Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giao an lop 5 tuan 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.88 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài : SINH HOẠT LỚP
<b>1. Nhận xét tình hình lớp trong tuần 34.</b>


- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.


* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên .


- Lớp trưởng nhận xét chung .
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung:


<i>1.1. Nề nếp: </i>


- HS đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
<i>1.2. Đạo đức: </i>


- Đa số các em ngoan, lễ phép, khơng có hiện tượng gây mất đoàn kết, biết giúp đỡ
bạn yếu.


<i>1.3. Học tập: </i>


- Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu
xây dựng bài: Cúc, Nhi, Nam ,… Bên cạnh đó cịn một số học sinh tiếp thu bài
chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả. Vẫn cịn tình trạng nói tục, ăn
q vặt.


<i>1.4. Các hoạt động khác: </i>


- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực chơi các trị chơi dân gian, chăm sóc cây
xanh, giữ gìn VS lớp học. Tham gia ngày hội vệ sinh môi trường.



<b>2. Kế hoạch tuần 35.</b>


- Học xong chương trình tuần 35.


- Bám sát kế hoạch của trường để triển khai có hiệu quả.
<b>3. Sinh hoạt tập thể:</b>


- Nếu còn thời gian GV cho HS tập văn nghệ.


Buổi chiều Thứ sáu ngày 04 tháng 05 năm 2012
Không dạy, sinh hoạt tổ


………..
………..
………..
………..
………..
<b>TUẦN 35 : </b>


Buổi sáng Thứ hai ngày30 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 : Chào cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
<b> I. Mục tiêu : </b>


<b> Giúp HS biết:</b>


- Giải toán về chuyển động đều.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2 .



- HS khá, giỏi làm hết các bài trong tiết.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- SGK, phấn màu, bảng phụ,...
- Bảng hoạt động nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy và học .</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>2. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.
<b>3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: </b>


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng.


- GV nhận xét, cho điểm.



<b>Bài 2 :</b>


- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên
bảng.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>Bài 3: </b>


- HS làm theo YC của GV.


- HS nhắc lại.


- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài vào vở 1 HS vào bảng
nhóm.


<i>Bài giải</i>


a.Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:


120 : 2,5 = 48 ( km/ giờ )
b. Nhà Bình cách bến xe là:


15 x 0,5 = 7,5 ( km )
c. Thời gian người đó đi là:



6 : 5 = 1,2 ( giờ )
= 1 giờ 12 phút
- 1 HS lên bảng làm


Bài giải
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 ( km/ giờ )


Vận tốc của xe máy là:
60 : 2 = 30 ( km/ giờ )
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:


90 : 30 = 3( giờ )
Ơ tơ đến trước xe máy là:


3 – 1,5 = 1,5 ( giờ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng.


- GV nhận xét cho điểm HS.


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành BT chuẩn bị


bài tiếp theo.


Bài giải


Sau mỗi giờ cả 2 ô tô đi được
quãng đường là:


V ô tô đi từ A:
V ô tô đi từ B:


180 : 2 = 90 ( km )
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 ( phần )
Vận tốc của ô tô đi từ A là :
90 : 5 x 2 = 36 ( km/ giờ )
Vận tốc của ô tô đi từ B là:


90 - 36 = 54 ( km/ giờ )
Đáp số : 36 km/ giờ ;


54 km/ giờ


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..
<b> </b>


<b> Tiết 3 : Tập đọc</b>


Bài : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>



- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.


- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). HSKG: câu hỏi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc thuộc bài “Sang năm con
lên bảy” và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài học.</b>


- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.


- HS làm theo YC của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm </b>
<b>hiểu bài.</b>


<i>3.2.1.Hướng dẫn HS luyện đọc .</i>
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV hướng dẫn chung giọng đọc.


- GV cho một số HS đọc từng đoạn nối
tiếp nhau đến hết bài.(nhiều lượt). GV
kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát
âm).


- Gọi HS đọc chú giải.


- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi.
- GV đọc mẫu tồn bài.


<i>3.2.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.</i>
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


? Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh như
thế nào?


?Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?


? Kết quả học tập của Rê- mi và Ca- pi
khác nhau như thế nào?


? Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là


một cậu bé rất hiếu học.


? Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ
gì về quyền học tập của trẻ em.


- GV chốt lại lại, cho HS nhắc lại.
<b>3.3. Hướng dẫn đọc diễn cảm .</b>
- GV hướng dẫn HS nhấn giọng, ngắt
giọng, luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
+ Đoạn1:từ đầu đến…mà đọc được
+ Đoạn 2: …… vẫy vẫy cái đuôi.
+ Đoạn 3: phần còn lại.


- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm đơi .
- HS nghe.


- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong
bài, trả lời câu hỏi.


- Rê- mi học chữ trên đường, hai thầy
trò đi hát rong kiếm sống.


