Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.35 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Câu 1:Trình bày các KN sau: </b></i>
<i><b>quản trị, quản trị kinh doanh, </b></i>
<i><b>quản trị học. tại sao nói quản </b></i>
<i><b>trị vừa là khoa học, vừa là </b></i>
<i><b>nghệ thuật?</b></i>
Theo quan điểm của Mary
Follet thì quản trị là nghệ thuật
đạt đc mục đích thơng qua
người khác.
Theo Kooznt: quản trị là việc
tạo lập và duy trì môi trường
bên trong DN nơi mà các cá
nhân cùng làm việc với nhau để
đạt đc mục đích.
Theo James & Robbils: Quản
trị là tiến trình hoạch định tổ
chức lãnh đạo kiểm soát hđ của
các thành viên trong tổ chức và
sd các nguồn lực khác để nhằm
đạt đc mục tiêu đề ra.
Như vậy quản trị là sự tác động
của chủ thể quản trị lên đối
tượng quản trị nhằm đạt đc mục
đích đề ra trong đ/k biến động
của môi trường.
*<i>quản trị học</i>: là khoa học
*quản trị vừa là khoa học, vừa
là nghệ thuật vì:
-quản trị là 1 khoa học: tính
khao học của quản trị xuất phát
từ tính quy luật của các quan hệ
quản trị trong quá trình hoạt
động của tổ chức bao gồm: quy
luật kinh tế, công nghệ, xã
hội…Các nhà quản trị phải
nhận thức những quy luật này
và vận dụng trong quá trình
quản trị tổ chức
-quản trị là 1 nghệ thuật: tính
nghệ thuật của quản trị xuất
phát từ tính đa dạng, phong
phú, mn hình mn vẻ của
các sự vật, hiện tượng trong
kinh tế-xã hội và quản trị. Nhà
quản trị phải xử lý khéo léo,
linh hoạt trong các tình huống
<i><b>Câu 2: Trình bày chức năng </b></i>
<i><b>quản trị và mqh giữa các chức</b></i>
<i><b>năng?</b></i>
*Chức năng quản trị: phân theo
2 nhóm
1.Phân theo q trình quản trị:
gồm 4 chức năng: C.năng
hoạch định(lập kế hoạch);
C.năng tổ chức(thực hiện nguồn
nhân lực); C.năng lãnh đạo(chi
phối, điều khiển); C.năng kiểm tra.
2.Phân theo lĩnh vực: Quản trị
maketing; quản trị tài chính;
quản trị sản xuất; quản trị nhân
lực; quản trị chất lượng
<i><b>Câu 3: Nhà quản trị là gì? </b></i>
<i><b>Trình bày việc phân chia cấp </b></i>
<i><b>bậc của nhà quản trị trong tổ </b></i>
<i><b>chức? lấy VD minh hoạ?</b></i>
<i>*Nhà quản trị</i> là người đứng đầu 1
tổ chức hoặc các bộ phận khác
nhau trong tổ chức, chi phối hđ của
+/thay mặt cho tổ chức trong
các mqh với bên ngồi.
+/Truyền đạt các tầm nhìn dài hạn
đảm bảo cho mục tiêu và chiến lược
nhất quán với sứ mệnh của tổ quốc.
