi trờng. Hiện nay hình thức vận chuyển bằng đờng
thuỷ đáp ứng nhu cầu vận chun víi sè l−ỵng lín. Nh−ng mn xt, nhËp
than b»ng đờng thuỷ thì cần phải có các kho, bÃi, bến Cảng.
Vì phần lớn khối lợng than cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện, xi

măng và xuất khẩu lấy ở vùng Quảng Ninh. Để đáp ứng cho nhu cầu xuất
nhập khẩu than ở vùng Quảng Ninh do các Công ty kho vận Đá Bạc, Công ty
kho vận Hòn Gai đảm nhiệm. Các cảng lớn, nhỏ phục vụ nhu cầu xuất nhập
than cho các vùng khác nhau:
Công ty kho vận Đá Bạc chịu trách nhiệm xuất than cho khu vực Uông
Bí - Đông Triều với các cảng nh: cảng Điền Công I và Điền Công II, cảng
bến Cân.
Công ty kho vận Hòn Gai chịu trách nhiệm xuất than cho khu vực Hòn
Gai - Hạ Long với các cảng nh: cảng Nam Cầu Trắng, cụm cảng Hà Ráng Cái Món, cụm cảng Làng Khánh, cụm cảng Việt Hng - Hoành Bồ.
Ngoài ra ®Ĩ xt than cho khu vùc CÈm Ph¶ cã c¶ng Khe Dây, cảng
Cửa Ông ...
Nhìn chung các cảng trên đều xuất than cho các tầu thuyền, Xà Lan có
trọng tải nh bảng 1.1
Bảng 1.1: Số lợng, chủng loại các loại tầu, Xà Lan ra vào cảng
Tên tầu, Xà Lan

Trọng tải (tấn)

Đơn vị mua than

TD35-3

1660

Nhiệt điện Phả Lại

TĐ30 TT

1360


Nhiệt điện Phả L¹i


12
2TĐ87

1140

Nhiệt điện Phả Lại

HD0042

1050

Xí nghiệp vận tải Quảng Ninh

Sơn Hải 02

1000

Xi măng Chinphon

NB8389

962

Xi măng Hạ Long

BN0766


900

Kinh doanh than hộ lẻ

3TĐ80

860

Xi măng Phúc Sơn

Đại Dơng 19

630

Xi măng Hạ Long

HD 0197

580

Kinh doanh than hộ lẻ

QN6289

550

Kinh doanh than hộ lẻ

NĐ2238


520

Xí nghiệp vận tải Qu¶ng Ninh

HD0262

500

XÝ nghiƯp vËn t¶i Qu¶ng Ninh

TB1605

490

XÝ nghiƯp vËn t¶i Quảng Ninh

HP1915

350

Kinh doanh than hộ lẻ

- Sản lợng xuất than của các Công ty theo kế hoạch :
+ Công ty kho vận Đá Bạc- TKV theo bảng 1.2
Bảng 1.2: Sản lợng xuất than của Công ty kho vận Đá Bạc năm 20092010
TT

I

Chủng loại


Tổng công

Tổng

Điền

Điền

Bến

Ga A

Ga

(103 tấn)

Công

Công

Cân

I

II

7.520

1.730


1608

2007

1420

755

3.570

1112

1.188

1270

-

-

198

130

68

-

-


-

MK

ty
A

Than xuất
khẩu

1

Than cục xk


13
2

Than cám

3.372

982

1120

1270

-


-

3.950

618

420

737

1380

745

xk
B

Than nội
địa

1

Than điện

2.310

-

-


455

1355

500

2

Đạm

20

-

-

20

-

-

3

Lân

140

115


-

-

25

-

4

Xi măng

100

90

10

-

-

-

5

Khác

1.380


413

410

262

-

295

+ Công ty kho vận Hòn Gai - TKV theo bảng 1.3
Bảng 1.3: Sản lợng xuất than của Công ty kho vận Hòn Gai năm 20092010.
TT

Cụm, cảng

Năng suất rót (triệu tấn/ năm)