- Lớp học rất đặc biệt : Học trò là Rê-
mi và chú chó Ca- pi.



- Sách là miếng gỗ nhặt trên đường.
- Lớp học ở trên đường đi.


- Ca- pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra
những chữ mà thầy giáo đọc lên, nhưng
Ca- pi có trí nhớ tốt hơn Rê- mi, những
gì đã vào đầu nó thì khơng bao giờ
quên.


- Rê- mi lúc đầu học tấn tới hơn,
những lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị
thầy chê,…; - Lúc nào trong túi Rê- mi
cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng
bao lâu Rê- mi đã thuộc tất cả những
chữ cái… Bị thầy chê trách Rê- mi
không dám sao nhảng một phút nào.
-… Trẻ em cần được dạy dỗ học tập;
Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ
em.


- HS nhắc lại: “Sự quan tâm tới trẻ em
của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của
Rê-mi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị
bài sau.


- HS luyện đọc diễn cảm.


- HS thi đọc diễn cảm trước lớp


- Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm
hay nhất.


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..
<b> </b>


<b> Tiết 4 : Kể chuyện</b>


Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


Giúp HS:


- Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ
thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã
hội .


- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>



- GV : Một số tranh minh hoạ về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc
và bảo vệ thiếu nhi.Bảng lớp viết đề bài ; viết vắn tắt 2 gợi ý SGK/ 156


- HS : Chuẩn bị những câu chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo
- Truyện đọc lớp 5.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã được
nghe hay được đọc nói về gia đình, nhà
trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ
em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với
gia đình, nhà trường, xã hội.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.
<b>3. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>
<i>3.2.1. Tìm hiểu đề bài.</i>


Đề bài: (chọn một trong hai đề sau)
1. Kể một câu chuyện mà em biết về



- HS làm theo YC của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

việc gia đình,nhà trường hoặc xã hội
chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.


2. Kể về một lần em cùng các bạn
trong lớp hoặc trong chi đội tham gia
công tác xã hội.


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV gạch chân dưới những từ quan
trọng.


- Nhắc nhở HS lưu ý : Câu chuyện mà
các em chuẩn bị kể không phải là
những truyện các em đã đọc trên sách,
báo mà phải là những chuyện em đã
tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi,
phim ảnh hoặc cũng có thể là câu
chuyện của chính bản thân các em.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý


- HS giới thiệu câu chuyện mình định
kể


3.2.2. Kể trong nhóm


- HS thực hành kể trong nhóm.


- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
3.2.3. Kể trước lớp


- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Cả lớp trao đổi, hỏi đáp lẫn nhau
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị câu


chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia
đình, nhà trường và xã hội.


- HS đọc đề bài


- HS nghe.


- HS nối tiếp đọc gợi ý SGK.


- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện
mình định kể.


- HS kể theo cặp, trao đổi về ND, ý
nghĩa câu chuyện.


- HS thi kể trước lớp.



* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..


Buổi chiều Thứ hai ngày 30 tháng 04 năm 2012
Khơng có tiết, GV bộ mơn dạy, soạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khơng có tiết, GV bộ mơn dạy, soạn.


Buổi chiều Thứ ba ngày 01 tháng 05 năm 2012
Tiết 1 : Toán


Bài : LUYỆN TẬP .
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


- Biết giải tốn có nội dung hình học.
- Làm các bài tập: bài 1, BT3 (a,b).
- HS khá, giỏi làm hết các BT trong tiết.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng hoạt động nhóm.


- SGK, phấn màu, bảng phụ, ...
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



- GV cho HS nhắc lại quy tắc tính diện
tích, thể tích một số hình.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
<b>3.2. Hướng dẫn HS luyện tập.</b>
<b>Bài 1: </b>


- GV yêu cầu HS đọc bài


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét bài làm của HS.


<b>Bài 2: (HSKG)</b>


- HS làm theo YC của GV.


- HS nhắc lại.


- HS làm theo YC của GV.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở


<i>Bài giải</i>



Chiều rộng nền nhà là:
8 x 3/4 = 6 ( m )
Diện tích nền nhà là:
8 x 6 = 48 ( m2<sub> ) = 4800 dm</sub>2


Diện tích một viên gạch là:
4 x 4 = 16 ( m2<sub> )</sub>


Số viên gạch cần dùng :
4800 : 16 = 300 ( viên )
Số tiền mua gạch là :
300 x 20 000 = 6000000 đồng
Đáp số: 6 000000 đồng


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV yêu cầu bài.


- GV gợi ý cách làm bài.


+ Chiều cao hình thang bằng diện tích
chia cho trung bình 2 đáy


+ Tìm diện tích hình thang = (diện tích
hình vuông)


- GV nhận xét bài làm của HS.



<b>Bài 3: </b>


- GV vẽ hình lên bảng và gợi ý HS dựa
vào cơng thức tính chu vi HCN và DT
hình thang để làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS.


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị
bài sau.


