Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.62 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>
<b>CHỦ ĐIỂM :GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG</b>
<b> TUẦN: IV </b>(Từ ngày : 29/11- 03/12/2010)
<b> Thứ,ngày</b>
<b>Tên</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>Thứ 2 </b>
<b>Ngày</b>
<b>29/11/2010</b>
<b>Thứ 3 </b>
<b>Ngày</b>
<b>30/11/2010</b>
<b>Thứ 4 </b>
<b>Ngày</b>
<b>01/12/2010</b>
<b>Thứ 5 </b>
<b>Ngày</b>
<b>02/12/2010</b>
<b>Thứ 6 </b>
<b>Ngày</b>
<b>03/12/2010</b>
<b>ĐÓN TRẺ</b>
- Trẻ kể về
những đồ
dùng mà nhà
bé chưa có.
- Trẻ kể về
những đồ dùng
- Trẻ kể về
những đồ
dùng mà nhà
bé chưa có.
- Trẻ kể về
những đồ
dùng mà nhà
bé chưa có.
- Trẻ kể về
những đồ
dùng mà
nhà bé
chưa có.
<b>THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b> Tập theo bài hát “ gà trống gáy”
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHUNG</b>
-TD:
Bật xa 50
cm. Ném xa
-MTXQ:
Trị chuyện về
đồ dùng trong
gia đình, và
phân loại theo
chất liệu và
công dụng.
- TH: Nặn ấm
pha trà.
- ÂN: Bé
quét nhà.
-LQVT:
Nhận biết
hình tam
giác, hình
chữ nhật.
- LQVH:
Truyện :
Bơng cúc
trắng.
-CHỮ
VIẾT:
Tập tô :
b, d, đ
<b>HOẠT</b>
- Góc xây dựng: Xây dựng bản làng bé
- Góc phân vai: nhóm gia đình, bán hàng, bác sĩ.
- Góc nghệ thuật: trẻ vẽ và tơ màu nhà của mình
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>
<b>TRỜI</b>
- Quan sát
cây cối xung
quanh sân
trường.
- Quan sát
cây cối xung
quanh sân
trường.
- Quan sát
cây cối
xung quanh
nhà bé.
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG TỰ</b>
- Giáo dục lễ
giáo
-Làm quen bài
hát: Bé quét
nhà.
-Làm quen
với truyện :
Hoa cúc
- Làm quen
những từ có
chữ cái b, d,
trắng. đ
<b> ĐĨN TRẺ</b>
Trị chuyện với trẻ về những đồ dùng gia đình nhà trẻ chưa có.
<b>I/ Mục đích – u cầu:</b>
- Trẻ biết nhà mình có những đồ dùng gì?
- Biết cơng dụng của từng loại đồ dùng
- Phát triển ghi nhớ, chú ý, quan sát.
- Giaó dục trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Tranh minh họa
- Câu hỏi đàm thoại
<b>III/ Tiến hành:</b>
<b>1)</b> Giới thiệu :
- Hát: “ Gà trống mèo con và cún con”
- Hôm nay chúng ta cùng quan sát một số đồ dùng trong gia đình mình
các con nhé!
2) Tổ chức hoạt động:
- Gia đình con có những ai?
- Hàng ngày ai là người nấu cơm cho các con ăn?
- Mẹ dùng gì để nấu cơm?
- Để ăn được cơm ta cần có gì?
- Ta dùng gì để uống nước?
- Ngoài ra trong gia đình con cịn có những đồ dùng gì nữa nào?
- Ngồi đồ dùng các con vừa nêu trên, các con biết gia đình mình đã có
đầy đủ chưa chẳn hạng như : tivi, tủ lạnh, máy giặt, bàn là,… cô cầm từng loại giơ
lên và hỏi đồng thời mời từng trẻ đứng lên cho trẻ kể vveff những đồ dùng mà nhà
trẻ chưa có.
- Cô gợi ý trẻ trả lời.
<b></b>
THỂ DỤC SÁNG
<b> Gà trống gáy.</b>
<b>I/Mục đích :</b>
- Rèn luyện cơ qua phát âm.
- Tính chú ý.
<b>II/Tiến hành :</b>
<b> </b>
<b> HOẠT ĐỘNG GÓC</b>
Xây dựng gia đình của bé
I/ Yêu cầu:
<b>-</b> Trẻ biết xây nhà cho bố mẹ, ơng bà ở.
<b>-</b> Trẻ biết đóng vai làm những thành viên trong gia đình, biết làm cơ
bán hàng, làm cô giáo.
<b>-</b> Trẻ biết vẽ những đồ dùng trong gia đình.
<b>-</b> Trẻ biết hát, múa những bài hát về gia đình.
<b>-</b> Trẻ biết làm bác sĩ khám bệnh cho người, cho gia súc.
<b>-</b> Trẻ biết kết hợp cùng nhau khi chơi.
II/Chuẩn bị :
<b>-</b> Thảm cỏ, cây xanh, vỏ hộp sữa, hộp thuốc, hàng rào, làm bằng mơ
hình.
<b>-</b> Xắc xơ, giáo án, bút chì, thước kẻ,.. trẻ làm cơ giáo.
<b>-</b> Giấy vẽ, bút màu, bút chì, rổ để trẻ vẽ đồ dùng trong gia đình, tơ
màu những đồ dùng mà trẻ thích.
<b>-</b> Xắc xơ để trẻ biểu diễn văn nghệ.
<b>-</b> Bộ đồ bác sĩ.
III/Phương pháp :
<b>-</b> Đàm thoại, thực hành, hướng dẫn, gợi ý.
<b>-</b> Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.