-Quản trị cấp trung gian(cấp
chiến thuật), trưởng phòng đào
tạo. chức năng:
+/kết hợp với các đồng nghiệp
khác để xây dựng kế hoạch thực
hiện các chính sách chiến lược
nhằm đạt đc mục tiêu chung
+/quản trị các quản trị viên cấp
cơ sở(trưởng phịng, phó
phịng, quản đốc)
-quản trị cấp cơ sở:(cấp tác nghiệp)
tổ trưởng, trưởng ca: Là những nhà
quản trị ở cấp bậc cuối cùng trong
hệ thống cấp bậc các nhà quản trị,
chịu trách nhiệm trực tiếp điều
hành các hđ sx kinh doanh
chức năng:+/quản lý phần việc
của các nhân viên ko giữ chức
vụ quản lý
+/báo cáo lên cấp trên về kết quả
thực hiện cơng việc của mình
<i><b>Câu 4: Phân tích các kỹ năng </b></i>
<i><b>cơ bản của nhà quản trị? tầm </b></i>
<i><b>quan trọng của những kỹ </b></i>
<i><b>năng đó đối với nhà quản trị </b></i>
<i><b>đc thể hiện ntn?</b></i>
*các kỹ năng cơ bản của nhà
quản trị:
-Kỹ năng kỹ thuật(chun mơn):
+/là trình độ chun mơn nghiệp vụ
của nhà quản trị hay là kỹ năng cần
thiết để thực hiện 1 công việc cụ thể
+/nhà quản trị có đc kỹ năng này
do việc theo học ở các cơ sở đào
tạo, các lớp bồi dưỡng…
-Kỹ năng nhân sự (kỹ năng giao
tiếp): là kỹ năng liên quan đến khả
năng làm việc với các thành viên
khác trong tổ chức
+/kỹ năng nhân sự cần thiết đ/v cả
3 cấp trong quản trị.
(là khả năng của 1 người có thể làm
việc đc với những người khác. Nhà
quản trị có kỹ năng này sẽ tham gia
tích cực vào cơng việc của tập thể,
tạo ra đc mt trong đó mọi người
cảm thấy an tồn, dễ dàng bộc bạch
ý kiến và có thể phát huy triệt để
tính sáng tạo của mình)
-Kỹ năng tư duy (kỹ năng bao quát):
+/là kỹ năng đồi hỏi nhà quản
(là khả năng phát hiện, phân
tích và giải quyết những vấn đề
phức tạp. Nhà quản trị phải
thấy đc bức tranh toàn cảnh về
thực trạng và xu thế biến động
của đơn vị do mình phụ trách,
của tồn tổ chức và mt; nhận ra
đc những nhân tố chính trong
mỗi hồn cảnh; nhanạ thức đc
mqh giữa các phần tử, bộ phận
trong tổ chức và mqh của tổ
chức với mt)
*Tầm quan trọng của các kỹ
năng đ/v các bậc quan trọng
+/3 kỹ năng quản trị cần thiết
đ/v cả 3 cấp quản trị
+/khi mà cấp bậc quản trị càng
lên cao thì năng kỹ thuật giảm
dần tầm quan trọng và kỹ năng
tư duy lại càng tăng dần, kỹ
<i><b>Câu 5: Vai trò của nhà quản </b></i>
<i><b>trị trong tổ chức đc thể hiện </b></i>
<i><b>ntn?</b></i>
*vai trò con người:+/vai trò
người đại diện; +/vai trò người
lãnh đạo; +/vai trò tượng trưng
liên lạc
*vai trị thơng tin: +/vai trị là
người thu nhập thông tin liên
quan đến tổ chức; +/là người
phổ biến thơng tin; +/phát ngơn
*vai trị quyết định(quan trọng):+/xử
lý sáo trộn; +/vai trò doanh nhân:giám
sát, thu thập các ý tưởng nhằm nâng
cao hiệu quả của tổ chức; +/vai trò
phân bổ nguồn nhân lực; +/vai trò nhà
thương thuyết.
<i><b>Câu 6: Thơng tin là gì? Thơng tin</b></i>
<i><b>quản trị là gì? Vai trị của thơng </b></i>
<i><b>tin trong quản trị đc thể hiện ntn?</b></i>
<i>*Thông tin </i>là những dữ liệu đã
qua phân tích và xử lý.