96 : 4 = 24 ( m )


Diện tích hình vng cũng là diện tích
hình thang:


576 : 36 = 16 ( m2<sub> )</sub>


b. Tổng 2 đáy hình thang là :
36 x 2 = 72 ( m )
Độ dài 2 đáy là:


( 72 + 10 ) : 2 = 41 ( m )
Đáy bé là:


72 - 41 = 31 ( m )



Đáp số: 16m; 41 m ; 31 m
<i>Bài giải</i>


a. Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
( 28 + 84 ) x 2 = 224 ( cm )


b. Diện tích hình thang EBCD là :
( 84 + 28 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm2<sub> )</sub>


Ta có : BM = MC = 28 : 2 = 14 ( cm )
Diên tích EBM là :


28 x 14 : 2 = 196 ( cm2 )
Diện tích MDC là :
84 x 14 : 2 = 588 ( m2<sub> )</sub>


Diện tích EDN là :


1568 – 196 – 588 = 784 ( cm2<sub> )</sub>


đáp số : 224 cm; 1568 cm2<sub>; 784 cm</sub>2


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..
<b> </b>


<b> Tiết 2 : Tốn</b>


Bài : (Ơn tập) LUYỆN TẬP.
<b>I. Mục tiêu:</b>



Giúp HS :


- Biết tính diện tích và thể tích các hình trong các trường hợp đơn giản.
- Làm được các bài tập VBT 107, 108


- HS khá giỏi làm được thêm BT của GV ra.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng hoạt động nhóm.
- Vở bài tập Tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ôn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV chấm 1 số VBT Toán.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
<b>3.2. Hướng dẫn HS luyện tập.</b>
<b>Bài 1: </b>


- GV hướng dẫn mẫu cho HS .
- GV cho HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét , chữa bài.



Bài 2:


- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:


- GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm
- Yêu cầu HS theo nhóm.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
* HS khá giỏi GV pho tô bài cho HS
làm thêm.


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị
bài sau.


- HS làm theo YC của GV.


- HS nhắc lại.


- HS dưới lớp làm vào vở, 3 em lên
bảng Đáp án lần lượt là :


a. … 256cm2<sub> ; 9 m</sub>2<sub> ; </sub>



+ 384cm2<sub> ; 13,5cm</sub>2


+ 512 cm3<sub> ; 3,375 cm</sub>3


b. … 100cm2<sub> ; 4,8m</sub>2


+ ...


+ 120cm3<sub> ; 1,278m</sub>3


- HS dưới lớp làm vào vở, 1 em lên
bảng.


+ … Đáp số là : 0,8m.


- theo nhóm Đáp số là :
a. … 8000cm3


b. … 2400cm3


- HS làm theo YC của GV.


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..
<b> </b>


<i> Tiết 3 : Tập làm văn</i>


Bài : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>



Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết <i>Viết bài văn tả cảnh</i> (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi
điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn; ý


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV nhận xét bài văn tả cảnh.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1.Giới thiệu bài.</b>


- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.


<b>3. 2. Giáo viên nhận xét chung về kết </b>
<b>quả bài viết của cả lớp</b>


<i>3.2.1. Giáo viên treo bảng phụ đã viết </i>
<i>sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả </i>
<i>cảnh (tuần 32).</i>



- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu lại trọng
tâm từng đề.


<i>3.2.2. Nhận xét về kết quả làm bài:</i>


 Những ưu và khuyết điểm chính trong


bài HS:


- Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu
- Bố cục cân đối, đầy đủ, hợp lí. Một số
bài bố cục chưa cân đối, thậm chí chưa
thể hiện rõ 3 phần.


- Diễm đạt mạch lạc, dùng từ trong sáng,
gợi hình ảnh. Một số bài dùng từ chưa
sát nghĩa, lặp từ , diễn đạt lủng củng
- Viết câu:<i> </i>Dẫn chứng bài văn viết câu
chưa đủ bộ phận, chưa rõ ý.


- Lỗi chính tả


<i>3.2.3. Thơng báo điểm số cụ thể.</i>


- GV đọc từng bài cho HS nghe.
<b>3.3. Hướng dẫn học sinh chữa bài.</b>
- GV phát vở cho HS


<i>3.3.1 Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :</i>



- GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên
bảng phụ.


- Yêu cầu HS tự sửa trên nháp.


- GV gọi một số học sinh lên bảng sửa.
- Cho cả lớp trao đổi về bài sửa trên


- HS nghe.
- HS nhắc lại.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Quan sát, lần lượt đọc đề và nêu lại
yêu cầu trọng tâm của mỗi đề.


- Lắng nghe


- Quan sát : học tập và rút kinh
nghiệm.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bảng.


- GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu


<i>3.3.2.Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài</i>.
- Cho HS đọc lời nhận xét của GV, đọc
lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.



- Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà
soát lại việc sửa lỗi.


- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.


