Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an lop 1 tuan 171011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.36 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 17 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010</b>


<b>Chào cê</b>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>MÜ thuật</b>


<i><b>Bài 17: Vẽ tranh: Ngôi nhà của em</b></i>


( GV chuyên soạn giảng )


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Bài 69: ăt, ât</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- c đợc: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, từ và các câu ứng dụng.
- Viết đợc: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: rửa mặt, đấu vật.


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết.


Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.


<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1.Khởi động : Hát tập thể</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết bảng con : bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt, tiếng hót,
ca hát ( 2- 4 em)


- Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng:
- Nhận xét bài cũ.


3. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt ng 1: Dy vn: ăt, ât.
a. Dy vn: t


- Nhn diện vần: Vần ăt được tạo bởi: ă
và t.


- GV đọc mẫu
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khoá và từ khoá : mặt, rửa
<i>mặt</i>


- Đọc lại sơ đồ: <b> ăt</b>
<b> mặt</b>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ăt
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh).


Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: mặt.


Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá
nhân - đồng thanh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> rửa mặt</b>


b. Dạy vần ât: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.


Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Hửụựng dn ủóc tửứ ửựng dúng:


<b> đôi mắt mật ong</b>
<b> baét tay thật thà</b>


Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hửụựng daón vieỏt baỷng con :
<i><b>4. Cuỷng co,ỏ daởn doứ.</b></i>


Đọc xuôi- ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học


Đọc trơn từ ứng dụng:(c nhân - đ
thanh).


Theo dõi qui trình



Viết b.con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.


<b>Tieát 2</b>


Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.


a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
b. Đọc đoạn thơ ứng dụng:


<b> </b>


c. Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV hớng dẫn viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói


- Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở
đâu?


- Em thấy gì trong công viên?


<b>Củng cố dặn dị:HS đọc viết bài ở nhà,</b>
chuẩn bị bài sau:ôt-ơt.


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.



Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Thể dục</b>


<i><b> Bµi 17:Trị chơi vận động</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Biết đợc những kiến thức, kĩ năng c bản đã học trong học kì ( có thể
cịn qn một số chi tiết ) và thực hiện đợc cơ bản đúng nhng kĩ năng đó.


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trị chơi: Chạy tiếp sức.
<b>* Sơ kết học kỳ I. Hs thực hiện cơ bản đỳng những động tỏc đó học </b>
<b>trong hc k I</b>


<b>II- Địa điểm- phơng tiện: Trên sân trờng, còi, kẻ sân chơi.</b>
III- Nội dung và phơng pháp:


Nội dung Phơng pháp


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chơi trò chơi: Diệt các con vật có
hại.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>


a.ễn i hỡnh, i ng.


- GV hng dẫn ơn lại một số nội
dung về đội hình i ng.


- HS ôn lại.


b. Ôn rèn luyện t thế cơ bản.
- GV tổ chức, hớng dẫn ôn lại.
- HS tự ôn- lớp trởng điều khiển.
c. Trò chơi: Chạy tiếp søc.


- HS tự chơi trò chơi- GV theo dõi,
nhận xột, ỏnh giỏ.


d. Ôn tập học kì I.


- GV hệ thống lại kiến thức của học
kì I.


<i><b>3. Phần kết thóc.</b></i>


- GV, HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê.



* GV
* GV *********


*********
*********
**********
**********
**********


* GV


*********
*********
*********


* GV
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Toỏn</b>


<i><b>Bài 65: Luyện tập chung</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Bit cu to mỗi số trong phạm vi 10, viết đợc các số theo thứ tự quy
định, viết đợc phép tính thích hợp với tóm tắt bài tốn.


<b>* Bài tập cần làm: bi1 (ct 3,4), 2, 3.</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


GV:Tranh và tóm tắt bài tập 3a, b


HS:Bộ thực hành dạy toán


Dự kiến hoạt động: cỏ nhõn thực hành, cả lớp luyện tập.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Chữa bài tập 4. GV treo bảng phụ, ghi tóm tắt bài a,b. Lần lượt gọi HS
lên bảng sửa bài: Nêu bài toán, lời giải và viết phép tính phù hợp với mỗi
bài tốn.


3. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Củng cố cấu tạo và viết số


trong phaïm vi 10.


- GV yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của các
số 2 , 3 , 4 , 5, 6 , 7 , 8 , 9 , 10 .


- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV giới thiệu bài – ghi đầu bài .
Hoạt động 2: Thực hành.


Baøi1 ( cét 3, 4 ): Điền số còn thiếu vào
chỗ trống .



- GV hướng dẫn mẫu .


- Lưu ý: HS tính chính xác trong toán
học.


Bài 2: Xếp các số theo thứ tự lớn dần, bé
dần.


- Cho HS xác định các số 7 , 5 , 2 , 9 , 8 .
- Cho HS suy nghĩ sắp xếp các số (làm
miệng ) sau đó cho học sinh làm bài
tương tự vào vở Bài tập toán.


- Sửa bài chung cả lớp .
Bài 3 :


a) HS quan sát tranh tự nêu bài toán và
viết phép tính phù hợp.


- GV hỏi lại câu hỏi của bài toán để
hướng dẫn HS đặt lời giải bài qua câu trả
lời.


b) Gọi HS đặt bài toán và phép tính phù
hợp


- GV chỉnh sửa câu cho HS thật hoàn
chỉnh.


- Hướng dẫn đặt cau trả lời bài giải .


- Lưu ý:HS cách đặt bài toán, cách tóm
tắt bài tốn.


Hoạt động 3: Trị chơi .


- Hỏi đáp các công thức cộng trừ trong
phạm vi 10.


- Đại diện 2 đội a và b : Lần lượt nêu câu
hỏi cho đội bạn trả lời. Đội nào trả lời
nhanh kết quả phép tính đúng là thắng
cuộc.


