Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bao cao ket qua doi moi PPDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.45 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG</b>


<b>TRƯỜNG THCS HẢI KHÊ</b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Hải Khê, ngày 16 tháng 04 năm 2012</i>
<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY </b>


<b>MÔN TIN HỌC THCS</b>
<b>NĂM HỌC: 2011 – 2012</b>

o0o


<b>---I.Đặc điểm tình hình</b>


- Năm học 2011-2012 với chủ đề "Năm học tiếp tục đổi mới quản lí và
nâng cao chất lượng giáo dục" của Bộ GD-ĐT, và điểm "Nhấn" của Sở: "Đề
cao trách nhiệm của người thầy trong việc kiểm tra và chấm chữa bài","Bảo
quản tốt và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học" . Tiếp tục thực hiện chủ
đề :"Giáo dục lich sử và truyền thống cách mạng" của phòng GD-ĐT . Đẩy
mạnh hơn nữa ứng dụng CNTT, xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực,trường học Xanh-Sạch-Đẹp-An tồn.


<b>1.Thuận lợi:</b>


- Được sự quan tâm của Đảng ủy, Ủy ban, các đoàn thể, được sự chỉ đạo
sát sao của Chi ủy, Ban giám hiệu nhà trường.


- Lãnh đạo luôn là người quan tâm rất chu đáo đến các GV trong trường,
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho GV hoàn thành tốt nhiệm vụ. Là người
luôn động viên quan tâm anh chị em kịp thời và đúng lúc.


- Đa số các GV đều ở lại tập thể nên việc hoạt động và giảng dạy cũng
có nhiều thuận lợi.



- Giáo viên đa số là người trẻ tuổi, năng nổ trong hoạt động kiến thức
đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn.


- Bản thân có lập trường tư tưởng vững vàng, đạo đức lối sống gương
mẫu, có trách nhiệm cao, nhiệt tình trong cơng tác đồn thể, nghiêm túc
trong cơng tác giảng dạy, tâm huyết với nghề nghiệp, yêu thương học sinh.
- Luôn luôn được sự quan tâm giúp đỡ của BGH, BCH Cơng đồn nhà
trường để giáo viên yên tâm cong tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh đã biết cách sắp xếp thời gian biểu ở nhà nên việc học có
nhiều tiến bộ.


<b>2. Khó khăn:</b>


- Đời sống dân cư cịn khó khăn, nhận thức của nhân dân về việc học
của con em còn hạn chế.


- Là một trường mới tách ra khỏi trường THCS An Khê nên cũng gặp
nhiều khó khăn cả về cơ sở vật chất lẫn các thiết bị dạy học. Mặc dù vẫn
được trang bị một số đồ dùng dạy học nhưng nhìn chung vẫn cịn nhiều thiếu
thốn.


- Đa số giáo viên từ các huyện lân cận hoặc tỉnh xa về dạy, giáo viên
địa phương rất ít nên một số giáo viên chưa an tâm công tác.


- Trường THCS Hải Khê đóng trên địa bàn vùng biển nên đương sá đi
lại gặp nhiều khó khăn đặc biệt là vào mùa mưa bão.


- Một số gia đình chưa quan tâm nhiều đến vấn đề học tập của các em


nên cũng gây khó khăn cho cơng tác giảng dạy.


- Nhiều gia đình có hồn cảnh khó khăn nên một số HS phải bỏ học
giữa chừng.


- Một số HS chưa có ý thức lắm trong q trình học tập, khơng có ý
thức vươn lên trong học tập làm ảnh hưởng đến thành tích của tập thể nói
riêng và của trường nói chung.


- Khâu kiểm tra, đánh giá học sinh và đánh giá giáo viên chưa hoàn
toàn phù hợp yêu cầu thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, chưa thật sự
là một động lực của việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.


- Phòng máy vẫn chưa đảm bảo số lượng máy cho sinh để học thực
hành, đa số là máy cũ nên thường xuyên bị hỏng, số lượng máy khơng thể
đáp ứng đủ nên gây khó khăn cho việc học sinh thực hành tại phòng máy.