<b>3.4. Hướng dẫn HS học tập những </b>
<b>đoạn văn, bài văn hay: </b>


- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái
hay, cái đáng học của, bài văn.


- Chốt lại những ý hay cần học tập.
<b>3.5. Thực hành viết lại đoạn văn :</b>
- Yêu cầu HS đọc bài tập 4


- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết
chưa đạt viết lại cho hay hơn.


- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở
Chuẩn bị bài mới.


- Theo dõi và tự sửa ngoài nháp; 2-3
em lên bảng sửa



- Thực hiện trao đổi, nêu ý kiến và
theo dõi GV sửa.


- Mỗi cá nhận tự đọc và sửa
- Thực hiện đổi vở , rà soát lỗi
- HS báo cáo, vài em mang vở GV
kiểm tra


- Lắng nghe GV đọc - Trao đổi, thảo
luận dưới sự hướng dẫn của GV.
- 1 em đọc yêu cầu bài 4, lớp theo dõi
SGK.


- Từng cá nhân làm bài.


3- 4 em trình bày trước lớp (so với
đoạn văn cũ); lớp nhận xét, bổ sung.


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..
Buổi sáng Thứ tư ngày 02 tháng 05 năm 2012


Khơng có tiết, GV bộ mơn dạy, soạn.


Buổi chiều Thứ tư ngày 02 tháng 05 năm 2012
<b> Tiết 1 : Tốn</b>


Bài : ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ.
<b>I. Mục tiêu.</b>



Giúp HS:


- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu cho một bảng thống kê.
- Làm được bài tập : BT1, BT2 (a) , BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.
<b>3.2. Hướng dẫn HS làm bài.</b>
<b>Bài 1: </b>


- GV dán biểu đồ bài 1 lên bảng và
giới thiệu biểu đồ.


- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và
trả lời miệng.


- GV nhận xét và chốt lại.



<b>Bài 2: </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 em lên
bảng làm.


- GV nhận xét, chấm điểm.
<b>Bài 3: </b>


- HS thảo luận với bạn để làm bài.
- Cho 1 em lên bảng, lớp làm vở.
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành BT
chuẩn bị bài tiếp theo.


- HS làm theo YC của GV.


- HS nhắc lại.


- Yêu cầu HS lên chỉ và đọc trên biểu đồ.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở


a) Có 5 học sinh trồng cây: Lan trồng 3
cây; Hoà trồng 2 cây; Liên trồng 5 cây;
Mai trồng 8 cây; Dũng trồng 4 cây.
b) Hoà trồng ít cây nhất.



c)Mai trồng được nhiều cây nhất.


d) Liên và Mai trồng được nhiều cây hơn
Dũng.


e) Dũng, Lan, Hồ trồng ít cây hơn Liên.
Có 8 bạn thích ăn táo


- HS làm bài.


+ Có 8 gạch, cụm 1 có 5 gạch biểu diễn 5
HS.Cụm 2 có 3 gạch biểu diễn 3 HS.
- 1 HS làm trên bảng


- HS quan sát biểu đồ rút ra nhận xét:
+ số HS thích chơi bóng đá có tỉ số % lớn
nhất,nên sẽ có nhiều HS thích nhất.


+ HS thích chơi bóng đá là 25 em.
+ Khoanh đáp án C.


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………. ..
………...
<b> Tiết 2 : Tập đọc</b>


Bài : NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn với trẻ em.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ.
- …


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc bài “Lớp học trên đường”
và trả lời câu hỏi .


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
<b>3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<i>3.2.1. Luyện đọc.</i>


- Gọi 1 HS đọc toàn bài .


- Hướng dẫn quan sát tranh minh hoạ
trong SGK


- Đọc nối tiếp theo đoạn.(2 lượt )


- Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Gọi HS đọc chú giải


- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu cả bài.


<i>3.2.2. Tìm hiểu nội dung bài:</i>


- GV tổ chức cho HS đọc, tìm hiểu nội
dung dựa theo các câu hỏi


? Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong
bài thơ là ai?


? Tại sao chữ Anh lại được viết hoa?
? Cảm giác thích thú của vị khách về
phòng tranh được bộc lộ qua những chi
tiết nào?


? Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ
nghĩnh?


- HS làm theo YC của GV.


- HS nhắc đầu bài.
- 1HS khá đọc.
- HS quan sát tranh.


- 5 HS tiếp nối đọc 5 khổ thơ (2 lượt)
- HS phát âm từ khó



- 1HS đọc


- 2HS đọc cho nhau nghe.


- HS đọc thầm để trả lời câu hỏi.


- Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai,
nhân vật Anh là chú phi công vũ trụ
Pô- pốp.


- Viết hoa để bày tỏ lịng kính trọng phi
cơng vũ trụ Pơ- pốp đã 2 lần được
phong danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
- Qua lời mời xem tranh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
? Em hiểu 3 dịng thơ đó như thế nào?
- GV rút nội dung, ghi bảng cho HS
nhắc lại.


