Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.2 KB, 50 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
chơng trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
cho học sinh hà nội cấp trung học c¬ së
Bài 1
Líp 6
THANH LỊCH , VĂN MINH – nét p ca ngi H Ni
Bi 2 Cách ăn ng cđa ngêi hµ néi
Bµi 3 Trang phơc cđa ngời hà nội
Bài 4 NơI ở của ngời hµ néi
Bµi 1
Líp 7
Tiếng nói của ngời hà nội
Bài 2 Giao tiếp, ứng xử trong gia đình
Bµi 3 Giao tiÕp, øng xư trong nhµ trờng
Bài 1
Lớp 8
Tác phong của ngời hà nội
Bài 2 Giao tiÕp, øng xư ngoµi x hội<b>Ã</b>
Bài 3 ứng xử với môI trờng tự nhiên
Bài 4 ứng xử khi tham gia giao thông
Lớp 9
Hớng dẫn chung
<b>Lớp 6 </b>
<b>Bµi 1</b> (1tiÕt)
<b>Thanh lịch, văn minh </b>– <b> nét đẹp của ngời Hà Nội</b>
I. Mục tiêu cần đạt
<i>Qua bµi häc, häc sinh hiĨu:</i>
- Thế nào là ngời thanh lịch, văn minh ? Những biểu hiện thanh lịch, văn minh
trong đời sống của ngời Hà Nội? ý nghĩa của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn
minh.
- Tù hào về truyền thống thanh lịch, văn minh của ngời Hµ Néi.
- Có ý thức thực hiện các hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh, đấu tranh loại trừ
biểu hiện xấu, thiếu văn hóa để xây dựng một Hà Nội thanh lịch, văn minh.
<b>1. VÒ néi dung</b>
- Cần làm cho học sinh(HS) hiểu rõ về ngời thanh lịch, văn minh là ngời có hành
vi giao tiếp, ứng xử lịch sự, nhã nhặn ở mọi hoàn cảnh. Ngời thanh lịch, văn minh là
ngời biết kế thừa có chọn lọc những nét đẹp của truyền thống, biết tiếp thu những cai
hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày.
Để hiểu rõ điều này, trớc hết giáo viên cần hiểu: thanh lịch, văn minh là những
thuật ngữ Hán Việt. Hai tiếng “<i>thanh lịch</i>” bao hàm nghĩa rộng của cả một phong cách
sống đẹp từ trong nhà ra xã hội, từ ăn, mặc ở, đi, đứng đến phép giao tiếp, ứng xử giữa
ngời với ngời, với tinh thần tự trọng mình và tơn trọng mọi ngời trong cộng ng. Cũn
<i>Văn minh</i>
l mt thut ng c dựng để nói lên trình độ phát triển ổn định của một
nền văn hóa trớc hết về mặt sản xuất vật chất và thành tựu khoa học kĩ thuật.
+ Nói đến “<i>thanh</i>”, chúng ta nghĩ tới sự thanh cao trong t tởng, tình cảm, tâm
hồn; thanh liêm đối với của cải xã hội, thanh bạch, thanh đạm trong cuộc sống đời
th-ờng; thanh nhã trong cử chỉ, hành động, nói năng.
+ Nói đến “<i>lịch</i>”, phải chăng là đề cập đến con ngời cần có sự lịch lãm có
nghĩa là xem nhiều; lịch duyệt - hiểu biết rộng, lịch thiệp - đi lắm nên thạo giao tiếp và
lịch sự trong ứng xử văn minh.
+ Nếu nh ở vế trên, con ngời phải tu dỡng, rèn luyện mới có, thì ở vế dới lại là
do sự từng trải và kinh nghiệm việc đời đem lại.
+ Có cả “<i>thanh</i>” lẫn “<i>lịch</i>” mới là đầy đủ và trọn vẹn ý nghĩa. Bởi thực tế
trong cuộc sống có ngời chỉ “<i>thanh</i>” mà khơng “<i>lịch</i>” và có ngời chỉ “<i>lịch</i>” mà không
<i>thanh</i>
“ ”.
+ Hàng ngày, chúng ta vẫn nghe nói: văn minh Trung Quốc, văn minh Lỡng
+ Nói một cách hình ảnh, nếu tồn xã hội đợc tạo thành do những trục lịch
đại nh trục kinh tế, trục văn hóa, trục chính trị…Mỗi trục tiến hóa theo dịng lịch sử, thì
văn minh là một lát cắt đồng đại, cho ta thấy trình độ phát triển của xã hội (gồm kinh
tế, văn hóa, chính trị…) ở một thời gian nhất định.
- Cần nhấn mạnh và phân tích để học sinh hiểu kĩ hơn quan niệm về ng ời Hà
Nội và những biểu hiện thanh lịch, văn minh của ngời Hà Ni.
+ Trong cách ăn uống: Ngời Hà Nội là những ngời có kiến thức về việc ăn uống.
Biết nâng việc ăn uống lên thành nghệ thuật mà ngời ta thờng gọi là nghệ thuật ẩm
thực. Biết cách ứng xử phù hợp tạo không khí chân thành, cởi mở trong bữa ăn.
<i> + Trong cỏch núi nng: Ngời Hà Nội luôn biết sử dụng lời hay, ý đẹp, nói năng</i>
lu lốt, nhã nhặn, lịch sự, khiêm nhờng, tôn trọng ngời đối thoại, phát âm và dùng từ
chuẩn xác khi nói, gây đợc thiện cảm đối với ngời nghe.
ăn mặc thời trang, phù hợp cuộc sống hiện đại, biết cách phối hợp màu sắc hài hòa, lựa
chọn trang phục phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh.
+ Trong cách sắp xếp nơi ở: Ngời Hà Nội luôn sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn
gàng, ngăn nắp. Bày biện đồ dùng hài hịa, hợp lí. Bố trí các phòng trong nhà phù hợp
phong tục tập quán, thuận tiện cho sinh hoạt chung của cả gia đình.
<i>+ Trong cách đi, đứng, ngồi , nằm: Ngời Hà Nội đi đứng nhẹ nhàng, khoan thai,</i>
<i>+ Trong giao tiếp, ứng xử: Ngời Hà Nội ln có thái độ hịa nhã, đúng mực,</i>
khiêm tốn với mọi ngời. Biết kính trên, nhờng dới. Biết giúp đỡ, chia sẻ, yêu thơng
nhau. Yêu mến và thân thiện với môi trờng, thiên nhiên.
- Khơi gợi niềm tự hào trong học sinh bởi các em là ngời Hà Nội, đợc sống trên
mảnh đất “<i>địa linh nhân kiệt</i>”, đợc kế thừa truyền thống thanh lịch, văn minh. Từ đó
giúp các em có ý thức xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh của học sinh Hà Nội từ
trong gia đình đến nhà trờng v ngoi xó hi.
<b>2. Về phơng pháp</b>
- Cn kt hp các phơng pháp dạy học : thuyết trình, nêu vấn đề, sắm vai, thảo
luận nhóm... Đặc biệt, chú ý sử dụng có hiệu quả phơng pháp nêu vấn đề và tổ chức
thảo luận nhóm để HS có thể tự rút ra những yêu cầu cốt lõi trong bài học (dới sự hớng
dẫn của giáo viên-GV)
- Kết hợp với chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để tổ chức các
hoạt động nhằm hình thành ở học sinh tình yêu đối với Hà Nội và con ngời Hà Nội để
từ đó tự ý thức rèn luyện bản thân trở thành ngời thanh lịch, văn minh.
<b>3. Tài liệu và phương tiện </b>
- Tư liệu, bài viết tham khảo về người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
- Tranh ảnh, băng hình … về người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
- Máy chiếu (nÕu cã)
- Phiếu thảo luận, bảng phụ, đạo cụ…
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
<b>1. Phần mở đầu: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>
- GV cho häc sinh xem mét đoạn băng hình gii thiờu khái quát về Hà Nội vµ
con ngêi Hµ Néi.
<i><b> Hỏi: Em cảm nhận như thế nào về Hà Nội qua những hình ảnh trên?</b></i>
- GV dẫn dắt vào bài: Hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà Hà Nội còn
mang nét đẹp về cốt cách con người. Một trong những truyền thống góp phần làm nên
nét đẹp của người Hà Nội là nếp sống thanh lịch, văn minh.
<b>2. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
- Tổ chức cho học sinh đọc và trao đổi nội dung truyện đọc: VÝ dơ
trun“Chún tàu khuya”(T liƯu tham kh¶o)
- Có thể gợi mở bằng hệ thớng câu hỏi:
+ Cách ứng xử của các em nhỏ với nhân vật <i>“tôi”</i> trong câu chuyện trên được
biểu hiện qua những chi tiết nào?
+ Nhân vật <i>“tôi”</i> đã có suy nghĩ như thế nào về cách ứng xử của các em nhỏ
trong truyện?
+ Em nhận xét như thế nào về cách ứng xử ấy?
+ Người thanh lịch, văn minh là người có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa,
lịch sự, nhã nhặn, trong sáng.
+ Người thanh lịch, văn minh là người biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền
thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày.
<b>Hoạt động 2:</b><i>Trao đổi quan niệm về “người Hà Nội”</i>
- Giáo viên cho học sinh tự do trình bày quan niệm của cá nhân về “người Hà
Nội”.
- Giáo viên tóm tắt và khái quát lại: Người Hà Nội là người sống và ở tại Hà
Nội, có hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh.
<b>Hoạt động 3:</b><i>Tìm hiểu những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội</i>
- Học sinh trình bày kết quả sưu tầm (tranh ảnh, tư liệu, bài viết…) về những
biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội xưa và nay: Trang phục, ăn uống, nói
năng, đi đứng, giao tiếp, ứng xử.
- Giáo viên nhận xét kết quả sưu tầm của học sinh và yêu cầu học sinh khái quát
về những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội
<i>- Hái: </i>Người thanh lịch, văn minh sẽ nhận được tình cảm gì từ những xung
quanh?
- Giáo viên khái quát về những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội
trong ăn uống, trong cách nói năng, trong trang phục, trong cách đi, đứng, ngồi, nằm,
trong giao tiếp, ứng xử…
<i><b> Hoạt động 4:</b>Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh của học sinh Hà Nội</i>
+ Qua những hành vi giao tiếp và ứng xử của các em nhỏ trong câu chuyện
trên, em hiểu thế nào là người thanh lịch văn minh?
- Giáo viên có thể gợi ý để học sinh thể hiện lòng tự hào của mình về Thủ đô Hà
Nội qua câu hỏi: <i>Là người con của Hà Nội, em tự hào về điều gì?</i>
<i>- Giáo viên kết luận:</i>
- Tự hào về vùng đất “địa linh nhân kiệt”.
- Tự hào là người Hà Nội thanh lịch, văn minh
<i>- Giáo viên chốt và chuyển ý:</i> Thanh lịch văn minh là nét đẹp truyền thống của
người Hà Nội, vậy trách nhiệm của chúng ta đối với truyền thống tốt đẹp ấy là gì<b>?</b>
- Tổ chức HS theo dõi một tình huống
- Học sinh đóng phân vai
+ 2 HS có thái độ cư xử không đúng mực với người lớn tuổi (bác lao công),
không giữ gìn vệ sinh môi trường
+2 HS có thái độ ứng xử lễ phép với người lớn (bác lao công), biết giữ gìn vệ
sinh môi trường<i><b>?</b></i>
- Yêu cầu học sinh trình bày quan điểm của cá nhân về cách xử sự của các bạn
học sinh trong tình huống trên?
- Giáo viên nhận xét và chốt ý kiến
- Hướng dẫn học sinh thảo luận:
<i>+ Trách nhiệm của công dân – học sinh đối với truyền thống thanh lịch, văn</i>
<i>minh của Thủ đô?</i>
<i>+ Kể những việc em đã làm thể hiện trách nhiệm của một học sinh đối với</i>
<i>truyền thống thanh lịch văn minh của Thủ đô? </i>
- Giáo viên chia nhóm thảo luận, thời gian thảo luận 2 phút
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét, kết luận
<i>+ </i>Gìn giữ và phát huy nếp sống văn minh thanh lịch: Trong gia đình,trong nhà
trường, ngồi xã hợi
- Phê phán những hành vi thiếu văn hóa
<b>Hoạt động 5: Củng cố bài</b>
<b>Bµi 2 (2 tiÕt)</b>
<b>Cách ăn uống của ngời hà nội</b>
I. mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Thấy đợc nét đẹp văn hóa và sự thanh lịch, văn minh trong cách ăn uống của
ngời H Ni.
- Có ý thức thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh trong ăn uống.
<b>II. Những điểm cần lu ý</b>
1. Đặc trng về thời tiết : Hà Nội có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt nên từ xa ngời Hà Nội đã
biết cách chọn món ăn theo mùa vừa đảm bảo sự phong phú về chủng loại để lựa chọn
vừa có lợi cho sức khỏe. Mùa nóng, ngời Hà Nội rất ít ăn các món nhiều dầu, mỡ mà
thiên về các món thanh, mát. Mùa lạnh, ngời Hà Nội lại thiên về các món hầm, xào,
rán.
2. Gia vị trong chế biến món ăn của ngời Hà Nội có đủ chua, cay, mặn, ngọt,... rất vừa
phải, đợc dùng với vai trò là yếu tố cân bằng các cho tất cả các nguyên liệu. Ngời Hà
Nội thích sử dụng các loại rau gia vị (rau mùi, rau húng, rau bạc hà, tía tơ, thì là, ...) và
các loại hạt trong chế biến món ăn tạo nên hơng vị đặc trng riêng rất hấp dẫn.
3.Trong bữa cơm gia đình, ngời Hà Nội rất coi trọng lời mời. Khi cả gia đình vào bữa
cơm thì việc đầu tiên là mời. Phải mời từ trên xuống, từng ngời một rồi mới đợc nâng
bát. Khó có thể coi là ngời Hà Nội thanh lịch khivào mâm cơm mà cứ vục mặt vào ăn,
không mời mọc, không chú ý đến ai. Cho dù là sống với nhau cả đời, hàng ngày bên
nhau nhng hai bữa cơm trong ngày vẫn không thể thiếu lời mời. Mời trớc khi ăn và mời
sau khi mình kết thúc bữa ăn, trên mâm mọi ngời vẫn tiếp tục. Lời mời thể hiện thái độ
kính trọng ngời trên, yêu thơng ngời dới, lễ phép, lịch sự xứng đáng với nét văn minh,
thanh lịch của ngời Hà Nội.
4. Một trong những đặc trng trong cốt cách thanh lịch của ngời Hà Nội là biết ứng xử
phù hợp với hoàn cảnh, đối tợng cụ thể. Trong những dịp liên hoan nh sinh nhật, cới
xin, gặp gỡ bạn bè,…ngời Hà Nội rất tinh tế trong việc biểu lộ cảm xúc: gần gũi, thân
mật mà vẫn lịch sự.
5. Bài dạy trong 2 tiêt, GV căn cứ vào thực tế phân chia thời gian cho hợp lí.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy hc
<b>1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài</b>
<b>2. Phần tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu cách lựa chọn, chế biến món ăn, đồ uống</b>
- Giáo viên nêu vấn đề : Ngời Hà Nội thờng lựa chọn món ăn, đồ uống theo
những tiêu chí nào ?
Các tiêu chí để lựa chọn món ăn : theo mùa, khẩu vị, sức khỏe, điều kiện kinh tế.
Để lựa chọn đồ uống cũng theo hoàn cảnh cụ thể. Đồ uống dùng trong bữa ăn
đ-ợc chọn theo đối tợng, tính chất bữa ăn. Theo vậy mà chọn rợu, bia hay nớc ngọt; việc
chọn rợu cũng thể hiện nét thanh lịch, văn minh trong ăn, uống.
§å uống ngoài bữa ăn của ngời Hà Nội rất phong phú, đa dạng.