- Học sinh lần lượt đọc lại đầu bài.
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài . Dựa
trªn cơ sở cấu tạo các số để điền số
đúng.


- Học sinh tự làm và chữa bài .


- HS tự làm bài vào vở Bài tập toán
với các số :


8, 6, 10, 5, 3.


a) Coù 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa .
Hỏi có tất cả mấy bông hoa ?


4 + 3 = 7



b) Có 7 lá cờ. Bớt đi 2 lá cờ .Hỏi còn
lại bao nhiêu lá cờ ?


7 - 2 = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng.
<i><b>4.Củng cố dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực .
- Dặn học sinh ôn bài - Làm bài tập ở vở Bài tập tốn.


- Chuẩn bị bài cho ngày mai .


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Ôn luyện bài 69: ăt-ât</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kỹ năng đọc viết các từ ngữ có chứa tiếng có vần ăt- ât.
- HS làm bài tập luyện tiếng Việt.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
1. Bài cũ:


H đọc sgk bài 69: ăt- ât.


Viết bảng con; nắng gắt, giật giải.
2. Luyện tập;



Bài 1: Nối từ vào tranh;
Bắt cá , giải nhất, con lật đật.


* Củng cố kỹ năng đọc hiểu nghĩa của từ.
Bài 2. Điền vần: ăt- ât?


C…. bánh Cắt bánh
Đỏ đ.. phù sa. Đỏ đất phù sa
G… lúa Gặt lúa
* Củng cố phân biệt vần dễ lẫn.
Bài 3 Nối từ ngữ thành câu:


Chú Tư chặt tre làm nhà.
Lá cờ bay phần phật.
Cha gật đầu đồng ý.


*HS đọc lại các câu và tìm tiếng chứa vần ăt- ât.
Bài 4 Viết theo mẫu :


<b>Nắng gắt giật giải </b>
<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


Về nhà đọc lại bài , luyện viết vở ô li.
Chuẩn bị bài sau : Bài 70 : ơt-ơt.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tốn(LT)</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS làm vở luyện toán tr59.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1. Bài cũ: Gv gọi mỗi HS lên bảng làm 2 phép tính bài tâp 1-2 tr 59
2+2= 5+4= 5+3= 3+7=
4+4= 3+6= 8+2= 9+0=
9-4= 8-3= 4-2= 3-1=
10-5= 2-2= 9-6= 7-2=
Gv nhận xét ghi điểm .


2. Luyện tập;


Bài 3(59) Viết các số 8,4,6,2


a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2,4,6,8.
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé: 8,6,4,2.


*Củng cố vị trí các số trong dãy, thứ tự các số.
Bài 4: Viết phép tính: ( Thực hiện tương tự các bài trước)
A, Có : 5 cây thông


Thêm : 4 cây thơng
Có tất cả:… cây thơng?


5 + 4 = 9
B, Có : 6 bút chì


Đã dùng: 4 bút chì
Cịn lại :… bút chì?



6 - 4 = 2


3. Củng cố dặn dò: HS làm bài 1,2 vào vở luyện toán.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010</b>


<b>Âm nhạc</b>


<i><b>Bài 17: Học hát dành cho địa phơng</b></i>


( GV chuyên soạn giảng )


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Bµi 70: ôt, ơt</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- c c: ụt, t, ct c, cái vợt, từ và các câu ứng dụng.
- Viết đợc: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt .


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Những ngời bạn tốt.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: cột cờ, cái vợt.


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


1.Khởi động : Hát tập thể
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết bảng con : đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
- Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng:


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hot ng 1: Dy vn: ôt, ơt


a.Daùy van: oõt


- Nhn diện vần:Vần ôt được tạo bởi: ô
và t


- GV đọc mẫu


- So sánh: vần ôt và ot
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khoá và từ khoá : cột, cột cờ
- Đọc lại sơ đồ: <b> ôt</b>


<b> cột</b>
<b> cột cờ</b>


b.Dạy vần ơt: ( Qui trình tương tự)


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng


Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Hửụựng daón ủóc tửứ ửựng dúng:


<b> cơn sốt quả ớt</b>
<b> xay bột ngớt mưa</b>


Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hửụựng daón vieỏt baỷng con :
<i><b>4. Cuỷng co,ỏ daởn doứ.</b></i>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: ôt.
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh).
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: cột.


Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá
nhân - đồng thanh).


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh).


Đọc xi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:



(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình


Viết b.con: ơt, ơt, cột cờ, cái vợt.


<b> </b>


<b> Tieát 2</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Luyeọn ủóc: ẹóc lái baứi tieỏt 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. Đọc đoạn thơ ứng dụng:
c. Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV hớng dẫn viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.


- Giới thiệu tên người bạn mà em thích
nhất?


- Vì sao em lại u q bạn đó?


- Người bạn tốt đã giúp em những gì?
<i><b>Củng cố, dặn d</b><b>ß.</b></i> HS đọc viết lại bài ở


nhà, chuẩn bị bài sau: Bài 71 et-êt


Nhận xét tranh.



Đọc (cánhân – đồng thanh).
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em.
Viết vở tập viết.


Quan sát tranh và trả lời


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

<b>Tốn</b>



<i><b>Tiết 66 Luyện tập chung</b></i>


I/ Mục tiêu:


- Giúp học sinh củng cố về thứ tự của các dãy số từ 0 đến 10


- Rèn kỹ năng thực hiện các phép cộng trừ trong phạm vi 10. So sánh
các số trong phạm vi 10. Xem tranh nêu bài tốn và viết phép tính
thích hợp, xếp các hình theo thứ tự xác định.


- Giáo dục học sinh tính kiên trì, cẩn thận khi học tốn.