1

Cụm cảng Hà Ráng - Cái Món

1,5

2

Cụm cảng Làng Khánh

0,8


3

Cụm cảng Việt Hng - Hoành Bồ

4

Cảng Nam Cầu Trắng

1
2,5

1.2. Vị trí địa lý và năng lực thiết bị hiện có của các cảng.
1.2.1. Vị trí địa lý và năng lực thiết bị hiện có tại cảng Điền Công I.
1.2.1.1. Vị trí địa lý cảng Điền Công I.
Vị trí địa lý: Kho than Điền Công I nằm trên địa phận thuộc phờng
Quang Trung - Thị xà Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh.
Phía Đông: Giáp với cảng ViêtMindo;
Phía Tây: Giáp với đờng vào cảng của Công ty TNHH Bạch Dơng;


14
Phía Bắc: Giáp với đờng đi bên cạnh Công ty phát triển Công nghệ và
Thiết bị Mỏ.
Phía Nam: Cầu cảng sông Đá Bạc.
1.2.1.2. Năng lực, thông số kỹ thuật của thiết bị hiện có tại cảng
* Thiết bị phục vụ công tác xúc bốc, xe máy theo bảng 1.4
Bảng 1.4: Danh mục các thiết bị phục vụ công tác xúc bốc, xe máy của
cảng Điền Công I
TT


Tên thiết bị

Số

Chủng loại

lợng

Tính năng

Công suất

tác dụng

máy

1

Máy xúc điện

01

KC-5363

Gầu dây

94 kW

2


Xúc thuỷ lực

01

QU-20

Gầu dây

94 kW

3

Xúc gầu đào

02

Kobelco

Gầu ngoạm

184 kW

4

Máy gạt CAT D6R

02

CAT


Máy gạt

165 ml

5

Gạt Comatsu

01

COMATSU

Máy gạt

180ml

* Thiết bị phục vụ công tác vận tải theo bảng 1.5
Bảng 1.5: Danh mục các thiết bị phục vụ công tác vận tải của cảng Điền
Công I
TT

I

Tên thiết bị

Số

Công suất


Năng suất

lợng

(kW)

(tấn/h)

Tuyến xuất than cục Đ4

1

Băng tải số 1 (B= 800mm, L=59 m)

01

22

280

2

Băng tải số 2 (B=1000mm, L=42,5 m)

01

55

300


3

Băng tải số 3 (B=800mm, L=71 m)

01

45

280

4

Băng tải số 4 (B=800mm, L=71 m)

01

45

280

5

Băng tải số 5 (B=800mm, L=55,5 m)

01

17

280



15
6

Băng tải số 6 (B=800mm, L=15,5 m)

01

11

280

7

Băng tải số 7 (B=800mm, L=30 m)

01

18,5

280

8

Sµng sè 1

01

36


300

9

Sµng sè 2

01

36

300

10 CÊp liƯu

01

12

300

11 Bun ke cấp liệu

01

12 Tời

01

15


13 Tờ quay máng băng 1

01

2,2

II

Tuyến xuất than cám Đ6

1

Băng tải số 8 (B=1000mm, L=38 m)

01

55

600

2

Băng tải số 9 (B=1000mm, L=79 m)

01

45

600


3

Băng tải số 10 (B=1000mm, L=62 m)

01

37

500

4

Băng tải số 4 (B=1000mm, L=17,5 m)

01

11

500

5

Tời nâng, hạ băng số 9

01

15

6


Tời quay máng rót băng 9

01

2,2

7

Tời nâng, hạ băng 11

01

3

8

Tời quay máng băng 11

01

2,2

III Tuyến sàng nghiền mini
1

Băng tải mini (B=500, L=8m, L=12m

02

18


30

2

Sàng mini

03

5,5

30

3

Máy đập

01

45

30

1.2.2. Vị trí địa lý và năng lực thiết bị hiện có tại cảng Điền Công II.
1.2.2.1. Hiện trạng cảng Điền Công II.


16
Vị trí địa lý: Kho than Điền Công II nằm trên địa phận thuộc phờng
Quang Trung - thị xà Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh.