- Cách chọn món ăn trong bữa ăn thờng ngày, trong bữa cơm khách, trong ngày
lễ tết có gì khác nhau ?
Chn mún trong ba cm thng ngy khơng q cầu kì (nhất là trong cuộc sống
hiện đại), thờng đảm bảo các yêu cầu : đủ dinh dỡng, hợp khẩu vị.
Trong bữa cơm khách thì tùy vào đối tợng đợc mời và điều kiện kinh tế mà chọn
món ăn phù hợp. Và dù ở điều kiện nào đi nữa thì bữa cơm khách của ngời Hà Nội vẫn
ln thể hiện thái độ đón tiếp chu đáo, nhiệt tình.
Chọn món ăn trong ngày lễ, tết khơng thể qua loa, đại khái vì đó là dịp để ngời
phụ nữ trong mỗi gia đình thể hiện sự khéo léo, tinh tế. Các món ăn đợc chọn có thể
theo quy định, tập tục hoặc theo tiêu chí đảm bảo đủ dinh dỡng, ngon miệng, đẹp mắt,
thậm chí là sang trọng, lạ miệng.
- Trong chế biến món ăn, ngời Hà Nội chú trọng những gì ?
Ngoi gia v, ngi H Ni rt chỳ ý đến các khâu trong q trình chế biến món
ăn. Ví dụ: nấu nớc phở thì khơng thể bỏ qua bớc luộc xơng và hớt bọt vì nếu bỏ chắc
chắn nồi nớc phở sẽ khơng có đợc mùi thơm và trong đặc trng.
Chế biến món ăn của ngời Hà Nội còn tinh tế ở chỗ dùng đúng nguyên liệu cho
món ăn. Ví dụ để làm nem, ngời Hà Nội chỉ dùng thịt nạc vai vừa mềm vừa không bị
khô.
- Trong chế biến đồ uống, ngời Hà Nội thể hiện rất rõ sự khéo léo và tinh tế.
Nhiều loại hoa quả theo mùa đợc sử dụng làm đồ uống nh mơ, sấu, chanh,…với cách
chế biến đặc biệt tạo nên nhiều loại nớc uống hoa quả vừa có tác dụng giải khát vừa rất
tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, cách ớp trà sen, nhài còn đợc ngời Hà Nội nâng lên thành
nghệ thuật.
<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu cách trình bày, thởng thức món ăn, đồ uống.</b>
- Cách trình bày món ăn, đồ uống của ngời Hà Nội có gì đặc biệt ?
Để trình bày món ăn, đồ uống, ngời Hà Nội rất chú ý dùng đúng loại bát, đĩa,
cốc, tách phù hợp. Ví dụ các món cá thờng đợc bày vào loại đĩa bầu dục; đĩa có hình lá
thờng chỉ bày thức ăn ở phần cuống lá; uống trà túi lọc thì dùng cốc thành cao, miệng
rộng; uống rợu thì tùy từng loại mà chọn ly hay cốc,…
Ngoài ra, để tạo sự hấp dẫn cho món ăn, đồ uống, các loại phụ liệu cũng thờng
đợc sử dụng kèm theo. Các loại rau gia vị nh mùi, húng, thì là hoặc cà chua, cà rốt, ớt
tỉa hoa thờng đợc bày thêm vào các món ăn tạo nên sự hài hòa về màu sắc đồng thời gia
tăng hơng vị đặc trng.
- Cách thởng thức món ăn, đồ uống của ngời Hà Nội là sự kết hợp cảm nhận của nhiều
giác quan. Đặc biệt sự kết hợp thởng thức các món ăn làm nên đặc trng riêng trong
nghệ thuật ẩm thực của ngời Hà Nội.
<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn cách thực hiện hành vi văn minh, thanh lịch trong ăn uống</b>
<i>cho học sinh.</i>
<b>a. Trong bữa cơm gia đình</b>
- Giáo viên nêu vấn đề : Bữa cơm gia đình có vai trị nh thế nào ?
Giáo viên cần nhấn mạnh : trong cuộc sống hiện đại, việc duy trì bữa cơm gia
đình hàng ngày càng mang nhiều ý nghĩa vì đó là lúc các thành viên thể hiện sự quan
tâm đến nhau, là yếu tố quan trọng duy trì hạnh phúc gia đình.
- Trong bữa cơm gia đình ngời Việt nói chung, ngời Hà Nội nói riêng, lời mời có
ý nghĩa nh thế nào ? Cách mời thế nào cho đúng ?
- Khi ăn, hành vi nh thế nào đợc coi là thanh lịch, văn minh ?
- Giáo viên lu ý học sinh : là bậc con, cháu cần phải biết lấy tăm, pha nớc mời
ông bà, cha mẹ, việc đa mời phải lễ phép, đúng mực.
<b>b. Khi nhà có khách</b>
- Khi nh cú khỏch, mi thnh viên trong gia đình đều phải ý tứ hơn (từ lời mời
chào, cách tiếp đón,…).
- Giáo viên lu ý cho học sinh : khi tiếp khách, nhất là gắp mời thức ăn không nên
gắp quá nhiều một lúc, khi mời rợu bia, khơng nên ép uống sẽ gây sự khó x cho khỏch
<b>c. Trong những dịp liên hoan và ở nơi công cộng</b>
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cơ thĨ : khi dù liªn hoan, cíi hái, sinh nhật; khi ăn
uống ở nơi công cộng (nhà hàng, quán sá,); ăn uống ở bến tàu, xe.
- Cn lu ý học sinh : khi ăn uống trong dịp liên hoan và ở nơi công cộng cần giữ
lịch sự, tránh làm phiền đến ngời xung quanh, không vứt rác thải bừa bãi, tối kị việc
say xỉn rợu bia, gây sự với ngời khác.
- Giáo viên yêu có thể tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi hoặc giải quyết bài
tập tình huống để tổng kết bài.
- Cần nhấn mạnh : văn hóa ẩm thực là nét đẹp truyền thống của thủ đô, mỗi ngời
Hà Nội cần biết trân trọng, gìn giữ.
<b>Bµi 3 (2 tiÕt)</b>
<b>Trang phục của ngời hà nội</b>
I. mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Thấy đợc sự thanh lịch, văn minh trong trang phc ca ngi H Ni.
- Biết cách và có ý thức lựa chọn, sử dụng trang phục thanh lịch, văn minh trong
hoàn cảnh cụ thể.
II. Những điểm cần lu ý
1. Cách ăn mặc của ngời Hà Nội xa phân ra các phong cách và kiểu dáng, chất liệu
khác nhau.
Vua mc áo bào vàng, quan lại từ ngũ phẩm đến cửu phẩm mặc áo bào gấm, từ
cửu phẩm trở lên mặc áo bào bằng vóc. Tầng lớp sĩ phu mặc áo dài tứ thân, màu thâm.
Tầng lớp thứ dân trong kinh thành, nữ thờng mặc áo tứ thân cổ tròn, quần thâm, khăn
the bóng. Các cơ gái vùng ngoại thành lại thích màu hoa hiên. Kiểu áo phổ biến vẫn là
tứ thân, thắt lng bằng dải lụa màu, còn gọi là “ruột tợng”. Nhà bn thành thị, nhà giàu
xứ q, cịn đeo vào thắt lng một bộ “xà tích” bằng bạc với chiếc ống vôi nhỏ, quả đào
xinh xinh đựng thuốc lào cũng bằng bạc và chùm chìa khóa.
đây, phụ nữ ra đờng đều mặc áo dài, dù chỉ để mua một mớ rau. Con nhà giàu thì áo dài
màu, quần trắng. Ngời trung lu hoặc đứng tuổi thì áo dài thắt vạt, vải đồng lầm.
Thanh niên Hà Nội bây giờ ăn mặc đẹp với đủ màu, đủ kiểu. Tuy nhiên cịn có
ngời sùng ngoại, có ngời cịn ăn mặc quá xô bồ, cẩu thả, cha thể hiện sự tôn trọng mọi
ngời xung quanh.
2. Với điều kiện thời tiết đặc trng của miền đồng bằng bắc bộ, từ xa ngời Hà Nội đã
biết tạo cho mình một thói quen mặc phù hợp với điều kiện thời tiết của từng mùa.
Hà Nội ngoài hai mùa dài nhất là mùa đơng và mùa hè cịn có hai mùa xn, thu.
Bốn mùa với đặc điểm thời tiết rất đặc trng nên trang phục cho mỗi mùa cũng có đặc
điểm riêng. Trang phục mùa hè của ngời Hà Nội thờng có màu sắc tơi sáng, nhã nhặn,
nhẹ nhàng, mát mẻ, thấm mồ hôi nhng không đợc hở hang, nhất là trang phục của chị
em phụ nữ. Quần áo mặc trong mùa đông phải dầy, ấm áp. Mùa xuân và thu là hai mùa
thể hiện rõ nhất sự phong phú trong trang phục của ngời Hà Nội. Những ngày đầu thu
là thời điểm rất phù hợp với chiếc áo sơ mi dài tay may kiểu cách, đến cuối thu lại là
lúc để diện những chiếc áo len mỏng, áo khốc nhẹ, có thể kết hợp thêm chiếc khăn
3. Ngời Hà Nội không quá coi trọng việc phải có thật nhiều quần áo mà vấn đề quan
trọng là quần áo phải luôn gọn gàng, sạch sẽ. Cảm giác về sự sạch sẽ không chỉ từ việc
thay giặt thờng xuyên mà trang phục phải luôn phẳng phiu; nếu khơng có điều kiện là
ủi thờng xun thì phải treo quần áo lên mắc để luôn giữ đợc dáng khi mặc.
Ngời Hà Nội thanh lịch không mặc quần áo ngủ ra đờng hoặc khi nhà có khách.
Dù việc ra ngoài chỉ là để mua một mớ rau hay khách đến nhà là ngời thân tình thì
cũng cần phải mặc sao cho lịch sự. Nhng nói thế cũng khơng có nghĩa là lúc nào cũng
phải phục sức cầu kì sẽ gây nên sự phiền phức không cần thiết.
mặc kiểu đơn giản, vừa với ngời; ngời gầy lại phải may kiểu cách, nhiều chi tiết trang
trí, có thể mặc hơi rộng.
Ngoài ra, ngời Hà Nội cũng rất chú ý chọn trang phục phù hợp với giới tính và
tuổi tác. Đàn ông mà mặc theo lối rờm rà, kiểu cách q hoặc màu sắc lịe loẹt thì
khơng đợc coi là hợp mắt. Hoặc ngời có tuổi mà mặc theo kiểu “ca sừng làm nghé”
cũng bị chê cời. Thờng thì ngời trẻ tuổi mặc những kiểu trẻ trung, hiện đại, màu sắc
phong phú; ngời trung tuổi lại phải chú ý tính lịch sự, trang nhã, trang sức đi kèm cũng
khơng q cầu kì.
4. Bài đợc dạy trong 2 tiết, GV căn cứ vào thực tế phân chia cho hợp lí.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy hc
<b>1. Phần mở đầu</b>
Cựng vi cỏch n ung, cỏch la chọn và sử dụng trang phục của ngời Hà Nội từ
lâu đã trở thành một nét đẹp văn hóa. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, việc kế thừa
và phát huy nét đẹp truyền thống đó có ý nghĩa thiết thực với mỗi ngời.
<b>2. Phần tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu về trang phục thanh lịch văn minh : trang phục phù</b>
<i>hợp vi iu kin v hon cnh c th.</i>
- Giáo viên giíi thiƯu cho häc sinh thÊy sù kh¸c biƯt trong trang phơc cđa ngêi
Hµ Néi xa vµ nay.
- Giáo viên nêu vấn đề : trang phục trong từng mùa của ngời Hà Nội có sự khác
nhau nh thế nào ?
Cần nhấn mạnh : Việc mặc phù hợp với điều kiện thời tiết không phải là đặc trng
của riêng ngời Hà Nội. Tuy nhiên, với ngời Hà Nội, chọn trang phục phù hợp với mùa
ngồi để đảm bảo sức khỏe cịn là nhu cầu thẩm mĩ.
- Trớc kia, dân c Hà Nội chủ yếu là ngời Kinh. Kể từ sau khi Hà Nội đợc mở
rộng, dân c thủ đô gồm nhiều dân tộc anh em. Vì vậy trang phục của ngời Hà Nội còn
mang đặc điểm là phù hợp với phong tục, tập quán. Điều này thể hiện rất rõ trong các
sinh hoạt văn hóa cộng đồng của từng vùng, tạo nên sự phong phú đa dạng, những sắc
màu văn hóa khác nhau trong trang phục.
<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu về trang phục thanh lịch văn minh : cách lựa chọn</b>
<i>và sử dụng trang phc.</i>
- Để lựa chọn trang phục, ngời Hà Nội thờng dựa trên những tiêu chí nào ?
Cú nhiu tiờu chớ để chọn trang phục nh chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, giá cả,
tính tiện ích,... Cách lựa chọn trang phục khá phổ biến của ngời Hà Nội về cơ bản cũng
theo những tiêu chí ấy : từ chất liệu mà chọn kiểu dáng sao cho phù hợp. Ngoài ra màu
sắc, hoa văn cũng rất đợc chú ý sao cho tôn đợc lợi thế hoặc che đợc khiếm khuyết của
cơ thể. Tuổi tác và giới tính cũng là tiêu chí để chọn trang phục
- Sử dụng trang phục thế nào đợc coi là thanh lịch, văn minh ?
Giáo viên cần nhấn mạnh : một trong những yêu cầu của việc sử dụng trang phục
thanh lịch văn minh là phải luôn gọn gàng, sạch sẽ và phù hợp với hoàn cảnh, đối tợng
giao tiếp. Ví dụ : đi học khơng mặc quần áo đi dự tiệc; đi dự đám ma không mặc quần
áo hở hang, sặc sỡ; đi lao động không mặc quần áo cầu kì, kiểu cách rờm rà,...
<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh cách lựa chọn, sử dụng trang phục trong hồn cảnh</b>
<i>cụ thể.</i>
<b>a. Trang phơc ë nhµ</b>
- Trang phục ở nhà phải đảm bảo những tiêu chớ no ?
- Trang phục mặc ở nhà của học sinh ở từng mùa có gì khác nhau ?
Giỏo viờn cần nhấn mạnh : tiêu chí hàng đầu của việc chọn trang phục mặc ở
nhà là phải thoải mái, tiện dụng. Quần áo mặc ở nhà mùa hè khác mùa đông ở chất
liệu, kiểu dáng. Với học sinh THCS, sang tuổi 12, 13 trở đi bắt đầu có nhiều thay đổi về
cơ thể nên cần chú ý hơn khi sử dụng trang phục (kín đáo, lịch sự hơn).
<b>b. Trang phục khi đến trờng</b>
- Bộ đồng phục có ý nghĩa nh thế nào ?
- Sử dụng đồng phục thế nào cho phù hợp ?
Giáo viên cần lu ý học sinh : hiện nay nhiều học sinh mặc đồng phục đến trờng
theo kiểu “đối phó” nên khơng có ý thức giữ gìn, bảo quản. Để có phong cách văn
minh, thanh lịch, ngồi việc mặc đồng phục nghiêm túc còn phải biết giữ đầu tóc gọn
gàng, đi giày dép có quai hậu,...
<b>c. Trang phục khi tham gia các hoạt động xã hội</b>
- Trang phục khi tham gia các hoạt động xã hội khác trang phục khi dự sinh
nhật, lễ hội hoặc đi du lịch, dã ngoại nh thế nào ?
Tùy vào tính chất của hoạt động để chọn trang phục cho phù hợp. Tuy nhiên,
dù tham gia hoạt động nào thì trang phục ngồi tính tiện dụng cịn cần phải phù hợp với
lứa tuổi và hoàn cảnh.