IVCách tiến hành :
1)Thỏa thuận trước khi chơi :
- Trẻ hát cùng cô bài “Ba ngọn nến lung linh”
- Cô nói : các con à ! mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, trong gia đình có
bố, mẹ, anh, chị em là những ngọn nến thắp sáng trong một gia đình và được sống
dưới một mái nhà ấm áp, yên vui, hạnh phúc. Vậy mà các con biết không cơn mưa
vừa rồi đã gây ra lũ lớn và đã cuốn trơi những đồ dùng trong gia đình bạn Lan, làm
hư hỏng ngôi nhà. Để giúp cho gia đình bạn có một chỗ ở ấm cúng. Cơ muốn hơm
nay các con hãy xây một ngơi nhà có tường rào, cổng ngõ, vườn rau, ao cá,
chuồng lợn, chuồng gà ….. để tặng cho gia đình bạn Lan các con nhé.
- Cơ giới thiệu các góc chơi : góc xây dựng, góc bác sĩ, góc cơ giáo, góc
nghệ thuật, góc thiên nhiên.
- Nhắc nhở trẻ về góc chơi, đồn kết, nhường nhịn, kết hợp cùng nhau.
2)Qúa trình chơi :
- Góc xây dựng : Xây dựng nhà có tường rào, cổng ngõ, vườn rau, ao cá,
chuồng lợn, chuồng gà, …
Cô hỏi : + Muốn xây cần có những gì ?
+ Cửa hàng đó gọi là cửa hàng gì ?
+ Xây xong công trình mất bao nhiêu ngày ?
<b>- Góc phân vai :</b>
<b> + Nhóm gia đình : 1 trẻ làm bố, làm mẹ, ông bà và các con.</b>
<b> . Xin hỏi gia đình mình có bao nhiêu người ?</b>
. Những người đó là ai ?
. Gia đình có bao nhiêu trai, bao nhiêu gái ?
. Gia đình đơng con hay ít con ?
+ Nhóm cơ giáo : 1 trẻ đóng vai cơ giáo dạy học sinh:
. Hơm nay cơ giáo kể chuyện gì cho học sinh ?
. Trong truyện có những ai ?
. Con thích ai nhất
. Cơ dạy trẻ hát bài hát gì ? Chơi trị chơi gì ?...
+ Nhóm bác sĩ : 1 trẻ làm bác sĩ, 1 trẻ làm ytá và có thái độ ân cần đối
với bệnh nhân.
. Các con ơi ! hôm nay các cô chú công nhân làm việc vất vả nên bị
cảm. Khi bị cản các cô chú đến đâu để khám bệnh ?
. Ở bệnh viện có những ai ?
- Góc thiên nhiên : Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát, vườn cây thuốc
nam.
+ Trồng cây xanh để làm gì ?
+ Cây ở đâu mà có ?
+ Trồng cây có tưới nước cho cây không ?
+ Có bón phân cho cây khơng ?
<b>- Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn công việc làm của bố, mẹ. Tô màu sản </b>
phẩm bố mẹ làm ra.
+ Hơm nay các bạn vẽ gì ?
+ Muốn vẽ sản phẩm đẹp các bạn cần gì ?
+ Muốn bức tranh đẹp, thì dùng gì để tơ ?
+ Dùng gì để nặn ?
- Góc âm nhạc :
+ Hôm nay các con hát những bài hát về gia đình để biểu diễn cho bản
làng xem nhé.
Trẻ vào góc chơi trẻ thích, cơ nhập vào chơi cùng trẻ, phân vai chơi và tiến hành
cho trẻ chơi
<b>-</b> Cơ theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi, mở rộng nội dung
chơi.
<b>-</b> Tuyên dương và uốn nắn trẻ kịp thời.
<b>-</b> Tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi.
<b>-</b> Gần hết giờ nhắc trẻ hồn thành trò chơi.
3)Nhận xét sau khi chơi :
- Cho trẻ dừng chơi.
- Cơ dẫn trẻ đến góc học tập, cho trẻ nhận xét, cô bổ sung.
- Cơ dẫn trẻ đến góc phân vai, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại.
- Dẫn tất cả trẻ đến góc xây dựng, cơ cho bác trưởng cơng trình tự nhận xét,
các bạn nhận xét, cơ nhận xét lại ( góc chính).
- Cho lớp hát bài “ Bé xây nhà” và đi ra ngoài.
- Cho trẻ dọn đồ dùng, vệ sinh cá nhân.
Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm
ĐÓN TRẺ
Trò chuyện về những đồ dùng nhà trẻ chưa có
<b> THỂ DỤC SÁNG</b>
Tập theo bài : “ Gà trống gáy”
HOẠT ĐỘNG GÓC
Xây dựng gia đình của bé
<b> </b>
MÔN : THỂ DỤC
Đề tài : BẬT XA 50 CM – NÉM XA BẰNG MỘT TAY.
<b>I.Mục đích:</b>
<b> + Kiến thức:</b>
<b>-</b> Trẻ biết bậc xa bằng hai chân, ném đúng động tác.
<b>-</b> Trẻ thực hiện tốt bài tập phát triển chung, theo nhịp hô của cô.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện theo đúng yêu cầu của cô.
+ Giáo dục:
- Trẻ nề nếp trong giờ học, tích cực trong luyện tập.
- Hình thành thói quen chú ý trong gìơ học, ý thức tổ chức kỷ luật.
+ Phát triển :
<b>-</b> Phát triển các nhóm cơ đặc biệt là cơ tay và cơ chân.
<b>-</b> Phát triển thể lực, nhanh nhẹn, khéo léo.
<b>-</b> Phát triển khả năng chú ý.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
<b>-</b> Kẻ 2 đường song song cách nhau 50 cm.
<b>-</b> Tranh vẽ cảnh lao động.
<b>III.Phương pháp:</b>
- Làm mẫu, thực hành.
- Tích hợp: MTXQ, âm nhạc.
<b>IV.Tiến hành:</b>
1/ Khởi động:
<b>-</b> Cho lớp hát bài “ Mẹ yêu không nào” và đến góc tranh.
<b>-</b> Cơ đàm thoại cùng trẻ về các ngành nghề trong tranh, công việc của
mỗi người.
