Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.35 KB, 75 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>vai trò và tác dụng</b>
<b>của một số biện pháp tu từ tiếng việt</b>
<b>qua thực hành phân tích tác phẩm văn học</b>
<b>Tiết 1</b>
ụn tp v cỏc bin phỏp tu từ tiếng việt
<b>I. Mục tiêu cần đạt </b>
Gióp häc sinh:
<i>1. KiÕn thøc</i>
- Hệ thống các biện pháp tu từ Tiếng Việt đã học, hiểu biết thêm về các biện
pháp tu từ Tiếng Việt thụng dng khỏc.
<i>2.Kĩ năng:</i>
- Nâng cao kĩ năng phân tích vai trò, tác dụngcủa một số biện pháp tu từ thờng gặp
trong Tiếng Việt.
<i>3.Thái độ:</i>
- Có ý thức chuẩn bị bài và tích cực tham gia các hoạt động trên lớp
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và hc sinh</b>
- GV:Soạn bài, bảng phơ
- Ơn tập về các biện pháp tu từ đã học
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>*. Tỉ chøc</b></i>8A...8B...
<i><b>2. Bµi míi </b></i>
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
<b>HĐ1: Hớng dẫn học sinh ôn tập về </b>
<b>cácbiện pháp tu từ đã học</b>
- ở chơng trình ngữ văn 6, 7 em đã đợc
học những biện pháp tu từ nào?
HS trình bày khái niệm từng biện pháp
tu từ và cho ví dụ
GV?Thế nào là so sánh?Lấy ví dụ
minh ho¹.
HS:So sánh là sự đối chiếu sự vật, sự
việc này với sự vật, sự việc khác, có nét
tơng đồng để làm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự din t.
GV?Nhân hoá là gì?Ví dụ?
HS:Nhân hoá là gọi hoặc t¶ con
vật,cây cối... bằng những từ ngữ vốn
đ-ợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm
cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật...
trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị
GV?Thế nào là ẩn dụ?Phân tích ví dụ
sau:(Bên cạnh)
HS:Trả lời và phân tích ví dơ
<b>I. C¸c biƯn ph¸p tu tõ TiÕng </b>
<b>ViƯ T </b>
-So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp
ngữ, liệt kê, chơi chữ
<b>VD: Thân em nh</b> trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
=>Thân phận ngời phụ nữ trong XH cũ.
- Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy ngời thơng.
(Ca dao)
=>Trò chuyện, xng hô với vật nh với ngời...
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
=> Mặt trời (2) dùng để nói về Bác....
TiÕt 1
<b>ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này </b>
bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét
tơng đồng với nó làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
GV?Hốn dụ là gì?Lấy ví dụ minh hoạ.
HS: Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện
t-ợng, khái niệm bằng tên một sự vật,
hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ
gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình
gợi cảm cho sự diễn đạt
GV?Liệt kê là gì?phân tích ví dụ
HS:Liệt kê là cách sắp xếp nối tiếp
hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để
diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn
những khía cạnh khácc nhau của thực
tế hay t tớng tình cảm.
GV?Thế nào là điệp ngữ?Lấy ví dụ.
HS:Điệp ngữ: Khi nói hoặc viết ngời ta
có thể lặp đi lặp lại từ ngữ hoặc cả một
câu đẻ làm nổi bật ý, gây cảm súc
mạnh. Cách lặp nh vậy gọi là phép điệp
ngữ. Từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ.
CHơi chữ là gì?Phân tích ví dụ.
HS: Chơi chữ là lợi dụng dặc sắc về
âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái
dí dỏm, hài hớc, ... làm câu văn hấp
dẫn và thú vị.
Gv: NhËn xÐt, kÕt luËn
HĐ2: H<b> ớng dẫn HS luyện tập</b>
- HS đọc đoạn văn "<i><b>Sài Gòn vẫn </b></i>
<i><b>trẻ...trong vắt lại nh thuỷ tinh</b></i>"( bảng
phụ)
- Trong đoạn văn đó, Tác giả đã sử
dụng biện pháp tu từ nào?
- HS chọn một trong các biện pháp tu
từ trên để phân tích.
- HS đọc bài <i><b>" Vai trị, tác dụng của </b></i>
<i><b>một</b><b>số biện pháp tu từ trong tác phẩm</b></i>
<i><b>văn học"</b></i>
- Bi văn nói tới những biện pháp tu từ
đã học nào? có những biện pháp nào
em
cha đợc học?
-Bµn tay ta làm nên tất cả
Cú sc ngi si ỏ cũng thành cơm
(Ca dao)
- <i><b>Tre, nứa, mai, vầu</b></i> mấy chục loại khác
nhau, nhng cùng một mầm măng non mọc
thẳng.
(ThÐp Míi)
- Cháu chiến đấu hơm nay
Vỡ lũng yờu t quc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
-Bà già đi chợ cầu ụng
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhng răng chhẳng còn.
(Ca dao)
<b>II. Luyện tập</b>
Bài tập 1
Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài:
+ So sánh
+ Nhân hoá
+ Điệp ngữ
Bài tập 2
- Theo em, biện pháp tu từ nào đợc sử
dụng nhiều nht trong vn bn ngh
thut?
-Khi phân tích một tác phẩm văn học
có sử dụng các biện pháp tu từ, em cần
làm nh thế nào?
*Khi phõn tớch mt tác phẩm văn học, cần
phát hiện đợc các biện pháp tu từ. Quan
trọng hơn là ngời viết phân tích rõ tác dụng
của biện pháp tu từ đó.
<i><b>3. Cñng cè</b></i>
- Hệ thống các biện pháp tu từ từ vựng đã học
- T¸c dơng cđa c¸c biƯn ph¸p tu tõ trong t¸c phẩm văn học
<i><b>4. H</b><b> ớng dÉn häc ë nhµ</b></i>
- Häc bµi
- Tập viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ từ vựng Tiếng Vịêt
+ Ôn tập các biện pháp tu từ so sánh, nhân hố theo SGK ngữ văn 6 kì II.
+ Lu ý các ví dụ trong SGK và lấy thêm ví dụ để phân tích.
<b> </b>
<b> vai trò, tác dụng</b>
<b> của biện pháp tu từ so sánh- nhân hoá</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp HS:
<i>1.Kiến thức</i>
- Hiểu rõ vai trò, tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá trong các
tác phẩm văn học.
<i>2.Kĩ năng : </i>
- Vn dụng để phân tích một đoạn văn, đoạn thơ, một tác phẩm văn học
<i>3.Thái độ:</i>
-Cã ýthøc «n lun theo sù híng dÉn cđa GV
<b>II.Chn bị của GV- HS</b>
-GV: Soạn bài, bảng phụ
-HS : ễn về các biện pháp tu từ
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>. Tỉ chøc</b></i>
Líp 8A...8B...
<i><b>1. KiĨm tra:</b></i> KÕt hỵp trong giê
<i><b>2. Bµi míi</b></i>
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
<b>H§1: Cđng cè kiÕn thức về cấu tạo của </b>
<b>phép so sánh</b>
- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ
Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của phép so
sánh trên
GV?Từ VD trên, hÃy vẽ mô hình của phép
so sánh?
HS:
GV?Trong 4 yếu tố trên, thì yếu tố nào
<b>I . So sánh</b>
<b>1. Cấu tạo của phép so sán h </b>
*VD:
Cô gi¸o em hiỊn nh c« TÊm.
A PDSS TSS B
TiÕt 2
không thể vắng mặt trong phép so sánh? vì
sao?
<b>HS:V A v v B. Vỡ nu vng yếu tố A thì </b>
đó lại là phép tu từ ẩn dụ.
GV? Theo em nếu vắng đi phơng diện so
sánh và từ so sánh thì phép só sánh đó có
mất đi giá trị khơng?
HS:Kh«ng.
GV: Khi vắng đi phơng diện so sánh ngời
ta gọi là so sánh chìm. Tạo sự liên tởng
rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và tình cảm
ngời đọc nhiều hơn.
VD: "Thầy thuốc nh mẹ hiền ." phơng diện
so sánh có thể hiểu: dịu dàng, ân cần, chăm
sóc chu đáo, thơng yêu bnh nhõn...
? HÃy tìm một VD nh thế và phân tích?
HS:Lấy VD và phân tích.
HĐ2.Ôn về tác dụng của so sánh
GV? Sử dụng phép so sánh có tác dụng gì?
Phân tÝch vÝ dô sau:
VD: Những ngơi sao sáng ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
(Trần Quốc Minh)
HS:
=>Hình ảnh những ngơi sao... tỡnh cm ca
ngi con i vi m...
<b>HĐ3 Tìm hiểu tác dụng của nhân hoá</b>
GV:Cho VD vàYêu càu HS phân tích tác
dụng của phép nhân hoá:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày víi ta
...
HS:Con ngêi trß truyện với trâu nh một con
GV:Kết luận
<b>HĐ4. H ớng dẫn luyện tập</b>
- GV treo bảng phụ ghi các câu ca dao:
<i> Cỉ tay em tr¾ng...</i>
<i> Đơi mắt em biếc ... dao cau</i>
<i> Miệng cời... hoa ngâu</i>
<i> Cái khăn đội đầu... hoa sen.</i>
- GV đọc câu:
" Trẻ em nh búp trên cành
<b>2. Tác dụng của so s¸nh</b>
-So sánh vừa có tác dụng gợi hình,giúp
cho việc miêu tả sự vật, sự việc đợc cụ thể
,sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện t
t-ởng, tình cảm sõu sc.
<b>II Nhân hoá.</b>
<b>*Tác dụng:</b>
Cõu vn c th, sinh ng, gợi cảm, làm
cho thé giới loài vật,cây cối, đồ vật ... trở
<b>III. Lun tËp</b>
Bài tập1<i><b>:</b></i> Tìm các từ ngữ thích hợp để
hoàn thiện phép so sánh trong các câu ca
dao:
<i> Cæ tay em trắng <b>nh</b><b> ngà</b></i>
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan"
-GV?Phép so sánh này bị lợc yếu tố nào?
HS: Yếu tố bị lợc có thể thay bằng các từ
nào trong các từ sau: Tơi non, quyến rũ,
<i>đầy hứa hẹn, đáng trân trọng, chứa chan hi</i>
<i>vọng, yếu ớt đáng thng, nh nhn.</i>
GV? Vậy lợc bớt phơng diện so sánh trong
VD này có tác dụng gì?
HS:Gợi sự liên tởng rộng rÃi.
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng biện
pháp so sánh. nhân hoá, phân tích tác dụng
của phép so sánh.
- HS thực hành viết, trình bày, nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm.
- Lợc phơng diện so sánh
- Có thể thay các từ: Tơi non, đầy hứa
hẹn, chứa chan hi vọng...
Bài tập 3 : Viết đoạn văn
<i><b>3. Củng cố</b></i>
- Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh? nhân hoá?
<i><b>4. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> :</b></i>
- Học bài
- Ôn tập về ẩn dụ, hoán dụ
...
<b> Vai trò tác dụng</b>
<b> của phép ẩn dụ- hoán dụ</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt : </b>
Gióp HS:
<i>1. KiÕn thøc:</i>
- Cđng cè kiÕn thøc vỊ phÐp tu tõ Èn dơ, ho¸n dơ
- Nhận diện các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ sử dụng trong văn bản và phân
<i>2.Kĩ năng:</i>
Rèn kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ
3. Thái độ:
Có ý thức rèn luyện kĩ năng sử dụng các biện pháp tu từ trên vào vphân tích và
viết văn
<b>II. Chun b ca GV v HS</b>
- GV: Son bi, bảng phụ
- HS: Ơn tập về ẩn dụ, hốn dụ
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>*. Tæ chøc</b></i>
Lớp 8A...8B...
<i><b>1. Kiểm tra:</b></i> Kết hợp trong giờ
<i><b>2</b></i>. Bài míi:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
<b>Hoạt động 1: ô n tập về phép tu từ ẩn dụ</b>
GV? Em đã đợc tìm hiểu các kiểu ẩn d
no? k tờn? vớ d?
HS kể tên và nêu VD
GV khái quát bằng bảng phụ:
<b>I. ẩn dụ</b>
<b>1. Các kiĨu Èn dơ</b>
<b>TiÕt 3</b>
*ẩn dụ hình tợng:
VD: Ngời cha mái tóc bạc
<i> Đốt lửa cho anh n»m</i>
* Èn dô cách thức
VD: Về thăm quê Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
*Èn dô phÈm chÊt
VD: ở bầu thì trịn, ở ống thì dài
*ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD: Mới đợc nghe giọng hờn dịu ngọt
<i> Huế giải phóng mà anh lại muộn về.)</i>
<b>Hoạt động2: Tỡm hiu tỏc dng ca n </b>
<b>d</b>
-GV?Nêu tác dụng của ẩn dụ?
HS:Nhắc lại
GV? Phân tích tác dụng của ẩn dụ trong
câu thơ:"Ngời cha mái tóc bạc
<i> §èt lưa cho anh n»m"</i>
<i>HS:Ngời cha: Bác Hồ.Ngời quan tâm </i>
<i>chăm sóc cho các chiến sĩ nh con mình...</i>
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của </b>
<b>hoỏn d</b>
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hoán
dơ.
HS: Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng,
khái niệm bằng tên một sự vật, hiện tợng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó
nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự
diễn t
GV? Có những kiểu hoán dụ thờng gặp
nào?Lấy VD minh hoạ.
HS:
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Cú sc ngời sỏi đá cũng thành cơm.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
-Ngày Hu mỏu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
-áo nâu liền với áo xanh
<b>Nụng thụn cựng với thị thành đứng lên</b>
GV: Hớng kết luận.
<b>Hoạt động4: H ớng dẫn luỵên tập</b>
- GV đa bảng phụ ghi VD:
a) "Ngời cha mái tóc bạc
<i> Đốt lửa cho anh nằm"</i>
<i>b) Bây giờ mận mới hỏi đào</i>
<i> Vờn hồng đã có ai vào hay cha?</i>
<i>c) Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng</i>
<i> Đèn ra trớc gió cịn chăng hỡi đèn?</i>
<i>d) Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.</i>
- ẩn dụ hình tợng:
- ẩn dụ cách thức
- Èn dô phÈm chÊt
- ẩn dụ chuyển đổi cm giỏc
<b>2. Tác dụng của ẩn dụ</b>
- Làm cho câu văn thêm giàu hình
ảnhvà mang tính hàm súc.
<b>II. Hoán dụ</b>
<b>1. Tác dụng: Gợi hình , gợi cảm.</b>
<b>2.Các kiểu hoán dơ</b>
- Lấy một bộ phận để gọi tồn thể.
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa
đựng.
-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng.
III. LuyÖn tËp
Bài tập 1: Xác định kiểu ẩn dụ
a, b) ẩn dụ hình tợng
c) ẩn dụ phẩm chất
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm(5'<sub>) phân tích </sub>
tác dụng của các Èn dơ trªn:
Nhãm1: ý a
Nhãm2: ý b
Nhãm3: ý c
Nhãm4: ý d
HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày,
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn
GV? Trong sinh hoạt hàng ngày, ta thờng
hay sử dụng ẩn dụ để trao đổi thơng tinvà
bộc lộ tình cảm. Em hãy kể một ẩn dụ nh
thế?
HS:
GV: yêu cầu HS đọc đoạn thơ
- HS đọc đoạn thơ:
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
<i> Mặt trời chân lý chói qua tim</i>
<i> Hồn tôi là một vờn hoa lá</i>
<i> Rất đậm hơng và rộn tiếng chim"</i>
-GV?Tìm các phép so sánh, ẩn dụ trong bài
thơ.
- HS tìm những câu thơ có sử dụng hoán dụ
và phân tích.
<i>(- "Đứng lên thân cỏ, thân rơm</i>
<i> Búa liềmkhông sợ súng gơm bạo tàn"</i>
<i>- " Đây suối Lê- nin, kia núi Mác</i>
<i> Hai tay gây dựng một sơn hà")</i>
Bài tập 2:
- Thấy lạnh, nghe mệt, giọng khê
nồng...
Bài tập 3:
* ẩn dụ:
<b>Mặt trời chân lý: lí tởng của Đảng </b>
cộng sản...
-So sánh:Hồn tôi là một vờn hoa lá
->tâm hồn tràn đầy niềm tin, niềm vui
vô bờ... vào lí tởng của Đảng
Bài tập 4 Tìm những câu thơ có sử dụng
hoán dụ:
- "Đứng lên thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng g ơm bạo tàn "
- " Đây suối Lê- nin, kia núi Mác
Hai tay gây dựng một sơn hà"
*Phân tích tác dụng
<i><b>3. Củng cố:</b></i>
- ẩn dụ là gì? Hoán dụ là gì?
- Tác dụng của ẩn dụ, hoán dụ?
<b>4. Hớng dẫn học ở nhà</b>
- Học bài
- Ôn tập về phép tu từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê.
...
<b>TiÕt 4</b>
<b> vai trò tác dụng</b>
<b> của phép chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp HS:
<i>1.Kiến thức:</i>
- Củng cố kiến thức về chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê
<i>2.Kĩ năng:</i>
-Rốn k nng s dng cỏc biện pháp tu từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê.
<i>3.Thái độ:</i>
- Cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp của phép chơi chữ, tác dụng của điệp ngữ và liệt kê.
<b>II. Chun b ca GV v HS</b>
-GV: Soạn bài, bảng phụ
-HS: Ôn về các biện pháp chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i>*. Tæ chøc: 8A ... 8B ...</i>
<i>1. KiÓm tra: KÕt hợp trong giờ</i>
<i>2. Bài mới</i>
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
<b>HĐ1: Củng cố khái niệm chơi chữ</b>
GV? Thế nào là chơi chữ? ví dụ?
HS: Chi ch l li dng đặc sắc về âm,
về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí
dỏm, hài hớc, ... làm câu văn hấp dẫn và
thú vị.
VD: Trời ma đất thịt trơn nh mỡ, dò đến
hàng nem chả muốn n.
<b>HĐ2: Các lối chơi chữ</b>
Gv yờu c HS nhc li cỏc kiu chi ch
ó hc
HS: trả lời(SGK văn 7-kì I trang165)
<b>* Lối triết tự:</b>
Duyên thiên cha thấy nhô đầu dọc
Phận liễu sao đà đẩy nét ngang
: Thiên( Trời)
: Phơ( Chång)
: LiƠu( Ngêi con g¸i)
: Tư( Con)
<b>* Ghép tên những lồi cùng họ:</b>
"Chàng <i><b>Cóc</b> ơi, <b>chàng</b> Cóc ơi,</i>
<i> Thiếp <b>bén</b> dun chàng có thế thơi</i>
<i> <b>Nịng nọc</b> đứt đi từ đây nhé</i>
<i> Ngàn vàng khôn <b>chuộc</b> nỗi bôi vôi."</i>
...
<b>HĐ3. Tác dụng của chơi chữ</b>
GV?Nêu tác dụng của chơi chữ?
<b>I. Chơi chữ</b>
<b> Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm,</b>
<b>1. Các lối chơi chữ</b>
- Nói trại âm
- Điệp âm
- Nói lái
- Dựng t trỏi nghĩa, đồng nghĩa, gần
nghĩa.
- Lèi triÕt tù
- Lèi ghÐp tên những loài cùng họ.
<b>2. Tác dụng của chơi chữ</b>
HS:
GV?Cách nói sau có phải là chơi chữ
kh«ng?
+ Làm chầu <i><b>xếchxpia</b></i> nhé!
+ Hôm nay đứa nào <i><b>bánh bao?</b></i>
+ Chúng mình <i><b>da góp</b></i> nhé!
HS: Nửa chơi chữ, nửa nói nóng, không
trí tuệ.
<b>HĐ4. Tìm hiểu tác dụng của điệp ngữ</b>
GV? Sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì?
- Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong
các câu sau:
+ Khn thng nh ai, khn ri xung
t
Khăn thơng nhớ ai, khăn vắt lên vai.
HS:Bộc lộ tâm trạng nhớ nhung tràn
đầy...
<b>HĐ5. Tác dụng của phép liệt kê.</b>
GV? Nêu tác dụng của phép liệt kê
- Phân tích tác dụng của phép liệt kê
trong câu:
<i>" Nú xut hin t ngột, tay cầm gậy, </i>
<i>đầu đội mũ, chân mang giày ba ta, vai </i>
<i>đeo ba lô. Rõ ràng đã chuẩn bị để đi xa."</i>
HS:Nhấn mạnh ý "nó" đã chuẩn bị để đi
xa.
<b>H§6:H íng dÉn HS lun tËp</b>
GV yêu cầu HS viết đoạn văn có sử dụng
phép tu từ điệp ngữ, liệt kê.
- HS thực hành viết, trình bµy, nhËn xÐt.
- HS viết đoạn văn phân tích tác dụng
của phép chơi chữ trong bài ca dao.
- HS trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
<b>II Điệp ngữ</b>
* Tác dụng: Làm nổi bật ý, gây cảm xúc
mạnh
<b>III. Liệt kê</b>
<b>* Tác dụng: Làm nổi bật sự vật, sự việc </b>
nói đến trong câu, diễn đạt thêm đầy đủ,
sâu sắc
<b>IV. Luyện tập </b>
Bài tập1 : Viết đoạn văn
Bài tập 2:Phân tích tác dụng của chơi chữ
trong bai ca dao:
Bà già đi chợ Cầu Đông
<i> Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng</i>
<i> Thầy bói gieo quẻ nói rằng:</i>
<i> Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn</i>
<i><b>4. Củng cố: </b></i>
- Tác dụng của các biện pháp chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê
<i><b>5. Hớng dẫn học ở nhà</b></i>
Ôn lại toàn bộ lý thuyết về các biện ph¸p tu tõ
Chn bÞ cho giê sau lun tËp.
<i><b> </b></i>
<b>luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
Gióp HS:
1.KiÕn thøc: Cđng cè, hƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vỊ c¸c biƯn pháp tu từ vừ học
2. Kĩ năng:Vận dụng giải một sè bµi tËp.
3. Thái độ:Có ý thức chuẩn bị bài trớc khi đến lớp, tích cực xây dựng bài,ơn luyện.
<b>II. Chuẩn bị của GV v HS</b>
- GV: Soạn bài, phiếu học tập
- HS: ôn tËp
III
<b> . Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>*. Tổ chức(1</b><b>'</b><b><sub>):</sub></b><sub> 8A...8B...</sub></i>
<i><b>1. Kiểm tra</b></i>: Kết hợp trong giờ
<i><b>2. Bài míi</b></i>:
Hoạt động của thầy và trị Nơi dung
<i><b> Hoạt động 1 (10</b><b>'</b><b><sub>): </sub></b></i><b><sub>tìm 5 thành ngữ, ca dao </sub></b>
<b>cã sư dụng các phép tu từ trên</b>
GV: Yêu cầu HS tìm 5 thành ngữ, ca dao có
sử dụng các phép tu từ trên.
HS: Trả lời, bổ xung.
GV: Gợi ý, kết luận
+ So sánh?
+ Nhân hóa?
+ Hoán dụ?
+ ẩn dụ?
+ Điệp ngữ ?
Bài tập 1* Tìm thành ngữ, ca dao
<i>+ So s¸nh: </i>
Đơi ta là bạn thong dong
<i>Nh đôi đũa ngọc nằm trong mõm </i>
<i><b>+ Nhân hoá:</b></i>
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày víi ta
<i><b>+ Ho¸n dơ:</b></i>
TiÕc thay mắt phợng mày ngài
Hồng nhan thế vậy nỡ hoài tấm thân
+ ẩn dụ:
Nớc non lận đận một mình
<i>Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy</i>
nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.
<i><b>+Điệp ngữ:</b></i>
Anh đi anh nhớ quê nhà
<b>Tiết 5</b>
<i><b>Hot ng 2 (10</b><b>'</b><b><sub>):</sub></b></i><b><sub>Hóy phõn tích tác dụng </sub></b>
<b>cđa c¸c biƯn ph¸p tu tõ trong các đoạn văn,</b>
<b>thơ sau:</b>
<i>a) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy</i>
<i>...ai sầu hơn ai?</i>
<i>b)</i>
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xÐt, kÕt luËn
<b>Hoạt động 3.Viết đoạn văn có sử dụng biện </b>
<b>pháp tu từ nhân hoá , so sánh (15'<sub>) </sub></b>
GV: Hớng dẫn HS viết, trình bày, nhận xét.
HS: Viết, trình bày, nhận xét.
GV:NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm, híng dÉn HS
hoµn thiƯn ë nhµ.
<b> </b>
<i>Nhớ canh rau muống, nhớ cà rầm </i>
t-ơng
<i>Nh ai rãi nắng rầm sơng</i>
<i>Nhớ ai tát nớc bên đờng hơm nao.</i>
Bài tập 2 <i><b>.</b></i>Phân tích tác dụng của các
biện pháp tu từ trong các đoạn văn,
thơ sau:
<i>a) Cùng trông lại mà cùng chẳng </i>
<i>thấy</i>
<i>Thấy xanh xanh những mấy ngàn </i>
<i>dâu</i>
<i>Ngàn dâu xanh ngát một mầu</i>
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
<i><b>-> Điệp ngữ vòng</b></i>
<i><b>b) </b></i>Bui sỏng, mi ngời đổ ra đờng.
Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy
mùi hồi chín chảy qua mặt.
<i><b> </b></i>
<i><b>-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác</b></i>
<i><b> (Tơ Hồi)</b></i>
<i><b>Bµi tËp 3. </b></i>Viết đoạn văn có sử dụng
biiện pháp tu từ nhân hoá , so sánh
<i><b>4. Củng cố;</b></i>
- Tác dụng cđa c¸c biƯn ph¸p tu tõ trong c¸c t¸c phÈm văn học.
<i><b>5. Hớng dẫn học ở nhà</b></i>
- ễn tp ton bộ chủ đề chuẩn bị giờ sau luyện tập tiếp.
( Chó ý t¸c dơng của chúng trong thơ văn.Cách vận dụng chúng khi viết bµi )
...