*<i>Thơng tin quản trị</i> là tất cả
+/thông tin quản trị là yếu tố
đầu vào ko thể thiếu được của
bất kì tổ chức nào và là nguồn
dự trữ tiềm năng của tổ chức
đó;+/thơng tin là yếu tố cần
thiết cho việc thực hiện các
chức năng quản trị
+/thông tin là yếu tố cơ bản là
cơ sở để đề ra các quyết định
quản trị
+/thông tin gắn kết con người
bên trong và bên ngồi tổ chức
+/thơng tin là phương tiện đặc
trưng của hoạt động quản trị
<i><b>Câu 9: Trình bày phương </b></i>
<i><b>pháp thu thập, xử lý và phổ </b></i>
<i><b>biến thông tin?</b></i>
*phương pháp thu thập thông tin:
-thực nghiệm.
*phương pháp xử lý thông tin:
-phương pháp thủ cơng.
-phương pháp tin học hố từng
phần.
-tin học hố tồn bộ.
*phương pháp phổ biến thơng tin:
-bằng văn bản
-bằng truyền miệng
-bằng phương tiện điện tử.
<i><b>Câu 10: Quyết định quản trị là</b></i>
<i><b>gì? Trình bày đặc điểm và vai </b></i>
<i><b>trị của quyết định quản trị?</b></i>
nhằm định ra mục tiêu chương
trình và tính chất hđ của tổ
chức để giải quyết vấn đề đã
chín muồi trên cơ sở hiểu biết
<i>*đặc điểm</i>:+/quyết định quản trị
là sản phẩm tư duy của con
người, là kết quả của q trình
tìm kiếm, phân tích và lựa chọn
thông tin
+/quyết định quản trị trực tiếp
hướng vào lđ tập thể chỉ có nhà
quản trị mới là người đưa ra
quyết định và chịu trách nhiệm
về quyết định đó
+/quyết định quản trị ln gắn
liền với các vấn đề của tổ chức
+/quyết định luôn chứa đựng các
yếu tố khoa học và sáng tạo.
*vai trò:
- quyết định quản trị là sản
phẩm trung tâm của mọi hoạt
động quản trị.
- quyết định quản trị ảnh hưởng trực
tiếp tới sự thành công hay thất bại của
tổ chức.
- không thể thay thế quyết định
quản trị bằng bất cứ loại tiền bạc
máy móc nào.
- mỗi một quyết định quản trị là một
mắt xích trong tồn bộ hệ thống của
các quyết định của tổ chức.
<i><b>Câu 12: Khi đưa ra quyết định </b></i>
<i><b>quản trị cần tuân thủ những yêu </b></i>
<i><b>cầu nào? Yêu cầu nào là quan </b></i>
<i><b>trọng nhất? yêu cầu nào là khó </b></i>
<i><b>thực hiện nhất? tại sao?</b></i>
*đưa ra các quyết định quản trị
cần tuân thủ những yêu cầu:
-quyết định quản trị đảm bảo
yêu cẩu về tính hợp pháp: phải
tuân thủ pháp luật đc thể hiện ở
các khía cạnh sau:
+/quyết định phải nằm trong
phạm vi thẩm quyền của tổ
chức hoặc cá nhân
+/nội dung của quyết định ko
đc trái với quy định của pháp
luật
+/quyết định đc ban hành theo
+/quyết định quản trị phải phù
hợp với định hướng và mục tiêu
của tổ chức
+/quyết định quản trị phải phù hợp
với quy luật khách quan với các
nguyên tắc và nguyên lý khoa học.
+/quyết định quản trị đưa ra
trên cơ sở vận dụng các phương
pháp khoa học.
+/quyết định quản trị phù hợp với
từng đk, từng tình huống cụ thể.
-Đảm bảo tính thống nhất đc
thể hiện:
+/các quyết định đc ban hành bởi
cấp dưới, phải thống nhất với các
quyết định của cấp trên theo
hướng mục tiêu của tổ chức.
+/các quyết định đc ban hành
tại các thời điểm khác nhau thì
ko đc mâu thuẫn tái ngược và
phủ định lẫn nhau. quyết định
nào đã hết hiệu lực thì cần phải
loại bỏ.