<i>3.2.3. Luyện đọc diễn cảm, HTL.</i>
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ
thơ. Cả lớp tìm cách đọc hay.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ
thơ 3 và 4.


- Tổ chức đọc thuộc bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét giời học.
- Dặn dò, chuẩn bị mới.


- Là lời của anh hùng Pơ- pốp nói với
nhà thơ Đỗ Trung Lai.


- Nếu khơng có trẻ em mọi hoạt động
trên thế giới đều vơ nghĩa.


- HS nhắc lại “Tình cảm yêu mến và
trân trọng của người lớn với trẻ em.”
- 4 HS nối tiếp đọc bài bài


- HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc


- Đọc thi trước lớp


- HS nhẩm đọc thuộc bài thơ.
- Thi đọc thuộc bài thơ


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……….
………..
<b> Tiết 3 : Ôn Tiếng Việt (Luyện viết)</b>


Bài : SẦU RIÊNG
<b>I. Mục tiêu . </b>



Giúp HS :


- Biết chọn kiểu chữ để viết một đoạn “Lời của than”. (vở luyện viết lớp 5/44
- Biết viết chữ hoa : N, Đ, L, M, S, …


- Ngồi ra cịn giúp các em tính cẩn thận, viết đẹp, ...
<b>II. Đồ dùng dạy học. </b>


- Vở luyện viết.
- Vở ô li.


- Bút, …


<b>III. Các hoạt động dạy - học . </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


- GV kiểm tra các em hôm trước viết bài
chưa hoàn chỉnh.


- GV nhận xét.
<b>3. Bài mới .</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV gth ghi đầu bài lên bảng.
<b>3.2. Hướng dẫn viết bài.</b>


- GV hướng dẫn mẫu.
- GV viết mẫu, gth mẫu.


- HS viết bảng con các chữ hoa
<b>3.3. HS viết bài cá nhân vào vở.</b>
<b>3.4. Chấm, chữa bài.</b>


<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>
<b>- Hệ thống nội dung bài.</b>
- Dặn dò.


- Nhận xét giờ học.


- HS nghe.


- HS quan sát mẫu.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS viết bảng con theo yc của gv.
- GV quan sát giúp đỡ HS.


- HS nộp bài.


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..
<b> </b>


Buổi sáng Thứ năm ngày 03 tháng 05 năm 2012
<b> Tiết 1 : Toán</b>



Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> Giúp HS :</b>


- Biết thực hiện phép công, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số,
tìm thành phần chưa biết của phép tính .


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
- HS khá, giỏi làm hết các BT trong tiết.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng hoạt động nhóm.
<b>III. Các họat động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV ra bài tập cho HS làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1.Giới thiệu bài.</b>


- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.
<b>3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: </b>



- GV hướng dẫn HS .
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, ghi điểm.


- HS làm theo YC của GV.


- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 2: </b>


- GV hướng dẫn HS làm bài.


- GV hướng dẫn, cho làm bài theo nhóm
đơi


- GV chấm, chữa bài.
<b>Bài 3: </b>


- GV hướng dẫn HS.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về làm bài, chuẩn bị bài sau


b)



100
85
100


30
100


29
100


84






c) 325,97 + 86,54 = 412,51
- HS làm bài theo nhóm, kết quả .


<i>Tìm x</i>


a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x = 4,72 + 2,28 – 3,5
x = 3,5


b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x = 3,9 + 2,5 + 7,2
x = 13,6


<i>Giải</i>



Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình
thang


150 : 3 x 5 = 250 ( m )
Chiều cao của mảnh đất hình thang
250 : 5 x 2 = 100 ( m )
Diện tích mảnh đất hình thang


( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 (m2 <sub>)</sub>


= 2 ha


<i>Đáp số:</i> 2 ha


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..
<b> </b>


<b> Tiết 2: TOÁN</b>


Bài : (Ôn tập) : LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b> Giúp HS biết:</b>


- Biết thực hiện phép công, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số,
tìm thành phần chưa biết của phép tính một cách thành thạo.


- Làm được các BT VBT 122, 123.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng hoạt động nhóm.
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV ra bài tập cho HS làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1.Giới thiệu bài.</b>


- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.
<b>3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: </b>


- GV hướng dẫn HS .
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 2: </b>


- GV hướng dẫn HS làm bài.


- GV hướng dẫn, cho làm bài theo nhóm


đơi


- GV chấm, chữa bài.
<b>Bài 3: </b>


- GV hướng dẫn HS.


- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 4: </b>


- Cho HS thảo luận làm bài miệng.
- HS thảo luận làm bài.


* HS khá giỏi GV phô tô bài làm thêm.
<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về làm bài, chuẩn bị bài sau


- HS làm theo YC của GV.


- HS nhắc lại.


- HS làm bài, kết quả
a. … = 53399.


b. … =


71
100
c. … = 925,6.