<b>luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
Gióp HS:
1.KiÕn thøc: Cđng cè, hƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vỊ các biện pháp tu từ vừ học
2. Kĩ năng:V- Rèn kỹ năng vận dụng các biện pháp tu từ trong nói và viết, vận
dụng giải một số bài tập.
3. Thái độ:Có ý thức chuẩn bị bài trớc khi đến lớp, tích cực xây dựng bài,ôn luyện.
ảm nhận cái hay cái đẹp của một đoạn văn qua phân tích tác phẩm văn học
<b>TiÕt 6</b>
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>
- GV: Soạn bài Ra đề, đáp án, biểu điểm
- HS: Ôn tập về các biện pháp tu từ
III
<b> . Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>*. Tỉ chøc(1</b><b>'</b><b><sub>):</sub></b><sub> 8A...8B...</sub></i>
<i><b>1. KiĨm tra(</b><b>'</b><b><sub>)</sub></b></i><sub>: KÕt hỵp trong giờ</sub>
<i><b>2. Bài mới()</b></i>:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
<b>HĐ1. Giíi thiƯu vỊ biƯn ph¸p nãi qu¸ (</b>
<i><b>10</b><b>'</b></i><sub> )</sub>
GV: Giíi thiƯu vỊ biƯn ph¸p nãi qu¸
GV? T¸c dơng cđa biƯn ph¸p nãi qu¸?
<i>HS: để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu</i>
<i>cảm.</i>
GV?Cho ví dụ về nói q, phân tích tác dụng
của việc sử dụng biện pháp nói q trong ví dụ
đó.
HS:
GV:KÕt ln, giíi thiƯu sÏ häc cơ thĨ ë tiÕt
37-Ng÷ văn 8.
<b>HĐ2. Giới thiệu về biện pháp nói giảm nói</b>
<b>tránh (</b><i><b>10</b><b>'</b></i><sub>)</sub>
GV:Nêu khái niệm nói giảm, nói tránh.
Giới thiệu sẽ học ở tiết 40 giờ học Ngữ văn 8.
G V?Tác dụng của nói giảm nói tránh?
<i>HS: Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ,</i>
<i>nặng nề.</i>
GV?Cho vớ d v phõn tớch tỏc dng ca nói
giảm nói tránh sử dụng trong ví dụ đó.
<i>HS t×m vÝ dơ- NhËn xÐt</i>
GV?Trong trêng hỵp nào thì không nên nói
giảm nói tránh? Vì sao?
HS:
<b>HĐ3. Luyện tËp (</b><i><b>18</b><b>'</b></i><sub> )</sub>
- HS đặt câu với các từ cho sẵn
- HS trình bày, Nhận xét
GV:KÕt ln.
GV: HS th¶o luận trong bàn,trả lời.
- Trong các t×nh huèng sau, em sÏ lùa chọn
cách nói nh thế nào?
a. Bn ho hng khoe em một chiếc áo mới mà
bạn tự cho là rất đẹp, cịn em lại thấy chiếc áo
có phần hở hang nên em khơng thích.
b. Ai đó khoe với em một bài thơ vừa làm nhng
em thấy bài thơ không hay.
c. Khi em giảng bài cho bạn nhng rất lâu bạn
vẫn không hiĨu. Cã ngêi hái em vỊ søc häc cđa
b¹n em sẽ nói nh thế nào?
<i>HS trình bày - nhận xét.</i>
<b>I. Nói quá</b>
<i><b>* Tác dụng</b></i>
Nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức
biĨu c¶m
Ví dụ: Đêm tháng năm cha nằm đã
sáng
Ngày tháng mời cha cời đã tối.
->Tháng năm đêm ngắn... ngày tháng
mời rất ngắn ...
<b>II. Nói giảm nói tránh</b>
<i><b>* Tác dụng</b></i>
Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê
sợ, nặng nề
*Trờng hợp cần góp ý thẳng thắn
không nên nói giảm, nãi tr¸nh
<b>III. Lun tËp</b>
<b>Bài tập 1: Đặt câu với các từ vắt </b>
<i>chân lên cổ, thét ra lửa, đạp đất đội </i>
<i>trời, nứt đố đỏ vách, cời vỡ bụng</i>
<b>Bµi tËp 2</b>
a. ừ, chiếc áo cũng đẹp nhng tớ nghĩ
nó khơng thật phù hợp với tuổi chúng
mình.
hoặc: Chiếc áo này màu sắc hài hồ
nhng giá nó kín đáo thì s p
b. Bài thơ của bạn thật ý nghĩa nhng
tớ nghĩ một số chỗ gieo vần cha thật
hợp lí
GV: Yêu cầu HS viết đoạn văn có sử dụng các
biện pháp nói qua hoặc nói giảm nói tránh.
- HS thực hành viết đoạn văn có sử dụng các
biện pháp nói quá hoặc nói giảm nói tránh.
- HS: Viết, trình bày đoạn văn, Nhận xét
GV: Nhận xét, rút kinh nghiệm.
<b>Bài tập 3</b>
* Viết đoạn văn
<b>3. Củng cố (3</b>'<sub>)</sub>
- Tác dụng của nói quá, nói giảm nói tránh?
- Sử dụng nói giảm nói tránh nh thế nào là hợp lí?
<b>4. H ớng dẫn học ở nhà (3</b>'<sub>)</sub>
- Ôn lại các biện pháp tu tõ tõ vùng.
ChuÈn bÞ ôn tập về các dấu câu: Vai trò, tác dụng của các loại dấu câu.
...
Vai trò và tác dụng
<b> cđa dÊu c©u trong văn bản nghệ thuật</b>
<b>Tiết 7.</b>
<b> các loại dấu câu</b>
I Mục tiêu cần đạt
Gióp HS:
1.Kiến thức:- Củng cố, hệ thống các loại dấu câu và công dụng của dấu câu
2. Kĩ năng:- Vận dụng các quá trình tạo lập văn bản, trong giao tiếp.
3.Thỏi độ: Có ý thức ơn luyện các loại đấu câu đã học để ứng dung vào viết bài
văn cụ th.
<b>II. Chuẩn bị của GV - HS.</b>
- GV: Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập.
- HS:Ôn về dấu câu.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học.</b>
* <i><b>Tỉ chøc(1</b><b>'</b><b><sub>):</sub></b><sub> 8A...8B...</sub></i>
<i><b>1. KiĨm tra</b></i>: KÕt hỵp trong giê
<i><b>2. Bµi míi</b></i>
* Giới thiệu bài : Nêu u cầu học chủ đề
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
<b>HĐ1. Hớng dẫn học sinh ôn tập về các loại </b>
<b>dấu câu đã học (15</b>'<sub>)</sub>
- Các em đã đợc học về các loại dấu câu nào
ở lớp 6, 7
HS th¶o luËn nhãm(5'<sub>): </sub>
- Nêu chức năng của từng loại dấu câu đã học
Học sinh lập bng theo mu:
Dấu
câu Chức năng Ví dụ
Dấu Đặt cuối câu - Tôi đi học.
I. Ôn tập về các loại dấu câu
đ học<b>Ã</b>
- Dấu chấm, dấu phÈy, dÊu chÊm than,
dÊu chÊm löng, dÊu chÊm phÈy.
<i><b>* DÊu phÈy</b></i>
<b>TiÕt 7</b>
chấm tiễu thuật - Cái bn rt
p.
- Đại diện trình bày, nhận xét.
- GV: Kh¸i qu¸t
(Treo bảng phụ- học sinh đối chiếu kết
quả)
<b>H§2. Lun tËp (25</b>'<sub>)</sub>
GV: Treo bảng phụ yêu cầu Học sinh điền
dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau:
HS:
on 1 (t dấu phẩy , dấu chấm phẩy)
"Ngời ta nhớ nhà nhớ cửa nhớ những nét
<i>mặt thơng yêu nhớ những con đờng đã đi về </i>
<i>năm trớc nhớ ngời bạn chiếu chăn dắt tay </i>
<i>nhau đi trên những con đờng vắng vẻ ngào </i>
<i>ngạt mùi hoa xoan còn thơm ngát hơn cả hoa</i>
<i>cau hoa bởi. Ngời ta nhớ heo may giếng vàng</i>
<i>ngời ta nhớ cá mè rau rút ngời ta nh trng </i>
<i>bc chộn vng..." </i>
<b>Đoạn 2. </b>
GV: Treo bảng phụ yêu cầu Học sinh điền
dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau:
HS:
( t du chm hi, du chấm than)
Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây
<i>Sông Hồng chảy về đâu Và lịch sử</i>
<i>Bao giờ dải Trờng Sơn bừng giấc ngủ</i>
<i>Cánh tay thần Phủ Đổng sẽ vơn mây</i>
<i>Rồi cờ sẽ ra sao Tiếng hát sẽ ra sao</i>
<i>Nụ cời sẽ ra sao</i>
<i>Ôi độc lập </i>
- GVphát phiếu học tập cho học sinh
- HS điền Đ ( đúng) hoặc S (sai) trớc mỗi
câu.
GV thu phiÕu, nhËn xÐt
- Chức năng: Đặt giữa các câu, tách các
thành phần đồng chc, cỏc thnh phn
ph
<i><b>* Dấu chấm than</b></i>: Đặt cuối câu cảm
thán và câu cầu khiến
<i><b>*Du chm lng</b></i>: biu thị lời nói bị
đứt quãng; kéo dài âm thanh; lit kờ
cha ht...
<i><b>* Dấu chấm hỏi</b></i>: Đặt cuối câu nghi
vÊn
II. Lun tËp:
<b>Bµi tËp 1</b>
<i><b>Đoạn 1</b></i> (đặt dấu phẩy , dấu chấm phẩy)
"Ngời ta nhớ nhà, nhớ cửa, nhớ những
<i>nét mặt thơng yêu, nhớ những con đờng</i>
<i>đã đi về năm trớc, nhớ ngời bạn chiếu </i>
<i>chăn dắt tay nhau đi trên những con </i>
<i>đ-ờng vắng vẻ, ngào ngạt mùi hoa xoan </i>
<b>Bài tập 2.</b>
<i>Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây!</i>
<i>Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử</i>
<i>Bao giờ dải Trờng Sơn bừng giấc ngủ?</i>
<i>Cánh tay thần Phủ Đổng sẽ vơn mây</i>
<i>Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao?</i>
<i>Nơ cêi sÏ ra sao?</i>
<i>Ơi độc lập!</i>
Bài tập 3.
Con đờng nằm giữa hàng cây, toả
rợp bóng mát.
Con đờng nằm giữa hàng cây toả
rợp bóng mát.
Động Phong Nha gồm: Động khô
và §éng níc.
§éng Phong Nha gồm (Động khô
và Động nớc).
Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí
Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí
hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu
chất thơ.
Trên mái trờng, chim bồ câu gù thật
khẽ, và tôi võa nghe võa tù nhñ:
Trên mái trờng, chim bồ câu gù
thật khẽ và tôi vừa nghe vừa tự nhủ:
- LiÖu ngêi ta cã bắt cả chúng nó
cũng phải hót bằng tiếng Đức kh«ng
nhØ?
Hơng cứ trầm trồ khen những
bông hoa đẹp quá!
Hơng cứ trầm trồ khen những
bơng hoa đẹp q.
<b>3. Cđng cè (3</b>'<sub>)</sub>
ý nghĩă của việc sử dụng dấu câu?
<b>4. Hớng dẫn học ở nhà (2</b>'<sub>)</sub>
Ôn tập về chức năng của dấu chấm c©u.
...
Thực hành sử dụng dấu câu
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
Gióp HS
1.KiÕn thøc:Tỉng hỵp kiÕn thøc về dấu câu.
2.Kĩ năng:
<b>Tiết 8</b>
- Bit s dụng dấu câu phù hợp trong nói và viết.
- Sử dụng thành thạo dấu câu trong ngữ cảnh cụ thể.
3.Thái độ:Có ý thức xây dựng bài và chữa lỗi trong khi vit.
<b>II. Chun b ca GV- HS.</b>
- GV soạn bài
- HS ôn tập về dấu câu
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b> *. Tæ chøc(1</b><b>'</b><b><sub>):</sub></b><sub> 8A...8B...</sub></i>
<i><b>1. Kiểm tra</b></i>: Kết hợp trong giờ
<i><b>2. Bài mới.</b></i>
* Giíi thiƯu bµi:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
<b>HĐ1. Thực hành đặt câu (15</b>'<sub>)</sub>
- Đặt từng đơi câu có nội dung gần
giống nhau - phân biệt kiểu câu
phân loại theo mục đích nói.
GV: Hớng dẫn HS đặt câu.
HS: Thực hành đặt câu, nhận xét.
GV: Híng kÕt luËn.
GV?Điền dấu chấm vào đoạn văn trên có
tác dụng gì? Nêu thiếu nó có đợc khơng?
- Nêu công dụng của dấu chấm.
HS:Lên điền trên bảng phụ.
GV: KÕt luËn
GV? Cách đặt dấu chấm than trong
các cõu sau ỳng hay sai? Vỡ sao?
HS:
<b>Bài tập1. Đặt câu</b>
Mẫu:
<i>a. Câu trần thuật - nghi vấn</i>
- Tụi mun bit quyn sách toán để ở đâu.
Trần thuật
- Quyển sách tốn của tơi để ở đâu rồi
nhỉ?
Nghi vÊn
<i>b. C¶m thán - trần thuật</i>
- Vui quá!
- Tôi vui quá anh ¹.
<i>c. Câu nghi vấn - câu cầu khiến</i>
- Mắc ở đây một cái đèn đợc không?
-> Câu nghi vấn
- Mắc ở đây một cái đèn nhé!
-> Câu cầu khiến
<i>d. Câu cảm thán - nghi vấn</i>
- Mẹ về!
- MĐ vỊ?
<b>Bµi 2. DÊu chÊm (.)</b>
<b> §iỊn dÊu chÊm vào chỗ thích hợp,</b>
điều chỉnh chữ viết hoa nếu cần thiết:
<i>*Ví dụ: </i>
<i><b>a. Giời chớm hè cây cối um tùm cả</b></i>
<i><b>làng thơm.</b></i>
<i><b>b. Lóo Hc châm đóm, tơi đã thơng</b></i>
<i><b>điếu và bỏ thuốc rồi tơi mời lão hút</b></i>
<i><b>trớc nhng lão không nghe.</b></i>
<i><b>c. Nhng lần này lại khác trớc mặt tơi</b></i>
<i><b>trờng Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn vừa</b></i>
<i><b>oai nghiêm nh một cái đình làng Hồ</b></i>
<i><b>ấp sân nó rộng mình nó cao lớn</b></i>
<i><b>trong những buổi tra hè đầy vắng</b></i>
<i><b>lặng lịng tơi đâm ra lo sợ vẩn vơ.</b></i>
<b>Bµi 3. DÊu chÊm than: (!)</b>
<i>* VÝ dô:</i>
<i><b>a.Động Phong Nha thật đúng là Đệ</b></i>“
<i><b>nhÊt k× quan cđa n</b></i>” <i><b>íc ta(!)</b></i>
GV?- Các câu sau đây sử dụng dấu chấm
hỏi đã hợp lớ cha?
HS:
GV:Kết luận.
GV?- Nêu vị trí chức năng của dấu
chấm hỏi?
- Khi viết, cuối câu nghi vấn, phải viết
làm sao?
HS:
GV? HÃy điền dÊu phÈy thÝch hỵp vào
đoạn văn trên?
HS:
GV? Nêu vai trò tác dụng cđa dÊu phÈy?
- Khi viÕt, c¸ch viÕt sau dÊu phÈy có gì
khác với sau dấu chấm, dấu chấm than,
dấu hỏi?
HS:
<i><b>c.Con nín đi(!) Mợ đã về với con rồi</b></i>
<i><b>mà.</b></i>
<b>3. DÊu chÊm hỏi(?)</b>
<i>* Ví dụ: </i>
<i><b>a.Mẹ đi đâu thế(?)</b></i>
<i><b>b.Bạn mua c¸i bót này bao nhiêu</b></i>
<i><b>tiền?</b></i>
<i><b>c.Minh ó lm bi tập cha?</b></i>
<i><b>d.Mừng à? Vẫy đuôi à?</b></i>
<b>4. DÊu PhÈy (,)</b>
<i>*VÝ dô:</i>
<i><b>a.Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt roi</b></i>
<i><b>sắt áo giáp st.</b></i>
<i><b>b.Buổi sáng, sơng muối phủ trắng</b></i>
<i><b>trên cành cây bÃi cỏ.</b></i>
<i><b>c.Mõy bò trên mặt đất, tràn vào trong</b></i>
<i><b>nhà, quấn lấy ngời i ng.</b></i>
<b>3. Củng cố (3</b>'<sub>)</sub>
- Kỹ năng sử dụng dấu c©u?
- Chức năng của dấu chấm , dấu hỏi, dấu phẩy và đáu chấm than là gì?
<b>4. Hớng dẫn học bài ở nhà. (2</b>'<sub>)</sub>
- Tập phân tích hiệu quả biểu đạt của sử dụng dấu câu trong văn bản nghệ thuật.
- Viết đoạn văn có sử dụng các loại dấu câu cho phù hợp(chủ đề tự chọn).Chỉ ra
tác dụng của tngf laọi dấu trong bài.
hiệu quả biểu đạt của dấu câu
<b>I Mục tiêu cần đạt</b>
Gióp HS:
1.Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng dấu câu trong việc bộc lộ tình
cảm, thái độ của ngời viết
2.KÜ năng: Có kĩ năng cảm nhận, phân tíchvai trò, tác dụng của dấu câu trong văn
bản nghệ thuật.
3.Thỏi :Cú ý thức tham gia thực hành và sửa chữa lỗi v du cõu.
<b>II. Chun b ca GV- HS</b>
-GV: Soạn bài, b¶ng phơ
-HS: Ơn về tác dụng của dấu câu
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>*. Tỉ chøc(1</b><b>'</b><b><sub>):</sub></b><sub> 8A...8B...</sub></i>
<i><b>1. KiĨm tra </b></i>(5'<sub>): Nêu công dụng của dấu phẩy. Ví dụ?</sub>
<i><b>2. bài mới</b></i>:
hot động của thầy và trò nội dung
<b>HĐ1. Hớng dẫn làm bài tập 1 (10</b>'<sub>)</sub>
GV:Yêu cầ HS Đặt câu trong đó có
dùng dấu phẩy tách các từ, tổ hợp từ
cùng giữ một chức vụ cú pháp trong câu.
HS: t cõu, nhn xột.
GV:Nhận xét, kết luận.
<b>HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập 2 (8</b>'<sub>)</sub>
- Phân tích tác dụng của dấu câu trong
các câu :
1) Chỳng ta cú quyn t hào về các trang
sử vẻ vang của thời đại bà Trng, bà Triệu,
Trần Hng đạo, Lê Lợi, Quang Trung....
2) Thốt nhiên một ngời nhà quê, mình
mẩy lấm láp, quần áo ớt đẫm, tất tả xông
vào, thở không ra lời:
Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!
3) Cuốn tiểu thuyết đợc viết trên ... bu
thiếp.
<b>Bµi tËp 1:</b>
*MÉu :
- Trên bàn đặt la liệt sách, báo, thớckẻ,
dao, kéo...
(Dấu phẩy tách các từ là đối tợng liệt kê)
- Cuộc sống xa kia đầy rẫy những cạm
bẫy, chồng chất những khó khăn và con
ngời ln cảm thấy khơng có lối thốt.
( Dấu phẩy tách các tổ hợp từ)
<b>Bµi tËp 2:</b>
1) Tá ý còn nhiều vị anh hùng cha liệt kê
hết.
2) Biểu thị sự ngắt quÃng trong lời nói của
nhân vật
3) Dón nhịp điệu câu văn ( chuẩn bị cho
sự ngoài ch i )
<b>Tiết 9</b>
HS: Đọc trả lời, nhËn xÐt.
Gv:Kªt luËn.
<b>HĐ3. Hớng dẫn làm bài tập 3 (7</b>'<sub>)</sub>
- Hãy đối chiếu các câu sau đây với nhau
và nhận xét tính chất thân mật hoặc lịch
sự của chúng:
1) Đóng cái cửa lại!
2) Đóng giùm tôi cái cửa.
3) Có thể đóng giùm tơi cái cửa đợc
khơng?
HS:Tr¶ lêi.
GV:Nhận xét, chôt lại vấn đề.
<b>HĐ4. Hớng dẫn làm bài tập 4 (10</b>'<sub>)</sub>
- Kể lại đoạn đối thoại sau chỉ dùng câu
trần thuật:
"BÝnh hái:
- Bạn đẻ quyển sách văn 8 õu?
Lan núi:
- Trong ngăn kéo ấy.
Bớnh rỳt ngn kộo ra và thấy có cái bánh
ngọt liền reo to: - A! ngon quá! Tớ đang
đói đây.
HS:Đọc kĩ sau đó kể(Lu ý ngơi kể và ngữ
điệu khi kể)
<b>Bµi tËp 3. </b>
1) Nói thân mật
2) Nói thân mật và lịch sự
3) Nói lịch sự với ngữ điệu nhẹ nhàng.
<b>Bài tËp 4.</b>
Bính đi tìm quyển văn 8 mà khơng thấy.
<b>3. Cđng cè (3</b>'<sub>)</sub>
- Nêu hiệu quả biểu đạt của dấu câu:dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ba chấm(chấm
lửng).
- Lu ý khi viết bài văn sử dụng dấu câu cho phù hợp.
<b>4. Hớng dẫn học ở nhà</b>(2'<sub>)</sub>
Tip tục tìm hiểu giá trị biểu đạt của dấu câu.
...
<b> thùc hµnh</b>
<b> phân tích hiệu quả biểu đạt của dấu câu</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
Gióp HS
1.Kiến thức:Ôn luyện thành thạo việc sử dụng dấu câu.
2.K năng:Vận dụng kiến thức về chức năng của dấu câu để phân tích hiệu quả
biểu đạt của dấu câu.
3. Thái độ: sử dụng dấu câu phù hợp trong nói và viết
<b>TiÕt 10</b>
<b>II. Chn bÞ cđa GV và HS</b>
- GV: Soạn bài
- HS: ễn tp v du câu
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>*. Tỉ chøc(1</b><b>'</b><b><sub>):</sub></b><sub> 8A...8B...</sub></i>
<i><b>1. KiĨm tra</b></i>: Kết hợp trong giờ
<i><b>2. Bài mới</b></i>
hot ng ca thy v trũ ni dung
<b>HĐ1: luyện tập phân tích ý nghĩa tu </b>
<b>tõ cđa dÊu c©u (15</b>'<sub>)</sub>
GV: u cầu HS c cỏc cõu:
HS: c
a)" Ôi sáng xuân nay, xuân 41
<i>Trắng rừng biên giới nở hoa mơ</i>
<i>Bác về... Im lặng con chim hót</i>
<i>Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ" </i>
b)" Đờng xa, gánh nặng, bớc chân đi
<i>Dc nỳi, ốo cao, địn gánh kĩu kịt."</i>
c) Ơng giáo nói phải! kiếp con chó là
kiếp khổ thì ta hố kiếp cho nóđể nó làm
kiếp ngời, may ra có sung sớng hơn một
chút... kiếp ngời nh kiếp tôi chẳng hạn!
GV?Phân tích ý nghĩa tu từ của dấu câu
trong các câu trên.
HS:
GV: KÕt luËn.
- HS đọc chuyện vui: " Một ông bố lúc
<i>sắp mất cho gọi con trai đến và dặn:</i>
<i> - Đừng uống trà... uống rợu con nhé!</i>
<i> - Đừng đánh cờ... đánh bạc con nhé!</i>
<i>Anh con trai vốn là ngời con có hiếu, </i>
<i>ln nghe lời bố. Sau khi bố qua đời anh </i>
<i>đã lao vào uống rợu, đánh bạc đến nỗi </i>
<i>bán cả sản nghiệp bố để lại."</i>
GV:Cái đáng cời trong câu chuyện này là
gì? Hãy giải thích.
HS:T¶ lêi, nhËn xÐt.
GV: KÕt luËn.
<b>HĐ2. Hớng dẫn HS viết đoạn văn (25</b>'<sub>)</sub>
Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử
dụng dấu chấm lửng, dấu ngoặc kép, dấu
hai chấm và cho biết giá trị sử dụng loại
dấu câu ấy.
HS: Thùc hµnh viÕt
<b>Bµi tËp 1. </b>
a)Dấu câu diễn tả sự im lặng và xúc động
thiêng liêng đến tận cùng giây phút bác trở
về Tổ quốc sau 30 năm xa cách
b) Phối hợp hai từ láy thoăn thoắt, kĩu kịt,
<i>dấu phẩy ngắt hai câu ra nhiều đoạn đều </i>
nhau, đối nhau diễn tả cái nhịp nhàng,
nhún nhảy của đòn gánh tre trên vai những
ngời dân cụng i chin dch
c) Dấu chấm lửng ở đây gắn với phơng tiện
im lặng diễn tả sự nghẹn ngào, ngập
ngõng.
<b>Bµi tËp 2. </b>
Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời dặn bị
ngắt quãng do sức suy kiệt của ngời sắp
mất, nhng khi nghe trực tiếp ngời con lại
<b>Bµi tËp 3. ViÕt đoạn văn</b>
<b>3. Củng cố (3</b>'<sub>)</sub>
+ Biểu thị bộ phận cha liệt kê hết.
+ Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quÃng.
+ Làm giÃn nhịp điệu câu văn , hài hớc, dí dỏm.
<b>4. Hớng dẫn học ở nhà (2</b>'<sub>)</sub>
- Tập phân tích vai trò của dấu câu trong tác phẩm văn học.
<i>Một canh... hai canh... lại ba canh</i>
<i>Chằn chọc băn khoăn giấc chẳng lành</i>
<i>Canh bốn canh năm vừa chợp mắt</i>
<i>Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.</i>
<i>(Khơng ngủ đợc </i>– Hồ Chí Minh)
<i>...</i>
<i> Thực hành phân tích vai trò của dấu câu </i>
<b> trong tác phẩm văn họC</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
1.Kiến thức: Biết phân tích vai trò của dấu câu trong tác phẩm văn học
2.Kĩ năng:Viết lời bình về cơng dụng của dấu câu trong một văn bản cụ thể.