<b>* Bài tập cần làm:1, 2( a,b,cột 1), 3(cột 1,2), 4.</b>
II/ Chuaån bò:


 GV: Viết sẵn bài tập 1, 5 ở bảng phụ
 HS: Bảng con , SGK


 Dự kiến hoạt động: cá nhân thực hành, cả lớp luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy và học:



2.


<b> </b><i><b>Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên:</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1.Bài cũ:</b></i>


8 = 3 + …… 9 = 7 + ….
10 = 10 + …. 10 = ….+ 3
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 10
2.


<b> </b><i><b>Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: “ Luyện tập chung”


b.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan lần lượt
làm các bài tập ở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự ( 91)
- Nêu yêu cầu?


-Hướng dẫn: Nối các chấm theo thứ tự từ số bé
đến số lớn


* Chữa bài: Gọi học sinh nêu tên hình vừa tạo
thành


*Bài 2: Tính?
-Nêu yêu cầu



* Phần a: Mời 3 em TB lên bảng


- Chữa bài: Cả lớp cùng giáo viên nhận xét.
* Phần b: Khuyến khích học sinh tính nhẩm
- Giáo viên nhận định đúng sai


*Bài 3: Điền dấu >,<,=
- Nêu yêu cầu?


- Cho học sinh làm bảng con
- Giáo viên nhận định đúng sai


* Bài 4: Cho học sinh nhìn hình vẽ từng tranh nêu
bài tốn, phép tính tương ứng?


-Chấm bài nhận xét.


* Bài 5: Cho học sinh phát hiện ra mẫu


- Cho học sinh sử dụng đồ dùng toán 1 để xếp
thành 1 hàng theo yêu cầu


- Tuyên dương nhóm xếp đúng và đẹp
4/ Củng cố:


- Cho học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm
vi 10


- Trò chơi: Thi đua nối phép tính với kết quả


đúng


5/ Dặn dò:


-Học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10


- 1 em


- Làm việc cá nhân
-Quan sát và nêu
- 1 em


- Lớp làm bài


- Học sinh lần lượt nêu
- 1 em


- Học sinh làm bài
- 3 em khá, giỏi
- 2 em


- Lớp làm bài


- Thi đua theo 2 đội


<b>HS khá giỏi( nếu còn thời </b>
<b>gian)</b>


<b> </b>~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt(LT)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kỹ năng đọc viết các từ ngữ có chứa tiếng có vần ôt-ơt.
- HS làm bài tập luyện tiếng Việt.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
1. Bài cũ:


H đọc sgk bài 70: ôt-ơt.


Viết bảng con: bạn tốt, ngớt mưa.
2. Luyện tập;


Bài 1: Nối từ vào tranh;


Số một, cột nhà, cái thớt, cà rốt.
* Củng cố kỹ năng đọc hiểu nghĩa của từ.
Bài 2. Điền vần: ôt- ơt?


đ… đèn đốt dèn.
v.... cá. Vớt cá
* Củng cố vần dễ lẫn.
Bài 3 Nối từ ngữ thành câu:
Mẹ làm chả lá lốt.


Con chuồn chuồn ớt đậu trên bờ rào.
Em làm nốt bài tâp.


*HS đọc lại các câu và tìm tiếng chứa vần ơt-ơt.


Bài 4 Viết theo mẫu :


<b>Bạn tốt ngớt mưa</b>
<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


Về nhà đọc lại bài , luyện viết vở ô li.
Chuẩn bị bài sau : Bài 71 : et-êt.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b> Toán(LT)</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Củng cố cộng trừ trong phạm vi 10, thực hiện dãy tính.
So sánh số dưới dạng phép tính.


Giải tốn : Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


HS lên bảng chữa bài tập 1(59)


* Lưu ý: Đặt phép tính 10
<b> 9</b>
<b> 1</b>
<b>2. Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2 + 3 + 4 = 3 + 5 + 1 = 6 + 1 + 2 =


2 + 7 – 4 = 6 + 4 – 5 = 4 + 4 – 6 =
9 – 3 – 5 = 7 – 3 – 2 = 10 – 7 - 3 =
* HS nêu được các bước thực hiện tính.


Bài 3: >,<,=?


3 + 4 … 7 2 + 4…….7 + 1
5 + 4… 10 5 + 2…. 7 + 2
8 – 4 … 4 8 – 3 … 7 – 3
* Lưu ý Hs thực hiện tính trước khi so sánh.


Bài 4 Viết phép tính ( thực hiện theo q. trình mẫu)
7 – 3 = 4


<b>3. Củng cố dặn dò: làm bài vào vở, ơn tập cuối kì I chuẩn bị kiểm tra.</b>
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Thủ cơng</b>


<i><b>Bµi 17: Gấp cái ví ( tiết 1)</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết c¸ch gÊp c¸i vÝ b»ng giÊy.


- Gấp đợc cái ví bằng giấy. Ví có thể cha cân đối. Các nếp gấp tơng
đối phẳng, thẳng.


<b>* Bổ sung: Với HS khéo tay:Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp </b>
<b>thẳng phẳng. Làm thêm được cái quai xách và trang trí cho vớ.</b>



<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Vớ mu,mt tờ giấy màu hình chữ nhật.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.


- Dự kiến hoạt động : cả lớp quan sỏt ,cỏ nhõn thực hành.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp : Hát tập thể.</b></i>
<i><b>2. Bài cũ :</b></i>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng
học tập lên bàn.


3. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Ghi đề
bài.


- Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu.
- Hỏi :Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp
từ tờ giấy hình gì?


Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp


- GV hướng dẫn mẫu cách gấp, thao tác


HS quan sát ví mẫu và trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trên giấy hình chữ nhật to.


Bước 1: Gấp đơi tờ giấy để lấy đường dấu
giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu.
Bước 2: Gấp mép hai đầu tờ giấy vào
khoảng 1 ơ.


Bước 3: Gấp tiếp 2 phần ngồi vào trong
sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu
giữa. Lật hình ra mặt sau theo bề ngang,
gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối
giữa bề dài và bề ngang của ví .


