Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSGVan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT CHƯPĂH</b>
<b>TRƯỜNG THCS IALY</b>


<b>Năm học 2011 - 2012</b>


<i><b>Đề chính thức</b></i>


<b>ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG</b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7</b>


<b>Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)</b>
<b>MÃ ĐỀ</b>


<b>NV7G-001</b>


Họ và tên: ...SBD...Lớp...


<b>Câu 1 ( 6 đ iểm ) :</b> Phân tích những giá trị nghệ thuật tiêu biểu góp phần tạo nên nét đặc sắc
trong đoạn thơ sau:


“Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn


Cánh cò bay lả rập rờn


Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”


(<i>Bài thơ Hắc Hải</i> - Nguyễn Đình Thi)


<b>Câu 2 (14 điểm):</b> Cảm nhận của em về bài thơ <i>“Tiếng gà trưa”</i> của Xuân Quỳnh.





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> ĐÁP ÁN</b>


Câu 1(4đ):


- Yêu cầu và biểu điểm:


HS nêu được những nét nghệ thuật tiêu biểu:


<b>1. Nghệ thuật</b> (2,5điểm) – mỗi ý 0,5điểm


+ Từ ngữ cảm thán “ơi” => bộc lộ cảm xúc thiết tha, tự hào về Tổ quốc VN thân yêu.
+ Từ láy: mênh mông, rập rờn => gợi tả không gian rộng lớn, bao la của cánh đồng lúa.
+ Đảo ngữ: “mênh mông biển lúa” => nhấn mạnh không gian rộng lớn của cánh đồng.
+ So sánh “đâu trời đẹp hơn” => lòng tự hào về đát nước VN.


+ Thể thơ lục bát quen thuộc


+ Dùng từ Hán Việt “Trường Sơn” => Tình cảm trang trọng.


<b>2. Nội dung</b>: (1,5điểm)


- Đoạn thơ ca ngợi đát nước VN rộng lớn, giàu đẹp, nên thơ, trù phú cùng với vẻ đẹp hùng
vĩ “đỉnh Trường Sơn”. Đó chính là tình cảm u mến thiết tha, lòng tự hào về Tổ quốc VN
thân yêu.


Câu 1(6đ): HS cần nêu được các ý sau:


<b>A. MB</b>: Giới thiệu về tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ Tiếng gà trưa, nét thành cơng tiêu biểu.


Tình u q hương, tình cảm gia đình thiết tha sâu nặng. (1điểm)


<b>B. TB</b>: Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu. (4đ)


<b>a. Kỉ niệm tuổi thơ</b>. (2đ) – mỗi ý 0,5 điểm


-Âm thanh tiếng gà gáy trưa bên xóm nhỏ bất chợt gợi về cả một trời thương nhớ.


+ Nỗi nhớ da diết những tháng năm tuổi thơ sống bên bà, nhận được sự chăm chút dạy bảo
ân cần của bà.


+ Hình ảnh những con gà mái mơ, ổ rơm hồng sắc trứng.
+ Kỉ niệm nhìn trộm gà đẻ trứng bị bà mắng yêu:


“Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
…………..…lo lắng”


+ Niềm vui của cháu thơ, cảm giác sung sướng khi được xúng xính trong bộ quần áo mới:
“Ôi cái quần quần chéo go


Ống rộng dài quét đất
……...sột soạt”


<b>2. Hình ảnh người bà và tình bà cháu</b>. (1đ)


+ Bà ln chịu thương, chịu khó, chắt chiu, lo cho đàn gà và dành tất cả tình yêu thương
cho cháu “Bà lo đàn gà toi/….Cháu được quần áo mới”.


+ Bà chăm chút, dạy bảo cháu nên người => bà là người phụ nữ tần tảo giàu đức hi sinh.



<b>3. Nghệ thuật: (</b>1đ)


+ Thể thơ năm chữ phù hợp với dòng cảm xúc êm đềm gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thuở ấu
thơ. Những hình ảnh,chi tiết hết sức bình dị, gần gũi mà thiêng liêng “tiếng gà cục tác, ổ
trứng hồng..”


+ Điệp từ “Tiếng gà trưa, nghe, vì..” -> nhấn mạnh tình cảm đẹp – người chiến sĩ ra đi chiến
đấu bắt nguồn từ tình yêu quê hương thân thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bài thơ chan chứa kỉ niệm về tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu mà ấm áp. Đó chính là điểm
tựa là sức mạnh nâng đỡ bước chân người chiến sĩ trên đường hành quân đầy gian nan của
cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.


- Tình yêu thương sâu nặng của bà đối với cháu và sự kính trọng, biết ơn của cháu đối với
người bà thân thương.


- Gợi nhắc mỗi chúng ta thêm yêu quê hương, Tổ quốc mình.


<i>---Trên đây là đáp án cho 2 đề bài trên, tuy nhiên khi chấm bài thi, giám khảo có thể căn cứ </i>
<i>tùy vào từng bài, từng cách làm cụ thể của học sinh để linh động cho điểm sao cho phu </i>
<i>hợp.</i>






<b>Chủ đề kiến </b> <b>Đơn vị</b> <b>Nhận biết</b> <b>các mức độ cần đánh giá Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng số </b>



<b>tn</b> <b>tl</b> <b>tn</b> <b>tl</b> <b>tn</b> <b>tl</b>


Bài học đường đời đầu
tiên


Số câu <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>


Số điểm <sub>0,25</sub> <sub>0.5</sub> <sub>0,75</sub>


Bức tranh của em gái
tôi


Số câu <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub>


Số điểm <sub>0,25</sub> <sub>0,25</sub> <sub>0,5</sub>


Sông nước Cà Mau Số câu <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub>


Số điểm <sub>0,25</sub> <sub>0,25</sub> <sub>0,5</sub>


Vượt thác Số câu <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub>


Số điểm <sub>0,25</sub> <sub>0,25</sub> <sub>0,5</sub>


Đêm nay Bác không
ngủ


Số câu <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>


Số điểm <sub>0,25</sub> <sub>0.5</sub> <sub>0,75</sub>



Số câu
Số điểm


Số câu
Số điểm


Bức tranh của em gái
tôi


Số câu <sub>1</sub> <sub>1</sub>


Số điểm <sub>3</sub> <sub>3</sub>


Đêm nay Bác không
ngủ


Số câu <sub>1</sub> <sub>1</sub>


Số điểm <sub>4</sub> <sub>4</sub>


Số câu
Số điểm


<b>Tổng số</b>


Số câu <sub>5</sub> <sub>7</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>14</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×