Phía Đông: Giáp với bÃi chứa than ViêtMindo;
Phía Tây: Giáp với cảng than ViêtMindo;
Phía Bắc: Giáp với bÃi sú do địa phơng quản lý
Phía Nam: Cầu cảng sông Đá Bạc.
1.2.2.2. Năng lực, thông số kỹ thuật của các thiết bị hiện có tại cảng.
* Thiết bị phục vụ cho công tác vận tải theo bảng 1.6
Bảng 1.6: Danh mục các thiết bị phục vụ công tác vận tải của cảng Điền
Công II
TT

I

Tên thiết bị

Số

Công suất

Năng suất

lợng

(kW)

(tấn/h)

Tuyến xuất than cục Đ4

1


Băng tải số 1 (B= 800mm, L=12 m)

01

17

280

2

Băng tải số 2 (B=800mm, L=30 m)

01

32

280

3

Băng tải số 3 (B=800mm, L=145 m)

01

45

280

4


Cấp liệu

01

5,5

5

Tời nâng hạ máng băng 1

01

17

1.2.3. Vị trí địa lý và năng lực thiết bị hiện có tại cảng bến Cân.
1.2.3.1. Vị trí địa lý cảng bến Cân.
Vị trí đị lý: Nằm ở ngà t thị trấn Mạo Khê - huyện Đông Triều - tỉnh
Quảng Ninh đi vào khoảng 1 km
1.2.3.2. Năng lực, thông số kỹ thuật thiết bị.
* Thiết bị phục vụ công tác xúc bốc, xe máy theo bảng 1.7


17
Bảng 1.7: Danh mục các thiết bị phục vụ công tác xúc bốc, xe máy của
cảng bến Cân
TT

Tên thiết bị

Số


Chủng loại

Tính năng

lợng

Công suất máy

tác dụng

1

Xúc gầu đào

01

Kobelco

Gầu ngoạm

180kW (1,2m3)

2

Máy xúc Kawasaki

01

Kawasaki


Gầu ngợc

203kW (4,1 m3)

3

Gạt Comatsu

03

COMATSU

Máy gạt

180ml

* Thiết bị phục vụ công tác vận tải theo bảng 1.8
Bảng 1.8: Danh mục các thiết bị phục vụ công tác vận tải của cảng bến
Cân
TT

Tên thiết bị

Số

Công suất

Năng suất


lợng

(kW)

(tấn/h)

1

Băng tải số 1 (B= 1000mm, L=98 m)

01

17

500

2

Băng tải số 2 (B=1000mm, L=74 m)

01

32

500

3

Băng tải số 3 (B=800mm, L=68 m)


01

45

500

1.2.4. Vị trí địa lý và năng lực thiết bị hiện có tại cảng Nam Cầu Trắng.
1.2.4.1. Vị trí địa lý cảng Nam Cầu Trắng.
Phân xởng kho vận cảng Nam Cầu Trắng đợc thành lập theo quyết
định số: 23/QĐ - TCLĐ ngày 31 tháng 5 năm 2009 của Giám đốc Công ty
kho vận Hòn Gai - TKV. Phân xởng hoạt động từ ngày 01/6/2008 trên cơ sở
tiền thân của Cụm cảng Nam Cầu Trắng bao gồm các cảng lẻ của các Công ty:
Cảng Mì Con Cua của Công ty Cổ phần than Núi Béo và cảng xuất Nam Cầu
Trắng của Công ty tuyển than Hòn Gai - TKV, nằm trên địa bàn thuộc phờng
Hồng Hà - Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh. Kho vận nằm về phía
Đông Nam thành phố, cách trung tâm thành phố 5 km.
Phía Đông: Giáp suối thoát nớc khu vực;