Trang phục ngoài ý nghĩa thẩm mĩ cịn thể hiện trình độ văn hóa. Học sinh thủ
đơ cần có ý thức và biết cách lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp trong các hoàn
cảnh giao tiếp, thể hiện nét đẹp thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội.
<b> Bµi 4 (1 tiÕt)</b>
<b>N¬I ë cđa ngêi hà nội</b>
i. MụC TIÊU CầN ĐạT
Giúp HS :
- Hiu c sự cần thiết của nhà ở đối với con ngời.
- Có ý thức chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ ngơi nhà thân yêu của gia đình, bản thân.
II. Những điểm cần lu ý
<b>1. VÒ néi dung</b>
- Giúp học sinh hiểu về sự cần thiết cũng nh ý nghĩa của ngôi nhà đối với mỗi
con ngời.
- Khi dạy bài này, giáo viên cần gắn với hoàn cảnh thực tế của địa phơng (đơ thị
hoặc nơng thơn) để có thể hớng dẫn hành vi phù hợp với đối tợng học sinh.
<b>2. Về phơng pháp</b>
Giỏo viờn cú th kt hp cỏc phng pháp dạy học mang đặc trng bộ môn nh :
thuyết trình, sắm vai, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trị chơi…
<b>3. Về tài liệu, phơng tiện dạy học</b>
T liu tranh nh, băng hình về nhà ở nơng thơn và nhà ở đơ thị, phịng riêng, góc
cá nhân hay góc học tập…
M¸y chiÕu, Projector (nÕu cã)
III. Tiến trình tổ chức các hoạt ng dy hc
<i><b>1.</b></i> <b>Phần mở đầu</b> <b>: Giới thiệu vào bµi</b>
- Giáo viên tổ chức cho học sinh theo dõi đoạn băng hình (hoặc tranh ảnh) thể
- Từ đoạn băng t liệu (hoặc tranh ảnh) rút ra nhận xét về sự gắn bó của nơi ở đối
với mỗi con ngời.
<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sự cần thiết của nhà ở đối với con ngời.</b>
- Trong phần này, giáo viên cần giúp học sinh hiểu nhà ở không chỉ là nơi trú ngụ
mà cịn là nơi gắn bó thân thiết với bao kỉ niệm cùng ngời thân, gia đình (nhà ở là
khơng gian văn hóa vật chất, tinh thần đối với mỗi con ngời).
- Tổ chức học sinh quan sát tranh ảnh để rút ra nhận xét: có hai kiểu nhà
+ Nh ụ th
+ Nhà ở nông th«n
+ Những đặc điểm riêng của từng kiểu nhà ở.
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách sắp xếp nơi ở thanh lịch, văn min.</b>
ở phần này, giáo viên nên lựa chọn một kiểu nhà (hoặc đô thị, hoặc nông thôn)
phù hợp với địa phơng mà đối tợng học sinh đang sinh sống để giới thiệu và hớng dẫn
cách sắp xếp nơi ở. Kiểu nhà còn lại chỉ nên giới thiệu qua để học sinh có thêm sự hiểu
biết và tham khảo.
Giáo viên có thể cho 4-5 học sinh nêu kết cấu của ngơi nhà em đang ở, từ đó rút
ra kết cấu chung của một ngôi nhà (hoặc ở đơ thị, hoặc ở nơng thơn): phịng khách,
phịng thờ, phịng bếp, phịng riêng…
+ Nhà ở đơ thị : thờng có các phòng chức năng nh: phòng khách, phòng riêng,
+ Nhà ở nơng thơn: gian chính giữa làm nơi thờ và tiếp khách, hai bên làm
buồng ngủ và chứa đồ, khu bếp, khu vệ sinh, sõn vn
Hớng dẫn học sinh cách sắp xếp, giữ gìn nhµ ë :
+ Phịng khách (nơi tiếp khách): cần phải đợc giữ gìn sạch sẽ, thống mát, đồ đạc
phải đợc kê dọn gọn gàng, bài trí lịch sự…
+ Buồng thờ (ban thờ, nơi thờ cúng) phải đợc lau dọn sạch sẽ, gọn gàng, thể hiện
đợc sự tơn kính của gia chủ.
+ Bếp ăn phải đảm bảo vệ sinh cũng nh an tồn cháy nổ, đồng thời tạo đợc
khơng khí ấm cúng trong sinh hoạt gia đình.
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh cách sắp xếp phòng ở và góc học tập của cá nhân.</b>
Giáo viên cần giải thích để học sinh hiểu cách sắp xếp, trang trí phịng ở (khơng
gian riêng) của mỗi cá nhân cũng nh góc học tập của mỗi học sinh đều thể hiện một
phần tính cách của mỗi ngời.
Hớng dẫn hành vi đối với học sinh cần phải có yêu cầu cụ thể về cách bài trí,
cách phối màu sao cho phù hợp với không gian chung của ngôi nhà cũng nh nếp sinh
hoạt chung của gia đình.
<i>*H íng dẫn trò chơi</i>
Chn 2 i chi ( mi i 3 -5 em)
Mỗi đội có 1 bảng phụ ( GV quy ớc đó là phịng khách hoặc phịng riêng)
Trong khoảng thời gian quy định (khoảng 3’), các đội tự sắp xếp đồ đạc trong
phòng sao cho hợp lý (cả về cách sắp xếp và phối màu)
- Lớp đánh giá, nhận xét
<b>Hoạt động 4: Tổng kết và củng cố bài học</b>
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học
- Giải đáp thắc mắc (nếu có)
<b>Líp 7</b>
<b> Bµi 1 (2 tiÕt)</b>
<b>Tiếng nói của ngời hà nội</b>
i. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh hiểu về nét đẹp riêng của tiếng nói ngời Hà Nội.
- Tự hào về cách nói năng thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội.
- Có ý thức thực hiện việc nói năng thanh lịch, văn minh thơng qua việc rèn
luyện để nói đúng, nói lời hay và nói phù hợp với hồn cnh giao tip v i tng giao
tip.
II. Những điều cần lu ý
<b>1. VỊ néi dung</b>
- Giải thích và phân tích để học sinh hiểu rõ đặc điểm của tiếng Hà Nội về ngữ
- Khơi gợi niềm tự hào trong học sinh bởi các em là ngời Hà Nội, đợc nói tiếng
Hà Nội. Từ đó các em tự ý thức rèn luyện cách nói năng sao của mình sao cho đúng,
cho hay, cho phù hợp với hoàn cảnh và đối tợng giao tiếp.
- Bài phân chia thời lợng là 2 tiết. Có thể tiết 1 dừng khi hết hoạt động 3.
<b>2. Về phơng pháp</b>
- Cần kết hợp các phơng pháp dạy học : thuyết trình, nêu vấn đề, động não, sắm
vai, thảo luận nhóm. Đặc biệt, chú ý sử dụng có hiệu quả phơng pháp nêu vấn đề và tổ
chức thảo luận nhóm để học sinh có thể tự rút ra những yêu cầu cốt lõi trong bài học
(dới sự hớng dẫn của giáo viên)
- Kết hợp với chơng trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, tọa đàm, trao đổi
để tổ chức các hoạt động nhằm hình thành ở học sinh tình yêu đối với Hà Nội và con
ngời Hà Nội để từ đó học sinh tự ý thức rèn luyện bản thân trở thành ngi thanh lch,
vn minh.
<b>3. Tài liệu và phơng tiện</b>
- T liệu, bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh tham khảo về ngời Hà Nội
và cách nói năng của ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh.
- Máy chiếu (nếu có
- Phiếu thảo luận, bảng phụ, đạo cụ…
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
<b>1. Phần mở đầu : </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>
Giáo viên thuyết trình hoặc có hình thức phù hợp.
<b>2. Hớng dẫn tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 1: Thử phân biệt giọng nói Hà Nội với các địa phơng khác.</b> - GV
cho học sinh nghe giọng nói của phát thanh viên trên Đài tiếng nói Việt Nam và giọng
nói của phát thanh viên trên đài Hà Nội qua băng.
Hái:
+ Em có cảm nhận nh thế nào về giọng nói và cách phát âm của phát thanh viên
trong băng?
+ H·y so s¸nh hai giäng nói có gì giống và khác nhau?
- Giáo viên dẫn dắt vào bài: Hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà Hà Nội còn
đẹp bởi cốt cách con ngời. Một trong những yếu tố góp phần làm nên nét đẹp của ngời
Hà Nội chính là tiếng nói của ngời Hà Nội.
<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i> Giúp học sinh hiểu về đặc điểm của ting núi ngi H Ni
<b>- Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời cá nhân theo gợi ý của giáo viên.</b>
+ Em hóy cho bit, ting Hà nội có những đặc điểm gì về mặt ngữ õm, t vng,
ng phỏp?
+ So sánh với ngôn ngữ toàn dân, em thấy tiếng Hà Nội có điểm giống và khác
nh thế nào?
+ V mt ng õm: Các nguyên âm đợc phát ra rõ ràng. Sáu thanh điệu đợc phát
âm chính xác. Các phụ âm cuối đợc phát âm đúng chuẩn.
<i>+ Về mặt từ vựng: Ngời nói tiếng Hà Nội sử dụng vốn từ tồn dân trong mọi hoạt</i>
động giao tiếp.
+ Về mặt chính tả: Mặc dù thiếu vắng một số phụ âm đầu và một số vần trong
khi phát âm nhng khi viết chính tả, ngời Hà Nội lại phân biệt rất chính xác các từ ngữ
đó.
<b>Hoạt động 3</b><i><b>:</b></i> <i>Tìm hiểu Tiếng Hà Nội- sự kết tinh những nét đẹp của ngôn ngữ Việt</i>
<i>Nam</i>
<b>-</b> Có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm: Thi viết nhanh cách
phát âm và chính tả của các vùng miền trong cả nớc
<b>-</b> GV gợi më:
+ Em cã nhËn xÐt g× về cách phát âm và cách viết của ngời Hà Nội?
+ Vị trí của tiếng Hà Nội trong ngôn ngữ chung của cả nớc?
<b>-</b> GV kết luËn:
<b>+ Ngời Hà Nội có cách phát âm nhẹ nhàng, mềm mại, tròn vành rõ chữ</b>“ ”.
+ Cách uốn giọng ngọt ngào, uyển chuyển, tạo nên nét độc đáo và riêng biệt.
+ Là tiếng nói hội tụ tinh hoa của bốn phơng đất nớc, làm rạng rỡ mảnh đất
Thăng Long ngàn năm văn hiến.
<b>Hoạt động 4: </b><i><b>Tìm hiểu về cách nói năng thanh lịch, văn minh của ngời Hà</b></i>
<i><b>Nội</b></i>
- Cã thĨ tỉ chøc cho häc sinh th¶o luận nhóm nhằm giúp học sinh hiểu về cách
nói năng thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội:
+ Ngời Hà Nội có cách nói năng thanh lịch văn minh nh thế nào (về cách phát
âm, dùng từ, xng hô trong giao tiếp)?
+ Nêu một vài ví dụ minh họa cụ thể mà em biết?
- Giáo viên kết luận kiến thức:
+ Ngời Hà Nội có cách nói năng nhẹ nhàng, dễ nghe.
+ Ngời Hà Nội có cách xng hơ đúng mực, c xử nhã nhặn, lịch sự, tôn trọng ngời
đối thoại.
+ Ngời Hà Nội thờng nói những lời tế nhị, kh«ng x« bå.
+ Ngời Hà Nội ln biết chon lọc từ ngữ để sử dụng khi giao tiếp.
<b>Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh biết cách nói năng thanh lịch, văn minh</b>
- Để hớng dẫn học sinh có ý thức nói năng thanh lịch, văn minh, giáo viên có thể
cho học sinh đóng tiểu phẩm theo nội dung câu chuyện “<i>Làm đẹp tiếng Hà thành</i>” sau
đó hớng dấn học sinh tho lun:
+ Em có nhận xét gì cách sử dụng ngôn ngữ của Vân?
+ Thỏi v li nói của bố Vân giúp cho em hiểu điều gì về cách nói năng của
mỗi ngời?
+ Nói đúng: Phát âm chuẩn, dùng từ chính xác, viết đúng chính tả, đặt câu đúng
+ Nói lời hay và cách nói hay: Biết tha gửi, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi khi giao
tiếp. Biết xng hô phù hợp với đối tợng giao tiếp. Khơng nói lời tục tĩu. Biết kết hợp lời
nói với thái độ nét mặt, cử chỉ để gây thiện cảm với đối tợng giao tiếp. Biết tiếp thu cái
hay, cái đẹp của ngôn ngữ khác nhng khơng kệch cỡm, lai căng.
+ Nói phù hợp với hồn cảnh và đối tợng giao tiếp: tùy từng hoàn cảnh và đối
t-ợng giao tiếp mà có cách nói năng sao cho phù hợp.
<b>Hoạt động 6</b><i><b>: </b>Liên hệ với cách nói năng của học sinh Hà Nội hiện nay.</i>
- GV có thể đa một số tình huống về cách nói năng của học sinh hiện nay để học
sinh trao đổi và thảo luận, phân tích những nét đẹp và cha đẹp trong việc sử dụng ngơn
ngữ.
- Häc sinh tr×nh bày kết quả su tầm tục ngữ, ca dao, thành ngữ, châm ngônnói
về cách nói năng của con ngời (Có thể tổ chức theo hình thức trò chơi)
- Học sinh tự rút ra kết luận
<b>Hoạt động 7: Củng cố</b>
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học
- Giải đáp thắc mắc (nếu có)
<b>Bµi 2</b> (2 tiÕt)
<b>GIAO TIếP, ứng xử trong gia đình</b>
I. MụC TIÊU CầN ĐạT
Gióp HS :
- Nắm đợc những nét cơ bản về tổ chức gia đình của ngời Hà Nội (các thế hệ
trong một gia đình, quan hệ họ hàng); những mối quan hệ trong gia đình.
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các
mối quan hệ trong gia đình nói riêng và đối với dịng họ nói chung, có hớng điều chỉnh
và có ý thức thực hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi đẹp.
Từ đó, xây dựng, hình thành thói quen và lối sống đẹp.
- Ln có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lch, vn minh trong gia
ỡnh.
II. NHữNG ĐIểM CầN LƯU ý
1. Nội dung của tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh lớp 7 bao gồm 6 tiết
cho 3 bµi. Cơ thĨ :
Đây là bài thứ 2 ở lớp 7, là bài thứ 6 trong nội dung giáo dục nếp sống thanh
lịch, văn minh cấp THCS (lớp 6 có 4 bài). Qua bài học, học sinh đợc cung cấp đặc điểm
trong tiếng nói ngời Hà Nội, những kĩ năng, những hành vi chuẩn mực và cao hơn là
những hành vi đẹp về giao tiếp, ứng xử trong các mối quan hệ ở gia đình. Với những
nội dung đã học, các em ít nhiều đã đợc trang bị những khả năng ứng phó với tình
huống, mâu thuẫn xảy ra trong cuộc sống thờng ngày và có thể tự điều chỉnh hành vi
sao cho đúng và đẹp. Những nội dung tiếp sẽ đợc mở rộng, nâng cao và giới thiệu ở lớp
8 và chơng trình Giáo dục Nếp sống thanh lịch, văn minh cho HS cấp THPT theo tinh
thần đồng tâm, tiệm tiến. GV có thể tìm đọc và giới thiệu để HS cùng biết, tạo tâm thế
cho bài học.
2. ở bài này, việc hớng dẫn và định hớng các hành vi cụ thể trong giao tiếp, ứng xử
III. TIếN TRìNH Tổ CHC cỏc hot ng dy hc
<b>1. Phần mở đầu : Giíi thiƯu bµi</b>
Gia đình - hai tiếng gọi thân thơng ấy đều in đậm trong tâm trí của mỗi ngời.