- HS làm bài theo nhóm, kết quả .
a. … = 0


b. … = 13,7


- HS làm, kết quả .
<i>Bài giải</i>


Đáy lớn của mảnh đất hình thang là :
180 x


14


9 <sub> = 280 (m)</sub>
Chiều cao của mảnh đất là :
280 x


4


7 <sub> = 160 (m)</sub>
Diện tíchmảnh đất là :


( 180 + 280) x 160 : 2 = 36800 (m2<sub>)</sub>


= 3,68ha



<i>Đáp số : 36800 (m</i>2<sub>) ; 3,68ha</sub>


- HS làm … đáp số : 10 giờ 54 phút.


- HS làm theo YC của GV.


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..


<b>Tiết 3&4 : Anh văn</b>
GV bộ môn dạy, soạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài : ƠN TẬP
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


Giúp HS :


- Biết và hiểu thêm một số từ về trẻ em (BT1,2) một cách thành thạo hơn.
- Hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4 một cách thành thạo hơn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có).


- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2.
- Tờ giấy khổ to viết nội dung BT4.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS hai tác dụng của dấu hai
chấm, lấy ví dụ minh hoạ


- GV nhận xét, ghi điểm .
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.


<b>3.2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.</b>
<b>Bài tập 1:</b>


- HS đọc bài: Em hiểu nghĩa của từ
“Trẻ em” như thế nào? Chọn ý đúng
nhất.


- GV chốt lại ý kiến đúng.
<b>Bài tập 2:</b>


+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV phát bút dạ và phiếu cho các
nhóm HS thi làm bài.


- GV chốt lại lời giải đúng, kết luận
nhóm thắng cuộc.



- GV gợi ý để HS tìm ra, tạo được
những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về
trẻ em.


- GV nhận xét, kết luận, bình chọn
nhóm giỏi nhất.


* Chú ý:


+ Về các sắc thái nghĩa khác nhau của
các từ đồng nghĩa, GV có thể nói cho
HS biết, khơng cần các em phân loại.
+ Nếu HS đưa ra các ví dụ như bầy trẻ,
lũ trẻ, bọn trẻ…, GV có thể giải thích


- HS làm theo YC của GV.


- HS nhắc lại.


- HS thảo luận nhóm đơi trả lời miệng.
+ Ý C : người dưới 16 tuổi được xem
là trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đó là các cụm từ, gồm một từ đồng
nghĩa với trẻ con (từ trẻ) và một từ chỉ
đơn vị (bầy, lũ, bọn). Ta cũng có thể
ghép các từ chỉ đơn vị này với từ trẻ
con: bầy trẻ con, lũ trẻ con, bọn trẻ con.



<b>Bài tập 4:</b>


- HS đọc yêu cầu của bài, làm việc cá
nhân, các em điền vào chỗ trống trong
SGK.


- HS đọc kết quả làm bài.


- HS làm bài trên phiếu dán bài lên
bảng lớp, đọc kết quả.


- 1 HS đọc lại toàn văn lời giải của bài
tập.


- GV chốt lại lời giải đúng.


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị
bài mới.


* Đặt câu ví dụ:


- Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều
chuộng hơn thời xưa nhiều.


- Trẻ con bây giờ rấy thông minh.
- Thiếu nhi là măng non của đất nước.
- Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo.


- Bọn trẻ này nghịch như quỷ sứ,…
- HS làm việc cá nhân hoàn thành nội
dung bài tập, vài HS đọc bài của mình.
a. Trẻ già măng mọc: Lớp trước già đi,
có lớp sau thay thế thế.


b. Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc con
nhỏ dễ hơn.


c. Trẻ người non dạ: Con ngây thơ, dại
dột chưa biết suy nghĩ chín chắn.


d. Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên
ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ
nói theo).


- Lớp nhận xét.


- HS nêu thêm những thành ngữ, tục
ngữ khác theo chủ điểm.


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..
<b> </b>


<b> Tiết 2 : Chính tả (nhớ - viết)</b>


Bài : SANG NĂM CON LÊN BẢY
<b> I. Mục đích, yêu cầu:</b>



Giúp HS :


- Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.


- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng
đó (BT2); Viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, cơng ty.... ở địa phương (BT3).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn
vị.


- GV nhận xét, ghi điểm .
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.
<b>3.2. Hướng dẫn chính tả.</b>
<i>3.2.1. Tìm hiểu ND bài.</i>
- Cho HS đọc bài thở.


? Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ
rất vui và đẹp?



- GV nhắc HS cách trình bày.
<i>3.2.2. Hướng dẫn viết từ khó.</i>


- GV cho HS luyện viết từ khó: lớn
khơn, ngày xưa, giành lấy,…


- Gọi HS đọc lại những từ viết đúng
trên bảng .


<i>3.2.3.Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả.</i>
- GV hướng dẫn HS cánh trình bày.
cần viết hoa, các chữ dễ sai.