18
Phía tây: Giáp khu đô thị Cột 5 - Cột 8 mở rộng;
Phía Bắc: Giáp Nhà máy cơ khí Hòn Gai;
Phía Nam: Giáp biển
1.2.4.2. Năng lực, thông số kỹ thuật của các thiết bị có tại cảng.
Bảng 1.9: Thông số kỹ thuật của máy gạt xích TY230:
1- Bộ phận động lực
- Kiểu động cơ

NT855-C280-4


- Số xi lanh

6 (một hàng dọc)

- Công suất động cơ

171,5 kW(230HP), 2000vòng/ phút

- Đờng kính xilanh

139,7 mm

- Hành trình piston

152,4 mm

- Dung tích xilanh

14,01 lít

- Thứ tự nổ

1-5-3-6-2-4

- Khe hở xupáp:
+ Nạp

0,288 mm

+ Xả


0,58 mm
2- Truyền động

- Kiểu

Hộp số
Bánh răng hành tinh có trợ lực
3- Tốc ®é di chuyÓn

- Sè tiÕn:
+ Sè 1

3,8 km/h

+ Sè 2

6,8 km/h

+ Sè 3

11,3 km/h


19
- Sè lïi:
+ Sè 1

4,9 km/h


+ Sè 2

8,2 km/h

+ Sè 3

13,6 km/h
4- Biến mô thuỷ lực

Ly hợp thuỷ lực
5- Kích thớc cơ bản của máy
- Chiều rộng guốc xích tiêu chuẩn

560 mm

- Chiều cao máy đến đỉnh ca bin

3.396 mm

- Chiều rộng

3.725 mm

- Chiều dài máy

5.750 mm
300

- Góc nghiêng lỡi gạt lớn nhất


6- Tổng khối lợng xe (24.300 kg)
Bảng 1.10: Thông số kỹ thuật máy gạt xích CAT D6R:
1- Bộ phận động lực
- Kiểu động cơ

CATTERPILAR-C

- Số xi lanh

6 (một hàng dọc)

- Công suất động cơ

123 kW (165HP),
2000 vòng/ phút

- Đờng kính xilanh

112 mm

- Hành trình piston

149 mm

- Dung tích xilanh

8,8 lÝt

- Thø tù nỉ
- Khe hë xup¸p:


1-5-3-6-2-4


20
+ Nạp

0,3-0,46 mm

+ Xả

0,56-0,71 mm

- Khe hở xupap khi điều chỉnh
+ Nạp

0,38 mm

+ Xả

0,64 mm

- Có tubo tăng áp
2- Truyền động (hộp số)
- Kiểu

Bánh răng hành tinh có trợ lực

- Điều khiển số ở hai chế độ


Bằng tay và tự ®éng
3- Tèc ®é di chuyÓn

- Sè tiÕn:
+ Sè 1

3,5 km/h

+ Sè 2

6,4 km/h

+ Sè 3

11,8 km/h

- Sè lïi:
+ Sè 1

4,7 km/h

+ Sè 2

8,1 km/h

+ Sè 3

13,8 km/h
4- BiÕn m« thủ


Ly hợp thuỷ lực
5- Bộ phận di chuyển
- Hệ thống lái và phanh
- Bộ gầm xích
6- Lỡi gạt kiểu

6S


21
- Dung tích lăn trớc lỡi gạt

6,86 m3

- Khối lợng riêng vật liệu gạt

1,8 tấn/ m3

5- Kích thớc cơ bản của máy
- Chiều rộng guốc xích tiêu chuẩn
- Chiều dài dải xích trên mặt đất
- Diện tích tiếp xúc của xích xuống