-Đảm bảo tính tối ưu: quyết
định tối ưu khi nó thảo mãn là
quyết định thoả mãn cao nhất
các ràng buộc với chi phí bỏ ra
là thấp nhất.
-Đảm bảo yêu cầu về tính linh
hoạt: các quyết định đưa ra
tránh dập khuôn máy móc. Ko
nên chỉ dựa vào kinh nghiệm để
đưa ra quyết định.
-Đảm bảo tính cụ thể về thời
gian, người thực hiện.
**Yêu cầu về đảm bảo tính tối
ưu là quan trọng nhất và khó
thực hiện nhất
<i><b>Câu 13: Trình bày căn cứ để </b></i>
<i><b>đưa ra quyết định quản trị?</b></i>
*Hệ thống mục đích và mục tiêu
của tổ chức: Trong tổ chức các
quyết định đưa phải căn cứ vào hệ
thống, mục đích, mục tiêu của
từng bộ phận, từng cấp.
*Hệ thống pháp luật và thông lệ
xã hội: các quyết định phải phù
*Hiệu quả của quyết định quản
trị: các nhà quản trị căn cứ vào
việc giải quyết đc vấn đề trên
cơ sở khắc phục đc các yếu tố
hạn chế với chi phí bỏ ra là ít
nhất. đây là cơ sở quan trọng
nhất của việc đề ra quyết định
của quản trị.
<i><b>Câu 14: Hoạch định là gì? </b></i>
<i><b>Hoạch định có vai trò ntn đối </b></i>
<i><b>với hoạt động của tổ chức?</b></i>
*<i>Hoạch định</i>: là quá trình ấn
định những mục tiêu và xđ cách
thức để thực hiện mục tiêu đó
<i>*Vai trị của hoạch định đv tổ chức:</i>
-Hoạch định giúp cho tổ chức
làm thế nào để đạt đc mục tiêu
và kết quả mong đợi cuối cùng.
-Hoạch định giúp cho tổ chức chủ
động với sự biến đổi nội bộ DN
cũng như môi trường bên ngoài.
-Hoạch định giúp cho các thành
viên trong tổ chức, biết đc trách
nhiệm, nhiệm vụ của mình
trong việc thực hiện mục tiêu
chung; -giúp cho các bộ phận
phối hợp hđ 1 cách nhịp nhàng,
liên tục
-kế hoạch là tiền đề cho việc
thực hiện các chức năng khác
của quản trị.
<i><b>Câu 20: Cơ cấu tổ chức là gì? Cơ </b></i>
<i><b>cấu tổ chức bao gồm những </b></i>
<i><b>thuộc tính nào?</b></i>
*<i>Cơ cấu tổ chức</i> là tổng hợp
các bộ phận có mối liên hệ và
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau đc
chun mơn hố có nhiệm vụ
quyền hạn và trách nhiệm nhất
định đc bố chí theo những cấp,
khâu khác nhau nhằm thực hiện
<i>*cơ cấu tổ chức bao gồm 6 </i>
<i>thuộc tính: </i>-chum mơn hố
-phân chia tổ chức thành các bộ
phận
-mqh quyền hạn trong tổ chức
-cấp bậc và phạm vi quản trị
-phân bổ quyền hạn trong tổ
chức tập quyền và phân quyền
-phối hợp hđ giữa các bộ phận.
<i><b>Câu 21: Cơ cấu tổ chức là gì? </b></i>
<i><b>Cơ cấu tổ chức chịu ảnh hưởng </b></i>
<i><b>của những nhân tố nào?</b></i>
*<i>cơ cấu tổ chức</i> là tổng hợp các
bộ phận có mối liên hệ và quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau đc
chuyên mơn hố có nhiệm vụ
quyền hạn và trách nhiệm nhất
định đc bố chí theo những cấp,
khâu khác nhau nhằm thực hiện
các hđ cảu tổ chức đạt đc mục
tiêu đề ra.
