Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.34 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ Hai ngày 7 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Thứ ngàyTiếtMônTên bài dạy2/7/11/20111Tập đọcNắng phương nam2Kể chuyệnNắng </b>
phương nam3Âm nhạcGVBM lên lớp4Thể dụcGVBM lên lớp5ToánLuyện
tập3/8/11/20111ToánSo sánh số lớn gấp mấy lần số bé2Chính tảNghe viết: Chiều trên sơng
Hương3Đạo đứcTích cực tham gia việc trường, việc lớp4Anh vănGVBM lên lớp5TN-XHPhòng
cháy khi ở nhà4/9/11/20111Anh vănGVBM lên lớp2Tập đọcCảnh đẹp non sơng3TốnLuyện
tập4LTVCƠn về từ chỉ hoạt động, trạng thái – So sánh5HĐTT5/10/11/20111TốnBảng chia
82Chính tảNghe viết: Cảnh đẹp non sông3TN-XHMột số hoạt động ở trường4Thủ côngCắt, dán
chữ I, T (tt)56/11/11/20111Thể dụcGVBM lên lớp2ToánLuyện tập3Mỹ thuậtGVBM lên lớp4T.L
<b>TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN(§23): NẮNG PHƯƠNG NAM</b>
<b>. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
A-Tập đọc:
1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: đông nghịt, bỗng sững lại, sắp nhỏ, xoắn xuýt,
<i>sửng sốt.</i>
-Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn
chuyện và lời nhân vật.
2-Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: sắp nhỏ, lòng vòng.
-Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc qua sáng kiến của các
bạn nhỏ miền Nam gởi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc
<b> B-Kể chuyện:</b>
1-Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng
lời từng nhân vật. Phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2-Rèn kỹ năng nghe: -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được
lời kể của bạn.
<b>. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa bài đọc, ảnh hoa mai, hoa đào. Bảng phụ viết đoạn văn HS luyện đọc.</b>
-SGK, Tìm hiểu nội dung bài đọc.
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
28’
12’
10’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài Vẽ </b>
<i>quê hương. Sau đó trả lời câu hỏi:</i>
-Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ.
-Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?
<b>3-Giảng bài mới:</b>
*<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>
<b>*Luyện đọc:</b>
1-GV đọc tồn bài với giọng sơi nổi, diễn tả rõ
sắc thái tình cảm trong lời nói từng nhân vật.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a-Đọc từng câu. Kết hợp luyện phát âm các từ
theo mục tiêu.
b-Đọc từng đoạn trước lớp.
+Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các
từ khó.
c-Đọc từng đoạn trong nhóm.
GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng
d-Đọc đồng thanh.
<b>*Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
-Cho HS đọc thầm cả bài, trả lời:
+Chuyện có những bạn nhỏ nào?
-Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
+Uyên và các bạn nhỏ đi đâu? vào dịp
-Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:
+Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì?
-Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:
+Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho
Vân?
-Gọi HS đọc yêu cầu 5 trong SGK: Chọn tên
khác cho truyện:
a-Câu chuyện cuối năm.
b-Tình bạn.
c-Cành mai Tết.
<b>*Luyện đọc lại:</b>
-Chú ý theo dõi.
-Chú ý theo dõi
-Mỗi HS đọc 1 câu, nối tiếp nhau đọc từ đầu đến
hết bài.
-HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trong bài.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS đọc theo cặp, mỗi em lần lượt đọc 1 đoạn.
-Thực hiện.
-Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở thành
phố Hồ Chí Minh.
-Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 Tết.
-Gởi cho Vân một ít nắng phương Nam.
-Cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân
trong mùa đông rét buốt.
-Cả 3 tên truyện đều đúng.
-Yêu cầu HS chia nhóm đọc phân vai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức các nhóm thi đọc.
-Tuyên dương cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
-Luyện đọc theo nhóm
-3 nhóm thi đọc tồn truyện theo vai.Cả lớp theo
dõi nhận xét.
-Lắng nghe.
2’
18’
2’
1’
<b>1-GV nêu nhiệm vụ:</b>
Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại
và kể từng đoạn của câu chuyện Nắng phương
<i>Nam.</i>
<b>2-Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện </b>
<b>theo tranh:</b>
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn.
-Yêu cầu 1 HS kể mẫu đoạn 1.
-Yêu cầu HS kể theo cặp.
-Chọn 3 HS cho thi kể trước lớp.
-Tổ chức thi kể theo nhóm
-Tuyên dương HS kể tốt.
<b>4-Củng cố: -Hai HS nhắc lại ý nghĩa của câu </b>
chuyện.
-Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện
trên?
<b>5-Dặn dò: -Về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho </b>
bạn bè và người thân.
-Chú ý lắng nghe.
-1 HS đọc lại yêu cầu của bài.
-1 HS kể đoạn 1.
-Từng cặp HS tập kể.
-3 HS nối tiếp nhau thi kể
-2 nhóm thi kể trước lớp.
-Lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>TỐN(§56): LUYỆN TẬP</b>
<b>. MỤC TIÊU:</b>
-Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số.
-Áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải toán và thực hiện”gấp”“giảm”một số lần.
-Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập toán.
<b>. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 1.-SGK,vở toán.</b>
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
5’
5’
7’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đặt tính </b>
và nêu cách tính: 437 x 2 ; 205 x 4 ; 171 x 5
<b>3-Giảng bài mới:</b>
*<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
<b>Bài tập 1:</b>
-Treo bảng phụ có nội dung bài tập 1.
+Bài tập 1 u cầu chúngta làm gì?
+Muốn tính tích chúng ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
<b>Bài tập 2:</b>
-Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia, rồi làm bài
và chữa bài.
<b>Bài tập 3:</b>
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Tính tích.
-Thực hiện phép nhân giữa 2 thừa số với nhau.
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số gói mì có trong 4 hộp là:
120 x 4 = 480 (gói)
Đáp số: 480 gói mì.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-Tính số lít dầu cịn lại.
7’
3’
1’
+Bài tốn hỏi gì?
+Muốn tính số lít dầu cịn lại ta phải biết điều gì
trước?
-Yêu cầu HS làm tiếp bài.
<b>Bài tập 5:</b>
-Yêu cầu HS cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách
làm của bài toán.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
<b>4-Củng cố: -Cho HS nêu lại cách thực hiện các </b>
phép tính trong bài tập 1.
<b>5-Dặn dị: -Về nhà xem lại các bài tập vừa thực </b>
hiện.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Số lít dầu trong 3 thùng là:
125 x 3 = 375 (l)
Số lít dầu cịn lại là:
375 - 185 = 190 (l)
Đáp số: 190 l dầu.
-Gấp một số lên 3 lần và giảm một số đi 3 lần.
-HS làm bài. Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>Thứ Ba ngày 8 tháng 11 năm 2011</b>
<b>TỐN(§57): SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ.</b>
<b>. MỤC TIÊU: Giúp HS biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.-Áp dụng để gải các bài tốn có lời văn.</b>
-Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập toán.
<b>. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ viết nội dung bài học. Tranh vẽ minh họa của bài học.-SGK, vở toán.</b>
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
10’
5’
6’
4’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đặt tính, tính và nêu </b>
cách tính: 234 x 2; 126 x 3; 208 x 4
<b>3-Giảng bài mới:</b>
*<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
*Giới thiệu bài tốn:
-Nêu bài tốn.
-Phân tích bài tốn. Vẽ sơ đồ minh họa.
-Có thể đặt đoạn thẳng CD lên đoạn thẳng AB lần lượt từ trái
sang phải.
-Cho HS nhận xét.
+Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB (6 cm) gấp mấy lần độ dài
đoạn thẳng CD (2 cm) ta thực hiệnphép chia 6: 2 = 3 (lần ).
-Hướng dẫn HS trình bày bài giải.
*Kết luận: Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn
<i>chia cho số bé.</i>
<b>*Thực hành:</b>
<b>Bài tập 1:Hướng dẫn HS hoạt động theo 2 bước</b>
-Đếm số hình trịn màu xanh và màu trắng.
-So sánh số hình trịn màu xanh gấp mấy lần số hình trịn màu
trắng bằng cách thực hiện phép chia.
<b>Bài tập 2:</b>
-Gọi HS đọc đề toán.
+Bài toán thuộc dạng tốn gì?
+Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta phải làm như thế
nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Cho HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
<b>Bài tập 3: Tiến hành hướng dẫn HS làm bài tương tự như bài </b>
tập 2.
-1 HS nhắc lại đề toán.
-Chú ý theo dõi.
-Nhận xét.
-Đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn
thẳng CD.
<b>Bài giải:</b>
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài
đoạn thẳng CD một số lần:
6: 2 = 3 (lần )
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
-Ta lấy số lớn chia cho số bé.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.
5’
3’
1’
<b>Bài tập 4:</b>
Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của một hình.
-Gọi HS trả lời miệng kết quả.
<b>4-Củng cố: -Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm </b>
thế nào?
<b>5-Dặn dò: -Về nhà xem lại các bài tập vừa thực hiện.</b>
-Nêu cách tính.
-Trả lời.
-Trả lời.
RÚT KINH NGHIỆM
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>CHÍNH TẢ (nghe viết)(§23): CHIỀU TRÊN SƠNG HƯƠNG</b>
<b>. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kỹ năng viết chính tả:</b>
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên sơng hương.
-Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc/ ooc ), giải đúng câu đố, viết đúng một số tiếng có vần dễ lẫn.
<b>. CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ ở bài tập 2. -SGK, Vở chính tả.</b>
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
5’
15’
4’
4’
3’
2’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng </b>
lớp (cả lớp viết ra vở nháp ) các từ ngữ: khu
vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương.
