Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.69 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 19</b>
<i>Soạn: ngày 8 tháng 01 năm 2019</i>
<i>Giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2019</i>
<b>Toán (91)</b>
<b>TỔNG CỦA NHIỀU SỐ (Tr 91)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
- HS nhận biết được tổng của nhiều số
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng làm tính cộng trong phạm vi 100.
<b> 3. Thái độ:</b>
<b> - HS u thích mơn học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Hình vẽ SGK;
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài:</b></i>
Nêu mục tiêu của bài.
<i><b>2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<i> Hoạt động 1:Tìm hiểu bài</i>
- Ghi bảng 3 ví dụ ở SGK.
- GVHD cách thực hiện và giao cho mỗi
dãy 1 VD. (HDHS đặt tính theo cột dọc,
ghi dấu)
- Theo dõi, giúp đỡ kịp thời
- Bổ sung, khắc sâu ND cần nhớ.
<i> Hoạt động 2:. HD làm bài tập</i>
<b>Bài 1. Tính.</b>
<b> - HD làm bài và giao việc cho HS.</b>
- Theo dõi, giúp đỡ kịp thời.
- Bổ sung, kết luận
<b>Bài 2. Tính.( cột 1, 3)</b>
- HD làm bài và giao việc cho HS.
- Bổ sung, nhận xét.
<b>Bài 3. Số ?</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK
- Giao nhiệm vụ, theo dõi
- Hát, điểm danh.
- Lắng nghe
- 1 em đọc phép tính, 3 em nêu các thành
phần của phép tính.
- Các dãy làm bài của mình.
- Đại diện các dãy lên viết.
- Nhận xét, HS nêu lại cách thực hiện.
- 1 em nêu y/c
- Lớp làm bài vào bảng con cột 2 (HS
nhanh làm thêm cột 1 vào nháp)
- 2 em đọc y/c
- HS làm bài vào vở cột 1,3 (HS nhanh
làm thêm cột 4). 2 em lên chữa. Nhận xét,
- 1 em nêu y/c.
- Quan sát hình vẽ SGK
- Bổ sung, kết luận, khắc sâu nội dung.
<b>3. Củng cố:</b>
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài
<b>4. Dặn dò:</b>
- HDHS chuẩn bị bài : Phép nhân
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b>Tập đọc (55 + 56)</b>
<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
- Hiểu từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng bếp lửa, tựu trường.
- Nội dung: Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng mỗi mùa đều
có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
HS đọc đúng nội dung bài, ngắt nghỉ đúng chỗ; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
<b> 3. Thái độ:</b>
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người
thêm tươi đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Màn chiếu tranh,đoạn văn HD đọc,ND bài
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Tiết 1</b>
<i><b>1.1. Giới thiệu bài:</b></i>
<b> * Trình chiếu tranh, giới thiệu chủ điểm. </b>
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài học.
<i><b>1.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<i>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc: </i>
* GV đọc mẫu toàn bài tóm tắt ND bài và
nêu cách đọc bài
+ Yêu cầu HS đọc câu
Ghi bảng từ phát âm sai, sữa lỗi
+ Đọc nối đoạn
- Trình chiếu đoạn văn, HD đọc ngắt nghỉ.
- Yêu cầu HS đọc nối đoạn. Theo dõi
- Bổ sung, khen ngợi
- HD đọc đồng thanh
<b> Tiết 2</b>
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</i>
Câu 1: ( SGK)
- Nêu câu hỏi rút từ, giảng: đâm chồi nảy
+ HS nêu tên chủ điểm và quan sát
tranh nêu ND tranh.
- HS theo dõi SGK, nhẩm đọc.
- Đọc nối tiếp câu
+ Chia đoạn (2 đoạn, chia làm 4 phần )
+ Đọc ngắt nghỉ câu dài
+ Đọc nối đoạn: 8 em
+ Đọc trong nhóm, thi đọc đoạn trước lớp
Nhận xét
- Đọc đồng thanh cả bài.
lộc, cây lá tươi tốt.
Bổ sung, kết luận.
<i>* Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng </i>
<i>cho bốn mùa trong năm.</i>
* Trình chiếu tranh.
Câu 2: (SGK)
- Giảng từ: đơm, bập bùng bếp lửa, ấp ủ
mầm sống, tựu trường.
<i>+ KL: Vẻ đẹp riêng của mùa xuân.</i>
* Trình chiếu tranh.
Câu 3,4: ( SGK)
<i>+ Kết luận: Những nét riêng của mùa hạ, </i>
<i>thu, đông.</i>
* Trình chiếu tranh.
YC: 1 em HS đọc cả bài
- Câu chuyện trên muốn nói lên điều gì?
* Trình chiếu nội dung.
<i> Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài</i>
- Nêu yêu cầu
- Bổ sung, nhận xét, khen ngợi
<b>2. Củng cố:</b>
- Để môi trường tươi đẹp các em phải như
thế nào ?
<b>3. Dặn dò:</b>
- HDHS chuẩn bị bài : Thư trung thu
HS đọc cả bài, lớp thảo luận trả lời câu
SGK. Nhận xét,bổ sung.
- Nghe
HS nhẩm đọc cả bài, HS TLCH 3
- Nêu nội dung
- Thực hiện YC
- Nêu ý kiến
3 em đọc ND, liên hệ.
Chọn đoạn đọc, thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung
2 em nêu ý kiến, liên hệ
- Thực hiện theo yêu cầu.
<i>Soạn: ngày 9 tháng 01 năm 2019</i>
<i>Giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2019</i>
<b>Toán (92) </b>
<b>PHÉP NHÂN (Tr 92)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
3. Thái độ:
- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cho HS làm bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: </b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài:</b></i>
<b> Nêu mục tiêu của bài.</b>
<i><b>3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<i>* Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân</i>
- Trình chiếu các tấm bìa mỗi tấm có 2
hình trịn. Hỏi: có mấy hình trịn? thực
hiện tiếp cho đủ 5 tấm bìa. Nêu bài tốn:
Có 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 hình trịn. Hỏi
có tất cả bao nhiêu hình trịn?
2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của mấy số
hạng ?
- So sánh các số hạng ?
+ Vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng
nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này
còn gọi là phép nhân 2 nhân 5, được viết
2 x 5. KQ cũng chính bằng KQ của phép
cộng. nên ta có:
2 x 5 = 10
- Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu nhân
- 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
- 5 là gì trong tổng đó?
+ Lưu ý: Chỉ có tổng của các số hạng
bằng nhau ta mới chuyển thành phép
nhân . KQ của phép nhân chính là KQ của
tổng.
+ Kết luận, khắc sâu nội dung bài.
