Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.32 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS PÔ THI ĐỀ KIỂM TRAHỌC KÌ II (2011-2012)</b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 7</b>
<b>Họ tên HS: . . . </b>Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
<b>Lớp: . . . Số báo danh . . . .</b> <i><b> </b></i>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM : 3 điểm( đúng mỗi câu: 0,25 điểm)</b>
<b>Chọn câu trả lời đúng nhất. Sau đó ghi vào bảng tổng hợp kết quả bên dưới:</b>
<i><b>Câu 1: Nét nghệ thuật đặc sắc nhất của văn bản "</b><b>Cổng trường mở ra"</b><b> là gì ?</b></i>
A.Tả cảnh C. Tả người
B. Miêu tả tâm trạng qua độc thoại D. Kể chuyện
<i><b>Câu 2: Bài thơ "</b><b>Sông núi nước Nam"</b><b> thuộc thể thơ nào ?</b></i>
A.Thất ngôn tứ tuyệt C.Song thất lục bát.
B.Thất ngơn bát cú D.Ngũ ngơn tứ tuyệt
<i><b>Câu 3:</b><b>Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết ?</b></i>
A Vì Bác có năng khiếu thơ văn.
B.Vì thói quen.
C.Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
D.Vì Bác sinh ra ở nơng thơn.
<i><b>Câu 4: Gía trị nhân đạo của tác phẩm "</b><b>Sống chết mặc bay"</b><b> là gì ?</b></i>
A.Thể hiện sự căm thù của tác giả đối với giai cấp thống trị.
B.Thể hiện sự thương cảm của tác giả với cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân
D.Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.
<i><b>Câu 5: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đề cập đến sự giản dị của Bác ở phương </b></i>
<i><b>diện nào? </b></i>
A- Giản dị trong đời sống . B- Trong lời nói, bài viết.
C- Trong quan hệ với mọi người . D- Trong mọi phương diện
<i><b>Câu 6: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.</b></i>
A B
1.Sống chết mặc bay a. Đặng Thai Mai
2.Sự giàu đẹp của tiêng Việt b. Phạm Duy Tốn.
3.Đức tính giản dị của Bác Hồ. c. Hoài Thanh
4.Ý nghĩa văn chương d. Phạm văn Đồng.
<i><b>Câu 7: Câu nào sau đây là tục ngữ ?</b></i>
A. Đói cho sạch rách cho thơm C. Đói cơm rách áo
<i><b>Câu 8: Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu tục ngữ nào có ý nghĩa phê phán:</b></i>
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Uống nước nhớ nguồn
B. Uống nước nhớ người đào giếng D. Ăn cháo đá bát
<i><b>Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?</b></i>
A. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi B.Tôi dắt em ra khỏi lớp.
C. Nó bị thầy giáo phê bình. D.Thầy giáo phê bình em.
<i><b>Câu 10: Câu đặc biệt là gì?</b></i>
A- Là loại câu có cấu tạo đặc biệt.
B- Là loại câu chỉ có chủ ngữ.
C- Là loại câu chỉ có vị ngữ.
D- Là loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ và vị ngữ.
<i><b>Câu 11: Trong các câu sau câu nào là câu đặc biêt ?</b></i>
A.Trời mưa rả rích. B. Chim hót.
C. Ngày mai, tơi đi Hà Nội D.Trời ơi.
<i><b>Câu 12: Thêm trạng ngữ vào câu sau:</b></i>
... ... ... , trăm hoa đua nở, lịng tơi náo nức lạ thường.
<b>II. TỰ LUẬN: 7 điểm</b>
<i><b> Câu 1: </b></i>(2 điểm)
Nêu ý nghĩa của truyện "<i>Sống chết mặc bay” .</i>
<i><b> Câu 2: </b></i>(5 điểm)
Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau:
<i>"Có cơng mài sắt có ngày nên kim".</i>
Em hãy chứng minh lời khuyên trên.