<b>-</b> Các con à ! con người ai cũng cần có sức khoẻ. Sức khoẻ có được là
nhờ chúng ta ăn uống hợp vệ sinh. Sinh hoạt, lao động, ngủ, nghỉ ngơi
đúng giờ giấc. Ngồi ra sức khoẻ có được là nhờ chúng ta tập thể dục
<b>-</b> Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành 3 hàng ngang tập
bài phát triển chung.
2/ Trong động:
<b> a/Bài tập phát triển chung.</b>
+ Động tác tay: Chân rộng bằng vai, tay quay dọc thân.
+ Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao, ra trước.
+ Động tác bụng : Cúi gập người về trước, tay đan sau lưng.
+ Bật nhảy: Bật tách khép chân.
b/Vận động cơ bản:
<b> - Cơ nói : Hơm nay các chú cơng nhân hãy chuyển các vật liệu bằng cách</b>
ném xã các túi cát bằng một tay, để xây nhà tặng bà bạn Lan đã bị cơn bão vừa
qua làm hư hại. Muốn đến được nhà của bà các chú công nhân phải bật qua những
con mương rộng 50 cm. Vậy cô chú công nhân xây dựng hãy cố gắng lên nào.
- Gìơ thể dục hơm nay cô sẽ dạy cho các con bật xa bằng 50 cm và ném xa
bằng một tay, muốn làm đúng và đẹp các con chú ý xem cô làm mẫu nhé. Cho trẻ
quay mặt vào nhau.
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích : Cơ bậc qua 2 vạch 50cm : đứng
thảng, tay đưa cao, chân nhún lấy đà đồng thời bậc người qua vạch, cô đứng ném
2-3 túi cát đã được chuẩn bị sẵn rồi đi đến nhặt túi cát để vào chỗ qui định rồi về
cuối hàng đứng.
- Khi trẻ nhặt túi cát thì cho nhóm trẻ khác đứng vào chỗ chuẩn bị để giờ
học thêm liên tục và trẻ được vận động nhiều hơn.
<b> - Cô làm mẫu lần 3. Làm mẫu tồn bộ khơng giải thích.</b>
- Chọn 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu.
- Cho trẻ tiến hành tập.( 4 lần)
- Giáo dục trẻ : khi đi phải chú ý trật tự, không được chen lấn nhau, xô đẩy
nhau.
Trong q trình trẻ tập cơ theo dõi, sửa sai kết hợp giáo dục, động viên
tuyên dương nhắc nhở.
c/ Trò chơi vận động.
<b> - Trò chơi “ về đúng nhà”</b>
- Cơ nói : hơm nay các bác đưa thư hãy đến đúng nhà nhé .
- Cho trẻ cầm thẻ chữ e, ê về đúng nhà có chữ e-ê. Cháu nào có chữ cái
nào thì về đúng ngơi nhà có chữ cái ấy.
- Cho trẻ chơi hai đến ba lần
- Trong quá trình thực hiện cô từ từ sữa sai, cô phổ biến luật chơi, cho trẻ
tiến hành chơi.
<b> 3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.</b>
---000---
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
<b> QUAN SÁT CÂY CỐI XUNG QUANH SÂN TRƯỜNG</b>
<b> I/Mục đích:</b>
<b>-</b> Trẻ nói được tên cây, lá quanh trường
<b>-</b> Trẻ nói được đặc điểm của cây hoa hồng.
<b>-</b> Trẻ chơi trị chơi sơi động, khơng xơ đẩy lẫn nhau.
<b>-</b> Giáo dục trẻ yêu cây xanh, chăm sóc cây, khơng bẻ cành, hái hoa. .
II/Chuẩn bị :
<b>-</b> Sân dạo chơi, lọ hoa hồng.
<b>-</b> Con bướm chơi trò chơi.
<b>-</b> Bài hát : hoa trường em, thơ đi chơi vườn hoa.
III/Cách tiến hành :
<b> 1/ Ổn định tổ chức:</b>
- Các con à, để biết cây quan trọng như thế nào đối với đời sống con người
bây giờ các con cùng cô đi ra ngoài quan sát thiên nhiên nhé.
<b> 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.</b>
<b> a/ Hoạt động quan sát có mục đích.</b>
<b>- Trẻ biết cách chơi hái hoa, gọi đúng tên các loại hoa… </b>
- Trẻ biết một số loại hoa sẽ cho quả.
- Giáo dục trẻ đừng hai hoa, bẻ cành , chặt cây.
<b> b/ Hoạt động tập thể:</b>
- Cho trẻ hát bài “đi tham quan” vừa hát vừa dẫn trẻ đi ra ngồi.
- Cơ trẻ quan sát cây cối, đàm thoại với trẻ về gốc, thân lá, tên cây.
- Đàm thoại với trẻ về cây hoa hồng.
- Cô kết luận tên, đặc điểm của cây.
<b> c/ Trò chơi tự chọn:</b>
3/ Kết thúc:
-Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục
HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN
<b>-</b> Giáo dục lễ giáo.
<b>-</b> Dặn dò, nhắc nhở.
---
Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm
2010
ĐÓN TRẺ
Trò chuyện về những đồ dùng nhà trẻ chưa có
<b> THỂ DỤC SÁNG</b>
Tập theo bài : “ Gà trống gáy”
HOẠT ĐỘNG GÓC
Xây dựng gia đình của bé
<b> </b>
<b> MÔN 1 : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH</b>
ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VÀ PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG
<b> THEO CHẤT LIỆU VÀ CƠNG DỤNG </b>
<b>I/Mục đích yêu cầu:</b>
<b> 1 /Kiến thức : </b>
<b>-</b> Trẻ biết tên, cộng dụng và nguyên vật liệu làm ra những đồ dùng trong
gia đình.
<b>-</b> Biết sử dụng và giữ gìn những đồ dùng đó.