-Phần lớn học sinh vẫn chưa có ý thức học tập đặc biệt là việc kiểm tra
bài cũ một số em vẫn chưa học bài và luôn ỷ lại vào giáo viên trong các tiết
học lý thuyết và thực hành tại phòng máy.


<b>II. Mục tiêu</b>


- Năm học 2011- 2012 là năm tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Dạy học theo chuẩn
kiến thức kĩ năng, sử dụng sơ đồ tư duy trong phương pháp dạy học, dạy học
theo phù hợp theo từng đối tượng học sinh.


- Rèm luyện kĩ năng sống cho học sinh. Tác động đến tình cảm đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Khắc phục việc dạy học theo lối "


đọc chép, nhìn chép" trong nhà trường.


- Tích cực hóa hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tư
học nhằm hình thành tư duy tự học, độc lập, sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh.


<b>III. Kế hoạch</b>


<b>1. Công tác giảng dạy:</b>


- Kết hợp các phương pháp dạy học đặc thù của bộ môn với các phương
pháp học khác có tác dụng kích thích tư duy của học sinh như sau:


+ Dạy học nêu vấn đề
+ Dạy học đặt câu hỏi
+ Vấn đáp gợi mở


+ Hướng dẫn học trên lớp
+ Hướng dẫn về nhà
+ Hợp tác và chia sẽ


- Thực hiện tốt nề nếp chuyên môn: Soạn giảng có chất lượng, chấm chữa
bài nghiêm túc, cơng bằng, có sự phê bình và động viên mỗi học sinh vươn
lên trong học tập, tích cực đổi mới phương pháp dạy học của môn tin học.


- Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm sử
dụng linh hoạt các phương pháp dạy học của bộ môn tin, sử dụng các



phương pháp dạy học đúng với đặc trưng của từng bài dạy tiến tới từng bước
hình thành kỹ năng trong đổi mới PPDH, VD: Giáo viên đưa ra một tình
huống có vấn đề , có hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh được nhận thức
theo trình tự logic


+ Quan sát


+ Tìm tịi phát hiện
+ Tiến hành động não
+ Tư duy sáng tạo trên giấy
+ Thu thập thông tin


+ Xử lý thông tin


- Tăng cường sử dụng các đồ dùng và thiết bị dạy học, tuyệt đối không dạy
chay theo lối đọc - chép, tích cực sáng tạo trong việc sử dụng và làm đồ
dùng dạy học. Chuẩn bị phương tiện dạy học đầy đủ, chu đáo cho mỗi tiết
dạy như: Máy chiếu,màn chiếu, thước phấn, bảng....


- Luôn sáng tạo trong việc đổi mới PPDH bằng nhiều hình thức khác nhau,
xây dựng được những tiết học sôi nổi,hứng thú giúp học sinh phát huy tính
tích cực, chủ động trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tạo hứng thú, lôi cuốn học sinh u thích, đam mê bộ mơn Tin học. Định
hướng cho học sinh sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học,
hướng dẫn học sinh thay đổi cách học chuyển từ thụ động sang chủ động,
tạo cho học sinh tính tự giác trong học tập và rèn luyện.


- Tham dự các chuyên đề, các lớp tấp huấn về đổi mới PPDH của Sở,


Phòng, cụm hoặc truờng tổ chức.


- Đối với học sinh yếu, kém:


+ Luôn kiểm tra vở viết ở lớp, bài cũ và hướng dẫn các em, tích cực đọc
SGK; học sinh khá, giỏi giúp đỡ các bạn học sinh yếu kém


+ Biết quan sát ghi nhớ các thơng tin, hình ảnh ở SGK để vận dụng làm
các câu hỏi trong SGK


- Đối với học sinh khá, giỏi.


+ Luôn nhắc nhở kiểm tra, tìm một số câu hỏi có tính chất suy luận để phát
triển tính độc lập, tư duy sáng tạo.


+ Biết quan sát nhận xét các hiện tượng ngồi thực tế.