<i>. Hoạt động 2: HD làm bài tập.</i>
<b>Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng </b>
nhau thành phép nhân( theo mẫu)
- HD quan sát hình SGK, giải thích mẫu
- HDHS làm bài vào bảng con.
Cùng HS nhận xét, chốt KQ đúng
<b>Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu)</b>
<b>Bài 3: Viết phép nhân</b>
- Hát, điểm danh.
- Làm bảng con: Đặt tính rồi tính.
24 + 24 + 24 =?
Lắng nghe.
- Theo dõi, trả lời câu hỏi của GV.
- Có tất cả 10 hình trịn.
- Các số hạng trong tổng này bằng nhau
và bằng 2.
- HS đọc: 2 nhân 5 bằng 10.
- 2 là một số hạng.
- 5 là số các số hạng của tổng.
- HS nêu 1 số ví dụ khác.
- 2 em nêu y/c, quan sát mẫu.
- Làm bài theo y/c.
- Nhận xét chốt KQ đúng:
- 1 em nêu y/c
- Lắng nghe.
- Trình chiếu HD làm bài 2, kết hợp bài tập 3
- Giao việc cho HS.
- Quan sát, giúp đỡ.
- GV hỏi: Tại sao ta lại chuyển tổng thành
phép nhân được?
+ Bổ sung, khắc sâu nội dung bài.
<b>4. Củng cố:</b>
- Phép cộng nhiều số hạng bằng nhau ta có
thể chuyển được về phép tính nào?
<b>5. Dặn dị:</b>
-Nhận xét chung HDHS chuẩn bị bài :
Thừa số - tích.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- HS nêu ý kiến
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b>Chính tả (37)</b>
<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
- HS viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
<b> 2. Kĩ năng:</b>
- Có kĩ năng nghe viết chính xác, nối các nét chữ đẹp
<b> 3.Thái độ:</b>
- Có ý thức viết bài
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài mới:</b>
1.1. Giới thiệu bài:
<b> Nêu mục tiêu của bài. </b>
<i><b> 1.2. </b><b>Các hoạt động tìm hiểu kiến </b></i>
<i><b>thức:</b></i>
<i> Hoạt động 1: HD viết bài</i>
Đọc mẫu bài viết
+ HD viết bài ở bảng con.
+ GV đọc cho HS viết bài vào vở.
HDHS dùng bút chì
Khen ngợi HS có bài viết tiến bộ.
<i>Hoạt động 2: HD làm bài tập.</i>
Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lớp đọc đồng thanh 2 lần, nêu ND
- Tìm từ khó viết vào bảng con: Thu,
Đơng, Xn, Hạ, tựu trường.
- 2 em nêu cách trình bày, quy định khi
viết.
- Nghe ,viết bài vào vở
- Sốt lỗi
- Bình chọn bài viết đẹp, bài có tiến bộ.
Nhận xét
- Nêu y/c
Theo dõi
Bổ sung, kết luận.
<b>2. Củng cố:</b>
<b>- Khắc sâu kiến thức nội dung bài.</b>
<b>3. Dặn dò:</b>
- Nhận xét chung ,HDHS chuẩn bị bài :
- 6 em đọc bài.
- 2 HS nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ.
Nhận xét.
- 2 em nhắc lại bài học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b>Giáo dục lối sống : </b>
<b>TẬP THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
<i>Soạn: ngày 10 tháng 01 năm 2019</i>
<i>Giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2019 </i>
<b>Tập đọc (57) </b>
<b>THƯ TRUNG THU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
- Nắm được nghĩa các từ chú giải cuối bài học.
- Hiểu nội dung : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng, hay, diễn cảm. Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn
trong bài, đọc đúng nhịp các câu thơ.
- Đọc đúng giọng: tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
- Tự nhận thức
- Xác định gía trị bản thân
- Lắng nghe tích cực
<b> 3. Thái độ:</b>
- Giáo dục HS yêu quý, kính trọng Bác Hồ,thực tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Màn chiếu tranh minh họa, đoạn văn HD đọc, ND bài.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đọc và TL câu hỏi bài Chuyện bốn
mùa
- Đánh giá, nhận xét.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu </b></i>
Trình chiếu tranh.
<i><b>3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<i>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc: </i>
- Hát, điểm danh.
- 2 HS thực hiện - lớp theo dõi SGK
hướng dẫn cách đọc
+ Đọc nối câu
+ Đọc đoạn.
- Trình chiếu đoạn văn, HD đọc ngắt
nghỉ.
- YC đọc từng đoạn trước lớp
- Theo dõi, sửa lỗi đọc sai.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đánh giá, biểu dương
<i> Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</i>
+ Câu 1: SGK
- Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai ?
- Từ ngữ: Trung thu
* GDHS: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy
+ Câu 2: Những câu thơ nào cho thấy
Bác Hồ rất yêu thiêu nhi ?
*Trình chiếu 1 số hình ảnh Bác Hồ quan
* GD HS xác định giá trị bản thân.
- Câu thơ nào của Bác là một câu hỏi
- Câu hỏi đó nói lên điều gì ?
+ Câu 3: SGK
* GDHS Kỹ năng lắng nghe, tích cực
- Bác khuyên các cháu làm những việc
gì Từ ngữ: Thi đua, hành, kháng chiến,
hồ bình
- Kết thúc lá thư Bác viết lời chào
NTN ?
- Qua bài cho em biết điều gì ?
- Chốt ND, liên hệ giáo dục.
<i><b>+ ND: Tình yêu thương của Bác Hồ</b></i>
<i><b>dành cho thiếu nhi Việt Nam.</b></i>
<i> Hoạt động 3: Luyện đọc lại:</i>
- Trình chiếu bài thơ, hướng dẫn HS học
thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ, kết hợp phát
- 1 HS chia đoạn
- Theo dõi, nêu cách ngắt nghỉ.
- HS đọc nối tiếp đoạn (kết hợp đọc chú
giải)
- Đọc nối tiếp trong nhóm
- Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét, bình chọn
- Lớp đọc đồng thanh tồn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời
- Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí
Minh.Tính các cháu ngoan ngoãn. Mặt
các cháu xinh xinh
* Trình bày 1 phút .
- Ai yêu các nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí
Minh ?
- Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai
yêu bằng.
- 1 HS đọc yêu cầu
*Thảo luận, chia sẻ.
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua
học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo
sức của mình, để tham gia kháng chiến và
giữ gìn hồ bình, để xứng đáng là cháu
ngoan Bác Hồ
- Hôn các cháu Hồ Chí Minh
- 1 HS nêu ND, liên hệ
- HS đọc nội dung
- Đọc thuộc lòng bài theo yêu cầu
- 3 HS thi đọc TL
<b>4. Củng cố:</b>
- Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam
NTN?