<b>-</b> Trẻ biết mỗi gia đình cần có đồ dùng để ăn, mặc.
<b>2/Kỹ năng : </b>
<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng quan sát.
<b>-</b> Biết trật tự và không ồn trong giờ học.
3/Phát triển :
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ.
<b>4/ Giáo dục: </b>
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
<b> II. Chuẩn bị:</b>
- Mơ hình một số đồ dùng trong gia đình.
<b>III. Phương pháp – biện pháp:</b>
<b> - Trực quan, đàm thoại, thực hành.</b>
- Tích hợp : Âm nhạc, văn học.
<b>V.Cách tiến hành :</b>
<b>Hoat động của cô</b> <b>Hoat động của trẻ</b>
<i><b>1.</b><b> Ổn định dẫn dắt vào đề tài:</b></i>
<b>- Cho trẻ vừa đi vừa đọc thơ “Đi cầu đi qn”. </b>
Dẫn trẻ đến xem mơ hình đồ dùng trong gia đình :
Đàm thoại cùng trẻ về mơ hình :
- Các con hãy nhìn xem trong mơ hình này có
những đồ dùng gì ? .
- Những đồ dùng này ở đâu mà có ?
* Giáo dục : Trong gia đình chúng ta có những đồ
dùng như : tivi, tủ lạnh, tủ, bàn, ghế,…. Những đồ
dùng nầy do ba, mẹ các con làm việc rất vất vả
mới có tiền mua. Vì vậy khi dùng các con phải cẩn
thận để khỏi bị hư hỏng.
- Cô vừa dẫn các con đến xem mơ hình đồ dùng.
Bây giờ các con hãy nhìn xem đây là những đồ
dùng gì ?
<i><b>2. Hoạt động nhận thức</b></i>
a)Quan sát nhận xét, đàm thoại :
+ Cô treo tranh cái chén, bát đồng thời hỏi
trẻ tranh vẽ cái gì ?
- Cô cho trẻ nhận xét theo gợi hỏi của cô.
- Chén, bát được làm bằng gì ?
- Chén, bát dùng để làm gì ?
- À đúng rồi, chén được làm bằng sứ, dùng để
ăn cơm. Có cái cịn được làm bằng nhựa.
+ Cô treo tranh cái xoong :
- Cô hỏi trẻ tranh vẽ gì ?
-Trẻ đọc thơ và đi cùng
- Đàm thoại cùng cô.
- Trẻ xem và trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Xoong dùng để làm gì ?
- À đúng rồi, xoong được làm bằng nhôm,
dùng để nấu cơm, nấu thức ăn.
b) So sánh :
+ Các con thấy chén và bát cái nào lớn hơn ?
- Chén dùng để làm gì ?
- Bát dùng để làm gì ?
- Thế chúng cùng được làm bằng vật liệu gì ?
+ Xoong được làm bằng gì ?
- Xoong với chén cái nào lớn hơn ?
- Xoong dùng để nấu, còn chén dùng để làm gì
?
* Cơ khái qt lại : xoong nồi, chén, bát,… gọi
chung là đồ dùng trong gia đình, mỗi thứ đều có
c) Trị chơi ơn luyện:
+ Trò chơi : Đồ dùng gì gì biến mất.
+ Trò chơi : “Phân loại chất liệu đồ dùng”
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ tiến
hành chơi.
d) Kết thúc : hỏi trẻ : cơ cháu mình vừa trị
chuyện về những đồ dùng gì.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ so sánh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Dùng để nnấu thức ăn.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
MÔN 2 : TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI : NẶN ẤM PHA TRÀ
<b> 1/Kiến thức </b>
<b>-</b> Trẻ biết ấm pha tràvà biết nặn .ấm pha trà.
2)Kỹ năng :
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng tư thế nặn, nề nếp trong học tập.
<b> 3/Giáo dục :</b>
<b>-</b> Giáo dục trẻ biết chăm sĩc, bảo vệ các loại đồ dùng trong gia đình.
4/ Phát triển :
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Đất nặn, khăn lau tay, mầu nặn của cô.
- Một số loại ấm pha trà bằng nhựa.
<b>III. Phương pháp </b>
- Trực quan, đàm thoại, thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, mơi trường xung quanh, tốn.
<b>IV/ Cách tiến hành :</b>
<b> Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
<b>1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu :</b>
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Bé quét nhà”và
- Muốn cĩ nhiều loại đồ dùng này thì bố mẹ làm
việc rất là vất vả mới có tiền để mua được đấy các
con ạ. Vì thế khi dùng những loại đồ dùng này các
con phải cẩn thận kẻo bị bể đó ngăn.những đồ
dùng này là những đồ dùng trong giađình đấy các
con ạ.
- Cho trẻ về chỗ kết hợp bài thơ.
2)Quan sát, đàm thoại về đối tượng :
a)Cho trẻ quan sát :
- Cơ vừa dẫn lớp đi đâu về ?.
- Ở nhà bé có những loại đồ dùng nào?
- Các con cĩ thích các loại đồ dùng đó khơng?
Hơm nay cơ sẽ cho các con nặn ấm pha trà nhé
- Cho trẻ quan sát mẫu nặn của cô.
- Các con thấy ấm pha trà của cô có dạng hình
gì?
- Thế có màu gì ?
- Các con muốn nặn đẹp trước tiên các con phải
nhồi đất, sau đó lăn trịn, làm dẹp và cuối cùng là nặn
ấm con thích
b) Hướng dẫn của cơ.
<b> - Các con nặn thì chọn đất màu trước khi nặn các</b>
con nhồi đất cho thật mềm, vaø vào giữa hai lòng bàn
- Trẻ hát và đi cùng cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Gỉo rác ạ .
- Trẻ về chỗ kết hợp bài
thơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
tay và lăn trịn, làm dẹp sau mới ấn đất lại và làm
thành cái ấm pha trà.
<b>c) Trẻ thực hành :</b>
- Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ.