3.Thái độ:Có ý thức luyện viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
<b>II ChuÈn bÞ của GV và HS</b>
- GV: Soạn bài, bảng phụ
- HS: Chọn một số đoạn văn, đoạn thơ và tập phân tích giá trị biểu đạt của văn bản đó
<b>III Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>*. Tỉ chøc(1</b><b>'</b><b><sub>):</sub></b><sub> 8A...8B...</sub></i>
<i><b>1. KiĨm tra</b></i>: kết hợp trong giờ
2<i><b>. Bài mới</b></i>
hot ng ca thy v trũ ni dung
<b>HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1 (10</b>'<sub>)</sub>
- GV treo b¶ng phơ:
Đoạn văn:" Bỗng một làn gió thổi tới
mang theo hơi hớng quen thuộc của đồng
bằng, cả hàng qn xơn xao:
- §ång b»ng!
- Tới đồng bằng thật rồi!
- Tiến về đồng bằng ta quét sạch giặc thù!
Trung đội trởng Mãnh sốt ruột hơn cả. Anh
khao khát đợc nhìn thấy đồng bằng, nhìn
thấy những cánh đồng bát ngát, những
xóm làng ẩn hiện sau luỹ tre, khao khát
đ-ợc ngửi thấy mùi bùn đất, rơm rạ."
- Ph©n tÝch vai trò của dấu câu trong
đoạn văn trên.
HS: Tiến hành phân tích, trình bày,
nhận xét
GV: Kết luận.
<b>HĐ1: Híng dÉn HS lµm bµi tËp 2 (10</b>'<sub>)</sub>
<b>Bµi tËp 1: </b>
Các câu kết thúc bằng dấu chấm than
trong đoạn đều là câu cảm thán
- Đồng bằng!
(Ng¾n gän phản ánh sự bất chợt của niềm
hân hoan.)
- Ti ng bằng thật rồi!
( Có thêm sắc thái xác nhận, khẳng định
giúp củng cố niềm hân hoan)
- Tiến về đồng bằng ta quét sạch giặc thù!
( Bộc lộ sự phát triển cao độ của niềm
hân hoan)
<b>Bµi tËp 2. </b>
" Đất nớc đẹp vô cùng. Nhng Bỏc phi ra
<b>Tit 11</b>
Mở đầu bài thơ " Ngời đi tìm hình của
<i>n-ớc" Chế Lan Viªn viÕt:</i>
<i>" Đất nớc đẹp vơ cùng. Nhng Bác phi ra </i>
<i>i."</i>
- Phân tích giá trị của dấu chấm câu
giữa dòng thơ.
HS: Thực hành ,trình bày, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận, hớng hoàn thiện.
<b>HĐ3: Hớng dẫn HS viết lời bình (25</b>'<sub>)</sub>
Viết lời bình về công dụng của dấu chấm
lửng trong câu thơ :
"Anh i ú, anh v õu
<i>Cánh buồm nâu...cánh buồm nâu...cánh </i>
<i>buồm..."</i>
- HS trình bày bài viết
- GV nhận xét
đi."
Cỏch chấm câu đột ngột giữa dòng thơ
( chấm để kết thúc một câu ngắn gọn và
mở đầu một câu có liên từ) tạo nên một
cách ngắt câu đặc biệt nhằm mục đích
biểu hiện một tình cảm sâu lắng, thiết
tha, một tâm trạng quyến luyến, một
niềm tiếc nuối đến xót xa của Bác khi
đứng trên boong tàu rời quê hơng ra đi
tìm đờng cứu nớc. Đồng thời diễn tả sự
xúc động sâu xa ca tỏc gi.
<b>Bài tập 3: Viết lời bình</b>
<b>3. Củng cố(3</b>'<sub>)</sub>
- Giá trị của việc sử dụng dấu câu?
+Làm cho bài văn bài thơ thêm rõ ràng, mạch lạc.
+Có giá trị biểu cảm hơn.
<b>4. Hớng dẫn học ở nhà(2</b>'<sub>)</sub>
ễn toàn bộ các nội dung về dấu câu đã học chuẩn bị giờ sau luyện tập.
Lu ý Thực hành viết đoạn văn có sử dụng dấu câu hợp lí và chỉ ra đợc tác dụng của
nó.
...
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
1. Kin thc: Giúp HS luyện tập sử dụng dấu câu và phân tích giá trị biểu đạt của
dấu câu
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu.
3. Thái độ: Có ý thức thực hành, ôn luyện.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>
- GV: Su tầm các bài tập bổ trợ, nâng cao; PhiÕu häc tËp (Ghi néi dung bµi tËp 1)
- HS: ¤n tËp
<b>III Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>*. Tæ chøc(1</b><b>'</b><b><sub>):</sub></b><sub> 8A...8B...</sub></i>
<i><b>1. KiĨm tra: </b></i>()<i><b> </b></i>KÕt hỵp trong giê
<i><b> </b></i>2. Bµi míi
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
<b>HĐ1. Hớng dẫn làm bài tập 1 (10</b>'<sub>)</sub>
- GV phiÕu häc tËp cho HS
- HS nối cột trái với cột phải để có nội
dung đúng
- HS trình bày, nhận xét.
- GV:Nhận xét, kết luận.
<i><b>Bài tập 1</b></i>
<i><b>a.</b></i>
dấu câu <i><b>Nối</b></i> vị trí
1.Dấu chấm. <i><b>1- b</b></i> a.Đặt trớc những câu hội thoại, những bộ phận liệt
<b>Tiết 12</b>
2.DÊu chÊm hái.
3.DÊu chÊm than.
4.DÊu g¹ch ngang.
<i><b>2- c</b></i>
<i><b>3 - d</b></i>
<i><b>4 - a</b></i>
kê.
b.Đặt cuối câu trần thuật ; kết thúc đoạn văn.
c.Đặt cuối câu nghi vấn.
d.Đặt cuối câu cảm thán, câu cầu khiến.
<i><b>b.</b></i>
dấu câu chức năng
a.Du chm lng.
b.Du ngoặc kép.
c.Dấu ngoặc đơn.
d.Dấu hai chấm.
<i><b>a </b></i>–<i><b> 2</b></i>
<i><b>b - 1</b></i>
<i><b>c </b></i>–<i><b> 3</b></i>
<i><b>d - 4</b></i>
1.Báo hiệu lời dẫn trực tiếp; đánh dấu tên gọi một tác
phẩm.
2.Biểu thị lời nói bị đứt quãng vì xúc động; biểu thi chỗ
ngắt giọng với ý châm biếm ghi lại chỗ kéo dài của õm
thanh.
3.Báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của ngời
khác; báo hiệu lời giải thích, thuyết minh.
4.ChØ ra nguån gèc trÝch dÉn; chØ ra lêi gi¶i thÝch.
<b>HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập 2 (7</b>'<sub>)</sub>
- HS đọc đoạn văn
- Ph¸t phiÕu häc tËp cho HS
- HS điền dấu câu thích hợp vào đoạn
văn:
<i>"Ngy xa có một em bé gái đi tìm</i>
<i>thuốc chữa bệnh cho mẹ em đợc Phật</i>
<i>trao cho một bông cúc sau khi dặn em</i>
<i>cách làm thuốc cho mẹ Phật nói thêm</i>
<i>Hoa cúc có bao nhiêu cánh ngời mẹ</i>
<i>sống bấy nhiêu năm vì muốn mẹ sống</i>
<i>thật lâu cô bé dừng lại bên đờng tớc</i>
<i>các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ</i>
<i>từ đó hoa cúc rất nhiều cánh ngày nay</i>
<i>hoa cúc vẫn đợc dùng chữa bệnh tên y</i>
<i>học của cúc là Liêu chi</i>
- HS tr×nh bày, Nhận xét
- GV Nhận xét, kết luận.
<b>HĐ3. Hớng dẫn làm bài tập 3 (20</b>'<sub>)</sub>
GV: Yêu cầu HS viết đoạn văn ....
HS: Viết, trình bày, nhận xét.
GV: Nhận xét, kÕt ln.
<b>Bµi tËp 2</b>
* Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau:
<i>"Ngày xa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa </i>
<i>bệnh cho mẹ.Em đợc Phật trao cho một bông </i>
<b>Bài tập 3.Viết đoạn văn hội thoại cã sư dơng</b>
dÊu hai chÊm, dÊu chÊm löng, dÊu g¹ch
ngang, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than, dÊu
chÊm.
<b>3. Cñng cè (3</b>'<sub>)</sub>
- Hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu là gì?
+Làm cho bài văn bài thơ thêm rõ ràng, mạch lạc.
+Có giá trị biểu cảm hơn.
<b>4. Híng dÉn häc ë nhµ (2</b>'<sub>)</sub>
- Ơn tập chủ đề 1 và 2 đã học.
- Ôn tập bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, Trờng từ vựng :
+ Chú ý các khái nim v tỏc dng ca nú.
+ Xem lại các bài tËp.
Chủ đề 3:
<b> rèn luyện kĩ năng làm bài văn tù sù </b>
<b> kÕt hỵp với miêu tả và biểu cảm.</b>
Thời l ợng :6 tiÕt
<b>I.MUC TI£U:</b>
<b> 1) KiÕn thøc: </b>
- Giúp học sinh nắm đựơc đặc điểm của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu
cảm
- Nhận xét đợc sự tác động qua lại giữa các yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm.
- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một văn bản tự sự.
<b> 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm tơng</b>
đối một cách thành thạo.
<b> 3) Thái độ: </b>
- Giáo dục tính thận trọng khi viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm vào
văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm.
- Thớch a yếu tố miêu tả biểu cảm vào văn tự sự để bài văn sinh động hấp dẫn.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
GV: Su tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến viết bài văn tự sự kết hợp với miờu t v
biu cm.
<b>III. Tiến tình dạy học</b>
n địng lớp(1'<sub>):8A: ... 8B: ...</sub>
<b>TiÕt 13</b>
<b>1. KiÓm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b>Tiết 1: Ôn tập khái niệm, tác dụng của văn tự sự kết</b>
<b>hợp với miêu tả và biểu cảm.</b>
<b>HĐ 1: </b>
Khái niệm, tác dụng văn tự sự
<b>miêu tả </b><b> biểu cảm</b>(15'<sub>)</sub>
<i>GV?Văn tự sự là thể văn nh thế nào?</i>
HS: Tự sự là cách kể chuyện, kể việc về
con ngêi (nh©n vËt).
<i>GV? Kể ra những văn bản thuộc phơng </i>
<i>thức tự sự mà em đợc học?</i>
HS: Cây tre trăm đốt,
Cuộc chia tay của những con búp bê,…
<i>GV? Tự sự giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu </i>
<i>điều gì?</i>
HS:
<i>GV? Tự sự sử dụng khi nào, ở môi trờng </i>
<i>nào?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV? Văn biểu cảm là thể văn nh thế nào?</i>
<i>HS:Nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự </i>
đánh giá con ngời đối với thế giới xung
quanh và khêu gợi lòng đồng cảm với ngời
đọc
<i>GV: Những văn bản <b>: Cây tre trm t, </b></i>
<i><b>Cuộc chia tay của những con búp bê,</b></i>
<i>có phơng thức biểu cảm không?</i>
HS: Có
<i>GV? Chỉ ra 1 một đoạn văn có yếu tố biểu</i>
<i>cảm?</i>
HS:
GV gợi ý: yếu tố biểu cảm: bộc lộ tình
cảm, cảm xúc của nhân vật: khóc, mừng
rỡ,
<i>GV: Văn biểu cảm có cách biểu hiện nh </i>
<i>thế nào?</i>
GV?Miêu tả sử dụng khi nào, ở môi trờng
nào?
HS:
<b>I/. Khái niệm, tác dụng văn tự sự </b>
<b>miêu tả </b><b> biểu cảm:</b>
<b>1) Thế nào là văn tự sù ?</b>
<i>a.Kh¸i niƯm:</i>
-Tự sự là cách kể chuyện, kể việc về con
ngời (nhân vật). Câu chuyện bao gồm
những sự việc ( chuỗi) nối tiếp nhau để đi
đến kết thỳc.
<i>b.Tác dụng văn tự sự :</i>
-T s giỳp ngi đọc ngời nghe hiểu rõ sự
việc con ngời hiểu rõ vấn đề, từ đó bày
tỏ, thái độ khen chê.
-Trong cuộc sống trong giao tiếp cũng
nh trong văn chơng truyền miệng, văn
ch-ơng viết đều rất cần đến tự s
<b>2) Thế nào là văn biểu cảm?</b>
-L văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình
cảm, cảm xúc, sự đánh giá con ngời đối
với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng
đồng cảm với ngời đọc .
-Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là
tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân
dân
<i>b.Cách biểu hiện của văn biểu cảm: </i>
- Ngòai cách biểu cảm trực tiếp nh tiếng
kêu lời than. Văn biểu cảm còn sử dụng
các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi
tình cảm.
*VD: Đứng nên ni đồng…………..
<b>3) Thế nào là văn miêu tả ?</b>
<i>a.) Kh¸i niÖm: </i>
- Là lọai văn giúp ngời đọc ngời nghe
hình dung các đặc điểm, tính chất nổi bật
của 1 sự vật, sự việc, con ngời, phong
cảnh làm cho những cái đó nh hiện lên
tr-ớc mặt ngời đọc, ngi nghe.
<i>b.Trong văn miêu tả:</i>
<b>HĐ 2: Luyện tËp(23</b>'<sub>)</sub>
<b>BT 1: GV cho học sinh đọc đoạn văn tự s</b>
cú miờu t biu cm: (SGK7 trang 160 )
<i><b>Giáo viên nêu các yêu cầu cho học sinh:</b></i>
a) on vn trờn thuộc phơng thức diễn
đạt gì ?
b) ChØ ra c¸c u tố miêu tả trong đoạn
văn?
c) Xỏc nh cỏc yu tố biểu cảm đợc
dùng trong đoạn?
HS: Lµm bµi tËp, trình bày, nhân xét.
GV; Nhận xét, kết luận.
<b>BT 2: GV chia 4 nhóm thảo luận, mỗi </b>
nhóm 1 đoạn, riêng nhóm khá tìm đoạn d.)
Thời gian: 5
HS: Làm việc theo nhóm, trình bày, nhận
xét chéo.
GV sửa, nhận xét, rút kinh nghiệm cho
mỗi nhãm
nãi thêng béc lé râ nhÊt.
-Khi kể chuyện, ngời kể thờng đan xen
yếu tố miêu tả và biểu cảm vào để làm
cho kể chuyện sinh động sâu sắc hơn.
<b>II/. Luyện tập:</b>
<b>1) Bµi tËp 1: </b>
"Cốm là thức quà riêng biệt của đất nớc
<i>là thức dâng của những cánh đồng lúa</i>
<i>bát ngát xanh, mang trong hơng vị tất cả</i>
<i>của cái mộc mạc giản dị và thanh khiết</i>
<i>của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ</i>
<i>đầu tiên dùng cốm để làm q "sêu tết".</i>
<i>Khơng cịn gì hợp hơn với sự v ơng vít của</i>
<i>tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành</i>
<i>nh các việc lễ nghi."</i>
a) Phơng thức diễn đạt: tự sự
b) Các yếu tố miêu tả trong đoạn văn:
<i>mang trong hơng vị tất cả của cái mộc </i>
<i>mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê </i>
<i>nội cỏ An Nam</i>
c) Các yếu tố biểu cảm đợc dùng trong
đoạn: đồng lúa bát ngát, . Ai đã nghĩ đầu
<i>tiên dùng cốm để làm quà "sêu tết", sự </i>
<i>v-ơng vít của tơ hồng</i>
<b>2) Bµi tËp 2 : </b>
Tìm trong sách giáo khoa Ngữ văn 8
a.) Một đoạn văn tự sự.
b.) Một đoạn văn miêu tả
c.) Một đoạn văn biểu cảm
d.) Một đoạn văn tự sự có xen lẫn
yếu tố miêu tả
<b>3. Củng cố(3</b>'<sub>):</sub>
- Thế nào là văn tự sự?Tác dụng của nó?
- Thế nào là văn biểu cảm? Văn biểu cảm có cách biểu hiện nh thế nào?
- Miêu tả sử dụng khi nào, ở môi trờng nào?
4.Dặn dò(3'<sub>):</sub>
- ễn tp cỏc khỏi nim đã tìm hiểu.
-Bµi tập về nhà: Tìm một đoạn văn tự sự có xen lẫn yếu tố miêu tả, biểu cảm. Chỉ
ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong ®o¹n.
...
<b> </b>
<b> ÔN TậP CáCH LàM BàI VĂN</b>
<b>TiÕt 14</b>
<b>Nh tiết 13</b>
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
GV: Su tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biu cm.
<b>III. Tiến tình dạy học</b>
n ng lp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</b>
<b>2.Bµi mới:</b>
<b>HĐ 1: Cách làm bài văn tự sự(12</b>'<sub>): </sub>
<i><b>1. Đề văn tự sự</b></i>:
GV ghi lờn bng: "Em hóy kể một
<i>sự việc làm đáng nhớ của em"</i>
<i>GV? Lời văn đề nêu ra những yêu cầu</i>
<i>gì? Những từ nào cho em biết điều </i>
HS: Yêu cầu: kể việc, kể việc làm
đáng nhớ của em.
<i>GV? Ngoài kể việc, đề văn tự sự </i>
<i>th-ờng có những u cầu gì?</i>
<i>HS:</i>
<i><b>2. Tìm hiểu cách làm bài văn tự sự</b></i>:
GV ghi lờn bng, HS c
<i>GV? Đề nêu ra những yêu cầu nào </i>
<i>buộc em phải thực hiện? </i>
<i>HS:</i>
<i>GV?Ni dung cần xác định theo đề </i>
<i>bài em chọn là gì?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV? Vậy lập ý là em làm gì?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV?Dàn ý bài văn tự sự gồm mấy </i>
<i>phần? ý mỗi phần?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV? Em d định mở bài nh thế nào? </i>
<i>Kể chuyện ra sao? Kết thúc nh thế </i>
<i>nào?</i>
<b>H§ 2 </b><i><b>:</b></i> <b>Cách làm bài văn biĨu</b>
<b>c¶m(10</b>'<sub>):</sub>
GV cho HS nhận xét các đề
- C¶m nghĩ về dòng sông quê
h-ơng.
- Cm ngh v ờm trung thu.
- Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ
- Vui bun tui th
- Loài cây em yêu
GV hng dn hc sinh cách làm bài
văn cụ thể cho đề bài: <i><b>"Cảm ngh v</b></i>
<i><b>n ci ca m"</b></i>
<b>I/. Cách làm bài văn tự sự:</b>
<i><b>1) Đề văn tự sự</b></i>
<b>-</b> Kể việc
<b>-</b> Kể ngời
<b>-</b> Tờng thuật
<i><b>2) Cách làm bài văn tự sự:</b></i>
<b>Đề: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn </b>
của em.
<i><b>a./ Tỡm hiu :</b></i>
Yêu cầu: Kể một câu chuyện em thích (kể
bằng lời văn của mình)
<i><b>b./ Tìm ý:</b></i>
<b>-</b> Chọn truyện nào?
<b>-</b> Thích nv, sự việc nào?
<b>-</b> Chọn chủ đề gì?
=> Lập ý là xác định nội dung sẽ viết tronog
bài theo yêu cầu của đề.
<i><b>c./ LËp dµn ý</b></i>: gồm 3 phần
+ Mở bài
+ Thân bài: diễn biến câu chuyện.
+ Kết bài: kết thúc chuyện.
=> Lp dn ý là sắp xếp sự việc trớc, sau theo
trình tự nht nh.
<i><b>d./ Viết bằng lời văn của em</b></i>
.
<b>II/. Cách làm bài văn biểu cảm: </b>
<i><b>1/. Đề văn biểu cảm</b></i>
<b>a. Tìm hiểu đề và tìm ý:</b>
GV? Đối tợng phát biểu cảm nghĩ
mà đề văn nêu là gì? Em hình dung
và hiểu thế nào về đối tợng y?
HS:Trả lời.
GV: gợi ý
- Từ thuở ấu thơ , có ai không nhìn
thấy nụ cời của mẹ?
- Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cời
không? Đó là những lúc nào?
- Mỗi khi vắng nụ cời của mẹ , em
cảm thấy thế nào?
- Lm sao lun thy n ci ca
m?
- Phát biểu cảm xúc ?
HS:
<b>b. Lập dàn bài:</b>
- Sắp xếp các ý theo bố cục ba phần
<b>c. ViÕt bµi:</b>
- Híng dÉn häc sinh viÕt theo dµn ý
<b>d. Sưa bµi:</b>
- GV cho häc sinh lµm bµi tËp gäi
häc sinh sưa bµi
- GV nhËn xÐt cho điểm
<b>HĐ </b><i><b>3:</b></i><b> Cách làm bài văn miêu </b>
<b>tả(10</b>'<sub>)</sub>
<i>GV? Muốn làm bài văn miêu tả, ta </i>
<i>cần thực hiện những công việc gì?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV? Vn miờu t cú bao nhiờu i </i>
<i>t-ng?</i>
HS: Tả cảnh, tả ngời, kể việc.
<i>GV? Dàn ý của bải văn miêu tả gồm </i>
<i>mấy phần? Cụ thể các phần?</i>
GV ghi bi t cnh lờn bng, yờu
Gäi Hs trả lời theo các phần của dàn
ý.
GV ghi đề bài tả ngời lên bảng, yêu
cầu HS đọc và thực hiện bớc lập dàn
ý.
a.Tìm hiểu đề và tìm ý:
b. LËp dµn bµi.
c. ViÕt bµi.
d. Sưa bµi
<b>III/. Cách làm bài văn miêu tả: </b>
<b>-</b> Xác định đối tợng cần miêu tả
<b>-</b> Lựa chọn chi tiết phù hợp, tiêu biểu.
<b>-</b> Trình bày theo trình tự kết hợp vi quan
sát liên tởng, so sánh, nhân hóa,
Dn ý cho đề bài: Tả cảnh đầm sen vào buổi
sáng mùa hạ.
1./ Mở bài: Cảnh đầm sen nào? ở đâu? Mùa
nào?
2./ Thân bài: Tả chi tiết
<b>-</b> T theo trình tự nào? Từ xa đến gần, từ
trên xuống di?
<b>-</b> Tả lá, hoa, hơng hoa, màu sắc, hình
dáng, gío, khng khí, .
<b>-</b> Chú ý kết hợp các kĩ năng quan sát, liên
tởng , so sánh, tởng tợng, nhân hóa và
cách dùng từ ngữ.
3./ Kết bài: ấn tợng của du khách khi ngắm
đầm sen. Cảm xúc và suy nghĩ của em.
<b>3.Củng cố(5</b>'<sub>): - Cách làm bài văn tự sự nh thế nào?</sub>
- Để làm bài văn miêu tả phải trải qua những bớc nào?
- Các bớc làm một bài văn biểu cảm?
<b>4. Dặn dò: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức võa «n tËp.</b>
- Làm bài tập: Lâ.p dàn ý cho đề bài: Tả em bé tập đi
<b>o</b> Tả em bé tập đi: chân, tay, dáng, cử chỉ,
<b>o</b> Tả em bé tập nói: giọng nói ngọng, điệu bộ khi nói,.
<b>o</b> Tình cảm mọi ngời với em bé
3./ Kết bài: Hình ảnh chung về em bé. Tình cảm cđa em víi em bÐ.
<b> CñNG Cè KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>
<b> KếT HợP 3 YếU Tố: Tự Sự, MIÊU Tả Và BIểU CảM</b>
<b>I.MUC TIÊU: </b>
(Nh tiết 13)
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
GV: Su tm cỏc bi tp liờn quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến viết bài văn tự sự kết hợp với miêu t v
biu cm.
<b>III. Tiến tình dạy học</b>
n ng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong gi</b>
<b>2.Bài mới:</b>
<b>HĐ 1: Bài tập(25</b>'<sub>):</sub>
GV Cho học sinh đọc 3 đoạn văn
( chủ đề tự chọn ngữ văn 8 (T24 ,25)
<i>GV? Đoạn 1 : Biểu đạt nội dung gì? </i>
HS:
<i>GV? Em có nhận xét gì về phơng thức</i>
<i>biểu đạt của đoạn văn?</i>
HS:
<i>GV? Tõ ngữ trong đoạn 1 nµy thÕ</i>
<i>nµo?</i>
HS:
<i>GV? Đoạn2: đoạn văn biểu đạt nội</i>
<i>dung gì?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV? Hãy nhận xét phơng thc biu</i>
<i>t ca on vn?</i>
<i>HS:</i>
<b>I/ Bài tập:</b>
<b>Đoạn văn 1:</b>
Miờu t ngoi hỡnh ca d mốn tp trung làm
nổi bật vẻ cờng tráng, của dế Mèn: đơi càng
<i>mẫm bóng, những cái vuốt nhọn hoắt, co cẵng</i>
<i>lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.</i>
- Cách miêu tả vừa tả hình dáng chung vừa làm
nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tợng
vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ hành
động để bộc lộ đợc một vẻ đẹp rất sống động
- Từ ngữ đặc sắc đáng chú ý là hệ thống các
tính từ: cờng tráng, mẫm bóng, nhọn hoắt.
<b> Đoạn văn 2: Cuộc gặp gỡ cảm động giữa tôi</b>
và mẹ tôi.