Hoạt động 3: Thực hành.


- HS thực hành,GV hướng dẫn thêm.


ghi nhớ thao tác.


Học sinh thực hành trên giấy vở.
<i><b>4. Củng cố, </b><b>dỈn dß.</b></i>


- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái ví.


- Tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học
sinh.


- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập, vở thủ công để tiết sau thực hành.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~



<b>Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Thể dục(LT)</b>


<i><b> Ơn luyện:Trị chơi vận động</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Biết đợc những kiến thức, kĩ năng c bản đã học trong học kì ( có thể
cịn quên một số chi tiết ) và thực hiện đợc cơ bản đúng nhng kĩ năng đó.


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi: Chạy tiếp sức.
<b>* Sơ kết học kỳ I. Hs thực hiện cơ bản đỳng những động tỏc đó học </b>
<b>trong học kỳ I</b>


<b>II- Địa điểm- phơng tiện: Trên sân trờng, còi, kẻ sân chơi.</b>
III- Nội dung và phơng pháp:


Nội dung Phơng pháp


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân.


- Chơi trò chơi: Diệt các con vật có
hại.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>


a.ễn i hỡnh, i ngũ.



- GV hớng dẫn ôn lại một số nội
dung v i hỡnh i ng.


- HS ôn lại.


b. Ôn rèn luyện t thế cơ bản.


*********
*********
*********


* GV
* GV *********


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV tæ chøc, hớng dẫn ôn lại.
- HS tự ôn- lớp trởng điều khiển.
c. Trò chơi: Chạy tiếp sức.


- HS t chi trũ chi- GV theo dừi,
nhn xột, ỏnh giỏ.


d. Ôn tập học kì I.


- GV hệ thống lại kiến thức của học
kì I.


<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i>


- GV, HS hệ thống bµi.


- NhËn xÐt giê.


**********
* GV


*********
*********
*********


* GV


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt</b>
<i><b>Bài 71: et-êt</b></i>


<b>I.</b><i><b> Mục tiêu</b></i><b> :</b>


- Sau bài học: Học sinh đọc và viết được vần, tiếng, từ, câu ứng dụng của
bài 71


-Biết phân biệt được sự khác nhau giữa vần et, êt để đọc viết đúng các
tiếng, từ có vần vừa học. Luyện nói tự nhiên theo chủ đề: “Chợ tết”
- Giáo dục học sinh biết tìm hiểu về tết cổ truyền.


<b>II. </b><i><b>Chuẩn bị</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


 Giáo viên: Bộ ghép chữ tiếng việt


 Học sinh: Bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết.


 Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.


<b>III. </b><i><b>Các hoạt động dạy và học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1. Bài cũ:


-Gọi học sinh đọc và phân tích một số, tiếng từ
của bài 70


-Viết: cơn sốt, ngớt mưa.
-Nhận xét, ghi điểm


3. Bài mới: Tiết 1
<i>a.</i> <i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b><i><b> </b></i><b> </b>


<i><b>-Dùng tranh giới thiệu để rút ra từ ,tiếng, vần </b></i>
mới: et, êt


<i>b. <b> Hoạt động 1</b><b> : Dạy vần et</b></i>
*Nhận diện vần:


-Cả lớp viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Cho học ghép vần et?


-Phân tích và nêu cấu tạo của vần et ?
-Phát aâm: et


<i>*Đánh vần: </i>



-Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa
“tét”?


-Cho học sinh ghép: tét, bánh tét
-Đánh vần và đọc trơn vần, tiếng, từ.
-Đọc lại vần, tiếng vừa giới thiệu.
*Dạy vần: êt (Quy trình tương tự )
-So sánh: et với êt ?


-Cho học sinh đọc tổng hợp tồn bài
*Trị chơi giữa tiết: hát
c.Hoạt động 2: Luyện viết


-Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết: et, êt,
bánh tét, dệt vải.


-Nhận xét, sửa sai.


d.Hoạt động 3<i><b> :</b><b> Đọc từ ứng dụng.</b></i>


-Hướng dẫn học sinh đọc và phân tích 4 từ ứng
dụng đã viết trên bảng lớp.


-Giáo viên đọc mẫu kết hợp giảng từ.


-Tìm và nêu tiếng có vần: et, êt trong 4 từ trên
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.



* Nghỉ giữa tiết.
<i><b>Tiết2</b></i>
4.Luyện tập:


a.Hoạt động 1: Luyện đọc.


-Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/ 145
-Tìm trong câu tiếng có vần vừa học?
-Giáo viên đọc mẫu.


-Đọc toàn bài.


b.Hoạt động 2: Luyện viết.


- Giáo viên hướng dẫn viết vở tập viết.


-Cá nhân, cả lớp.
- HS khá


- Thực hành ghép
- Học sinh TB, yếu
-Đồng thanh


- Học sinh khá


-Học sinh luyện viết bảng con


- Học sinh khá, giỏi.
-Học sinh thi đua nêu
-Cá nhân, đồng thanh


-Đồng thanh 2 lần


-Thảo luận nhóm 2


-Đại diện nhóm trình bày
- Cá nhân, đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Nhận xét kỹ năng viết của học sinh
* Nghỉ giữa tiết: Múa hát


c.Hoạt động 3: Luyện nói:
*Chủ đề: “ Chợ tết”


- Yêu cầu học sinh đọc tên bài?


- Cho học sinh quan sát tranh thảo luận
- Em được đi chợ tết vào dịp nào?
- Chợ tết có những gì đẹp?


- Mời đại diện nhóm trình bày


- Giáo viên cùng lớp nhận xét, bổ sung
5.Củng cố:


-Chơi trị chơi ghép tiếng mới có vần vừa học
-Đọc bài SGK


6. Dặn dò:


- Học thuộc bài và luyện viết



- 1em


-Trao đổi trong nhóm2
- 3 em


- Thi đua ghép
-Đồng thanh 1 lần


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tự nhiên- Xã hội</b>


<i><b>Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Nhận biết đợc thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.


<b>*Bổ sung: Nêu những việc em có thể làm để gúp phn cho lp hc sch </b>
<b>p.</b>


<b>II- Đồ dùng dạy häc:</b>


- GV: Tranh minh hoạ cho bài học.


- HS: Choồi ủoựt, khaồu trang, khaờn lau, caựi hót raực.
- Hoạt động dạy học: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Oån định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Các em phải làm gì để giúp bạn học tốt?
- Ở lớp cơ giáo làm gì?


- Các bạn HS làm gì?
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đẹp.


Hoạt động 1<b>:</b> Laứm vieọc vụựi SGK
- GV nẽu moọt soỏ cãu hoỷi.


- Các em có u q lớp học khơng?


- Muốn cho lớp học sạch đẹp em phải làm
gì?


- Hướng dẫn HS quan sát SGK.


<b>Bước 1:</b> GV nêu yêu cầu gợi ý.
- Trong bức tranh thứ nhất vẽ gì?
- Sử dụng dụng cụ gì?


- Bức tranh hai vẽ gì?
- Sử dụng dụng cụ gì?


<b>Bước 2:</b> HS thảo luận chung nhóm 4
- GV gọi 1 số em trình bày trước lớp.



<b>Bước 3: </b>Liªn hƯ.


- Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
- Lớp em có những tranh trang trí nào?
- Bàn ghế trong lớp đã xắp xếp ngay ngắn
chưa?


- Mũ nón đã để đúng nơi quy định khơng?
- Em có viết vẽ bậy lên tường khơng?
- Em có vứt rác bừa bãi ra lớp khơng?
- Em nên làm gì để lớp sạch đẹp?
- GV rút ra kết luận (SGK)


Hoạt động 2: Thửùc haứnh
Bửụực 1: GV chia lụựp ra 3 toồ.


Bước 2: Các tổ thảo luận theo câu gợi ý:
- Nhóm em có dụng cụ gì?


Bước 3: Gọi đại diện lên trình bày.
- GV theo dõi HS trả lời


<b>- GV kết luận:</b> Khi làm vệ sinh các em
cần sử dụng dụng cụ hợp lý có như vậy
mới đảm bảo sức khoẻ.


<i><b>4. Cđng cố, dặn dò.</b></i>


- CN + ẹT



- Cỏc bn dn v sinh
- Chổi, khăn, cái hốt rác
- Trang trí lớp


- Giấy, bút màu


- Tiến hành thảo luận
- Đã sạch, đẹp


- Ngay ngắn


- Đúng nơi quy định
- Khơng


- Không


- Khơng vẽ bậy, vứt rác….
- Thảo luận nhóm


- HS đứng nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Vừa rồi các em học bài gì?


- Muốn cho lớp học sạch, đẹp các em phải
làm gì?


- Thấy bạn vất rác bừa bãi em phải nhắc
bạn như thế nào?


- Liên hệ thực tế lớp học



<b>- </b>Dặn dị<b>:</b> Lớp thực hiện tốt vệ sinh và giữ
gìn lớp sạch.


HS trả lời


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Ôn luyện bài 71: et-êt</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kỹ năng đọc viết các từ ngữ có chứa tiếng có vần et-êt.
- HS làm bài tập luyện tiếng Việt.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
1. Bài cũ:


H đọc sgk bài 71: et-êt.


Viết bảng con : nét chữ, kết bạn.
2. Luyện tập;


Bài 1: Nối từ vào tranh;


Mùa rét, bồ kết, đất sét, ngồi bệt


* Củng cố kỹ năng đọc hiểu nghĩa của từ.
Bài 2. Điền vần:et-êt?



Phiên chợ T… Phiên chợ Tết
Cơm có mùi kh... Cơm có mùi khét.
Bé bị m... Bé bị mệt.


* Củng cố vần dễ lẫn.
Bài 3 Nối từ ngữ thành câu:
Nét chữ mềm mại.


Chú Ba gói bánh tét.


Chị gái dệt thổ cẩm.


*HS đọc lại các câu và tìm tiếng chứa vần ăt- ât.
Bài 4 Viết theo mẫu :


<b>Nét chữ kết bạn</b>
<b>3. củng cố dặn dò : </b>


Về nhà đọc lại bài , luyện viết vở ô li.
Chuẩn bị bài sau : Bài72 : ut-ưt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Luyện viết bài 68, 69,70,71.</b></i>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Đạo đức</b>


<i><b>Bµi 8: TrËt tù trong trêng häc ( tiÕt 2 )</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Nêu đợc các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.


- Nêu đợc ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.


<b>* Bổ sung:Hs biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.</b>


<b>II- §å dïng d¹y häc: - Vở BTĐĐ1, tranh BT 3, 4 phóng to, một số phần </b>
thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp.


- ẹieàu 28 Cệ Quoỏc teỏ veà QTE .
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Khi ra vào lớp em phải đi như thế nào ?
- Chen lấn , xô đẩy khi ra vào lớp có hại gì ?


- Nhận xét tình hình xếp hàng ra vào lớp của Học sinh trong tuần qua .
3. Bài mới :


Hoạt động của HS Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Thảo luận- Quan sát tranh
bài tâp 3.


- Cho HS quan saùt tranh BT3, GV hỏi :
+ Các bạn trong tranh ngồi học như the
ánào?


+ Mời đại diện lên trình bày .



<i>Kết luận : Học sinh cần trật tự khi nghe</i>
<i>giảng bài , khơng đùa nghịch , nói chuyện</i>
<i>riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát</i>
<i>biểu .</i>


Hoạt động 2: Tô màu .


- Cho HS quan sát tranh BT4, GV hỏi :
+ Bạn nào ngồi học với tư thế đúng ?
+ Bạn nào ngồi học với tư thế chưa
đúng ?


- Học sinh quan sát trả lời .


- Các bạn ngồi học ngay ngắn , trật
tự . Khi cần phát biểu các bạn đó đưa
tay xin phép .


- Học sinh góp ý bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Em hãy tô màu vào quần áo của 2 bạn đó
.


+ Chúng ta có nên học tập 2 bạn đó
khơng ? Vì sao ?


<i>Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn</i>
<i>giữ trật tự trong giờ học , vì đó là những</i>
<i>người trò ngoan .</i>



Hoạt động 3 : Bài tập 5


- Cho HS quan saùt tranh BT5 .


+ Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai ?
Vì sao ?


+ Mất trật tự trong lớp có hại gì ?


<i> kết luận : Hai bạn đã giằng nhau quyển</i>
<i>truyện gây mất trật tự trong giờ học .</i>
<i>- Tác hại của mất trật tự trong giờ học : </i>
<i>+ Bản thân không nghe được bài giảng ,</i>
<i>không hiểu bài .</i>


<i>+ Làm mất thời gian của cô giáo .</i>


<i>+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung</i>
<i>quanh </i>


- GV cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài .


- Cả lớp quan sát thảo luận .


Học sinh đọc :


Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng
Trật tự nghe giảng em càng ngoan hơn



<i><b>4.Củng co,á dặn dò : </b></i>
<i>Kết luận chung : </i>


<i>- Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự , đi theo hàng , không chen lấn , xô</i>
<i>đẩy , đùa nghịch .</i>


<i>- Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng , không đùa nghịch ,</i>
<i>không làm việc riêng . Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu .</i>


<i>- Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt</i>
<i>quyền được học tập của mình. </i>


- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- DỈn học sinh thực hiện tốt những điều đã học


- Chuẩn bị cho bài hôm sau .


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Luyện tập</b>


<i><b>( GV chuyên soạn giảng)</b></i>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt</b>

<i><b>Bµi 72: ut, t</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Đọc đợc: ut, t, bút chì, mứt gừng, từ và các câu ứng dụng.


- Viết đợc: ut, t, bút chì, mứt gừng.


- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khố: bút chì, mứt gừng


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: -SGK, vở tập viết.


Hoạt động : cá nhân, cả lớp.


<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1.Khởi động : Hát tập thể</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết bảng con : nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn( 2 – 4 em)


- Đọc SGK: Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng
vẫn cố bay theo hàng.


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy vần: ut, t.


a. Dạy vần: ut


- Nhận diện vần:Vần ut được tạo bởi: u


và t.


- GV đọc mẫu.


- So sánh: vần ut và et
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khố và từ khố : bút, bút
<i>chì.</i>


- Đọc lại sơ đồ:


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ut
Giống: kết thúc bằng t


Khác: ut bắt đầu bằng u


Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: bút


Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân
-đồng thanh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

b. Dạy vần ưt: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng


Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Hửụựng dn ủóc tửứ ửựng duùng:



<b> chim cút sứt răng</b>
<b> sút bóng nứt nẻ</b>


Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hửụựng dn vieỏt baỷng con :
<i><b>4.Cuỷng coỏ, daởn do.ứ</b></i>


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học


Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh).
Theo dõi qui trình


Viết b.con: ut,ưt, bút chì, mứt gừng.


<b>Tiết 2:</b>


Hoạt động 1: Luyện đọc.


a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc đoạn thơ ứng dụng:


<b> “Bay cao cao vuùt</b>
<b> Chim biến mất rồi</b>


<i><b> </b></i><b>Chỉ cịn tiếng hót</b>
<b> Làm xanh da trời</b>”
c. Đọc SGK:



Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV hớng dẫn viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.


- Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so
với 5 ngón tay, ngón út là ngón như thế
nào?


- Kể cho các bạn tên em út của mình?
- Em út là em lớn nhất hay bé nhất?


- Quan sát tranh đàn vịt, chỉ con vật đi sau
cùng?


<i><b>Củng cố, dặn dò.HS đọc viết bài ở nhà và</b></i>
chuẩn bị bài sau: Tập viết.


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.


Đọc (cánhân – đồng thanh)


HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em.
Viết vở tập viết.


Quan sát tranh và trả lời.


Đi sau cùng còn gọi là đi sau rốt.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~



<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10, thực hiện đợc cộng, trừ , so sánh
các số trong phạm vi 10, nhận dạng các hình đã học, viết đợc phép tính thích
hợp với hình vẽ, nhận dạng hình tam giác.


<b>*Bài tập cần làm: 1,2(dịng 1), 3, 4.</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


<b>-GV Bng thc hnh dạy toán. Bảng phụ ghi sẵn bài tập số 4 ,5. </b>


<b>- HS</b> có SGK – vở kẻ ơ li – vở BTToán.


-Dự kiến hoạt động: cỏ nhõn , cả lớp luyện tập thực hành.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Sửa bài tập 2b và 4a vở Bài tập toán .
- Giáo viên ghi đề bài 2b và 4a trên bảng .


- Bài 2b: 3 học sinh lên bảng sửa bài . Học sinh nhận xét ,bổ sung.


- Bài 4a: 1 học sinh đọc bài toán. 1 học sinh lên bảng viết phép tính phù
hợp .


3. Bài mới :



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Củng cố cấâu tạo số từ
010 .


- GV yêu cầu 1 HS đếm xuôi, ngược
trong phạm vi 10. Nêu cấu tạo các số.
- Từ 0 đến 10. Số nào lớn nhất? Số nào
bé nhất ?


- Số 8 lớn hơn những số nào ?
- Số 2 bé hơn những số nào ?


- GV giới thiệu bài và ghi tên bài học.
Hoạt động 2: Luyện tập.


Baøi 1: Học sinh tính.


- GV cho học sinh làm bài vào vở BTT .
- Lưu ý HS viết số thẳng cột, chú ý hàng
đơn vị, hàng chục.


Bài 2 ( dßng 1 ): Củng cố cấu tạo so.á
- GV hướng dẫn HS nêu cấu tạo 8 gồm ?
và 5. 10 gồm 4 và ?


- Cho học sinh tự làm bài .


- GV nhận xét , bổ sung, sửa sai trước



- 1 em đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.
- HS lần lượt nêu lại cấu tạo các số .
-Số 10 lớn nhất, số 0 bé nhất.


- 8 lớn hơn 7 , 6 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 , 0.
- 2 bé hơn 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10.
- HS lần lượt đọc lại tên bài học.
- Nêu yêu cầu bài


- Tự làm bài và chữa bài


- 8 gồm 3 và 5
- 10 gồm 4 và 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

lớp.


Bài 3: HS nêu miệng.
- Các số 6 , 8 , 4 , 2 , 10.
* Số nào lớn nhất ?
* Số nào bé nhất ?


- Cho học sinh làm bài tập vào vở BTT
- Khoanh trịn số lớn nhất.


- Khoanh vào số bé nhất.


Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- GV gọi học sinh đọc bài toán.


- Hướng dẫn giải, nêu phép tính phù hợp .


- Cho HS giải vào bảng con.


- Học sinh quan sát nêu được .
- Số 10 lớn nhất.


- Số 2 bé nhất.


- Học sinh tự làm bài ,chữa bài .


- 3 con


- Học sinh nêu: 5 + 2 = 7


<i>- 1 em lên bảng viết phép tính . </i>
<i><b>4.Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực .
- Dặn học sinh ơn lại bảng cộng trừ và tập làm các loại toán đã học
- Làm các bài tập vào vở kẻ ơ li.


- Chuẩn bị kiểm tra HK 1 .


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt(LT)</b>
<b>Ơn luyện bài 72: ut-ưt</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kỹ năng đọc viết các từ ngữ có chứa tiếng có vần ut- ưt.
- HS làm bài tập luyện tiếng Việt.



<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
1. Bài cũ:


H đọc sgk bài 72: ut-ưt.


Viết bảng con: kim phút, mứt khế.
2. Luyện tập;


Bài 1: Nối từ vào tranh;


Nút chai, kim phút, đứt dây, sứt răng.


* Củng cố kỹ năng đọc hiểu nghĩa của từ.
Bài 2. Điền vần: ăt- ât?


rùa r…. cổ Rùa rụt cổ
chim cánh c…. chim cánh cụt.
mặt đất n… nẻ mặt đất nứt nẻ.
* Củng cố vần dễ lẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tiếng hát cao vút.
Mưa như trút.


Tết có mứt hồng mứt khế


*HS đọc lại các câu và tìm tiếng chứa vần ut- ưt
Bài 4 Viết theo mẫu :


<b>Kim phút mứt khế</b>


<b>3. củng cố dặn dò : </b>


Về nhà đọc lại bài , luyện viết vở ơ li.
Chuẩn bị bài sau : Tập viết.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Thủ cơng(LT)</b>


<i><b>Ơn bµi 17: Gấp cái ví ( tiết 1)</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết c¸ch gÊp c¸i vÝ b»ng giÊy.


- Gấp đợc cái ví bằng giấy. Ví có thể cha cân đối. Các nếp gấp tơng
đối phẳng, thẳng.


<b>* Bổ sung: Với HS khéo tay:Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp </b>
<b>thẳng phẳng. Làm thêm được cái quai xách và trang trí cho vớ.</b>


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Vớ mu,mt tờ giấy màu hình chữ nhật.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.


- Dự kiến hoạt động : cả lớp quan sỏt ,cỏ nhõn thực hành.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp : Hát tập thể.</b></i>
<i><b>2. Bài cũ :</b></i>



- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng
học tập lên bàn.


3. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Ghi đề
bài.


- Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu.
- Hỏi :Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp
từ tờ giấy hình gì?


Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp


- GV hướng dẫn mẫu cách gấp, thao tác
trên giấy hình chữ nhật to.


Bước 1: Gấp đơi tờ giấy để lấy đường dấu
giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu.


HS quan sát ví mẫu và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bước 2: Gấp mép hai đầu tờ giấy vào
khoảng 1 ơ.


Bước 3: Gấp tiếp 2 phần ngồi vào trong
sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu


giữa. Lật hình ra mặt sau theo bề ngang,
gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối
giữa bề dài và bề ngang của ví .


Hoạt động 3: Thực hành.


- HS thực hành,GV hướng dẫn thêm. Học sinh thực hành trên giấy vở.
<i><b>4. Củng cố, </b><b>dỈn dß.</b></i>


- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái ví.


- Tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học
sinh.


- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập, vở thủ công để tiết sau thực hành


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tự nhiên-Xã hội(LT)</b>


<i><b>Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Nhận biết đợc thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Biết gi gỡn lp hc sch, p.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Tranh minh hoạ cho bài học.



- HS: Choồi ủoựt, khaồu trang, khaờn lau, caựi hót raực.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Oån định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kieồm tra baứi cuừ:</b></i> Kiểm tra HS chuẩn bị đồ dùng.
3. Baứi mụựi:


Hoạt ®ộng của GV Hoạt ®ộng của HS
- <b>Giới thiệu bài mới:</b> Giữ gìn lớp học sạch


đẹp.


Hoạt động 1<b>:</b> Laứm vieọc vụựi SGK


<b>Bước 1:</b> GV nêu yêu cầu gợi ý.
- Trong bức tranh thứ nhất vẽ gì?
- Sử dụng dụng cụ gì?


- Bức tranh hai vẽ gì?
- Sử dụng dụng cụ gì?


<b>Bước 2:</b> HS thảo luận chung nhóm 4


- CN + ÑT


- Các bạn dọn vệ sinh
- Chổi, khăn, cái hốt rác
- Trang trí lớp



- Giấy, bút màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV gọi 1 số em trình bày trước lớp.


<b>Bước 3: </b>Liªn hƯ.


- Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
- Lớp em có những tranh trang trí nào?
- Bàn ghế trong lớp đã xắp xếp ngay ngắn
chưa?


- Mũ nón đã để đúng nơi quy định khơng?
- Em có viết vẽ bậy lên tường khơng?
- Em có vứt rác bừa bãi ra lớp khơng?
- Em nên làm gì để lớp sạch đẹp?
- GV rút ra kết luận (SGK)


Hoạt động 2: Thửùc haứnh
Bửụực 1: GV chia lụựp ra 3 toồ.


Bước 2: Các tổ thảo luận theo câu gợi ý:
- Nhóm em có dụng cụ gì?


Bước 3: Gọi đại diện lên trình bày.
- GV theo dõi HS trả lời


<b>- GV kết luận:</b> Khi làm vệ sinh các em
cần sử dụng dụng cụ hợp lý có như vậy
mới đảm bảo sức khoẻ.



Hoạt động 3: Kể tên các đồ dùng có trong
lớp hc.


- GV hớng dẫn kể.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Mun cho lớp học sạch, đẹp các em phải
làm gì?


- Thấy bạn vất rác bừa bãi em phải nhắc
bạn như thế nào?


- Liên hệ thực tế lớp học.


<b>- </b>Dặn dị<b>:</b> Lớp thực hiện tốt vệ sinh và giữ
gìn lớp sạch.


- Đã sạch, đẹp
- Ngay ngắn


- Đúng nơi quy định
- Khơng


- Không


- Khơng vẽ bậy, vứt rác….
- Thảo luận nhóm


- HS đứng nêu



- Chổi đót, khẩu trang
- Chổi lơng gà, khăn lau


HS thi kÓ.


HS trả lời


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Âm nhạc(LT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>TV tuần 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt.</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt. Kiểu chữ viết
th-ờng, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.


<b>* Bổ sung:Hs khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết.</b>
<b>II- §å dïng d¹y häc:</b>


GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to .


- Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.



Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.


<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1.Khởi động : Oån định tổ chức.</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Viết bảng con: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm
mĩm


- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết.
3. Bµi míi.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu thanh
kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh
ngọt, bãi cát, thật thà


- GV Ghi đề bài.


<b> Bài 15: Tập viết tuần 16 : thanh</b>
<b>kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh</b>
<b>ngọt,bãi cát, thật thà</b>


<i>. Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và</i>
viết


baûng con



-- GV đưa chữ mẫu


-- Đọc và phân tích cấu tạo từng
tiếng ?


HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-- Giảng từ khó


-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu


- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>


- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu


- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để
vở


- Hướng dẫn HS viết vở:


- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở cịn
lại thu về nhà chấm).


- Nhận xét kết quả bài chấm.
<i><b>4.Củng cố , dặn do.ø</b></i>



- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của
bài viết.


- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò: Về luyện viết ở nha.ø
- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết.


HS viết bảng con:


<b>thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm,</b>
<b>bánh ngọt</b>


2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở


2 HS nhắc lại


<b>TËp viÕt</b>


<i><b>TV tn 16: xay bét, nÐt chữ, kết bạn, chim cút</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Vit ỳng cỏc chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút ,kiểu chữ viết
thờng, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.


<b>* Bổ sung:Hs khá giỏi viết đủ số dòng quy nh trong v tp vit.</b>


II- Đồ dùng dạy häc:


GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .


-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


<b>III.Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1.Khởi động : Oån định tổ chức.</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


-Viết bảng con: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,bãi cát, thật
thà


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu xay bột, nét
chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
- Ghi đề bài


<b> Bài 16: Tập viết tuần 17: xay bột,</b>
<b>nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt,</b>
<b>thời tiết</b>


<i>.Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết</i>
bảng con.


- GV đưa chữ mẫu



- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó


- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu


- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai.
Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>


- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu


- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:


- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở cịn lại
thu về nhà chấm)


- Nhận xét kết quả bài chấm.
<i><b>4.Củng cố , dặn dò</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
viết


- Nhận xét giờ học


- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để


học tốt ở tiết sau.


HS quan sát


4 HS đọc và phân tích
HS quan sát


HS viết bảng con: xay bột, nét chữ,


<b>kết bạn, chim cút</b>


2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở


2 HS nhaéc lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>KiĨm tra ci häc k× I</b></i>



~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tốn(LT)</b>


<i><b>Trả và chữa bài kiểm tra</b></i>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



Củng cố kỹ năng đọc hiểu nghĩa của từ, đọc tốt đoạn thơ ứng dụng.
Rèn kỹ năng nghe viết đoạn thơ ứng dụng.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
1. Luyện đọc:


HS đọc câu ứng dụng:


Bay cao cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ cịn tiếng hót


Làm xanh da trời.


* Củng cố kỹ năng đọc trơn, tập đọc diễn cảm và kết hợp trả lời câu hỏi.
2. Luyện viết chính tả:


- Gv đọc mẫu- HS đọc lại.
-HD viết:


+ HS viết từ khó vào bảng con: cao vút, biến mất, tiếng hót.


+ Nghe đọc –viết vở ơ li: ( HD trình bày khổ thơ 4 chữ 1 dịng, cách lề 2 ô)
GV đọc chậm 1-2 chữ ghi tiếng( từ)


HS nghe nhẩm viết vở.


GV đọc chậm cho HS soát lỗi( đổi vở soát lỗi cho bạn)
GV chấm chữa nhận xét



3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau Bài 73 it-iêt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×