LỄ HỘI VIỆT NAM
CÁC LỄ HỘI CHÍNH
3
Tháng 9 âm lịch
-Lễ hội Katê :là lễ hội quan trọng và ca qui mô lớn nhất, kéo dài 5 ngày của
người Chăm theo đạo Bà La Môn. Đây là lễ tết để tưởng nhớ các anh hùng, các vị
thần linh (Ponagar), tổ tiên, các vị vua có cơng với nước, với dân đã được thần
thánh hoá như Po Klong Garai, PoRomê. Lễ hội đồng thời với việc hành hương, là
dịp thăm viếng, kết nghĩa bạn bè.
Lễ Hội Katê của đồng bào dân tộc Chăm, thuộc huyện An Phước, tỉnh Ninh
Thuận. Người Chăm ăn tết Katê vào thượng tuần trăng tháng 7 (lịch Chăm) - Vào
khoảng tháng 9 hoặc 10 dương lịch. Lễ Hội Katê là dịp để người Chăm tỏ lịng tơn
kính Trời - "Cha" sinh ra vạn vật và tưởng niệm các anh hùng của dân tộc, hành
hương về Thánh địa, thăm viếng bạn bè, kết giao.
Vào ngày tắt trăng tháng 6, Ja Angui (Ông tổ người Raglây) và Chăm Mưnay
(Ông tổ người Chăm) mang các bảo vật quí của quốc vương Chăm thủa trước và
một số lễ vật (gà, chuối, trầu, cau...) xuống miếu làm lễ ra mắt Thần linh, xin được
tổ chức Katê.
Tối hơm đó, người các làng tụ họp rất đơng tại miếu xem lễ trình y phục (Pơh
Akharao) đắm mình trong âm điệu Kampơ, những lễ nghi trang trọng, các điệu vũ
thiêng cổ truyền.
Sáng ngày mồng 1 tháng 7 (theo lịch Chăm) sau khi cúng cố, mọi người dự lễ
rước Thần ra Đền hoặc Tháp thờ Thánh Mẫu PôInư Nagar, Vua PoKlong Garai,
Vua Pôrômê (Thuộc địa giới An Phước).
Đám rước khổng lồ kéo dài náo nhiệt. Tiếng nhạc chiêng của người Raglây
(một bộ phận Chăm cổ) vang động cả một vùng rộng lớn. Tại các Đền (Tháp) thầy
lễ cả trang trọng làm lễ mở cửa (Pơh Băng), thầy lễ nhì tấu thánh ca theo âm điệu
cày Kanhi cổ, hát kể tiểu sử và cơng đức các vị Vua có cơng với dân với nước, cầu
xin sự bảo trợ.
Tiếp theo là lễ tắm tượng bằng nước suối khoáng, mặc áo, đội mũ cho "Quốc
vương Thần Thánh" (tượng thờ), dâng rượu và các lễ vật. Cuộc lễ kéo dài suốt
ngày.
Buổi tối, người ngâm thơ, kẻ chơi nhạc, các thiếu nữ xin thần chữ nghĩa, nghề
khéo. Vui nhất vẫn là người tứ phương gặp nhau trò chuyện, ăn chung một mâm,
đi chung một lối, cái duyên hình thành trong cái nhìn của trai thanh, gái lịch...
-Lễ Hội Chùa Keo Thái Bình)
Hội làng truyền thống với nhiều hình thức phong phú. Tưởng nhớ thiền sư
Khơng Lộ có công lớn chữa bệnh hiểm nghèo cho vua Lý Thần Tơng. Ngồi lễ
Phật cịn có nhiều trị chơi với nhi?u hình thức phong phú như biểu diễn nghệ
thuật dân gian, các điệu múa cổ,...
Chùa Keo thuộc xã Vị Nhất, huyện Vị Thư, tỉnh Thái Bình. Đây là ngơi chùa có
tổng thể kiến trúc đồ sộ, một danh thắng văn hoá- nghệ thuật hiếm thấy ở vùng
châu thổ sông Hồng.
Hàng năm, hội chùa Keo diễn ra trong 3 ngày từ ngày 13 đến 15 tháng 9 âm
lịch, suy tôn Đức thiền sư Không Lộ là người rất giỏi Phật pháp, giỏi cả pháp
thuật, có cơng chữa bệnh cho vua Lý.
Lễ hội chùa Keo được chuẩn bị rất chu đáo, mang đậm tính lịch sử- văn hố.
Ngày 13, mở đầu là cuộc rước kiệu kỷ niệm 100 ngày tịch của thiền sư Khơng Lộ.
Chiều có các cuộc đua trải. Tối có cuộc thi kèn và trống. Sáng 14, kỷ niệm ngày
sinh của sư Không Lộ. Sau lễ dâng hương đến đám rước gồm có đơi ngựa hồng,
ngựa bạch có đủ yên cương và 4 bánh do người kéo. Tiếp đến là 8 lá cờ thần, 42
người vác bát bửu lỗ bộ... Chiều 14, tại toà Giá Roi diễn ra nghi lễ chầu thánh
mang tính nghệ thuật , đó là điệu múa cổ còn gọi là "múa ếch vồ". Ngày 15, mọi
nghi lễ diễn ra như ngày 14 nhưng có thêm một số trị diễn sau khi rước kiệu hồn
cung.