- Nhắc lại nội dung bài.
<b>5. Dặn dò: </b>
- HDHS chuẩn bị bài : Ơng Mạnh
thắng Thần Gió.
- Nêu ý kiến
- HS nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b>Tốn (93)</b>
<b>THỪA SỐ - TÍCH (Tr 94)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
- Biết thừa số, tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
Có kỹ năng học bài và làm bài tốt
<b> 3. Thái độ:</b>
HS u thích mơn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b> GV:Màn chiếu bài mới và bài tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, chữa bài.
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<i> Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ</i>
- Hướng dẫn nhận biết tên gọi thành phần và
kết quả của phép nhân.
- Trình chiếu phép nhân, hướng dẫn nhận biết
tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân
như SGK.
<i> Hoạt động 2: Thực hành</i>
<b>Bài 1: Viết các tổng sau dưới dạng tích ( theo</b>
mẫu)
- Trình chiếu yêu cầu. Hướng dẫn làm bài, giao
việc cho HS.
- Chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách viết tổng thành phép nhân.
<b>Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng</b>
- Trình chiếu yêu cầu. Hướng dẫn làm bài, giao
2 HS nêu TP của phép tính.
2 + 3 = 5 5 – 2 = 3
- Theo dõi
- HS thực hiện theo yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài ý b và c
- 2 HS làm bài bảng lớp
- HS nhanh làm thêm ý a, nêu kết
quả ý a.
- Nhận xét, chữa bài, đối chiếu KQ.
- Đọc yêu cầu
việc cho HS.
- Chốt kết quả đúng.
<b>Bài 3: Viết phép nhân theo mẫu</b>
- Trình chiếu yêu cầu. Hướng dẫn làm bài, giao
việc cho HS.
- Nhận xét, chữa bài, đối chiếu KQ
<b>3. Củng cố:</b>
- Củng cố tên gọi, thành phần và kết quả của
phép nhân ?
<b>4. Dặn dò:</b>
- HDHS chuẩn bị bài : Bảng nhân 2
- Nhận xét, chữa bài, đối chiếu KQ
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b>Mĩ thuật (19) </b>
<b>TẬP VẼ TRANH</b>
<b> (đề tài sân trờng trong giờ ra chơi )</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
1. KiÕn thøc:
HS biết tìm chọn đợc nội dung cho phù hợp đề tài .
Vẽ đợc tranh theo đề tài và vẽ màu theo ý thích của mình .
<b>3. Thái độ:</b>
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh.
<b> II. Đồ dựng dạy học :</b>
- GV: - Tranh ảnh về đề tài trờng học.
<b> - HS: Giấy vẽ , bút chì , màu.</b>
<b>III. Cỏc hoạt động day - học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> 1. B i mà</b> <b>ới : </b>
<i> 1.1 Giới thiệu b i m<b>à</b></i> <i><b>ới</b></i>
<i><b> 1.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức. </b></i>
<i>* Hoạt động : Tìm, chọn nội dung đề tài .</i>
- GV cho HS xem tranh đề tài trờng học yêu
cầu HS quan sát và tr li cõu hi:
+ Trong tranh có hình ảnh gì ?
+ Màu sắc của tranh vẽ ra sao ?
+ tài sân trờng trong giờ ra chơi có những
hoạt động gì?
- GV kÕt ln : VỊ néi dung, c¸c hình ảnh trên
sân trờng ...
<i>* Hot ng 2: Cỏch vẽ .</i>
- GV HD gợi ý HS cách vẽ:
- Em định vẽ hoạt động gì về trờng cuả mình ?
- Vẽ hình ảnh chính ( Chơi nhảy dây, học bài,
vệ sinh...)
- Vẽ thêm những hình ảnh khác để tranh thờm
sinh ng hn.
- Quan sát nhận biết
- Cây cối, bồn hoa, cột cờ, lớp học..
- Màu sắc tơi sáng có đậm nhạt rõ
ràng .
- Hc bi, nhng hoạt động vui chơi,
lao động....
- VÏ mµu tơi sáng rõ, có đâm, nhạt.
- GV lu ý HS vẽ hình cho phù hợp với trang
giấy. cho HS xem bài vẽ của HS năm trớc để
tham khảo .
<i>* Hoạt động 3: thực hành </i>
- GV đi quan sát, nhắc nhở HS làm bài
- Gợi ý HS cách chọn hình ảnh, cách sắp xếp
sao cho đẹp
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài đạt, cha đạt yêu cầu HS
nhận xét về :
+ Cách chọn nội dung đề tài,
+ Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ, màu sắc.
- GV nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp.
<b>3. Cñng cè:</b>
<b>- GV cïng HS cñng cè lại kiến thức, nội dung </b>
bài học
<b>4. Dặn dò: </b>
- HDHS chuẩn bị bài 20 .
- HS lu ý cách vẽ trên giấy.
- HS quan sỏt bi v của HS năm
tr-ớc để tham khảo
- HS thực h nh và ẽ.
- HS nhËn xÐt vÒ
+ Cách chọn nội dung ti,
+ Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ,
màu sắc.
-
- Nghe, nhc li.
<b>- Thc hin theo yêu càu.</b>
<b>Kể chuyện (19) </b>
<b>CHUYỆN BỐN MÙA </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức:
<b> - HS dựa theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được đoạn 1, biết </b>
kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện Chuyện bốn mùa.
2. Kỹ năng:
<b> - Có kỹ năng nghe, nói, biết đánh giá lời kể của bạn.</b>
- HS biết kể lại câu chuyện theo phân vai.
<b> 3. Thái độ:</b>
<b> - HS thấy được vẻ đẹp riêng của mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông.</b>
<b>II. Đồ dùng day học </b>
<b>- GV: Màn chiếu tranh và gợi ý </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài mới: </b>
<i><b>1.1. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>1.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<i> Hoạt động 1: HD kể chuyện</i>
- Trình chiếu tranh và gợi ý. Giao việc cho HS.
- GV gợi ý HS nối tiếp kể lại đoạn 1 câu chuyện
theo tranh.
- Theo dõi HS kể, nhắc nhở
- Nhận xét, bổ sung
<i> Hoạt động 2: HS kể lại toàn bộ câu chuyện.</i>
- HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
Lắng nghe
- 2 HS đọc gợi ý, lớp đọc thầm.
<i> Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo các </i>
<i>vai. </i>
<b>- GV hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện </b>
theo các vai.
- Nhận xét, đánh giá
<b>3. Củng cố : </b>
- Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
4. Dặn dò :
- HDHS chuẩn bị bài : Ông Mạnh thắng
Thần...
trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
theo các vai.
- HS liên hệ
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b>Tập viết (19) </b>
<b>CHỮ HOA P</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
- HS viết đúng chữ hoa P theo 2 cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng từ và câu ứng dụng ở phần 1.