Tr-ớc sóng gió của cuộc đời, gia đình ln là chỗ dựa yên bình nhất, là nơi chia sẻ mọi nỗi
buồn vui, sự thành đạt cũng nh nỗi bất hạnh. Có thể nói, gia đình là nguồn cội. Gốc có
vững bền, cây mới phát triển xanh tốt. Một gia đình có văn hố, nề nếp, gia phong sẽ là
mơi trờng tốt nhất đễ mỗi cá nhân phát triển. Vậy, đối với các mối quan hệ trong gia
đình, địi hỏi chúng ta phải có một cách giao tiếp, ứng xử sao cho khéo léo, tế nhị, văn
minh…Có rất nhiều tình huống để chúng ta học và rèn luyện, dù chỉ là thơng qua
những điều bình dị nhất. Bài học hơm nay sẽ hớng dẫn những hành vi cụ thể để các em
có đợc cách giao tiếp, ứng xử khéo léo với các mối quan hệ trong gia đình của mình.
<b> 2. Phần tổ chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu về tổ chức gia đình của ngời Hà Nội. </b>
- Phần I gồm có 2 phần, mục đích giới thiệu cho HS biết về các mối quan hệ
trong gia đình, thơng qua việc tìm hiểu về các thế hệ trong 1 gia đình.
Ngồi ra, cịn giúp HS hiểu đợc mối quan hệ gia đình nằm trong phạm vi rộng
hơn. Đó là quan hệ họ hàng.
- Phần này, GV nên giới thiệu qua, không nên quá đi sâu, chi tiết :
+ Cú th cho HS lấy ví dụ trực tiếp về các thế hệ trong gia đình mình...Từ đó,
nhấn mạnh ý : Các mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong gia đình qui tụ lại
thành nếp sống gia đình mà ta gọi đó là gia phong.
giờ cũng giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đợc duy trì từ đời này qua đời
khác của dịng họ mình. Vậy, HS phải làm gì ? Câu trả lời sẽ đợc mở trong phần II.
<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS các hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong</b>
<i>gia đình </i>
- Trớc khi đi vào hớng dẫn hành vi cụ thể, GV có thể khái quát hoá kiến thức
bằng 1 sơ đồ nh sau :
- Đối với phần 1 : Giao tiếp, ứng xử trong gia đình :
+ GV cần xác định đợc trọng tâm: Nên chú trọng các hành vi giao tiếp, ứng xử
đối với ông bà. Vì trong xã hội hiện đại, ngời già thờng rất hay rơi vào tình trạng cơ
đơn, sống xa lạ ngay giữa con cháu, gia đình mình. Hơn nữa, tuổi già thờng hay “trái
tính, trái nết”, nhiều khi gây ra sự hiểu lầm, khó chịu cho con cháu. Do vậy, việc giáo
dục, hớng dẫn hành vi cho HS sao cho HS có cách giao tiếp, ứng xử khéo léo, tế nhị với
ông bà là cả một nghệ thuật.
+ GV cã thĨ lùa chän c¸c phơng pháp giảng dạy phù hợp nhng chú trọng vào
các ý sau:
Con cháu phải tơn kính, hiếu thảo đối với ông bà.
Quan sát, lắng nghe, học cách thấu hiểu đối với ơng bà.
+ Có thể đa ra dạng bài tập để HS dựa vào tài liệu và thực hành, sau đó lên trình
bày trớc lớp. Ví dụ:
Bµi tËp thùc hµnh theo nhóm (chuẩn bị trớc ở nhà):
Da vo định hớng của tài liệu, em hãy lập một bảng thống kê tìm hiều về tâm
lý, lối sống, sở thích của ơng bà mình. Sau đó, thảo luận và tìm ra những tình huống mà
em thờng gặp, từ đó, tìm ra những hành vi giao tiếp, ứng xử khéo léo, tế nhị với ơng bà
của mình?
<b>Lèi sèng, sở thích</b>
<b>của ông bà</b>
<b>Những tình huống</b>
<b>thờng gặp</b>
<b>Hành vi giao tiếp, ứng xử</b>
<b>khéo léo, tế nhị với ông bà</b>
Thích truyền thống, hay nói
v cỏi ó qua
Thờng hay đau yếu, thích
yên tĩnh
Thích sống có nề nếp, ngăn
nắp, rất trân trọng những kỉ
vật cị.
+ Đa ra các câu hỏi thảo luận có vấn đề. Ví dụ:
(?) Theo em, vấn đề nào là vấn đề nổi cộm, rất hay xảy ra mâu thuẫn giữa ông
bà và con cháu trong gia đình? Em hãy đề xuất những hành vi ứng xử tế nhị, khéo léo
để xoa dịu những mõu thun y?
- Đối với phần Giao tiÕp øng xư víi cha mĐ: GV cÇn tËp trung hớng dẫn những
hành vi cụ thể, trọng tâm nh:
+ Yêu thơng, kính träng cha mÑ.
+ Học cách quan tâm và chia sẻ cùng bố mẹ. ý này GV cần nhấn mạnh hơn và
tập trung hơn vì yêu cầu hành vi giao tiếp, ứng xử ở đây đã đợc nâng lên mức cao hơn.
Đó là lối sống đẹp, cần hớng tới, vì nó khiến cho cha mẹ, con cái xích lại gần nhau
hơn:
Chia sỴ, kĨ chun ë líp, ë trêng.
Quan tâm đến ngày sinh nhật của bố hoặc mẹ, bộc lộ tình yêu của mình với bố mẹ
theo cách riêng.
Học cách kìm chế, khéo léo trong ứng xử khi bè mĐ giËn d÷.
Học cách tâm sự...
- Về phơng pháp :
+ GV có thể đa các tình huống để học sinh thảo luận. Từ đó, HS nhận thức đợc
những hành vi đúng sai. Trên cơ sở nhận thức ấy, HS đề xuất phơng án giải quyết tình
huống và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
+ Có thể đa ra bài tập trắc nghiệm nhanh để HS dựa vào những hành vi tài liệu
hớng dẫn hoặc trải nghiệm của bản thân, tự đánh giá hành vi của mình.
+ Phơng pháp sắm vai: HS đóng tiểu phẩm nhỏ để các nhóm nhận thức đợc
hành vi đúng – sai.
+ Giao bµi tËp thùc hiƯn hµnh vi. VÝ dơ:
Thơng qua bài tập này, HS sẽ nhận thức đợc ý nghĩa của những hành vi đẹp.
- Đối với phần Giao tiếp, ứng xử với anh chị em: GV chú trọng vào thái độ và
+ Yêu thơng, đùm bọc, nhờng nhịn lẫn nhau.
+ Tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tin b.
GV có thể đa ra tình huống nhng bỏ ngỏ hành vi. Yêu cầu HS phải điền những hành vi
thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
GV cn cho HS có cơ hội đợc bộc lộ những suy nghĩ của mình về mâu thuẫn hay gặp
phải với chính anh chị em của mình để các bạn cùng tháo gỡ.
GV có thể liên hệ với các đoạn phim, câu chuyện có liên quan.
- Đối với phần 2: Giao tiếp ứng xư víi dßng hä:
Nét đặc sắc của Hà Nội là mỗi dịng họ đều duy trì cho mình một truyền thống
nhất định: nh truyền thống hiếu học, truyền thống nghề nghiệp, truyền thống gia giáo
thuận hịa... vì thế, con cháu của mỗi gia đình đều ý thức rẫt rõ về cội nguồn của dịng
họ mình.
<b>Trun thèng dßng hä:</b>
+ Các gia đình thờng học tập, họp nhau ở nhà thờ tổ, thăm ngôi mộ tổ, thắp
một nén nhang khi giỗ chạp, khi tết đến xuân về, kể cho nhau nghe chuyện các cụ đời
trớc để khuyên răn con cháu học tập và rèn luyện kế nghiệp xa để không hổ danh dòng
họ.
+ Họ khuyến học, khuyến tài, lập quĩ khen thởng, cấp học bổng cho con cháu
có điều kiện học hành đến nơi, đến chốn.
<b> Gv có thể giới thiệu nhanh bằng đoạn phim phù hợp với từng địa phơng</b>
<b>về truyền thống dòng họ.</b>
Đa ra những hành vi ứng xử phù hợp để hớng dẫn HS.
<b>Hoạt động 3: Phần củng cố</b>
- GV sơ kết lại bài học, nhấn mạnh những ý chính.
- HS làm bài tập trắc nghiệm nhanh
<b>Bài tập trắc nghiệm vui</b>
<b>Trắc nghiệm: Cha mẹ và bạn có hiĨu nhau?</b>
Cha mẹ có những ảnh hởng trực tiếp tới quá trình hình thành nhân cách của
bạn. Vậy trong cuộc sống, cha mẹ và bạn thông hiểu nhau đến đâu? Hãy làm bài trắc
nghiệm sau:
<b>1. Bạn đã trao đổi với bạn mình trong kỳ thi, cơ giáo thơng báo việc này tới gia</b>
<b>đình bạn, mẹ bạn đã nói gì?</b>
b. ồ, vậy à! cũng có thể con tơi là ngời nổi tiếng nên bạn bè của nó muốn c núi
chuyn cựng nú.
c. ồ, con bé không nên làm nh thế. cô nên có hình thức xử phạt với cả bạn của con bé
nữa.
<b>2. Bố mẹ bạn muốn gây cho bạn một điều bất ngờ trong bữa tiệc sinh nhật lần thứ</b>
<b>16. Khi về nhà, bạn thấy:</b>
a. Tt c các bạn bè thân thiết của bạn đang có mặt đơng đủ và chờ bạn nh một “nhân
b. Tất cả các bạn bè bạn từ hồi tiểu học đều có mặt ở nhà bạn và họ chính là “tác giả”
đã trang trí cho bạn một bữa tiệc sinh nhật bất ngờ.
c. Bố mẹ bạn đã gọi các cô bạn cùng lớp của bạn tới nhà để giúp họ chuẩn bị một bữa
tiệc sinh nhật hoàn hảo cho bạn.
<b>3. Khi bạn đi vắng, một ngời bạn đã gọi điện tới nhà và không gặp đợc bạn. Lúc</b>
<b>trở về, bố bạn đã nói:</b>
a. Con à, minh đã gọi cho con và muốn con gọi lại cho bạn ấy.
b. Một con bé nào có tên là Minh đã gọi cho con.
c. Minh đã gọi cho con và đúng nh con đánh giá, giọng con bé đó nghe thật khó chịu.
Con gọi lại cho nó xem có chuyện gì không.
<b>4. Bạn xin phép bố mẹ đi dự tiệc sinh nhật một ngời bạn, mẹ bạn đã nói nh thế </b>
<b>no?</b>
a. Đợc thôi nhng con hÃy kể cho bố mẹ nghe về bữa tiệc nhé.
b. Con hÃy đi vui vẻ con nhÐ.
c. Tất nhiên là đợc rồi, nhng con hãy nói cho mẹ chính xác địa điểm bữa tiệc và số điện
thoại nhà bạn con. mẹ sẽ đa con đi.
<b>5. Vào bữa sáng, bố mẹ bạn nhìn thấy bạn chuẩn bị tới trờng với một chiếc áo cực </b>
<b>ngắn, mẹ bạn đã nói gì?</b>
a. Kiểu ăn mặc này khơng hợp với con và con nên thay áo đi.
c. Kiểu ăn mặc này đang mốt hả con?
<b>6. Bạn từng tâm sự với cha mẹ những điều thầm kín nhất cha?</b>
a. Tt nhiờn ri, vi bạn, cha mẹ là điểm tựa vững chắc, là ngời “bạn” chân thành và
đáng quý nhất có thể lắng nghe mọi tâm sự nỗi niềm của bạn.
b. Cha bao giờ vì bạn và bố mẹ có rất ít thời gian dµnh cho nhau.
c. Bạn chẳng cần tâm sự bố mẹ cũng đã hiểu bạn quá rõ vì mọi mối quan hệ, mọi diễn
biến xảy ra xung quanh bạn bố mẹ bạn đều biết.
<b>7. Khi cùng bàn luận về một vấn đề nào đó, bố mẹ và bạn:</b>
a. Rất hợp nhau.
b. Bố mẹ bạn luôn cho rằng mọi suy nghĩ của bạn là đúng đắn.
c. Bố mẹ bạn sẽ áp đặt suy nghĩ và quyết định của họ cho bạn. bạn buộc phải tuân theo
sự sắp đặt đó.
b. Không, vì bố mẹ bạn và bạn rÊt Ýt khi hiĨu nhau.
c .Khơng những hiểu mà cịn hiểu rất rõ là đằng khác, bạn cảm thấy mình khó có thể
qua mặt đợc bố mẹ bất cứ điều gì.
<b>KÕt qu¶:</b>
<b>- Nếu các đáp án bạn chọn đa số là phơng án a:</b>
Bố mẹ bạn quan tâm đến bạn rất đúng mực. khơng những thế họ cịn là những
ngời rất hiểu bạn.
Với bạn, bố mẹ là chỗ dựa vững chắc về tinh thần, bạn không ngại chia sẻ mọi
niềm vui nỗi buồn, mọi tâm sự thầm kín của bạn. bạn xem bố mẹ khơng chỉ đơn thuần
là những ngời có cơng sinh ra và ni dỡng bạn mà họ còn là những ngời bạn lớn tuổi
rất thân thiết của bạn.
Bạn và bố mẹ rất hợp ý. trong mắt bạn, bố mẹ luôn là “thần tợng” và giữ vị trí
quan trọng số 1. Bố mẹ có thể hiểu bạn qua từng ánh mắt, cử chỉ và thái độ nhỏ. bố mẹ
bạn sẵn sàng lắng nghe mọi tâm sự, băn khoăn và chia sẻ của bạn, cịn bạn cảm thấy vơ
cùng tự tin và hạnh phúc về điều này.
<b>- Nếu các đáp án bạn chọn đa số là phơng án b</b>
Bố mẹ bạn là những ngời muốn lý tởng hóa cuộc sống và chính vì thế những
suy nghĩ của họ cũng đợc hình tợng hơn, có điều gì đó xa vời với thực tế.
Trong con mắt của bố mẹ, bạn là ngời hồn hảo và khơng có điểm yếu gì, vì
thế họ ít khi thừa nhận sai lầm hoặc điểm yếu của bạn. đây có thể đợc xem nh một
khiếm khuyết trong cách giáo dục con cái của cha mẹ bạn.
Mặc dù bố mẹ bạn là những ngời rất yêu thơng bạn nhng đôi khi công việc, các
vấn đề về tài chính, các mối quan hệ xã hội đã “ngốn” của bố mẹ bạn quá nhiều thời
gian và đây chính hệ lụy khiến họ khó có thể dành thời gian quan tâm tới bạn, vậy nên
đã không ít lần bạn cảm thấy mình thật lẻ loi, cơ độc và tủi thân.
Lời khuyên cho bạn trong trờng hợp này là nên ngồi lại và nói với bố mẹ bạn
rằng bạn yêu họ biết nhờng nào, và bạn muốn có nhiều cơ hội hơn để cả gia đình đợc
<b>- Nếu các đáp án bạn chọn đa số là phơng án c</b>
Bố mẹ bạn đặc biệt quan tâm tới bạn và nhiều khi sự quan tõm ú l thỏi
quá khiến bạn cảm thấy sợ. bố mẹ bạn luôn bên cạnh và dõi theo bạn trong mọi việc,
từ học hành, ăn uống, đi lại, quan hệ bạn bè.
<b> Bài 3 </b>( 2 tiÕt)
<b>GIAO TIÕP, øng xư trong nhµ trêng</b>
I. MụC TIÊU CầN ĐạT
Giúp HS :
- Nm c nhng mi quan hệ trong nhà trờng : thầy cô, bạn bè, nhân viên,
khách đến trờng...
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các
mối quan hệ trong nhà trờng ở từng hoàn cảnh cụ thể.
- Nhận thức, phân biệt đợc những hành vi đúng - sai. Từ đó, HS tự giác điều
chỉnh và có ý thức thực hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi
đẹp, hình thnh thúi quen v li sng p.
