Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.68 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>+ Hê-minh- đã đưa ra hình ảnh </b><i><b>Tảng băng trơi</b></i><b> với ý nghĩa </b>
<b>biểu tượng, thể hiện yêu cầu tác phẩm văn chương: phải tạo </b>
<b>ra “ý tại ngôn ngoại”</b>
<b>Văn chương hàm ẩn trong bề sâu của nó nhiều tầng lớp ý </b>
<b>nghĩa kín đáo. Nhân vật thường tự thể hiện qua hành động và </b>
<b>ngôn ngữ riêng. Tác giả không trực tiếp bộc lộ thái độ chủ </b>
<b>quan mà chỉ gợi suy nghĩ để người đọc tự rút ra kết luận.</b>
<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>B. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT</b>
<b>1. “Nhân vật” con cá kiếm</b>
<b>Hồn cảnh </b>
<b>của lão </b>
<b></b>
<b>Xan-ti-a-gơ</b>
<b>Hành </b>
<b>động của </b>
<b>cá kiếm</b>
<b>Ứng xử của lão với </b>
<b>mình</b>
<b>Hành động, ứng xử </b>
<b>của lão Xan-ti-a-gơ với </b>
<b>cá kiếm</b>
<b>Hồn cảnh của lão </b>
<b>Xan-ti-a-gô </b> <b>Hành động của cá </b>
<b>kiếm </b>
<b>Ứng xử của lão với mình </b> <b>Hành động, ứng </b>
<b>xử của lão với </b>
<b>cá</b>
<b>Mồ hôi ướt đẫm, </b>
<b>mệt thấu xương; </b>
<b>hoa mắt, chóng mặt, </b>
<b>chống váng </b>
<b>Quay trịn, </b>
<b>bơi chậm </b>
<b>rãi </b>
<b>“Mình phải dốc sức ra mà níu, lão </b>
<b>nghĩ...</b>
<b>“Bây giờ mình phải khuất phục nó </b>
<b>rồi sau đó mình phải giết nó.”</b>
<b>“Ta khơng thể tự chơi xỏ mình..., lão </b>
<b>nói.”</b>
<b>“Mình phải giữ cho nó đừng đau </b>
<b>quá, lão nghĩ.” </b>
<b>Nới dây; níu, kéo </b>
<b>dây, thu dây câu.</b>
<b>Chống váng, rất mệt </b> <b>Lượn vịng </b>
<b>chầm chậm, </b>
<b>quay </b> <b>về </b>
<b>phía thuyền</b>
<b>Vốc nước vỗ đầu, xoa gáy;</b>
<b> “Ta khơng để bị chuột rút, lão nói.”</b>
<b>“Mày phải cầm cự. Chớ có nói lằng </b>
<b>nhằng”</b>
<b>“Bây giờ mình sẽ nghỉ một lát...chiến </b>
<b>đấu, lão quyết định”</b>
<b>“Ta chỉ việc lái theo hướng Tây Nam, </b>
<b>lão nghĩ.”</b>
<b>Xoay, lắc, kéo, </b>
<b>thu dây câu.</b>
<b>Hồn cảnh của lão </b>
<b>Xan-ti-a-gơ </b> <b>Hành động của </b>
<b>cá kiếm </b>
<b>Ứng xử của lão với mình </b> <b>Hành động, ứng </b>
<b>xử của lão với </b>
<b>Tốt mồ hơi đầm </b>
<b>đìa</b> <b>Bơi bình lặng, </b>
<b>điềm tĩnh</b>
<b>“Nhưng mình phải để nó đến </b>
<b>gần, thật gần, lão nghĩ... Mình </b>
<b>phải nhắm vào tim”.</b>
<b>“Hãy bình tĩnh và giữ sức, lão </b>
<b>già ạ, lão nói.”</b>
<b>“Ta đã di chuyển được nó </b>
<b>rồi”, lão nói.”</b>
<b>Thu dây, chuẩn </b>
<b>bị mũi lao, buộc </b>
<b>dây; </b>
<b>dốc sức kéo cá </b>
<b>vào gần</b>
<b>Xây xẩm mặt mày</b> <b>Chao </b>
<b>mình </b>
<b>tránh, lật </b>
<b>thẳng </b>
<b>người </b>
<b>bơi</b>
<b>“Kéo đi, tay ơi, lão thầm giục. </b>
<b>Hãy đứng vững, đôi chân kia. </b>
<b>Tỉnh táo vì tao, đầu à... Lần </b>
<b>này ta sẽ lật được nó.”</b>
<b>Gượng hết sức </b>
<b>kéo con cá.</b>
<b>Hồn cảnh của lão </b>
<b>Xan-ti-a-gô </b> <b>Hành động của </b>
<b>cá kiếm </b>
<b>Ứng xử của lão với mình </b> <b>Hành động, ứng </b>
<b>xử của lão với </b>
<b>cá</b>
<b>Miệng khơ khốc </b>