<b> 2. Kĩ năng:</b>
- Có kĩ năng viết đúng mẫu, đẹp và trình bày sạch sẽ.
<b> 3. Thái độ:</b>
- u thích mơn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Mẫu chữ hoa
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra vở tập viết tập 2
- Nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài: </b></i>
- Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
<i><b> Hoạt động 1: HD viết bảng con.</b></i>
- Gắn bảng mẫu chữ hoa P.
- Viết mẫu, giải thích.
- Theo dõi
- Bổ sung, điều chỉnh.
+ Tập viết từ, câu ứng dụng
- GV chép từ và câu ứng dụng
- Trưng bày vở tập viết lên bàn.
- Lắng nghe
- Quan sát, nêu cấu tạo của chữ, độ cao, độ
rộng so sánh chữ P, B
- Theo dõi, viết trên không
- Tập viết vào bảng con chữ nhỡ và nhỏ.
- Theo dõi
- Đọc từ, câu ứng dụng
- Nêu cấu tạo của chữ ( độ cao, vị trí dấu
thanh, khoảng cách…)
- Giải nghĩa từ và câu ứng dụng.
- Bổ sung (cách nối nét, ghi dấu,…)
<i> Hoạt động 2: HD viết bài vào vở.</i>
- Giao nhiêm vụ, theo dõi
- Khen ngợi HS viết đẹp, viết có tiến
bộ.
<b>3. Củng cố:</b>
- Nêu cách viết chữ hoa P ?
<b>4. Dặn dò:</b>
- HDHS chuẩn bị bài : Chữ hoa Q
- Viết bảng con: Phong, Phong cảnh .
- 2 em đọc bài viết, nhắc lại các quy định
khi viết bài.
- Viết bài theo y/c
- Đổi vở sốt lỗi.
- Bình chọn bài viết đẹp
- 1 em nhắc lại cách viết hoa chữ P
- Thực hiện theo yêu cầu.
<i>Soạn: ngày 11 tháng 01 năm 2019</i>
<i>Giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2019</i>
<b>TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>
<b> - Biết gọi tên các tháng trong năm, xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn </b>
mùa phù hợp với từng mùa trong năm. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ?
<b> 2. Kĩ năng:</b>
- Biết ngắt câu và sắp xếp câu phù hợp.
<b> 3. Thái độ: </b>
- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b> - GV: Màn chiếu tranh và bài tập, bảng nhóm BT2. </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Em hãy nêu một câu theo kiểu “Ai làm
gì?”
- Nhận xét, bổ sung.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>3.1. Giới thiệu bài:</b></i>
- Nêu mục tiêu của bài.
<i><b>3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<b> Bài 1: Em hãy kể tên các tháng trong </b>
năm.
- HDHS nêu miệng theo nhóm đôi.
Hát, báo cáo sĩ số.
1 em trả lời
Lắng nghe
- 2 em nêu y/c
Trao đổi theo nhóm đơi.
- Đại diện các cặp trình bày.
- Lớp nhận xét.
Theo dõi
<b>+ Bổ sung, khắc sâu đặc điểm riêng của </b>
từng mùa và thời gian cho các mùa.
* GDHS ý thức giữ gìn vệ sinh, ăn mặc
phù hợp về các mùa.
Trình chiếu 1 số hình ảnh.
<b>Bài 2: Xếp các ý sau vào bảng</b>
- Chia nhóm 4, HD làm bài vào bảng
nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
<b>+ Bổ sung, nhận xét, kết luận.</b>
<b>Bài 3. Trả lời câu hỏi.</b>
- HDHS làm bài vào vở bài tập.
- Trình chiếu yêu cầu, HDHS nắm y/c.
- Quan sát, HD các em làm bài.
- Bổ sung, nhận xét, khắc sâu quy tắc trả
lời và cách viết câu.
<b>4. Củng cố:</b>
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò:</b>
- HDHS chuẩn bị bài : Từ ngữ về thời tiết..
gì, đặc điểm về thời tiết, cây cối…
- Nghe.
- Liên hệ.
- Theo dõi.
- 3 em nêu y/c
- Làm bài vào bảng nhóm theo Y/C
- Lớp nhận xét
- Nêu y/c, quan sát câu mẫu SGK.
- Viết bài theo thứ tự vào vở bài tập
+ HS lớp làm ý 1, 2.
+ HS nào nhanh làm thêm ý 3,4
- 5 em đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b>Toán (94) </b>
<b>BẢNG NHÂN 2 ( Tr 95 ) </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
<b> - Lập được bảng nhân 2, nhớ được bảng nhân 2, biết giải bài tốn có một phép </b>
nhân (trong bảng nhân 2).
- Biết đếm thêm 2.
<b> 2. Kĩ năng:</b>
- Đọc và viết nhân 2 thành thạo, thuộc bảng nhân 2.
<b> 3. Thái độ:</b>
- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Màn chiếu bài mới và các bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>
Nhận xét, đánh giá
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<i> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân </i>
<i>2. </i>
<b>- Trình chiếu các tấm bìa và hướng dẫn HS </b>
thao tác và lập bảng nhân 2
2 được lấy 1 lần, ta viết :
2 x 1 = 2
2 được lấy 2 lần, ta có :
2 x 2 = 2 + 2 = 4
Vậy : 2 x 2 = 4
- Hướng dẫn thực hiện lập bảng nhân 2 tương
tự
- Cho HS đọc đồng thanh.
<i>Hoạt động 2: Thực hành bài tập</i>
<b>Bài 1. Tính nhẩm :</b>
- Trình chiếu hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
<b>Bài 2:</b>
- Trình chiếu hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
<b>Bài 3: Đếm thêm 2 rồi viết số vào ô trống: </b>
- Trình chiếu hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
<b>3. Củng cố: </b>
- Trò chơi thi đọc bảng nhân 2
<b>4. Dặn dò: </b>
- HDHS : Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- Lắng nghe.
- Quan sát cùng thực hiện.
- HS lập bảng nhân 2, học thuộc
bảng nhân 2
- Lớp đọc đồng thanh, thi đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS làm bài vào bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài vào vở
- 1 em trình bày kết quả trên bảng
Đáp số: 12 chân gà.
- 1 HS đọc yêu cầu BT3
- Làm bài vào SGK ,1em nêu KQ.
- HS thực hiện
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b>Tự nhiên xã hội (19)</b>
<b>ĐƯỜNG GIAO THÔNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. Nhận
biết một số biển báo giao thông.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
- Biết thực hiện và tuân theo các biển báo giao thông
- Kỹ năng kiên định từ chối hành vi sai luật lệ GT
- Kỹ năng gia quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp biển báo giao thơng.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập..