<i>*các nhân tố ảnh hưởng tới cơ </i>
<i>cấu tổ chức:</i>
-chiến lược tổ chức: chiến lược và
cơ cấu tổ chức là 2 mặt ko thể tách
rời trong quản trị hiện đại, chiến
lược đc xây dựng trên cơ sở phân
tích điểm mạnh điểm yếu cơ hội
nguy cơ trong đó cơ cấu tổ chức
đang tồn tại. ngược lại để thực hiện
chiến lược nhà quản trị phải sd 1
cơng cụ đó là cơ cấu tổ chức.
-cơng nghệ:tính chất và mức độ
phức tạp cảu cơng nghệ mà tổ
chức sd có ảnh hưởng rất lớn
tới cơ cấu tổ chức. nếu trình độ
cơng nghệ cao thì u cầu cơ
cấu tổ chức có tính chun mơn
hố cao.
-thái độ của lãnh đạo và năng
lực của nhân viên:
+/nếu lãnh đạo quản lý theo
phương thức truyền thống thì
cơ cấu tổ chức thường theo
hướng cơ cấu đóng. VD: cơ cấu
tổ chức trực tuyến, chức năng
và ít sd cơ cấu mở(theo SP, địa
lý, ma trận).
+/năng lực của nhân viên: đv
-mơi trường: trong đk môi
trường ổn định nguồn lực
phong phú đồng nhất thì tổ
chức thường có cơ cấu đóng
ngược lại trong đk nguồn lực
khan hiếm phân tán mơi trường
ln thay đổi thì tổ chức thường
có cơ cấu mở.
<i><b>Câu 24: Lãnh đạo là gì? Phân </b></i>
<i><b>tích các kỹ năng lãnh đạo.</b></i>
<i>*lãnh đạo</i> là việc định ra chủ
trương đường lối, mục đích,
tính chất và các nguyên tắc của
1 hệ thống trong các đk môi
trường nhất định.
<i>*các kỹ năng lãnh đạo:</i>
-Kỹ năng lãnh đạo theo phương
thức suy nghĩ và hành động:
+/kỹ năng tư duy.
+/kỹ năng nhân sự
-kỹ năng lãnh đạo theo phương
thức làm việc với con người.
+/kỹ năng lãnh đạo trực tiếp: là
kỹ năng làm việc với con người
trong nội bộ tổ chức và các cá
nhân tổ chức bên ngồi có liên
quan tới hđ của tổ chức.
+/kỹ năng uỷ quyền: là kỹ năng
người lãnh đạo cho phép nhà quản
trị cấp dưới chịu trách nhiệm và có
quyền quyết định trong lĩnh vực
thuộc quyền hạn của mình và
người lãnh đạo vẫn phải chịu trách
nhiệm cuối cùng.
+/kỹ năng XD hệ thống: là kỹ
năng hình thành quy chế tổ chức
của hệ thống và mơi trường văn
hố hợp lý trong tổ chức.
<i><b>*Câu 25: Trình bày các phương </b></i>
<i><b>pháp lãnh đạo thường dùng.</b></i>
*phương pháp giáo dục tuyên
truyền:
-là phương pháp tác động vào
nhận thức, vào tình cảm của
phục tức là làm cho con người
nhận ra đc đúng sai, phải trái,
thiện ác, từ đó nâng cao tính tự
giác và sự gắn bó với cơng việc
với tổ chức.
-các phương pháp giáo dục
thường xuyên đc kết hợp với
các phương pháp khác 1 cách
uyển chuyển linh hoạt sâu sát
đến từng người lđ.
*phương pháp hành chính:
-là phương pháp tác động lên con
người dựa vào mqh của tổ chức kỷ
luật của hệ thống chính trị.
-phương pháp hành chính có
vai trị to lớn trong quản trị, nó
xác lập kỷ cương, trật tự trong
các hđ của tổ chức.