<b>khơng thể nói nổi, </b>
<b>không thể với lấy </b>
<b>cái chai </b>
<b>Lật thẳng </b>
<b>người, từ </b>
<b>từ bơi ra </b>
<b>xa. </b>
<b>“Lần này mình phải kéo nó </b>
<b>cập mạn, lão nghĩ”.</b>
<b>“Khơng mày khỏe, lão tự nhủ. </b>
<b>Mày ln khỏe.”</b>
<b>Mình phải giữ đầu óc tỉnh </b>
<b>táo... lão nghĩ. </b>
<b>Đầu ơi, hãy tỉnh táo... Hãy tỉnh </b>
<b>táo </b>
<b>Kéo dây, gần </b>
<b>như kìm được </b>
<b>con cá.</b>
<b>Mày đang giết ta, </b>
<b>cá à... Hãy đến </b>
<b>và giết ta đi. Tao </b>
<b>chưa thấy bất kì </b>
<b>ai..., người anh </b>
<b>em ạ </b>
<b>Cảm giác như có </b>
<b>thể đổ sụp xuống </b>
<b>bất cứ lúc nào </b>
<b>Chầm </b>
<b>chậm bơi </b>
<b>xa </b>
<b>Hoàn cảnh của </b>
<b>lão Xan-ti-a-gô </b> <b>Hành động của cá kiếm </b> <b>Ứng xử của lão với mình </b> <b>Hành động, ứng xử của lão với </b>
<b>cá</b>
<b>Cảm thấy xây xẩm </b>
<b>cả mặt mày </b> <b>Từ từ bơi nghiêng, tiến </b>
<b>gần mạn </b>
<b>thuyền</b>
<b>Phóng vút </b>
<b>lên, phơ vẻ </b>
<b>đẹp và sức </b>
<b>lực.</b>
<b>Mình sẽ lại cố thêm một lần nữa </b> <b>Dồn hết sức, </b>
<b>phóng lao đâm ấn </b>
<b>sâu mũi lao vào </b>
<b>tim cá.</b>
<b>Cố gắng giết cá </b>
<b>Chống váng, đau </b>
<b>đớn, khơng thể </b>
<b>nhìn rõ </b>
<b>Trắng bạc, </b>
<b>“Hãy giữ đầu óc mình tỉnh táo, lão </b>
<b>nói...”</b>
<b>“Con cá là vận may của ta, lão </b>
<b>nghĩ”</b>
<b>“ Ta là lão già mệt mỏi...</b>
<b>“ Con cá chắc phải nặng hơn nửa </b>
<b>tấn, lão nghĩ”.</b>
<b>“Ta nghĩ Đi Ma-giô vĩ đại sẽ tự hào </b>
<b>về ta hôm nay”</b>
<b>- Tình cảnh: </b>
<b>+ Sức khoẻ: cạn kiệt, mệt mỏi, mấy lần choáng váng, xuýt ngất.</b>
<b>+ Đơn độc trên biển khơi.</b>
<i><b>Hành trình đơn độc, gian truân, nhọc nhằn, đầy thử thách</b><b>.</b></i>
-<b>Thái độ: </b>
<b>+ Tự động viên mình, ln giữ vững ý chí niềm tin, quyết tâm bắt bằng </b>
<b>được con cá.</b>
<b> Nhẫn nại, kiên trì, đầy ý chí, nghị lực, </b> <b> theo đuổi bằng được khát vọng </b>
<b>lớn lao</b>
<b>+ Vừa yêu quý, khâm phục, vừa khát khao chinh phục </b>
<b> Là con người chân chính</b>
-<b> Tâm trí: </b>
- <b>Kết quả: Lão Xan-ti-a-gơ đã chiến thắng</b>
-<b>Tính cách: </b>
<b>Khiêm tốn, biết tự lượng sức, lo xa lượng được</b> <b>sức mình.</b>
<i><b>Lão Xan-ti-a-gơ là một con người chân chính, là người có </b></i>
<i><b>ý chí, trí tuệ, dũng cảm, kiên cường; là người nghệ sĩ </b></i>
<i><b>trong nghệ thuật chinh phục thiên nhiên.</b></i>
<b>Vì sao lão Xan-ti-a-gô lại chiến thắng đối thủ lớn, </b>
<b>mạnh ngay giữa “sân nhà” của nó như vậy?</b>
<i><b>* Phẩm chất làm nên chiến thắng:</b></i>
<b>Nhẫn nại, kiên trì, đầy ý chí, nghị lực, quyết tâm theo </b>
<b>đuổi bằng được khát vọng lớn lao</b>
<b>Có trí tuệ, là người có tay nghề điêu luyện, hiểu rõ đối </b>
<b>tượng.</b>
<b>Qua chiến thắng của lão Xan ti-a-gơ, nhà văn kín đáo bộc </b>
<b>lộ thái độ gì đối với con người?</b>
<i>-<b> Thái độ của tác giả:</b></i>
+ Ca ngợi, đề cao sức mạnh của con người: Có trí tuệ, ý chí,
nghị lực, dám theo đuổi khát vọng lớn lao và cố gắng biến ước
mơ thành hiện thực. Đó là con người dũng cảm.