II. NHữNG ĐIểM CầN L¦U ý
1. Bài này dạy trong 2 tiết. Vì vậy, GV cần chủ động phân bố thời gian với lợng kiến
2. Tránh hớng dẫn hành vi một cách đơn thuần, nhàm chán. GV cần tạo cơ hội cho HS
đợc thảo luận, thuyết trình, bộc lộ khó khăn, vớng mắc các em gặp phải đối với những
tình huống mà các em gặp ở trờng lớp, với thầy cơ, bạn bè…Từ đó, đề xuất những cách
giải quyết các tình huống. Trên cơ sở đó, GV định hớng hành vi dựa theo tài liệu.
3. GV không nhất thiết phải hớng dẫn hết các hành vi mà tài liệu đã nêu. Mà tuỳ từng
đối tợng HS từng lớp, từng trờng, từng địa phơng, GV xác định trọng tâm tiết học. Các
hành vi trong những tình huống khác, có thể cho HS làm bài tập, xem video, hoặc đọc
tham khảo…
III. TIếN TRìNH Tổ CHứC các hoạt động dạy học
<b>1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài mới</b>
vui chơi và học tập tốt nhất. Nhng không phải bạn học sinh nào cũng có cách c xử thật
đúng và đẹp đối với thầy cô, bạn bè, bác bảo vệ, cơ lao cơng…Đâu đó, vẫn cịn những
ý thức rất kém, những lời nói vơ văn hố, những cách đối xử vơ tâm với bạn bè…Điều
đó, làm mất đi vẻ đẹp của một học sinh Hà Nội thanh lịch, văn minh. Vậy, phải làm thế
nào để có đợc cách giao tiếp, ứng xử hay và đẹp. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải
quyết điều thắc mắc ấy.
<b>2. Phần tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu về Các yếu tố trong một nhà trờng. </b>
GV cần cho HS thấy đợc : Trờng học là một môi trờng đặc thù bởi những đặc
tr-ng riêtr-ng về cơ sở vật chất, cảnh quan, môi trờtr-ng.
- Phần này, GV chỉ giới thiệu nhanh, không quá đi sâu. Tuỳ từng trờng, tuỳ từng
địa phơng, GV có thể cho HS giới thiệu ngay về trờng mình dựa trờn nh hng ca ti
liu.
- Có thể dựng đoạn video nhanh giới thiệu về chính trờng mình, tạo hứng thú cho
HS.
<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS các hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong</b>
<i>nhà trờng</i>
- Đây là phần trọng tâm, GV cần dành nhiều thời gian và phân bố thời gian hợp
lí.
- Trc tiờn, GV có thể khái quát cho HS bằng sơ đồ :
<b>1. Giao tiếp, ứng xử trong quan hệ thầy - trò </b>
<b> a. Truyền thống tôn s trọng đạo </b>
- GV cần cho HS thấy đợc: Trong lịch sử truyền thống của dân tộc ta, hiếu học
luôn đi đôi với tôn s trọng đạo. Kính trọng ngời thầy truyền dạy tri thức cho mình đợc
coi là một nghĩa vụ và đạo lý làm ngời. Những ngời thầy chân chính lấy việc dạy học
làm nghề cao q, nên đợc xã hội tơn vinh, phụ huynh q trọng, học trị kính trọng, ghi
ơn sâu sắc. Bởi vậy, đối với học trò, cách giao tiếp, ứng xử đối với thầy cô luôn đợc coi
trọng. Nó vừa thể hiện đạo đức vừa là nét văn hố của con ngời.
- GV có thể cho HS xem phim, ảnh nói về truyền thống tơn s trọng đạo. Yêu cầu
HS su tầm 1 số hình ảnh về những ngời thầy trong xã hội xa….nhằm mục đích giúp
Ứng xử văn
minh
Sư phạm
Giao tiếp, ứng
xử
với khách đến
trường
Giao tiếp, ứng
xử
với nhân viên
trong trường
Giao tiếp, ứng
xử
trong quan hệ
bạn bè
Giao tiếp, ứng
xử
trong quan hệ
Thầy - trò
Giao tiếp ứng xử
trong nhà
cho HS nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của ngời thầy và nét đẹp tôn s trọng đạo của
dân tộc Việt nói chung và của ngời Hà Nội nói riêng.
<b>b. Giao tiếp, ứng xử đối với thầy cô giáo</b>
- Phần này, tài liƯu viÕt rÊt kÜ vỊ híng dÉn hµnh vi trong từng hoàn cảnh, trờng
hợp cụ thể.
- Đối với từng trờng hợp, GV cần đa tình huống, khái quát những hành vi chuẩn
mực để chốt những ý quan trọng. Ví dụ:
+ Trong giê häc: GV cã thể đa tình huống:
Cú 3 bạn HS vì những lí do đặc biệt nên đã đến lớp muộn trong khi thầy đang
giảng bài cho cỏc bn.
Sơn: không chào thầy, tự ý chạy vào lớp.
- Nhi: chào thầy nhng chào rất to.
- Trõm: ng nộp ngồi cửa để khơng làm phiền thầy và các bạn. Đợi thầy nói
hết câu mới bớc ra giữa cửa, đứng nghiêm trang chào thầy, nói lời xin lỗi thầy và xin
thầy cho vào lớp.
Em h·y nhËn xÐt cư chØ, hµnh vi giao tiếp, ứng xử của 3 bạn trên?
GV cho HS thảo luận, và có thể đa ra kết luận:
+ Bạn Sơn: không chào, đi học muộn, không xin lỗi thầy và vào lớp lúc thầy
đang nói. Đó là hành vi vô lế không hiểu biết, không giữ phép tắc, không thực hiện nội
qui của học sinh khi đến trờng.
+ Bạn Nhi: chào thầy nhng chào to cũng là không giữ phép tắc, không hiểu biết
trong ứng xử giao tiếp.
+ Bạn Trâm: đứng nép ngồi cửa để khơng làm phiền thầy và các bạn, thể hiện
sự khiêm tốn, là ngời hiểu biết và giữ đúng phép tắc trong ứng xử. Hành động chờ thầy
nói hết câu mới bớc ra giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy, nói lời xin lỗi. Đó là ngời biết
kính trọng thầy và giữ đúng phép tắc trong quan hệ thầy trò.
- GV đặc biệt chú trọng hớng dẫn thái độ, hành vi của HS đối với thầy cơ giáo
cũ:
+ Dù các thầy cơ khơng cịn dạy mình nữa nhng khi có điều kiện hoặc đến
thăm các thầy cơ giáo cũ. Điều đó sẽ làm các thầy cô rất vui và cảm động.
+ Nên dành thời gian quay trở lại trờng cũ vào ngày kỉ niệm thành lập trờng, 20
-11…hàng năm để thăm lại các thầy cô giáo. Dù làm gì, giữ cơng vị nào, hãy ln tỏ ra
lễ phép, kính trọng chào thầy cơ, hỏi thăm sức khoẻ, cùng thầy cô ôn lại những kỉ niệm
cũ.
2. Giao tiÕp øng xư trong quan hƯ b¹n bÌ
- GV nên đa những vấn đề mang tính chất nổi bật trong quan hệ bạn bè của HS
mà các em dễ mắc hành vi, thái độ sai. Cho HS thảo luận và rút ta những hành vi đúng.
- Có thể cho các em làm 1 bài tập trắc nghiệm nhanh, để khơi gợi sự hứng thú,
tò mò của các em. Ví dụ:
b. Cắt nó ra xem bên trong thế nào. Kể cả bên trong không đợc tơi lắm thì bạn
vẫn cứ ăn, khát lắm rồi.
c. Cắt nó ra, nếu có phần nào trông không ổn lắm thì cắt bớt đi rồi mới ăn phần
còn lại.
d. Thôi khỏi, vứt đi luôn.
Cỏch bn n loi qu ú thể hiện cách bạn đối xử với bạn bè:
a. Bạn chẳng bao giờ “thù dai” . Đúng là ngời bạn hiếm có.
b. Bạn chấp nhận bạn bè với cả những điểm mạnh và yếu của họ.
c. B¹n chØ chÊp nhËn những điểm tốt của bạn bè mình và luôn thẳng thắn góp ý
những điều bạn cho là cha tốt.
d. Bn rất kén chọn bạn bè, nhng đừng quên: Hãy là một ngời bạn tốt trớc
đã thì bạn mới có thật nhiều bạn bè tốt chứ!.
- Tơng tự với các phần : Giao tiếp ứng xử với nhân viên trong trờng; Giao tiếp
ứng xử với khách đến trờng; ứng xử văn minh với môi trờng s phạm, GV cũng đa ra
những tình huống có vấn đề để HS rút ra những hành vi đúng, văn minh, lịch sự nh tài
liệu đã hớng dẫn.
<b>Hoạt động 3: Phần củng cố</b>
- GV sơ kết lại bài học, nhấn mạnh những ý chính.
- HS làm bài tập trắc nghiệm nhanh
<b>Bài tập trắc nghiệm cuối bài học</b>
Bn th lm bi trc nghiệm sau đây để biết mình là ngời thế nào ?
<i><b>1. Một bạn gái từng khá thân gần đây tự nhiên thay đổi. bạn cảm thấy hai ngời </b></i>
<i><b>khơng cịn gì để chia sẻ và thất vọng về cơ ấy. bn s:</b></i>
a. Bỏ đi. chẳng có ý nghĩa gì khi phí phạm thời gian cho một ngời không chia sẻ víi
b¹n
b. Nói cho cơ ấy biết bạn đã và sẽ quý trọng tình bạn của hai ngời thế nào, hy vng
cụ y hiu ra.
c. Tránh xa cô ấy một thời gian xem sao
<i><b>2. Bạn có lo lắng rằng cuối cùng chẳng có ai là bạn bè của mình?</b></i>
a. Thng xuyên và điều đó làm bạn sợ hãi
b. Chẳng bao giờ, bạn chẳng cần ai hết
c. Thỉnh thoảng nhng bạn biết điều đó sẽ khơng xảy ra
<i><b>3. MÊt ®i mét ngời bạn thân cảm giác sẽ giống nh:</b></i>
a. Mt i một thứ gì đó
b. Mất một ngời thân trong gia đình
c. Mất đi một phần chính mình
a. Ngời ấy sẽ không chơi với bạn nữa
b. Mt trong hai đứa hoặc cả hai sẽ nói gì đó mà về sau phải ân hận
c. Ngời ấy sẽ làm bạn au lũng
<i><b>5. Khi bạn giận một ngời bạn, nghĩa là:</b></i>
a. Bạn cảm thấy bị xúc phạm
b. Bn cú lý do chính đáng để nối giận
c. Ngời đó chỉ trích hay ngăn khơng cho bạn làm gì đó bạn muốn
<i><b>6. Khi gặp khó khăn, bạn có chia sẻ với bạn bè?</b></i>
a. Luôn luôn nh thế. tôi kể mọi thứ cho bạn nghe
b. Khơng đúng lắm, bạn khơng thích ngời khác biết nhiều về bạn
c. Đa số, bạn cũng có giữ vài điều riêng t
<i><b>7. Nếu ai đó muốn kết thân với bạn, bạn sẽ</b></i><b>:</b>
a. Thận trọng chút. bạn cần có thời gian để tin tởng họ
b. Tìm hiểu một thời gian trớc khi xem họ là bạn
c. Nhiệt liệt hoan nghênh
<i><b>8. Sau một trận cÃi nhau kịch liệt với ngời bạn thân nhất, bạn có cảm giác là </b></i>
<i><b>nên:</b></i>
a. Từ giờ xem nh không còn quen biết
b. Để mình bình tĩnh lại một lúc rồi trò chuyện lại sau với ngời Êy
c. Cè lµm lµnh cµng nhanh cµng tèt
<i><b>9. C·i nhau với ngời khác khiến bạn cảm thấy:</b></i>
a. Cụ c
b. Gin d
c. Mnh m
<i><b>10. Nếu bạn cảm thấy một ngời bạn không muốn chơi cùng bạn nữa, phản ứng </b></i>
<i><b>của bạn lµ:</b></i>
a. Nói cho họ biết tình bạn nên đợc trân trọng thế nào và lần sau “lơ” luôn, xem nh
không quen biết
b. Đối xử đặc biệt tốt với ngời ấy để họ lại thích bạn nh trớc
c. Tránh xa ngời ấy một thời gian để họ tự suy nghĩ.
<b>KÕt quả</b>
<b>0- 35 điểm: chỉ cần mình ta</b>
Bn khụng thớch ai đó mong đợi bất cứ điều gì ở mình. phải dựa vào ngời khác cũng
làm bạn căng thẳng, vì thế bạn thích tự mình làm mọi việc hơn. mặc dù điều đó giúp
cho bản thân bạn khỏi thất vọng nhng nó cũng có nghĩa là bạn hiếm khi để cho ai
đó đủ gần và đủ thân để học cách tin tởng họ.
<b>40 - 55 điểm: cô gái độc lập</b>
Bạn dễ dàng kết bạn và chẳng e ngại có mối quan hệ bền chặt với những ngời mình
quan tâm. nhng bạn đủ nhạy bén để nhận ra khi nào ai đó đang lợi dụng mình và đủ
mạnh mẽ để bỏ đi, chấm dứt mối liên hệ đó. trong những lúc khó khăn, bạn có xu
h-ớng lại gần hơn với những ngời bạn thân thiết.
Bạn thờng làm ngời khác ngạc nhiên trớc sự quan tâm chu đáo mà bạn dành cho bạn
bè mình. chỉ có điều ít ngời nhận ra bạn cũng mong đợc đối xử lại nh vậy. Bạn
không cần phải quên bản thân mình quá nhiều chỉ để giữ chân bạn bè. Hãy là chính
bạn và để họ nhận ra rằng bạn mạnh mẽ, đáng u và nhiệt tình thế nào.
<b>Líp 8</b>
<b>Bài 1 (1 tiết)</b>
<b>Tác phong của ngời hà nội</b>
I. MụC TIÊU CầN ĐạT
Giúp HS :
- Hiểu thế nào là thanh lịch, văn minh.
- Rốn luyn tác phong thanh lịch, văn minh trong sinh hoạt, giao tiếp, học tập,
lao động …
- Ln có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia
ỡnh.
II. Những điểm cần lu ý
1. <b>Về nội dung</b>
- Cần giúp học sinh hiểu tác phong thanh lịch văn minh là tổng hợp các yếu tố
thể hiện ra bên ngồi của con ngời có văn hóa, đặc biệt là ngời Hà Nội.
- Khi dạy bài này, giáo viên cần liên hệ với thực tế, hớng dẫn những hành vi cụ
thể trong mọi mặt của đời sống.
- Sau khi phân tích, hớng dẫn những hành vi cụ thể, giáo viên cũng cần giúp học
sinh nhận biết và tránh những hành vi thiếu văn hóa, không thể hiện tác phong thanh
lịch, văn minh.
<b>2. Về phơng pháp</b>
Dy bi ny, giỏo viờn nên kết hợp các phơng pháp dạy học mang đặc trng bộ
mơn nh : thuyết trình, sắm vai, hỏi đáp, tho lun nhúm
<i><b>3.</b></i> <b>Tài liệu và phơng tiện</b>
- T liệu tranh ảnh, băng hình về những hành vi có văn hóa, thể hiện tác phong
thanh lịch văn minh.
- Máy chiÕu, Projector (nÕu cã).
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu <b>: Giới thiệu bài mới</b>
cầu học sinh nhận xét hành vi đó. Từ nhận xét của học sinh, giáo viên bắt vào nội dung
bài học.
<b>2. Phần tổ chức các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh hiểu tác phong thanh lịch, văn minh là nét đẹp của</b>
<i>ngời Hà Nội.</i>
Giáo viên có thể thuyết trình để giúp học sinh hiểu thế nào là tác phong và tác
phong thanh lch, vn minh.