<b> 3. Thái độ:</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Màn chiếu tranh và 1 số biển báo giao thông.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kể tên các thành viên trong nhà trường ?
Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<i> Hoạt động 1: HD quan sát tranh và nhận </i>
<i>biết các loại đường giao thơng.</i>
- Trình chiếu các loại đường giao thông .
Giao việc cho HS.
<b>+ GV kết luận: Có 4 loại đường giao thơng:</b>
<i>đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường </i>
<i>hàng khơng.</i>
<i> Hoạt động 2: Lợi ích của các loại đường </i>
<i>giao thông</i>
* GDHD KN Nên và khơng nên làm gì
khi gặp biển báo giao thơng.
- Đường bộ dành cho những phương tiện
nào ?
- Đường sắt dành cho những phương tiện nào
- Đường thuỷ dành cho những phương tiện
nào ?
- Đường hàng không dành cho những
phương tiện nào ?
<b>+ GV kết luận: Đường bộ dành cho xe </b>
<i>ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô. đường thuỷ </i>
<i>dành cho tàu thuyền, phà, ca nô, đường </i>
<i>hàng không dành cho máy bay.</i>
<i> Hoạt động 3: Trị chơi biển báo nói gì ? </i>
<i>(biển báo giao thơng)</i>
- Trình chiếu các biển báo giao thơng .
- Biển 1, 2 nói gì ?
- Biển 3, 4 nói gì ?
- 2 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung.
Nghe
- HS quan sát thảo luận nhóm đơi. Chỉ
và nói các loại đường giao thơng trong
từng hình - Đại diện nêu. Lớp bổ sung.
- HS nghe
<b>- HS quan sát tranh thảo luận và trả lời </b>
câu hỏi
* Thảo luận theo cặp.
- Ơ tơ, xe máy, xe đạp, xích lơ, xe ngựa
cơng nơng, xe bị…
- Tàu hoả
- Thuyền, phà, ca nơ, tàu thuỷ
- Máy bay
- HS nghe
- Cách chơi, tổ 1 hỏi tổ 2 trả lời và chơi
ngược lại
- Biển 1 dành cho người đi bộ
- Biển 2 cấm người đi bộ
- Biển 5, 6 nói gì ?
- GV kết luận: Các biển báo dựng trên
<i>đường giao thơng nhằm đảm bảo an tồn </i>
<i>người tham gia giao thơng, có rất nhiều </i>
<i>biển báo giao thơng khác nhau.</i>
* GDHS: Thực hiện đúng theo biển báo
GT đã quy định.
<b>3. Củng cố: </b>
<b>- GV hệ thống bài </b>
<b>4. Dặn dò: </b>
- HDHS chuẩn bị bài sau : An toàn khi đi
các phương tiện....
<b>- HS đọc kết luận, lớp đọc ĐT </b>
- Chia sẻ.
- HS nêu tên 4 loại đường giao thông
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b> </b>
<b>Chính tả (38)</b>
<b>THƯ TRUNG THU </b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
<b> - Nghe viết bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. </b>
- Làm đúng bài tập phân biệt n / l ; dấu hỏi / dấu ngã.
<b> 2. Kĩ năng:</b>
- Nghe viết đúng mẫu chữ và viết đúng tốc độ.
<b> 3. Thái độ: </b>
- HS nắn nót cẩn thận khi viết bài.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nêu y/c
- Nhận xét, bổ sung.
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<i><b> Hoạt động 1: HD viết bài.</b></i>
- GV đọc bài viết
Gạch chân, y/c viết bảng con
- Nhận xét, bổ sung.
* HD viết bài vào vở.
- GV đọc từng cụm từ.
- HDHS dùng bút chì
- Khen ngợi HS viết đẹp, HS có tiến bộ.
<i> Hoạt động 2: HD làm bài tập.</i>
<b>Bài 3. Em chọn chữ nào trong ngoặc </b>
Viết bảng con: lấp lánh, ngủ say..
- Lắng nghe
- Lắng nghe, 2 HS đọc lại bài, nêu ND.
- Tìm chữ khó viết, đọc và viết bảng con:
Hồ Chí Minh, ngoan ngỗn, xứng đáng.
- 2 em nêu cách trình bày, quy định khi
viết.
- Nghe, nhẩm viết bài vào vở.
- Soát lỗi
đơn để điền vào chỗ trống?
<b>3. Củng cố:</b>
<b>- Khắc sâu kiến thức bài</b>
<b>4. Dặn dị:</b>
- HDHS chuẩn bị bài : Ơng Mạnh thắng...
- 2 em nêu y/c
- Làm bài vào VBT.
- 4 em đọc trước lớp.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học
- Thực hiện theo yêu cầu.
<i>Soạn: ngày 12 tháng 01 năm 2019</i>
<i>Giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2019</i>
<b>Toán (95)</b>
<b>LUYỆN TẬP (Tr 96) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
<b> - Thuộc bảng nhân 2, biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có </b>
kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân, biết thừa số tích.
- Biết làm tính nhân và đặt tính thành thạo.
<b> 3. Thái độ:</b>
<b> - HS u thích mơn học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Bảng phụ BT5
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu y/c.
Nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài:</b></i>
<b> Nêu mục tiêu của bài.</b>
<i><b>2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<b>Bài 1. Số? </b>
- HD cách làm bài vào SGK.
- Theo dõi
+ Bổ sung, khắc sâu nội dung bài.
<b>Bài 2. Tính ( theo mẫu)</b>
- HD làm bài vào bảng con
- Nhận xét,chốt KQ đúng
- HS đọc bảng nhân 2.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 em nêu y/c.
- Quan sát phép tính dùng bút chì điền
kết quả vào ô trống
- Trình bày miệng nối tiếp trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
<b>Bài 3+4 </b>
- HD làm bài 3 kết hợp BT4 làm vào nháp.
- Giao việc cho HS.
- Bổ sung, kết luận.
<b>Bài 5. Viết số thích hợp vào ơ trống.</b>
- Gắn bảng phụ, hướng dẫn làm bài.
- Giao việc cho HS
Bổ sung, nhận xét, khắc sâu nội dung.
<b>3. Củng cố:</b>
- Củng cố bảng nhân 2
- HD HS chuẩn bị bài : Bảng nhân 3
- 2 em đọc đề bài.
- Làm bài vào vở nháp (1 em làm ở
bảng lớp), em nào nhanh làm thêm BT4
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Lắng nghe, theo dõi
- Lớp làm cột 2,3, 4 (HS nhanh làm
thêm cột 1, 5, 6) , 1 HS làm vào bảng
phụ, lớp nhận xét chữa bài
- Theo dõi
- HS đọc bảng nhân
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b>Tập làm văn (19)</b>
<b>ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
<b> - Biết nghe và đáp lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.</b>
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
- Có kĩ năng nghe, nói, viết.