<b>3-Giảng bài mới:</b>
<i><b>*Giới thiệu bài</b></i>: Trong giờ chính tả hôm nay,
các em sẽ nghe viết bài Chiều trên sơng Hương
và làm bài tập chính tả phân biệt (oc/ ooc ) và
giải câu đố.
<b>*Hướng dẫn HS viết chính tả:</b>
<b>a-Hướng dẫn HS chuẩn bị:</b>
-GV đọc tồn bài 1 lần.
-Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết.
+Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên
sơng Hương?
-Hướng dẫn HS nhận xét về chính tả.
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
-Yêu cầu HS viết chữ khó, dễ lẫn.
<b>b-Viết chính tả: GV đọc cho HS viết đúng theo </b>
yêu cầu.
<b>c-Chấm, chữa bài: GV đọc lại bài, dừng lại </b>
<b>*Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
<b>a-Bài tập 2:</b>
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
-Nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng.
<b>b-Bài tập 3:</b>
-GV nêu yêu cầu bài tập 3b.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-GV yêu cầu HS giơ bảng.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
<b>4-Củng cố: Yêu cầu HS đọc kết quả của bài tập </b>
-HS theo dõi SGK, 1HS đọc lại.
-Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt
nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ
cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
-Chiều (chữ đầu tên bài ), Cuối, Đầu, Phía (chữ đầu
câu ), Hương, Huế, Cồn Hến (tên riêng).
-HS đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó:
buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài.
-Nghe GV đọc viết lại bài văn.
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa
bài.
-1HS đọc yêu cầu trong SGK.
-HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
5 – 7 HS đọc lại lời giải đúng.
1’ 2 và bài tập 3.<b>5-Dặn dị: Nhắc những HS viết chính tả cịn </b>
mắc lỗi, về nhà viết lại cho đúng.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>ĐẠO ĐỨC(§12): TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG</b>
<b>. MỤC TIÊU: -HS hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham </b>
gia việc lớp, việc trường -Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em -HS tích cực
tham gia các công việc của lớp của trường.
<b>. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa các tình ở hoạt động 1 -Vở BT đạo đức 3. Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.</b>
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
10’
8’
7’
3’
1’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: -Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui </b>
buồn cùng nhau?
-Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn?
<b>3-Giảng bài mới:</b>
<i><b>*Giới thiệu bài</b></i>: Tiết đạo đức hôm nay, các em sẽ học bài tích
cực tham gia việc lớp, việc trường. Các em hãy chú ý theo dõi
để hiểu thế nào là chăm lo việc trường việc lớp.
<b>Hoạt động 1: Phân tích tình huống.</b>
-GV treo tranh, u cầu HS quan sát và cho biết nội dung tranh.
-GV giới thiệu tình huống BT1.
-Yêu cầu HS nêu cách giải quyết.
-GV hỏi: Nếu bạn là Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c,
GV chia HS thành các nhóm và u cầu thảo luận vì sao chọn
cách giải quyết đó.
-Yêu cầu các nhóm làm việc.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV kết luận:
<b>Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.</b>
-GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu BT2.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài.
-GV kết luận:
-Việc làm trong tình huống c, d là đúng.
-Việc làm trong tình huống a, b là sai.
<b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.</b>
-GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán
thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa
màu xanh, đỏ, trắng.
-Thảo luận.
-GV kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng. Ý kiến c là sai.
<b>4-Củng cố: -Thế nào là tích cực tham gia việc trường việc lớp?</b>
-Vì sao cần phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
<b>5-Dặn dò: Tham gia làm và làm tốt một số việc trường, việc </b>
lớp phù hợp với khả năng.
-HS quan sát tranh và trả lời.
-Chú ý theo dõi.
-Thực hiện.
-HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác góp ý.
-Chú ý lắng nghe.
-HS nhận phiếu bài tập.
-HS làm bài tập cá nhân.
-Cả lớp cùng chữa bài tập.
-Chú ý lắng nghe.
-HS thực hiện.
-Thực hiện.
-Chú ý lắng nghe.
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§23): PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ.</b>
<b>. MỤC TIÊU:-Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.</b>
-Nêu được những thiệt hại do cháy gây ra-Có ý thức những việc cần làm để đề phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
<b>. CHUẨN BỊ:-Các hình trong SGK trang 44,45. Sưu tầm những mẫu tin trên báo về những vụ hỏa hoạn</b>
-SGK, Tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
11’
14’
3’
1’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: -Cho 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ gia đình và họ hàng </b>
của mình.
-Cho 1 HS nêu mối quan hệ giữa những người trong hình ở SGK.
<i><b>*Giới thiệu bài</b></i>:
<b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về </b>
thiệt hại do cháy gây ra.
<i>Bước 1: Làm việc theo cặp.</i>
-Cho HS quan sát hính 1,2 trả lời:
+Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
+Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
+Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2an tồn hơn trong việc phịng
cháy? Tại sao?