- Khi trẻ thực hành, cô quan sát, gợi ý, nhắc nhở.
- Gần hết giờ cơ nhắc trẻ hồn thành sản phẩm.
- Hết giờ cho trẻ dừng bút và thể dục chống mệt
mỏi.
d) Nhận xét sản phẩm :
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cô mời 3 – 5 trẻ nhận xét.
- Cơ nhận xét lại, tun dương trẻ nặn đẹp.cơ đến
khuyến
khích những trẻ vẽ chưa được
cho trẻ hát một bài và
- Cho trẻ làm đoàn tàu và đi ra ngoài.
- Trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Trẻ thể dục chống mệt
mỏi.
- Trẻ mang sản phẩm lên
trưng bày.
- trẻ đi
<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
Quan sát đồ dùng của gia đình mà nhà bé chưa có.
<b> HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN</b>
<b> LÀM QUEN VỚI ÂM NHẠC</b>
BÉ QUÉT NHÀ
<b>I/Mục đích: </b>
<b>-</b> Trẻ được làm quen với nội dung bài hát.
<b>-</b> Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
<b>II/Chuẩn bị :</b>
- Cô thuộc bài hát.
<b>II/Cách tiến hành:</b>
<b>-</b> Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
<b>-</b> Cô hát mẫu vài lần.
<b>-</b> Cô tập cho lớp hát. (Cô hát trước, trẻ hát sau, hát theo từng câu).
<b>-</b> Cô cùng trẻ hát.
---
Thứ 4 ngày 01 tháng 12 năm
2010
ĐĨN TRẺ
Trị chuyện về những đồ dùng nhà trẻ chưa có
<b> THỂ DỤC SÁNG</b>
Tập theo bài : “ Gà trống gáy”
HOẠT ĐỘNG GÓC
Xây dựng gia đình của bé
: MÔN 1 : GIÁO DỤC ÂM NHẠC
<b> ĐỀ TÀI : BEÙ QUÉT NHÀ</b>
NGHE HÁT :THẬT ĐÁNG CHÊ
<b>I/ Yêu cầu :</b>
<b>1/Kiến thức.</b>
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “Bé quét nhà”.
- Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài.
- Trẻ biết gõ phách kết hợp lời ca.
<b>2/Kỹ năng : </b>
- Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng.
- Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát.
- Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau.
<b>3/Giáo dục </b>
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập.
<b>4/Phát triển :</b>
<b>-</b> Phát triển khả năng phối hợp vận động.
<b>-</b> Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
<b>-</b> Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
<b>-</b> Phát triển ngôn ngữ.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
- Tranh bé đang quét nhà.
ø - Tranh bà đđang quét sân .
- Cô thuộc và hát đúng lời bài hát.
- Cơ hát cháu nghe bài : “Thật đáng chê” .
- Xắc xơ, thanh gõ đủ cho cơ và trẻ.
<b>III/Phương pháp:</b>
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Tích hợp : MTXQ, văn học.
IV/ Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>1)Ổn định dẫn dắt vào đề:</b>
- Cho lớp chơi trò chơi “gieo hạt” và hái hoa về
tặng bà. Sau đó cơ hỏi về bà nội, bà ngoại của cháu rồi
nói : bà là người đã sinh ra bố, mẹ các con nên bà rất
yêu các con. Vì thế các con phải ngoan ngoãn nghe lời
bà, phải vâng lời bà để bà vui lòng các con nhớ chưa
nào.
Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát “ Beù
quét nhà” nhạc và lời của ………... Các con nhớ phải
hát thật hay để về hát tặng cho ông, bà nhé.
<b>2) Hoạt động nhận thức :</b>
a) Dạy hát:
- Cô hát diễn cảm lần 1.
- Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ?
- Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát,
đàm thoại về nội dung tranh.
- Trong tranh gồm có những ai ?
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Cơ giáo dục : Bà là người yêu thương các con vì
vậy khi bà làm việc các con phải biết giúp bà làm
những cơng viêïc mà vừa sức của mình , phải biết yêu
- Trẻ thực hiện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý và đàm thoại
cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
thương và kính trọng bà để bà được vui lòng.
+ Giảng nội dung : Bạn nhỏ trong bài hát rất yêu
bà, hằng ngày biết vâng lời giúp đơ õbà vì thế nên bà rất
vui.
- Cho lớp về chỗ ngồi và hát bài “ Cả nhà
thương nhau”
<b>-</b> Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ).
<b>-</b> Mời tổ hát.
<b>-</b> Mời cá nhân hát.
<b>-</b> Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp
bài hát.
<b>-</b> Cho lớp hát lại.
b)Vận động theo nhạc :
- Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách.
- Cô hát và gõ phách mẫu lần 1.
- Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần )
- Mời nhóm hát và gõ phách theo cô.
- Mời tổ hát và gõ phách.
- Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ)
- Cô theo dõi sửa sai.
- Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ
phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại )
- Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách.
- Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
c)Nghe hát :
- Cho trẻ đọc thơ “Cơ giáo em” và đến gĩc
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ.
+ Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội
dung bài hát kết hợp giáo dục.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa.
- Cho trẻ về lớp đọc thơ
d)Trò chơi âm nhạc:
- Tổ chức trò chơi: “Giọng hát to, giọng hát
nhỏ”.
- Cơ phổ biến trị chơi, cách chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Lớp chơi, cô nhắc nhở, tuyên dương.
* Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài “ Beù
quét nhà ”, và đi ra ngoài.
- Tổ hát.
- Cá nhân trẻ hát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chú ý, lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Lớp hát và gõ phách.
- Nhóm thực hiện.
- Tổ thực hiện.
- Cá nhân trẻ thực hiện.
Trẻ thự hiện.
- Trẻ đọc thơ và đi cùng
cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
<b> </b>
<b> ĐỀ TÀI : HÌNH TAM GIÁC – HÌNH CHỮ NHẬT.</b>
<b>I/ Yêu cầu : </b>
<b>1/Kiến thức.</b>
- Trẻ phân biệt được hình tam giác, hình chữ nhật.