- GV cho HS tự nhớ viết bài vào vở.
<i>3.2.4. Soát lỗi, chấm bài.</i>


- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- Giáo viên chấm 5-7 bài.


<b>3.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.</b>
<b>Bài tập 2: </b>


- Yêu cầu HS làm bài.
- Gợi ý cách làm bài:


- Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết
quả. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét.


- HS làm theo YC của GV.



- HS nhắc lại.


- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ HS nêu.


- HS luyện viết từ ngữ khó:
- HS đọc từ khó.


- HS nghe.


- HS viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở và soát lỗi.


<b>+ Ủy ban Bảo vệ và Chăm </b>
<b>sóc trẻ em Việt Nam</b>


<b>+ Bộ Y tế</b>


<b>+ Bộ Lao động- Thương </b>
<b>binh và Xã hội </b>


<b>+ Bộ Giáo dục và Đào tạo</b>
<b>+ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt </b>
<b>Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài tập 3: </b>


- GV tiến hành như trên.



- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách viết hoa
tên các cơ quan, đơn vị và chuẩn bị bài
sau.


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..
<b> Tiết 3 : Ôn tiếng việt</b>


Bài : (Ôn tập) : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


Giúp HS:


1. Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài. Đọc dúng các tên riêng nước ngoài : Vi- ta- li,
Ca- pi, Rê- mi đối với HS khá; cịn HS yếu thì đọc bài trơi chảy .


2. Qua đó cịn giúp các em khi viết chính tả ít bị sai hơn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ hoạt động nhóm.


<b>III. Các hoạt động động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS “Sang năm con lên bảy và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài học.</b>


- GV dùng tranh trong SGK giới thiệu.
- GV ghi đầu bài lên bảng.


<b>3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>
<i>3.2.1. Luyện đọc.</i>


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV hướng dẫn chung giọng đọc.


- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
(nhiều lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi
cách đọc (phát âm).


- Gọi HS đọc chú giải.


- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi.
- GV đọc mẫu tồn bài.


- HS làm theo YC của GV.



- HS nêu lại.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
trước lớp (dành cho HS yếu)


- 1 HS đọc chú giải


- HS đọc theo nhóm đơi (HS khá kèm
HS yếu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>3.2.2. Hướng dẫn đọc diễn cảm .</i>
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm
đoạn cuối


+ GV đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- GV chấm bài, nhận xét.


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị
bài sau.


- HS nghe.



- HS khá kèm HS yếu.


- HS thi đọc diễn cảm . (dành cho HS
khá).


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..
Buổi sáng Thứ sáu ngày 04 tháng 05 năm 2012
<b> Tiết 1 : Tốn</b>


Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


Giúp HS:


- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng tìm thành phần chưa biết của
phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


- Làm bài tập: bài 1(a,b,c); bài 2 (a); bài 3.
- HS khá giỏi làm hết các BT.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, bảng học nhóm, ...
<b>III. Các hoạt động động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ôn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho HS làm bài tập trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.
<b>3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: Tính (HS đặt tính)</b>


- u cầu HS đọc bài tốn.
- GV gọi HS nêu cách làm bài.


- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS cả


- HS làm theo YC của GV.


- HS nhắc lại.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.


a) 683  35 = 23905


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

lớp làm bài vào vở.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, GV


nhận xét, chấm một số vở.


<b>Bài 2: Tìm x:</b>


- Cho HS tự làm rồi chữa.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3: </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV u cầu HS tóm tắt bài tốn.
- GV yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, GV
nhận xét, chấm một số vở.


b) 35
3
9
7




=


1


3<sub> x </sub>


1
5
=


1


15<sub> </sub>
+ 22 55


9



= 22


495


+ 34
33
:
17
11


= 561


374
33
34


17
11





c) 36,66 : 7,8 = 4,7<i><b> </b></i>


+ 15,7 : 6,28 = 2,5<i><b> </b></i>
+ 27,63 : 0,45 = 61,4


a) 0,12  x = 6
x = 6 : 0,12


x = 50
b) x : 2,5 = 4 x
= 4  2,5


x = 10


c) 5,6 : x = 4
x = 5,6 : 4


x = 1,4
d) x  0,1 = 5


2


x = 5
2



: 0,1
x = 4


<i>Giải:</i>


Số kilôgam đường cửa hàng đó đã
bán trong ngày đầu là:
2400 : 100  35 = 840 (kg)
Số kilơgam đường cửa hàng đó đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài,
chuẩn bị mới.


2400 : 100  40 = 960 (kg)
Số đường đã bán trong hai ngày đầu
là:


840 + 960 = 1800 (kg)


Số đường đã bán trong ngày thứ ba là
2400 - 1800 = 600 (kg)


<i>Đáp số</i> : 600 kg


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ……….
………..