- Phơng thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả
biểu cảm:
- Các yếu tố này đứng đan xen nhau
* Miêu Tả: xe chạy chầm chậm tôi thở
<i>hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại.Mẹ</i>
<b>Tiết 15</b>
<i>GV? H·y chØ ra c¸c yÕu tè miêu tả</i>
<i>biểu cảm trong đoạn văn?</i>
<i>- Cỏc yu t ny ng riờng hay an</i>
<i>xen nhau?</i>
GV cho HS tìm lần lợt các yếu tố,
ghi ra bảng
<i>GV? Nêu t¸c dơng cđa các yếu tố</i>
<i>trong đoạn văn tự sự ?</i>
HS:
Ghi nhớ(10'<sub>): </sub>
<i>GV? Từ 3 ví dụ trên em hÃy cho biết</i>
<i>thế nào là văn tự sự kết hợp với miêu</i>
<i>tả biểu cảm?</i>
<i>tụi cũm cừi, gơng mặt vẫn tơi sáng với đôi mắt</i>
<i>trong và nớc da mịn màng, làm nổi bật màu</i>
<i>hồng của hai gò mỏ.</i>
* Biểu cảm :
<i>Hay tại sự sung sớng.sung túc</i>( suy
nghĩ)
<i>Tôi cảm thấy những cảm giác lạ th</i>
<i>-ờng( cảm nhận) </i>
<i>Phải bé lại êm dịu vô cùng</i> ( Phản
cảm nghĩ)
<i><b>*Tác dụng:</b></i> Những yếu tố miêu tả, biểu cảm
ú lm cho vic kể lại cuộc gặp gỡ thêm sinh
động, thể hiện tình mẫu tử sâu nặng của nhân
vật.
<b>II) Ghi nhí: </b>
- Văn tự sự kết hợp với miêu tả,
biểu cảm là mục đích của ngời viết muốn
kể lại sự việc là chính còn yếu tố miêu tả,
biểu cảm chỉ giúp cho việc tự sự đợc sinh
động sâu sắc .
- Khi kể ngời ta thờng đan xen
các yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá.
<b>3.Củng cố(5</b>'<sub>): - Cách làm bài văn t s nh th no?</sub>
- Để làm bài văn miêu tả phải trải qua những bớc nào?
- Các bớc làm một bài văn biểu cảm?
<b>4. Dặn dò(4</b>'<sub>): : - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.</sub>
- Làm bài tập ở nhà : Tìm một đoạn văn tự sự . Chỉ ra các yếu tố miêu tả,
<i>tự sự, biểu cảm trong đoạn</i>
...
<b>I.MUC TIÊU: </b>
(Nh tiết 13)
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
GV: Su tm cỏc bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.
<b>III. TiÕn t×nh d¹y häc</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</b>
<b>2.Bµi míi:</b>
Hoạt động của thầy v trũ Ni dung
<b>HĐ 1: Sửa bài tập về nhà(10</b>'<sub>):</sub>
<i>Tỡm một đoạn văn tự sự, miêu tả. Chỉ ra </i>
<i>các yếu tố miêu tả, tự sự trong đoạn.</i>
* GV 2 gọi HS lên ghi đoạn văn tìm đợc
lên bảng, ghi rõ yếu tố miêu tả, biểu cảm
trong đoạn, 1 HS lên đọc đoạn văn chuẩn
bị, nêu ra yếu tố miêu tả, biểu cảm trong
đoạn.
* Líp nhËn xÐt, GV chèt, rót kinh
nghiƯm, nh¾c HS sửa vào tập.
<b>HĐ 2: Luyện tập(25</b>'<sub>): </sub>
GV ghi bài tập lên bảng, phân công nhóm
thực hiện
<i><b>HĐ3: Viết đoạn</b></i>
<b>BT 2: GV chia nhóm cho HS viết</b>
- Nhãm 1,2: bµi 2.
- Nhãm 3,4: bµi 3.
GV cho HS viết trong khoảng 10 phút.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp
Lớp nhận xét -> GV sửa lỗi, nhận xÐt, HS
rót kinh nghiƯm.
GV: Gỵi ý
* Hãy xây dựng một đọan văn tự sự có sử
dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có
thể theo sau đây:
- `Bíc 1: lùa chän sù viÖc
chÝnh
- `Bớc 2: lựa chọn ngôi kể
- `Bớc 3: xác định thứ tự k
- `Bc 4: xỏc nh cỏc yu t
miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự
<b>I./ Sửa bài tập: Tìm đoạn văn tự sự, miêu </b>
tả
<b>Vớ d: </b><i>Bi hc ng i u tiờn</i>
Đoạn: Cái anh chàng Dế Choắt..hết
<b>II./ Bài tập:</b>
<b>Bài tập 1:So sánh văn bản Thánh Gióng </b>
với văn bản LÃo Hạc có điểm gì khác
nhau.
* Thánh Gióng: tự sự
* LÃo Hạc: Tự sự kết hợp miêu tả,
biểu cảm
<b>Bài tập 2 :</b>
Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất ca em
(vit on vn)
<b>3./ Bài tập 3: </b>
Cho các sự việc và nhân vật sau:
b./ Em chng may ỏnh vỡ ruột lọ hoa
đẹp
c./ Em giúp bà cụ qua đợng lúc đơng
ngơi và nhiều xe cộ
d./ Em nhận đợc món quà bất ngờ nhân
sự
`Bớc 5: viết thành đoạn văn kể chuyện kết
hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm
sao cho hợp lý
<b>3.Củng cố(5</b>'<sub>): - Cách làm bài văn tự sự nh thế nào?</sub>
- Để làm bài văn miêu tả phải trải qua những bớc nào?
- Các bớc làm một bài văn biểu cảm?
<b>4. Dặn dò(4</b>'<sub>): : - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.</sub>
- Làm hoàn thiện các bài tập ở nhà
...
<b> LUN TËP X¢Y DùNG</b>
<b> BàI VĂN Tự Sự KếT HợP MIÊU Tả, BIểU CảM</b>
<b>I.MUC TIÊU: </b>
(Nh tiết 13)
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
GV: Su tm cỏc bi tp liờn quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến viết bài văn tự sự kết hợp với miờu t v
biu cm.
<b>III. Tiến tình dạy học</b>
n địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong gi</b>
<b>2.Bài mới:</b>
HĐ 1: I. Xây dựng dàn bµi(15'<sub>):</sub>
<b>:</b>
GV ghi 3 đề lên bảng
GV cho học sinh lập dn ý tng
vit thnh bi vn
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm(10
<sub>)</sub>
- Nhóm 1: Đề 1
- Nhóm 2: §Ị 2
- Nhãm 3: §Ị 3
- Nhãm 4: §Ị 4
HS: Làm việc theo nhóm, trình
bày, nhận xét.
GV: Nhn xột, kt lun cho tng
.
<b>I. Xây dựng dàn bài:</b>
- Đề1 : kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến
thầy cô giáo em buồn
- 2: k v một sự việc em đã làm khiến bố mẹ
rất vui lòng
- Đề 3: Nếu là ngừơi đợc chứng kiến cảnh Lão
Hạc kể chuyện bán chó với ơng Giáo trong
truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu
chuyện đó nh thế nào?
<b>Dàn ý đề 1:</b>
1)
Më bµi :
- Giới thiệu hoàn cảnh: em mắc khuyết điểm
đối với thầy c” giáo vào lúc nào? dịp nào ? Lớ
do ?
2) Thân bài :
- Nguyên nhân phạm lỗi
- Diễn biến .hậu quả của việc phạm lỗi
- Ngời phạm lỗi và những ngời có liên quan
3) Kết bài :
- Suy ngh , tình cảm sau khi sự việc đã xảy
ra
- Hớng khắc phục , phấn đấu trở thành ngời
tốt
<b> Dàn ý đề 2:</b>
2)
Më bµi :
<b>TiÕt 17</b>
Hoạt động 2<b>Viết bài (20</b>'):
Chọn đề 1 để viết:
GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc
độc lập nhng mỗi nhóm có nhiệm
vụ khác nhau.
- Nhóm 1 : viết đoạn mở bài
- Nhóm 2 : viÕt đoạn 1 thân
bài
- Nhóm 3: viết đoạn 2 thân bài
- Nhóm 4: viết đoạn 3 thân bài
, đoạn kết bài
HS: Thực hành viết, trình bày, nhận
GV: Nhận xét, kết luận.
- Giới thiệu hoàn cảnh diễn ra việc làm của
vào lúc nào? dịp nào ? Lí do?
2) Thân bài :
- Nguyên nhân em thực hiện việc làm tốt
đó.
- Diễn biến, kết quả của việc làm
- Thái độ ba mẹ với em: vui mừng
3) Kết bài :
- Suy nghĩ , tình cảm sau khi sự việc đã xảy
ra
- Hớng phấn đấu trong tơng lai
<b> Dn ý 3:</b>
1)Mở bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh: em chứng kiến cảnh
lÃo Hạc kể lại việc bán chã cho “ng Giáo
nghe vào lúc nào? Ơỷ đâu ?
2) Thân bài :
- Nguyên nhân lÃo Hạc bán chó
- Nột mt, hành động của lão Hạc khi kể
đoạn lão la con chú vng
- Thỏi ng giỏo.
- Tình cảm, suy nghĩ của em với lÃo Hạc.
3) Kết bài :
- Suy nghĩ , tình cảm sau khi cứng kiến sự
việc đã xảy ra
- Mong muèn, hy väng cña em với lÃo Hạc
<b>II.Viết bài:</b>
<b>3.Củng cố(5</b>'<sub>): - Cách làm bài văn tự sự nh thế nào?</sub>
- Để làm bài văn miêu tả phải trải qua những bớc nào?
- Các bớc làm một bài văn biểu cảm?
<b>4. Dặn dò(4</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.</sub>
- Làm hoàn thiện các bµi tËp ë nhµ
...
<b>ƠN TậP tổng hợp chủ đề 2 </b>
<b>I.MUC TI£U: </b>
(Nh tiÕt 13)
<b>II. Chn bÞ cđa thầy và trò:</b>
GV: Su tm cỏc bi tp liờn quan đến chủ đề.
<b>TiÕt 18</b>
HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.
<b>III. TiÕn tình dạy học</b>
n ng lp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kim tra bi c: Kt hp trong gi</b>
<b>2.Bài mới:</b>
<b>HĐ 1: Ôn Tập(15</b>'<sub>) :</sub>
<i>GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái </i>
<i>niệm sau</i>
<i>- Thế nào là văn tự sự?</i>
<i>- Cách làm bài văn tự sự?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV?</i>
<i>- Thế nào là văn miêu tả?</i>
<i>- Cách làm bài văn miêu tả?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV?</i>
<i>- Thế nào là văn biểu cảm?</i>
<i>- Cách làm bài văn biểu cảm?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV? Thế nào là văn tự sự kết hợp với </i>
<i>miêu tả biểu cảm?</i>
HS:
Gv: Hớng dẫn HS
<b>HĐ 2: Bài Tập(20</b>'<sub>): :</sub>
GV cho HS đọc bài văn “ Món Quà
Sinh Nhật” SGK Ngữ Văn 8/92
<i>GV: Yêu cầu HS đọc</i>
<i>GV?T×m yÕu tè miêu tả, biểu cảm</i>
<i>trong bài?</i>
<i>HS: Tìm, trả lời, nhận xét</i>
<i>GV: Kết luận</i>
?Nêu tác dụng của các yếu tố miêu tả
<i>trên?</i>
<i>GV? Chỉ ra c¸c yÕu tố biểu cảm</i>
<i>trong bài?</i>
HS:
GV?Tác dụng của yếu tố biểu cảm?
<b>I./ ÔN TậP:</b>
<b>1) Lý thuyết:</b>
<b>a. Văn tự sù:</b>
Tự sự là cách kể chuyện, kể việc về con ngời
(nhân vật). Câu chuyện bao gồm những sự
việc ( chuỗi) nối tiếp nhau để đi đến kết thúc.
<b>b. Văn miêu tả</b>
- Là lọai văn giúp ngời đọc ngời nghe hình
dung các đặc điểm, tính chất nổi bật của 1 sự
vật, sự việc, con ngời, phong cảnh làm cho
những cái đó nh hiện lên trớc mặt ngi c,
ngi nghe.
<b>c. Văn biểu cảm:</b>
-L vn bn vit ra nhằm biểu đạt tình cảm,
cảm xúc, sự đánh giá con ngời đối với thế giới
xung quanh và khêu gợi lịng đồng cảm với
ngời đọc .
-Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là tình
cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân dân
<b>d. Văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm:</b>
- Là mục đích của ngời viết
muốn kể lại sự việc là chính cịn yếu tố
miêu tả, biểu cảm chỉ giúp cho việc tự sự
đợc sinh động sâu sắc .
- Khi kể ngời ta thờng đan xen
các yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá.
<b>II./ BàI TậP:</b>
<b>1) Đọc bài văn Món Quà Sinh Nhật</b> <b> SGK</b>
<b>Ngữ Văn 8/T92 </b>
* Yếu tố Miêu tả:
<i>Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra</i>
<i>ngời vào các bạn ngồi chật cả nhà .</i>
<i>Nhìn thấy Trinh đang tơi cời .. Trinh dÉn t«i</i>
<i>ra vên, Trinh lom khom … Trinh vẫn lặng lẽ</i>
<i>cời, chỉ gật đầu không nói.</i>
* Tỏc dng: Miêu tả tỉ mỉ các diễn biến của
buổi sinh nhật giúp cho ngời đọc có thể hình
dung ra khơng khí của nó và cảm nhận đợc
tình cảm bạn bè thắm thiết (giữa Trang và
Trinh)
*Yếu tố biểu cảm: Tôi cứ bồn chồn không yên
<i> bắt đầu lo </i> <i> tủi thân và giËn Trinh </i>
<i>…</i> <i>…</i> <i>…</i>
<i>giËn m×nh quá tôi run run cảm ơn Trinh</i>
<i>quá . Quí quá làm sao.</i>
GV gợi ý HS thự hiện lần lợt theo các
bớc sau:
- Bớc 1: lùa chän sù viƯc
chÝnh
- Bớc 2: lựa chọn ngơi kể
- Bớc 3: xác định thứ tự kể
- Bớc 4: xác định cỏc yu
tố miêu tả và biểu cảm
trong đoạn văn tự sự
- Bớc 5: viết thành đoạn
văn kể chuyện kết hợp
với các yếu tố miêu tả và
biểu cảm sao cho hợp lý.
GV cho lần lợt từng nhóm trình bày,
sửa chữa, rút kinh nghiệm.
tặng một cái gì khng quan trọng bng một
tình bạn
<i><b>2) Hãy xây dựng một đọan thân bài có sử</b></i>
- Nhóm 1,2: Em chẳng may đánh vỡ ruột
lọ hoa đẹp
- Nhóm 3,4: Em giúp bà cụ qua đợng lúc
đơng ngơi và nhiều xe cộ
<b>3.Cđng cè (5</b>'<sub>) : - Cách làm bài văn tự sự nh thế nào?</sub>
- Để làm bài văn miêu tả phải trải qua những bớc nào?
- Các bớc làm một bài văn biểu cảm?
<b>4. Dặn dò(4</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.</sub>
- Làm hoàn thiện các bài tập ở nhà
...
CHủ Đề 3:
<b> GIữA VĂN MIÊU Tả Và VĂN THUYếT MINH</b>
<b>I. M ô C TI£U :</b>
<b>1. Kiến thức : nắm vững khái niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận diện</b>
đợc những điểm giống nhau và khác nhau của hai văn bản loại này.Phân tích so sánh qua
những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa hai văn bản
<b>2. Kỹ năng: rèn kĩ năng viết và bài văn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho sẵn</b>
và chủ đề tự chọn
<b>3. Thái độ: giáo dục học sinh thận trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh -></b>
đa yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh -> bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
<b>III. chuÈn bÞ </b>
GV:Tài liệu chủ đề tự chọn - SGK8 –
<b>TiÕt 19</b>
HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18)
<b>III. Tiến tình dạy học</b>
n ng lp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong gi</b>
<b>2.Bài mới:Tiết 1</b>
<b>KHáI NIệM CHUNG Về VĂN MIÊU Tả</b>
<b>Và VĂN THUYếT MINH</b>
<b>HĐ 1: I./ Khái niệm chung về văn miêu tả</b>
<b>và văn thuyết minh(20</b>'<sub>):</sub>
GV cho HS ghi lại đoạn văn
- Đoạn 1: “<i>Chẳng bao lâu tôi đã trở thành</i>
<i>một chàng dế thanh niên cờng tráng. Đôi</i>
<i><b> Học sinh đọc hai đoạn văn trả lời câu hỏi:</b></i>
GV? Đoạn văn 1 tái hiện điều gì? Em hãy chỉ
<i>ra đặc điểm nổi bật của sự vật đợc tái hiện</i>
<i>trong đoạn văn?</i>
<i>HS:</i>
- Đoạn 2: "Huế là một trong những trung tâm
<i>văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam. Huế là</i>
<i>một thành phố đẹp. Huế đẹp của thiên nhiên</i>
<i>Việt Nam, Huế đẹp của thơ, Huế đẹp của</i>
<i>những con ngời sáng tạo, anh dũng" </i>
(HuÕ – NV8 tập 1)
GV? Đoạn văn 2 trình bày điều gì ? Em thờng
<i>gặp cách trình bày này ở loại văn bản nào?</i>
HS:
GV?Từ những ví dơ trªn h·y nªu lại khái
<i>niệm chung về văn miêu tả? Văn thuyết minh?</i>
HS:Suy nghĩ trả lời, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
<b>HĐ : Luyện tập(18</b>'<sub>)</sub>
GV: Giao bài tập cho HS làm
<b>I./ Khái niệm chung về văn miêu tả</b>
<b>và văn thuyết minh:</b>
- Đoạn 1:
* Đoạn văn 1 tái hiện hình ảnh chàng
Dế Mèn
* c im ni bt: chng dế thanh
niên cờng tráng: đơi càng mẫm bóng,
cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần,
nhọn hoắt, co cng p phanh phỏch
vo ngn c.
Đoạn 2:
=> Đoạn văn 2 trình bày vẻ đẹp của
Huế. Em thờng gặp cách trình bày
này ở các loại văn bản thông dụng
trong lĩnh vực đời sống cung cấp về
hiện tợng sự vật trong thiên nhiên, xã
hội.
<b>1) </b><i><b>/ Văn miêu tả:</b></i> là loại văn giúp
ng-ời đọc ngng-ời nghe hình dung các đặc
điểm tính chất nổi bật của một sự vật,
sự vệc, con ngời phong cảnh làm cho
những cái đó nh hiện lên trớc mặt
ng-i c ngng-i nghe
Trong văn miêu tả năng lực quan s¸t
cđa ngêi viÕt, ngêi nãi thêng béc lé râ
nhÊt.
<i><b>2./ Văn thuyết minh</b></i>
- L kiu vn bn thông dụng trong
mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp
tri thức (kiến thức ) về đặc điểm, tính
chất, nguyên nhân …..của các hiện t
-ợng sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng
phơng phức trình bày, giới thiệu, giải
thích .
BT 1: GV gợi ý các văn bản: "Tôi đi học", "Cô
bé bán diêm",
2)Bi tp 2:Cho HS hot động nhóm(5'<sub>)</sub>
HS:Làm việc theo nhóm, trình bày, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
a.Các hình ảnh so sánh, liên tởng cảnh mặt
<b>II./ LuyÖn tËp:</b>
1) Bài tập 1: Tìm 1 đoạn văn miêu tả
trong các văn bản đã học.
2)Bµi tËp 2:
a. Nếu phải viết 1 đoạn văn (bài văn)
miêu tả cảnh mặt trời mọc, em sẽ nêu
lên đặc điểm nổi bật nào?
b.NÕu ph¶i trình bày 1 món ăn (tự
chọn) thì em sẽ trình bày (nãi, viÕt,
giíi thiƯu) nh thÕ nµo?
<b>3.Cđng cè (5</b>'<sub>) : - Thế nào là văn miêu t¶?</sub>
- ThÕ nào là văn thuyết minh?
<b>4. Dặn dò(4</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa «n tËp.</sub>
- Làm hoàn thiện các bài tập ở nhà
...
<b>LUYệN TËP</b>
<b>I. MôC TI£U:</b>
<b> (Nh tiÕt 19)</b>
<b>III. chuÈn bÞ </b>
GV:Tài liệu chủ đề tự chọn - SGK8
HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18)
<b>III. Tiến tình dạy học</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: Kết hp trong gi</b>
<b>2.Bài mới: (40</b>'<sub>)</sub>
GV cho HS lên bảng ghi lại 2 đoạn văn, lần
lợt giải quyết các câu hỏi.
<i>". Thuyền xi giữa dịng con sơng rộng</i>
<i>lớn ngàn thớc, trơng hai bên bờ rừng đớc</i>
<i>dựng lên cao ngất nh hai dãy tờng thành vô</i>
<i>tận . Cây đớc mọc dài theo bãi, theo từng</i>
<i>lứa trái rụng ngọn bằng tăm tắp, lớp này</i>
<i>chồng lên lớp kia ôm lấy dịng sơng, đắp</i>
<i>từng bậc màu xanh lá mạ màu xanh rêu,</i>
<i>màu xanh chai lọ…..lòa nhòa và ẩn hiện</i>
<i>trong sơng mù và khói sóng ban mai”…</i>
GV ?Đoạn 1 miêu tả cảnh gì? Cảnh đợc
<i>miêu tả nh thế nào về màu sc, ng nột?</i>
HS:
<b>.Đoạn 2: </b>
<i>"H thng chuyờn ch gm yờn xe và dàn</i>
<i>đèo hàng hoặc gió đựng. Yên xe lắp ở trên</i>
<i>khung xe là chỗ ngồi của ngời đi xe. Dàn</i>
<i>đèo hàng lắp ở phía sau yên, dựa trên trục</i>
<b>I./ Bài tập 1:</b><i><b>Đọc các đoạn văn và trả</b></i>
<i><b>lời câu hỏi:</b></i>
<b>a.Đoạn 1:</b>
=> on vn miờu t cnh rng c vi
mu sắc, đờng nét, hình khối ở sơng nớc
Cà Mau.
=> Miêu tả màu sắc, đắp từng bậc màu
xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh
chai lọ……trong sơng mù và khói sóng
ban mai.
Đ ờng nét : Thuyền xuôi giữa dịng
rộng hơn ngàn thớc, trơng hai bên rừng
đớc dựng lên cao nh hai dãy trờng thành
vô tận. Cây đớc mọc dài theo bãi, theo
từng lứa trái rụng, ngọn bông tăm tắp
lớp này chồng lên lớp kia m ly dũng
sụng.
- Sử dụng so sánh, nhân hóa => Cuộc
sống trù phú, sức sống, hoang dÃ.
<b>b.Đoạn 2: </b>
<b>TiÕt 20</b>
<i>bánh xe sau, có thể chở đợc khá nhiều</i>
<i>hàng, có khi ngời ta lại lắp bộ phận chở</i>
<i>hàng phía trớc, dựa trên trục bánh xe trớc”</i>
GV? Đoạn 2 là đoạn thuyết minh trình bày
điều gì ?
HS:
<i>GV? Tác giả sử dụng các biện pháp tu từ gì</i>
<i>khi miêu tả?</i>
* GV cho HS ghi on 2 song song đoạn 1,
cho HS đọc, trả lời các câu hỏi
<i>GV? So sánh 2 cách viết của 2 đoạn và rút</i>
<i>ra nhận xÐt vỊ 2 thĨ lo¹i?</i>
HS:: Văn miêu tả: tả các đặc điểm tính chất
nổi bật phong cảnh làm cho cảnh nh hiện
lên trớc mặt ngời đọc ngời nghe. Còn văn
thuyết minh: cung cấp tri thức (kiến thức )
về đặc điểm, tính chắt, nguyên nhân …..của
sự vật (xe đạp) bằng phơng phức trình bày,
giới thiệu, giải thích
<b>Bµi tËp 2</b>
GV gợi ý cho HS về các hình ảnh so sánh,
liên tởng cảnh mặt trời mọc: đỏ nh lòng đỏ
trứng gà, to, tròn nh chiếc mâm bạc sáng
lấp lánh ở chân trời,…
Về danh lam thắng cảnh: ở đâu? Có
những cảnh đẹp gì? Có lịch sử hình thành
nh thế nào? …
HS: Lun tËp viÕt theo híng dÉn
-> Trình bày cấu tạo bộ phận ca chic
xe p
<i><b>2./ Tập viết văn miêu tả và văn thuyết</b></i>
<i><b>minh</b></i>
a. Nu phi vit mt on vn ( bi văn)
miêu tả cảnh mặt trời mọc, em sẽ nêu
lên những đặt điểm nổi bật nào?
b. Hãy giới thiệu về một danh lam thắng
cảnh ở địa phơng em ?
<b>3.Cñng cố (2</b>'<sub>) : - Thế nào là văn miêu tả?</sub>
- Thế nào là văn thuyết minh?
<b>4. Dặn dò(2</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức võa «n tËp.</sub>
+ Viết 1 đoạn văn miêu tả một cành đào ngày tết.
+ Viết 1 đoạn thuyết minh giới thiệu về cành đào quê em.
...
<b> </b>
<b> NHữNG ĐIểM GIốNG Và KHáC NHAU </b>
<b> GIữA VĂN MIÊU Tả Và VĂN THUỸT MINH</b>
<b>I. MơC TI£U:</b>
<b> (Nh tiÕt 19)</b>
<b>III. chuÈn bÞ </b>
GV:Tài liệu chủ đề tự chọn - SGK8
HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18)
<b>III. Tiến tình dạy học</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: Kt hp trong gi</b>
<b>Tiết 21</b>
<b>2.Bài mới: (40</b>'<sub>)</sub>
<b>HĐ 1: Những điểm gièng nhau gi÷a văn</b>
<b>miêu tả và văn thuyết minh(15</b>'<sub>).</sub>
GV treo bng ph cú 2 đoạn văn tiết trớc, gọi
HS đọc, lần lợt giải quyt cỏc cõu hi.
GV? Đoạn 1 miêu tả sự vật nµo?
HS:
GV?Đoạn 2 đối tợng đợc thuyết minh là đối
t-ng no?
HS:
GV? Miêu tả hoặc thuyết minh nhằm làm nổi
bật ®iỊu g× cđa sù vËt?
HS:
GV? Muốn miêu tả hoặc trình bày về đối
t-ợng, ngời viết phải làm những công việc gì?
GV? Việc miêu tả và thuyết minh nhằm mục
đích gỡ?
GV? Vậy, điểm giống nhau của 2 loại văn bản
miêu tả và thuyết minh là gì?