<b> MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 8</b>
<b>Họ tên HS: . . . </b>Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
<b>Lớp: . . . Số báo danh . . . .</b> <i><b> </b></i>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM : 3 điểm( đúng mỗi câu: 0,25 điểm)</b>
<b>Chọn câu trả lời đúng nhất. Sau đó ghi vào bảng tổng hợp kết quả bên dưới:</b>
<i><b>1. Chiếu đời đô do ai viết:</b></i>
A. Lý Công Uẩn. B. Nguyễn Thiếp.
C. Trần Quốc Tuấn. D. Nguyễn Trãi.
<i><b>2. Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác vào thời gian nào?.</b></i>
<b> </b>A. Tháng 9 - 1939. B. Tháng 7 - 1939.
C. Tháng 7 - 1949. D. Tháng 6 - 1939.
<i><b>3. Bài thơ “Khi con tu hú” thể hiện cảm nhận của nhà thơ về hai thế giới đối lập nào?</b></i>
A. Cái đẹp và tự do. B. Cái ác và tù ngục.
C. Cái đẹp, tự do và cái ác, tù ngục D. Tự do và tù ngục.
<i><b>4. Bài thơ thể hiện cốt cách, tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng</b></i>
<i><b>vào sự nghiệp cách mạng. Là ý nghĩa của bài thơ:</b></i>
A. Ngắm trăng. B. Tức cảnh Pác Bó.
C. Đi đường D. Cảnh khuya.
<i><b>5. Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh được rút ra trong tập thơ nào?</b></i>
A. Hoa niên. B. Hai nửa yêu thương..
C. Tiếng sóng. D. Nghẹn ngào.
<i><b>6. Mục đích của thể chiếu là:</b></i>
A. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
B. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
C. Giải bày tình cảm của người viết.
D. Kêu gọi mọi người chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
<i><b>7. Câu thơ “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” của tác giả nào?</b></i>
A. Hồ Chí Minh B. Tố Hữu.
C. Tế Hanh. D. Nguyễn Thiếp
<i><b>8. Câu thơ “ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?</b></i>
A. So sánh . B. Điệp từ
<b> C. </b>Ẩn dụ D. Nhân hóa.
<i><b>9. Câu “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm” được sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?</b></i>
“<i><b>Bây giờ thì tơi hiểu tại sao lão khơng muốn bán con chó vàng của lão.”</b></i>
A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến.
C. Câu cảm thán. D. Câu trần thuật.
<i><b>11. Câu “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?” được dùng với chức năng gì?</b></i>
A. Đe dọa. B. Cầu khiến.
C. Phủ định. D. Bộc lộ cảm xúc.
<i><b>12. Câu: “Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.” Thuộc kiểu hành động </b></i>
<i><b>nói nào?</b></i>
A. Hỏi. B. Cầu khiến.
C. Bộc lộ cảm xúc. D. Báo tin.
<b>II. TỰ LUẬN: 7 điểm</b>
<i><b> Câu 1: </b></i>(2 điểm)
Trong văn bản “Bàn luận về phép học”, Nguyễn Thiếp đã phê phán những quan niệm
không đúng đắn về việc học như thế nào? Hãy phân tích.
<i> Câu 2: </i>(5 điểm)
Hãy viết bài văn nghị luận để khuyên một số bạn cần phải học tập chăm chỉ hơn.
HẾT
<b>Câu</b>
<b>Chọn</b>
<b>Họ tên HS: . . . </b>Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
<b>Lớp: . . . Số báo danh . . . .</b> <i><b> </b></i>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM : 3 điểm( đúng mỗi câu: 0,25 điểm)</b>
<b>Chọn câu trả lời đúng nhất. Sau đó ghi vào bảng tổng hợp kết quả bên dưới:</b>
<b>1. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được sáng tác vào thời gian nào?</b>
A. Tháng 11-1980. B. Tháng 11 -1930.
C. Tháng 01-1980. D. Tháng 11 -1950
<b>2. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải thuộc phương thức biểu đạt chính nào ? </b>
A . Miêu tả . B. Tự sự .