<b> Tiết 2 : Luyện từ và câu.</b>


Bài : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang)
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


Giúp HS:


- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu
gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, bảng học nhóm, ...
<b>III. Các hoạt động động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS những thành ngữ, tục ngữ trong
bài trước.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.
<b>3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


<b>Bài tập 1: </b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, nội
dung: Đọc lại từng đoạn a, b, c và tìm tác
dụng của dấu gạch ngang.


- Yêu cầu HS trình bày: Tác dụng của
dấu gạch ngang:


- HS làm theo YC của GV.


- HS nhắc lại.


- 1 em đọc và nêu yêu cầu bài 1.


Bắt cặp thảo luận và sau đó trình
bày; nhóm khác bổ sung.


a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài tập 2:</b>


- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 em
làm trên bảng


- Yêu cầu HS nhận xét và tham gia cúng
sửa bài.



- GV chốt lời đúng.


<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài,
chuẩn bị mới.


câu.


c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt
kê.


- 1HS đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Cá nhân làm bài vào vở; 2 em làm
bảng.


- Nhận xét và sửa bài


+ Đánh dấu phần chú thích trong câu
( - Em bé nói với tơi. – Tơi hỏi em
bé).


+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại (các trường
hợp còn lại)


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..


<b> Tiết 3 : Tập làm văn</b>


Bài : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


Giúp HS:


- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi
trong bài; viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
- SGK, nháp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ôn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả
người.


- GV nhận xét, ghi điểm .
<b>3. Bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>



- GV gth, ghi đầu bài lên bảng.


<b>3.2. Phân tích yêu cầu của đề và bài làm</b>


- HS làm theo YC của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>của HS</b><i>:</i>


- GV đưa bảng phụ ghi 3 đề ra trước .
- Cho HS nêu lại yêu cầu của mỗi đề.
- Phân tích ưu khuyết điểm trong bài làm
của học sinh.


+ Đọc cho học sinh nghe 2-3 bài có cách
sắp xếp hợp lý.


+ Một số bài quá nghèo ý, sắp xếp lộn
xộn. Dẫn chứng 2 – 3 bài.


- Thông báo kết quả :


<b>3.3. Hướng dẫn HS chữa bài: </b>
- Trả bài cho HS.


<i>a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :</i>


- GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên
bảng phụ. Cho HS tự sửa trên nháp.
- Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài sửa trên
bảng.



b)<i> Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :</i>


- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV,
đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
- Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà
soát lại việc sửa lỗi.


- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.


<b>4.Hướng dẫn HS học tập những đoạn </b>
<b>văn, bài văn hay: </b>


- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi để tìm ra được cái hay,
cái đáng học của, bài văn. (<i> điểm thành </i>
<i>công, hạn chế của bài văn).</i>


- Chốt lại những ý hay cần học tập.
<b>5. Thực hành viết lại đoạn văn : </b>


- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa
đạt viết lại cho hay hơn.


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Củng cố - dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài,
chuẩn bị bài mới.



- 1 em đọc lại đề bài.


- 3 em thực hiện đọc nối tiếp , lớp
theo dõi đọc thầm theo.


- Lắng nghe giáo viên chốt.


- Tiếp thu, học tập và rút kinh
nghiệm.


- Thực hiện quan sát, nhận xét.
- Thực hiện quan sát, nhận xét, sửa
bài.


- Lắng nghe, nhận xét.


- Thực hiện phân tích, sửa lỗi sai.
- Lắng nghe kết qủa.


- Cá nhân nhận vở.


- Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng
dẫn của GV.


- HS viết bài và trình bày.
lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ………..
………..


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài : SINH HOẠT LỚP
<b>1. Nhận xét tình hình lớp trong tuần 34.</b>


- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.


* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên .


- Lớp trưởng nhận xét chung .
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung:


<i>1.1. Nề nếp: </i>


- HS đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
<i>1.2. Đạo đức: </i>


- Đa số các em ngoan, lễ phép, khơng có hiện tượng gây mất đồn kết, biết giúp đỡ
bạn yếu.


<i>1.3. Học tập: </i>


- Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu
xây dựng bài: Cúc, Nhi, Nam ,… Bên cạnh đó cịn một số học sinh tiếp thu bài
chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả. Vẫn cịn tình trạng nói tục, ăn
quà vặt.


<i>1.4. Các hoạt động khác: </i>



- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực chơi các trị chơi dân gian, chăm sóc cây
xanh, giữ gìn VS lớp học. Tham gia ngày hội vệ sinh môi trường.


<b>2. Kế hoạch tuần 35.</b>


- Học xong chương trình tuần 35.


- Bám sát kế hoạch của trường để triển khai có hiệu quả.
<b>3. Sinh hoạt tập thể:</b>


- Nếu còn thời gian GV cho HS tập văn nghệ.


Buổi chiều Thứ sáu ngày 04 tháng 05 năm 2012
Không dạy, sinh hoạt tổ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×