<i>Bước 2: Gọi 1 HS trình bày kết quả làm việc theo cặp</i>
<i>Bước 3: GV và HS cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do </i>
cháy gấy ra qua các thông tin đại chúng.
-Cho HS thảo luận để tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây
ra hỏa hoạn
<b>Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai.</b>
<i>Bước 1: Động não.</i>
-GV đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
<i>Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai.</i>
-Giao mỗi nhóm tìm biện pháp khắc phục từng ngun nhân để dẫn
đến hỏa hoạn ở nhà.
+Bạn làm gì khi diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?
+Theo bạn những thứ dễ bắt cháy như xăng, dầu hỏa…nên được cất
giữ ở đâu trong nhà?
+Bếp lửa nhà bạn chưa thật gọn gàng ngăn nắp, bạn sẽ làm gì?
<i>Bước 3: Làm việc cả lớp.</i>
-u cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
<b>*Kết luận chung: Cách tốt nhất để phịng cháy khi đun nấu là khơng </b>
để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận
và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
<b>4-Củng cố: -Nêu những thiệt hại do cháy gây ra?</b>
-Nêu những việc cần làm đẻ phòng cháy khi đun nấu ở nhà bạn?
<b>5-Dặn dò: -Thực hiện tốt những việc phịng cháy ở gia đình khi đun </b>
nấu.
-Thực hiện quan sát và trả lời.
-Mỗi HS chỉ trả lời một trong
các câu hỏi các em đã thảo
luận
-Thực hiện.
-Mỗi HS nêu một vật dễ gây
cháy.
-Các nhóm thực hiện
-Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
-Chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>
<i>1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:Đọc trơi chảy tồn bài: Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Trấn Vũ, họa đồ, </i>
<i>bát ngát, sừng sững, nước chảy.</i>
-Biết ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ. Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các
miền đất nước.
<i>2-Rèn kỹ năng đọc hiểu: Biết được các địa danh trong bài qua chú thích.</i>
-Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất
nước.
-Học thuộc lòng bài thơ.
<b>. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa bài thơ trong SGK -SGK, Tìm hiểu trước nội dung bài học.</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
14’
10’
6’
3’
1’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu </b>
chuyện Nắng phương Nam. Sau đó trả lời các câu hỏi
<b>3-Giảng bài mới:</b>
*<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>
<b>*Luyện đọc: </b>
1-GV đọc diễn cảm bài thơ: Giọng nhẹ nhàng, tha thiết, nhấn
giọng ở các từ gợi tả.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
GV theo dõi, phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS.
b-Đọc từng đoạn.
Kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên
+GV giúp HS nắm được các địa danh được chú giải sau bài.
c-Đọc từng đoạn trong nhóm.
d-Đọc đồng thanh.
<b>*Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
-Cho HS đọc thầm bài thơ, trả lời:
+Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?
GV bổ sung 6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp của 3 miền Bắc –
Trung – Nam trên đất nước ta.
-Cho HS đọc thầm lại tồn bài, trả lời:
+Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?
+Theo em ai đã giữ gìn, tơ điểm cho non sơng ta ngày càng đẹp
hơn. Em hãy chọn câu trả lời đúng?
a-Đó là HS chúng em.
b-Đó là nhân dân ta.
c-Đó là thiên nhiên.
<b>*Học thuộc lòng các câu ca dao:</b>
-GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 6 câu ca dao theo cách xóa
dần bảng.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
GV nhận xét tuyên dương.
<b>4-Củng cố: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 6 câu ca dao, trả lời:</b>
Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
<b>5-Dặn dị: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 6 câu ca dao.</b>
-Chú ý theo dõi.
-Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng
thơ.
-HS nối tiếp nhau đọc 6 câu ca
dao.
-Luyện đọc theo nhóm đơi.
-Thực hiện.
-Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Thừa Thiên Huế và Đã
Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng
Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng
Tháp.
-HS nêu cảnh đẹp ở một vùng dựa
-HS chọn câu trả lời đúng.
-Thực hiện theo sự hướng dẫn của
GV.
-Thực hiện
-Chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
-Giúp HS củng cố về bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
-Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị.
-Giáo dục HS tính cẩn thận và hứng thú trong học tập toán.
<b>. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4. -SGK,vở toán.</b>
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
8’
8’
3’
1’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: </b>
-Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
-Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào?
<b>3-Giảng bài mới:</b>
*<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
<b>Bài tập 1:</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé?
-Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
<b>Bài tập 2:</b>
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời miệng kết quả.
<b>Bài tập 3:</b>
-Gọi HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn.
-u cầu HS làm bài.
-Đổi vở cho nhau để kiểm tra.
-Nhận xét, đánh giá.
<b>Bài tập 4:</b>
-Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên của bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Đổi vở cho nhau để kiểm tra
-Nhận xét, đánh giá.
<b>4-Củng cố: -Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?</b>
<b>5-Dặn dò: -Về nhà xem lại các bài tập vừa thực hiện.</b>
-2 HS trả lời.