+ Thể hiện niềm tin vào ý chí nghị lực của con người, tự hào về
con người. con người có thể bị huỷ diệt nhưng khơng thể bị
khuất phục.
<b>Qua cuộc chinh phục cá kiếm </b>
<b>của lão Xan-ti-a-gô, tác giả muốn </b>
<b>nói điều gì với người đọc?</b>
<i><b>- Tư tưởng của nhà văn:</b></i>
<b>+ Hành trình con người chinh phục thiên nhiên, gian truân, </b>
<b>nhọc nhằn, đầy thử thách.</b>
<b>+ Cuộc sống của con người là cuộc đấu tranh gian nan, </b>
<b>khốc liệt.</b>
<b>+ Hành trình sáng tạo của người nghệ sĩ: gian truân, đầy </b>
<b>thử thách.</b>
<b>+ Gợi hành trình theo đuổi ước mơ, biến ước mơ thành </b>
<b>hiện thực của bản thân mỗi người. HS THPT</b>
<i><b>+ Điều nhà văn muốn nói</b></i><b>: </b>
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Diễn tả cuộc chinh phục cá kiếm đầy cam go và chiến thắng
của Xan-ti-a-gô.
- Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người - phẩm chất của
một dũng sĩ ngoan cường.
-Gợi tả cuộc chinh phục thiên nhiên, cuộc sống của con người
đầy cam go khốc liệt.
-Tin tưởng vào ý chí, nghị lực của con người, tự hào về con
người: con người không thể bị đánh bại.
.v.v. và v.v.
2. Nghệ thuật:
<b>III. Củng cố: </b>
<b>1. So sánh hình ảnh con cá kiếm trước (ước mơ) và </b>
<b>sau khi ơng lão chiếm được nó (hiện thực) gợi cho </b>
<b>em suy nghĩ gì?</b>
<b>1. Hình ảnh con cá khi chưa chinh phục được và </b>
<b>khi đã được chinh phục: thể hiện ước mơ của con </b>
<b>người là vô cùng vô tận, sau khi đã đạt được ước </b>
<b>mơ này, lại nảy sinh ước mơ mới.</b>
<b>2. Trong nguyên văn, nhan đề của tác phẩm được đặt </b>
<b>tên là Ông già và biển, bản dich của tiếng Việt là Ơng </b>
<b>già và biển cả. Em thích tên gọi nào hơn? Vì sao?</b>
<b>2. Cách dịch: Biển là danh từ mang ý nghĩa chung </b>
<b>chung .Từ biển cả có giá trị biểu cảm hơn, cụ thể hơn. </b>
<b>Biển cả là biển lớn , biển khơi, chỉ sự mênh mông vơ </b>
<b>tận.</b>
<b>Lấy tên là Ơng già và biển cả, tự nhan đề tác phẩm đã </b>
<b>nói lên sự đối kháng quyết liệt : Ơng già già yếu, cơ </b>
<b>độc cịn biển cả thì mênh mơng, hung dữ, rộng lớn, vơ </b>
<b>bờ. Nhan đề ấy đề cao sức mạnh của con người. </b>