Giáo viên lấy ví dụ giúp học sinh phân biệt giao tiếp và ứng xử :
Ví dụ: - Giao tiÕp gi÷a ngêi víi ngêi
- ứng xử với thiên nhiên, môi trờng
T chức cho học sinh quan sát loạt tranh ảnh về những hành vi có văn hóa của
ngời Hà Nội, hớng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận xét: thanh lịch, văn minh là nét
đẹp trong tác phong của ngời Hà Nội.
<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn rèn tác phong thanh lịch, văn minh.</b>
Giáo viên hớng dẫn học sinh rèn những hành vi cụ thể thể hiện tác phong thanh
lịch, văn minh trong mọi mặt của đời sống :
<b>1. Trong sinh hoạt</b>
- Giáo viên giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của tính gọn gàng, ngăn nắp trong sinh
hoạt.
- Hớng dẫn học sinh những hành vi đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày: có ý
thức xắp xếp, thu dọn đồ dùng cá nhân, dụng cụ học tập và đồ đạc trong nhà…
- Nhận biết và có thái độ phê phán đối với những hành vi, biểu hiện của tính cẩu
thả, luộm thuộm, trái với gọn gàng, ngăn nắp.
<b>2. Trong đi đứng, hoạt động</b>
- Giúp học sinh hiểu tác phong thanh lịch, văn minh thể hiện trong đi đứng, hoạt
động l phi nhanh nhn, thỏo vỏt.
- Giáo viên lấy những vÝ dơ híng dÉn häc sinh nhËn xÐt, ph©n tÝch sự khác nhau
giữa nhanh nhẹn, tháo vát với vội vàng, hÊp tÊp.
- Đa ra một tình huống để hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm về yêu cầu của sự
nhanh nhẹn, tháo vát là phải cẩn thận (thận trọng).
<b>3. Trong lao ng</b>
Phần này, giáo viên chủ yếu hớng dẫn học sinh cách sắp xếp công việc sao cho
khoa học, hợp lÝ (vÝ dơ nh híng dÉn häc sinh c¸ch lËp thời gian biểu trong ngày, trong
tuần)
<b>4. Trong học tập, công t¸c</b>
- Cần phải xác định cho học sinh hiểu rõ mục đích của việc học, từ đó biết coi
trọng việc học và coi trọng thực học.
- Cã thĨ tỉ chøc học sinh thành các nhóm, thi tìm và liệt kê những biểu hiện
nghiêm túc, tích cực trong học tập
- Giáo viên giúp học sinh hiểu rõ tác phong thanh lịch, văn minh đợc thể hiện rõ
nhất, nhiều nhất qua cách giao tiếp, ứng xử của mỗi con ngời.
- Cần chú trọng lời ăn tiếng nói, thái độ, của bản thân với khi giao tiếp, ứng xử
(không nói to, cời to, biết tơn trọng, lắng nghe, chia sẻ…).
<b>Hoạt động 3: Tổng kết và củng cố bài hc</b>
Giáo viên có thể chốt kiến thức bài học bằng mô hình :
<b>Tác phong của </b>
<b> ngời Hà Néi</b>
<b>Tác phong thanh </b>
<b>lịch văn minh </b>–<b> nột p </b>
<b>ca ngi H Ni</b>
<b>Rèn luyện tác</b>
<b>phong thanh lịch văn</b>
<b>minh</b>
Tác
phong
TLVM
Tác
phong
TLVM
nột p
ca ngi
Hà Nội
Trong
sinh hot i ng,Trong
hot ụng
Trong
lao ng hc tp,Trong
công tác giao tiếp,ứng xử
<b>Bài 2 </b>(2 tiết)
<b>Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội</b>
I. Mục tiêu cần đạt
- Nắm đợc những nét cơ bản trong giao tiếp, ứng xử của ngời Hà Nội thanh lịch,
văn minh và rèn kĩ năng, hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong các mối
quan hệ xã hội.
- Nắm đợc một số kĩ năng cơ bản trong giao tiếp, ứng xử ở một số hoàn cảnh cụ
thể ; nhận thức và phân biệt đợc những hành vi đúng, sai trong giao tiếp. Từ đó tự giác,
ý thức điều chỉnh những hành vi của mình trong giao tip cho phự hp.
Ii. Những điều cần lu ý
<b>1. VỊ néi dung</b>
- Phân tích để học sinh thấy đợc sự cần thiết và ý nghĩa của giao tiếp, ứng xử
thanh lịch, văn minh trong đời sống xã hội.
+ Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh tạo đợc ấn tợng tốt và sự quý mến của
mọi ngời.
+ Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh giúp cho bản thân chững chạc, đứng
+ Giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh giúp cho xã hội trở nên tốt đẹp, ổn định,
tiến bộ và phát triển phồn thịnh.
- Giới thiệu để học sinh nắm đợc một số yêu cầu và thói quen cơ bản khi giao
tiếp, ứng xử ngoài xã hội .
+ Phải có tác phong đĩnh đạc, nói năng rõ ràng, tế nhị, khiêm nhờng khi giao
tiếp.
+ Phải có thái độ ân cần, nhiệt tình trong giao tiếp
+ Biết thể hiện sự quan tâm và tôn trọng đối tợng giao tiếp, sẵn sàng phối hợp,
giúp đỡ ngời khác khi cần thiết.
+ BiÕt chµo hái
+ BiÕt tù trọng và tôn trọng ngời khác
+ Biết lắng nghe và bày tỏ quan điểm
+ Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
+ Biết thích ứng
<b> - Híng dÉn häc sinh biÕt c¸ch giao tiếp, ứng xử phù hợp trong từng hoàn cảnh cụ</b>
thể nh:
+ Khi tham gia các hoạt động văn hóa: Nơi biểu diễn, rạp chiếu phim, th viện…
+ Khi tham gia các hoạt động tập thể, vui chơi, giải trí, tham quan dã ngoại, đến
+ Khi đến siêu thị, bến tàu xe…
+ Khi đi dự tiệc, sinh nhật, đám cới, đám tang, đến bệnh viện…
- Bài đợc dạy trong 2 tiết, hết tiết 1 có thể dừng khi đã xong hoạt động 3.
<b>2. Về phơng pháp</b>
Sử dụng kết hợp phơng pháp giảng giải, thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, nêu vấn
đề, sắm vai, thảo luận nhóm giúp học sinh biết cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn
minh ngoi xó hi.
<b>3. Tài liệu và phơng tiện</b>
- Ti liu, tranh ảnh, băng hình về ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh…
- Máy chiếu (nếu có), phiếu học tập, bảng phụ, đạo cụ…
<b>III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy hc</b>
<b>1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài mới</b>
- Giáo viên đa một số hình ảnh, t liệu về ngời Hà Néi trong giao tiÕp, øng xư.
- Em cã c¶m nhËn thế nào về ngời Hà Nội thông qua những hình ảnh và t liệu
trên trên?
<i>- Giỏo viờn dn dt vo bài: Hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà còn đẹp</i>
bởi cốt cách của con ngời nơi đây. Ngời Hà Nội xa vốn nổi tiếng là thanh lịch, điều đó
đợc thể hiện ở ngay trong giao tiếp hàng ngày từ gia đình đến nhà trờng và ngồi xã
hội, ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh chúng ta đều phải rèn luyện cho mình thói quen
<b>2. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa của giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn</b>
<i>minh trong đời sống xã hội và một số yêu cầu cơ bản khi giao tiếp, ứng xử ngoài xã</i>
<i>hội. </i>
+ Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống
xã hội?
+ Khi giao tiếp, ứng xử ngoài xà hội chúng ta cần chú ý điều gì?
- Học sinh thảo luận và ghi kết quả ra giấy khổ lớn
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp nhận xét, bổ sung, tranh luận.
- Giáo viên chốt lại từng câu hỏi và kÕt luËn:
<i> ý nghĩa của giao tiếp, ứng xử trong đời sống xã hội </i>
+ Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh tạo đợc ấn tợng tốt và sự quý mến của
mọi ngời.
+ Rèn thói quen giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh giúp cho con ngời trởng
thành, năng động và dễ thích ứng trong mọi thời đại.
+ Giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh chứng tỏ trình độ, mức độ phát triển dân
trí của mỗi địa phơng và của cả quốc gia.
<b> Mét sè yêu cầu cơ bản khi giao tiếp, ứng xử ngoài x· héi</b>
+ Trang phục lịch sự, phù hợp với đối tợng và hoàn cảnh giao tiếp
+ Tác phong đĩnh đạc, nói năng rõ ràng, tế nhị, khiêm nhờng .
+ Thái độ nhẹ nhàng, lịch thiệp, ân cần, nhiệt tình trong giao tiếp.
<b>Hoạt động 2: Hình thành cho học sinh một số thói quen khi giao tiếp, ứng xử ngồi xó</b>
<i>hi.</i>
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò ch¬i
+ Mời 5 học sinh lên biểu diễn bằng động tác minh họa theo lời bài hát: Con
chim vành khuyên
+ Cả lớp hát tập thể bài: Con chim vành khuyên
- Hỏi: Qua bài hát, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- Giỏo viờn cú th nờu mt s tình huống cho học sinh sắm vai hoặc cùng trao
đổi
<i>Tình huống 1: Trong buổi thảo luận nhóm, khi Lan đang trình bày quan điểm</i>
của mình thì có một số bạn trong nhóm lại đang nói chuyện với nhau về bộ quần áo
mới của họ mà không hề quan tâm đến ý kiến của Lan, em có nhận xét gì về hành động
của các bạn đó? Nếu là Lan, em sẽ xử lí tình huống đó nh thế nào?
<i>T×nh hng 2: Em đang cầm trên tay mấy cuốn sách vừa mua thì một ngời lạ đi</i>
ngợc chiều va vào em làm mấy cuốn sách rơi xuống
+ Trng hp 1: Ngi đó đi thẳng, khơng nói năng gì.
+ Trờng hợp 2: Ngời đó cau mày và nói: “Đứng thế à!”
+ Trờng hợp 3: Ngời đó vội vã nói lời xin lỗi, rồi cúi xuống nhặt và đa trả em
những cuốn sách đó.
<i>Em đồng tình với cách xử sự của ngời ở trờng hợp nào? Vì sao?</i>
<i>Tình huống 3: Một bạn học sinh chuyển vào lớp em đã hơn 1 tháng nhng bạn</i>
vẫn rất nhút nhát. Mặc dù em và các bạn trong lớp đã cố gắng chủ động gần gũi bạn và
rủ bạn tham gia vào các hoạt động của lớp nhng bạn vẫn khơng sao hịa đồng đợc.
<i>RÌn lun mét sè thãi quen khi giao tiÕp, øng xư ngoµi x· héi</i>
- BiÕt chµo hỏi
- Biết tự trọng và tôn trọng ngời khác
- Biết lắng nghe và bày tỏ quan điểm
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
- BiÕt thÝch øng.
<i>- Giáo viên kết luận: Con ngời sống trong các mối quan hệ đa dạng và phức tạp.</i>
Khơng chỉ có sự giao tiếp, ứng xử trong quan hệ gia đình, nhà trờng mà đối với mối
quan hệ xã hội, dù ở nghề nghiệp nào, hoàn cảnh nào, một lời nói hay, một cử chỉ đẹp,
một thái độ lễ phép, cách ứng xử thanh lịch cũng sẽ tạo đợc ấn tợng tốt và sự quí mến
của mọi ngời. Việc giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh thể hiện nét đẹp về cốt cách
của con ngời, nó góp phần làm nên nét đẹp của ngời Hà Nội.
<b>Hoạt động 3: Giới thiệu, hớng dẫn học sinh về cách giao tiếp, ứng xử trong những </b>
<i>tr-ờng hợp cụ thể khi tham gia các hoạt động văn hóa.</i>
- Gi¸o viên có thể chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
<i>+ Nhóm 1: Tìm những biểu hiện thanh lịch, văn minh khi đến những nơi biểu</i>
diễn, nhà hát, rạp chiếu phim
<i>+ Nhóm 2: Tìm những biểu hiện thanh lịch, văn minh khi đến th viện.</i>
<i>+ Nhóm 3: Tìm những biểu hiện thiếu văn hóa khi đến nơi biểu diễn, nhà hát,</i>
rạp chiếu phim
<i>+ Nhóm 4: Tìm những biểu hiện thiếu văn hóa khi đến th viện.</i>
- Học sinh thảo luận và viết ra giấy khổ lớn sau đó đại diện các nhúm trỡnh by
trc lp.
- Cả lớp nêu ý kiến, bổ sung.
- Trong quá trình học sinh trình bày, phát biểu, giáo viên có thể gợi ý bằng những
câu hỏi phụ. Chẳng hạn:
+ Khi n th vin c sỏch hay học bài, đây là nơi có nhiều ngời đến, nhng lại
cần một khơng gian hồn tồn n tĩnh vì mọi ngời đều mong muốn mình khơng bị
làm phiền. Vậy việc ứng xử trong giao tiếp chúng ta cần thể hiện nh thế nào?
+ Nếu em đang say sa đọc sách mà có một ngời chạy “huỳnh huỵch” đến, kéo
ghế ngồi xuống và lấy điện thoại ra nói chuyện to ngay gần chỗ em. Em cảm thấy thế
nào?
+ §Õn th viƯn, chúng ta có cần chú ý tới trang phục không?
+ Nói đến th viện là nói đến sách, mà sách ở đây là để cho mọi ngời cùng đọc.
- Qua những gợi ý, học sinh tự rút ra bài học cho mình trong giao tiếp, ứng xử
khi tham gia các hoạt động văn hóa
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Trong xã hội văn minh, việc đến những nơi biểu
diễn, nhà hát, rạp chiếu phim, th viện để thởng thức nghệ thuật và tìm tịi cho mình
kiến thức là nhu cầu tất yếu trong đời sống văn hóa của con ngời. Chính vì thế, khi đến
những nơi này mỗi ngời càng cần tỏ rõ mình là ngời có văn hóa. Cụ thể:
- Trang phục đẹp, thoải mái, lịch sự, phù hợp lứa tuổi
- Đến sớm hơn giờ mở màn một chút để chủ động tìm chỗ ngồi theo vé của mình
mà khơng ảnh hởng đến các khán giả khác.
- Tôn trọng nội qui của rạp, không gây ồn ào, mất trật tự làm ảnh hởng đến ngời
xung quanh
- Nên vỗ tay sau mỗi tiết mục biểu diễn. Khơng nên có những hành động cử chỉ
thiếu lịch sự nh: chen lấn, xô đẩy, chê bai, bình phẩm, phản ứng với sơ xuất của diễn
viên.
<i>Khi đến th viện</i>
- Trang phục phải kín đáo, gọn gàng, lịch sự.
- Phải tuyệt đối tôn trọng nội qui phòng đọc, giữ trật tự trong phòng đọc.
- Cẩn thận khi sử dụng tài liệu. Đọc xong, để tài liệu đúng nơi qui định.
- Khiêm tốn, lịch sự, đúng mực khi giao tiếp với cán bộ th viện…
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cách giao tiếp, ứng xử khi tham gia các hoạt động tập thể và</b>
<i>đến những nơi vui chơi giải trí.</i>
- Giáo viên có thể đa ra những tình huống biểu hiện những mặt tích cực và tiêu
cực, yêu cầu học sinh sm vai v cựng nhau trao i.
- Giáo viên có thể đa ra một số câu hỏi
+ Hóy nờu những điều cần thiết khi các em tham gia các hoạt động tập thể nh: đi
cắm trại, tham gia hội diễn văn nghệ, tham gia mít tinh, tham gia đồng diễn, tham gia
các hoạt động từ thiện…
+ Khi đi tham quan dã ngoại, học sinh cần chuẩn bị và thể hiện nh thế nào?
+ Công viên, vờn hoa là những nơi vui chơi, giải trí của tất cả mọi ngời. Vậy khi
đến những nơi này, chúng ta cần ứng xử nh thế nào để thể hiện mình là con ngời có văn
hóa?