-phương pháp hành chính có hiệu
lực ngay từ khi ban hành quyết
định vì vậy hết sức cần thiết trong
tập hợp hệ thống rơi vào tình trạng
*phương pháp kinh tế: là phương
pháp tác động gián tiếp vào người
lđ thơng qua các lợi ích kinh tế để
người lđ tự lựa chọn phương án hđ
hiệu quả nhất.
-phương pháp kinh tế tác động lên
đối tượng quản trị ko bằng cưỡng
bức hành chính mà bằng lợi ích.
-khi áp dụng phương pháp này
cần lưu ý:
+/sd phương pháp kinh tế luôn
gắn liền với việc sd các đòn bẩy
kinh tế như giá cả, lợi nhuận,
tiền lương, tiền thưởng…
+/việc áp dụng phương pháp kinh
tế phải thực hiện sự phân cấp đúng
đắn giữa các cấp quản trị.
+/sd các phương pháp kinh tế đồi
hỏi các bộ quản trị phải có năng lực
phẩm chất và trình độ lãnh đạo.
<i><b>Câu 26: Giao tiếp là gì? Có </b></i>
<i><b>những loại giao tiếp nào trong</b></i>
<i><b>quản trị?Giao tiếp có vai trị </b></i>
<i><b>ntn đối với hoạt động quản </b></i>
<i><b>trị?</b></i>
<i>*giao tiếp</i>: là sự tiếp xúc giữa
con người với con người để trao
đổi tín hiệu hoặc thơng tin.
<i>*có 10 loại giao tiếp trong </i>
<i>quản trị:</i>
-giao tiếp xã giao: là giao tiếp
mang tính thơng cảm và hình
thức ko hề gửi vào đó 1 lợi ích
-giao tiếp có ý đồ lợi ích: là giao tiếp
mà nhà quản trị nhằm đặt ra cho mình
1 mục tiêu cụ thể cần đạt đc.
-giao tiếp song phương: là loại
giao tiếp giữa nhà quản trị với 1
người khác.
-giao tiếp đa phương: là giao
tiếp giữa nhà quản trị với nhiều
người khác cùng 1 lúc.
-giao tiếp trực tiếp: là loại giao
tiếp bằng việc gặp gỡ đối mặt
trực tiếp giữa nhà quản trị với
đối tượng tham dự giao tiếp.
-giao tiếp gián tiếp: là loại giao
tiếp vắng mặt người giao tiếp
với nhà quản trị mà thông qua
các kênh truyền thông tin.
-giao tiếp bằng ngôn ngữ(bằng
-giao tiếp băng ngôn ngữ quy uớc
khác: bằng cử chỉ, hành động, mật
mã, người đưa tin trung gian…
-giao tiếp chính thức: là loại giao
tiếp cảu nhà quản trị với người giao
tiếp mang tính pháp quy ràng buộc.
-giao tiếp ko chính thức: là loại
giao tiếp ko mang tính pháp
quy rang buộc.
<i>*Vai trị của giao tiếp trong hđ </i>
<i>quản trị:</i>
-giúp cho cấp dưới, cho tối tác,
cho cấp trên hiểu đc ý đồ thiện
chí của tổ chức để thực hiện
phối hợp các hđ hiệu quả.
-giao tiếp giúp cho người khác ko
hiểu nhầm người lãnh đạo và ý đồ
mục tiêu của họ ko thể cản trở.
<i><b>Câu 27: Nhóm là gì? Nhóm đc </b></i>
<i><b>hình thành trên cơ sở những </b></i>
<i><b>nhân tố khách quan nào? Phân </b></i>
<i><b>tích đặc điểm tâm lý nhóm.</b></i>
<i>* Nhóm</i> là những người có tổ
chức có mục tiêu hđ có liên
quan về mặt kỹ thuật, nhiệm vụ
mang tính chun mơn hố vì
lợi ích của hệ thống.