<b>2/Kỹ năng: </b>
- Liên hệ được các hình trong thực tế.
3/Giáo dục
- Nghiêm túc trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô .
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
4/Phát triển :
- Khả năng tư duy.
- Khả năng quan sát.
- Khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
- Hình tam giác, hình chữ nhật (to, nhỏ).
- Trẻ hình tam giác, hình chữ nhật không bằng nhau.
- Bố trí quanh lớp một số đồ dùng có dạng hình tam giác, hình chữ
nhật.
<b>III/Phương pháp:</b>
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
<b> Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>1/Ổn định :</b></i>
- Cho lớp hát bài “Qủa bóng”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về quả gì ?
- Qủa bóng có dạng hình gì ?
- Hình trịn lăn được khơng ?
- Hôm trước cơ đã cho lớp mình làm quen với
hình trịn, hình vng. ?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con phân biệt
được hình vng, hình trịn. Bây giờ con nào giỏi lên
lấy hình trịn gắn lên bảng, mời tiếp một trẻ lên gắn
hình vng. Đây là hai hình mà các con đã được làm
quen hôm trước.
<i><b>2/Hoạt động nhận thức .</b></i>
<b>a/ Bài tập hướng dẫn của giáo viên.</b>
+ Cơ giới thiệu hình tam giác.
- Cho lớp đọc : hình tam giác.
- Mời tổ đọc, cá nhân đọc.
- Cơ cho trẻ cầm hình tam giác và sờ.
- Cô gắn hình tam giác lên bảng.
- Cô sờ vào cạnh đáy và hỏi trẻ, cạnh này dài hay
ngắn ?
- Cô sờ vào cạnh huyền và hỏi tương tự.
+ Cơ giới thiệu hình chữ nhật :
- Cho lớp đọc.
- Mời tổ, cá nhân đọc.
- Cho trẻ đếm số góc.
- Cơ sờ vào hai cạnh dài và hỏi trẻ : hai cạnh này
thế nào ?
- Cô sờ vào hai cạnh ngắn và hỏi trẻ hai cạnh này
thế nào ?
- Cơ chỉ vào hai cạnh dài nói hai cạnh này dài
bằng nhau.
- Cơ chỉ vào hai cạnh ngắn và nói hai cạnh ngắn
bằng nhau.
- Sau đó cô cầm hai sợ dây để đo hai cạnh dài và
hai cạnh ngắn, sau đó hỏi trẻ cạnh nào dài hơn.
- Bây giờ con nào giỏi cho cô và các bạn biết các
con được làm quen với hình gì ?
- Cơ cầm hai hình tam giác ghép lại thành hình
chữ nhật.
- Cơ lấy hình chữ nhật ghép lại và hỏi trẻ hình gì ?
b) Thực hành của trẻ :
+ Bây giờ các con sờ tay vào rổ và lấy hình tam
giác.
- Cho trẻ cầm và sờ theo cô.
- Cơ kết luận : htg có ba cạnh.
- Cô sờ cạnh đáy và hỏi trẻ cạnh này là cạnh gì ?
Và sờ vào cạnh bên và hỏi trẻ cạnh này thế nào so
với cạnh vừa sờ.
+Cho trẻ lấy hình chữ nhật :
- Cho trẻ lấy hình chữ nhật sờ và nói : HCN có 4
cạnh, hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng
nhau.
- Cô sờ vào hai cạnh dài và hỏi trẻ hai cạnh này là
- Trẻ chú ý quan sát.
- Lớp đồng thanh.
- Trẻ sờ theo cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hành theo yêu
cầu của cô.
- Dài hơn.
- Ngắn hơn.
- Trẻ cầm hình chữ nhật
giơ lên và đọc.
- Trẻ sờ cùng cô.
- Dài hơn.
- Ngắn hơn.
- 3 cạnh.
- 4 cạnh.
hai cạnh gì ?
- Hai cạnh này là hai cạnh gì ?
- Hỏi trẻ hình tam giác có mấy cạnh ?
- Hình chữ nhật có mấy cạnh ?
<b>c)Liên hệ thực tế :</b>
<b> - Cô chuẩn bị sẵn ngôi nhà.</b>
- Các con xem trong lớp mình chỗ nào có hình
tam giác ?
- Các con xem trong lớp mình chỗ nào có hình
chữ nhật ? 3/Trị chơi
- Hỏi lại trẻ hình tam giác có mấy cạnh ?
- Vậy khi cơ gõ 3 tiếng xắc xơ thì các con chọn
hình gì ?
- Khi cơ gõ 4 tiếng xắc xơ thì các con chọ hình
gì ?
- Cơ vẽ sẵn dưới đất sau đó cho trẻ vừa đi vừa hát.
Khi cơ nói xếp hình tam giác, thì trẻ xếp lại. Xếp
hình chữ nhật.
+ Kết thúc : cho trẻ hát bài quả bóng và xếp thành
vòng tròn.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện theo yêu
cầu của cô.
<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
Quan sát đồ dùng của gia đình mà nhà bé chưa có.
<b> HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN</b>
<b> LÀM QUEN VỚI TRUYỆN : BÔNG CÚC TRẮNG.</b>
I/Mục đích :
<b>-</b> Giúp trẻ làm quen với các nhân vật.
<b>-</b> Nắm được cốt truyện.
<b>II/Chuẩn bị :</b>
- Cô thuộc truyện.
<b>III/Cách tiến hành :</b>
- Cô đọc truyện cho trẻ nghe.
- Cô hỏi lại nội dung truyện, nhân vật trong truyện.
- Dặn dò, nhắc nhở.