C. Biểu cảm D. Nghị luận .
<b>3. Điền từ ngữ chính xác vào đoạn thơ sau:</b>
<i>Bác nằm trong giấc ngủ bình yên </i>
<i>Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</i>
<i>Vẫn biết trời xanh là mãi mãi </i>
<i>Mà sao . . . .</i> (Viễn Phương)
A . đau nhói ở trong tim B. đau buốt ở trong tim
C. nghe nhói ở trong tim D. nghe buốt ở trong tim<b> </b>
<b>4. Những hình ảnh ẩn dụ trong bài “ Viếng Lăng Bác” </b>
A.Hàng tre, mặt trời trong lăng , tràng hoa, vầng trăng, trời xanh
B. Hàng tre, mặt trời trên lăng, tràng hoa, vầng trăng, trời xanh
C. Hàng tre, mặt trời trong lăng, dòng người, vầng trăng, trời xanh
D. Hàng tre, mặt trời trên lăng, dòng người, vầng trăng, trời xanh
<b>5. Tác giả dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng </b>
A. Hữu Thỉnh B. Viễn Phương
C. Thanh Hài D. Y Phương
<b>6. Nội dung chủ yếu của truyện “ Những ngôi sao xa xôi” ( Lê Minh Khuê ) </b>
A.Sự ác liệt của cuộc chiến tranh chống Pháp
B. Sự ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ
C. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân miền Nam
D. Tinh thần lạc quan dũng cảm của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
<b>7. Truyện “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê) được sáng tác năm nào ?</b>
<b> </b>A. 1966
A. Phương Định B. Nho C. Thao D. Nho và Thao
<b>9. Câu nào sau đây có khởi ngữ: </b>
A- Trong buổi họp, có nhiều ý kiến khc nhau C- Học tập, anh ấy rất cố gắng.
B- Tơi chẳng quan tâm điều đó nữa. D- Còn năm phút, xe sẽ xuất bến.
<b>10. Xác định thành phần tình thái trong các câu sau: “Ông bổng ngừng lại, ngờ ngợ như lời </b>
<b>mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được”</b>
C. Chả nhẽ. D.Ngờ ngợ như.
<b>11. Nghĩa tường minh là : </b>
A. Đối lập với nghĩa hàm ý
B. Thường có trong các văn bản hành chính
C. Phần thơng báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
D. Phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
<b>12. “Viễn Phương quê ở tỉnh An Giang. Ông đã từng hoạt động ở chiến trường Nam Bộ…”</b>
<b>Xác định phép liên kết trong phần trích dưới đây như thế nào là đúng ?</b>
A. Viễn Phương – Ông (phép nối). B. Viễn Phương – Ông ( phép lặp)
C. An Giang – Nam Bộ D. Viễn Phương – Ông ( phép thế)
<b>II. TỰ LUẬN: 7 điểm</b>
<i><b> Câu 1: </b></i>(2 điểm)
Nêu ý nghĩa bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Chép lại khổ đầu của bài thơ
này.
<i><b> Câu 2: </b></i>(5 điểm)
Nêu cảm nhận về bài thơ “ Sang Thu” của Hữu Thỉnh
HẾT
<b>Câu</b>
<b>Chọn</b>
Câu 6 : 1b, 2a, 3d, 4c. Câu 12 : Mùa xuân, xuân về, …
<i><b>* CÂU 1 : </b></i><b>( 2 điểm )</b>
<i><b>A/ YÊU CÂU: </b></i>
<b> 1) Nội dung:</b>
Nêu được ý nghĩa của truyện "<i>Sống chết mặc bay” ?</i><b> </b>( theo “chuẩn kiến thức” )
<b> 2) Hình thức:</b> trình bày chữ viết rõ nét, ít sai lỗi chính tả, …
<i><b>B/ THANG ĐIỂM:</b></i>Vận dụng theo yêu cầu (phần A) bài viết được chấm theo các mức độ:
<b> </b>- 2,0 điểm : Viết đúng ý nghĩa của truyện "<i>Sống chết mặc bay”</i>
- 1,0–1,5đ : đạt yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức, có sai lỗi chính tả
- 0,5 điểm : thể hiện nội dung thiếu, khơng chính xác, khơng rõ ràng.