Hội chùa Keo diễn ra đông vui tấp nập suốt 3 ngày, 3 đêm bằng nghi lễ tôn giáo
và một số tập tục cổ truyền để tưởng nhớ vị thiền sư đã có cơng với nước và qua
hình thức biểu diễn nghệ thuật dân gian đã phản ánh được lối sống của vùng dân
cư ven sơng mang màu sắc văn hố nơng nghiệp của đồng bằng Bắc Bộ.
-Hội chùa Cổ Lễ:Nam Định, tưởng nhớ công ơn của thiền sư, pháp sư Nguyễn
Minh Không, tổ sư nghề đúc đồng.
Tháng 10 âm lịch
-Lễ Ok om bok là lễ cúng trăng của đồng bào Khmer Nam bộ, được tổ chức vào
ngày 15/10 (theo âm lịch), để tạ ơn thần Mặt Trăng đã cho mùa màng tươi tốt.
Tối hơm rằm khi mặt trăng vừa ló rạng, Các gia đình làm lễ cúng và thả những
chiOc đen giấy bay lên trời, những chiếc b` chuối có gắn đem và bày lễ vật trôi
trên kênh, rạch sông.
Sôi nổi nhất là trong dịp lễ cúng trăng của đồng bảo Khmer tổ chức cuộc đua
ghe gay go và rất vui tươi hào hứng (15\10)
-Hội thả đèn gió trơng trăng đón tết Trung thu của đồng bào Khơ me vùng đồng
bằng Nam bộ (15\10)
-Lễ giỗ Nguyễn Trung Trực
-Lễ hội Nhị Khê - Hà Tây, hội làng nghề tiện gỗ, sừng... tưởng nhớ cơng lao của
ơng Dỗn Văn Tài, tổ sư nghề tiện (25\10)
Tháng 11-12 âm lịch
-Hội đền An Lư - Hải Phòng. Tưởng nhớ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn,
danh tướng đời Trần có cơng trong việc đánh giặc Ngun Mơng (11\11)
-Hội tế Trung Đồ - Hà Tây, tưởng nhớ công ơn của vua Lý Nam Đế (18\11)
-Hội thề Đông Quan tại chùa Chân Tiên (Hà Nội).(22\11)
-Lễ hội cá ông :Đã từ bao đời nay, lễ hội Cá Ơng (cịn được gọi là lễ tế cá Voi)
là lễ hội lớn nhất của ngư dân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Thờ phụng Cá Ơng ở
miền đất này khơng chỉ được xem là sự tơn kính thần linh mà cịn gắn liền với sự
hưng thịnh của cả làng cá.Trong ngày lễ bàn thờ được trang hoàng hết sức rực rỡ,
trang nghiêm. Các nhà đều đặt bàn hương án bày đồ lễ cúng. Trên mỗi tàu thuyền
đều chăng đèn kết hoa. Lễ cầu an được tổ chức vào đêm đầu tiên tại làng Cá Ông
dưới sự điều khiển của các vị chánh bái, là những vị cao niên, ca uy tín lớn trong
làng chài.
Vị chánh bái dâng đồ tế lễ (thường không dùng hải sản) và đọc văn tế nói lên
lịng biết ơn của dân làng đối với cơng đức Cá Ơng và cầu mong mùa đánh bắt bội
thu, thuyền bè đi khơi về lọng an tồn. Rạng sáng ngày hơm sau, dân làng đánh
trống làm lễ rước trên biển. Tất cả tàu thuyền ra khơi đến một vị trí đã định trước
và vị chánh tế tổ chức "xin keo". Đó là lễ Cá Ông, cho thần linh chứng dám lòng
thành của ngư dân ngồi biển. Vào nửa đêm hơm đó, dân làng làm lễ chánh tế bao
gồm lễ khai mõ, đội học trò dâng hương, dàn nhạc trình diễn, hát bội... Trong suốt
ngày hội, các tàu thuyền dù ở xa cũng tập trung về bến để tham gia lễ hội Cá Ơng.
-Hội Đình Mai - Hà Tây. Tưởng nhớ công ơn của Hà Khôi đại vương giúp Đinh
Bộ Lĩnh dẹp sứ quân Đỗ Cảnh Thạo cát cứ vùng Thanh Oai (20\12)
-Lễ Thai Dương - Thừa Thiên Huế.Thờ Thai Dương thần nữ, có lễ tế giàn
(23\12)
-Lễ hội chùa Đậu - Hà Tây, thờ thần Pháp Vũ(thần Mưa), thần Giếng. Lễ cúng
Phật, cầu mưa thuận gia hồ (26-27\12)
Lễ Ðón Giao Thừa
Theo luật trời đất thì có khởi thuỷ (ban đầu) phải có tận cùng, một năm có bắt
đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao
thừa. Giao thừa là gì? Theo từ điển Hán Việt của Ðào Duy Anh nghĩa là cũ giao
lại, mới đón lấy. Chính vì ý nghĩa ấy, nên hàng năm vào lúc giao tiếp giữa hai năm
cũ, mới này, có lễ trừ tịch
* Lễ trừ tịch:
Trừ tịch: là giờ phút cuối cùng của năm cũ, và sắp bắt đầu qua năm mới. Vào
lúc này, dân chúng Việt nam theo cổ lệ có làm lễ trừ tịch. ý nghĩa của lễ này là
đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón những điều tốt đẹp của
năm mới sắp đến. Lễ trừ tịch còn là lễ để " khử trừ ma quỷ", do đó có từ "trừ tịch".
Lễ trừ tịch cử hành vào lúc giao thừa nên còn mang tên là lễ giao thừa