Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.46 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 17/8/2019</b></i> <i> </i>
<i><b>Ngày giảng: 6C :……… Tuần1- Tiết 4</b></i>
<i><b> Tập làm văn</b></i>
<i><b> LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN</b></i>
<b>I - Mục tiêu cần đạt :</b>
1.Kiến thức:
- Hs hiểu khái niệm liên kết trong văn bản.
- Hs biết yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng:
<b>- KNBH: + Nhận biết và phân tích tính liên kết trong các văn bản.</b>
+ Viết các đoạn văn bài văn có tính liên kết.
- KNS: + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm
của cá nhân về cách liên kết trong văn bản.
+ KN hợp tác: (Kn giải quyết mâu thuẫn) cùng chung sức làm việc.
3.Thái độ: Biết vận dụng trong quá trình tạo lập văn bản.
4.Phát triển năng lực học sinh: Rèn HS năng lực tự học ,năng lực giải quyết vấn
<i>đề , năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm.</i>
<b>II - Chuẩn bị:</b>
<b> Gv: GV nghiên cứu cuốn Chuẩn kiến thức kĩ năng, Sách giáo khoa Ngữ văn</b>
7, sách giáo viên Ngữ văn 7 + máy chiếu
HS: chuẩn bị bài ở nhà soạn mục I
<b>III. Phương pháp: </b>
<b>- Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, động não</b>
<b>IV. Tiến trình dạy học và giáo dục</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức.(1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của hs</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’)</b>
<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. </i>
<i><b> </b>Ở l p 6 các em ó </i>ớ đ đượ àc l m quen v i các vb, ó l vi t v n t s ,ớ đ à ế ă ự ự
miêu t ...các em s ko th hi u ả ẽ ể ể được m t cách c th v vb, c ng nh khó cóộ ụ ể ề ũ ư
th t o l p ể ạ ậ được nh ng vb t t n u ko tìm hi u k v m t trong nh ng tínhữ ố ế ể ỹ ề ộ ữ
ch t quan tr ng nh t c a nó l liên k t.ấ ọ ấ ủ à ế
<b>Hđ của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 2(18’)</b>
<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu liên kết và phương </b>
<b>tiện liên kết trong văn bản.</b>
<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu về liên kết</i>
<i>và các phương tiện liên kết trong văn bản</i>
<i>- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, so sánh đối </i>
<i>chiếu</i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>
-Gv giải thích liên kết: liên: liền; kết: nối, buộc;
<b>liên kết: nối liền nhau, gắn bó với nhau.</b>
<i><b>- GV trình chiếu - Hs đọc ví dụ.</b></i>
<b>? Trả lời câu hỏi (a) sgk (17).? Theo em nếu bố</b>
<i>En-ri-cô chỉ viết mấy câu sau, thì En-ri-cơ đã</i>
<i>hiểu điều bố muốn nói chưa?</i>
( Chưa hiểu được).
<i>? Các câu trên có đúng ngữ pháp khơng? Ýnghĩa </i>
<i>từng câu có rõ ràng khơng? </i>
(Đúng ngữ nghĩa, ngữ pháp)
<i>? Hs thảo luận, trả lời câu hỏi (b) sgk (17) ? </i>
<b>-</b> (Về các câu chưa có sự liên kết)
<b>-</b> Hs xđ rõ nội dung của từng câu để thấy rõ hơn
sự lộn xộn này, chữa lại đv cho dễ hiểu, rõ
ràng.
(Thêm giữa các câu 1, 2, 3, 4 một cấu liên kết).
<i>? Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì câu</i>
<i>phải có tính chất gì? (liên kết)</i>
Gv: Nếu chỉ có các câu đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa
mà khơng có sự lk thì khơng tạo được vb. Lk là
t/c q/trọng nhất của vb.
- Hs đọc ghi nhớ (18).
<i>? Em hãy nêu nội dung của các câu trong đoạn</i>
<i>văn nêu ở ngữ liệu 1?</i>
HS:- câu 1: Nhắc lại lỗi lầm của En-ri-cô với mẹ
- câu 2-5: Tấm lòng của người mẹ
- câu 6: Mệnh lệnh của người cha
<b>? Em có nhận xét gì về sự thống nhất của các câu</b>
<i>trong đoạn văn? </i>
HS: Mỗi câu đề cập đến những nội dung khác
nhau, khơng có sự thống nhất liền mạch về ý.
<i>? Đoạn văn thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu?</i>
HS: Đoạn văn thiếu ý trình bày thái độ của người
bố trước lỗi lầm của En-ri-cô.
<i>? Hãy sửa lại đoạn văn để En- ri-cô hiểu được ý</i>
<i>liệu:(sgk- 17)</i>
-Các câu không sai ngữ pháp,
khơng khó hiểu ý nghĩa.
- Khơng thể hiểu ý nghĩa của
đoạn về nội dung, ý nghĩa
giữa các câu cũng rời rạc,
chưa có sự lk rõ ràng.
<b>b. Ghi nhớ: </b>
<i><b>Liên kết </b>là một trong những</i>
<i>tính chất quan trọng nhất của</i>
<i>văn bản, làm cho văn bản trở</i>
<i>nên có nghĩa, dễ hiểu. -Sgk</i>
<i><b>(18)-2. Phương tiện liên kết trong</b></i>
<i><b>văn bản:</b></i>
<b>a. Khảo sát và phân tích</b>
<b>ngữ liệu.</b>
<b>* Ngữ liệu (a) khó hiểu vì</b>
<i>thiếu ý bày tỏ thái độ của bố</i>
<i>trước lỗi lầm của con.</i>
® Các câu cần tập trung thể
<i>hiện một ý. (liên kết về nội</i>
<b>* Ngữ liệu b:</b>
- Đoạn văn gồm 3 câu.