- 00 điểm : diễn đạt nội dung sai hoàn toàn
Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau:
<i>"Có cơng mài sắt có ngày nên kim".</i>
Em hãy chứng minh lời khuyên trên.
<i><b>A/ YÊU CẦU: </b></i>
<b>1) Kiểu bài: </b>chứng minh
<b>2) Hình thức:</b>Trình bày sạch đẹp; chữ viết rõ nét, ít sai lỗi chính tả, biết dùng dẫn chứng
để chứng minh; bố cục đủ 3 phần hợp lí, diễn đạt có cảm xúc, .…
<b>3) Nội dung cơ bản: </b>
- Giới thiệu được câu tục ngữ<i> "Có cơng mài sắt có ngày nên kim".</i>
- Nêu đươc sự kiên trì là một trong những yếu tố thành công.
- Giải thích khái quát về câu tục ngữ.
- Chứng minh bằng các dẫn chứng.
- Khẳng định câu tục ngữ là bài học thiết thực, quý giá.
- Liên hệ bản thân (trong hoàn cảnh hiện nay, em cần phấn đấu thế nào? ...)
<i><b>B/ THANG ĐIỂM:</b></i>Vận dụng theo yêu cầu phần A, bài viết được chấm theo các mức độ:
Giỏi: 4,5 – 5 điểm; Khá: 3,5 – 4 điểm; Trung bình: 2,5 – 3 điểm;
Yếu: 1 – 2 điểm; Kém: 0 – 0,5 điểm.
<i><b>* PHỤ CHÚ : Trên đây là một số gợi ý về nội dung cơ bản và biểu điểm chung. Trong quá</b></i>
<i>trình chấm bài, cần linh hoạt trong cách đánh giá, cho điểm đói với bài viết của học sinh.</i>
---Câu 1 2 3 4 5 7 8 9 10 11
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A B C B D A A D A C A B
<b> </b>
<i><b>A/ YÊU CÂU: </b></i>
<b> 1) Nội dung: Yêu cầu học sinh phân tích được các ý cơ bản:</b>
- Lối học chuộng hình thức: học thuộc những câu chữ mà không hiểu nội dung.
- Lối học cầu danh lợi cho cá nhân: học để có danh tiếng, được trọng vọng, nhàn nhã, có nhiều
lợi lộc, …
=> Tác hại chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.
<b> 2) Hình thức: trình bày chữ viết rõ nét, ít sai lỗi chính tả, …</b>
<i><b>B/ THANG ĐIỂM:</b></i><b> Vận dụng theo yêu cầu (phần A) bài viết được chấm theo các mức độ:</b>
<b> - 2,0 điểm : Viết đúng các ý cơ bản</b>
- 1,0–1,5đ : đạt yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức, có sai lỗi chính tả
- 0,5 điểm : thể hiện nội dung thiếu, khơng chính xác, khơng rõ ràng.
- 00 điểm : diễn đạt nội dung sai hoàn toàn
<b>1) Kiểu bài: Viết bài văn nghị luận (để khuyên một số bạn cần phải học tập chăm chỉ hơn)</b>
<b>2) Hình thức:Trình bày sạch đẹp; chữ viết rõ nét, ít sai lỗi chính tả, biết trình bày suy nghĩ, thể</b>
hiện quan điểm; … bố cục đủ 3 phần, hợp lí, diễn đạt có cảm xúc, .…
<b>3) Nội dung cơ bản: </b>
- Khái quát về tầm quan trọng của việc học đối với cuộc đời của mỗi con người.
- Giải thích thế nào là học? ( Học là tiếp thu tri thức vốn có của nhân loại qua hoạt động học
tập ở nhà trường và xã hội …)
- Mục đích của việc học là khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nhằm phục vụ cho việc
học đạt hiệu quả cao hơn
- Nếu bây giờ còn ngồi trên ghế nhà trường mà chúng ta khơng lo học thì sau này khi lớn lên
chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn và chẳng làm được việc gì có ích:
+ Không học hành đến nơi đến chốn thì sẽ khơng đủ kiến thức(sơ đẳng) để bước vào đời
+ Trình độ học vấn thấp sẽ kéo theo sự suy nghĩ kém, sự tiếp thu nhận thức cũng kém, do
vậy khó mà có khả năng làm tốt mọi việc.