560 mm
2.610 mm
2,92 m2

mặt đất
- Chiều cao máy đến đỉnh ca bin


3.183 mm

- Chiều cao máy đến đầu ống xả

3.143 mm

- Chiều rộng

2.640 mm

*Đặc điểm và thông số kỹ thuật máng rót:
a. Đặc điểm kỹ thuật:
Máng rót có kết cấu gồm 2 phần: Máng rót cố định và máng rót di động
- Máng rót cố định đợc kết cấu cố định sát bờ để đón than rót trực tiếp
từ xe vận tải xuống phơng tiện vận tải thuỷ.
- Máng rót động đợc kết nối với máng rót cố định để đón rót than qua
máng cố định khi mực nớc thấp. Máng động có cơ cấu quay lên, xuống
thông qua hệ thống truyền động cơ khí có ngời điều khiển.
- Một số thông số chung của máng rót:
+ Độ dốc của máng rót so với phơng nằm ngang: 340
+ Khoảng cách từ bờ cảng ca rô đến điểm xa nhất của máng rót: 4.200
mm
+ Khoảng cách từ mặt bằng bờ cảng đến điểm thấp nhất của máng rót:
5.000 mm
b. Thông số kỹ thuật máng cố định:


22
- Chiều dài: 2.000 mm
- Chiều rộng: 4800 mm (hoặc 3200 mm)

- ChiỊu cao: 1.000 mm
c. Th«ng sè kü tht của máng động:
- Chiều dài: 2.000 mm
- Chiều rộng: 4.300 mm
- ChiỊu cao : 850 mm
d. Th«ng sè kü tht cơ cấu nâng, hạ máng động :
- Cụm động cơ-tang cuốn cáp :
+ Điện áp: 220/380 V
+ Công suất: 4,5 kW
+ Tốc độ: 50 vòng/phút
+ Đờng kính cáp: dc = 355 mm
+ Cáp động lực: 3x16+1x10
+ Cáp thép: 6x16+1xMC
Số lợng: 02 sợi, L = 35 m/sợi.
- Tủ điện điều khiển: Kiểu điều khiển bấm giữ nút.
+ Aptomat: 100 A
+ Khởi động từ: 100Ax02 cái
+ Nút bấm điều khiển: 5Ax02 cái
Đèn b¸o pha: 220V -5Wx03 c¸i


23
* Máy xúc KOBELCO SK 330 LC:

Bảng 1.11: Thông số kỹ thuật máy xúc KOBELCO SK 330 LC:
- Động cơ
HÃng sản xuất

MITSUBISHI


Kiểu động cơ

6D34 - TLE2A

Loại
(Số xi lanh)x(đờng kính xilanh)x
(hành trình piton)

Diesel, 4 kỳ làm mát bằng nớc, phun
nhiên liệu trực tiếp, có bộ tăng áp khí
6 x 104 x 115

Thể tích công tác(lít)

5,681

Tỷ số nén

18,2:1

Công suất đầu ra

125kW ở tốc độ động cơ 2100
vòng/phút

Mômen xoắn lớn nhất

620Nm ở tốc độ động cơ 1600
vòng/phút


Thứ tự nổ

1 -5 - 3 - 6 - 2 -4 thn chiỊu kim ®ång


24
hồ
Góc phun sớm

140 trớc điểm chết trên

Khe hở nguội van nạp

0,4mm

Khe hở nguội van xả

0,4mm

Hệ thống điện

1 chiều 24 V

Máy khởi động

24V - 5 kW

Máy phát điện

24V - 35A


ác quy

2 bình 12V

Bộ ổn nhiệt(của hệ thống làm mát) Kiểu WAX, có van rẽ tắt(by-pass)
Dẫn động bằng dây đai
Quạt gió
Tỷ số truyền 0,9
Bầu lọc khí
Trọng lợng khô của động cơ

Kiểu lọc khô
480KG, cha có bánh đà và các bộ
phận điện

- Các thiết bị thuỷ lực
2 bơm kiểu piston hớng trục lắp nối
Các bơm thuỷ lực

tiếp trên cùng một trục và bơm điều
khiển kiểu bánh răng

Động cơ quay

Kiểu piston hớng trục

Động cơ di chuyển

Kiểu hộp phân phối với 6 con trợt


Các xilanh

Tác dụng 2 chiều

Bầu lọc dầu hồi

Các van an toàn

Két làm mát dầu

Kiểu làm mát bằng gió

* Các thông số kỹ thuật
- Khối lợng máy và các cụm chi tiết ( kg )


×