- Giao tiếp: ứng xử văn hoá
- Lắng nghe tích cực
<b> 3. Thái độ:</b>
- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Bảng phụ BT3
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu y/c
- Bổ sung, nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài:</b></i>
Nêu mục tiêu của bài.
<i><b>2.2. </b><b>Các hoạt động tìm hiểu kiến </b></i>
<i><b>thức:</b></i>
<b>Bài 1. Các bạn HS trong hai bức tranh</b>
sẽ đáp lại thế nào?
- 2 em trình bày miệng. Kể về bản thân
mình.
Lớp nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
- HDHS làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
<b>Bài 2. Có một người lạ đến nhà em gõ</b>
cửa và tự giới thiệu…
- HDHS cách làm bài.
- GV gợi ý cần nói lời đáp với thái độ
lịch sự, lễ độ, vui vẻ.
- Nhận xét, đánh giá.
* GDHS ứng xử lễ phép với mọi
người.
<b>Bài 3. Viết lời đáp của Nam vào vở.</b>
- HDHS làm bài vào VBT(Treo bảng
phụ)
* GDHS lắng nghe tích cực.
<b>3. Củng cố:</b>
<b>- Khắc sâu kiến thức nội dung bài</b>
<b>4. Dặn dò: </b>
- HDHS chuẩn bị bài : Tả ngắn về ...mùa.
- Cả lớp quan sát từng tranh, đọc lời của chị
phụ trách trong 2 tranh.
- Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước
lớp theo 2 tranh. 1 số HS trình bày trước
lớp
- HS trả lời : vì sao cần nói lời đáp?
- 2 em nêu y/c
- Trao đổi trong nhóm đơi làm bài
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ sung.
- Thực hành đáp lời chào.
2 em nêu y/c
- Cả lớp làm bài vào VBT(1 em làm bài ở
bảng phụ)
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
- 5 em đọc đoạn văn đối thoại, Nhận xét.
Nghe, thực hiện
- 2 em nhắc lại nội dung bài.
- Thực hiện theo u cầu.
<b>Thủ cơng (19)</b>
<b>CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
- Học cách, cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. Cắt, gấp và trang trí được thiếp
chúc mừng, nội dung và trang trí đơn giản.
- Với HS khéo tay cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng đẹp hơn.
2. Kĩ năng:
<b> - Biết gấp, cắt, dán đúng quy trình, đúng mẫu.</b>
3. Thái độ:
- HS yêu thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Mẫu thiếp chúc mừng
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra đồ dùng môn học
- Nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2.2.. Các hoạt động tìm hiểu kiến </b></i>
<i><b>thức:</b></i>
<i> Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét. </i>
- Gắn thiếp chúc mừng
- Thiếp chúc mừng hình gì ?
- Mặt thiếp trang trí và ghi nội dung gì
- Thiếp chúc mừng được trang trí như
thế nào ?
<i> Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu </i>
<b>- GV hướng dẫn HS thao tác theo hai </b>
bước.
+ Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng
+ Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
<i>Hoạt động 3: Thực hành gấp bài: </i>
<b>- GV tổ chức cho HS gấp</b>
- Theo dõi,giúp đỡ HS.
<i>Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá</i>
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm.
<b> 3. Củng cố: </b>
- YCHS nêu gấp thiếp chúc mừng
<b>4. Dặn dò: </b>
- HDHS chuẩn bị tiết 2 : Gấp, cắt
trang..
Chú ý lắng nghe.
<b>- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi </b>
+ Thiếp là tờ giấy HCN gấp đôi
+ Mặt thiếp trang trí những bơng hoa và
ghi dịng chữ " Chúc mừng ngày nhà giáo
Việt Nam 20 - 11 "
+ Được trang trí nhiều hoa văn theo nhiều
kiểu mẫu khác nhau…
- Quan sát GV làm mẫu và nhắc lại các
bước.
- 1 số HS nhắc lại các bước gấp
- HS gấp, cắt bài theo nhóm 4
- Bình chọn SP đẹp nếp gấp đều, phẳng.
- 2 HS nêu lại quy trình
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b>Sinh hoạt (19)</b>
<b>GDLS : NHAI KĨ - SƠ KẾT TUẦN </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại của mọi hoạt động trong tuần.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
<b>II. Nội dung sinh hoạt:</b>
<b>1. Phẩm chất:</b>
- Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cơ giáo. Hồ nhã với bạn bè.
- Đi học đều đúng giờ, đa số các em có y thức tự giác học tập.
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
<b>2. Năng lực</b>
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
- Biết chuẩn bị đồ dùng học tập .
<b>3. Kiến thức : </b>
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập cá
- Hạn chế : ...
<b>III. Các hoạt động khác:</b>
- Vệ sinh thân thể , vệ sinh lớp học sạch sẽ.
<b>4. Phương hướng tuần tới:</b>
- Rèn đọc, viết cho một số em chưa đúng tốc độ.
- Thường xuyên kiểm tra những em chưa thuộc bảng cộng, đọc chưa lưu loát.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
- Thực hiện tốt ATGT ở cổng trường.
<b> - Rèn cho HS cách xếp hàng, thực hiện các nhiệm vụ của người HS nghiêm túc.</b>
<b>Thể dục (37) </b>
<b> BÀI 37</b>
<b> </b>
<b> I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:
- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay,
khớp vai.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Tham gia chơi tương đối chủ động.
3.Thái độ:
- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
1. GV: - còi.
2. HS : - cờ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trò </b>
<b>1. Bài mới.</b>
<i>1.1. Phần mở đầu.</i>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
<i>1.2. Phần cơ bản.</i>
a. Ơn trị chơi“ Bịt mắt bắt dê”.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và cho HS
chơi thử.
b. Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi !”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và
luật chơi.
<i>1.3 Phần kết thúc.</i>
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số.
- Xoay các khớp.
- Ôn các động tác của bài thể dục.
- HS chơi thử sau đó chơi chính thức.
- HS nghe sau đó chơi chính thức .
- Đi theo hàng dọc và hát.
<b>2. Củng cố:</b>
<b> - GV cùng HS hệ thống bài</b>
<b>3. Dặn dò:</b>
<b> - GV nhận xét, yêu cầu HS về ôn các động</b>
tác của bài thể dục.
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
<b>Thể dục: 38</b>
<b>BÀI 38</b>
<b> I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>
- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay,
khớp vai.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Tham gia chơi tương đối chủ động.
3.Thái độ:
- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>
- GV: còi
- HS : Vệ sinh nơi tập, Dụng cụ chơi.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trò </b>
<i>Hoạt động 1. Phần mở đầu. </i>
- GV phổ biến nội dung yêu cầu.
<i>Hoạt động 2. Phần cơ bản.</i>
a. Ơn trị chơi “Bịt mắt bắt dê”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- GV theo dõi
b. Ơn trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy”
- GV nêu tên trị chơi nhắc lại cách chơi.
- GV theo dõi
<i>Hoạt động.3. Phần kết thúc. </i>
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>- GV yêu cầu HS về ôn các động tác của</b>
bài thể dục đã học
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số.
Khởi động
- Xoay các khớp.
- Vùa đi vùa hít thở sâu.
* Ơn bài thể dục.
- HS theo dõi , sau đó chơi chính
thức.
- Theo dõi
- HS chơi dưới sự điều khiển của
cán sự lớp.
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc.
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả
lỏng.
- 2 HS nhắc lại kiến thức vừa học.
<b> </b>
<b>Đạo đức (19)</b>
<b>TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 1) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
- HS biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Biết trả lại của
rơi cho người mất là người thật thà được mọi người qúy trọng
- Biết quý trọng người thật thà, không tham của rơi.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Kỹ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
- Kỹ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
<b>3. Thái độ:</b>
HS có ý thức thật thà trả lại của rơi cho người bị mất.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
GV: Màn chiếu tranh, bài tập, bảng phụ BT2
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>2.1.Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<i> Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.</i>
<b>Bài 1:</b>
- Trình chiếu tranh, hướng dẫn HS.
- Em hãy đoán xem hai bạn nhỏ trong tranh sẽ
làm gì với tờ tiền nhặt được?
- Nếu em là bạn nhỏ trong tranh em sẽ dùng
cách giải quyết nào ? Vì sao ?
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
* GDHS: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách
trả lại cho người mất , sẽ mang lại niềm vui chọ
họ và cho chính mình.
<i>Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. </i>
<b>Bài 2:</b>
2 HS đọc ghi nhớ bài 8
Chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS thảo luận nội dung tranh bài tập 1
và trình bày kết quả
- Tranh giành nhau
- Chia đơi
- Tìm cách trả lại cho người mất
- Dùng làm việc từ thiện
- Dùng để tiêu chung
- Tìm người mất trả lại vì nhặt được
của rơi nên tìm người trả lại …
HS nối tiếp nêu ý kiến
- Trình chiếu yêu cầu
- Gợi ý HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
- GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng, các ý
kiến b, d, đ là sai.
<b>3. Củng cố: </b>
Bạn Tôm bạn Tép trong bài hát có ngoan
khơng ? Vì sao ?
<b>4. Dặn dị: </b>
Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài 20.
1 HS đọc yêu cầu bài 2
- HS thảo luận và làm bài vào vở gọi
HS trình bày kết quả.
<b>- 1HS đọc kết luận</b>
Nêu ý kiến - liên hệ
Lắng nghe, ghi nhớ
<b>Mĩ thuật (19)</b>
<b>VẼ TRANH</b>
<b>ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI </b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi.
<b>2. Kỹ năng: </b>
Vẽ được tranh theo ý thích.
<b>3. Thái độ: </b>
Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh .
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
1. GV: Máy tính, màn tivi (HĐ1-2)
2. HS: Giấy vẽ , bút chì , màu.
<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> 1. Bài mới: </b>
<i><b> 1.1. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b> 1.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.</b></i>
<i> Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.</i>
- GV cho HS xem tranh đề tài trường học
yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Trong tranh có hình ảnh gì ?
+ Màu sắc của tranh vẽ ra sao ?
+ Đề tài sân trường trong giờ ra chơi có
những hoạt động gì?
- GV kết luận
<i>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ</i>
GV HD gợi ý HS cách vẽ theo các bước.
<i>Hoạt động 3: thực hành </i>
GV đi quan sát, nhắc nhở HS làm bài.
<i> Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</i>
Lắng nghe.
- Quan sát nhận biết
- Cây cối, bồn hoa, cột cờ, lớp học..
- Màu sắc tươi sáng có đậm nhạt rõ ràng
- Học bài, những hoạt động vui chơi, lao
động....
- HS quan sát cách vẽ của GV
- GV chọn một số bài đạt, chưa đạt yêu
cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét chung, xếp loại khen ngợi
HS có bài vẽ đẹp.
<b>2. Củng cố: </b>
- Nêu cách vẽ sân trường em giờ ra chơi.
- Gv nhận xét chung tiết học.
<b>3. Dặn dò: </b>
Dặn HS về nhà quan sát cái túi sách và
chuẩn bị đủ đồ dùng cho bài học sau.
- HS nêu lại cách vẽ.
Ghi nhớ và thực hiện.
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
LUYỆN TỐN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về tìm tổng của nhiều số hạng và cách viết phép nhân.
- Các em nắm chắc phương pháp thực hiện và vận dụng vào làm đúng bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng nhóm, bảng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌc:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b> 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.</b>
2.Bài mới:
* HDHS làm bài tập.
- Hd làm vào vở.
GV ghi phép tính lên bảng.
Theo dõi
Nhận xét, bổ sung, khắc sâu cách làm
bài, ghi dấu phép tính.
- HD làm bài 1, 2 ở vở bài tập.
Giao nhiệm vụ: Nhóm TB, Y: làm bài 1.
Nhóm KG làm bài 2.
Theo dõi
Quan sát.
Bổ sung, kết luận, ghi điểm.
<b> Chấm 5 bài, nhận xét chung.</b>
<b> 3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Đọc bảng nhân đã học .
- Lắng nghe
<b>* Bài 1. Đặt tính rồi tính.(Bảng con )</b>
23 + 23 + 23 + 23
9 + 9 + 9 16 + 16 + 16 + 16
+ Bài cho HSKG: 90 = 25 + 25 + …+…
- 2 em nêu y/c
- Làm bài vào vở ( 3 em lên chữa bài ở
bảng lớp)
- Chữa bài, nhận xét.
<b>* Bài 1. Chuyển tổng các số hạng bằng </b>
nhau thành phép nhân ( theo mẫu)
<b>* Bài 2. Viết phép nhân dựa vào hình vẽ.</b>
- 2 em nêu y/c, quan sát mẫu.
- Làm bài vào vở bài tập
- 2 em chữa bài.
<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN.</b>
ÔN TẬP: GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Nói,viết được 3, 4 câu nói về mình.HSKG viết được khoảng 5, 6 câu. Biết
dùng từ chính xác, đặt dấu đúng vị trí, trình bày rõ ràng.
<b> * Rèn kĩ năng nói, viết.</b>
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b> 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.</b>
<b> 2. Bài mới. HD làm bài tập.</b>
- HDHS làm bài vào vở.