<b>GV chốt ghi nhớ</b>
* Bi tập: Chọn 2 đoạn văn hoặc 2 văn bản
miêu tả và thuyết minh đã học, tìm sự giống
nhau của 2 loi vn bn ú.
<b>HĐ 2: Những điểm khác nhau giữa văn</b>
<b>miêu tả và văn thuyết minh. (20</b>'<sub>)</sub>
<b>on văn 1</b><i><b>:</b></i> <i>…"Xe chạy chầm chậm, …mẹ</i>
<i>tơi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp.</i>
<i>Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi</i>
<i>trèo lên xe, tơi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo</i>
<i>tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tơi đã ồ lên khóc</i>
<i>rồi cứ thế nức nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo:</i>
<i>-</i> <i>Con nín đi! Mợ ó v vi cỏc con ri</i>
<i>m.</i>
("<i><b>Trong lòng mẹ</b></i>" Nguyên Hồng Ngữ
Văn 8 tập 1)
<b>on vn 2: "[</b><i>.] t lệ thanh thiếu niên hút</i>
<i>thuốc lá ở các thành phố lớn nớc ta ngang với</i>
<i>tỷ lệ các thành phố Âu </i>–<i> Mĩ. Chỉ có khác là</i>
<i>với một thanh niên Mĩ<b>, </b>1 đô la mua 1 bao</i>
<i>thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, cịn với thiếu</i>
<i>niên Việt Nam muốn có 15.000 đồng mua một</i>
<i>bao 555 </i>–<i> vì đã hút là phải hút thuốc sang</i>
<i> chỉ có là con nhà giàu hoặc trộm cắp tiền</i>
–
<i>để hút. Trộm một lần quen tay. Từ điếu thuốc</i>
<i>sang cốc bia rồi đến ma tuý, con đờng phạm</i>
<i>pháp thc ra ó m u vi iu thuc."</i>
("<i><b>Ôn, dịch thuốc lá</b></i>" - Ngữ Văn 8 tập 1)
GV ?Cho bit phng thc biu t ca 2 on
<i>vn trờn?</i>
HS:Đoạn văn 1<i><b>:</b></i> Miêu tả
<b>I./ Những điểm giống và khác nhau</b>
<b>giữa văn miêu tả và văn thuyết</b>
<b>minh.</b>
<b>1 Những điểm giống nhau giữa văn</b>
<b>miêu tả và văn thuyết minh.</b>
<b>- on 1: T dịng sơng Năm Căn</b>
<b>- Đoạn 2: Thuyết minh về chiếc xe</b>
đạp
<b>=>Nhằm làm nổi bật đặc điểm của đối</b>
tợng.
- Phải quan sát đối tợng, nêu giá trị và
công dụng của đối tợng.
<i><b>* Ghi nhí: Gièng nhau:</b></i>
<i>- Đều làm nổi bật đặc điểm của đối </i>
<i>t-ợng</i>
<i>- Cần phải quan sát đối tợng</i>
<i>- Nêu giá trị và công dụng của i </i>
<i>t-ng.</i>
<b>2./ Những điểm khác nhau giữa văn</b>
<b>miêu tả và văn thuyết minh.</b>
<b>* Ghi nhớ: Khác nhau</b>
<b>Văn miêu tả</b>
- Có h cÊu,
t-ëng tỵng, kh”ng
<b> Đoạn văn 2</b><i><b>:</b></i> Thuyết minh
<i>GV? Nhn xột v mc đích viết 2 đoạn văn?</i>
HS:- Văn miêu tả: có h cấu, tởng tợng, dùng
các biện pháp tu từ: so sánh, liên tởng,…
- Văn thuyết minh: trung thành với đặc điểm
đối tợng, kh”ng h cấu, đảm bảo tính khoa học,
<i>GV? Ngơn ngữ đợc sử dụng trong 2 đoạn văn</i>
<i>trên có gỡ khỏc nhau?</i>
<i>HS:Ngôn ngữ miêu t¶ mang nhiỊu cảm xúc</i>
chủ quan.
Thuyết minh: Dùng những số liệu cụ thể, chi
tiết.
<i>GV?Vậy điểm khác nhau giữa văn miêu tả và</i>
<i>HS:</i>
GV chốt ghi nhớ
nhất thiết phải
trung thành với sự
vật.
- Dùng các
biện pháp tu từ:
so sánh, liên tởng,
- Mang nhiều
cảm xúc chủ quan
cđa ngëi viÕt.
- Ýt dïng sè
liƯu
thành
với đặc điểm
của sự vật,
hiện tợng.
- ít dùng
c¸c
biƯn pháp tu từ
: so sánh, liên
tởng,
- Dùng
nhiều số
liệu cụ thể, chi
tiết.
- Ưng
dụng
trong nhiều
tình hng.
<b>3.Cđng cè (2</b>'<sub>) : - ThÕ nµo lµ văn miêu tả?Thế nào là văn thuyết minh?</sub>
- Điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh?
<b>4. Dặn dò(2</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.</sub>
- Làm các bài tập ở nhà
Đọc lại 2 văn bản: <i><b>"Vợt thác"</b></i> Võ Quảng (Ngữ Văn 6 tập 2) và văn bản:
<i><b>"Thụng tin v ngy trỏi t nm 2000"</b></i> - (Ngữ Văn 8 tập 1)
HÃy tìm điểm giống và điểm khác nhau của 2 văn bản trên.
...
<b>I. MụC TI£U:</b>
<b> (Nh tiÕt 19)</b>
<b>III. chuÈn bÞ </b>
GV:Tài liệu chủ đề tự chọn - SGK8
HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18)
<b>III. Tiến tình dạy học</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ(5</b>'<sub>): - Thế nào là văn miêu tả?Thế nào là văn thuyết minh?</sub>
- §iĨm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh?
<b>2.Bài mới: (40</b>'<sub>)</sub>
<b>HĐ 1: Sửa bài tập về nhà: (15</b>'<sub>)</sub>
- GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài
tập, 1 HS nêu điểm giống nhau
của 2 văn bản, 1 HS nêu điểm
khác nhau.
- GV nhận xét, sửa chữa
- HS ghi bµi sưa vµo tËp
<b>I./ Sưa bµi tËp vỊ nhµ</b>
Đọc lại 2 văn bản: <i><b>"Vợt thác"</b></i> – Võ
Quảng (Ngữ Văn 6 tập 2) và văn bản: <i><b>"Thông</b></i>
- HÃy tìm điểm giống và điểm khác nhau của 2
văn bản trên.
<b>1.Giống nhau:</b>
<i>- u làm nổi bật đặc điểm của đối tợng: </i>
+ Văn bản: <i><b>"Vợt thác"</b></i> <i>:Miêu tả Dợng Hơng</i>
<i>Th đang chèo thuyền vợt thác</i>
+ Ngời viết quan sát rất tinh tế i tng nờn th
<b>Tiết 22</b>
<b>HĐ 2: Bài tËp(20</b>'<sub>)</sub>
GV
<i>Cho HS Đọc 2 văn bản đọc văn bn</i>
<i><b>"Huế"</b></i> (Ngữ Văn 8 tập 1 trang
115) và văn bản <i><b>"Tôi đi học",</b></i> đoạn
đầu (buổi mai hôm ấy,) và trả lời
các câu hỏi:
- Nờu phng thc biu t ca 2 văn
bản?
- Những cảnh gì đợc tái hiện trong
- Nêu diểm giống và khác nhau giữa 2
văn bản?
<i>HS: Làm việc theo nhóm(5 phút)</i>
<i> Trình bày kết quả, nhận xét.</i>
<i>GV: Nhận xét, kết ln</i>
BT 2: Gv gỵi ý: t×m trong văn bản:
"LÃo Hạc", "Cô bé bán diêm", "Chiếc
lá cuối cùng", => đoạn văn miêu tả
Tìm trong: "Ôn dịch thuốc lá", "Bài
toán dân số" => đoạn văn thuyết minh
hiện rất chi tiết.
+ Hai vn bn đều nêu giá trị và cơng dụng của
đối tợng.
2. Kh¸c nhau:
<b> + Văn bản: </b><i><b>"Vợt thác"</b></i><b>: Có h cấu, tởng tợng, </b>
có dùng các biện pháp tu từ: so sánh, liên tởng,
viết b”ng cảm xúc chủ quan của ngời viết.
+ Văn bản: <i><b>" Thông tin về ngày trái đất năm </b></i>
<i><b>2000"</b></i><b>: Trung thành với sự thật, dùng nhiều số </b>
liệu cụ thể, chi tiết, đợc ứng dụng trong nhiều
tình huống.
<b>II./ Bµi tËp:</b>
<b>1./ </b><i><b>Bµi tËp 1:</b></i>
<b>- Văn bản 1: Thuyết minh về địa danh Huế</b>
- Đặc điểm nổi bật: Sông Hơng, núi ngự, cầu
Tràng Tiền 12 nhịp,…
<b>- Văn bản 2: Miêu tả cảnh mẹ dắt tay con đến</b>
trờng vào buổi sớm mai khai trờng đầu tiên của
con.
- Đặc điểm nổi bật: Buổi sớm mai đầy sơng thu
và gió lạnh, mẹ âu yếm dắt tay, con đờng làng
quen thuộc, con hồi hộp lo âu,
<b>- Miêu tả và thuyết minh: Nhằm làm nổi bật</b>
đặc điểm của đối tợng.
- Phải quan sát đối tợng, nêu giá trị và công
dụng của đối tợng.
<b>*Gièng và khác nhau:</b>
<i>- u lm ni bt c im ca đối tợng: </i>
+ Văn bản: <i><b>"Huế"</b></i> : giới thiệu về các địa danh
ở Huế, có đầy đủ các tính chất, đặc trng của
cảnh thông qua sự quan sát rất tinh tế của ngởi
viết
+ Văn bản: <i><b>"Tôi đi học"</b></i> <i>: tái hiện lại quang</i>
cảnh, khơng khí ngày đầu tiên đi học của cậu
bé học trò bỡ ngỡ, lo sợ,…làm nổi bật quang
cảnh bằng những chi tiết cụ thể do sự quan sát
tinh tế và sự cảm nhận sâu sắc của ngời viết.
+ Hai văn bản đều nêu giá trị và công dụng của
đối tợng.
<b>2./ Bài tập 2 Chọn 2 đoạn văn hoặc 2 văn bản</b>
miêu tả và thuyết minh đã học, tìm sự giống và
khác nhau của 2 loại văn bản đó.
<b>3.Cđng cè (2</b>'<sub>) : - ThÕ nào là văn miêu tả?Thế nào là văn thuyết minh?</sub>
- Điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh?
<b>4. Dặn dò(2</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.</sub>
- Lµm các bài tập ở nhà:
<b> ý NGHĩA, GIá TRị, PHạM VI Sử DụNG </b>
<b> CủA HAI LOạI VĂN BảN MI£U T¶ </b>–<b> THUỸT MINH</b>
<b>I. MơC TI£U:</b>
<b> (Nh tiÕt 19)</b>
<b>III. chuÈn bÞ </b>
GV:Tài liệu chủ đề tự chọn - SGK8
HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18)
<b>III. Tiến tình dạy học</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bi c:Kt hp trong gi</b>
<b>2.Bài mới: (40</b>'<sub>)</sub>
<b>HĐ 1: Sửa bài tập về nhà:</b>
- GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập, 1
HS viết đoạn miêu tả, 1 HS viết đoạn
thuyết minh.
- GV nhận xét, sửa chữa
- HS ghi bài sửa vào tập
- GV cung cấp 2 đoạn văn mẫu cho HS
tham khảo ()
<b>I Sửa bài tập về nhà</b>
Viết 2 đoạn văn miêu tả và thuyết
minh về: cây dừa .
Đoạn văn gợi ý:
<b>a.Miêu tả: </b>
<i>"Quờ tụi, dừa là hình ảnh quen thuộc</i>
<i>không thể tách rời khỏi tuổi thơ cũng</i>
<i>nh cuộc sống chúng tôi. Tôi nhớ lúc đi</i>
<i>học cô giáo đọc cho chúng tôi nghe bài</i>
<i>"Tôi lớn lên đã thấy dừa trớc ngõ</i>
<i>Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ</i>
<i>Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trớc gió</i>
<i>Tơi hỏi nội tơi dừa có tự bao giờ…"</i>
<i>Dừa khơng chỉ gắn bó với chúng tôi</i>
<i>trong thơ mà còn mang lại cho chúng</i>
<i>tôi biết bao lợi ích: cịn gì bằng đợc</i>
<i>uống nớc dừa mát lạnh, ngọt lịm vào</i>
<i>buổi tra hè nóng nực, cơm dừa vừa béo</i>
<i>vừa ngọt, có thể làm mứt ngày tết. Còn</i>
<i>những trò chơi từ lá dừa: thắt con cào</i>
<i>cào, con rít, những chiếc nhẫn xinh xắn,</i>
<i> thú vị vơ cùng. Cọng dừa có thể làm</i>
<i>…</i>
<i>nên những cây chổi quét sân cứng cáp</i>
<i>mà dẻo dai làm sạch sân vớng, nhà cửa.</i>
<i>Thế đấy, cây dừa luôn luôn và sẽ tồn tại</i>
<i>mãi bên cạnh cuộc sống con ngời"</i>
<b>b.ThuyÕt minh:</b>
<i>"Việt Nam có một vùng nổi tiếng với</i>
<i>lồi cây mang lại nhiều lợi ích. Đó là</i>
<i>Bến Tre với những rừng dừa bạt ngàn.</i>
<i>Nói dừa mang lại nhiều lợi ích rất đúng.</i>
<i>Đầu tiên là nớc dừa, có thể dùng để</i>
<i>uống, làm nớc màu, làm gia vị,…rồi</i>
<b>II/ Lý ThuyÕt:</b>
<b>1./ </b><i><b>ý nghÜa, giá trị của 2 loại văn bản</b></i>
<b>Tiết 23</b>
<b>H§ 2: Lý thuyÕt:</b>
<b>1. ý nghÜa, giá trị của 2 loại văn bản</b>
<b>miêu tả vµ thuyÕt minh</b>
GV gọi HS đọc quan sát 2 đoạn miêu tả và
thuyết minh về cây dừa
<i>-Văn bản thuyết minh cung cấp cho ngời</i>
<i>đọc những điều gì về đối tợng? </i>
<i>HS:</i>
<i>GV Giúp cho ngời đọc hiểu thêm những</i>
<i>điều gì về đối tợng đợc nói đến?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV? Văn bản miêu tả tái hiện lại điều gì?</i>
<i>Giúp ngời đọc có cảm nhận gì về đối tợng?</i>
<i>HS:</i>
<b>2. Ph¹m vi sư dơng</b>
<i>GV? Khi nào dùng văn bản miêu tả?Khi</i>
<i>nào dùng văn thuyết minh?</i>
<i>HS:</i>
<b>HĐ 3: Bµi TËp:</b>
GV cho HS lên ghi đoạn văn trên bảng.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
<i>"Lu vực hệ thống sông Đồng Nai gồm </i>
<i>TP.HCM và 11 tỉnh. Sơng Đồng Nai là sơng</i>
<i>chính, cùng với các nhánh lớn quan trọng </i>
<i>là sông La Ngà, Sông Bé, Sài Gịn, Thị Vải, </i>
<i>Vàm Cỏ. Theo cục bảo vệ mơ trờng, sông </i>
<i>Thị Vải (Bà Rịa Vũng Tàu) là sông ô nhiễm </i>
<i>nhất trong lu vực hệ thống sông Đồng Nai. </i>
<i>Sơng Thị Vải có một đoạn "sơng chết" dài </i>
<i>trên 10 km, từ sau khu vực hợp lu Suối Cả </i>
<i> sông Thị Vải khoảng 3 km đến khu cơng </i>
–
<i>nghiệp Mỹ Xn. Gọi là "sơng chết" vì </i>
a) Đoạn văn trên thuyết minh về điều gì?
b) Điều gì thể hiện đặc điểm đây là on
vn thuyt minh?
Gọi HS trả lời 2 câu hỏi.
GV sửa chữa, nhận xét
Bài 2: GV yêu cầu HS Tìm 1 đoạn văn
miêu tả trong văn bản nghệ thuật, chỉ ra các
yếu tố miêu tả trong đoạn
HS:Tìm, trả lời
<i><b>miêu tả và thuyết minh</b></i><b>:</b>
+ Vn bn thuyt minh: cung cp cho
ngời đọc lợng tri thức về các hiện tợng
và sự thật trong tự nhiên, xã hội một
cách khách quan, giúp ngời đọc hiểu
biết đặc trng, tính chất của sự vật, hiện
tợng và biết cách dùng chúng có lợi cho
con ngời.
+ Văn bản miêu tả: Tái hiện lại sự vật,
<i><b>2./ Ph¹m vi sư dơng</b></i><b>: </b>
- Văn bản miêu tả đợc dùng nhiều trong
văn bản nghệ thuật.
- Văn bản thuyết minh chủ yếu đợc
dùng văn bản nhật dụng hay những loại
văn bản sử dụng hàng ngày, gắn kết với
cuộc sống con ngời.
<b>III/ Bµi tËp: </b>
<i><b>1) Bµi tËp 1: </b></i>
a) Đoạn văn thuyết minh về "Đoạn sông
<i>chết Thị V¶i"</i>
b) Các chi tiết: có số liệu cụ thể, cung
cấp cho ngời đọc lợng tri thức về hiện
t-ợng và sự thật trong tự nhiên: sông Thị
Vải bi ô nhiễm nặng.
Đoạn trích thuộc văn bản nhật dụng (tin
tức báo chí), đợc văn bản sử dụng hàng
<i><b>2) Bài tập 2: </b></i> Tìm 1 đoạn văn miêu tả
trong văn bản nghệ thuật, chỉ ra các yếu
tố miêu tả trong đoạn
- Lµm các bài tập ở nhà:
...
<b>ụn tp tng hp chủ đề 4</b>
<b>I. MụC TIÊU:</b>
<b> (Nh tiÕt 19)</b>
<b>III. chuÈn bÞ </b>
GV:Tài liệu chủ đề tự chọn - SGK8
HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18)
<b>III. Tiến tình dạy học</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài c:Kt hp trong gi</b>
<b>2.Bài mới: (40</b>'<sub>)</sub>
<b>HĐ 1: Ôn tập lí thuyết(15</b>'<sub>)</sub>
<i>GV nêu các câu hỏi, hs trả lời, có thể lấy </i>
<i>điểm miệng.</i>
<b>-</b> Khái niệm văn miêu tả, văn thuyết
minh?
<b>-</b> Nêu điểm giống nhau giữa văn
miêu tả, văn thuyết minh?
<b>-</b> Nêu điểm khác nhau giữa văn
miêu tả, văn thuyết minh?
<b>-</b> ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản
miêu tả và thuyết minh?
<b>-</b> Phm vi sử dụng?
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Híng dÉn HS lµm bµi tËp(25</b>'<sub>)</sub>
<b>BT1: GV cho 3 HS lên bảng ghi ra đoạn </b>
văn
<b>BT 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu </b>
hỏi( .... )
a) Đoạn văn trên viết theo phơng thức gì?
b) Liệt kê những chi tiết miêu tả trong đoạn?
c) Chi tiết nào biểu cảm? Chỉ ra?
d) Viết lại đoạn trên thành đoạn văn thuyết
minh?
GV lu ý HS:
- Kiểm tra chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Tránh làm ging nhau.
Gọi 2 HS lên bảng chép lại đoạn văn, GV
sửa, nhận xét, rút kinh nghiệm cụ thể.
GV: Hớng dẫn HS viết đoạn văn
Đoạn văn mẫu:
<b>* Miêu tả:</b>
"ng trc t d, ong xanh kh v cỏnh, uốn
<i>mình, giơng cặp răng rộng và nhọn nh đơi </i>
<i>gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống </i>
<i>hang sâu. Ba giây … Bốn giây … rồi năm </i>
<b>1) Lý thuyÕt:</b>
<b>-</b> <b>Khái niệm</b>
<b>-</b> Điểm giống nhau.
<b>-</b> Điểm khác nhau.
<b>-</b> ý nghĩa, giá trị .
<b>-</b> Phạm vi sử dụng.
<b>II) Bài tập:</b>
<b>Bi 1./ Tìm 1 đoạn văn thuyết minh, 1 </b>
đoạn văn miêu t trong cỏc vn bn ó
hc.
<b>Bài 2./ Đọc đoạn văn sau và trả lời các </b>
câu hỏi:
<i>"Dõn phu kể hàng trăm nghìn con ngời,</i>
<i>từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì </i>
<i>thuổng, ngời thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác</i>
<i>tre, nào đắp, nào cừ, bì bỏm dới bùn </i>
<i>lầy ngập quá khuỷu chân, ngời nào </i>
<i>ng-ời nấy lớt thớt nh chuột lột. Tình cảnh </i>
<i>trơng thật l thm.</i>
<b>Bài 3./ Viết 2 đoạn văn ngắn đoạn </b>
miêu tả và đoạn thuyết minh (nội dung
tuỳ ý)
<b>Tiết 24</b>
<i>giây Ong xanh bay lên. Dế bay theo. Cả </i>
<i>hai lợn vòng trên miệng tổ dế. []"</i>
<b>* ThuyÕt minh:</b>
<i>"Thế giới đang đứng trớc nguy cơ thiếu nớc </i>
<i>sạch nghiêm trọng. Nớc ngọt chỉ chiếm 3% </i>
<i>tổng lợng nớc trên trái đất. Lợng nớc ít ỏi ấy </i>
<i>đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải </i>
<i>công nghiệp. ở các nớc thứ ba, hơn 1 tỷ ngời</i>
<i>phải uống nớc bị ô nhiễm. Đến năm 2025, </i>
<i>2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nớc." </i>
<b>3.Cñng cè (2</b>'<sub>) : - </sub><i><b><sub>ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh</sub></b></i><b><sub>?</sub></b>
- Khi nào dùng văn bản miêu tả?Khi nào dùng văn thuyết minh?
<i> - Những điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh?</i>
<b>4. Dặn dò(2</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức võa «n tËp.</sub>
- Làm hoàn thiện các bài tập ở nhà.
...
<i><b>Ch đề 5:</b></i>
<b> Mét sè u tè h×nh thøc nghƯ tht</b>
<b> cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình</b>
<b>I.Mc tiờu cn t:</b>
<b>Tiết 25</b>
<i>HS nm đợc những nội dung và kĩ năng cơ bản sau:</i>
<i>1.Kiến thức</i>
<i>- Những yếu tố hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ thờng dùng để biểu hiện tình </i>
cảm, t tởng của mình trong thơ trữ tình và những điều cần chú ý khi phân tích các yếu tố
nghệ thut ú.
- Những lỗi cần tránh khi phân tích các yếu tố hình thức nghệ thuật trong thơ trữ
tình.
<i>2.Kĩ năng:</i>
Bit vn dng nhng hiu bit cú c t bi học tự chọn này để phân tích
một số tác phẩm trữ tình.
3.Thái độ:Có ý thức tìm hiểu, vận dụng thực hành phân tích tác phẩm cụ thể.
<b>II.Chuẩn bị của GV v HS:</b>
<i>GV:Tham khảo tài liệu</i>
<i>HS:Xem li cỏc bi th trữ tình đã học.</i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ</b>
<b>2.Bµi míi: (40</b>'<sub>)</sub>
<b>Hoạt đơng 1: Ơn lại một số vấn đề về </b>
<b>thơ trữ tình</b>
<i> GV: Ph©n 4 nhãm, mỗi nhóm cử ngời </i>
trình bày, nhận xét, bổ xung
<i>(5 )</i>’
<i>Nhóm 1:Kể tên một số bài thơ trữ tình đã </i>
<i>học ở lớp 6?</i>
<i>Nhóm 2:Kể tên một số bài thơ trữ tình </i>
<i>Nhóm 3?Kể tên một số bài thơ trữ tình nớc</i>
<i>ngồi mà các em đợc học ở lớp 7?</i>
<i>Nhóm 4:Kể tên một số bài thơ trữ tình </i>
<i>hiện đại Việt Nam mà các em đợc học ở </i>
<i>lớp 7?</i>
HS: Làm việc theo nhóm, trình bày, nhận
xét.
GV: Nhận xét, kết luận
<i>GV?Kể tên một số bài thơ trữ tình häc ë </i>
<i>líp 8?</i>
<i>HS:</i>
I/ Ơn lại một số vấn đề về thơ trữ tình:
1/ Các bài thơ trữ tình ở lớp 6, 7, 8
<i> <b>a</b>/ <b>Lớp 6</b>:</i>
<i> - Đêm nay Bác không ngđ (Minh </i>
<i>H) </i>
<i> - Lợm (Tố Hữu)</i>
<i> - Ma (Trần Đăng Khoa)</i>
<i> <b> b1</b>/ <b>Văn học Việt Nam</b>:</i>
<i>-</i> <i>Sông núi nớc Nam (Lý Thờng Kiệt)</i>
<i>-</i> <i>Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)</i>
<i>-</i> <i>Côn Sơn ca (Nguyễn TrÃi)</i>
<i>-</i> <i>Thiên trờng vÃn vọng (Trần Nhân </i>
<i>Tông)</i>
<i>-</i> <i>Sau phỳt chia ly (on Thị Điểm)</i>
<i>-</i> <i>Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng)</i>
<i>-</i> <i>Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh </i>
<i>Quan)</i>
<i>-</i> <i>Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyn)</i>
<i><b>b2</b>/ <b>Văn học n</b><b> ớc ngoài</b>:</i>
<i>-</i> <i>Xa ngm thỏc nỳi L (Lý Bạch)</i>
<i>-</i> <i>Phong Kiều dạ bạc (Trơng Kế)</i>
<i>-</i> <i>Cảm ngh trong ờm thanh tnh (Lý </i>
<i>Bạch)</i>
<i>-</i> <i>Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về </i>
<i>quê (Hạ Tri Chơng)</i>
<i>-</i> <i>Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ </i>
<i>Phủ)</i>
<i><b>b3</b>/ <b>Th hin đại Việt Nam</b>:</i>
<i>-</i> <i>Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)</i>
<i>-</i> <i>Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)</i>
<i>-</i> <i>Tiếng gà tra (Xuân Quỳnh)</i>
<i><b>c/</b><b>Líp 8</b>:</i>
<i>GV: Thơ trữ tình bộc lộ trực tiếp cái tơi của</i>
một cá nhân cụ thể trong hồn cảnh cụ thể.
