Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIAO AN HINH 7 T 3637

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.45 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 36 Ngày soạn: / 0 / 2012
Tiết 64 Ngày dạy: / 0 /2012


<b>Bài: </b> <b>LUYỆN TẬP.</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Học sinh củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
Vận dụng các định lí đó và việc giải tốn (chứng minh , dựng hình)


Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm
cho trước và vng góc với một đường thẳng cho trước bằng thước thẳng , compa.


Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
<i><b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


<b>GV: SGK; SGV; thước thẳng ; bảng phụ; compa.</b>


<b>HS: SGK; thước thẳng ; bảng nhóm; bút viết bảng ; compa.</b>
<b>III ph</b><i><b> ương pháp</b></i>


- Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm
<b>IV/ Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:</b>


<b>1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (12’)</b>


GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.


HS1: Phát biểu tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng.
Chữa bài tập 47.



- Cho học sinh nhận xét và đánh giá.
- Phương án trả lời:


+ Như SGK.


+ Xét tam giác AMN , BMN có :
* MN cạnh chung


* MA = MB và NA = NB (theo tính chất các
điểm trên trung trực của đoạn thẳng)


AMN = BMN (c-c-c)
<b>3) Giảng bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Luyện tập.
Tiến trình bài dạy:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
30’ Hoạt động 1:


Bài 50: (SGK)
(bảng phụ)
- GV hỏi: Địa điểm nào
xây dựng trạm y tế sao
cho trạm y tế này cách
đều hai điểm dân cư ?
- GV điền các chữ cái A
, B vào các điểm dân cư
và cho học sinh thấy


bài tập này là áp dụng
cho bài tập 56 (SBT)


Hoạt động 1:


- HS: Địa điểm xây dựng
trạm y tế là giao của đường
trung trực nối hai điểm dân cư
với đường quốc lộ.


Baøi 48 :
1


I


// //


M


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Baøi 48 : (SGK)


- GV vẽ hình lên bảng.
Hỏi : Nêu cách vẽ điểm
L đối xứng với M qua
xy.


- So sánh : IM + IN với
LN ?



- Vaäy IM + IN = IL +
IN


Nếu I  P (P là giao
điểm của LN và xy) thì
IL + IN so với LN như
thế nào ? tại sao.


Còn I  P thì IL + IN so
với LN như thế nào ?
Vậy IM + IN nhỏ nhất
khi nào ?


<i><b>Bài 49 : (SGK)</b></i>
<i><b>(bảng phụ)</b></i>
-GV: Bài toán này
tương tự bài toán nào ?
- Vậy địa điểm để dặt
trạm bơm đưa nước về
cho hai nhà máy sao
cho độ dài đường ống
dẫn nước ngắn nhất là ở
đâu?


Bài 51 : (SGK)
<i><b>(Bảng phụ)</b></i>
* Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm theo các nội
dung:



a- Dựng đường thẳng đi
qua P và vng góc với
đường thẳng d bằng
thước và compa theo
hướng dẫn của SGK.
b- Chứng minh PC  d


HS vẽ hình vào vở.


- HS: L đối xứng với M qua
xy nếu xy là trung trực của
đoạn thẳng ML.


- HS: IM = IL vì I nằm trên
trung trực của đoạn thẳng
ML.


- HS:


Nếu I  P thì :


IL + IN > LN (bất đẳng thức
tam giác)


hay IM + IN > LN
Nếu I  P thì


IL + IN = PL + PN = LN
 IM + IN nhỏ nhất khi


I  P.


- Một HS đọc to đề bài.
- Bài toán này tương tự như
bài 48 vừa giải.


- Lấy A’ đối xứng với A qua
bờ sơng (phía gần A và B).
Giao điểm của A’B với bờ
sông là điểm C , nơi xây dựng
trạm bơm để đường ống dẫn
nước đến hai nhà máy ngắn
nhất.


Bảng nhóm:
a) Dựng hình:


d
P
C
B
A
L
P y
x <sub>I</sub>
M
N


L đối xứng với M qua xy
nếu xy là trung trực của


đoạn thẳng ML


IM = IL vì I nằm trên
trung trực của đoạn
thẳng ML.


Nếu I  P thì :


IL + IN > LN (bất đẳng
thức tam giác)


hay IM + IN > LN
Nếu I  P thì


IL + IN = PL + PN = LN
 IM + IN nhoû nhất khi
I  P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV kiểm tra vài nhóm
và nhận xét.


b) Chứng minh:
Theo cách dựng :
PA = PB , CA = CB.


 P, C nằm trên đường trung
trực của đoạn thẳng AB.
 Vậy PC là đường trung trực
của đoạn thẳng AB



 PC  AB.


Đại diện nhóm trình bày.
<b>4) Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)</b>


- Ôn tập các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , các tính chất của tam giác
cân đã biết . Luyện thành thạo thành thạo cách dựng trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và
compa.


- Bài tập : 51 (SGK) và 57 , 59 , 61 (SBT)
<i><b>IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b></i>


<i><b>...</b></i>
DUYỆT TUẦN 36(tiết 64)


Tuần 36 Ngày soạn: / 0 / 2012
Tiết 65 Ngày dạy: / 0 /2012


<b>Bài: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Học sinh biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực.
HS chứng minh được hai định lí của bài (Định lí về tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung
trực của tam giác).


Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác .


Luyện cách vẽ ba đường trung trực của một tam giác bằng thước và compa.
<i><b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>



<b>GV: SGK; SGV; thước thẳng; compa ; bảng phụ.</b>


<b>HS:SGK;thước thẳng ; compa ; bảng nhóm; bút viết bảng.</b>
Ơn các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam
giác cân, cách dựng đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa.


<b>III ph</b><i><b> ương pháp</b></i>


- Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm
<b>IV/ Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:</b>


<b>1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


GV: Nêu câu hỏi kieåm tra.


(Bảng phụ) Cho tam giác cân DEF (DE = DF) . Vẽ đường trung trực của cạnh đáy EF. Chứng minh rằng
đưòng trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác.


- Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
- Cho học sinh nhận xét và đánh giá.


3


\\ //


/
/


d


I


E <sub>F</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phương án trả lời:
Chứng minh:
Ta có :


+ DE = DF (gt)


 D cách đều E và F nên D phải
thuộc trung trực của EF hay trung trực
của EF qua D.


<b>3) Giảng bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
Tiến trình bài dạy:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
12’ Hoạt động 1:


GV vẽ tam giác ABC và
đường trung trực của cạnh
BC rồi giới thiệu:


trong tam giác , đường trung
trực của mỗi cạnh gọi là
đường trung trực của tam
giác đó.



C


B / D /


A


Vậy tam giác có mấy đường
trung trực ?


- Trong một tam giác bất
kì , đường trung trực của
một cạnh có nhất thiết đi
qua đỉnh đối diện với cạnh
ấy hay khơng? (GV: Chỉ
vàp hình)


- Trong trường hợp nào
đường trung trực của tam
giác đi qua đỉnh đối diện
cới cạnh ấy ? (GV chỉ vào
hình vẽ)


- Đoạn thẳng DI nối đỉnh
của tam giác với trung điểm
của cạnh đối diện . Vậy DI
là đường gì của tam giác
DEF ?


-GV: Từ chứng minh trên ta



Hoạt động 1:


- HS: Vẽ hình vào vở.


HS: Một tam giác có ba
cạnh nên có ba đường trung
trực .


- Trong một tam giác bất
kì , đường trung trực của
một cạnh khơng nhất thiết
đi qua đỉnh đối diện với
cạnh ấy.


- Trong tam giác cân đường
trung trực của cạnh đáy đi
qua đỉnh đối diện với cạnh
đó.


- Đoạn thẳng DI là đường
trung tuyến của tam giác
DEF.


1- Đường trung trực của tam
giác:


(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

có tính chất : Trong một tam


giác cân, đường trung trực
của cạnh đáy đồng thời là
đường trung tuyến ứng với
cạnh này.


* Yêu cầu học sinh phát
biểu lại định lí này.


GV nhấn mạnh: Vậy trong
tam giác cân , đường phân
giác của góc ở đỉnh đồng
thời là đường trung trực của
cạnh đáy, cũng đồng thời là
đường trung tuyến của tam
giác.


- HS: Phát biểu lại định lí


13’ Hoạt động 2:


GV: Vừa nói vừa vẽ ba
đường trung trực của tam
giác , các em đã có nhận
xét ba đường trung trực này
cùng đi qua một điểm . Ta
chứng minh điều này bằng
suy luận.


GV u cầu học sinh đọc
định lí.



GV vẽ hình 48 và trình bày
phần này như SGK.


GV: Hãy nêu GT và KL của
định lí.


- Chứng minh.
GV: Nhấn mạnh.


Để chứng minh định lí này
ta càn dựa trên hai định lí
thuận và đảo Tính chất
đường trung trực của một
đoạn thẳng.


- Chú ý: GV giới thiệu
đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC là đường tròn đi
qua ba đỉnh của tam giác.
- Hỏi: Để xác đường tròn
ngoại tiếp tam giác cần vẽ
mấy đường trung trực của
tam giác ? Vì sao?


- GV: Dùng bảng phụ minh


Hoạt động 2:


- Hai học sinh đọc định lí.


-HS vẽ hình vào vở.
ABC


b là đường trung trực
AC


GT c là đường trung trực
AB


b cắt c tại O


KL O nằm trên trung trực
BC


OA = OB = OC
HS: Trình bày phần chứng
minh như SGK.


- Chỉ cần vẽ hai đường


2. Tính chất ba đường trung
trực của tam giác:


<b>Định lí:</b>


Ba đường trung trực của một
tam giác cùng đi qua một
điểm. Điểm này cách đều ba
đỉnh của tam giác.



<i>Chứng minh : (SGK)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hoïa.


- Cho học sinh nhận xét. trung trực của tam giác. Vì đường trung trực cạnh thứ
ba cũng đi qua giao điểm
này.


+ Neáu tam giác ABC nhọn
thì điểm O nằm bên trong
tam giác.


+ Nếu tam giác ABC vuông
thì điểm O nằm trên cạnh
huyền.


+ Nếu tam giác ABC tù thì
điểm O nằm bên ngoài tam
giác.


10’ Hoạt động 3:
Củng cố:
Bài 64: (SGK)


Cho tam giác ABC . Tìm
một điểm O cách đều ba
đỉnh A , B , C


Baøi 53 : (SGK)
(Bảng phụ)


Bài 52 : (SGK)
(Bảng phụ)
Vẽ hình:


M C


B


\\ //


/
/


A


- Cho biết GT và KL của
bài toán


- Hãy chứng minh định lí


Hoạt động 3:


HS: O là giao điểm ba
đường trung trực của tam
giác ABC


HS: Cọi địa điểm ba gia
đình là ba đỉnh của một tam
giác . Vị trí chọn để đào
giếng là giao điểm các


đường trung trực của tam
giác đó.


HS: Có AM vừa là trung
tuyến , vừa là trung trực ứng
với cạnh BC của  ABC 
AB = AC ABC cân tại
A.


<b>4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)</b>


- Ơn tập các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , tính chất ba đường trung
trực của một tam giác , cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa.


- Bài tập : 54 , 55 (SGK).
<i><b>IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b></i>


<i><b>………...</b></i>
DUYỆT TUẦN 36(tiết 65)


Tuần 37 Ngày soạn: / 0 / 2012
Tiết 67 Ngày dạy: / 0 /2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Học sinh củng cố các định lí về, một số tính chất của tam giác cân , tam giác vuông.
Sửa sai học sinh mắt phải


rèn luyện kỷ năng tính tốn chính xác , cẩn thận
<i><b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>



<b>GV: bài kiểm tra học kì II đã chấm cuả hoïc sinh.</b>
đáp án bài kiểm ttra để sửa sai cho học sinh


<b>III ph</b><i><b> ương pháp</b></i>


- Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm
<b>IV/ Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:</b>


<b>1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.</b>
ĐỀ BÀI


. PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm)


Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng


Câu 8: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 800<sub> . Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là :</sub>
A . 50 ; B . 30 ; C . 45 ; D . 120 ;0 0 0 0
Câu 9 : Bộ ba số nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông:


A. 3cm, 9cm, 14cm ; B. 2cm, 3cm, 5cm ;
C. 1cm, 9cm, 12cm ; D. 6cm, 8cm, 10cm ;
. Câu 11: Trong tam giác vuông hai góc nhọn :


A/phụ nhau B. buø nhau C. kề bù D. keà nhau
Câu 12: Tổng ba góc của một tam giác bằng:


A. 600 <sub> B.30</sub>0 <sub> C.120</sub>0 <sub> D.180</sub>0<i><sub>B. TỰ LUẬN</sub></i><sub> (7điểm)</sub>
Câu 4 (2,5đ)



Cho <sub></sub>ABC cân tại A (góc A nhọn). Vẽ BI vng góc với AC (I AC), CK vng góc với AB
( K AB).


a, Chứng minh BK = IC.


c, Cho biết BI= 4cm; CI =3cm. Tính độ dài BC.


(Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận đúng 0,5đ)


ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN


-PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (5điểm)
Chọn đúng mỗi câu cho 0,5điểm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án A B C D D C B A D B A D


. TỰ LUẬN A


<sub></sub>ABC cân tại A (Â<900)<sub>) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

K I BI<sub> AC (H </sub> <sub> AC)</sub>
CK<sub> AB ( K</sub> <sub>AB)</sub>
GT BI = 4cm; CI= 3cm


B C


KL a, Vẽ hình, ghi gt;kl


b, C/m: BK = CI
c, BC = ?


: BK = CH.


Xét 2 <sub></sub>: BKC và CHB :
<i>∠</i> K = <i>∠</i> I= 900<sub> (gt)</sub>
<i>∠</i> B = <i>∠</i> C (gt)
BC : cạnh huyền chung


=> BKC = <sub></sub> CIB ( cạnh huyền- góc nhọn)
=> BK = CI ( cạnh tương ứng)


Tính BC:


Áp dụng ĐL Pitago cho <sub></sub> vuông BHC:
BC2<sub> = CI</sub>2<sub> + BI</sub>2


= 32<sub>+ 4</sub>2
9+ 16 = 25
= 52
=> BC =5


DUYỆT TUẦN 36(tiết 66)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LUYỆN TẬP.</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Học sinh củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , tính chất ba đường trung
trực của tam giác , một số tính chất của tam giác cân , tam giác vuông.



Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác , vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác , chứng minh ba điểm
thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.


HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung trực của đoạn thẳng.
<i><b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>


<b>GV: SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ; phiếu học tập của học sinh.</b>
<b>HS: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng.</b>


<b>III ph</b><i><b> ương pháp</b></i>


- Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm
<b>IV/ Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:</b>


<b>1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ: (9’)</b>


GV: Neâu câu hỏi.


a) Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác.


b) Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác vuông ABC (A = 900<sub>)</sub>


- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Cho học sinh nhận xét và đánh giá.
- Phương án trả lời :


Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác
vng là trung điểm cạnh huyền.


Hỏi thêm:


Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam


giác . Cách xác định tâm của đường tròn này.
<b>3) Giảng bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Luyện tập.
Tiến trình bài dạy:


<b>4) Dặn dò</b>
<b>học sinh </b>
<b>chuẩn bị </b>
<b>cho tiết </b>
<b>học tiếp </b>
<b>theo: (2’)</b>


- Bài tập
68 , 69
(SBT)


9


O


C B


A


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


33’ Hoạt động 1:


Baøi 55 : (SGK)


GV yêu cầu học sinh đọc
hình 51 (SGK)


- Bài tốn u cầu điều
gì?


-GV vẽ hình 51 lên bảng


// //


I D


K C


B


A


- Cho biết GT , KL của
bài toán.


- GV gợi ý: Để
chứng minh B, D , C
thẳng hàng ta có thể


Hoạt động 1:



- HS: Đọc


Cho đoạn thẳng AB và AC
vng góc vơi nhau tại A .
Đường trung trực của hai đoạn
thẳng đó cắt nhau tại D.
- Bài toán yêu cầu chứng
minh ba điểm B, D , C thẳng
hàng.


- HS vẽ hình vào vở.


- HS: Để chứng minh ba
điểm B, D , C thẳng hàng ta
chứng minh:


B DC = 1800<sub> hay</sub>


Baøi 55 : (SGK)


// //


I D


K C


B


A



B DC = 1800<sub> hay</sub>


B DA + ADC =


1800


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ôn tập định nghĩa , tính chất các đường trung tuyến , phân giác , trung trực của tam giác.
- Ôn các tính chất và cách chứng minh một tam giác cân. (bài 42 , 52 – SGK)


<i><b>IV) Ruùt kinh nghiệm, bổ sung:</b></i>


DUYỆT TUẦN 37(tiết 67)


Tuần 37 Ngày soạn: / 0 / 2012
Tiết 68 Ngày dạy: / 0 /2012


<b>TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Học sinh biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao , nhận biết được
đường cao của tam giác vuông , tam giác tù.


Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác .


Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm . Từ đó cơng nhận định lí về
tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm.


Biết tổng kết các các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân.
<i><b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>



<b>GV: SGK; SGV; thước thẳng ; êke ; compa; bảng phụ.</b>


<b>HS: SGK; thước thẳng ; êke ; compa ; bảng nhóm; bút viết bảng.</b>
<b>III ph</b><i><b> ương pháp</b></i>


- Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm
<b>IV/ Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:</b>


<b>1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>


GV: Không kiểm tra.
<b>3) Giảng bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Tính chất ba đường cao của tam giác.
Tiến trình bài dạy:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
7’ Hoạt động 1:


GV đặt vấn đề : Ta đã
biết trong một tam giác
ba trung tuyến gặp nhau
tại một điểm , ba phân
giác gặp nhau tại một
điểm , ba trung trực gặp
nhau tại một điểm . Hom
nay chúng ta học tiếp
một đường chủ yếu của


tam giác ABC , hãy vẽ
một đường cao của tam
giác ABC (học sinh nhớ
lại một khái niệm đã
biết ở tiểu học)


Hoạt động 1:


-HS: Nghe GV trình bày.
- Một học sinh lên bảng vẽ.


- AI : đường cao của ABC.
- HS: Vẽ hình và ghi bài vào
vở.


1- Đường cao của tam
giác :


I C


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV: Giới thiệu
Trong một tam giác ,
đoạn vng góc kẻ từ
một đỉnh đường thẳng
chứa cạnh đối diện gọi
là đường cao của tam
giác đó.



Đoạn thẳng AI là đường
cao xuất phát từ đỉnh A
của tam giác ABC. GV
kéo dài đoạn thẳng AI
về hai phía và nói: đơi
khi ta cũng nói đường
thẳng AI là một đường
cao của ABC.


- Theo em một tam giác
mấy đường cao ? Vì sao?
GV : Xác nhận


Một tam giác có ba
đường cao xuất phát từ
ba đỉnh của tam giác và
vng góc với đường
thẳng chứa cạnh đối
diện.


- Ba đường cao của tam
giác có tính chất gì?


- HS: Vì một tam giác có ba
đỉnh nên xuất phát từ ba đỉnh
này có ba đường cao.


12’ Hoạt động 2:



-GV: Yêu cầu học sinh
thực hiện bài [? 1]
+ Dùng êke vẽ ba đường
cao của tam giác ABC.
Hãy cho biết ba đường
cao đó có cùng đi qua
một điểm hay không?
* Chia lớp làm ba phần:
- Vẽ tam giác nhọn
- Vẽ tam giác vuông
- Vẽ tam giác tù.
- Bảng phụ minh họa.
GV: Hướng dẫn và kiểm
tra việc sử dụng êke để
vẽ đường cao của tam
giác.


GV: Ta thừa nhận định lí
về tính chất ba đường


Hoạt động 2:


-HS thực hiện bài [? 1]


Vẽ ba đường cao của tam giác
ABC vào vở.


- Ba hoïc sinh lên bảng vẽ.


K


L


H


I C


B
A


- HS: Nêu nhận xét


Ba đường cao của tam giác
cùng đi qua một điểm.


2- Tính chất ba đường
cao của tam giác:
<b>Định lí:</b>


Ba đường cao của một
tam giác cùng đi qua
một điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cao của tam giác: Ba
đường cao của tam giác
cùng đi qua một điểm.
- Điểm chung của ba
đường cao gọi là trực
tâm của tam giác (điểm
H)



-GV: Yêu cầu học sinh
làm bài tập 58 (SGK)


HS: Trong tam giác vng
ABC , hai cạnh góc vng
AB, AC là những đường cao
của tam giác nên trực tâm
H  A


Trong tam giác tù có hai
đường cao xuất phát từ hai
đỉnh góc nhọn nằm bên ngoài
tam giác nên trực tâm nằm
bên ngoài tam giác.


15’ Hoạt động 3:


GV: Cho tam giác cân
ABC (AB = AC). Vẽ
trung trực của cạnh đáy
BC.


Tại sao trung trực của
BC lại đi qua A?
Vậy đưòng trung trực
của BC đồng thời là
những đường gì của tam
giác cân ABC?


- AI cịn là đường gì của


tam giác.


- GV: Vậy ta có tính chất
sau của tam giác cân.
(Bảng phụ)


- GỌi 2 học sinh đọc lại
tính chất ày.


-GV: đảo lại, ta đã biết
một số cách chứng minh
tam giác cân theo các
đường đồng quy trong
tam giác như thế nào?


Hoạt động 3:


-HS: Vẽ hình vào vở theo GV
HS: Đường trung trực của BC
đi qua A vì AB = AC (theo
tính chất trung trực của đoạn
thẳng)


HS: Bì BI = IC nên AI là
đường trung tuyến của tam
giác.


- Vì AI  BC nên AI là đường
cao của tam giác.



-AI còn là phân giác của góc
A vì trong tam giác cân đường
trung tuyến ứng với cạnh đáy
đồng thời là đường phân giác
của hóc ở đỉnh.


-Hai học sinh đọc”tính chất
của tam giác cân”


- HS: Nêu lại kết luận của bài
tập 42 (SGK)


3- Về các đường cao,
trung tuyến , trung trực
, phân giác của tam
giác cân:


Tính chất của tam giác
cân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Ta còn có


Nếu một tam giác có
một đường trung tuyến
đồng thời là đường cao ,
hoặc có một đường trung
trực đồng thời là đường
phân giác , hoặc có một
đường phân giác đồng
thời là đường cao thì tam


giác đó là tam giác cân.
GV: Treo bảng phụ ghi
sẵn nhận xét cho học
sinh đọc.


* Bài tập [?2] giao học
sinh về nhà làm.


- GV: Áp dụng tính chất
trên của tam giác cân
vào tam giác đều như
thế nào?


-GV: Vậy trong tam giác
đều , trọng tâm , trực
tâm , điểm cách đều ba
đỉnh , điểm nằm trong
tam giác và cách đều ba
cạnh là bốn điểm trùng
nhau.


Hai học sinh nhắc lại nhận
xét.


- HS: Vì tam giác đều là tam
giác cân ở cả ba đỉnh nên
trong tam giác đều bất kì
đường trung trực của cạnh nào
cũng đồng thời là đường phân
giác , đường trung tuyến và


đường cao.


- Hai hoïc sinh nhắc lại .


8’ Hoạt động 4 :


GV cho học sinh làm bài
tập 59 (SGK)


(bảng phụ)


Bài tập củng cố:
Các câu sau đúng hay
sai?


a) Giao điểm của ba
đường trung trực gọi là
trực tâm của tam giác.
b) Trong tam giác cân ,


Hoạt động4:
HS trình bày:


a) LMN có hai đường cao LP
và MQ gặp nhau tại S


 S là trực tâm của tam giác
 NS thuộc đường cao thứ ba
 NS  LM



b) PSQ = 1300


a) Sai


Giao điểm của ba đường cao
là trực tâm của tam giác.
b) Đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trực tâm , trọng tâm ,
giao điểm của ba đường
phân giác trong , giao
điểm của ba đường trung
trực cùng nằm trên môt
đường thẳng.


c) Trong tam giác đều ,
trực tâm của tam giác
cách đều ba đỉnh , cách
đều ba cạnh của tam
giác.


d) Trong tam giác cân ,
đưòng trung tuyến nào
cũng là đưòng cao,
đường phân giác.


c) Đúng


d) Sai



Trong tam giác cân , chỉ có
trung tuyến thuộc cạnh đáy
mới đồng thời là đường cao,
đường phân giác .


<b>4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)</b>
- Học thuộc các định lí , tính chất , nhận xét trong bài.


- Ôn lại định nghĩa , tính chất các đường đồng quy trong tam giác , phân biệt bốn loại đường.
Bài [? 2] , 60 , 61 , 62 (SGK)


<i><b>IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b></i>


<i><b>...</b></i>
DUYỆT TUẦN 37(tiết 68)


Tuần 37 Ngày soạn: / 0 / 2012
Tiết 69 Ngày dạy: / 0 /2012


<b>LUYỆN TẬP.</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Học sinh phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác.


Củng cố tính chất về đường cao , trung tuyến , trung trực , phân giác của tam giác cân. Vận dụng các
tính chất này để giải bài tập


Rèn kĩ năng xác định trực tâm của tam giác.
<i><b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b></i>



<b>GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.</b>


<b>HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.</b>
<b>III ph</b><i><b> ương pháp</b></i>


- Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm
<b>IV/ Tieỏn trỡnh tieỏt dáy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Nêu yêu cầu kiểm ta.
(Bảng phụ) Điền vào chỗ trống (...)


a) Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ...
b) Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ...


c) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường ...


d) Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường...


e) Tam giác có trọng tâm , trực tâm , điểm cách đều ba đỉnh , điểm nằm trong tam giác và cách đều ba
cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác...