+ Bước1. HD tập nói theo câu hỏi gợi ý.
Giao nhiệm vụ cho các em theo trình độ.
Bổ sung, sửa chữa từ, câu…
+ Bước 2.HD làm bài vào vở.
Theo dõi.
Chấm bài cho HS, nhận xét chung. Sửa
các lỗi sai cơ bản trong bài viết.
<b>*Kết luận: HS cần viết được : Giới thiệu</b>
về tên, tuổi, học lớp mấy, sở thích của
bản thân…
<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét chung giờ học, HD học ở nhà
- Lắng nghe
* Bài tập. Viết 3, 4 câu kể về bản thân
- 2 em nêu y/c
+Bước 1. Tập nói
- Thực hiện theo nhóm 6 em ( tập nói ở
nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét
+ Bước 2.Thực hành viết vào vở.
- Viết bài theo y/c ( HSTB viết được 3
đến 4 câu. HSKG viết 5 đến 6 câu)
- 5 em đọc trước lớp.
Nhận xét
- Lắng nghe.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
<b>BỒI DƯỠNG HS GIỎI</b>
<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN.</b>
<b> GIỚI THIỆU VỀ MÌNH-ĐIỀN DẤU CÂU</b>
I. MỤC TIÊU:
- HSG viết được khoảng 5, 6 câu. Biết dùng từ chính xác, đặt dấu đúng vị trí,
trình bày rõ ràng.
*Điền đúng dấu câu trong đoạn văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
VBT, bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
<b> 2. Bài mới. HD làm bài tập.</b>
- HDHS làm bài vào vở.
+ Bài1. HD tập nói theo câu hỏi gợi ý.
Giao nhiệm vụ cho các em .
Bổ sung, sửa chữa từ, câu…
+ Bài 2.HD làm bài vào vở.
Theo dõi.
Chấm bài cho HS, nhận xét chung. Sửa
các lỗi sai cơ bản trong bài viết.
<b>*Kết luận: HS cần viết được : Giới thiệu</b>
về tên, tuổi, học lớp mấy, sở thích của
bản thân…
Bài 3 : Điền dấu câu thích hợp .
- Treo bảng phụ .
Nhận xét, tuyên dương .
* Củng cố cách viết đọc câu văn .
Bài 4 : Viết 6, 7 câu nói về con vật mà
em thích .
Treo bảng phụ ghi câu hỏi .
Nhận xét .HD dùng từ nhân hoá , so sánh
.
<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét chung giờ học, HD học ở nhà.
- Lắng nghe
* Bài tập. Viết 3, 4 câu kể về bản thân
- 2 em nêu y/c
+Bước 1. Tập nói
- Thực hiện theo nhóm 5 em ( tập nói ở
nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét
+ Bước 2.Thực hành viết vào vở.
- Viết bài theo y/c ( HSKG viết 5 đến 6
câu)
- 5 em đọc trước lớp.
Nhận xét
- Lắng nghe.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
- HS đọc yêu cầu .
- HS thảo luận nhóm, nêu kết
quả , nhận xét .
2 HS nêu
HS đọc đề bài .
Đọc câu hỏi , thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm nêu câu vân . Nhận xét .
LUYỆN TỐN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về tính tổng của nhiền số.
- Các em nắm chắc phương pháp thực hiện và vận dụng vào làm đúng bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b> 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.</b>
<b> 2.Bài mới:</b>
* HDHS làm bài tập.
- Hd làm vào bảng con, bảng lớp.
GV ghi phép tính lên bảng.
Theo dõi
Nhận xét, bổ sung, khắc sâu nội dung
bài.
- HD làm bài 3 ở vở bài tập.
Theo dõi
Quan sát.
Bổ sung, kết luận, ghi điểm.
<b> - HD làm bài 4 ở vở bài tập.</b>
Chấm 5 bài, nhận xét chung.
<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>
Hệ thống nội dung bài . Chơi tìm x.
- Lắng nghe
<b>* Bài 1. Tìm x.</b>
X + 36= 83 40 – x = 76
- 8 em nhắc lại quy tắc tìm số hạng, số bị
trừ, số trừ.
- Làm bài vào bảng con ( 3 em làm bài ở
bảng lớp)
- Chữa bài, chép bài vào vở.
<b>* Bài 2. Số ?</b>
- 2 em nêu y/c
- Làm bài vào vở bài tập
- 3 em chữa bài.
Nhận xét.
<b>* Bài 3. Viết mỗi số thành tổng của </b>
nhiều số hạng bằng nhau ( theo mẫu).
- HS nêu y/c
- Làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài
- 2 em nhắc lại quy tắc tìm số trừ, số bị
trừ.
<b>Âm nhạc (19)</b>
<b>HỌC HÁT BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG</b>
Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu
<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>
HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết bài hát Trên con đường đến trường là của nhạc
sĩ Ngô Mạnh Thu.
Rèn kỹ năng hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
<b> 3. Thái độ:</b>
Giáo dục HS thêm yêu quý bạn bè, trường lớp.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b> Giáo viên và Học sinh: thanh phách.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Y/C cả lớp hát bài Chiến sĩ tí hon
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài:</b></i>
GV giới thiệu nội dung tiết học.
<i><b>2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:</b></i>
<i>HĐ 1: Dạy hát bài: Trên con đường đến trường.</i>
- Giới thiệu bài hát:
- GT lời bài hát.
- GV hát mẫu bài hát 1 lần.
- Chỉ định 2 HS đọc lời ca bài hát, chia câu hát.
- GV hát giai điệu vài lần từng câu một, sau đó
cho HS hát theo lối móc xích đến hết bài.
- GV cho HS hát cả bài.
- Cho HS thực hiện theo nhóm.
- Cho HS hát nối tiếp.
- Chỉ định 1- 2 em hát trước lớp.
- GV nhận xét.
<i>Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.</i>
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách,
tiết tấu lời ca.
- Cho HS thực hiện theo nhóm, cá nhân, khi hát
kết hợp gõ đệm.
<b>3. Củng cố: </b>
- Nêu nội dung bài hát ?
- Kể tên một số bài hát khác viết về mái trường
mà em biết ?
<b>4. Dặn dò:</b>
HS về nhà học thuộc bài hát.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
HS nghe giới thiệu.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS cảm nhận giai điệu lời ca.
- HS thực hiện.
- HS tập hát.
- HS hát hòa giọng.
- HS thực hiện nhóm.
- HS thực hiện.
+ Dãy 1 hát câu 1, 3.
+ Dãy 2 hát câu 2, 4.
- HS hát kết hợp gõ đệm.
- HS thực hiện nhóm
- HS hát kết hợp vận động.
- HS nêu nội dung