<i>- Giáo viên kết luận: Tham gia các hoạt động tập thể, đi tham quan, dã ngoại,</i>
hoặc khi đến cơng viên, vờn hoa…là những hoạt động mang tính cộng đồng, có nhiều
ngời tham gia, đó là mơi trờng tốt để học sinh có thể học hỏi, giao lu, th giãn…Chính
vì vậy, chúng ta càng cần phảI ứng xử có văn hóa. Điều đó đợc thể hiện từ trang phục,
thái độ, cử chỉ, lời ăn tiếng nói sao cho xứng đáng là học sinh Hà Nội thanh lịch, văn
minh. Cụ thể:
<i> Khi tham gia các hoạt động tập thể </i>
<i><b>- </b></i>Biết phối hợp, hợp tác vì mục đích chung trong cơng việc.
- Tham gia các hoạt động tập thể với tinh thần tự giác và ý thức trách nhiệm cao.
- Tác phong nghiêm túc, nói năng đúng mực, trang phục đúng qui định.
- Luôn sáng tạo trong các hoạt động, gây đợc sự hứng thú đối với tập thể.
<i> Khi đi tham quan, dã ngoại . </i>
- Tích cực tìm hiểu để mở rộng kiến thức cho bản thân.
- Biết giữ vệ sinh môi trờng và bảo vệ cảnh quan sạch đẹp.
<i> Khi đến công viên, vờn hoa </i>
- Không nằm trên thảm cỏ, ghế, mắc võng, trải chiếu trong các vờn hoa, công
viên, tợng đài, đài kỉ niệm làm mất mĩ quan xung quanh.
- Không tắm giặt tại đài phun nớc, bể chứa nớc đợc dùng để làm cảnh trang trí.
- Khơng có hành động khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm ngời khác. Khơng gây
rối trật tự công cộng làm ảnh hởng đến những ngời xung quanh.
- Khơng có lời nói, cử chỉ thơ thiển, tục tĩu, thiếu văn hóa. Khơng có hành động
khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm ngời khác, gây rối trật t cụng cng.
- Không cởi trần, mặc quần áo lót đi lại trong công viên và khu vực vui chơi giải
trí.
- Không vứt rác bừa bÃi, không phá hoại cây cối, không ngắt hoa, bẻ cành,
không làm h hại thảm cỏ trong công viên..
<b>Hot động 5: Hớng dẫn cách giao tiếp, ứng xử khi đến siêu thị, bến tàu xe.</b>
- Giáo viên có thể cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm. Ví dụ:
<i><b>Câu 1:</b></i> Em khơng đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Mặc quần áo sạch, đẹp, thoải mái khi đi mua hàng hoặc đi siêu thị.
B. Nhẹ nhàng la chn hng húa.
C. Hách dịch, to tiếng với ngời bán hàng.
D. Lịch sự, nhẹ nhàng, cẩn thận khi thanh to¸n.
<i><b>Câu 2:</b></i> Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Xả rác ngay nơi chờ đợi tàu xe.
B. Chen lấn, xô đẩy khi lên xe buýt.
C. Nhờng ghế cho ngời già đến sau mình.
D. Gặp ngời quen thì vui mừng, la hét.
<i><b>Câu 3:</b></i> Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Hàng hóa là những sản phẩm do sức lao động của con ngời làm ra, cần phải nhẹ
nhàng, tránh làm h hang.
B. Khách hàng là thợng đế, mình mất tiền mua, mình có quyền u sách.
C. Ai chen lên trớc thì mua trớc, việc gì phải nhờng ai.
D. Đến những nơi cơng cộng, ai biết mình là ai, mặc thế nào chẳng đợc.
<i>- Giáo viên kết luận: Khi đến những nơi công cộng nh siêu thị, bến tàu xe, chúng</i>
ta cần lu ý chấp hành vệ sinh công cộng, không chạy nhảy, đùa nghịch, la hét, cần thể
hiện thái độ, cử chỉ văn minh, lịch sự. Cụ thể:
<i>Khi đến siêu thị. đi mua hàng </i>
- Phải tuân thủ các qui định của siêu thị : ra, vào, gửi đồ, mua hàng...
- Là khách hàng, phải lịch sự trong khi mua : Sử dụng lời hay, ý đẹp, khơng chen
lấn, xơ đẩy, khơng cậy mình có tiền mà chê bai, dè bỉu, nặng lời, thiếu tôn trọng ngời
bán.
- Xếp hàng mua vé theo thứ tự, không chen lấn xô đẩy nhau làm mọi ngời xung
quanh khó chịu<i><b>. </b></i>Khơng tụ tập q đơng, cời nói ồn ào, gây mất trật tự, làm ảnh hởng
đến ngời khác.
- Tự bảo quản t trang, đồ đạc của mình một cách cẩn thận phịng kẻ gian lấy cắp
đồ. Giúp đỡ những ngời xung quanh khi có thể: xách giúp đồ đạc, chỉ đờng, nhờng ghế
đợi cho ngời già, phụ nữ có thai, trẻ em…
- Giữ gìn vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi làm mất mĩ quan và ảnh hởng đến
môi trờng xung quanh.
<b>Hoạt động 6</b> : Hớng dẫn hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong một số
<i>hồn cảnh đặc biệt.</i>
- Gi¸o viên có thể cho học sinh làm bài tập tình huèng sau :
Hà hẹn Mai đúng tám giờ tối đến đón mình để đi dự sinh nhật một bạn trong
nhóm. Đúng tám giờ Mai đến nhng Hà đang mải xem phim, Mai đợi Hà đến 30 phút.
Hết phim, do vội nên Hà cứ mặc nguyên quần áo ngủ để đi. Đến nơi, các bạn vẫn đang
đợi. Thấy thế, Hà reo to và sấn đến đòi cắt bánh sinh nhật.
<i>Em có nhận xét gì về Mai và Hà ? Theo em, khi đi dự sinh nhật hay dự tiệc,</i>
<i>chúng ta nên có hành vi, thái độ nh thế nào ?</i>
- Giáo viên kết luận :
+ Trang phục phải phù hợp, lịch sự
+ Nờn đến đúng giờ, không nên để chủ nhân phải đợi.
+ Trong khi dự tiệc, thái độ phải niềm nở, tơi vui, thân thiện, khơng nói năng, ăn
uống xơ bồ làm phiền chủ nhân và những ngời xung quanh
+ Khi b÷a tiệc kết thúc, ra về cần bày tỏ sự cảm ơn chủ nhân một cách chân
thành. Không nên nói những lời khách sáo, thiếu tự nhiên.
- Giỏo viờn tip tc gợi ý để học sinh tìm hiểu về cách giao tiếp, ứng xử thanh
lịch, văn minh khi đi dự đám cới và đám tang
+ Theo em, chúng ta cần có cách ứng xử nh thế nào khi đi dự đám ci v ỏm
tang ?
- Giáo viên nhấn mạnh
+ Khi n dự đám cới : cần ăn mặc đẹp, đi đúng giờ, giao tiếp cởi mở, lịch sự, sử
dụng rợu, bia có chừng mực…
+ Khi đến đám tang : cần ăn mặc lịch sự, nên chọn gam màu tối. Giao tiếp nhỏ
nhẹ, nghiêm trang, kính cẩn. Trong lúc gia chủ bối rối, có thể giúp đỡ nh : mời nớc
hoặc hớng dẫn mọi ngời đến viếng…
- Để hớng dẫn học sinh hành vi giao tiếp, ứng xử khi đến thăm ngời ốm, giáo
viên có thể cho học sinh đóng vai theo tình huống, sau đó cùng nhau trao đổi:
nên cả nhóm chạy nhanh đi tìm phòng của Tuấn. Vì không biết phòng của Tuấn nên
các bạn vừa đi vừa gọi to :
- Tuấn ơi ! Cậu ở phòng nµo ?...
Thấy vậy, ngời nhà của Tuấn ra đón. Gặp Tuấn, các bạn mừng quýnh lên, xúm lại tranh
nhau hỏi thm
<i>Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn trong tình huống trên ?</i>
- Giáo viên nhận xét và chốt lại :
<i> Khi n bnh vin thm ngi ốm</i>
- Khi đến bệnh viện thăm ngời ốm, nên mặc quần áo nhã nhặn, không mặc quần
áo lôi thôi hoặc quá sặc sỡ kẻo gây khó chịu cho ngời bệnh. Nên đi nhẹ, nói nhỏ để giữ
cho ngời bệnh đợc yên tĩnh.
- Có thể tặng hoa, trái cây, bánh kẹo, đờng sữa…hợp tính cách, khẩu vị ngời
bệnh.Trị chuyện thân tình với ngời bệnh về những chuyện vui, tránh nói chuyện buồn
kẻo ngời bệnh mệt thêm.
- Không nên ở lại quá lâu, chỉ nên thăm ngời bệnh một lúc rồi ra về để ngời bệnh
nghỉ ngơi. Không nên đến vào giờ nghỉ tra hoặc quá khuya. Chỉ nên đi từng nhóm nhỏ
vài ba ngời vào thăm, đơng ngời q sẽ khiến ngời bệnh mệt mỏi thêm.
- Nên chào hỏi cả những ngời bệnh cùng phòng, nh vậy họ sẽ cảm thấy đợc an ủi
hơn.
<b>Hoạt động 7: Củng cố</b>
<b>Bµi 3 (1 tiÕt)</b>
<b>ứng xử với mơi trờng tự nhiên</b>
I. mục tiêu cần đạt
Gióp HS :
- Thấy đợc đặc điểm cơ bản của môi trờng tự nhiên Hà Nội. Hiểu vai trị của mơi
trờng tự nhiên và thực trạng môi trờng tự nhiên của Hà Nội.
- Biết cách và có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng tự nhiên; xây dựng thủ đô xanh
- sch - p.
II. Những điểm cần lu ý
1. H Nội là thành phố gắn liền với những dịng sơng, trong đó có sơng Hồng là lớn
nhất. Dịng chảy của sông Hồng trong địa phận nớc ta khoảng 556 km. Sông Hồng
chảy vào Hà Nội từ xã Thợng Cát, huyện Từ Liêm đến xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì,
dài khoảng 30 km. Sơng Hồng góp phần quan trọng trong sinh hoạt đời sống cũng nh
trong sản xuất. Ngồi sơng Hồng, trong địa phận Hà Nội cịn có sơng Tơ Lịch, sông
Kim Ngu, sông Cà Lồ và sông Nhuệ,...
Rừng là tài nguyên quan trọng để cân bằng môi trờng sinh thái, chống thối hóa
đất đồi. Ngồi ra, rừng cịn tạo cảnh quan thiên nhiên phục vụ cho du lịch. Do có rừng,
gần đây đã thấy xuất hiện trở lại nhiều loại chim ăn ngũ cốc, các loài gặm nhấm và thú
rừng. Giới động vật còn tơng đối phong phú là động vật dới nớc nh cá, tôm, cua, ốc.
2. Với ngời Hà Nội, môi trờng thiên nhiên đợc tận dụng triệt để vào các hoạt động khác
nhau của cuộc sống : không gian sống, không gian làm việc,...
Với đặc điểm riêng về cảnh quan mơi trờng, Hà Nội có sự phong phú về các loại
Cảnh quan mơi trờng Hà Nội cịn đem đến cho ngời dân thủ đô một đời sống
tinh thần phong phú, làm nên những đặc trng văn hóa riêng . Đã là ngời Hà Nội không
ai không biết đến hơng hoa sữa nồng nàn quện trong gió thu se lạnh hoặc thả mình
trong ánh hồng hơn trên bờ Hồ Tây hay đắm chìm trong những câu chuyện lịch sử của
Hồ Gơm - lẵng hoa xinh giữa lịng thành phố.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
<b>1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài mới</b>
Mơi trờng tự nhiên có vai trị vô cùng quan trọng với đời sống con ngời. Môi
tr-ờng tự nhiên của Hà Nội đang trong tình trạng ô nhiễm khá trầm trọng. Vì vậy việc giữ
gìn, bảo vệ môi trờng tự nhiên và xây dựng thủ đô xanh-sạch-đẹp là trách nhiệm của
mọi công dân thủ đô.
<b>2. Phần tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu về mơi trờng tự nhiên của Hà Nội và vai trị cảu mơi</b>
<i>trờng tự nhiên đối với cuộc sống con ngời.</i>
- Giáo viên giới thiệu những nét cơ bản nhất về đặc điểm môi trờng tự nhiên của
Hà Nội.
- Giáo viên nêu vấn đề : Môi trờng tự nhiên có vai trị nh thế nào với cuc sng
con ngi ?
+ Tạo không gian sống
+ To iu kiện để phát triển kinh tế, du lịch
+ Đem đến đời sống văn hóa tinh thần,...
<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu thực trạng mơi trờng tự nhiên Hà Nội.</b>
- Môi trờng tự nhiên Hà Nội hiện nay đang trong tỡnh trng nh th no ?
Giáo viên cần lu ý học sinh : Môi trờng tự nhiên của Hà Nội đang trong tình
trạng ô nhiễm nghiêm trọng (ô nhiễm do chất thải rắn, ô nhiễm không khí, ô nhiễm
tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nớc,...). Tuy nhiên, ô nhiễm do chất thải rắn, ô nhiễm nguồn
nớc, ô nhiễm không khí là nặng nề nhất.
<b>Hot ng 3: Hng dn hc sinh cách giữ gìn và bảo vệ mơi trờng tự nhiên Hà Nội.</b>
- Cần nhấn mạnh : để có thể giữ gìn, bảo vệ mơi trờng tự nhiên và để xây dựng
Hà Nội xanh-sạch-đẹp phải có tình u với thiên nhiên, hiểu đợc vai trị vơ cùng quan
trọng của mơi trờng tự nhiên với cuộc sống con ngời, trân trọng những gía trị mà mơi
trờng tự nhiên đem lại cho cuộc sống.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự tìm ra các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi
trờng do chất thải rắn, để bảo vệ môi trờng không khí và bảo vệ nguồn nớc.
+ Để Hà Nội xanh hơn
+ Để Hà Nội sạch hơn
+ Để Hà Nội đẹp hơn
- Giáo viên lu ý khích lệ học sinh khi các em tìm đợc những biện pháp mới, thiết
thực để bảo vệ môi trờng tự nhiên.
+ Cần chú ý đến việc gắn nội dung phần II của bài học với tình hình địa phơng
để hớng dẫn các em cách bảo vệ mơi trờng tự nhiên nơi mình đang sinh sống.
<b>Hoạt động 3: Củng</b><i>cố</i>
Việc bảo vệ môi trờng tự nhiên có ý nghĩa vơ cùng quan trọng với cuộc sống con
ngời. Để bảo vệ môi trờng tự nhiên Hà Nội cần đến cách ứng xử thanh lịch, văn minh
của mỗi cơng dân thủ đơ.
<b>Bµi 4 (1 tiÕt)</b>
<b>ứng xử khi tham gia giao thông</b>
I. Mục tiêu cần t
Thông qua bài học, giúp HS:
- Nhn bit nhng nột đẹp văn hóa và những việc làm cần thiết để nâng cao nhận
thức khi tham gia giao thông trong một số tình huống cụ thể.
- Phân biệt hành vi có văn hóa và thiếu văn hóa khi tham gia giao thông. Biết thực
hiện đúng quy định về trật tự an tồn giao thơng, thực hiện nét đẹp văn hóa khi tham gia
giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt.
- Tôn trọng những quy định về trật tự an tồn giao thơng, tơn trọng nét p vn
húa trong giao thụng.