<i>bố?</i>
HS: tham khảo đoạn văn trong văn bản Mẹ tôi để
bổ sung những câu thể hiện thái độ của người bố.
? Để văn bản có sự liên kết thì nội dung các câu
<i>trong đoạn, các đoạn trong văn bản cần phẩi đảm</i>
<i>bảo yêu cầu gì?</i>
HS: Các câu , các đoạn phải tập trung thể hiện
một nội dung ý nghĩa( tức là phải có sự liên kết
về nội dung)
<i>GV: Nhưng chỉ có sự liên kết về nội dung thì chưa</i>
<i>đủ </i>
GV treo bảng phụ có NL 2 ( đoạn văn 18 )
<b>? Sự sắp xếp ý nghĩa giữa các câu 1,2,3 có gì</b>
<i>khơng hợp lý?</i>
HS: C1: Nói về tình trạng không ngủ được của
con
C2: Lại nói; giấc ngủ đến dễ dàng.
<b>? Làm sao để xoá bỏ sự bất hợp lý giữa C1+ C2?</b>
HS: Câu 2 thêm “ Còn bây giờ ”. Câu 3 thay
“đứa trẻ” bằng “con”
<b> GV: Như vậy bên cạnh sự liên kết về nội dung ý</b>
nghĩa văn bản cần phải có sự liên kết bằng những
từ, câu thích hợp. Đó là liên kết về phương tiện
ngôn từ.
<b>? Để câu văn, đoạn văn có sự liên kết ta phải làm</b>
<i>gì?</i>
<b>- HS đọc phần ghi nhớ </b>
<b>Hoạt động 3: (16’)Hướng dẫn HS luyện tập</b>
<i>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.</i>
<i>- Phương pháp:Thực hành có hướng dẫn, vấn </i>
<i>đáp,dạy học nhóm. </i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>
<b>Yêu cầu BT1: Hs làm việc cá nhân – phát biểu –</b>
nhận xét
<b>HS đọc đoạn văn và nêu yêu cầu Bài tập 2: </b>
-Câu (3) sai từ “còn”.
-> Các từ “còn bây giờ”,
“còn” là phương tiện lk các
câu trong đoạn.
<b>-> Thiếu liên kết do thiếu từ</b>
<i>ngữ chỉ thời gian, do thay đổi</i>
<i>đối tượng được nhắc đến ở</i>
<i>câu trước. ( liên kết về</i>
<i>phương tiện ngôn từ) </i>
<i><b>* Chú ý:</b></i>
Các trình tự tạo được lk:
-Thời gian:sáng-chiều, …
-Ko gian:n/thôn- thành thị..
-Theo sự kiện: lớn- nhỏ,..
-Theo cự ly: xa- gần,…
-Theo vị trí: trên - dưới,…
<b>b. Ghi nhớ(1’) sgk (18)</b>
<i>Để văn bản có tính liên kết,</i>
<i>người viết (người nói) phải</i>
<i>làm cho nội dung của các</i>
<i>câu, các đoạn thống nhất và</i>
<i>gắn bó chặt chẽ với nhau;</i>
<i>đồng thời , phải biết kết nối</i>
<i>các câu , các đoạn bằng</i>
<i>những phương tiện ngơn ngữ</i>
<b>II. Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1: Câu 1, 4, 2, 5, 3, </b>
<b>Bài tập 2: </b>
? Các câu văn trong đoạn văn đã có sự liên kết
chưa? Vì sao?
- HS trao đổi nhóm bàn – phát biểu – nhận
xét, bổ sung
- GV chốt, khái quát
<b>GV trình chiếu Bài tập 3 – nêu yêu cầu – suy</b>
<b>nghĩ phát biểu </b>
<b>Bài tập 4 ? Sự liên kết giữa 2 câu có chặt chẽ</b>
khơng? đặt trong văn bản để giải thích?
- Trao đổi nhóm – phát biểu – nhận xét, bổ
sung
- GV chốt, khái quát
cùng nội dung với nhau dù về
hình thức các câu này có vẻ
rất liên kết Þ chưa có sự liên
kết.
<b>Bài tập3: Hai câu tách khỏi</b>
các câu khác trong văn bản
thì sự liên kết khơng chặt chẽ(
C1: Nói về mẹ – C2: Nói về
con)
<b>Bài tập 4: </b>
- Đặt 2 câu này trong văn bản
thì câu thứ 3 đã kết nối 2 câu
trên thành một thể thống nhất
làm cho đoạn văn trở nên chặt
chẽ.
<i><b>4.Củng cố: (2’)</b></i>
<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>
<i>- Phương pháp:Khái quát hoá </i>
<i> - Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>
Tính lk của vb được thể hiện trên 2 phương diện
Hình thức: phương tiện lk.
Nội dung : - Sự gắn bó về ý nghĩa.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:(5’)</b></i>
<i><b> - Học ghi nhớ - Làm bài tập 4, 5 (sgk).</b></i>
- Viết một đoạn văn (5- 7 câu) theo chủ đề: “ Tình mẹ ”.( Chú ý đến các yếu tố
lk giữa các câu.)
- Soạn bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”.
+Tìm hiểu về tác giả
+Tóm tắt truyện.
+Soạn các câu hỏi theo SGK.)
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>