+ Ngày nay khoa học công nghệ kĩ thuật phát triền nhanh chóng, nếu khơng học thì làm
sao có khả năng đáp ứng được nhu cầu của xã hội từ đó dễ dàng bị xã hội đào thải và như vậy khó
có thể có niềm vui trong cuộc sống.
- Ngay bây giờ các bạn hãy thức tỉnh, hãy bắt đầu trở lại việc học vẫn còn chưa muộn.
- Học vừa là nghĩa vụ vừa là nhiệm vụ của mỗi chúng ta.
- Hãy học vì tương lai mai sau của chính chúng ta ! …
<i><b>B/ THANG ĐIỂM:</b></i><b> Vận dụng theo yêu cầu phần A, bài viết được chấm theo các mức độ:</b>
Giỏi: 4,5 – 5 điểm; Khá: 3,5 – 4 điểm; Trung bình: 2,5 – 3 điểm;
Yếu: 1 – 2 điểm; Kém: 0 – 0,5 điểm.
<i><b>* PHỤ CHÚ :</b> Trên đây là một số gợi ý về nội dung cơ bản và biểu điểm chung. Trong quá trình</i>
<i>chấm bài, cần linh hoạt trong cách đánh giá, cho điểm đói với bài viết của học sinh.</i>
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A C C A D D A A C B C D
<b> </b>
<i><b>A/ YÊU CÂU: </b></i>
Nêu ý nghĩa bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải: theo chuẩn kiến thức.
Chép lại khổ đầu của bài thơ : theo SGK NV-9 - Tập II
<b> 2) Hình thức: trình bày chữ viết rõ nét, đúng chính tả, đúng nguyên văn từng dòng thơ, …</b>
<i><b>B/ THANG ĐIỂM:</b></i><b> Vận dụng theo yêu cầu (phần A) bài viết được chấm theo các mức độ:</b>
<b> - 2,0 điểm : Viết đúng 3 ý cơ bản</b>
- 1,0–1,5đ : đạt yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức, có sai lỗi chính tả
- 0,5 điểm : thể hiện nội dung thiếu, khơng chính xác, khơng rõ ràng.
- 00 điểm : diễn đạt nội dung sai hoàn toàn
1) Kiểu bài: nghị luậnvề một bài thơ ( Nêu cảm nhận về bài thơ “ Sang Thu” – Hữu Thỉnh)
2) Hình thức:Trình bày sạch đẹp; chữ viết rõ nét, ít sai lỗi chính tả, biết kết hợp dẫn thơ trong q
trình nêu cảm nhận về bài thơ; bố cục 3 phần, hợp lí, .…
3) Nội dung cơ bản:
- Giới thiệu tác giả tác phẩm , nội dung bài thơ
- Cảm nhận được những tín hiệu chuyển mùa nhẹ nhàng , gợi cảm xúc bâng khuâng xao xuyến
- Hinh ảnh hiện tượng thể hiện sự chuyển mùa. Cảm nhận tinh tế về chuyển biến của không gian lúc
sang thu qua hương vị, qua sự vận động của gió, sương, dịng sơng, cánh chim, đám mây => tâm trạng ngỡ
ngàng, bâng khuâng .
- Hình ảnh nắng, mưa, tiếng sấm => những suy nghĩ mang triết lý về con người và cuộc đời của nhà
thơ lúc sang thu
- Những từ ngữ gợi cảm, khắc họa được hình ảnh thơ đẹp – gợi cảm; Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ
- Đánh giá chung về bải thơ – thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên
trong khoảnh khắc giao mua, giáo dục long yêu thiên nhiên đất nước
<i><b>B/ THANG ĐIỂM:</b></i>Vận dụng theo yêu cầu phần A, bài viết được chấm theo các mức độ:
Giỏi: 4,5 – 5 điểm; Khá: 3,5 – 4 điểm; Trung bình: 2,5 – 3 điểm;
Yếu: 1 – 2 điểm; Kém: 0 – 0,5 điểm.