+ Làm các bài tập khó, các dạng câu hỏi trong cuốn thường xuyên kiểm tra
đánh giá.


- Kỹ năng tự học ở nhà :


+ Biết sử dụng các thao tác tư duy vào việc xử lý các thông tin và rút ra
kết luận.


+ Sử dụng SGK để tự học, đọc các tài liệu tham khảo để mở rộng kiến
thức.


+ Có hứng thú trong việc học tập môn Tin học biết vận dụng các kiến
thức và kĩ năng để tìm hiểu về thiết bị phần cứng và phần mềm, nguyên lí


hoạt động của máy tính.


+ Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc thu thập
thông tin, xử lý thông tin, quan sát mơ hình để hiểu rõ hơn.


<i><b>2. Cơng tác đổi mới kiểm tra đánh giá, chấm chữa bài kiểm tra học sinh:</b></i>
-Thực hiện theo CV số 1017 ngày 10/9/2010 của Sở GD-ĐT :


-Ra đề kiểm tra đúng quy định, sát với chuẩn kiến thức, kĩ năng theo
phân phối chương trình, nội dung trọng tâm có tính sáng tạo. Đề tự luận phải
có 2 mã đề.


-Trong việc ra đề kiểm tra cần chú ý đến trình độ học sinh trong từng lớp
để kết quả phải trên 50% đạt điểm trung bình.


-Trong việc chọn nội dung để ra đề kiểm tra phải tuân theo ma trận, phải
có 50% mức độ biết và hiểu, 30% vận dụng, còn 20% có tính sáng tạo.


-Thường xun kiểm tra 15 phút duới các hình thức khác nhau như :
+Báo cáo kết quả thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Hoạt động theo nhóm,kiểm tra kiến thức tổng hợp cho điiểm theo nhóm
(Đánh giá cao vai trị của nhóm trưởng).


+Học sinh có thời gian nhiều thực hành, kỹ năng dùng máy tính và phần
mềm để phát huy được tính tích cực của HS, HS khá giỏi có cơ hội thể hiện
mình.


-Thường xun kiểm tra các em HS học TB, yếu, kém. Động viên bằng
nhiều hình thức để các em ngày càng tiến bộ.



-Kiểm tra HS khá, giỏi theo các hình thức khác nhau như: trả lời các câu
hỏi đòi hỏi phải suy nghĩ chứ không theo các cách kiểm tra cũ.


-Giao bài tập về nhà cho HS, yêu cầu HS làm sau đó GV kiểm tra lại một
số em.


-Giáo viên cần chấm và trả bài cho HS đúng thời gian quy định (2 tuần
sau đối với kiểm tra 1 tiết, 1 tuần sau đối với kiểm tra 15 phút), trong một
lớp phải chấm một lúc để công bằng cho HS, nên tranh thủ thời gian của một
số tiết có nội dung ngắn để chữa bài cho HS, tìm ra một số lỗi HS thường
mắc phải để tránh sai sót lần sau.


-Hồn thành kiến thức ngay sau khi kiểm tra.
-Sau 2 ngày trả bài phải cập nhật điểm vào sổ nhỏ.


<i><b>3.Công tác tham gia dự giờ, thao giảng, báo cáo chuyên đề:</b></i>


-Tích cực dự giờ các đồng chí trong tổ để góp ý xây dựng cho đồng
nghiệp cùng tiến bộ đồng thời rút kinh nghiệm cho bản thân.


-Thao giảng học kì I vào tháng 10/2011 và học kì II vào tháng 4/2012.
-Trước khi dự giờ, cần nghiên cứu kĩ bài để tìm ra những điểm hay, điểm
nhấn để cùng trao đổi, học hỏi, rút kinh nghiệm.


-Khi bản thân thực hiện một chuyên đề cần đầu tư cả nội dung lẫn hình
thức, phải làm nổi bật nội dung của chuyên đề để đồng nghiệp cùng trao đổi,
học hỏi, rút kinh nghiệm.