<b>II. Những điều cần lu ý</b>
<b>1. VÒ néi dung</b>
- Đây là tiết học tìm hiểu về các cách ứng xử khi tham gia giao thơng khơng
- Đối tợng giáo dục là học sinh khối THCS, do đó trong quá trình giảng dạy,
kiến thức phải phù hợp với pháp luật theo qui định đối với lứa tuổi (dới 15 tuổi). Tránh
ơm đồm vì lên cấp 3 các em lại tiếp tục đợc tìm hiểu, cập nhật kiến thức theo chng
trỡnh.
<b>2. Về phơng pháp</b>
- Để tiết học phong phú, không cứng nhắc, giáo viên có thể linh hoạt vận dụng
các phơng pháp dạy học của bộ môn giáo dục công dân, lồng ghép các băng hình,
tranh ảnh phù hợp; các tình huống, tiểu phẩm phù hợp giúp học sinh tiếp cận bài học
nhẹ nhàng hơn.
- gi hc t c kết quả cao hơn, GV có thể cho HS xem các băng t liệu về ý
thức tham gia giao thông của ngời Hà Nội hay của địa phơng.
<b>3. Tài liệu và phương tiện </b>
- Tư liợ̀u, bài viờ́t tham khảo vờ̀ nét đẹp văn hóa giao thơng Hà Nội và những vấn
đề bất cập trong ứng xử văn hóa giao thông của ngời Hà Nội.
- Máy chiếu (nÕu cã)
- Phiếu thảo luận, bảng phụ, đạo cụ…
Đối với những trờng học cha có điều kiện giảng dạy trên các phơng tiện hiện
đại, giáo viên có thể linh hoạt sử dụng các phơng tiện khác phù hợp hơn, hoặc có thể
sử dụng bảng phụ để cung cấp t liệu ảnh, đầu đĩa để cung cấp băng hình...
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
<b>1. Phần mở đầu:</b> <i>Giới thiệu bài mới</i>
Gv cho HS nhận xét về tình hình giao thơng Hà Nội hiện nay. Từ đó hớng dẫn hs
tiếp cận bài học.
Hoặc GV có thể đọc một bài báo, hay đa những số liệu thông tin mới nhất tại
địa phơng và Hà Nội về tình hình giao thơng để đi vào giới thiệu bài học.
<b>2. Phần tổ chức các hoạt động dạy học</b>
- GV có thể cung cấp đoạn băng hình sau đó cho HS nhận xét về tình hình giao
thơng ở Hà Nội hiện nay.
+ Mặt tích cực
+ Mặt tiêu cực
- GV cn chỳ ý đến ba vấn đề : đờng giao thông, phơng tiện tham gia giao thông
và ý thức của ngời tham gia giao thơng.
- Sau đó GV hỏi: Đâu là ngun nhân chính dẫn đến thực trạng giao thơng ở Hà
Nội hiện nay? ( ý thức kém của ngời tham gia giao thơng)
GV nhấn mạnh: đó chính là văn hóa giao thơng hay nói cách khác đó là cách
ứng xử khi tham gia giao thơng.
- GV tiếp tục cho HS tìm hiểu những biểu hiện thiếu văn hóa khi tham gia giao
thơng. (liệt kê theo nhóm trong 2 – 3 phút, sau đó mang kết quả gắn lên bảng) HS trình
bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại vấn đề đồng thời chuyển ý sang phần trọng tâm của bài học.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm để nâng cao ý thức khi tham gia giao thông.</b>
- GV đa ra câu hỏi vấn đáp: Làm thế nào để nâng cao ý thức của mỗi chúng ta
<i>khi tham gia giao thông?</i>
- Hs phát biểu, trao đổi. GV chốt lại theo nội dung bài học SGK
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách ứng xử văn hóa khi tham gia giao thơng đối với ngời đi</b>
<i>bộ, ngời điều khiển và ngài trên xe đạp.</i>
- GV cho HS xem đoạn băng hình, hoặc tranh ảnh với nội dung những thói h, tật
xấu khi tham gia giao thông của ngời đi bộ, ngời điều khiển, ngời ngồi sau xe đạp.
- GV cung cấp câu hỏi định hớng cho HS: Chỉ ra các hành vi thiếu văn minh,
<i>thanh lịch khi tham gia giao thông của con ngời. Từ đó, em có nhận xét, suy nghĩ gì?</i>
<i>Hãy rút ra bi hc cho bn thõn.</i>
- HS quan sát, trình bày nhận thức theo yêu cầu của GV.
- GV ghi li các ý kiến đóng góp của học sinh lên bảng theo 2 phần nội dung bài
học. Sau đó chốt lại kiến thức.
- Để tiết kiệm thời gian trớc dung lợng kiến thức bài học khá dài, GV có thể
phân các nhóm hoạt động đồng thời và giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ hoạt động cụ
thể.
VÝ dơ:
+ Có thể cung cấp 3 tình huống khác nhau về các hành vi ứng xử thiếu văn hóa
hoặc có văn hóa khi tham gia giao thơng của một ngời nào đó trên phơng tiện cơng
cộng, khi ùn tắc hay khi có sự cố tai nạn giao thơng.
GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm phát hiện ra các hành vi có văn hóa và thiếu
văn hóa của ngời tham gia giao thông:
Nhóm 1: trên phơng tiện công cộng.
Nhóm 2: Khi gặp cảnh ùn tắc.
Nhóm 3: Khi xảy ra tai nạn giao thông
GV cho cỏc nhúm tho luận 3 - 5 phút sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo
kết quả của nhóm. Khi nhóm bạn trình bày, các nhóm khác cùng suy nghĩ lắng nghe
để chất vấn và bổ sung ý kiến. Rồi cùng rút ra kiến thức bài học nh trong tài liệu.
- GV chốt lại vấn đề.
<b>Hoạt động 5: Củng cố </b>
- GV cho học sinh đợc làm các bài tập củng cố: trắc nghiệm, câu hỏi tự luận,
Tình huống qua tiểu phẩm...
- GV giao nhiƯm vơ vỊ nhµ:
+ HS cần học và nắm vững những kiến thức văn minh thanh lịch trong ứng xử
khi tham gia giao thông để vận dụng thực hiện thành thói quen tốt hàng ngày.
+ Cho HS su tầm các bức ảnh về nét đẹp văn hóa của ngời Hà Nội khi tham gia
giao thông để cùng nhau tuyờn truyn giao dc.
+ Xây dựng kế hoạch và phong trào Giữ gìn giao thông cổng trờng.
<b>Bài 5</b> (1 tiÕt)
<b>ứng xử với các di tích, danh thắng</b>
I. Mục tiêu cần đạt
- Thế nào là di tích lịch sử, danh thắng ? Những di tích, danh thắng có ý nghĩa
nh thế nào đối với đời sống tinh thần của ngời dân Hà Nội?
- Có ý thức tơn vinh bảo vệ, giữ gìn các di tích, danh thắng bằng thái độ và hành
động cụ thể, thiết thực.
- ý nghÜa cđa viƯc thực hiện nếp sống văn minh, thanh lịch trong cách ứng xử
của các di tích, danh thắng.
II. Những điều cần lu ý
<b>1. VỊ néi dung</b>
- Để HS có thể hiểu rõ, hiểu sâu hơn những nội dung có trong tài liệu, giáo viên
có thể giúp các em bớc đầu hiểu và nhận diện đợc: Đình, đền, chùa, miếu, phủ, lăng…
(Có thể cho HS tìm hiểu trớc ở nhà)
- Để HS có thể hiểu rõ hơn những khái niệm về di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh, giáo viên có thể cung cấp, giảng giải cho HS một số tiêu chí để các em dễ dàng
hơn trong việc nhận diện:
* Di tích lịch sử - văn hóa phải có mợt trong các tiêu chí sau đây:
a) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng
nước và giữ nước;
b) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc,
danh nhân của đất nước;
c) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kỳ cách
mạng, kháng chiến;
d) Địa điểm có giá trị tiêu biểu về khảo cổ;
đ) Quần thể các công trình kiến trúc hoặc công trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu
về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử.
* Danh lam thắng cảnh phải có một trong các tiêu chí sau đây:
a) Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với
công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu;
b) Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh
học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất
về các giai đoạn phát trin cua trai t.
<b>2. Về phơng pháp</b>
- Giáo viên sử dụng kết hợp các phơng pháp dạy học mang đặc trng của bộ môn
nh: phơng pháp thuyết trình, phơng pháp nêu vấn đề, phơng pháp hỏi đáp, phơng pháp
- Để giờ học đạt đợc kết quả cao hơn, GV có thể cho HS đến tham quan, tìm hiểu
trực tiếp ở một di tích, thắng cảnh nào đó quen thuộc tại địa phơng hoặc tại Viện bảo
tàng.
<b>3. Tài liệu và phương tiện </b>
- Tư liệu, bài viết tham khao vờ những di tích, danh thắng ở Hà Nội
- Tranh ảnh, băng hình … về c¸c di tÝch, danh th¾ng
- Máy chiếu (nÕu cã)
- Phiếu thảo luận, bảng phụ…
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
<b>1. Phần mở đầu: Giới thiệu vào bài</b>
GV có thể cho cả lớp xem một đoạn băng hình hoặc tranh ảnh về một di tích,
danh thắng ở địa phơng, cho các em nhận diện, phát biểu ngắn gọn những cảm nhận
của mình về di tích hoặc danh thắng ấy rồi từ đó giới thiệu vào bài.
<b>2. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động 1: Giúp HS nhận diện và hiểu đợc thế nào là một di tích lịch sử.</b>
- Thông qua việc cho HS xem tranh, ảnh hoặc một đoạn băng hình ngắn về một
hoặc một vài di tích lịch sử, GV hớng dẫn HS khái quát đợc: Di tích lịch sử là cơng
trình xây dựng, địa điểm, vác di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm
đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
- Thơng qua việc cho HS kể tên đợc những di tích lịch sử nơi các em sinh sống (ở
một địa phơng cụ thể, trong một phạm vi hẹp là làng, xã, phờng hay quận, huyện), từ
đó, giúp các em nhận diện đợc các di tích, Hà Nội là thành phố có nhiều các di tích
<b>Hoạt động 2: Giúp HS nhận diện và hiểu đợc thế nào là một danh lam thắng cảnh.</b>
- Tơng tự nh phần trên, GV hớng dẫn để HS hiểu, nhận diện đợc:Danh lam,
thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hay vùng đất có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên
nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thấy đợc ý nghĩa của những di tích, danh thắng trong đời</b>
<i>sống của con ngời.</i>
Trong phần này, GV có thể cho HS thảo luận nhóm (nếu kết hợp với xem băng
hình về các di tích, danh thắng rồi mới thảo luận là tốt nhất) để rút ra đợc những ý
nghĩa của những di tích, danh thắng trong đời sống của con ngời. Sau khi HS thảo luận,
phát biểu, GV tổng hợp, chốt lại:
- Những danh thắng: là nơi ngời Hà Nội đến để cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên
đất trời, của hồn thiêng sơng núi…
- Nh÷ng di tÝch lÞch sư:
+ Là sản phẩm của những quan niệm về tín ngỡng, tơn giáo vơ cùng phong phú,
đa dạng của ngời dân Hà Nội, thể hiện lịng tơn kính, biết ơn tới các vị thần, vị thánh,
những anh hùng dân tộc, những ngời có cơng với giang sơn đất nớc…
+ Đó cũng là những nhân chứng sống động của lịch sử.
+ Thể hiện vẻ đẹp trong tín ngỡng tôn giáo.
+ Thể hiện nét tài hoa trong kiến trúc, tinh tế trong cảm nhận cái đẹp.
Hoặc GV có thể cho HS kể tên một, hai di tích, danh thắng gần gũi nhất, quen
thuộc nhất ở địc phơng nơi các em sinh sống rồi đa câu hỏi: Di tích (danh thắng) ấy có
ý nghĩa nh thế nào đối trong đời sống của em và của những ngời dân quê hơng (làng,
xóm, thơn, khu phố…) nơi em sinh sống?
Qua câu hỏi này, học sinh có thể tự rút ra đợc những nội dung cơ bản nh phần
trên (khơng thể địi hỏi các em trả lời đợc hết các ý vì mỗi di tích hoặc danh thắng lại
có những giá trị đặc trng riêng biệt). Ví dụ: Đến Suối Hai, cảm nhận vẻ đẹp của thiên
nhiên, cỏ cây, không gian trong lành…giúp ta quên đi những mệt mỏi của cuộc sống
đời thờng. Nhng đến Chùa Một Cột, ta sẽ cảm nhận đợc vẻ đẹp của sự độc đáo trong
kiến trúc, hiểu thêm về tín ngỡng của cha ơng thời Lý…
<b>Hoạt động 4: </b><i>Hớng dẫn HS thấy đợc ý nghĩa của việc tìm hiểu trị của các di tích,</i>
<i>danh thắng và các em có thể tìm hiểu bằng những cách nào.</i>
GV có thể cho HS thảo luận nhóm hoặc trả lời cá nhân với nội dung: chúng ta có
thể tìm hiểu ý nghĩa, giá trị của các di tích, danh thắng bằng những cách nào?
Qua trao i, tho lun, HS cú thể rút ra một số cách thức nh:
- Tìm hiểu trong những giờ học Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn, Mĩ thuật,… ở trên lớp.
Cũng có thể đọc thêm trong sách báo, lấy tài liệu từ mạng internet.
- Có thể đến tham quan, học tập ở bảo tàng (xem hiện vật, ghi chép, nghe hớng
- Để hiểu thêm về những di tích, danh thắng, ta có thể đón xem hoặc tham gia
những sân chơi, những chơng trình giải trí, tìm hiểu về truyền thống lịch sử, văn hóa
trên các kênh truyền hình, các báo và tạp chí…
<b>Hoạt động 5: Xây dựng, hình thành cho HS thái độ, ý thức trân trọng, bảo vệ, giữ gìn</b>
<i>các di tích, danh thắng</i> (phần trọng tâm)
Định hớng hành vi: Thơng qua thảo luận nhóm, bài tập , sắm vai… về một hoặc
một vài tình huống thờng gặp khi đến tham quan ở các di tích, thắng cảnh nh: vấn đề
giữ vệ sinh mơi trờng, trang phục, lời nói… của các bạn học sinh hay của những ngời
xung quanh, giúp HS tự rút ra, tự định hớng đợc những hành vi đúng đắn cho bản thân
nh:
- Về trang phục: Cần mặc những bộ trang phục kín đáo, lịch sự
- Về lời nói: Nói những lời thanh lịch, nói nhỏ, vừa đủ nghe, khơng cời nói, đùa
nghịch ồn ào . Nhắc nhở những ngời xung quanh khi họ có những lời nói, hành vi thiếu
văn hóa.
- Về hành động: Tuyệt đối không hái hoa, bẻ cành. Khi đến Viện bảo tàng,
không đợc có hành vi xâm hại đến các hiện vật đợc trng bày. Có ý thức giữ gìn vệ sinh
chung, vứt rác vào đúng nơi quy định để bảo vệ môi trờng, cảnh quan chung.
- Về thái độ: Cơng quyết trớc những thói quen khơng tốt, những quan niệm mê
tín dị đoan, thiếu khoa học vẫn đang tồn tại nh: vào Văn Miếu phải xoa đầu các cụ rùa
thì mới may mắn trong thi cử; mùa xuân đi lễ chùa phải hái lộc thì cả năm đ ợc may
mắn, ,càng bẻ đợc cành to thì càng có nhiều lộc…
Cần có thái độ phê phán, lên án những hành vi thiếu văn minh…
* Giúp cho HS ý thức đợc rằng: bên cạnh việc giữ gìn, bảo vệ các di tích, thắng cảnh,
chúng ta cũng có thể thể hiện tình u của mình với các di tích, thắng cảnh ấy bằng
cách:
- Biết quảng bá, giới thiệu cho mọi ngời xung quanh và bè bạn phơng xa biết ý
nghĩa lịch sử, giá trị văn hóa, kiến trúc, lịch sử, vẻ đẹp các di tích và danh thắng.
<b>3. PhÇn cđng cè</b>