<i>* Nhóm đc hình thành trên cơ </i>
<i>sở những nhân tố khách quan:</i>
-khả năng kiểm soát các hđ trong tổ
chức của nhà quản trị là có hạn. do
vậy để nâng cao hiệu quả quản lý
trong tổ chức buộc phải hình thành
nên các nhóm.
-do tính chất chun mơn hố
của các cơng việc nên những hđ
có tính chất tương đồng đc hợp
lại thành nhóm.
-do sự phát triển của khoa học
cơng nghệ nên mỗi 1 nhóm
người cùng sd vận hành các
thiết bị nhất định dẫn tới việc
hình thành nhóm.
<i>*Đặc điểm tâm lý nhóm:</i>
-lan truyền tâm lý trong nhóm:
+/lan truyền tâm lý là hiện
-tâm trạng nhóm:là trạng thái
cảm xúc của nhóm đc hình
thành 1 cách tự phát, tâm trạng
nhóm có thể là tích cực hoặc
tiêu cực do đó dẫn tới hiệu suất
hd sẽ tăng hoặc giảm.
-bầu ko khí nhóm: là hiện
tượng tâm lý biểu hiện mức độ
hđ, sự hoà hợp về các phẩm
chất tâm lý cá nhân của con
người trong nhóm.
-hành vi của nhóm:
+/hành vi hướng về công việc
+/hành vi củng cố hệ thống
+/hành vi cục bộ cá nhân
+/xung đột nhóm.
<i><b>Câu 29:kiểm tra có vai trò ntn </b></i>
<i><b>đv hđ quản trị trong tổ chức?</b></i>
-kiểm tra là nhu cầu cơ bản
nhằm hoàn thiện các quyết định
quản trị
-kiểm tra đảm bảo cho kế hoạch
đc thực hiện với hiệu quả cao
-kiểm tra đảm bảo thực thi quyền
lực quản lý của nhà quản trị
-kiểm tra giúp hệ thống theo sát
và đối phó với sự thay đổi của
môi trường
-kiểm tra tạo tiền đề cho quản
trị hồn thiện và đổi mới
<i><b>Câu 30: trình bày các bước </b></i>
<i><b>của quá trình kiểm tra?</b></i>
kiểm tra trong quản trị là cố gắng
có hệ thống để xđ các tiêu chuẩn
kiểm tra so với mục tiêu kế hoạch,
thiết kế, hệ thống thông tin phản hồi
so sánh sự thực hiện với các tiêu
chuẩn xđ và đo lường mức độ sai
lệch và thực hiện hđ điều chỉnh để
đảm bảo rằng mọi nguồn lực đã đc
<i><b>Câu 31: hệ thống kiểm tra phải </b></i>
<i><b>đáp ứng những yêu cầu nào?</b></i>
-hệ thống kiểm tra cần phải đc
thiết kế theo các kế hoạch: tức là
phải phẩn ánh kế hoạch mà chúng
theo dõi thông qua kiểm tra nhà
quản trị nắm đc diễn biến của quá
trình thực hiện kế hoạch
-hệ thống kiểm tra phải mang tính
đồng đồng bộ: trong quá trình
kiểm tra cần quan tâm đến chất
lượng hđ của toàn bộ hệ thống ko
phải chất lượng của từng bộ phận,
từng con người tức là quan tâm tới
cả quá trình hđ chứ ko chỉ đến kết
quả cuối cùng
-kiểm tra phải mang tính cơng
khai, chính xác khách quan:
những người thực thi nhiệm vụ
kiểm tra chỉ đc phép kiểm tra theo
-kiểm tra phải phù hợp với tổ
chức và con người: đc thể hiện
+/hệ thống kiểm tra phải phù
hợp với vị trí cơng tác của cán
bộ quản trị
+/ hệ thống kiểm tra phải phù hợp
với trình độ của nhân viên và bầu
ko khí làm việc của tổ chức
-kiểm tra cần phải linh hoạt và
có độ đa dạng hợp lý: