Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.26 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 14+15 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt :</b>
- Ôn luyện, củng cố kiến thức về thành ngữ và điệp ngữ.
- Giúp HS khắc sâu và nâng cao kiến thức về thành ngữ và điệp ngữ.
- HS luyện tập đặt câu và viết đoạn văn ngắn có sử dụng thành ngữ và điệp ngữ.
<b>II. Chuẩn bị : - GV : Thống kê lại bài giảng.</b>
- HS : Ôn lại kiến thức phần Tiếng Việt vừa học.
<b>III. Tiến trình giảng dạy tiết ôn tập :</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định lớp : Hát + KT sĩ số HS.</b>
<b>2.</b> <b>Kiểm tra : KT việc chuẩn bị bài học, sách vở của HS.</b>
<b>3.</b> <b>Bài mới : GV giới thiệu và HD HS tiến hành tiết học.</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>* Hoạt động 1: HDHS ôn nội dung :</b>
<b>H: Thế nào là thành ngữ ?</b>
- HS trả lời nhắc lại khái niệm..
<b>H: Nêu cách hiểu nghĩa của thành ngữ ? </b>
- HS trả lời -> GV nhận xét.
<b>H: Có những loại thành ngữ nào ?</b>
- HS trả lời : TN Thuần Việt và Hán Việt.
<b>H: Tác dụng của việc sử dụng thành </b>
- HS trình bày.
<b>H: Thế nào là điệp ngữ ? - HS trình bày. </b>
<b>H: Nêu các dạng điệp ngữ? </b>
- HS trình bày 3 dạng điệp ngữ.
<b>* Hoạt động 2: HD HS luyện tập :</b>
- GV cho HS làm một số bài tập củng cố và
nâng cao bài học.
<b>* Bài 1: Giải thích nghĩa các thành ngữ </b>
<i><b>và đặt câu với thành ngữ đó ?</b></i>
- GV cho một số thành ngữ, HDHS giải
thích nghĩa và đặt câu với một số thành
ngữ.
- HS luyện tập tự đặt câu -> GV nhận xét.
<b>* Bài 2: Xác định vai trò ngữ pháp của </b>
<i><b>các thành ngữ trong câu vừa đặt ?</b></i>
- HS xác định chủ ngữ và vị ngữ, sau đó
nhận biết và trình bày.
<b>* Bài 3: Điền vào chỡ trớng hồn chỉnh </b>
<i><b>các thành ngữ ?</b></i>
a. Lên……..xuống trầm
<b>I. Nội dung :</b>
<b>1. Thành ngư : </b>
- Khái niệm.
- Nghĩa của thành ngữ.
- Các loại thành ngữ : Thuần Việt và Hán Việt.
- Sử dụng thành ngữ.
<b>2. Điệp ngư : </b>
- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
- Các dạng điệp ngữ : 3 dạng.
<b>II. Luyện tập :</b>
<b>* Bài 1: Giải nghĩa và đặt câu với thành ngữ </b>:
<b>Thành ngư</b> <b>Nghĩa</b>
Một nắng hai sương
Thay da đổi thịt
An cư lạc nghiệp
Tôn sư trọng đạo
Văn võ song toàn
Xuất khẩu thành chương
Tóc bạc da mồi
Vất vả của nông dân
Đổi mới
Sống yên ổn, vui ve
Tôn kính thầy và đạo lí
Giỏi cả văn và võ
Miệng nói ra văn chương
Chỉ người già
<b>* Gợi ý đặt câu :</b>
a. Mẹ //đã một nắng hai sương vì chúng con.
b. Quê hương tôi //đang trên đà thay da đổi thịt.
c. Ngày nay, người dân quê //đã an cư lạc nghiệp.
d. Học sinh chúng ta //phải biết tôn sư trọng đạo.
<b>* Bài 2: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ :</b>
a. Thành ngữ làm vị ngữ.
b. Thành ngữ làm phụ ngữ.
c. Thành ngữ làm vị ngữ.
d. Thành ngữ làm phụ ngữ.