Nhng tình cảm của cái tơi cá nhân chỉ trở
thành điển hình khi tình cảm ấy mang tình
cm chung ca nhõn dõn, t nc.
<i>?Thế nào là thơ trữ tình?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV cho hc sinh tỡm thờm mt s on thơ</i>
<i>đã học</i>
<i>-</i> <i>Đập đá ở Côn Lôn (Phan Chu </i>
<i>Trinh)</i>
<i>-</i> <i>Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)</i>
- <i>Hai chữ nớc nhà (á Nam Trần Tuấn</i>
<i>Khải)</i>
<i>-</i> <i>Nhớ rừng (Thế Lữ)</i>
<i>-</i> <i>Quê hơng ( TÕ Hanh)</i>
<i>-</i> <i>Khi con tu hó (Tè H÷u)</i>
<i>-</i> <i>Tức cảnh PácBó (Hồ Chí Minh)</i>
<i>-</i> <i>Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)</i>
<i>-</i> <i>i ng (H Chớ Minh)</i>
<i><b>2</b>/ <b>Thơ trữ tình</b>:</i>
<i>-</i> <i>Th l hình thái nghệ thuật đặc biệt.</i>
<i>-</i> <i>Thơ trữ tình là những bài thơ trong </i>
<i>đó nhà thơ trực tiếp nói lên cảm </i>
<i>xúc, suy nghĩ, ớc mơ của mình hay </i>
<i>của một nhân vật trữ tình mà nhà </i>
<i>thơ dày công xây dựng.</i>
<i>VD: </i>
<i> Anh yêu em nh yêu đất nớc</i>
<i>Vất vả ngày đêm tơi thắm vô ngần</i>
<i> Anh nh em mi bc ng anh bc</i>
<i>Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn.</i>
<i> (Nguyễn Đình</i>
<i>Thi)</i>
<i>-</i> <i>Nhà thơ bộc lộ trực tiếp cảm xúc, ý </i>
<i>VD: </i>
<i> Nay xa c¸ch lòng tôi luôn tởng nhớ</i>
<i> Màu nớc xanh cá bạc chiếc buồm vôi</i>
<i> Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra </i>
<i>khơi</i>
<i> Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá.</i>
<i> (Tế Hanh)</i>
<i>-</i> <i>Nhà thơ bộc lộ cảm xúc ý nghĩ ớc </i>
<i>mơ qua nhân vật trữ tình.</i>
<i>Vd : Qua lời con hổ gửi gắm suy nghĩ, </i>
<i>-ớc mơ của tác giả tr-ớc thực tại.</i>
<i><b>Luyện tập</b> :GV : Hớng dẫn HS làm các bài tập</i>
Bài b : mục 1 (bớc 1)
- c tác phẩm Tắt đèn và Lão Hạc nhà văn Ngô Tất Tố và Nam Cao không
xuất hiện trực tiếp. Nam Cao cha bao giờ nói trong truyện : Tơi thng lóo
Hc lm
- Đoạn thơ Nay xa cách..nồng mặn qu¸!”
Tình cảm nhớ nhung đối với q hơng của Tế Hanh đợc bộc lộ một cách trực
tiếp “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”.
c/ Khi phân tích bài Bánh trơi nớc chỉ tập trung phân tích hình tợng chiếc bánh trơI, từ
đó làm nổi bật phẩm chất cao đẹp và thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ Việt Nam thì
cịn thiếu một điều hết sức quan trọng đó là tình cảm cảm xúc, tháI độ của tác giả:
- Ca ngợi vẻ đẹp hình thể và phẩm chất của bgời phụ nữ dù sống ba chìm
bảy nổi mà vẫn một lịng thuỷ chung son st.
d/ Khi phân tích bài thơ Lợm cã hai ý kiÕn:
ý kiến 1: Tập trung phân tích làm nổi bật vẻ đẹp của hình tợng Lợm (vui tơi, nhí
nhảnh, dũng cảm, lạc quan)
ý kiến 2: Tập trung phân tích những tình cảm u thơng, trân trọng của nhà thơ
Tố Hữu đối với chú bé liên lạc trong bài thơ.
ý kiến của em: phân tích tách nh hai ý kiến trên đều cha hp lớ.
Đề xuất: phối hợp phân tích cả 2 khÝa c¹nh:
- Đầu tiên phân tích vẻ đẹp của hình tợng Lợm
- Sau đó phân tích tình cảm u thơng trân trọng của nhà thơ Tố Hữu đối với
chú bé liờn lc.
<b>3.Củng cố (2</b>'<sub>) : Thế nào là thơ chữ tình?</sub>
<b>4. Dặn dò(2</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.</sub>
- Lµm hoµn thiƯn các bài tập ở nhà.
<i>.</i>
<i></i>
<i><b>Ch 5:</b></i>
<b> Mét sè yÕu tè h×nh thøc nghƯ tht</b>
<b> cÇn chó ý khi phân tích thơ trữ tình</b>
<b>I.Mc tiờu cn t:</b>
<i>Nh tit 25</i>
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i>GV:Tham khảo tài liƯu</i>
<i>HS:Xem lại các bài thơ trữ tình đã học.</i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bi c:Kt hp trong gi</b>
<b>2.Bài mới: (40</b>'<sub>)</sub>
GV: phân tích thơ trữ tình thực chất là
phân tích tiếng lòng sâu thẳm của nhà thơ.
Tiếng lòng ấy lại bộc lộ qua nghƯ tht
ng«n tõ.
GV: Đọc và cho HS đọc bài: “Những yếu
tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân
tích thơ trữ tình.
GV?Ỹu tè h×nh thøc nghƯ thuật là những
yếu nào?
HS:
GV?Nhịp điệu có vai trò gì?
HS:
GV?Thơ lục bát có nhịp nh thế nào?
HS:
GV?Thơ tứ tuyệt và thất ngôn bát cú có
<b>II/ Những yếu tố hình thức nghệ thuật </b>
<b>cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình:</b>
<b>1/ Nhịp thơ:</b>
- Nhp iu cú vai trũ ý nghĩa quan trọng
đối với thơ trữ tình, giúp nhà thơ nâng cao
khả năng biểu cảm, cảm xúc.
- N¾m vững nhịp điệu của từng loại thơ:
+ Thơ lục bát: 2/2/2 ; 2/2/4 ; 4/4
+ Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú nhịp 4/3
hoặc 2/2/3
+ Thơ ngũ ngôn: 2/3 hoặc 3/2
- nhịp thơ lục bát mềm mại uyển chuyển
- nhịp thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú hài hoà
chặt chẽ.
- Nhp th t do, thơ hiện đại phóng
khống phong phú.
* Khi đọc thơ cần chú ý hình thức dấu câu
<b>TiÕt 26</b>
nhịp nh thế nào?
HS:
GV?Nhp th t do, th hiện đại có đặc
điểm gì?
HS:
GV?Tính nhạc của thơ đợc to ra nh yu
t no?
HS:
GV?Căn cứ vào cấu trúc âm thanh ngời ta
chia làm mấy loại vần?
HS:
GV?Vần thông là vần nh thế nào?
Vd:
ờm thỏng nm cha nm đã sáng
Ngày tháng m ời cha c ời đã tối
Vd:
Chó bÐ loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghªnh nghªng
và xem cách ngắt nhịp của tác giả có gỡ
c bit
<b>2/ Vần thơ:</b>
- H thng vn iu, thanh điệu là những
yếu tố cơ bản tạo nên tính nhạc trong thơ.
- Gieo vần trong thơ là sự lặp lại các vần
giữa các tiếng ở vị trí nhất nh
a/ Vần điệu:
* Vần chính: Căn cứ vào cấu tróc ©m
thanh
- Vần chính có âm thanh giống nhau:
Căn cứ vị trí các tiếng hiệp vần với
nhau chia thành vần chân, vần lng
- Vần lng : lối gieo vần đứng ở giữa câu.
- Vần chân là lối hiệp vần ng cui
cõu :
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non
- Vần liền : tiếng cuối hai câu liền nhau
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng tràn
- Vần cách: c©u 1 – 3 ; c©u 2 – 4.
<b>3.Cđng cè (2</b>'<sub>) : Thế nào là thơ chữ tình?</sub>
- Nhịp điệu có vai trò gì?
- Căn cứ vào cấu trúc âm thanh ngời ta chia làm mấy loại vần?
<b>4. Dặn dò(2</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.</sub>
- T×m hiĨu yếu tố thanh điệu trong thơ trữ tình.
<i><b>Chủ đề 5:</b></i>
<b> Mét sè u tè h×nh thøc nghƯ tht</b>
<b> cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình</b>
<i><b>(Tiếp theo)</b></i>
<b>I.Mc tiờu cn t:</b>
<i> Nh tiết 25</i>
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i>GV:Tham khảo tài liệu</i>
<i>HS:Xem li cỏc bi th tr tỡnh đã học.</i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ</b>
<b>2.Bµi míi: (40</b>'<sub>)</sub>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
GV? tiÕng ViƯt cã mÊy thanh?
HS:
GV giíi thiƯu
GV: Về ngun tắc, bình thờng trong các
câu thơ những vần bằng-trắc đan xen
Câu 1: 5 thanh trắc diễn tả 1 tâm trạng
nh bị dồn nén, uất ức, nghẹn tắc
Câu 2: Dùng toàn thanh bằng vừa nh một
lời tâm sự vừa nh buông thả phó mặc vừa
nh một tiếng thở dµi
GV: ngơn từ là đặc trng quan trọng và
nổi bt ca vn hc
GV?Phân tích tác phẩm văn học có thể
thoát li và bỏ qua yếu tố từ ngữ kh«ng?
HS:
GV:
*Khi đọc, phân tích tác phẩm văn học
(nhất là thơ) khi thấy âm điệu, âm hởng,
nhạc điệu của câu thơ khơng bình thờng,
có sự chuyển đổi phải phân tích chỉ rõ
giá trị của nó trong việc thể hiện nội
dung
VD:
Tờng đơng lay động bóng cành
Rẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào
b/ Thanh điệu:
- Tiếng việt có 6 thanh: sắc, hỏi, ngÃ,
nặng, huyền, ngang không dấu
- Thanh bằng (trầm): huyền, ngang không
dấu
-> diễn tả sự nhẹ nhàng, buâng khuâng,
chơi vơi
- Thanh trắc (bổng): sắc, hỏi, ngÃ, nặng
-> diễn tả sự trúc trắc nặng nề, khó khăn,
vấp váp
- Dùng toàn vần bằng:
Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời
Tơng t nâng lòng lên chơi vơi
(Xuân Diệu)
- Dùng nhiều vần trắc:
Dc lờn khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
- 2 loại vần phối hợp sóng đơi:
Tµi cao phËn thÊp chÝ khÝ uÊt
Giang hồ mê chơi quên quê hơng
<b>3/ Từ ngữ và các biện pháp tu từ:</b>
a/ Phân tích tác phẩm văn học không
<b>thể thoát li và bỏ qua yếu tố từ ngữ:</b>
Muốn phân tích tốt từ ngữ cần:
Nắm vững nghĩa của từ:
- Luôn luôn đặt câu hỏi tại sao tác giả
dùng từ này mà không dùng từ khác.
- Tại sao từ này lại xuất hiện nhiều nh thế
có thể thay từ ấy bằng từ khác đợc không.
- Trong câu ấy, đoạn ấy những từ ngữ nào
cần phân tích.
b/ Phân tích hình ảnh:
Thực ra phân tích hình ảnh là phân tích
từ ngữ
- Chữ nhờn nhợt lột tả rõ nét thần thái
của Tú Bà: bà chủ nhà chứa đi lên từ gái
làng chơi vừa bóng nhẫy, vừa mai mái
vàng bủng da.
<b>Tiết 27</b>
GV?Phân tích hình ảnh trong thơ bằng
HS:
GV: Trong mt n v, bi th khụng
phi từ nào cũng phân tích.
GVVd:
Thoắt trơng nhờn nhợt màu da
ăn gì to béo đẩy đà làm sao
GV?Nhà văn dùng từ ngữ nh thế nào để
tạo cách viết có hình ảnh gợi tả hình
t-ợng?
HS:
GV: Theo Đinh Trọng Lạc có 99 phơng
tiện và biện pháp tu từ trong tiếng Việt
GV? Kể tên các biện pháp tu từ đã học
HS :
GV : cho ph©n tÝch 1 sè đoạn thơ có sử
dụng biện pháp tu từ
-> phân tÝch biƯn ph¸p so s¸nh thĨ hiƯn
sè phËn ngêi phơ n÷ phong kiÕn.
- “ăn gì” muốn liệt mụ chủ chứa này vào
c/ T¹o cách viết có hình ảnh, gợi
<b>hình tợng:</b>
- Dùng từ láy
- Dùng từ ngữ tợng hình, tợng thanh
- Hệ thống từ ngữ chỉ màu sắc
d/ Các biện pháp tu tõ:
- Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ đời sống
qua các biện pháp tu từ nâng cấp sửa sang
làm cho ngơn ngữ đời sống càng óng ả,
giàu đẹp.
- Phân tích thơ chú ý phân tích các biện
pháp tu từ tức là chỉ ra tính hiệu quả của
cách viết vai trò và tác dụng của chúng
trong việc biểu đạt, miêu tả.
VD :
Thân em nh giếng giữa đàng
Ngời khôn rửa mặt kẻ phàm rửa chân
(Ca dao)
<b>3.Cñng cè (2</b>'<sub>) : Trình bày về các thanh điệu trong thơ trữ tình.</sub>
- C¸c biƯn ph¸p tu tõ cã vai trò gì trong thơ?
<b>4. Dặn dò(2</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa «n tËp.</sub>
- Tìm hiểu yếu tố thanh điệu trong thơ trữ tình.
<i><b>Ch đề 5:</b></i>
<b> Mét sè u tè h×nh thøc nghƯ tht</b>
<b> cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình</b>
<i><b>(Tiếp theo)</b></i>
<b>I.Mc tiờu cn t:</b>
<i> Nh tiết 25</i>
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i>GV:Tham khảo tài liệu</i>
<i>HS:Xem li cỏc bi th tr tỡnh ó học.</i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ</b>
<b>2.Bµi míi: (40</b>'<sub>)</sub>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
GV? Em hiĨu kh«ng gian trong thơ nh
thế nào?
HS:
GV:Kết luận.
4/ Không gian và thời gian trong thơ:
a/ Không gian trong thơ trữ tình:
L nơi tác giả - cái Tơi trữ tình hoặc nhân
vật trữ tình xuất hiện để thổ lộ tấm lịng
của mình trớc mọi ngời và đất trời.
- Từ ngữ thể hiện khơng gian
<b>TiÕt 28</b>
VD :
Trªn trêi mây trắng nh bông
d i cánh đồng bông trắng nh mây
Vd :
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
GV? Em hiểu thời gian trong thơ nh thế
nào?
HS:
GV:Híng kÕt luËn.
Vd :
Hơm qua cịn theo anh
Đi trên đờng quốc lộ
Hôm nay đã chặt cành
Đắp cho ngời dới mộ
Hôm qua, hôm nay không phải là ngày
nào, tháng nào mà là sự việc diễn ra
nhanh, bất ngờ khiến ta bàng hoàng xúc
động.
- Không gian gắn với địa điểm chỉ nơi
chốn
- Đọc TPVH chú ý nhà văn mô tả không
gian ở đây có gì đặc biệt, khơng gian ấy có
ý nghĩa gì và nói đợc nội dung gì sâu sắc.
b/ Thời gian nghệ thuật:
- Thời gian trong cuộc đời là thời gian tuần
tự.
- Thời gian trong tác phẩm văn học là thời
gian tâm lý, khơng trùng khít với thời gian
ngồi đời.
- Thêi gian nghƯ tht mang tÝnh tỵng
tr-ng:
+ ngày mai: tợng trng cho tơng lai
+ Hoàng hôn, chiều tà : tợng trng cho sù
tµn lơi, sù kÕt thóc, bn b·.
+ Bình minh, rạng đơng : tợng trng cho
cái đang lên, rạng rỡ tơi sáng.
+ Mùa xuân: tợng trng cho tuổi trẻ sức
sống, giµu sinh lùc.
+ Chiếc lá ngơ đồng rụng xuống ấy là
t-ợng trng cho mùa thu.
+ Tiếng kêu khắc khoải của chim Cuốc
báo hiệu mùa hè về.
<b>III/ Một số lỗi cần tránh khi phân tích thơ trữ tình:</b>
GV: a ra mt s lỗi cần tránh cho HS khi phân tích thơ trữ tình.
HS: Chú ý lắng nghe, ghi chép và nhớ đợc.
<i> 1/ Chỉ phân tích nội dung và t tởng đợc phản ánh trong bài thơ, không hề thấy vai trị </i>
của hình thức nghệ thuật. Đây thực chất chỉ là diễn xi nội dung bài thơ.
2/ Có chú ý đến các hình thức nghệ thuật nhng tách rời các hình thức nghệ thuật ấy ra
3/ Suy diễn một cách máy móc, gợng ép, phi lí các nội dung và vai trị, ý nghĩa của các
hình thức nghệ thuật trong bài thơ. Nghĩa là nêu lên các nội dung, t tởng khơng có trong
bài thơ, phát hiện sai các hình thức nghệ thuật hoặc “ bắt ép” các hình thức nghệ thuật
này phải có vai trị,tác dụng nào đó trong khi chúng chỉ là những hình thức bình thờng
<b>3.Củng cố (2</b>'<sub>) : -Thế nào là không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ?</sub>
- Nªu mét sè lỗi cần tránh khi phân tích thơ trữ tình ?
<b>4. Dặn dò(2</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.</sub>
.
<i><b>Ch đề 5:</b></i>
<b> Mét sè u tè h×nh thøc nghƯ tht</b>
<b> cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình</b>
<i><b>(Tiếp theo)</b></i>
<b>I.Mc tiờu cn t:</b>
<i> Nh tiết 25</i>
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i>GV:Tham khảo tài liệu</i>
<i>HS:Xem li cỏc bi th tr tỡnh ó học.</i>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ</b>
<b>2.Bµi míi: (40</b>'<sub>)</sub>
<b>IV/ Lµm bµi tËp thùc hµnh:</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>Bài tập 1: Xác định vần , thống kê thanh </b>
điệu và phân tích tác dụng biểu đạt của nó
trong một số bài thơ, đoạn thơ:
GV: Cho HS đọc và làm bài tập theo
nhóm(5’).
Nhãm 1+2: ý 1:
<i>a.TiÕng suối trong nh tiếng hát xa</i>
<i>Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa</i>
<i>Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ</i>
<i>Cha ngủ vì lo lỗi nớc nhà.</i>
<i>b. Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan</i>
<i>Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng tràn</i>
<i>Anh đi nghe tiếng ngêi xa väng</i>
<i>Một tiếng thơ ngân một giọng đàn.</i>
a.Ơ hay, buồn vơng cây ngơ đồng
Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mơng.
b. Đoạn trờng thay lúc phân kì
Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh
(Tản Đà)
Tài cao phận thấp, chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hơng
( Tản Đà )
HS: Làm việc theo nhóm, trình bày, nhận
xét.
GV: Kết luËn.
<b>Bµi tËp 2: </b>
<b>Bài tập 1 Xác định vần , thống kê thanh </b>
điệu….
1/ a/ Bài: Cảnh khuya
Vần: xa-hoa-nhà
b/ Đoạn thơ: Em ơi Ba “
<i>lan………….giọng đàn (Tố Hữu)”</i>
- tan , tràn, đàn (vần chân)
- Ngoài ra còn có vần lng: lan
tan, dơng sơng, trắng nắng,
=> 4 dũng thơ hàng loạt các vần liên
tiếp xuất hiện tạo nên một khúc ngân
nga, diễn tả niềm vui nh muốn hát lên
của nhà thơ khi đứng trớc mùa xuân
của đất nớc Ba Lan.
2/
a/ Thanh bằng: ô , hay , buồn……cả hai
câu đều là thanh bằng
b/
- Ch÷ thanh bằng: thay, phân kỳ,
câu, xe, ghềnh, trờng
- Chữ thanh trắc: Đoạn, lúc, vó,
khấp khểnh, bánh, gập
c/
- Chữ thanh bằng: Tài, cao, giang hồ
mê chơi quên quê hơng
- Chữ thanh trắc: phận, thÊp, chÝ,
khÝ, uÊt
<b>TiÕt 29</b>
Khi đọc bài thơ Lợm đến những
dòng thơ nh:
Ra thế
Lợm ơi!....
Hoặc: Thôi rồi, Lợm ơi!
Và : Lợm ơi, còn
không?
Cú bn vn c theo ng iu ging nh
khi đọc các câu thơ khác trong bài thơ.
Theo em nh thế có đúng khơng? vì sao?
HS: Làm bài tp c lp v trỡnh by,
nhn xột.
GV: Gợi ý:
<b>Bài tËp 3:</b>
Những câu thơ sau đều có ít nhất hai
cách đọc. Cách nào cũng thấy có vẻ đúng,
nhng nghĩ kĩ thì sẽ có một cách đọc đúng
nhất. Hãy đọc và ngắt nhịp cho chính xác.
- Một chiếc xe đạp băng vào bóng tối
( Xuân Diệu)
- Càng nhìn ta lại càng say
( Tè H÷u)
- Non cao ti vÉn cha giµ
( Tản Đà )
- Sau lng thềm nắng lá rơi đầy
( Nguyễn Đình Thi)
HS làm việc độc lập, trả lời, bổ sung
<b>Bµi tËp 2: </b>
Bạn đọc theo ngữ điệu nh các câu khác
trong bài thơ nh thế là cha đúng.
<i> Ra thÕ</i>
<i> Lợm ơi!....</i>
Cõu th ngt dũng nh một tiếng nấc
nghẹn ngào của tác giả khi nghe tin nhà
báo Lợm đã hy sinh.
Thôi rồi, Lợm ơi!
Cõu th góy nhp, là tiếng kêu đau đớn,
đột ngột của tác giả trớc sự ra đi của chú
bé Lợm.
<i> Lợm ơi, còn không?</i>
Cõu hi tu từ hỏi để bộc lộ sự đau đớn,
ngỡ ngàng khơng muốn tin rằng Lợm
khơng cịn nữa.
<b>Bµi tËp 3:</b>
GV Gợi ý
Ngắt nhịp chÝnh x¸c:
- Một chiếc xe/ đạp băng vào bóng
tối
(Nhấn mạnh hành động đạp băng vào
bóng tối của chic xe )
- Càng nhìn ta/ lại càng say
- (Nhìn chính bản thân mình.)
- Non cao tuổi/ vẫn cha giµ
(Núi nhiều tuổi nhng cha già- Cịn trẻ)
- Sau lng/ thềm/ nắng/ lá/ rơi đầy
(Những sự vật bỏ lại sau lng để quyết
tâm ra đi của ngời lính…)
3.Cđng cố (2'<sub>) : - Thế nào là thơ trữ tình?</sub>
- Những yếu tố hình thức nghệ thuật nào cần chú ý khi phân tích thơ
trữ tình?
- Nêu một số lỗi cần tránh khi phân tích thơ trữ tình ?
<b>4. Dặn dò(2</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập, hoàn thiện các bài tập ở nhà.</sub>
- Xem lại toàn bé kiÕn thøc giê sau luyÖn tËp tiÕp.
.
………
<i><b>Chủ đề 5:</b></i>
<b> Mét sè yÕu tè h×nh thøc nghƯ tht</b>
<b> cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình</b>
<i><b>(Tiếp theo)</b></i>
<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>
<i> Nh tiết 25</i>
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i>GV:Tham khảo tài liƯu</i>
<i>HS:Xem lại các bài thơ trữ tình đã học.</i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ</b>
<b>2.Bµi míi: (40</b>'<sub>)</sub>
<b>IV/ Lµm bµi tËp thùc hµnh(TiÕp):</b>
<b>TiÕt 30</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
GV: Híng dÉn HS
Phân tích hiệu quả biểu đạt của phép tu từ
trong các bài thơ .
<b>Bµi tập 4:Mở đầu bài Hội tây, Nguyễn </b>
Khuyến viết:
Kỡa hội Thăng Bình tiếng pháo reo
Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo
( Nguyễn Khuyến)
Chữ “<i> Kìa</i>” trong câu thơ trên giúp tác giả
diễn tả c iu gỡ?
HS: Thảo luận theo từng bàn học, trình
bµy, nhËn xÐt , bỉ sung.
GV: Híng kÕt ln.
<b>Bài tập 5:Đọc các câu thơ sau và cho </b>
biết các nhà thơ đã dùng biện pháp tu
từ gì?
a/ Trong nh tiÕng h¹c bay qua §ơc
nh tiÕng si míi sa nưa vêi
Tiếng khoan nh gió thổi ngoài
………
Lịng ta chung một cơ đồ Việt Nam”
HS: Trình bày, nhận xét , bổ sung.
GV: Híng kÕt ln.
GV? Qua viƯc t×m hiĨu mét sè u tè
h×nh thøc nghƯ tht em thấy cần lu ý
những gì khi phân tích thơ trữ tình?
HS: Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
GV: Hớng kÕt ln.
<b>Bµi tËp 4:</b>
Chữa “kìa” trong câu thơ cho ta thấy
Nguyễn Khuyến nh đứng tách ra khỏi
cái hội Tây ồn ào đầy những trị nhăng
nhít do bọn thực dân bày ra mà quan
sát, và ngẫm nghĩ, mà căm giận, mà
đau đớn, chua xót.
<b>Bµi tËp 5:</b>
a.Biện pháp so sánh: nhà thơ đã so sánh
độ trong, đục, độ nhanh, chậm của âm
thanh tiếng đàn với những sự vật, hiện
t-ợng của tự nhiên vừa cụ thể sinh động vừa
chính xác góp phần làm nổi bật tài năng
của Thuý kiều
b.Biện pháp tu từ: điệp ngữ khẳng định,
nhấn mạnh ý chí, niềm tin của tác giả v
s thng nht t quc.