---
Thứ 5 ngày 02 tháng 12
năm 2010
ĐÓN TRẺ
Trò chuyện về những đồ dùng nhà trẻ chưa có
<b> THỂ DỤC SÁNG</b>
Tập theo bài : “ Gà trống gáy”
HOẠT ĐỘNG GÓC
Xây dựng gia đình của bé
<b> ĐỀ TÀI : CHUYỆN : BÔNG CÚC TRẮNG</b>
<b>I/ u cầu :</b>
1/Kiến thức
<b>-</b> Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên chuyện.
<b>-</b> Trẻ nhớ tên các nhân vật và tính cách của từng nhân vật.Mẹ ,Bà già
thầy thuốc, em bé.
2/Kỹ năng
<b>-</b> Trẻ nhớ và trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của câu chuyện.
<b>-</b> Trẻ biết thể hiện thái độ.
3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yêu thương meï, giúp đỡ người mẹ , thể hiện tình
cảm u thương mẹ
4)Phát triển :
<b>-</b> Phát triển ngôn ngữ .
<b>-</b> Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc.
<b>-</b> Phát triển trí nhớ.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
<b>-</b> Tranh liên hoàn.
<b>-</b> Nhân vật rời.
<b>-</b> Sân khấu rối.
<b>III. Phương pháp </b>
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, mơi trường xung quanh, tốn.
<b>IV/ Cách tiến hành :</b>
<b> Hoạt động của cô</b> Hoạt động của trẻ
- Cơ hát cho lớp nghe bài : “Chỉ có một trên đời”
- Các con vừa nghe cơ hát bài hát nĩi về gì ?
- Các con có mấy mẹ?
- Các con có yêu mẹ của mình không?
- Gìơ LQVVH hơm nay cơ sẽ kể cho các con một câu
chuyện cũng nói về một bạn rất ngoan, hiền và hiếu thảo với bố
mẹ. Để biết bạn ấy là ai, lớp mình hãy chú ý nghe cơ kể nhé.
<i><b>2)Hoạt động nhận thức</b> :<b> </b></i>
a)Cô kể chuyện cho trẻ nghe :
- Cô kể diễn cảm lần 1 bằng lời, sử dụng tranh liên hoàn.
Để biết các nhân vật đó như thế nào, bây giờ các con
cùng đến sân khấu rối. Trẻ vừa đi vừa đọc thơ.
- Cô kể diễn cảm lần 2 : sử dụng rối que.
+ Giảng nội dung :
*Giáo dục : Các con ạ ! em bé là một người hiền lành, hiếu
thảo, biết giúp đỡ mẹ, biết yêu thương, quan tâm mẹ . Vì vậy
các con phải học tập ở em bé phải biết quan tâm, giúp đỡ
những người gần gũi và yêu thương những người thân trong
gia đình.
b) Đàm thoại :
Bây giờ các con cùng cơ đến vườn cổ tích, ở đó cơ tiên xanh
có rất nhiều q, bạn nào hái hoa và trả lời đúng câu hỏi thì cơ
tiên sẽ thưởng cho các con.
Dẫn trẻ đến vườn cổ tích. Hái hoa và trả lời câu hỏi :
1- Trong câu chuyện gồm có nhân vật nào ?
2- Em bé có u thương mẹ của mình khơng ?
3- Mẹ đau em bé đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
4-Bé đi tìm thầy thuốc thì gặp ai?
5- Bà già thầy thuốc đã bão em bé đi đâu ?
6- Em bé đã tìm thấy hoa màu gì?
7- Hoa đó có bao nhiêu cánh?
8- Em bé đã làm gì để hoa có nhiều cánh?
9- Khi bé về bà già đã nói gì với bé ?
- Lớp hát.
- Trẻ lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đi và đọc thơ.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ vừa đi vừa hát đến
vườn cổ tích.
10- Mẹ bé đã bớt bệnh chưa?
Vậy khi ở nhà mẹ nhờ các con làm gì các con có làm
khơng ?
- Trong câu chuyện này các con thấy em beù là người như thế
nào ?
Cho trẻ về trước bảng và xếp thành hai hàng dọc.
c) Đặt tính cách nhân vật :
Hôm nay lớp mình học rất ngoan để thưởng cho các con cơ
tổ chức cho các con chơi một trò chơi :
- Cho trẻ gắn nhân vật lên bảng và gọi tên.
- Hỏi trẻ tính cách nhân vật.
- Cô ghi và cho trẻ đọc.
* Đặt tên chuyện :
- Cô cho trẻ đặt tên câu chuyện theo ý mình.
- Cơ thấy các con đặt tên cho câu chuyện rất hay nhưng câu
chuyện này có tên là “Chuyện Bông cúc trắng” đấy các con.
- Cô và trẻ thống nhất lấy tên truyện là “Bông cúc trắng ”.
* Trị chơi : “ Thi gắn nhanh”
- Cách chơi : chọn trẻ nhanh nhẹn và số lượng như nhau. Cho
trẻ xếp thành hai hàng dọc, cô đặt tên nhân vật nào thì trẻ lấy
và gắn nhân vật đó lên bảnh.
- Luật chơi : Trẻ nào chon và gắn sai nhân vật thì bị thua
cuộc.
- Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô.
- Trẻ vừa đi vừa hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
Quan sát đồ dùng của gia đình mà nhà bé chưa có.
<b> HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN</b>
<b> DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT</b>
<b>I/Mục đích :</b>
<b>-</b> Nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
<b>-</b> Phát triển vốn từ.
<b>II/Chuẩn bị :</b>
<b>III/Cách tiến hành :</b>
- Cô phát vở tập tô cho trẻ. Hướng dẫn trẻ, cho trẻ tiến hành tơ. Trong q
trình trẻ tơ cơ bao qt, hướng dẫn để trẻ hoàn thành tốt các đường nét.
- Ngồi ra cịn mở rộng thêm, có thể cho trẻ đọc, viết lồng ghép vào các trò
chơi, dạy ở mọi lúc, mọi nơi…
---
Thứ 6 ngày 03 tháng 12 năm
2010
ĐĨN TRẺ
Trị chuyện về những đồ dùng nhà trẻ chưa có
<b> THỂ DỤC SÁNG</b>
Tập theo bài : “ Gà trống gáy”
HOẠT ĐỘNG GÓC
Xây dựng gia đình của bé
ĐỀ TÀI : TẬP TÔ CHỮ : b – d - đ .
<b> I/Yêu cầu :</b>
<b>1/Kiến thức </b>
<b>-</b> Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cầm bút đặt vào vở khi tập tô chữ b – d - đ.
<b>-</b> Biết tơ trùng khít lên nét chữ b – d - đ in mờ trên đường kẻ ngang
đúng qui trình
<b>2/Rèn luyện sự nhanh nhẹn :</b>
<b>-</b> Rèn luyện kỷ năng tô, chú ý, ghi nhớ, nhanh nhẹn.
<b>3)Phát triển :</b>
- Phát triển óc sáng tạo.
<b>4/Giáo dục </b>
*Cho cô : - Tranh dạy trẻ tập tô : b – d - đ.
- Bút dạ, thước, nam châm.
* Cho trẻ :
- Vở tập tô đủ cho trẻ.
<b>III. Phương pháp </b>
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp âm nhạc, mơi trường xung quanh.
<b>IV/Cách tiến hành </b>
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<i><b>1)Ổn định dẫn dắt và đàm thoại:</b></i>
- Cho lớp hát bài “ cháu yêu bà ” .
Các con à ! các con đã được làm quen với chữ b-d-đ. Bây giờ
cô sẽ dạy cho các con tô chữ b-d-đ
.
2)Hướng dẫn trẻ tập tô chữ cái theo vở tập tô :
* Tô chữ cái thứ nhất :
- Cô treo tranh : cái bàn.
- Hỏi trẻ bức tranh vẽ ai ?
- Đúng rồi đây là tranh vẽ cái bàn.
- Dưới tranh là từ cái bàn.
- Cho trẻ đọc.
- Trong từ cái bàn có chữ cái mà các con được tơ đó là chữ b.
- Cô gắn thẻ chữ b lên bảng.
- Cô phát âm mẫu.
- Cả lớp đồng thanh : b.
- Các con hãy nhìn cơ tơ mẫu chữ b. Đầu tiên cơ tơ nét thẳng
đứng, sau đó cơ tơ nét cong trịn. Tiến hành cho trẻ tơ.
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cho trẻ tơ trên khơng.
Trong q trình trẻ thực hiện cô nhắc nhở trẻ tô đúng mẫu.
- (Dừng bút )2
<sub>* Tô chữ cái thứ 2 :</sub>
- Cô treo tranh : cái dao
- Đúng rồi đây là tranh vẽ cái dao.
- Dưới tranh là từ cái dao.
- Cho trẻ đọc.
- Trong từ cái dao có chữ cái mà các con được tơ đó là chữ d.
- Cô gắn thẻ chữ d lên bảng.
- Cô phát âm mẫu.
- Cả lớp đồng thanh : d.
- Các con hãy nhìn cơ tơ mẫu chữ d. Đầu tiên cơ tơ nét cong trịn
bên trái, sau đó cơ tô nét thẳng đứng. Tiến hành cho trẻ tô .
- Lớp hát cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Cái bàn.
- Trẻ lắng nghe.
- Lớp đồng thanh.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- (Nghỉ tay )2
- Trẻ chú ý.
- Cái dao.
- Trẻ lắng nghe.
- Lớp đồng thanh.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ lắng nghe.
- Lớp đọc t.
- (Dừng bút )2
<sub>* Tô chữ cái thứ 3 :</sub>
- Cô treo tranh : đôi đũa
- Đúng rồi đây là tranh vẽ đôi đũa.
- Dưới tranh là từ đôi đũa.
- Cho trẻ đọc.
- Trong từ đơi đũa có chữ cái mà các con được tơ đó là chữ đ.
- Cơ gắn thẻ chữ đ lên bảng.
- Cô phát âm mẫu.
- Cả lớp đồng thanh : đ.
- Các con hãy nhìn cơ tơ mẫu chữ đ. Đầu tiên cơ tơ nét cong trịn
bên trái, sau đó cơ tơ nét thẳng đứng, tiếp theo tô dấu gạch ngang
trên nét thẳng đứng. Tiến hành cho trẻ tô .
- Gìơ học đã hết rồi, bây giờ các con cùng cô thể dục chống mệt
mỏi nào.
- Cơ nhận xét trẻ tơ.
3)Trị chơi chữ cái :
- Trò chơi : “Đoán nét chữ”.
- Cách chơi : Cơ nói nét chữ trẻ đốn.
- (Nghỉ tay)2
- Trẻ chú ý.
- Đôi đũa.
- Trẻ lắng nghe.
- Lớp đồng thanh.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ lắng nghe.
- Lớp đọc đ.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ tiến hành tô.
- Trẻ làm động tác thể
dục.
Quan sát đồ dùng của gia đình mà nhà bé chưa có.
<b> HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN</b>
Nhận xét tuyên dương – phát phiếu bé ngoan
I/Mục đích :
<b>-</b> Trẻ biết nhận xét mình trong rtuần.
<b>-</b> Biết phấn đấu ngoan hơn.
<b>II/Chuẩn bị :</b>
<b>-</b> Câu nhận xét.
<b>-</b> Phiếu bé ngoan.
<b>III/Cách tiến hành :</b>
<b>-</b> Các con ơi hôm nay là buổi cuối tuần rồi, các con đoán xem tuần này
bạn nào ngoan nhất.
<b>-</b> Trẻ đốn, kể tên.
<b>-</b> Cơ phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
<b>-</b> Những trẻ chưa ngoan cơ khuyến khích, tuần sau cố gắng hơn để được
nhận phiếu bé ngoan.
<b>-</b> Dặn dò, nhắc nhở.