<b>* Bài 3: Điền hoàn chỉnh các thành ngữ :</b>
a. Lên bổng xuống trầm
c. Tranh……..tranh sáng
d. Bảy…….ba chìm
<b>* Bài 4: </b><i><b>Viết một đoạn văn ngắn trong đoạn </b></i>
<i><b>văn có sử dụng thành ngữ </b></i><b>? </b>
- GV có thể viết một số đoạn văn mẫu cho HS
tham khảo.
- Sau đó, GV cho HS luyện viết đoạn văn và
đọc trước lớp.
- HS khác và GV nhận xét, chỉnh sửa các đoạn
văn hoàn chỉnh hơn để các em rút kinh nghiệm
trong cách viết của mình.
- Sau khi viết cần xác định gạch chân các
thành ngữ.
<b>* Bài 5: Xác định điệp ngữ và dạng điệp </b>
<i><b>ngữ trong các ví dụ sau ?</b></i>
a. Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết
đâu. (<i>Chinh phụ ngâm</i>)
b. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt
Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể
mòn, song chân lí đó không bao giờ thay
đổi. (<i>Hồ Chí Minh</i>)
<b>* Bài 6: </b><i><b>Viết một đoạn văn ngắn trong đoạn </b></i>
- GV có thể viết một số đoạn văn mẫu cho HS
tham khảo.
- Sau đó, GV cho HS luyện viết đoạn văn và
đọc trước lớp ?
- HS khác và GV nhận xét, chỉnh sửa các đoạn
văn hoàn chỉnh hơn để các em rút kinh nghiệm
trong cách viết của mình.
- Sau khi viết cần xác định gạch chân các điệp
ngữ và xác định dạng điệp ngữ ?
d. Bảy nổi .ba chìm
<b>* Bài 4: HDHS viết từng đoạn văn có thành ngư :</b>
<b>* Gợi ý đoạn văn mẫu :</b>
<b> Quê hương tôi ở vùng nông thôn. Ngày nay, quê tôi </b>
đang trên đà thay da đổi thịt. Những con đường bùn đất
ngày xưa nay đã được tráng nhựa láng bóng. Trường học,
bệnh viện cũng đã được xây dựng lại thật khang trang…
Người dân đã yên tâm an cư lạc nghiệp trên mảnh đất
của cha ông. Cuộc sống của họ đã hoàn toàn thay đổi.
Nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát. Tôi thật vui
sướng và tự hào trước sự đổi mới của quê hương.
<b>* Bài 5: Xác định điệp ngữ và dạng điệp ngữ :</b>
<b>a. Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,</b>
<b> Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.</b>
<b> Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,</b>
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.
(<i>Chinh phụ ngâm</i>)
<b>=> Đoạn thơ sử dụng điệp ngư nối tiếp và điệp ngư </b>
<b>cách quãng.</b>
<b>b. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. </b>
Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không
bao giờ thay đổi. (<i>Hồ Chí Minh</i>)
<b>=> Đoạn văn sử dụng điệp ngư cách quãng.</b>
<b>* Bài 6: HDHS viết từng đoạn văn có điệp ngư :</b>
<b>* Gợi ý đoạn văn mẫu :</b>
<b> Nhà em có một khu vườn. Trong vườn, ba em trồng rất </b>
nhiều loài rau. Đó là rau cải, rau xà lách, rau mồng tơi,
<b>rau diếp cá,…Vào mỗi buổi sáng, em thường ra vườn </b>
giúp ba bắt sâu, nhổ cỏ, tưới nước cho rau. Vườn rau
nhà em ngày một xanh tốt. Em rất yêu thích khu vườn
này.
<b>=> Đoạn văn có sử dụng điệp ngư cách quãng.</b>
<b>3. Dặn dò : - Ôn kĩ lại kiến thức về phần Tiếng Việt đã học để làm bài kiểm tra 15 phút.</b>
- Nắm vững khái niệm và cách sử dụng thành ngữ, điệp ngữ.