- Tam giaùc có bốn điểm trên trùng nhau là tam giác...
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.


- Cho hócinh nhận xét.
- Phương án trả lời:
a) trung tuyến
b) cao


c) trung trực


d) phân giác
e) cân
<b>đều</b>


<b>3) Giảng bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Luyện tập.
Tiến trình bài dạy:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
35’ Hoạt động 1:


-GV: Cho học sinh
chứng minh nhận xét.
(bảng phụ)


Nếu tam giác có một
đường cao đồng thời là
phân giác thì tam giác
đó là tam giác cân.


2
1


H C


B


A



-GV: Đưa bảng phụ ghi
sẵn nhận xét và nhấn
mạnh lại.


Bài tập 60: SGK)
(Bảng phụ)
- Yêu cầu cả lớp vẽ
hinhg vào vở theo đề


Hoạt động 1:


-HS: Chứng minh miệng bài
tốn.


Xét AHB và AHC có:
+ A1 = A2 (gt)


+ AH chung
+ H1 = H2 = 900


AHB = AHC (g-c-g)
 AB = AC (cạnh tương
ứng)


ABC cân.


-HS: Cả lớp vẽ hình vào vở.
Một học sinh lên bảng vẽ.


Baøi 60:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

baøi


-GV: Chứng minh :
KN  IM.


* Yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm bài tập 62
(SGK)


-GV hỏi củng cố:


Vậy trong tam giác cân,
các đường đồng quy có
tính chất gì?


- Ngược lại một tam
giác là cân khi nào?
Hãy nêu các cách em
biết.


HS: Cho IN  MK taïi P


-HS: Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Kết quả nhóm:


\ /


C


B


A


E
F


<i>Chứng minh:</i>


Xét hai tam giác vuông
BFC và CEB coù:


F = E = 900
CF = BE (gt)
BC chung


BFC = CEB (cạnh
huyền – cạnh góc vng)
 B = C (góc tương ứng)
ABC cân.


Vậy ABC có hai đường
cao BE và CF bằng nhau thì
tam giác cân tại A.


Tương tự , nếu ABC có ba
đường cao bằng nhau thì
tam giác sẽ cân tại ba đỉnh
AB = AC = BC



ABC đều.


-HS: Nêu lại tính chất của
tam giác cân.


-HS:


Một tam giác là cân khi có
một trong các điều kiện sau:
+ Có hai cạnh bằng nhau
+ Có hai góc bằng nhau
+ Có hai trong bốn loại
đường đồng quy của tam


K
I


P


J
N


M
l


d


* Xét MIK có :
MJ IK , IP  MK (gt)
 MJ và IP là hai đường


cao của tam giác


 N là trực tâm của tam
giác


 KN thuộc đường cao
thứ ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

giác trùng nhau.


+ Có hai trung tuyến bằng
nhau


+ Có hai đường cao (xuất
hát từ các đỉnh của hai góc
nhọn) bằng nhau.


<b>4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)</b>
- Tiết sau ôn tập chương II (Tiết 1)


- Cần ôn lại các định lí §1 , §2 , §3 .


- Làm bài tập : 1 , 2, 3 (SGK) và các bài tập 63 , 64 , 65 (SGK)
- Tự đọc “có thể em chưa biết” nói về nhà tốn học lỗi lạc Ơ-le.
<i><b>IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:</b></i>


<i><b>...</b></i>
DUYỆT TUẦN 37(tiết 69)


Tuần 37 Ngày soạn: / 0 / 2012


Tiết 70 Ngày dạy: / 0 /2012



<i>ÔN TẬP CHƯƠNG III</i>


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :


- Củng cố cho Hs kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tính chất các đường
đồng quy trong tam giác và quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.


2. Kỹ năng:


- Vận dụng tính chất về mối quan hệ giữa các yếu tố để giải một số bài tốn có liên quan: so
sánh các cạnh, các góc của tam giác; xác định độ dài các cạnh của tam giác.


- Vẽ thành thạo các đường chủ yếu của tam giác: trung tuyến, phân giác.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, rèn tính suy luận.


II .CHUẨN BÒ:


1. GV : bảng phụ bài 8 trang 92 SGK. Bài tập trắc nghiệm
2. HS: Thước kẻ, êke, compa, thước đo góc, bảng nhóm.
3 Phương án tổ chức : Hoạt động theo nhóm


III PH ƯƠNG PHÁP


- Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm
IV .HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1. Oồn ủũnh lụựp : (1’ )



2. Kiểm tra bài cũ : (Thông qua tiết ôn tập )
3. Giảng bài mới :


a) GT : (2ph) GV giới thiệu mục tiêu của tiết học
b) Tiến trình tiết dạy :


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


25 Hoạt động 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
ph


Gv: Treo baûng phụ bài 8 trang 92
SGK


Gv: gọi HS lên bảng vẽ hình và
viết GT, KL


a) Chứng minh


ABE = HBE (hstb)


Gv: Chốt lại các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác vuông.
b) Nêu cách chứng minh BE là
đường trung trực của AH? (hsk)
H:Vận dụng kiến thức nào? (hsk)
Gv: Gọi 1 HS lên bảng chứng


minh.


c) Nêu cách chứng minh EK = EC
(hstb)




Gv: Gọi 1 HS lên bảng chứng
minh.


d) AE < EC


H: Nêu cách chứng minh AE <
EC? (hsk)


Gv: Gọi Hs lên bảng chứng minh


Hs: Đọc đề


Hs: Lên bảng vẽ hình và
viết GT, KL.


Gt: ABC vuông tại A
Phân giác BE
EHBC


Kl: a) ABE = HBE
b) BE là đường trung
trực của đoạn thẳng AH
c) EK = EC



d) AE < EC


Hs: Chứng minh ABE =
HBE theo trường hợp
CH – GN


(BE : Caïnh chung;
ˆ ˆ


<i>ABE HBE</i> )


Hs: Ta chứng minh B nằm
trên đường trung trực của
AH và B cũng nằm trên
đường trung trực của AH
Hs: Tính chất đường trung
trực của một đoạn thẳng.
1 Hs lên bảng chứng
minh.


Hs: Chứng minh hai tam
giác chứa hai cạnh đó
bằng nhau.


Chứng minh vAEK = 
vHEC (g.c.g)


ˆ ˆ



<i>KAE CHE</i> <sub>= 90</sub>0
AE = HE (cmt)


ˆ ˆ


<i>AEK</i> <i>HEC</i><sub>(ññ)</sub>


Hs: Lên bảng chứng minh
Hs: Ta có : AE = EH
( chứng minh trên)


Ta cần chứng minh EH <
EC


Hs: lên bảng chứng minh
EH < EC dựa vào quan hệ


Bài 8 trang 92 SGK:


a) Xét vABE và 
vHBE có:


BE : Cạnh chung;
ˆ ˆ


<i>ABE HBE</i> (gt)


Do đó: ABE = HBE
( CH – GN)



b) Ta coù:


ABE = HBE (cmt)
=> AB = BH


=> B nằm trên đường
trung trực của AH (1)
Và AE = EH


=> E nằm trên đường
trung trực của AH (2)
Từ (1) và (2)


=> BE là đường trung trực
của AH.


c) XétAEK và HEC
có:


ˆ ˆ


<i>KAE CHE</i> <sub>= 90</sub>0
AE = HE (cmt)


ˆ ˆ


<i>AEK</i> <i>HEC</i><sub>(đđ)</sub>


Do đó: AEK = HEC
(g.c.g)



d) Ta có EHC vuông tại
H nên: EH < EC


Maø AE = EH (cmt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
Gv: Chốt lại kiến thức:


- Các trường hợp bằng nhau của
hai tam giác vng


- Quan hệ giữa góc và cạnh đối
diện trong tam giác


- Tính chất đường trung trực của
đoạn thẳng.


giữa góc và cạnh trong
tam giác EHC


Hs: Chuù ý nội dung GV
chốt lại.


=> AE < EC


15
ph


Hoạt động 2:



Gv: Treo bảng phụ nội dung bài tập


Khoanh trịn đáp án đứng trước câu trả lời đúng:
1) Cho ABC vng tại B thì:


A. AB2<sub> = AC</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub> B. AC</sub>2 <sub>= AB</sub>2<sub> + BC</sub>2
C. BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2<sub> D. Đáp án khác</sub>


2) Tam giác cân có góc ở đỉnh là 80 0<sub>. Số đo góc ở đáy là:</sub>
A. 800<sub> B. 100</sub>0<sub> C. 50</sub>0<sub> D. Đáp án khác.</sub>
3) ABC có <i>B C</i>ˆ ˆ 600<sub> thì </sub>ABC là tam giác:
A) Cân B) Đều C. Vuông D. Đáp án khác
4) Cho ABC có AB = 6cm ; AC= 4cm; BC = 5cm


A) <i>A B C</i>ˆ  ˆ  ˆ<sub> B.</sub><i>B</i>ˆ <i>A C</i>ˆ  ˆ<sub> C.</sub><i>C</i>ˆ  <i>A B</i>ˆ ˆ<sub> D.Đáp án khác</sub>


5) Cho ABC coù <i>B</i>ˆ 80 ; 0 <i>C</i>ˆ 300


A. AC > AB > BC B. AC > BC > AB
C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC
6. Trong tâm của tam giác là giao điểm cuûa:


A. Ba đường cao B. Ba đường trung trực
C. Ba đường trung tuyến D. Ba đường phân giác
Gv: Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời


Gv: Chốt lại kiên thức liên quan qua từng bài tập.


1. B



2. C
3. B
4. C
5. B
6. C


* Hướng dẫn về nhà:
Bài 4: SGK


Gv: Vẽ nhanh hình lên bảng


a) Chứng minh CE = OD? (hsk)
Gv: Chốt lại quan hệ từ vng
góc đến song song.


Hs: Đọc đề bài tập
Quan sát hình vẽ


Hs: Chứng minh CED =
ODE (c.g.c)


Vì EC //Ox; DC // Oy
=> <i>E</i>ˆ 2<i>D E</i>ˆ ˆ1; 1<i>D</i>ˆ2 (slt)


19
y


1 x



2


1 C


E


D
B


A
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
b) CE CD? (hsk)


Gv: Yêu cầu Hs về nhà hoàn
thành bài tập.


Hs: EC // OD
OD  CD
=> CE CD
4. Dặn do học sinh chuẩn bị tiết học saù: (2ph)


- Oân lại toàn bộ kiến thức đã được ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II
- Xem lại các bài tập đã giải


- BTVN: 4,5,6,7 trang 92 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:


...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tuần 35 Ngày soạn: / 0 / 2012
Tiết 68/69 Ngày dạy: / 0 /2012


ĐỀ KIỂM TRA HKII Năm học : 2011-2012
Mơn : TỐN - LỚP 7


Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
=========<sub></sub> =========


<b>Mơc tiªu: </b>


- Đánh giá tồn bộ q trình nắm bắt kiến thức, tiếp thu kiến thức của HS từ đầu năm đến nay
- Đánh giá kĩ năng vận dùng các kiến thức đã học vào giải bài tập


- Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, trung thùc trong kiĨm tra thi cø
<i>*Träng t©m: </i>


Đánh giá kĩ năng vận dùng các kiến thức đã học vào giải bài tập


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra


- HS: Làm đề cơng, làm các bi tp ó ụn


<b>III. Tiến trình bài giảng </b>


<i><b>1.ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Phát đề kiểm tra</b><b> </b></i>
<i><b>3. HS làm bài:</b></i>


<i><b>4. Thu bµi, nhËn xÐt kiểm tra</b></i>
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


I / Hỡnh thc kim tra TL + TN
II/Ma trận đề kiểm tra


Cấp độ


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng Cộng


Cấp độ thấp Cấp độ cao


TN TL TN TL TN TL TN TL


Chủ đề 1
Thống kê


Nhận biết các
khái niệm về
số liệu thống
kê, biết bảng
tần số,


Từ bảng tần số
HS xác định được


mốt của dấu hiệu,


Biết lập bảng
tần số. vẻ biểu
dồ


tính được số
trung bình cơng
của dấu hiệu
Số câu


Số điểm,
tỉ lệ %


1
0,25
2,5%


1
0,25
2,5%


1
0,25
2,5%


1
1,5
15%



4


2,25 đ
22,5%
Chủ đề 2


Biểu thức đại số


HS nhận biết
các khái niệm


Biết thu gọn đơn
thức, đa thức,tìm


Thực hiện phép
tính về đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đơn thức, đa
thức,bậc của
đơn thức, đa
thức


bậc của đa thức
Nhận biết được
đa thức một biến


thức, đa thức


Nhận biết



nghiệm và tìm
nghiệm của đa
thức một biến
Số câu


Số điểm, tỉ lệ %
3
0,75
7,5%
2
0,5
5%
1
0,25
2,5%
2
2
20%
1
1
10%
9
4,5 đ
4 5%


Chủ đề 4


Quan hệ giữa các
yếu tố trong tam
giác



Nhận biết số
đo các góc của


tam giác


vng


Dựa vào định lý
tổng ba góc của
một tam giác để
nhận biết được số
đo các góc của
tam giác


Số câu
Số điểm,
tỉ lệ %


1
0,25
25%
1
0,25
25%
2
0,5 đ
5 %


Chủ đề 5



Các đường đồng
qui của tam giác


Nắm các đều
kiện cần để
nhận biết ba
đoạn thẳng
cho trước là ba
cạnh của tam
giác


Số câu


Số điểm, tỉ lệ %
1
0,25


1


0,25 đ
2,5%


Các dạng tam
giác


Định lí py-ta-go
Các trường hợp
bằng nhau của
tam giác vuông



Biết vể hình ghi g
thuyết k luận


Ha tam giác
vng bằng
nhau, tính độ
dài cạnh của
tam giác vuông


Số câu


Số điểm, tỉ lệ %


1
0,5
0,5%
2
2
20%
3
2,5đ
25%
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %


6
1,5


15%
5
1,5
15%
7
6
60%
1
1
10%
19
10đ
100%


A. PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm)


Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng


Câu 1: Thời gian giải một bài tốn (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng 1 sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tần số 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N = 50
Dấu hiệu điều tra là:


A. Thời gian giải một bài tốn tính bằng phúc của mỗi học sinh lớp 7A B. Thời gian giải một bài
toán


C. Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh D. Số học sinh của
lớp


Câu 2: Mốt của dấu hiệu điều tra ở câu 1 là: Số học sinh của lớp


A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 3: Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là:


A. 6,8 C. 8,76 C. 7,68 D. 6,68
Câu 4: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -xy2<sub> :</sub>


A 2(xy)2<sub> ; B -x</sub>2<sub>y ; C . x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> ; D . -2 xy</sub>2<sub> </sub>
, Câu 5: Bậc của đơn thức 7xy2<sub>z</sub>6 <sub>là:</sub>


A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


Câu 6: Bậc của đa thức M = xy3<sub> + y</sub>6<sub>+10 +x</sub>2<sub> - x</sub>2<sub>là :</sub>


A . 10 ; B . 7 ; C . 6 ; D . 5
Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức :


A . f(x) x 6 ; B . f(x)= + =- 3x 6 ; C . f(x) x+ = 3- x ; D . f(x) 6x 3 ;=
Câu 8: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 800<sub> . Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là :</sub>


A . 50 ; B . 30 ; C . 45 ; D . 120 ;0 0 0 0
Câu 9 : Bộ ba số nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông:


A. 3cm, 9cm, 14cm ; B. 2cm, 3cm, 5cm ;
C. 1cm, 9cm, 12cm ; D. 6cm, 8cm, 10cm ;
Câu 10, Trong các biểu thức sau. Biểu thức nào làø đa thức 1 biến:


A. 4x2<sub>y + 7</sub> <sub>B. 5x</sub>2<sub> + 6x - 7</sub> <sub>C. 3 – 2xy</sub> <sub>D. 6x - 5y</sub>


. Câu 11: Trong tam giác vuông hai góc nhọn :



A/phụ nhau B. buø nhau C. kề bù D. keà nhau
Câu 12: Tổng ba góc của một tam giác bằng:


A. 600 <sub> B.30</sub>0 <sub> C.120</sub>0 <sub> D.180</sub>0
<i>B. TỰ LUẬN</i> (7điểm)


Câu 1:(1đ) tính giá trị của biểu thức
B = x2 <sub>y +xy +x + y</sub>2


Tại x=1 , y=3
Câu 2:(2đ) Cho hai đa thức :


M = 3x2<sub>y -2xy</sub>2<sub> +2 x</sub>2<sub>y + 2xy +3xy</sub>2
N = 2 xy2<sub> +3xy +xy</sub>2<sub> – 4 xy</sub>2<sub> – xy </sub>


a.Thu gọn đa thức M và N
b. Tính : M + N ; M – N
Câu 3:(1,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



6 7 8 8 9 9 7 8 9 8
8 7 9 9 8 8 8 7 6 10
9 9 8 8 7 7 6 8 10 9
7 8 8 6 7 9 9 8 10 8
b) Lập bảng “tần số”.


d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn.


DUYỆT TUẦN 35(tiết 68/69)



Tuần 36 Ngày soạn: / 0 / 2012
Tiết 7 0 Ngày dạy: / 0 /2012


TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
<b>I . Mục tiêu:</b>


Thông qua bài học giúp học sinh :


- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
- Đánh giá kĩ năng giải tốn, trình bày diễn đạt một bài tốn.


- Cđng cè kiÕn thøc, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Tự sửa chữa sai sót trong bài.


*<i>Trọng tâm</i>:


Kĩ năng giải các dạng bài tập
<b>II. Chuẩn bị</b>:


- Giỏo viờn: chm bài, đánh giá u nhợc điểm của học sinh.


- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b><b> :</b><b> </b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c: </b></i>


- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
<i><b>3. Chữa bài kiểm tra</b><b> </b></i>



C- P ÁN


-PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (5điểm)
Chọn đúng mỗi câu cho 0,5điểm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án A B C D D C B A D B A D


. TỰ LUẬN (5 điểm)


24


Câu Đápán Điểm


1
(1đ)


Câu 1


1đ) tính giá trị của biểu thức
B = x2 <sub>y +xy +x + y</sub>2
B=1.3 +1.3 + 1 +32


B=3 +3 + 1 +9
B=19


0,5



0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tuần 37 Ngày soạn: / 0 / 2012
Tiết 70 Ngày dạy: / 0 /2012



<i>ÔN TẬP CHƯƠNG III</i>


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :


- Củng cố cho Hs kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tính chất các đường
đồng quy trong tam giác và quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.


2. Kỹ năng:


- Vận dụng tính chất về mối quan hệ giữa các yếu tố để giải một số bài tốn có liên quan: so
sánh các cạnh, các góc của tam giác; xác định độ dài các cạnh của tam giác.


- Vẽ thành thạo các đường chủ yếu của tam giác: trung tuyến, phân giác.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, rèn tính suy luận.