<b>V/ Một số điểm cần l u ý :</b>
- Th¬ cã thĨ cã vần, có thể không có vần.
Bình thờng mỗi đoạn thơ có một vần lặp
lại ở các câu thơ, nhng có đoạn mang
nhiều vần khác nhau.
- Nhng cõu thơ, đoạn thơ sử dụng
chỉ một hoặc một phần lớn một loại
thanh là những câu thơ đặc biệt.
- Khi gặp đoạn thơ mang nhiều vần,
hoặc sử dụng thanh đặc biệt, cần
chú ý để phân tích, chỉ ra vai trò
của chúng trong việc biểu hiện nội
dung
- Khi đọc cũng nh phân tích đoạn thơ
trên, cần chú ý tới các dấu câu. Chú
- Dấu câu không chỉ để tách ý, tách
đoạn và làm rõ nghĩa của thơng báo
khi viết, mà cịn dùng để ngắt nhịp,
làm tăng sức biểu cảm cho thơ.
- Trong một bài thơ, câu thơ, không
đẹp của chúng. Những chữ dùng
hay là những chữ khơng thể thay
thế đợc.
- Th¬ ca thêng sư dơng c¸c biƯn
ph¸p tu tõ. C¸c biƯn ph¸p tu từ hay
bao giờ cũng cần chỉ ra vai trò, tác
dụng của những yếu tố ấy trong
việc thể hiện nội dung.
- Tránh phân tích tràn lan ( yếu tố
nào cũng phân tích); tránh suy diễn
một cách gợng ép về ý nghĩa và tác
dụng của các yếu tố hình thức nghệ
thuật.
<b>VI/ Tìm hiểu các yếu tố hình thức nghệ thuật của một bài thơ trọn vẹn</b>
GV :Yêu cầu HS tìm hiểu các yếu tố hình thức nghệ thuật qua bài thơ Thu điếu
( Ngun khun)
HS: T×m hiĨu, tr×nh bày.
GV : Lu ý :
- Vần điệu.
- Nhịp điệu.
- Thanh ®iƯu.
- C¸c biƯn ph¸p tu tõ....
Giá trị của các yếu tố đó.
<b>3.Cđng cè (2</b>'<sub>) : - ThÕ nµo là thơ trữ tình?</sub>
- Những yếu tố hình thức nghệ thuật nào cần chú ý khi phân tích thơ
trữ tình?
- Những điểm nào vần lu ý khi phân tích thơ trữ tình ?
<b>4. Dặn dò(2</b>'<sub>): - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập, hoàn thiện các bài tập ë nhµ.</sub>
………
<i>Chủ đề 6:</i>
<b> Nghệ thuật lập luận trong văn nghị luận</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
Gióp HS:
1.Kiến thức :- Hiểu thế nào là văn nghị luận, đặc trng của văn nghị luận. Thế nào là lập
luận, vai trò, hiệu quả, tác động của nghệ thuật lập luận trong việc biểu hiện nội dung, t
- Luận điểm, cách nêu luận điểm, phơng pháp làm sáng tỏ luận điểm và luận cứ.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng lập luận khi viết bài văn nghị luận.
3.Có ý thức xem lại kiến thức và thực hành phần văn nghị luận.
<b>II.Chuẩn bị của GV vµ HS:</b>
<i>GV:Tham khảo tài liệu liên quan đến văn nghị luận.</i>
<i>HS:Xem lại kiến thức về văn nghị luận đã học.</i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ</b>
2.Bµi míi: (40'<sub>)</sub>
Hoạt động của thy v trũ Ni dung ghi bng
<b>HĐ 1: Vai trò lập luận trong văn nghị</b>
<b>luận</b> <b>I. Vai trò lập luận trong văn nghị luận.</b><i><b>1. Văn nghị luận là gì?</b></i>
<b>Tiết 31</b>
<b>GV ? Thế nào là văn nghị luận?</b>
HS:
GV?HÃy nêu những điểm khác biệt giữa
vănnghị luận với văn miêu tả, tự sự?
HS:Thảo luận nhóm(5), trình bày, nhận
xét.
GV: Hớng kết luËn.
GV cho HS tìm đoạn, văn bản đã học về
văn miêu tả và văn nghị luận.
- HS tìm, xác định những chi tiết miêu tả.
Tìm luận điểm.
GV ? Để thuyết phục ngời đọc, ngời viết
đã đa ra những dẫn chứng nh thế nào ?
<b>HS :</b>
<b>GV ? Các dẫn chứng và lÝ lÏ tr×nh bày</b>
theo thứ tự nào? Tác dụng?
- HS trình bày.
GV :KÕt luËn.
<b>GV ? Một bài văn nghị luận đợc hình</b>
thành từ các yếu tố nào?
HS :<i><b> lËp luận, luận điểm và luận cứ.</b></i>
<b>GV ? Lập luận là gì?</b>
HS :
<b>GV?Luận điểm là gì?</b>
HS:
<b>GV? Cỏc lun im c sắp xếp nh thế</b>
nào?
HS đọc đoạn: “Dân ta có 1 lịng nồng
nàn u nớc. Đó là truyền thống q báu
của ta”.
<b>GV?H·y tìm luận điểm trong đoạn văn</b>
- Vn ngh lun l dùng 1 hệ thống lí lẽ và
dẫn chứng thuyết phục ngời đọc, ngời
nghe về 1 quan điểm, t tng no ú.
<i><b>2. Điểm khác biệt giữa văn nghị luận</b></i>
<i><b>với văn miêu tả, tự sự.</b></i>
<b>- Vn miờu t, t s: kích thích trí tởng</b>
tợng, xây dựng óc quan sát tinh tế với t/c
chân thật, những khám phá hồn nhiên về
thiên nhiên, đời sống, gia đình, xã hội…
<b>- Văn nghị luận: hình thành và pt khả</b>
năng lập luận chặt chẽ, trình bày dẫn
chứng 1 cách sáng sủa, giàu sức thuyết
phục. Nêu những ý kiến riêng của mình
về 1 vấn đề nào đó trong cs, văn học nghệ
thuật.
- VD: + Đoạn đầu bài Lợm.
+ Văn bản Đức tính giản dị của
Bác Hồ.
<b>* Tóm lại: Mỗi đoạn văn có 1 vẻ đẹp</b>
riêng. Nếu văn miêu tả chỉ qua 1 số hình
ảnh, từ ngữ đã lột tả và làm sống dậy trớc
mắt ngời đọc thần thái của sự vật, sự
việc…thì văn nghị luận lại tiêu biểu cho
cách nói chặt chẽ, hùng hồn và giàu sức
thuyết phục.
<i><b>3. ThÕ nµo lµ lập luận, luận điểm và</b></i>
<i><b>luận cø?</b></i>
a. LËp luËn:
- Là sự tổ chức các luận điểm, luận cứ,
các lí lẽ và dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ
vấn đề để ngời đọc hiểu, tin và đồng tình
với điều mà ngời viết đặt ra, giải quyết.
- Lập luận là đặc trng quan trọng của văn
nghị luận, thể hiện năng lực suy lí, năng
lực thuyết phục của ngời viết. Là 1 yếu tố
tạo nên sự loogic, độ chính xác, sắc bén
và tính nghệ thuật của bài nghị luận.
<b> b. Luận điểm:</b>
- Là những ý kiến, quan điểm, t tởng đợc
- Các luận điểm trong bài văn nghị luận
đợc sắp xếp, trình bày theo 1 hệ thống
hợp lí để làm sáng tỏ vấn đề mà luận
điểm đặt ra.
- Luận điểm: Dân ta có 1 lòng nồng nàn
yêu níc.
trªn?
HS :
<b>GV? Để làm sáng tỏ luận điểm chính,</b>
Bác đã đa ra những luận điểm nào khác?
HS :
- GV gọi HS đọc bài Chiếu dời đơ của Lí
Cơng Uẩn.
<b>H: Để giải quyết vấn đề tại sao phải dời</b>
đơ, Lí Cơng Uốn đã đa ra nhng lun im
no?
GV ?Luận cứ là gì?
HS:
<b>GV? Mi luận điểm ở bài Chiếu dời đơ</b>
có những luận cứ no?
- HS tìm, trình bày.
- HS khác cùng GV nhận xét, bổ sung.
nồng nàn của dân tộc.
+ ng bào ta ngày nay rất xứng đáng
với tổ tiên ta ngày trớc.
+ Bổn phận của chúng ta là phải biến
lòng yêu nớc thành những hành động yêu
nớc.
- Các triều đại trớc đây đã nhiều lần dời
đô về nơi trung tâm để mu toan việc lớn.
- Việc “cứ đóng n đơ thành” ở nơi đây
của 2 triều đại Đinh - Lê không cịn thích
hợp với việc phát mtrieenr đất nớc.
- Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất
để chọn làm kinh ụ.
<b>c. Luận cứ.</b>
- Là những ý kiÕn nhá nằm trong luận
điểm, nhằm làm sáng tá cho ln ®iĨm.
<i><b> - Điểm khác biệt giữa văn nghị luận với văn miêu tả, tự sự.</b></i>
<i><b> - ThÕ nµo lµ lËp luËn, luËn ®iĨm vµ ln cø?</b></i>
<b>4.Híng dÉn häc: </b>
Nắm vững khái niệm văn nghị luận, lập luận và sự khác biệt giữa văn nghị
luận với các loại văn khác.Xem lại theo SGK Ngữ văn 7, 8.
...
<i>Chủ đề 6:</i>
<b> NghÖ thuËt lập luận trong văn nghị luận</b>
<b>I. Mc tiờu cn đạt.</b>
Giúp HS:
1.Kiến thức :- Hiểu thế nào là văn nghị luận, đặc trng của văn nghị luận. Thế nào là lập
luận, vai trò, hiệu quả, tác động của nghệ thuật lập luận trong việc biểu hiện nội dung, t
tởng và ý ngha tỏc phm.
- Luận điểm, cách nêu luận điểm, phơng pháp làm sáng tỏ luận điểm và luận cứ.
<b>Tiết 32</b>
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng lập luận khi viết bài văn nghị luận.
3.Có ý thức xem lại kiến thức và thực hành phần văn nghị luận.
<i>GV:Tham kho ti liu liờn quan đến văn nghị luận.</i>
<i>HS:Xem lại kiến thức về văn nghị luận đã học.</i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
1. KiĨm tra bµi cị:<i><b> (4’)</b></i><b> Văn nghị luận là gì? So sánh điểm khác giữa văn nghị luận với</b>
văn miêu tả, tự sự?
<b> 2. Bµi míi:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên- học sinh </b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 (5 )</b></i>’
<b>GV? Trong văn nghị luận thờng dùng</b>
những kiểu câu nào?
HS:
- GV c on vn:
+ Đời Kiều là một tấm gơngbên
tai.
+ “Nguyªn Hång…m·nh liƯt”.
- HS tìm những loại câu đợc sử dụng trong
<i><b>Hoạt động 2 (10 )</b></i>’
Híng dÉn tìm hiểu các bớc khi làm bài
văn nghị luận.
GV? Nêu các bíc khi lµm bµi văn nghị
luận?
HS:
GV? Cho ví dụ minh hoạ ?
HS: Mỗi tổ nêu bài làm của mình,
Giáo viên nhận xét bæ sung.
<i><b>Hoạt động 3(20</b></i>’)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài văn
nghị luận và nhiệm vụ của mỗi phần trong
bài văn nghị luận.
GV? Vấn đề đặt ra trong đề bài là gì ?
HS: Nêu cách tìm hiểu đề và cách tìm ý
cho đề văn trên.
GV? Nêu nhiệm vụ của phần mở bài ?
HS:Giới thiệu sự việc, hiện tợng có vấn đề
.
GV? Nªu nhiƯm vơ của phần thân bài và
kết bài ?
HS:Thõn bi: Liên hệ thực tế, phân tích
các mặt, đánh giá, nhận định.
Kết bi: Kt lun, khng nh, ph nh,
<b>4. Đặc ®iĨm lËp ln trong văn nghị</b>
<b>luận.</b>
- ớt dùng câu miêu tả, câu trần thuật. Chủ
yếu dùng câu khẳng định, câu phủ định với
nội dung là phán đoán, nhận xét, đánh giá.
II. Các bớc làm bài văn nghị luận :
- Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
- Bớc 2: Lập dàn bài.
- Bíc 3: ViÕt bµi.
- Bíc 4: Đọc và chữa bài
<b>III.Luyện tập</b>
: t nc ta cú nhiều học sinh nghèo
<i>v-ợt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số</i>
<i>tấm gơng đó và nêu suy nghĩ của mình.</i>
<b>1. Vấn đề :</b>
- Häc sinh nghÌo vỵt khã, häc giái.
lêi khuyªn.
GV:Hớng dẫn cho học sinh lập dàn bài
cho đề bài trên.
HS: Thảo luận nhóm, trình bày , nhận xét.
GV: đánh giá, bổ sung, kết luận.
<b>a. Më bµi:</b>
- Giới thiệu sự việc, hiện tợng có vắn đề:
Học sinh nghèo vợt khó, hc gii.
b. Thân bài:
- Lấy ví dụ trong thực tế: 1 häc sinh nghÌo
vỵt khã, häc giái.
- Phân tích và đánh giá về học sinh đó…
- Một tấm gơng sáng cần phải học tập.
+Cần vận dụng một số biện pháp tu từ để
làm cho bài văn thêm sinh động,..
c. KÕt bµi:
- Kết luận là một tấm gơng đáng học hi,
mi ngi cn phi noi theo
<i><b>3.</b>Củng cố<b>(3 )</b></i> <i>: Văn bản nghị luận là gì?Nêu các bớc làm bài văn nghÞ ln?</i>
4 Dặn dị<i><b>(2 )</b></i>’ <i>: Tìm hiểu văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống,dàn ý</i>
cho bài văn nghị luận.
<i>Chủ đề 6:</i>
<b> Nghệ thuật lập luận trong văn nghị ln</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<b>(Tiết 32)</b>
<b>II.Chn bÞ cđa GV vµ HS:</b>
<i>GV:Tham khảo tài liệu liên quan đến văn nghị luận.</i>
<i>HS:Xem lại kiến thức về văn nghị luận đã học.</i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
1. Kiểm tra bài cũ:<i><b> (4)</b></i><b> Văn nghị luận là gì? So sánh điểm khác giữa văn nghị luận với</b>
văn miêu tả, tự sự?
<i><b> 2. Bài mới:Bài tập thực hµnh(35 )</b></i>’
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Bài 1 (15 ).</b></i>’ Bài "Hịch tớng sĩ" của
Trần Quốc Tuấn có một đoạn văn
nói rất cảm động về tấm lòng yêu
n-ớc căm thù giặc của vị chủ tớng. Đó
là đoạn nào? Hãy chép lại chính xác
đoạn văn đó theo bản dịch của sách
giáo khoa.
HS: Chép lại và trình bày miệng trớc
lớp.
GV: Cho HS phân tích hiệu quả của
việc dùng từ ngữ , giọng điệu trong
đoạn văn.
<b>Bài 1. Chép chính xác đoạn văn sau:</b>
a."Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ
gối , ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa. Chỉ căm
tức rằng cha xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu
quân thù.Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội
cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng
nguyện xin làm "
b. Cách sử dụng câu văn biền ngẫu giọng
chì chiết, các động từ mạnh kết hợp với việc sử
dụng điển cố thể hiện lòng căm thù sôi sục sâu
sắc của vi chủ tng i vi quõn gic.
<i>Bài 2. N</i> <i>ớc Đại Việt ta </i> của Nguyễn TrÃi là áng
<b>Tiết 33</b>
<i>Bµi 2<b> (20 )</b></i>’
GV:Chép đề lên bảng
Hớng dẫn HS lp dn bi
HS: Thảo luận nhóm lập dàn bài(10<sub>)</sub>
Trình bày, nhËn xÐt.
GV: KÕt luËn.
văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Dựa vào văn
bản in trong sách giáo khoa, em hãy làm sáng tỏ
nhận định trên.
<i><b>A- Më bµi</b></i>
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi- Hồn cảnh ra
đời của “Bình Ngơ i cỏov on trớch Nc
i Vit ta.
- Nêu luận điểm khái quát: Nớc Đại Việt ta là
áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
<i><b>B- Thân bài (3 điểm)</b></i> :
+Nguyên lí Nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản làm
nền tảng cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn
Yêu nớc là yêu dân trừ b¹o .<i>”</i>
+Khẳng định nớc Đại Việt là nớc có độc lập chủ
quyền.
- Văn hiến lâu đời.
- Có lãnh thổ rõ ràng.
- Có phong tục tập quán riêng.
- Có chế độ chủ quyền tồn tại song
song với các triều đại Trung Quc.
+ Sức mạnh Đại Việt là sức mạnh nhân nghĩa,
sức m¹nh chÝnh nghÜa.
Thùc tÕ chøng minh (cã dÉn chøng…..)
<i><b>C- KÕt bµi </b></i>
Khẳng định “Nớc Đại Việt ta” là bản
tuyên ngôn độc lập, tràn đầy lịng tự hào dân
tộc.
<i><b>3.</b>Cđng cè<b>(3 )</b></i> <i>: Văn bản nghị luận là gì?Nêu các bớc làm bài văn nghị luận?</i>
4 Dặn dò<i><b>(2 )</b></i> <i>: Tìm hiểu văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học, dàn ý cho bài văn</i>
nghị luận.
<i>Chủ đề 6:</i>
<b> NghÖ thuËt lập luận trong văn nghị luận</b>
<b>I. Mc tiờu cn t.</b>
<b>(Tit 32)</b>
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i>GV:Tham kho ti liu liên quan đến văn nghị luận.</i>
<i>HS:Xem lại kiến thức về văn nghị luận đã học.</i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
1. KiĨm tra bµi cũ:<i><b> (4)</b></i><b> Văn nghị luận là gì? So sánh điểm khác giữa văn nghị luận với</b>
văn miêu tả, tự sự?
<i><b> 2. Bµi míi: Bµi tËp thùc hµnh(tiÕp) </b></i>
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Cho HS đọc yêu cầu bi tp
trên bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm(7<sub>)</sub>
HS: thảo luận nhóm, trình bày.
GV: Kết luận.
Bi 3.Qua văn bản “<i>Nớc Đại Việt ta”, em</i>
hãy cho biết vì sao “<i>Bình Ngơ đại cáo</i>”
của Nguyễn Trãi đợc coi là bản tuyên
ngôn độc lập của dân tộc ta khi đó? So
với bài “<i>Sơng núi nớc Nam” của Lý </i>
Th-ờng Kiệt (đã học ở lớp7) đợc coi là bản
tuyên ngôn độc lập thứ nhất của nớc ta, ý
thức độc lập dân tộc thể hiện trong “<i>Bình</i>
<i>Ngơ đại cáo” có nét gì mới ?</i>
GV? Em cã nhËn xÐt g× vỊ tr×nh tù lập
luận của đoạn 1(Chiến tranh và ngời bản
xứ)? Tác dụng của cách lập luận ấy?
HS:Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
GV: Kết luận.
<b>Bài 3.So sánh</b>
- <i>Bỡnh Ngụ i cỏo </i>” đợc coi là bản
tuyên ngôn độc lập vì bài cáo đã khẳng
định dứt khốt rằng Việt Nam là một nớc
độc lập, đó là chân lý hiển nhiên.
- So với bài “<i>Sông núi nớc Nam”</i>
<i>(đã học ở lớp7) ý thức độc lập dân tộc đợc</i>
xác định ở hai phơng diện: Lãnh thổ (Sông
<i>núi nớc Nam) và chủ quyền (Vua Nam ở).</i>
<i>- Bình Ngơ đại cáo</i>“ ” ý thức dân tộc đã
- Với sự mở rộng bổ sung, ý thức về
dân tộc của Nguyễn Trãi trong bài “Bình
<i>Ngơ đạo cáo ”</i>của thế kỉ XV đã phát triển
sâu sắc, toàn diện hơn so với ý thức dân
tộc trong bài Sụng nỳi nc Nam <i></i> th k
XI.
<b>Bài 4.Văn bản Thuế máu.</b>
<b>Phần I.Chiến tranh và ngời bản xứ.</b>
Lập luận theo quan hƯ thêi gian: tríc chiÕn
tranh, khi chiÕn tranh bïng næ.
- Lập luận theo quan hệ liên tởng so sánh
thái độ của các quan cai trị thực dân đối
với ngời bản xứ ở hai thời điểm trớc chiến
tranh và sau chiến tranh.
- Lập luận quan hệ nhân quả: cái “vinh dự
đột ngột” mà thực dân Pháp dành cho họ
và cái giá quá
đắt mà họ phải tr.
=> Làm nổi bật thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của
thực dân Pháp và số phận thê thảm của
<b>ng-TiÕt 34</b>
GV? NhËn xÐt vỊ c¸ch lËp luận của tác
giả trong đoạn văn 2 ?
HS: trả lêi,bỉ sung.
GV: Híng kÕt ln.
GV? Nhận xét gì về cách lập luận của tác
giả trong đoạn văn 3? Tác dụng của cách
lập luận đó?
HS: Tr¶ lêi, nhËn xÐt.
GV:KÕt ln.
êi dân vô tội.
<b>Phn II: Ch lớnh tỡnh nguyn</b>
- Lp luận theo quan hệ liên tởng tơng
phản: thực chất của việc bắt lính (cỡng
bức, tróc nã, doạ nạt, đàn áp dã man) trái
ngợc với lời lẽ che y m miu ca thc
dõn Phỏp.
<b>Phần III: Kết quả của sự hi sinh.</b>
- Giọng điệu giễu cợt, mỉa mai
- Lập luận theo quan hệ liên tởng so sánh.
Chiến tranh kết thúc, ngời dân thuộc địa
lại trở lại là giống ngời bẩn thỉu nh trớc
chiến tranh.
- Lập luận bằng phản chứng: chứng minh
cho cách đối xử thậm tệ của thực dân Pháp
đối với những ngời đã nộp xong thuế máu:
“Chẳng phải … đó sao”.
=> Lét trÇn bản chất tráo trở, tàn nhẫn,
nham hiểm của thực dân Pháp.
<i><b>3.</b>Củng cố<b>(3 )</b></i> <i>: Thế nào là lập luận?</i>
Chỉ ra phép lập luận trong văn bản Thuế máu.
4 Dặn dò<i><b>(2 )</b></i> <i>: Tìm hiểu văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học.</i>
Chỉ ra phép lập luận trong văn bản cụ thể.
<i>Ch 6:</i>
<b> Nghệ thuật lập luận trong văn nghị luận</b>
<b>I. Mc tiờu cn t.</b>
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i>GV:Tham khảo tài liệu liên quan đến văn nghị luận.</i>
<i>HS:Xem lại kiến thức về văn nghị luận đã học.</i>
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>
ổn địng lớp(1'<sub>) :8A: ... 8B: ...</sub>
1. Kiểm tra bài cũ:<i><b> (4)</b></i><b> Văn nghị luận là gì? So sánh điểm khác giữa văn nghị luận với</b>
văn miêu tả, tự sự?
<i><b> 2. Bi mi: ễn tp tng hợp chủ đề 6 </b></i>
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
<b>HĐ1:Hớng dẫn HS ơn lại lí thuyết</b>
<i><b>GV? ThÕ nµo lµ lËp luËn?</b></i>
HS:
GV: Mở rộng: Lập luận là đặc trng quan
trọng của văn nghị luận, thể hiện năng lực
suy lí, năng lực thuyết phục của ngời viết.
Là 1 yếu tố tạo nên sự loogic, độ chính
xác, sắc bén và tính nghệ thuật của bài
<i><b>I.LÝ thuyÕt</b></i>
a. LËp luËn:
- Là sự tổ chức các luận điểm, luận cứ,
các lí lẽ và dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ
vấn đề để ngời đọc hiểu, tin và đồng tình
với điều mà ngời viết đặt ra, giải quyết.
<b>TiÕt 35</b>
nghị luận.
<i><b>GV? Thế nào là luận điểm ?</b></i>
HS:
GV: Mở rộng:Các luận điểm trong bài văn
nghị luận đợc sắp xếp, trình bày theo 1 hệ
thống hợp lí để làm sáng tỏ vấn đề mà
luận điểm đặt ra.
GV? LuËn cø lµ gì?
HS:
Gv cho các bảng phụ rời ghi nội dung sau
và yêu cầu HS dán vào bảng phụ lớn phù
hợp vị trÝ:
1. Mục đích chân chính của việc học.
2. Phê phán lối học lệch lạc, sai trái.
3. Khẳng định quan điểm, phơng pháp
4. T¸c dụng của việc học chân chính.
HS Lên hoàn thiện, nhận xÐt.
GV: NhËn xÐt, kÕt ln, më réng.
<b> b. Ln ®iĨm:</b>
- Là những ý kiến, quan điểm, t tởng đợc
ngời viết nêu ra trong bài văn.
<b>c. LuËn cø.</b>
- Lµ nh÷ng ý kiÕn nhá n»m trong luận
điểm, nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm.
<b>II.Luyện tập:</b>
Hồn thành sơ đồ lập luận:
Mục đích chân chính
của việc học
Phê phán
những lệch lạc, sai trái
Khẳng định quan điểm,
phương pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học
chân chính
GV? Em cã nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
HS: Cách lập luận chặt chẽ, hợp lí đầy sức thuyết phôc.
GV:Với cách lập luận chặt chẽ, bài “Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của
việc học là để làm ngời có đạo đức, có tri thức; góp phần làm hng thịnh đất nớc, chứ
không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phơng pháp học rộng nhng phải nắm
cho gọn, đặc biệt học phải đi ụi vi hnh.
<b>3.Củng cố:</b>
- Thế nào là văn nghị luận?
<b>4. Dặn dò:</b>
Về nhà ôn tập lại toàn bộ phần văn nghị luận
(Chú ý cách lập luận của thể loại văn nghị luận)
Ngày soạn:... Tiết 33
Ngày giảng::...