<i><b>4.Công tác tự học, tự rèn đẻ nâng cao trình độ CMNV:</b></i>



-Thường xuyên tham khảo tài kiệu để phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy.
-Tìm hiểu thêm các băng hình có liên quan đến nội dung bài học phục vụ
cho công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao.


-Tăng cường học tập qua mạng để phục vụ tốt cho các giờ dạy, thao
giảng.


-Theo học các lớp bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ do phịng GD tổ
chức.


-Học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp đi trước đặc biệt là các đồng
nghiệp có cùng chuyên môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thường xuyên truy cập mạng để lấy thêm thông tin kiến thức. Đặc biệt
trang web violet dành riêng cho giáo dục.


- Download các hình ảnh, phim tài liệu có liên quan nội dung bài học từ
các trang web để phục vụ cho việc giảng dạy.


- Đưa các tài liệu bổ ích mà mình sưu tầm được lên trang web trực tuyến
để mọi người cùng tham khảo và chia sẻ.


- Trao đổi thông tin và chia sẻ với đồng nghiệp trên địa bàn của tỉnh cũng
như các tỉnh bạn.


- Nghiên cứu tài liệu, đọc báo mạng để tìm hiểu thêm về một số phương
pháp dạy học ở các trường khác trên địa bàn cũng như tỉnh bàn.


IV.Kế hoạch hàng tháng.



<b>Tháng</b> <b>Nội dung công việc</b> <b>Ghi chú</b>


8 - Tham gia lớp tập huấn GVCN
- Chuẩn bị cho năm học mới


9 - Xây dựng kế hoạch đổi mới phương dạy học năm học
2011-2012


- Tham dự xây dựng kế hoạch tổ


10 - Dự giờ, thao giảng, góp ý để trao đổi kinh nghiệm.
- Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra 1 tiết.


- Đăng ký các tiết dạy tốt chào mừng ngày thành lập Hội


LHTNVN và Hội LHPNVN để đánh giá việc thực hiện dạy học
theo chuẩn kiến thức- Kĩ năng


- Tập trung rèn luyện kỹ năng trao đổi, thảo luận nhóm, tạo thói
quen hợp tác( làm việc theo nhóm) trong học tập và trong cuộc
sống.


11 - Thao giảng, dự giờ góp ý để trao đổi kinh nghiệm.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh, tạo sự hứng
thú học tập của bộ môn thông qua nỗ lực tiết dạy của thầy, học
của trò, tăng cuờng thường xuyên việc tự giác học tập của học
sinh.



12 - Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra 1 tiết
- Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra học kì I,II


- Đảm bảo thực hiện đúng tiến độ chương trình và hồn thành
các cột điểm kiểm tra trước khi thi học kỳ I, kỳ II.


1 - Hồn thành chương trình dạy học, kiểm tra đánh giá của học
kỳ I, kỳ II.


- Đánh giá kết quả sau mỗi kỳ thực hiện đổi mới phương pháp
dạy-học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2 - Thao giảng, dự giờ góp ý trao đổi kinh nghiệm.


- Tăng cường thường xuyên kiểm tra việc tự học của học sinh.
- Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn vào ngày thứ 5
hàng tuần.


3 - Thao giảng, dự giờ góp ý trao đổi kinh nghiệm.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh, tạo sự hứng
thú học tập của bộ môn thông qua nỗ lực tiết dạy của thầy, học
của trò, tăng cuờng thường xuyên việc tự giác học tập của học
sinh.


- Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn vào ngày thứ 5
hàng tuần.


4 - Đảm bảo thực hiện đúng tiến độ chương trình và hồn thành
các cột điểm kiểm tra trước khi thi học kỳ II.



- Triển khai kế hoạch ôn tập, ra đề cương và đề thi học kỳ II
theo yêu cầu đổi mới.


- Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn vào ngày thứ 5
hàng tuần.


<b>5</b> - Tổng kết đánh giá kết quả sau một năm học thực hiện đổi mới
phương pháp dạy- học.


- Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn vào ngày thứ 5
hàng tuần.




<i><b> Hải Khê, ngày 18 tháng 10 năm 2011</b></i>


<i> </i>

Giáo viên viết báo cáo






</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×