II .CHUẨN BỊ:


1. GV : bảng phụ bài 8 trang 92 SGK. Bài tập trắc nghiệm
2. HS: Thước kẻ, êke, compa, thước đo góc, bảng nhóm.
3 Phương án tổ chức : Hoạt động theo nhóm


III PH ƯƠNG PHÁP



- Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm
IV .HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1. Oồn ủũnh lụựp : (1’ )


2. Kiểm tra bài cũ : (Thông qua tiết ôn tập )
3. Giảng bài mới :


a) GT : (2ph) GV giới thiệu mục tiêu của tiết học
b) Tiến trình tiết dạy :


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


25


ph Hoạt động 1:


Gv: Treo bảng phụ bài 8 trang 92
SGK


Gv: gọi HS lên bảng vẽ hình và
viết GT, KL


a) Chứng minh


ABE = HBE (hstb)


Gv: Chốt lại các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác vng.


Hs: Đọc đề



Hs: Lên bảng vẽ hình và
viết GT, KL.


Gt: ABC vuông tại A
Phân giác BE
EHBC


Kl: a) ABE = HBE
b) BE là đường trung
trực của đoạn thẳng AH
c) EK = EC


d) AE < EC


Hs: Chứng minh ABE =
HBE theo trường hợp
CH – GN


(BE : Caïnh chung;
ˆ ˆ


<i>ABE HBE</i> )


Bài 8 trang 92 SGK:


a) Xét vABE và 
vHBE có:


BE : Cạnh chung;


ˆ ˆ


<i>ABE HBE</i> (gt)


Do đó: ABE = HBE
( CH – GN)


b) Ta coù:


ABE = HBE (cmt)
=> AB = BH


=> B nằm trên đường
25


H
E
K


C
B


A


H
E
K


C
B



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
b) Nêu cách chứng minh BE là


đường trung trực của AH? (hsk)
H:Vận dụng kiến thức nào? (hsk)
Gv: Gọi 1 HS lên bảng chứng
minh.


c) Nêu cách chứng minh EK = EC
(hstb)




Gv: Gọi 1 HS lên bảng chứng
minh.


d) AE < EC


H: Nêu cách chứng minh AE <
EC? (hsk)


Gv: Gọi Hs lên bảng chứng minh


Gv: Chốt lại kiến thức:


- Các trường hợp bằng nhau của
hai tam giác vng



- Quan hệ giữa góc và cạnh đối
diện trong tam giác


- Tính chất đường trung trực của
đoạn thẳng.


Hs: Ta chứng minh B nằm
trên đường trung trực của
AH và B cũng nằm trên
đường trung trực của AH
Hs: Tính chất đường trung
trực của một đoạn thẳng.
1 Hs lên bảng chứng
minh.


Hs: Chứng minh hai tam
giác chứa hai cạnh đó
bằng nhau.


Chứng minh vAEK = 
vHEC (g.c.g)


ˆ ˆ


<i>KAE CHE</i> <sub>= 90</sub>0
AE = HE (cmt)


ˆ ˆ



<i>AEK</i> <i>HEC</i><sub>(ññ)</sub>


Hs: Lên bảng chứng minh
Hs: Ta có : AE = EH
( chứng minh trên)


Ta cần chứng minh EH <
EC


Hs: lên bảng chứng minh
EH < EC dựa vào quan hệ
giữa góc và cạnh trong
tam giác EHC


Hs: Chú ý nội dung GV
chốt lại.


trung trực của AH (1)
Và AE = EH


=> E nằm trên đường
trung trực của AH (2)
Từ (1) và (2)


=> BE là đường trung trực
của AH.


c) XétAEK và HEC
có:



ˆ ˆ


<i>KAE CHE</i> <sub>= 90</sub>0
AE = HE (cmt)


ˆ ˆ


<i>AEK</i> <i>HEC</i><sub>(đđ)</sub>


Do đó: AEK = HEC
(g.c.g)


d) Ta có EHC vuông tại
H nên: EH < EC


Maø AE = EH (cmt)
=> AE < EC


15


ph Hoạt động 2:


Gv: Treo bảng phụ nội dung bài tập


Khoanh trịn đáp án đứng trước câu trả lời đúng:
1) Cho ABC vng tại B thì:


A. AB2<sub> = AC</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub> B. AC</sub>2 <sub>= AB</sub>2<sub> + BC</sub>2
C. BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2<sub> D. Đáp án khác</sub>



2) Tam giác cân có góc ở đỉnh là 80 0<sub>. Số đo góc ở đáy là:</sub>
A. 800<sub> B. 100</sub>0<sub> C. 50</sub>0<sub> D. Đáp án khác.</sub>
3) ABC có <i>B C</i>ˆ ˆ 600<sub> thì </sub>ABC là tam giác:


1. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
A) Cân B) Đều C. Vuông D. Đáp án khác


4) Cho ABC coù AB = 6cm ; AC= 4cm; BC = 5cm


A) <i>A B C</i>ˆ  ˆ  ˆ<sub> B.</sub><i>B</i>ˆ <i>A C</i>ˆ  ˆ<sub> C.</sub><i>C</i>ˆ  <i>A B</i>ˆ ˆ<sub> D.Đáp án khác</sub>


5) Cho ABC coù <i>B</i>ˆ 80 ; 0 <i>C</i>ˆ 300


A. AC > AB > BC B. AC > BC > AB
C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC
6. Trong tâm của tam giác là giao điểm của:


A. Ba đường cao B. Ba đường trung trực
C. Ba đường trung tuyến D. Ba đường phân giác
Gv: Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời


Gv: Chốt lại kiên thức liên quan qua từng bài tập.


4. C
5. B
6. C


* Hướng dẫn về nhà:


Bài 4: SGK


Gv: Veõ nhanh hình lên bảng


a) Chứng minh CE = OD? (hsk)
Gv: Chốt lại quan hệ từ vng
góc đến song song.


b) CE CD? (hsk)


Gv: Yêu cầu Hs về nhà hoàn
thành bài tập.


Hs: Đọc đề bài tập
Quan sát hình vẽ


Hs: Chứng minh CED =
ODE (c.g.c)


Vì EC //Ox; DC // Oy
=> <i>E</i>ˆ 2<i>D E</i>ˆ ˆ1; 1<i>D</i>ˆ2 (slt)
Hs: EC // OD


OD  CD
=> CE CD
4. Dặn do học sinh chuẩn bị tiết học saù: (2ph)


- n lại tồn bộ kiến thức đã được ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II
- Xem lại các bài tập đã giải



- BTVN: 4,5,6,7 trang 92 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:


...
...


DUYỆT TUẦN 37(tiết 70


27
y


1 x


2


1 C


E


D
B


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×