- Nắm vững khái niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận diện đợc những
điểm giống nhau và khác nhau của hai văn bản loại này.
- Phân tích so sánh qua những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa
hai văn bn
1.2. Kỹ năng:
- Rốn k nng vit v bi văn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho sẵn và chủ đề tự
chọn.
1.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thận trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh -> đa yếu tố
miêu tả vào văn thuyết minh -> bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
<b>2.</b>
<b> Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- GV: Tài liệu chủ đề tự chọn - SGK8 –
- HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18).
3. Phơng pháp:
- Vấn đáp, quy nạp, thực hành.
<b>4. Tiến tình dạy học</b>
4.1. ổ n định tổ chức (1'<sub>) :</sub>
4.2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
4.3. Bi mi:
GV cho HS ghi lại đoạn văn
- on 1: “<i>Chẳng bao lâu tôi đã trở thành</i>
<i>một chàng dế thanh niên cờng tráng. Đơi</i>
<i>càng mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở</i>
<i>khoeo cứ cứng dần, nhọn hoắt, co cẳng đạp</i>
<i>phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn</i>
<i>cỏ gãy rạp, y nh có nhát dao vừa lia qua."</i>
(NV 6 – Dế Mèn phiêu lu ký – Tơ Hồi)
<i><b> Học sinh đọc hai đoạn văn trả lời câu hỏi:</b></i>
GV? Đoạn văn 1 tái hiện điều gì? Em hãy chỉ
<i>ra đặc điểm nổi bật của sự vật đợc tái hiện</i>
<i>trong đoạn văn?</i>
<i>HS:</i>
- Đoạn 2: <i>"Huế là một trong những trung tâm</i>
<i>văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam. Huế là</i>
<i>một thành phố đẹp. Huế đẹp của thiên nhiên</i>
<i>Việt Nam, Huế đẹp của thơ, Huế p ca</i>
<b>A. Khái niệm chung về văn miêu tả</b>
- Đoạn 1:
* Đoạn văn một tái hiện hình ảnh
chàng Dế Mèn
* Đặc điểm nổi bật: chàng dế thanh
niên cờng tráng: đơi càng mẫm bóng,
cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần,
nhọn hoắt, co cẳng đạp phanh phỏch
vo ngn c.
<i>những con ngời sáng t¹o, anh dịng" </i>
(H NV8 tập 1)
GV? Đoạn văn 2 trình bày điều gì ? Em thờng
<i>gặp cách trình bày này ở loại văn bản nào?</i>
HS:
GV?Từ những ví dơ trªn h·y nêu lại khái
<i>niệm chung về văn miêu tả? Văn thuyết minh?</i>
HS:Suy nghĩ trả lời, nhận xét.
GV: NhËn xÐt, kÕt luËn.
GV: Giao bµi tËp cho HS lµm
BT 1: GV gợi ý các văn bản: "Tôi đi học", "Cô
bé bán diêm",
2)Bi tp 2:Cho HS hot ng nhúm(5'<sub>)</sub>
HS:Lm vic theo nhóm, trình bày, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
a.Các hình ảnh so sánh, liên tởng cảnh mặt
trời mọc: đỏ nh lòng đỏ trứng gà, to, tròn nh
chiếc mâm bạc sáng lấp lánh ở chân trời,…
b.Nguyên liệu, cách chế biến, cách thởng
thức, cách bảo quản, ý nghĩa ...
=> Đoạn văn 2 trình bày vẻ đẹp của
Huế. Em thờng gặp cách trình bày
này ở các loại văn bản thông dụng
trong lĩnh vực đời sống cung cấp về
hiện tợng sự vật trong thiên nhiên, xã
hội.
<b>1) </b><i><b>/ Văn miêu tả:</b></i> là loại văn giúp
ng-ời đọc ngng-ời nghe hình dung các đặc
điểm tính chất nổi bật của một sự vật,
sự vệc, con ngời phong cảnh làm cho
những cái đó nh hin lờn trc mt
ng-i c ngng-i nghe
Trong văn miêu tả năng lực quan sát
của ngời viết, ngời nói thờng bộc lộ rõ
nhất.
<i><b>2. Văn thuyết minh</b></i>
- L kiu văn bản thông dụng trong
mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp
tri thức (kiến thức ) về đặc điểm, tính
chất, nguyên nhân …..của các hiện t
-ợng sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng
phơng phức trình bày, giới thiệu, giải
thích .
- Văn băn thuyết minh cần đợc trình
bày chính xác rõ ràng, chặt chẽ và
hấp dẫn.
<b>B. Lun tËp:</b>
1) Bài tập 1: Tìm 1 đoạn văn miêu tả
trong các văn bản đã học.
2)Bµi tËp 2:
a. Nếu phải viết 1 đoạn văn (bài văn)
miêu tả cảnh mặt trời mọc, em sẽ nêu
lên đặc điểm nổi bt no?
b.Nếu phải trình bày 1 món ăn (tù
chän) th× em sẽ trình bày (nói, viÕt,
giíi thiƯu) nh thÕ nµo?
4.4. Cđng cè :
- ThÕ nµo lµ văn miêu tả?
- Thế nào là văn thuyết minh?
4.5. H ớng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài sau:
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.
- Làm hoàn thiện các bài tập ở nhà.
<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>
Ngày soạn:... Tiết 34
Ngày giảng::...
- Nắm vững khái niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận diện đợc những
điểm giống nhau và khác nhau của hai văn bản loại này.
- Phân tích so sánh qua những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa
hai vn bn
1.2. Kỹ năng:
- Rốn k nng vit v bài văn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho sẵn và chủ đề tự
chọn.
1.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thận trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh -> đa yếu tố
miêu tả vào văn thuyết minh -> bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
<b>2.</b>
<b> Chn bÞ cđa giáo viên và học sinh</b>
- GV:Ti liu ch t chọn - SGK8 –
- HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18).
3. Phơng pháp:
- Vấn đáp, quy nạp, thực hành.
<b>4. Tiến tình dạy học</b>
4.1. ổ n định tổ chức (1'<sub>) :</sub>
4.2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
4.3. Bi mi:
GV cho HS lên bảng ghi lại 2 đoạn văn, lần
lợt giải quyết các câu hỏi.
<i>". Thuyn xuụi gia dịng con sơng rộng</i>
<i>lớn ngàn thớc, trơng hai bên bờ rừng đớc</i>
<i>dựng lên cao ngất nh hai dãy tờng thành vô</i>
<i>tận . Cây đớc mọc dài theo bãi, theo từng</i>
<i>lứa trái rụng ngọn bằng tăm tắp, lớp này</i>
<i>chồng lên lớp kia ơm lấy dịng sơng, đắp</i>
<i>từng bậc màu xanh lá mạ màu xanh rêu,</i>
<i>màu xanh chai lọ…..lòa nhòa và n hin</i>
<b>B. Luyện tập:</b>
<b>Bài tập 3: </b><i><b>Đọc các đoạn văn và trả lời</b></i>
<i><b>câu hỏi:</b></i>
<b>a. Đoạn 1:</b>
<i>trong sng mù và khói sóng ban mai”…</i>
GV ?Đoạn 1 miêu tả cảnh gì? Cảnh đợc
<i>miêu tả nh thế nào về màu sc, ng nột?</i>
HS:
<b>.Đoạn 2: </b>
<i>"H thng chuyờn ch gm yờn xe và dàn</i>
<i>đèo hàng hoặc gió đựng. Yên xe lắp ở trên</i>
<i>khung xe là chỗ ngồi của ngời đi xe. Dàn</i>
<i>đèo hàng lắp ở phía sau yên, dựa trên trục</i>
<i>bánh xe sau, có thể chở đợc khá nhiều</i>
<i>hàng, có khi ngời ta lại lắp bộ phận chở</i>
<i>hàng phía trớc, dựa trên trục bánh xe trớc”</i>
HS:
<i>GV? Tác giả sử dụng các biện pháp tu từ gì</i>
<i>khi miêu tả?</i>
* GV cho HS ghi on 2 song song đoạn 1,
cho HS đọc, trả lời các câu hỏi
<i>GV? So sánh 2 cách viết của 2 đoạn và rút</i>
<i>ra nhËn xÐt vỊ 2 thĨ lo¹i?</i>
HS:: Văn miêu tả: tả các đặc điểm tính chất
nổi bật phong cảnh làm cho cảnh nh hiện
lên trớc mặt ngời đọc ngời nghe. Còn văn
thuyết minh: cung cấp tri thức (kiến thức )
về đặc điểm, tính chắt, nguyên nhân
..của sự vật (xe đạp) bng ph
ơng phức
trình bày, giới thiệu, giải thích
GV gi ý cho HS v các hình ảnh so sánh,
liên tởng cảnh mặt trời mọc: đỏ nh lòng đỏ
trứng gà, to, tròn nh chiếc mâm bạc sáng
lấp lánh ở chân trời,…
Về danh lam thắng cảnh: ở đâu? Có
những cảnh đẹp gì? Có lịch sử hình thành
nh thế nào? …
HS: Lun tËp viÕt theo híng dÉn
màu sắc, đờng nét, hình khối ở sơng
n-ớc Cà Mau.
=> Miêu tả màu sắc, đắp từng bậc màu
xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh
chai lọ……trong sơng mù và khói sóng
ban mai.
Đ ờng nét : Thuyền xi giữa dịng rộng
hơn ngàn thớc, trơng hai bên rừng đớc
dựng lên cao nh hai dãy trờng thành vô
tận. Cây đớc mọc dài theo bãi, theo
từng lứa trái rụng, ngọn bông tăm tắp
lớp này chồng lên lớp kia “m lấy dịng
sơng.
- Sư dơng so sánh, nhân hóa => Cuộc
sống trù phú, sức sống, hoang dÃ.
<b>b. Đoạn 2 : </b>
-> Trỡnh by cu tạo bộ phận của chiếc
xe đạp
<b>Bµi tËp 4:</b><i><b> TËp viết văn miêu tả và văn</b></i>
<i><b>thuyết minh</b></i>
a. Nu phi vit một đoạn văn ( bài văn)
miêu tả cảnh mặt trời mọc, em sẽ nêu
lên những đặt điểm nổi bật nào?
b. Hãy giới thiệu về một danh lam
thắng cảnh ở địa phơng em ?
4.4. Cñng cè :
4.5. H íng dÉn häc sinh ë nhà và chuẩn bị bài sau:
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.
- Làm hoàn thiện các bài tập ở nhà
+ Vit 1 on vn miêu tả một cành đào ngày tết.
+ Viết 1 đoạn thuyết minh giới thiệu về cành đào quê em.
<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>
...
<b> </b>
Ngày soạn:... Tiết 35
Ngày giảng::...
- Nắm vững khái niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận diện đợc những
điểm giống nhau và khác nhau của hai văn bản loại này.
- Phân tích so sánh qua những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa
hai vn bn
1.2. Kỹ năng:
- Rốn k nng vit v bài văn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho sẵn và chủ đề tự
chọn.
1.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thận trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh -> đa yếu tố
miêu tả vào văn thuyết minh -> bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
<b>2.</b>
<b> Chn bÞ cđa giáo viên và học sinh</b>
- GV:Ti liu ch t chọn - SGK8 –
- HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18).
3. Phơng pháp:
- Vấn đáp, quy nạp, thực hành.
<b>4. Tiến tình dạy hc</b>
- Kết hợp trong giờ
4.3. Bài mới:
GV treo bảng phụ có 2 đoạn văn tiết trớc, gọi
HS c, ln lt gii quyt cỏc cõu hi.
GV? Đoạn 1 miêu tả sự vật nào?
HS:
GV?on 2 i tng c thuyt minh l i
t-ng no?
HS:
GV? Miêu tả hoặc thuyết minh nhằm làm nổi
bật điều gì của sự vật?
HS:
GV? Mun miêu tả hoặc trình bày về đối
t-ợng, ngời viết phải làm những cơng việc gì?
GV? VËy, ®iĨm gièng nhau cđa 2 loại văn bản
miêu tả và thuyết minh là gì?
<b>GV chèt ghi nhí</b>
* Bài tập: Chọn 2 đoạn văn hoặc 2 văn bản
miêu tả và thuyết minh đã học, tìm sự giống
nhau của 2 loại văn bản đó.
<b>Đoạn văn 1</b><i><b>:</b></i> <i>…"Xe chạy chầm chậm, …mẹ</i>
<i>tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, tôi đuổi kịp.</i>
<i>Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi</i>
<i>trèo lên xe, tơi ríu cả chân lại. Mẹ tơi vừa kéo</i>
<i>tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi đã ồ lên khóc</i>
<i>rồi cứ thế nức nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo:</i>
<i>-</i> <i>Con nín đi! Mợ đã về vi cỏc con ri</i>
<i>m.</i>
("<i><b>Trong lòng mẹ</b></i>" Nguyên Hồng Ngữ
Văn 8 tập 1)
<b>on vn 2: "[</b><i>.] t l thanh thiếu niên hút</i>
<i>thuốc lá ở các thành phố lớn nớc ta ngang với</i>
<i>tỷ lệ các thành phố Âu </i>–<i> Mĩ. Chỉ có khác là</i>
<i>với một thanh niên Mĩ<b>, </b>1 đô la mua 1 bao</i>
<i>thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn với thiếu</i>
<i>để hút. Trộm một lần quen tay. Từ điếu thuốc</i>
<i>sang cốc bia rồi đến ma tuý, con đờng phạm</i>
<i>pháp thực ra ó m u vi iu thuc."</i>
("<i><b>Ôn, dịch thuốc lá</b></i>" - Ngữ Văn 8 tập 1)
GV ?Cho bit phng thc biu t ca 2 on
<i>vn trờn?</i>
HS: Đoạn văn 1<i><b>:</b></i> Miêu tả
<b> Đoạn văn 2</b><i><b>:</b></i> Thuyết minh
<i>GV? Nhận xét về mục đích viết 2 đoạn văn?</i>
<b>A. Những điểm giống và khác</b>
<b>nhau giữa văn miêu tả và văn</b>
<b>thuyết minh.</b>
1. Nhng điểm giống nhau giữa
văn miêu tả và văn thuyết minh.
<b>- Đoạn 1: Tả dịng sơng Năm Căn</b>
<b>- Đoạn 2: Thuyết minh về chiếc xe</b>
đạp
<b>=>Nhằm làm nổi bật đặc điểm của</b>
- Phải quan sát đối tợng, nêu giá trị
và công dụng của đối tợng.
<i><b>* Ghi nhí: Gièng nhau:</b></i>
<i>- Đều làm nổi bật đặc điểm của đối</i>
<i>tợng</i>
<i>- Cần phải quan sát đối tợng</i>
<i>- Nêu giá trị và công dụng của đối</i>
<i>tợng.</i>
2.
Những điểm khác nhau giữa văn
miêu tả và văn thuyết minh.
<b>* Ghi nhớ: Khác nhau</b>
HS:- Văn miêu tả: có h cấu, tởng tợng, dùng
các biện pháp tu từ: so sánh, liên tởng,…
- Văn thuyết minh: trung thành với đặc điểm
đối tợng, không h cấu, đảm bảo tính khoa học,
<i>GV? Ngơn ngữ đợc sử dụng trong 2 đoạn văn</i>
<i>trên có gì khác nhau?</i>
<i>HS:Ng«n ngữ miêu tả mang nhiỊu c¶m xóc</i>
Thuyết minh: Dùng những số liệu cụ thể, chi
tiết.
<i>GV?Vậy điểm khác nhau giữa văn miêu tả và</i>
<i>văn thuyết minh là gì?</i>
<i>HS:</i>
GV chốt ghi nhớ
- Có h cấu,
t-ởng tợng, không
nhất thiết phải
trung thành với sự
vật.
- Dùng các
biện pháp tu từ:
so sánh, liên tởng,
- Mang nhiều
c¶m xóc chđ quan
cđa ngêi viÕt.
- Ýt dïng sè
liƯu
- Trung
thành
với đặc điểm
của sự vật,
hiện tợng.
- ít dùng
c¸c
biƯn ph¸p tu tõ
: so s¸nh, liªn
tëng,…
- Dïng
nhiỊu sè
liƯu cơ thĨ, chi
tiÕt.
- øng dơng
trong nhiỊu
t×nh hng.
4.4. Cđng cè :
- ThÕ nµo là văn miêu tả?
- Thế nào là văn thuyết minh?
- Điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh?
4.5. H ớng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài sau:
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.
- Làm các bài tập ở nhà
- Đọc lại 2 văn bản: <i><b>"Vợt thác"</b></i> Võ Quảng (Ngữ Văn 6 tập 2) và văn bản:
<i><b>"Thụng tin v ngy trỏi t nm 2000"</b></i> - (Ngữ Văn 8 tập 1)
- Hãy tìm điểm giống và điểm khác nhau của 2 văn bản trên
<b>5. Rút kinh nghim:</b>
...
Ngày soạn:... Tiết 36
Ngày giảng::...
- Nắm vững khái niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận diện đợc những
điểm giống nhau và khác nhau của hai văn bản loại này.
- Phân tích so sánh qua những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa
hai văn bn
1.2. Kỹ năng:
- Rốn k nng vit v bi văn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho sẵn và chủ đề tự
chọn.
1.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thận trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh -> đa yếu tố
miêu tả vào văn thuyết minh -> bài văn thuyết minh sinh ng, hp dn.
<b>2.</b>
<b> Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- GV:Ti liu ch t chn - SGK8 –
- HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18).
3. Phơng pháp:
- Vấn đáp, quy nạp, thực hành.
<b>4. Tiến tình dạy học</b>
4.1. ổ n định tổ chức (1'<sub>) :</sub>
4.2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc quan sát 2 đoạn miêu tả và
thuyết minh về cây dừa
<i>-Văn bản thuyết minh cung cấp cho ngời</i>
<i>đọc những điều gì về đối tợng? </i>
<i>HS:</i>
<i>GV Giúp cho ngời đọc hiểu thêm những</i>
<i>điều gì về đối tợng đợc nói đến?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV? Văn bản miêu tả tái hiện lại điều gì?</i>
<i>Giúp ngời đọc có cảm nhận gì về đối tợng?</i>
<i>HS:</i>
<i>GV? Khi nµo dïng văn bản miêu tả?Khi</i>
<i>nào dùng văn thuyết minh?</i>
<i>HS:</i>
GV cho HS lờn ghi on vn trên bảng.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
<i>"Lu vực hệ thống sông Đồng Nai gồm </i>
<i>TP.HCM và 11 tỉnh. Sơng Đồng Nai là </i>
<i>sơng chính, cùng với các nhánh lớn quan </i>
<i>trọng là sông La Ngà, Sông Bé, Sài Gòn, </i>
<i>Thị Vải, Vàm Cỏ. Theo cục bảo vệ mô </i>
<i>tr-ờng, sông Thị Vải (Bà Rịa Vũng Tàu) là </i>
<i>sông ô nhiễm nhất trong lu vực hệ thống </i>
<i>sơng Đồng Nai. Sơng Thị Vải có một đoạn </i>
<i>"sơng chết" dài trên 10 km, từ sau khu vực </i>
<i>hợp lu Suối Cả </i>–<i> sông Thị Vải khoảng 3 </i>
<i>km đến khu công nghiệp Mỹ Xuân. Gọi là </i>
<b>A. Lý thuyÕt:</b>
<b>1. </b>
<b> </b><i><b>ý</b></i><b> </b><i><b> nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản</b></i>
<i><b>miêu tả và thuyÕt minh</b><b> </b></i><b>:</b>
+ Văn bản thuyết minh: cung cấp cho
ngời đọc lợng tri thức về các hiện tợng
và sự thật trong tự nhiên, xã hội một
cách khách quan, giúp ngời đọc hiểu
biết đặc trng, tính chất của sự vật, hiện
tợng và biết cách dùng chúng có lợi cho
con ngời.
+ Văn bản miêu tả: Tái hiện lại sự vật,
sự việc, quang cảnh, giúp ngời đọc cảm
nhận đợc vẻ đẹp của cảnh vật đang tả và
hiểu đợc những tình cảm, cảm xúc của
ngời viết gởi gắm vào đối tợng đợc
miêu tả
<i><b>2. Ph¹m vi sư dơng</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>
- Văn bản miêu tả đợc dùng nhiều trong
văn bản nghệ thuật.
- Văn bản thuyết minh chủ yếu đợc
dùng văn bản nhật dụng hay những loại
văn bản sử dụng hàng ngày, gắn kết với
cuộc sống con ngời.
<b>B. LuyÖn tËp: </b>
<i><b>1) Bài tập 1: </b></i>
a) Đoạn văn thuyÕt minh vÒ "Đoạn
<i>sông chết Thị Vải"</i>
b) Cỏc chi tit: cú s liu cụ thể, cung
cấp cho ngời đọc lợng tri thức về hiện
t-ợng và sự thật trong tự nhiên: sông Thị
Vải bi ơ nhiễm nặng.
<i>"sơng chết" vì khơng có lồi sinh vật nào </i>
<i>có thể sống đợc trên đoạn sông này. Nớc </i>
<i>sông ở đây bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm </i>
<i>trọng, có màu nâu đen và bốc mùi hôi thối </i>
<i>kể cả thời gian triều lên và triều xuống."</i>
a) Đoạn văn trên thuyết minh về điều gì?
b) Điều gì thể hiện đặc điểm đây là on
vn thuyt minh?
Gọi HS trả lời 2 câu hỏi.
GV sửa chữa, nhận xét
Bài 2: GV yêu cầu HS Tìm 1 đoạn văn
miêu tả trong văn bản nghệ thuật, chỉ ra
các yếu tố miêu tả trong đoạn
HS:Tìm, trả lời
ngày, gắn kết với cuộc sống con ngời.
-
<i><b>2) Bài tập 2: </b></i> Tìm 1 đoạn văn miêu tả
trong văn bản nghệ thuật, chỉ ra các yếu
tố miêu tả trong đoạn
4.4. Củng cố :
- ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh?
- Khi nào dùng văn bản miêu tả?Khi nào dùng văn thuyết minh?
4.5. H íng dÉn häc sinh ë nhµ vµ chn bị bài sau:
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức vừa ôn tập.
- Làm các bài tập ở nhà:
Ngày soạn:... Tiết 37
Ngày giảng::...
- Nắm vững khái niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận diện đợc những
điểm giống nhau và khác nhau của hai văn bản loại này.
- Phân tích so sánh qua những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa
hai văn bản
1.2. Kỹ năng:
- Rốn k nng vit v bi vn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho sẵn và chủ đề tự
chọn.
1.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thận trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh -> đa yếu tố
miêu tả vào văn thuyết minh -> bài văn thuyết minh sinh động, hp dn.
<b>2.</b>
<b> Chuẩn bị của giáo viên vµ häc sinh</b>
- GV:Tài liệu chủ đề tự chọn - SGK8 –
- HS: SGK (sgk8/115,139; sgk6/18).
<b>3. Ph ơng pháp:</b>
- Vấn đáp, quy nạp, thực hành.
<b>4. Tiến tình dạy học</b>
4.1. ổ n định tổ chức (1'<sub>) :</sub>
4.2. Kim tra bi c:
<b>.</b>
<b>GV nêu các câu hỏi, hs trả lời, có thể lấy </b>
<b>điểm miệng.</b>
<b>-</b> Khái niệm văn miêu tả, văn thuyết
minh?
<b>-</b> Nêu điểm giống nhau giữa văn
miêu tả, văn thuyết minh?
<b>-</b> Nêu điểm khác nhau giữa văn
miêu tả, văn thuyết minh?
<b>-</b> ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản
miêu tả và thuyết minh?
<b>-</b> Phạm vi sử dụng?
<b>Hớng dẫn HS làm bài tập(25</b>'<sub>)</sub>
<b>BT1: GV cho 3 HS lên bảng ghi ra đoạn </b>
văn
<b>BT 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu </b>
hỏi( .... )
a) Đoạn văn trên viết theo phơng thức gì?
b) Liệt kê những chi tiết miêu tả trong đoạn?
c) Chi tiết nào biểu cảm? Chỉ ra?
d) Viết lại đoạn trên thành đoạn văn thuyết
minh?
<b>A. Lý thuyết:</b>
<b>-</b> Điểm giống nhau.
<b>-</b> Điểm khác nhau.
<b>-</b> ý nghĩa, giá trị .
<b>-</b> Phạm vi sử dụng.
<b>B. Bài tËp:</b>
<b>Bài 1. Tìm 1 đoạn văn thuyết minh, 1 </b>
đoạn văn miêu tả trong các văn bản đã
học.
<b>Bµi 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời các </b>
câu hỏi:
GV lu ý HS:
- Kiểm tra chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Tránh làm giống nhau.
Gäi 2 HS lên bảng chép lại đoạn văn, GV
sửa, nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm cơ thĨ.
GV: Híng dÉn HS viết đoạn văn
Đoạn văn mẫu:
<b>* Miêu tả:</b>
"ng trc t dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn
<i>mình, giơng cặp răng rộng và nhọn nh đơi </i>
<b>* ThuyÕt minh:</b>
<i>"Thế giới đang đứng trớc nguy cơ thiếu nớc </i>
<i>sạch nghiêm trọng. Nớc ngọt chỉ chiếm 3% </i>
<i>tổng lợng nớc trên trái đất. Lợng nớc ít ỏi ấy </i>
<i>đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải </i>
<i>công nghiệp. ở các nớc thứ ba, hơn 1 tỷ ngời</i>
<i>phải uống nớc bị ô nhiễm. Đến năm 2025, </i>
<i>2/3 dân s th gii s thiu nc." </i>
<i>trông thật là thảm.</i>
<b>Bài 3. Viết 2 đoạn văn ngắn đoạn miêu</b>
tả và ®o¹n thut minh (néi dung t ý)
4.4. Cđng cè :
- <i><b>ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết minh</b></i><b>?</b>
- Khi nào dùng văn bản miêu tả?Khi nào dùng văn thuyết minh?
<i>- Những điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh?</i>
4.5. H ớng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bµi sau: