Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

hoa 9 tiet 65 den hat nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.67 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Tiết 65 : Glucozơ </b>
<b> CTPT: C6H12O6</b>
<b> PTK: 180</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hố học của glucozơ.
- Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ.


-Biết ứng dụng của glucozơ
<b>2. Kỹ năng.</b>


- Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.


-Viết được các pthh minh họa cho các tính chất của hóa học của glucozơ
-Phân biệt được dd rượu etylic với axit axetic và glucozơ


- Tính khối lượng của glucozơ trong phản ứng lên mên rượu khi biết hiệu suất của q
trình.


<b>3. Thái độ.</b>


- Giáo dục - Hs lịng u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Máy chiếu



- Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.
- Hố chất: dd Glucozơ, dd AgNO3, dd NH3, H2O.


- Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.
<b>III. Tiến trình bài giảng.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu trạng thái tự</b>
<b>nhiên của glucozơ</b>


<b>-GV: chiếu hình ảnh có chứa chất glucozơ </b>
- - Gv : Khi ăn các loại quả chín chúng ta
thường thấy có vị gì chung thường thấy ?
- - Hs : Trả lời cá nhân


- - Gv giới thiệu : vị ngọt mà chúng ta thấy
ở các loại quả chín được gây ra bởi một
chất là glucozơ.


- Theo các em ngồi quả ra, glucozơ cịn
xuất hiện trong những bộ phận nào của cây
nữa ?


- - Hs : Thân, rễ, củ… của thực vật hầu
như chứa glucozơ.



- - Gv giới thiệu thêm : Cơ thể người và
động vật cũng chứa glucozơ.


<b>Hoạt động 2 : Tính chất vật lý.</b>


- - Gv : Cho học sinh quan sát mẫu
glucozơ


<b>I. Trạng thái thiên nhiên.</b>


- Có trong hầu hết các bộ phận của cây,
nhiều nhất trong quả chín.


- Có trong cơ thể người và động vật.


<b>II. Tính chất vật lý.</b>


- Là chất rắn không màu, tan nhiều trong
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- - Hs : Quan sát, ngửi mẫu glucozơ


- Nêu những tính chất vật lý quan sát được
của glucozơ ?


- - Hs : Nêu những tính chất vật lý quan sát
được của glucozơ


- - Gv : Glucozơ chúng ta thấy là khơng
màu chứ khơng phải màu trắng, bởi vì khi


tan trong nước chung ta sẽ thu được dung
dịch không màu. Thực ra khi chúng ta
quan sát một khối lớn glucozơ chúng ta sẽ
thấy rõ điều đó. Tuy nhiên khi nghiền nhỏ
thì sẽ xuất hiện hiện tượng như chúng ta
thấy. Đây là hiện tượng vật lý thông
thường mà thôi.


- - Gv : Tiến hành hoà tan glucozơ vào
trong nước.


- Nhận xét về khả năng hoà tan của
glucozơ trong nước ?


- - Hs : Nhận xét về tính tan của glucozơ
- - Gv : nhận xét và kết luận chung


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất hóa</b>
<b>học của glucozơ </b>


- - Gv làm thí nghiệm glucozơ phản ứng
với Ag2O trong dd NH3 (thực chất là phản
ứng của glucozơ với dung dịch AgNO3
trong môi trường amoniac


- - Hs : Quan sát diễn biến của thí nghiệm
- Nêu hiện tượng quan sát được ?


- - Hs quan sát, nhận xét hiện tượng.
- - Gv : yêu cầu giải thích hiện tượng.


- - Gv thông báo : phản ứng này dùng
trong công nghệ tráng gương.


- - Gv : giới thiệu phản ứng lên men rượu.
- Yêu cầu - Hs viết ptpư.


<b>Hoạt động 4 : Tìm hiểu những ứng dụng</b>
<b>của glucozơ</b>


- - Gv : yêu cầu - Hs nêu các ứng dụng của
glucozơ.


- - Hs : Nêu những ứng dụng của glucozơ
- - Gv rút ra kết luận cuối cùng.


<b>III. Tính chất hóa học</b>
1. Phản ứng ơxi hố glucozơ.


C6H12O6 + Ag2O NH<sub>3</sub> , to<sub> C6H12O7 + 2Ag</sub>
Axit gluconic
Phản ứng này còn gọi là phản ứng tráng
gương.


2. Phản ứng lên men rượu.


C6H12O6 men<sub> 2C2H5OH + 2CO2</sub>
30-32 0<sub>C</sub>


<b>III. Ứng dụng của Glucozơ.</b>
- Pha huyết thanh



- Tráng gương


- Pha huyết thanh….


<b>4. Củng cố</b>


<b>- Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 dd rượu etylic, axit axetic, và glucozơ</b>
- Cho hs chơi trị chơi ơ chữ


- - Gv hệ thống lại kiến thức của bài.
<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 07/04/2012
Ngày dạy:


TiÕt : 66 Trả bài Kiểm tra 1tiết
<b>I.Mục tiêu</b>


<b>- Sửa bài kiểm tra.</b>


- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về hợp chất hữu cơ, mối liên hệ giữa các
loại hợp chất hữu cơ.


- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập tính theo PTHH.
- Giáo dục - Hs tớnh cn thn, chớnh xỏc, khoa hc.


<b>II. Đề bài</b>


<b>Cõu 1</b> : Viết các phơng ttrình hóa học thực hiện sự chuyển đổi sau :


C2H4 → C2H6O C→ 2H4O2 → CH3COOC2H5


<b>Câu 2</b> : Nêu phơng pháp hóa học dùng nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba bình thủy
tinh mất nhãn sau : benzen , rợu etylic và axit axetic.


<b>C©u 3</b> :


a. Nêu các phơng pháp dùng để điều chế rợu etylic. Viết các phơng trình hóa học minh
họa.


b. Lên men giấm 46g rợu etylic trong điều kiện thích hợp thu đợc xg giấm ăn. Tìm x biết
hiệu suất của quá trình chuyn húa l 80%.


<b>III</b>. Đáp án


Câu Đáp án Điểm


1


Vit ỳng mỗi phơng trình hóa học cho 1đ


C2H4 + H2O ⃗axit C2H5OH


C2H5OH + O2 ⃗mengiÊm CH3COOH + H2O


CH3COOH + C2H5OH ⃗<i>H</i>2 SO4<i>d , t</i>0 CH3COOC2H5 + H2O




2



- Lấy mẫu thử ba chất hịa vào nớc. Nếu chất nào khơng tan chất đó là
benzen.


- Dïng q tím nhúng vào hai mẫu thử còn lại.


- Mu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì mẫu thử đó là axit
axetic. Cịn lại là rợu etylic






3


a. Phơng pháp truyền thống : Lên men đờng hoặc tinh bột ở điều kiện
thích hợp


đờng, tinh bột ⃗men rợu etylic


Phơng pháp công nghiệp : Dùng nớc hấp thụ etylen trong điều kiên
có chất xúc tác :


C2H4 + H2O ⃗axit C2H5OH


b. PTHH


C2H5OH + O2 ⃗mengiÊm CH3COOH + H2O


46g 60



Do hiệu suất của q trình chuyển hóa chỉ đạt 80% nên khối lợng axit
axetic thu đợc là : x = 80%.60g = 48g


0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………
………
………
………
………
……….


V. Kết quả:


Lớp G K TB Y KÉM


9A
9B
Cộng
VI. KINH NGHIỆM:


………
………


………
………
………
……….


_____________________________________________________________________


Ngày soạn:
<i><b>Ngày dạy:</b></i>


<b>Tiết 67 Saccarozơ </b>
<b> CTPT: C12H22O11</b>
<b> PTK: 342</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hố học của glucozơ.
- Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Kỹ năng.</b>


- Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư, hoạt động nhóm.
<b>3. Thái độ.</b>


- Giáo dục – Hs lịng u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Bảng phụ.



- Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, ống hút.
- Hoá chất: dd saccarozơ, AgNO3, dd NH3, dd H2SO4 lỗng


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên của glucozơ ?


- Nêu tính chất hóa học của glucozơ ? Viết các PTHH minh hoạ ?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu trạng thái tự</b>
<b>nhiên của saccarozơ </b>


- - Gv : Yêu cầu học sinh đọc SGK
- - Hs : Đọc SGK


- Nêu trạng thái thiên nhiên của saccarozơ ?
- - Hs : Nêu trạng thái thiên nhiên của
saccarozơ


- - Gv : Giới thiệu thêm cho học sinh về cây
củ cải đường và cây thốt nốt.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất vật lý</b>
<b>của saccarozơ </b>



- - Gv : Cho học sinh quan sát mẫu
saccarozơ .


- - Hs : quan sát mẫu saccarozơ


- - Gv : Tiến hành hoà tan saccarozơ vào
nước.


- - Hs : Quan sát quá trình hoà tan của
saccarozơ trong nước.


- Nêu những tính chất vật lý của
saccarozơ ?


- - Hs : Nêu tính chất vật lý của saccarozơ
- - Hs khác nhận xét bổ sung


- - Gv nhận xét và kết luận chung.


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất hóa học</b>
<b>của saccarozơ </b>


- - Gv làm thí nghiệm saccarozơ phản ứng
với AgNO3 trong dd NH3.


- - Hs quan sát, nhận xét hiện tượng.(khơng
có hiện tượng gì)


- - Gv lại làm thí nghiệm khác:



+ Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm sau đó
cho dd H2SO4 vào đun nóng 2 phút. Sau đó
cho dd thu được phản ứng với dd AgNO3


<b>1. Trạng thái thiên nhiên.</b>


- Có trong nhiều lồi thực vật: Mía, củ cải
đường, thốt nốt….


<b>2. Tính chất vật lý.</b>


- Là chất kết tinh không màu
- Không mùi, vị ngọt.


- Dễ tan trong nước.


<b>3. Tính chất hóa học.</b>
C12H22O11 + H2O axit, to<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trong NH3.


+ Quan sát hiện tượng, nhận xét.(sản phẩm
của phản ứng tham gia phản ứng tráng
gương)


- - Gv : yêu cầu giải thích hiện tượng.
- - Hs : Giải thích hiện tượng


- - Gv : Yêu cầu – Hs viết ptpư.



- - Gv : Kết luận về tính chất hố học của
saccarozơ


<b>Hoạt động 4 : Tìm hiểu ứng dụng của</b>
<b>saccarozơ </b>


- - Gv : yêu cầu – Hs nêu các ứng dụng của
saccarozơ


- - Hs : Nêu những ứng dụng của saccarozơ
- - Gv rút ra kết luận cuối cùng.


<b>4. Ứng dụng của saccarozơ.</b>
- Làm thức ăn cho người


- Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm .


<b>4. Củng cố - luyện tập</b>


- - Gv hệ thống lại kiến thức của bài.
- - Hs làm bài tập 1, 2, 3 sgk.


<b>5. Dặn dị</b>


- Tìm hiểu trước bài mới.
-Làm bài tập về nhà
IV. Rút kinh nghiệm:


Ngµy soạn:


Ngày dạy:
TiÕt : 68


<b>tinh bột và xenlulôzơ.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: Hc sinh biết đ
1. Kiến thức: Học sinh biết đợc. ợc.


- Nắm đợc công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ.
- Năm đợc tính chất vật lý, tính chất hố học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.
<b>2. Kỹ năng</b>


<b>2. Kỹ năng</b>


- Viết đ


- Vit c PTHH phn ng phõn huỷ của tinh bột, xenlulôzơ và phản ứng tạo thànhợc PTHH phản ứng phân huỷ của tinh bột, xenlulôzơ và phản ứng tạo thành
những chất này trong cây xanh.


nh÷ng chất này trong cây xanh.


<b>II.Chuẩn bị:</b> 1) Dơng cơ: èng nghiƯm, èng nhá giät.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3)


3) ¶¶nh mét sè mÉu vËt trong tự nhiên chứa tinh bột và xenlulôzơ. nh một số mẫu vật trong tự nhiên chứa tinh bột và xenlulôzơ.


<b>III.Tổ chức hoạt động dạy và học</b>



<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b><i>: + Nêu các tính chất vật lý, hoá học của saccarozơ? </i>
3. Bài mới


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b> <b>Tìm hiểu trạng thái tự</b>
<b>nhiên của tinh bột và xelulozơ</b>


- - Gv : Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK


- Em h·y cho biết trạng thái tự nhiên của
tinh bột, xenlulozơ ?


- - Hs : nêu trạng thái tự nhiên của tinh bét,
xenluloz¬


- - Gv : chèt kiÕn thøc


<b>Hoạt động 2:</b> <b>Tìm hiểu tính chất vật lý</b>
<b>của </b>


- - Gv : Làm thí nghiệm cho học sinh quan
sát


<i>Thí nghiệm: Lần lợt cho 1 ít tinh bột,</i>
xenlulozơ vào 2 ống nghiệm , thêm nớc


vào, lắc nhẹ, sau đó đun nóng 2 ống
nghiệm  quan sát: trạng thái, màu sắc, sự
hoà tan trong nớc của tinh bột, xenlulozơ
tr-ớc và sau khi đun nóng.


- - Hs : quan s¸t diƠn biÐn thÝ nghiệm
- - Gv : Gọi học sinh nêu hiện tợng?


- - Hs : Nêu những tính chất vật lý của tinh
bột và xelulozơ


<b>Hot ng 3</b>: <b>Tỡm hiu</b> <b>c im cấu tạo</b>
<b>phân tử của tinh bột và xelulozơ</b>


- - Gv: Thuyết trình cho học sinh đặc điểm
cấu tạo phân tử của tinh bột và xelulozơ


<b>Hoạt động 4</b>: <b>Tìm hiểu tớnh cht hoỏ hc</b>
<b>ca tinh bt v xeluloz</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên</b>.


- Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ,
quả nh: lúa, ngô, sắn...


- Xenlulozơ: có nhiều trong sợi bông, tre,
nứa, gỗ...


<b>2. Tính chất vật lý</b>.



- Tinh bột là chất rắn, không tan trong nớc ở
nhiệt độ thờng; nhng tan đợc trong nớc
nóng tạo ra dd keo gọi là hồ tinh bột.


- Xenlulozơ là chất rắn, màu trắng, không
tan trong nớc ở nhiệt độ thờng và ngay cả
khi đun nóng.


<b>3. Đặc điểm cấu tạo phân tử</b>.


+ Tinh bột, xenlulozơ cã ph©n tư khèi rÊt
lín.


+ Phân tử tinh bột, xenlulozơ đợc tạo thành
do nhiều nhóm (-C6H10O5-) liên kết với


nhau:


- C6H10O5- C6H10O5- C6H10O5- ...


ViÕt gän: (-C6H10O5-)n


+ Nhóm -C6H10O5- đợc gọi là mắt xích của


ph©n tư.


+ Sè mắt xích trong phân tử tinh bột ít hơn
trong phân tư xenluloz¬.


Tinh bét: n = 1200  6000


Xenluloz¬: n = 10000  14000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- - Gv thông báo :


- - Gv : Tiến hµnh thÝ nghiƯm


+ Nhỏ vài giọt dd iốt vào ống nghiệm đựng
hồ tinh bột.


+ §un nãng èng nghiƯm, quan sát.
- - Hs : Quan sát hiện tợng


- Nêu hiƯn tỵng thÝ nghiƯm ?


- - Gv : Dựa vào hiện tợng thí nghiệm trên,
iốt đợc dùng để nhận biết hồ tinh bột.


<b>Hoạt động 5:</b> <b>Tìm hiểu những ứng dng</b>


<b>của tinh bột và xenlulozơ</b>


- - Gv :Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin SGK


- Nêu các ứng dụng cđa tinh bét,
xenluloz¬?


- Khi ®ung nãng dd axit lo·ng, tinh bột,
xenlulozơ bị phân huỷ thành glucozơ.
(-C6H10O5-)n + nH2O ⃗axit<i>,</i>to nC6H12O6



- ở nhiệt độ thờng, tinh bột, xenlulozơ bị
phân huỷ thành glucozơ nhờ xúc tác của các
enzim thích hợp.


b) T¸c dơng cđa tinh bét víi ièt.


- Nhỏ dd iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh
bột, sẽ thấy xuất hiện mầu xanh.


- Đun nóng, màu xanh biến mất, để nguội,
lại hin ra.


<b>5. Tinh bột, xenlulôzơ có ứng dụng gì</b>?
- Tinh bột dùng làm thức ăn, điều chế rợu
etylic.


- Xenlulozơ dùng sản xuất giấy, vải sợi.
4. <b>Củng cố , Lun tËp</b>


<b>5.Dặn dị: Làm bài tập cuối sách </b>


<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>



Ngµy soạn:


Ngày dạy:


<b> Tiết 69 : Prôtêin</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Học sinh biết đ: Học sinh biết đợc. ợc.


- Nắm đợc prôtêin là chất cơ bản không thể thiếu đợc của cơ thể sống.


- Nắm đợc prơtêin có khối lợng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp
do nhiều aminơ axít tạo nên.


- Nắm đợc tính chất quan trọng của prơtêin đó là phản ứng thủy phõn ,phản ứng
phân huỷ và sự ụng t.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>2. Kỹ năng</b>


- Vn dng nhng kiến thức đã đ


- Vận dụng những kiến thức đã đợc học về prơtêin để giải thích một số hiện tợc học về prơtêin để giải thích một số hiện tợngợng
trong thực tế.


trong thùc tÕ.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


1. Dơng cơ: Cèc thủ tinh, èng nghiƯm.
1. Dơng cơ: Cèc thủ tinh, èng nghiƯm.
2. Ho¸ chÊt: Lòng trắng trứng, cồn 96



2. Hoá chất: Lòng trắng trứng, cồn 9600<sub>, nớc, tóc hoặc lông gà, lông vịt. </sub><sub>, n</sub><sub>ớc, tóc hoặc lông gà, lông vịt. </sub>
3. Tranh vẽ một số loại thực phẩm thông dụng.


3. Tranh vẽ một số loại thực phẩm thông dụng.


<b>III. T chc hoạt động dạy và học</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. KiÓm tra bài cũ </b>


- Nêu công thức phân tử và cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ ?
- Nêu tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:</b> <b>Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của</b>


<b>protein </b>


- - Gv : Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
- Nêu trạng thái tự nhiên của prụtờin?


- - Hs : Nêu trạng thái tự nhiên của prôtêin
- - Gv : chốt kiến thức


<b>Hot ng 2 : </b> <b>Tìm hiểu thành phần</b> <b>và cấu tạo</b>


<b>ph©n tư protein</b>


Gv thông báo :



+ Prôtêin có phân tử khối rất lớn và có cấu tạo rất
phức t¹p.


+ Các thí nghiệm cho thấy: prơtêin đợc tạo ra từ
các amino axit, mỗi phân tử amino axit là một “mắt
xích” trong phân tử prôtêin. Đơn giản nhất axit
aminoaxetic H2N-CH2-COOH,alanin
CH3-CH(NH2)-COOH ,serin HO-CH2-CH3-CH(NH2)-COOH


<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu tính chất của protein</b>


- - Gv thông báo :


+ Khi đun nóng prôtêin trong dd axit hoặc bazơ,
prôtêin sẽ thuỷ phân sinh các amino axit.


- - Hs : Viết phơng trình chữ của phản ứng
- - Gv : Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
+ Đốt cháy 1 sợi tóc hoặc lông gà


- - Hs : Nhn xột hiện tợng, rút ra kết luận
- - Gv : Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
Cho 1 ít lịng trắng trứng gà vào 2 ống nghiệm:
+ ống 1, thêm 1 ít nớc, lắc nhẹ rồi đun nóng.
+ ống 2, thêm 1 ít rượu và lắc đều.


- - Hs : NhËn xÐt hiƯn tỵng, rót ra kÕt luËn


- - Gv: Một số prôtêin tan đợc trong nớc, tạo thành


dd keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hố chất vào
dd này thờng xảy ra kết tủa. hiện tợng đó gọi là sự
đơng tụ.


<b>Hoạt động 4 :</b> <b>Tìm hiểu ứng dụng của protein</b>


- - Gv : Yªu cầu học sinh tham khảo thêm thông
tin SGK


- HÃy nêu các ứng dụng của prôtêin?
- - Hs : nêu các ứng dụng của prôtêin
- - Gv : Chốt kiến thức


<b>1. Trạng thái tự nhiên</b>.


Prụtờin cú trong cơ thể ngời, động
vật và thực vật nh: Trứng, thịt, máu,
sữa, tóc, móng, rễ...


<b>2. Thµnh phần và cấu tạo phân</b>
<b>tử</b>.


a) Thành phần nguyên tố.


Thành phần nguyên tố chủ yếu của
prôtêin là cacbon, hiđrô, oxi, nitơ và
lợng nhỏ lu huúnh, phèt pho, kim
lo¹i ...


b) Cấu tạo phân tử:



Prôtêin có phân tử khối rất lớn và có
cấu tạo rất phức tạp.


<b>3. Tính chất</b>


a) Phản ứng thuỷ phân.


Prôtêin + nớc <sub>axit</sub><i><sub>,</sub></i><sub>to</sub> hỗn hợp
amino axit.


b) Sự phân huỷ bởi nhiệt.


Tóc, sừng hoặc lông gà..., cháy có
mùi khét.


c) S ụng t:


Khi đun nóng hoặc trong mơi trờng
axit prơtêin bị đơng tụ.


<b>4. ứng dụng</b>.


- Prôtêin làm thức ăn.


- Dùng trong công nghiêp dệt (len,
tơ tằm), da, mĩ nghệ (sừng, ngà) ...


<b>4.Luyện tập</b>



1. Em hÃy nêu hiện tợng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nµnh?
2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 1 bng phiu hc tp ,bt 3,bt 4


<b>5. Dặn dò</b> + Học bài, trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>



Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết 70 :

<b>Polime</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


+ - Hs nắm được khái niệm về polime, cấu tạo và tính chất của polime.


+ - Hs nêu được các ứng dụng của polime, nêu được khái niệm chất dẻo, tơ, cao su.
+ Biết được 1 số tính chất của cao su, ứng dụng và sự tồn tại của cao su


<b>2. Kĩ năng</b>


+ Rèn luyện cho - Hs kĩ năng quan sát, phân tích, làm BT
<b>3. Thái độ </b>


+ Giáo dục cho - Hs lịng u thích bộ mơn
<b>II. Chuẩn bị</b>



- Bảng phụ, tranh vẽ
<b>III.Tiến trình bài giảng</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu tính chất của protein?
- Làm bài tập 4 SGK


3. Bài mới


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


Polime là nguồn nguyên liệu không thể
thiếu được trong nhiều lĩnh vực của nền
kinh tế. Vậy polime là gì? Nó có cấu tạo và
ứng dụng như thế nào?


Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm polime
- Gv: Thông báo polietilen (- CH2-CH2-)n,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tinh bột và Xenlulozơ đều có phân tử khối
lớn do nhiều mắt xích kết hợp với nhau ->
gọi là polime.


- Vậy polime là gì?
- Hs: Trả lời câu hỏi



- Có mấy loại polime? Là những loại nào?
- Hs: trả lời câu hỏi


Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo của polime
- - Gv: Đưa bảng phụ một số polime, cơng
thức chung và các mắt xích của chúng.


- Có mấy loại mạch polime? Là những loại
nào?


- Hs: trả lời câu hỏi


- Nêu tính chất của polime?
- Hs: Trả lời câu hỏi


- Gv: Gọi - Hs khác nhận xét, - Gv kết luận


Polime là những chất có phân tử khối rất
lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo
nên


Có 2 loại polime:


- Polime thiên nhiên: Tinh bột,
xenlulozơ, pr, cao su thiên nhiên...


- Polime tổng hợp : Do con người tổng
hợp nên


VD: PE, PVC, tơ nilon, cao su buna,…


2.Polime có cấu tạo và tính chất như thế
nào


?


- Cấu tạo : Đều được cấu tạo bởi nhiều mắt
xích liên kết với nhau/


VD : PE : Công thức chung :


(- )n, do nhiều mắt xích (-
CH2-CH2-) liên kết với nhau tạo nên


+ Có 3 loại mạch polime:


 Mạch thẳng
 Mạch nhánh
 Mạng khơng gian


- Tính chất: Polime thường là chất rắn,
không bay hơi, hầu hết không tan trong
nước hoặc các dung môi thông thường
+ Một số tan được trong axeton, xăng,…
Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- - Gv : Polime là nguồn nguyên liệu không
thể thiếu được trong nhiều lĩnh vực của nền
kinh tế. Nó có ứng dụng như thế nào?



Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng của
polime


- - Gv thông báo : 1 số loại polime phổ biến
được ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật
- - Gv: Yêu cầu - Hs đọc thơng tin và cho
biết chất dẻo là gì?


- Thành phần chủ yếu của chất dẻo là gì?
- - Hs: Trả lời câu hỏi


- Chất dẻo có những ưu điểm gì?


II. Ứng dụng về polime
1. Chất dẻo là gì?


Chất dẻo là 1 vật liệu chế tạo từ polime và
có tính dẻo


VD: Vỏ bút, chai nhựa


- Thành phần chất dẻo chủ yếu là polime,
ngồi ra có hố chất dẻo, chất độn, chất phụ
gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- - Hs: trả lời câu hỏi


- - Gv : Gọi - Hs đọc thơng tin SGK
? Tơ là gì?



- Tơ được phân loại như thế nào?
- - Hs: trả lời câu hỏi


- - Gv : Lưu ý - Hs khi sử dụng các vật
bằng tơ : Khơng giặt bằng nước nóng, tránh
phơi nắng, là, ủi ở nhiệt độ cao.


- Cao su là gì?


? Hãy kể tên những vật dụng bằng cao su
mà em biết? T/c chung của chúng?


- - Hs: Trả lời câu hỏi


- - Gv : Cao su có những đặc điểm gì?


- - Hs: Trả lời câu hỏi


- - Gv: Gọi - Hs khác nhận xét, - Gv kết
luận


dễ gia cơng.
2. Tơ là gì?


- Tơ là những polime thiên nhiên hay tổng
hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo
dài thành sợi.


Có 2 loại :



 Tơ thiên nhiên


 Tơ hoá học: +Tơ nhân tạo


+Tơ tổng hợp
3. Cao su là gì?


- Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
Cao su gồm : Cao su thiên nhiên và cao su
tổng hợp


- Cao su có nhiều ưu điểm : Tính đàn hồi,
khơng thấm nước, không thấm khí, chịu
mài mịn, cách điện,...-> nhiều ứng dụng.


<b>4. Củng cố</b>


- - Gv hệ thống toàn bài
- - Hs làm BT 1,2,3
<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài, làm BT vào vở BT
- Đọc trước phần II


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn :12/05/2011
Ngày dạy :


<b>Tiết 71: Thực hành: Tính chất của Gluxit</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, Saccarozơ, tinh bột
<b>2. Kĩ năng</b>


<b>- Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành</b>
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục cho - Hs lòng yêu thích bộ mơn
<b>II. Chuẩn bị</b>


- ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn,
- dd glucôzơ, NaOH, AgNO3, dd NH3.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra cơng việc chuẩn</b>
<b>bị</b>


<b>Hoạt động 2 : Phân nhóm thực hành</b>
<b>Hoạt động 3 : Tiến hành thí nghiệm</b>
- Gv: Hướng dẫn - Hs làm TN


- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dd


NH3 , lắc nhẹ


- Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào rồi đun tiếp
trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào cốc
nước nóng)


- Hs: - Làm TN theo nhóm


- Quan sát và ghi chép hiện tượng
- Gv: Gọi 1 vài - Hs nêu hiện tượng, nhận
xét và viết PTPƯ


- Gv: Có 3 dung dịch: Gluco, saccarozơ,
hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ bị mất
nhãn. - Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ
dung dịch trên.


- Gv: Gọi - Hs trình bày cách làm


<b>I. Tiến hành thí nghiệm</b>


1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của Glucozơ với
bạc nitrat trong dung dịch amoniac.


Hiện tượng : - Có Ag tạo thành


PT: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 +
2Ag


2. Thí nghiệm 2: Phân biệt Glucozơ,


Saccarozơ, tinh bột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hs : Trình bày cách làm :


+ Nhỏ 1-2 giọt dd iốt vào 3 dd trong
3 ống nghiệm. Nừu thấy xuất hiện màu
xanh là Hồ tinh bột


+ Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 trong dung
dịch NH3 vào 2 dung dịch còn lại, đun
nhẹ. Nếu thấy xuất hiện kết tủa là dd
glucozơ. Còn lại là dd Saccarozơ.


- Gv : Yêu cầu - Hs tiến hành TN.
Hoạt động 4: Viết tường trình
- Hs : Làm tường trình TN


<b>II.Tường trình </b>


<b>3.Củng cố, nhận xét </b>


- Gv: NX Hoạt động nhóm của - Hs các nhóm
- Y/c các nhóm thu dọn và rửa dụng cụ TN
IV. Rut kinh nghiệm :


Ngày soạn :
Ngày dạy :


TIẾT 72 <i><b> </b></i>

Ôn tập cuối năm




<i>STT</i> <i>Tờn</i>


<i>TN</i>


<i>Tin</i>
<i>hnh</i>


<i>Hin</i>
<i> tng</i>


<i>Gii</i>
<i>thớch v</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mc tiờu: </b>


- HS lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kimloại, phi kim, oxit, axit, bazơ,
muối được biểu diễn bằng sơ đồ trong bài học.


- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương
pháp điều chế chúng; Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được
thiết lập; Vận dụng t/c của chất vô cơ đã học để viết được các pthh biểu diễn mối
quan hệ giữa các chất.


<b>II. Hoạt động dạy học: </b>
1. ổn định lớp:


2. Bài mới:


<i>Hoạt động của GV và HS</i> <i>Nội dung</i>



GV gọi HS lần lượt hệ thống lại các nội
dung đã học (Phần vô cơ):


- Phân loại các hợp chất vơ cơ


- Tính chất hố học của các loại hợp chất
vơ cơ


- Mối liên hệ giữa các chất vô cơ: Yêu cầu
các nhóm HS thảo luận để viết ptpư cho sơ
đồ


- GV giới thiệu sơ đồ bằng bảng phụ (Mẫu
tr167 SGK)


- HS lần lượt phát biểu ý kiến để hệ thống
hoá lại nội dung kiến thức cơ bản đã học


<i>Bài 1</i>: <i>Trình bày phương pháp để phân biệt</i>
<i>các chất rắn sau: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4</i>
HS làm bài tập vào vở. 1 HS lên bảng


Gọi HS nhận xét


<i><b>I. Kiến thức cần nhớ: 20p</b></i>


<i><b>II. Bài tập: 24p</b></i>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>


- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu


thử.


Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều.
+ Nếu thấy chất rắn ko tan, mẫu thử là
CaCO3


+ Nếu thấy chất rắn tạo thành dd là:
Na2CO3, Na2SO4


- Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại.
+ Nếu thấy sủi bọt là Na2CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Bài 2:</i> Lập các sơ đồ chuyển hoá và viết
ptpư


HS có thể lập thành những dãy biến hoá
khác nhau


GV cho HS nhận xét các phương án lập


<i>Bài 3: Cho 2,11 gam hỗn hợp A gồm Zn, </i>
<i>ZnO vào dd CuSO4 dư.</i>


<i>Sau khi p/ư kết thúc, lọc lấy phần rắn ko </i>
<i>tan, rửa sạch rồi cho t/d với dd HCl dư thì </i>
<i>cịn lại 1,28 gam chất rắn ko tan màu đỏ.</i>
<i>a) Viết ptpư</i>


<i>b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn </i>
<i>hợp A</i>



HS làm bài tập vào vở, một HS lên bảng
làm


Gọi Hs nhận xét, GV sửa sai


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


<i>Dãy 1:</i>


<i>FeCl3<b></b> Fe(OH)3<b></b> Fe2O3</i> <i><b></b> Fe <b></b> FeCl2</i>


<i>Phương trình:</i>


<i>1) FeCl3 + 3KOH <b></b> Fe(OH)3 + 3KCl</i>


<i>2) Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O</i>


<i>3) Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3CO2</i>


<i>4) Fe + 2HCl <b></b> FeCl2 + H2</i>
<i><b>Bài tập 3: </b></i>


a) Phương trình:


Zn + CuSO4 <sub></sub> ZnSO4 + Cu
b) Vì CuSO4 dư nên Zn P/ư hết.
ZnO + 2HCl <sub></sub> ZnCl2 + H2O


mCu= 1,28 g <sub></sub> nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol


Theo ptpư 1:


nZn = nCu = 0,02 mol


-> mZn = 0,02 . 65 = 1,3 gam
mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81 gam


<i><b>4. Dặn dò: </b></i>


Bài 1,3,4,5 ( SGK)


<i><b> Ngày 06-05-2011</b></i>
<i><b>Tiết 73: </b></i>

ÔN TẬP CUỐI NĂM


<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế
<b>II. Hoạt động học tập: </b>


<i><b>1. ổn định lớp :</b></i>
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i>Hoạt động của GV và HS</i> <i>Nội dung</i>


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận về các
nội dung:


+ Công thức cấu tạo của metan, etilen,
axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic.
+ Đặc điểm cấu tạo của các hợp chất trên
+ ứng dụng



Các nhóm báo cáo kết quả, thống nhất ý
kiến


<i>Bài 1: Trình bày phương pháp hố học để </i>
<i>phân biệt:</i>


<i>a) Các chất khí: CH4, C2H4, CO2.</i>


<i>b) Các chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, </i>


<i>C6H6</i>


- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét sửa sai


<i><b>I. Kiến thức cần nhớ: 10p</b></i>


<i><b>II. Bài tập:</b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


a) Lần lượt dẫn các khí vào d/d nước vôi
trong


+ Nếu thấy dd nước vơi trong vẩn đục là
khí CO2:


Ca(OH)2 + CO2 <sub></sub> CaCO3 + H2O


+ Nếu ko thấy hiện tượng gì là CH4, C2H4


- Dẫn 2 khí cịn lại vào dd brom,


+ dd nước brom mất màu là do C2H4
C2H4 + Br2 <sub></sub> C2H4Br2


+ dd nước brom ko mất màu thì khí dẫn
vào là CH4


b) Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy
mẫu thử.


- Lần lượt cho các chất t/d với Na2CO3
+ Nếu thấy sủi bọt là CH3COOH


2CH3COOH + Na2CO3 <sub></sub> 2CH3COONa +
H2O + CO2
- Cho 2 chất cịn lại t/d vơí Na
+ Nếu có sủi bọt là C2H5OH


2 C2H5OH + Na <sub></sub> 2 C2H5ONa + H2
+ Nếu ko có hiện tượng gì là C6H6


<i>Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một </i>
<i>hiđro cacbon A rồi dẫn sản phẩm lần lượt </i>
<i>qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng </i>


<i>dd nước vơi trong dư. Sau thí nghiệm, thấy</i>
<i>khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam; ở bình 2 </i>


<i><b>Bài tập 2: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>có 30 gam kết tủa</i>


<i>a) Xác định cơng thức phân tử của A, biết </i>
<i>tỉ khối của A so với hiđro bằng 21</i>


<i>b) Tính m?</i>


HS làm bài tập vào vở


Gọi HS nhận xét sửa sai; HS có thể làm
bằng nhiều phương pháp khác nhau


- Khối lượng bình 1 tăng là do hơi nước bị
giữ lại


-> nH2O = 5,4 gam : 18 = 0,3 mol (1)
- ở bình 2 có CaCO3 kết tủa


nCaCO3 = 30 : 100 = 0,3 mol
Theo pt (2)


nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol
mà nCO2 ở (2) = nCO2 ở (1)
Ta có:


MA = dA/H2 . 2 = 21 . 2 = 42 gam
- Gọi số mol CxHy đã đốt là a
Theo pt (1)



nCO2 = ax <sub></sub> ax = 0,3
nH2O = 0,3 <sub></sub> ay = 0,6
mặt khác:


ax:ay = 0,3 : 0,6 <sub></sub> y = 2x
12x + y = 42


12x + 2x = 42 -> x = 3
y = 6


<i>Vậy cơng thức phân tử của A là C3H6</i>
b) Vì ax = 0,3 ; x = 3




a = 0,1




mC3H6 = 0,1 . 42 = 4,2 gam
<i><b>3. Bài tập: 1,2,3,4,5,6,7 SGK tr168</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×