-2 HS trả lời.
-2 HS trả lời.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-Thực hiện.
-1 HS đọc đề bài.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Nộp 5 – 7 bài chấm.
-Chú ý lắng nghe.
-1 HS đọc
-Thực hiện
-Đổi vở cho nhau
-Chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(§12): ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH</b>
<b>. MỤC ĐÍCH - U CẦU: -Ơn tập từ chỉ hoạt động, trạng thái. -Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh </b>
hoạt động với hoạt động) -Giúp HS có thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu.
<b>. CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1. Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3 -SGK, vở </b>
LT&C.
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
10’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS làm miệng bài tập 2 (Tiết trước) và 2 </b>
HS viết lên bảng bài tập 4. Mỗi em đặt một câu với từ ngữ cho
trước.
<b>3-Giảng bài mới:</b>
*<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
<b>*Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>a-Bài tập 1:</b>
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Gọi HS lên bảng, gạch dưới các từ ngữ chỉ hoạt động. Yêu cầu cả
12’
8’
3’
1’
lớp làm bài vào vở.
+Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách nào?Vì
sao có thể miêu tả như thế?
-Nhấn mạnh: Đây là cách so sánh hoạt động với hoạt động.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu HS dưới lớp làm bài
vào vở.
<b>c-Bài tập 3:</b>
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm nhẩm.
-Tổ chức cho HS thi ghép các vế câu đã viết lên các băng giấy.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu HS đọc lại và viết bài vào vở.
<b>4-Củng cố: Yêu cầu HS nêu lại các nội dung đã luyện tập trong tiết </b>
học
<b>5-Dặn dò: Về nhà đọc lại các bài tập đã làm, học thuộc các đoạn </b>
thơ, văn có hình ảnh so sánh.
-Miêu tả giống như hoạt động
lăn trịn của hịn tơ nhỏ. Đó là
miêu tả bằng cách so sánh.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Theo dõi SGK.
-Nối từ ngữ ở cột a với từ ngữ ở
cột b để tạo thành câu hoàn
chỉnh.3 HS lên thi.Lớp nhận
xét.
-Viết bài vào vở những câu văn
ghép được.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>Thứ Năm ngày 10 tháng 11 năm 2011</b>
<b>TỐN(§59): BẢNG CHIA 8</b>
<b>. MỤC TIÊU:</b>
-Giúp HS dựa bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc lòng bảng chia 8.
-Thực hành chơi trong phạm vi 8 và giải tốn có lời văn.
-Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập toán.
<b>. CHUẨN BỊ:-Các tấp bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm trịn - SGK, vở toán.</b>
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
1’
7’
3’
5’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8.</b>
-1 HS trả lời: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế
nào?
<b>3-Giảng bài mới:</b>
*<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
<b>*Lập bảng chia 8:</b>
-Gắn lên bảng tấm bìa có 8 chấm trịn và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 8
chấm trịn, vậy 8 lấy 1 lần được mấy?
+Hãy viết phép tính tương ứng.
+Có 8 chấm trịn, biết mỗi tấm có 8 chấm trịn. Hỏi có bao nhiêu
tấm bìa?
+Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa?
-Viết 8: 8 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa
-Tiến hành tương tự để hoàn chỉnh bảng chia 8.
<b>*Học thuộc bảng chia 8:</b>
-Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc bảng chia 8.
<b>*Thực hành:</b>
<b>Bài tập 1:Hướng dẫn HS tính nhẩm rồi chữa bài.</b>
<b>Bài tập 2:</b>
-Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
-8 lấy 1 lần bằng 8.
-Viết 8 x 1 = 8
-Có 1 tấm bìa.
-Phép tính: 8: 8 = 1 tấm bìa.
-8 chia 8 bằng 1 và đọc.
-Thực hiện
-Tự đọc thuộc lòng bảng chia 8.
-Thực hiện
6’
5’
4’
1’
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
+Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể ghi ngay kết quả của 40: 8 và 40:
5 được khơng? Vì sao?
<b>Bài tập 3:</b>
-Gọi HS đọc đề bài
+Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?
-u cầu HS suy nghĩ và giải bài toán
<b>Bài tập 4:</b>
Cho HS đọc bài toán rồi giải.
<b>4-Củng cố: Cho 2 HS đọc thuộc bảng chia 8.</b>
<b>5-Dặn dị: Về nhà tiếp tục ơn lại bảng chia 8, xem lại các bài tập</b>
vừa làm.
-Thực hiện.
-Thực hiện
<b>Bài giải:</b>
Số mảnh vải cắt được là:
32: 8 = 4 (mảnh)
Đáp số: 4 mảnh vải.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>CHÍNH TẢ (nghe viết)(§24): CẢNH ĐẸP NON SƠNG</b>
<b>. MỤC ĐÍCH - U CẦU: Rèn kỹ năng viết chính tả:</b>
-Nghe – viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sơng. Trình bày đúng các câu thơ thể lục
bát, thể song thất -Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu ch/ tr.
-Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, thẩm mĩ.
<b>. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2 -SGK, Vở chính tả.</b>
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
6’
15’
4’
5’
3’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: -Viết 3 từ có tiếng chứa vần ooc, 3 từ có</b>
tiếng chứa vần at/ ac.
<b>3-Giảng bài mới:</b>
<i><b>*Giới thiệu bài</b></i>: Giờ chính tả hơm nay các em sẽ viết 4 câu
ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông. Sau đó làm bài tập
chính tả phân biệt âm đầu ch/ tr.
<b>*Hướng dẫn HS viết chính tả:</b>
<b>a-Hướng dẫn HS chuẩn bị:</b>
-GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sơng.
-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả và cách trình bày.
+Bài chính tả có những tên riêng nào?
+Ba câu ca dao thể thơ lục bát trình bày như thế nào?
+Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày như thế nào?
+Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn.
<b>b-Hướng dẫn HS viết bài:</b>
-GV cho HS ghi đề bài, nhắc nhở cách trình bày.
-GV cho HS viết.
<b>c-Chấm, chữa bài:</b>
-GV đọc cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5 đến 7 bài. Nhận xét.
<b>*Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
<b>Bài tập 2b:</b>
-GV nêu yêu cầu bài tập 2b.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
<b>4-Củng cố: Một số HS đọc thuộc lòng 4 câu ca dao.</b>
Một số HS đọc lời giải đúng bài tập 2b
-2 HS đọc thuộc lòng 4 câu ca dao
trong bài. Cả lớp đọc thầm theo để ghi
nhớ.
-Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè,
Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
-Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2
ô ly, dịng 8 chữ bắt đầu viết cách lề vở
1 ơ ly.
-Cả 2 chữ đầu mỗi dòng đều cách lề vở
1 ô ly.
-HS viết ra giấy nháp: nước biếc, họa
-HS đọc lại một lần đoạn thơ trong
SGK để ghi nhớ.
-HS viết bài vào vở.
-HS tự chữa lỗi bằng bút chì, ghi ra lề
vở.
1’ <b>5-Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.</b> -Cả lớp đọc lại nội dung bài
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§24): MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG.</b>
<b>. MỤC TIÊU: -Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học </b>
của các mơn đó.-Hợp tác giúp đỡ, chia sẽ với bạn trong lớp, trong trường.
<b>. CHUẨN BỊ:-Các hình trong SGK trang 46,47-SGK Tìm hiểu trước nội dung bài học.</b>
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
13’
12’
3’
1’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu một số vật chữa cháy và giải thích vì sao </b>
khơng được đặt chúng gần lửa?
-Nêu các việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà?
<b>3-Giảng bài mới:</b>
*<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
<b>Hoạt động 1: Quan sát theo cặp</b>
<i>Bước 1:</i>
-Hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý sau:
+Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
+Trong từng hoạt động đó, HS làm gì? GV làm gì?
<i>Bước 2: Yêu cầu HS trình bày trước lớp.</i>
<i>Bước 3: GV và HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em liên hệ </i>
thực tế bản thân.
<b>*Kết luận: Ở trường, trong giờ học các em tham gia các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập.</b>
<i>Bước 1:</i>
-Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý sau+
+Ở trường, cơng việc chính của HS là gì?
+Kể tên các môn học em được học ở trường.
+Các tổ nhận xét xem ai học tốt, ai cần phải giúp đỡ
+Đưa ra cách giúp đỡ bạn.
<i>Bước 2:</i>
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo.
-Nhận xét, bổ sung.
-Liên hệ đến tình hình học tập của HS trong lớp.
<b>4-Củng cố: -Kể tên các môn học HS được học ở trường?</b>
-Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
<b>5-Dặn dò: -Các em cố gắng chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học </b>
tập.
-Quan sát tranh và suy nghĩ
cách trả lời.
-Một số cặp HS lên hỏi và
trả lời trước lớp.Cả lớp theo
dõi nhận xét.
-Tham gia.
-Thảo luận theo gợi ý.
-Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận trước lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>THỦ CƠNG(§12): CẮT DÁN CHỮ I – T (Tiết 2 )</b>
<b>. MỤC TIÊU:</b>
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
4’
16’
2’
3’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu các bước cắt, dán chữ I, T.</b>
<b>3-Giảng bài mới:</b>
<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> Tiết học thủ công hôm nay, các em sẽ thực hành cắt,
dán chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật.
<b>Hoạt động 3:</b>
<b>*Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T:</b>
-Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, chữ T.
GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, gấp, cắt, dán chữ I, chữ T theo quy
trình.
Bước 1: Kẻ chữ I, T.
Bước 2: Cắt chữ T.
Bước 3: Dán chữ I, T.
<b>*Tổ chức cho HS thực hành.</b>
Trong khi cho HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em
còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Chú ý khen ngợi những em có
sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của HS.
-GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
<b>4-Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các bước kẻ, gấp, cắt, dán chữ I, T.</b>
<b>5-Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ để học bài cắt, dán chữ H, U.</b>
-HS nhắc lại và thực hiện
theo yêu cầu của GV.
- HS thực hành kẻ, gấp, cắt
chữ I, chữ T.
-HS trưng bày sản phẩm
của mình trước lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>Thứ Sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011</b>
<b>TỐN(§60): LUYỆN TẬP</b>
<b>. MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố về phép chia 8-Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính </b>
chia.
-Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, hứng thú với giờ học toán.
<b>. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ, phấn màu-SGK, vở toán.</b>
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
8’
6’
8’
1-Ổn định tổ chức:
<b>2-Kiểm tra bài cũ: -2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8,</b>
trả lời: 24: 8; 56: 8; 64: 8.
-1 HS nêu lại cách giải BT 2 (Tiết 59)
<b>3-Giảng bài mới:</b>
<i><b>*Giới thiệu bài</b></i>:
<b>Bài tập 1:</b>
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a.
+Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của
48: 8 được không? Vì sao?
-u cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp
còn lại.
-Cho HS tự làm tiếp phần b.
<b>Bài tập 2:</b>
-Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS làm bài.
<b>Bài tập 3:</b>
-Gọi HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào vở.
-Có thể ghi ngay 48: 8 = 6, Vì nếu lấy tích
chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
-Thực hiện.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
8’
3’
1’
+Người đó có bao nhiêu con thỏ?
+Sau khi bán đi 10 con thỏ thì cón lại bao nhiêu con
thỏ?
+Người đó làm gì với số thỏ cịn lại?
+Muốn mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ ta làm thế
-Yêu cầu HS trình bày bài giải.
<b>Bài tập 4:</b>
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+Hình a có tất cả bao nhiêu ơ vng?
+Muốn tìm 1/8 số ơ vng có trong hình a, ta phải làm
thế nào?
-Hướng dẫn HS tô màu.
-Tiến hành tương tự với phần b
<b>4-Củng cố: -Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 8.</b>
-1 HS đọc lại kết quả bài tập 2.
<b>5-Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập vừa thực hiện.</b>
Nhốt đều vào 8 chuồng.
-Lấy số thỏ còn lại chia cho 8.
Bài giải:
Số thỏ còn lại:
42 - 10 = 32 (con thỏ)
Số thỏ trong mỗi chuồng là:
Đáp số: 4 con thỏ
-Tìm 1/8 số ơ vng trong mỗi hình.
-Có 16 ơ vng.
1/8 số ơ vng trong hình a là:
16: 8 = 2 ơ vng
-Thực hiện.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>TẬP LÀM VĂN(§12): NĨI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC</b>
<b>. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>*Rèn kỹ năng nói:Dựa vào một bức tranh cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó </b>
theo gợi ý trong SGK. Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn,tự nhiên.
*Rèn kỹ năng viết:HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu). Dùng từ, đặt câu
đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh.
<b>. CHUẨN BỊ:: -Ảnh biển Phan Thiết trong SGK(phóng to).Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý ở bài tập 1-SGK, vở </b>
Tập làm văn.
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
16’
15’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: </b>
-1 HS kể lại chuyện vui đã học ở tuần 11: Tơi có đọc đâu.
-2 HS làm bài tập 2: Nói về quê hương em.
<b>3-Giảng bài mới:</b>
*<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
<b>*Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>a-Bài tập 1:</b>
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Kiểm tra việc HS chuẩn bị ảnh cho tiết học.
-Hướng dẫn cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết.
Nói lần lượt theo từng câu hỏi gợi ý.
-Khen những HS nói về tranh ảnh của mình đủ ý, biết dùng các từ
ngữ gợitả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của mình với cảnh đẹp đất
nước.
<b>b-Bài tập 2:</b>
-Nêu yêu cầu bài tập 2.
-yêu cầu HS làm bài.
-Nhắc HS chú ý về nội dung, cách diễn đạt, theo dõi HS làm bài, uốn
nắn sai sót cho HS.
-Chấm điểm một số bài
-1 HS đọc yêu cầu của bài và
các câu hỏi gợi ý trong
SGK.Đặt ảnh lên trước mặt.
-1 HS khá làm mẫu.HS nói
lần lượt theo cặp. Một vài em
tiếp nối nhau thi nói.
-Viết bài vào vở.
2’
1’
-Nhận xét.
<b>4-Củng cố: Hai HS nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh đã chuẩn bị.</b>
<b>5-Dặn dò: Về nhà hoàn thành tiếp bài nếu ở lớp chưa xong.</b>
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>TẬP VIẾT(§12): ƠN CHỮ HOA </b>
<b>. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Củng cố cách viết chữ hoa H qua bài tập ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:</b>
-Viết tên riêng
-Viết câu ứng dụng:
<b>. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ viết hoa H, N, V. Tên riêng và câu ca dao viết trên dịng kẻ ơ ly-Vở Tập viết 3-T1.</b>
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
5’
4’
3’
14’
<b>1-Ổn định tổ chức: </b>
<b>2-Kiểm tra bài cũ: </b>
-Gọi 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con các từ: Ghềnh Ráng, Ghé
<b>3-Giảng bài mới:</b>
*<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:
<b>*Hướng dẫn viết trên bảng con:</b>
<b>a-Luyện viết chữ hoa:</b>
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết.
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
-Yêu cầu HS tập viết chữ H, N, V.
<b>b-Luyện viết từ ứng dụng:</b>
-Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
-Giới thiệu: Hàm Nghi làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước
chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở
An-giê-ri, rồi mất ở đó.
-Viết mẫu, lưu ý cách viết.
-Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng.
<b>c-Luyện viết câu ứng dụng:</b>
-Yêu cầu 1 HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân
và vịnh Sơn Trà.
-Yêu cầu HS tập viết chữ Hải Vân, hòn Hồng.
-Hướng dẫn HS luyện viết.
<b>*Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.</b>
-Nêu yêu cầu:
+Viết chữ H: 1 dòng.
+Viết chữ N, V: 1 dòng.
+Viết tên riêng Hàm Nghi: 1 dòng.
+Viết câu ca dao: 2 lần.
-Yêu cầu HS viết vào vở. Theo dõi hướng dẫn các em viết đúng;
ngồi viết, cầm bút đúng tư thế.
-Có các chữ hoa: H,N,V.
-2 HS nhắc lại quy trình viết,cả
lớp theo dõi.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con
-1 HS đọc: Hàm Nghi.
-Chú ý lắng nghe.
-2 HS viết bảng, cả lớp viết
bảng con.
-1 HS đọc.
-Chú ý lắng nghe.
-2 HS viết bảng, cả lớp viết
bảng con.
4’
3’
1’
<b>*Chấm chữa bài:</b>
-Chấm nhanh từ 5 đến 7 bài.
-Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
<b>4-Củng cố: -Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.</b>
-Cho HS nêu lại cách viết hoa chữ H.
<b>5-Dặn dò: -Yêu cầu HS luyện viết thêm ở nhà. Học thuộc lòng từ </b>
và câu ứng dụng.
-Chú ý lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
+Nội dung:
+Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học:
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 12</b>
<b>. MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần và triển khai </b>
công tác tuần mới, giúp HS thấy được:
- Những ưu điểm, tích cực, tiến bộ cần duy trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho cả lớp.
- Những khuyết điểm, toàn tại, hạn chế cịn kéo dài hoặc mới phát sinh cần khắc phục và chấm dứt.
Qua đó củng cố nền nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn trong học tập, sinh
hoạt, thực hiện nội quy nhà trường, quy định của lớp đề ra.
<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
4’
1’
20’
10’
❶. Ổn định tổ chức: Cho lớp hát hoặc chơi trị chơi tập thể.
❷. Bài mới:
<i><b>Giới thiệu bài mới</b>: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT</i>
<i><b>Nội dung bài mới</b>: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt </i>
động trong tuần 12:
a/Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu về những mặt sau:
- Nghiêm túc học tập trong giờ Ôn bài 15 phút đầu giờ học.
- Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ BT và bài làm trong giờ tự học.
- Chuẩn bị bài mới, chép bài mới đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ
sách vở sạch sẽ, viết chữ sạch đẹp.
- Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu
xây dựng bài sơi nổi, tích cực tham gia trong hoạt động học tập của
nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp.
- Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi
hoặc điểm tiến bộ.
b/Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong:
- Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cơ giáo, người lớn dạy bảo.
- Đi học chuyên cần, khơng đi học trễ, thực hiện tốt ATGT.
- Cư xử hịa nhã, thân ái, đồn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khĩ, tiến
bộ trong học tập và mọi mặt.
- Thực hiện đầy đủ và tốt 5 diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy
định của lớp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt. Lao động trực nhật
lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình.
❸. Triển khai cơng tác tuần 13:
a/Thực hiện tốt những nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu.
b/Tập trung học Ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ,
quy tắc, các dạng tốn đã học.
c/Tập trung học Ơn các BT đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn
đã học, đã Ôn, bài chưa học cùng chủ điểm.
d/Kiểm tra lại các HS cịn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều
lần để có biện pháp chấn chỉnh.
đ/ Vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kỳ CHKI
❶ Cán sự điều khiển lớp
❷ Nghe, nhớ và chép đề.
Nghe, nhớ
Báo cáo, nhận xét, đánh giá
các hoạt động:
+ Nghe, nhớ lời GV nhận
xét, đánh giá.
+ Phát biểu ý kiến để báo
cáo, bổ sung xây dựng lớp.
+ Bình chọn bạn, nhóm, tổ
có sự gương mẫu, tích cực,
tiến bộ dẫn đầu trong lớp
cần tuyên dưông.