Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.44 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TuÇn 16 </b>
Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010
<i><b>Anh văn :</b></i>
( GV chuyªn d¹y )
<i><b>Tập đọc : kéo co</b></i>
<b>I. Yªu cÇu:</b>
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi nổi trong bài.
- Nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta cần đợc giữ
gìn và phát huy.
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ1: Bài cũ :</b>
- Gi 3 hs c thuc bi Tui Nga
- Bi th núi v iu gỡ ?
<b>HĐ2: Bài míi :</b>
1. Gtb
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bi .
a. Luyn c :
- Gv chia đoạn.
- Gi 3 hs đọc tiếp nối, gv sửa sai cho hs .
- Chú ý câu : Hội làng Hữu Trấp / …có nm/,
bờn nam thng, cú nm /
b.Tìm hiểu bài :
Đoạn 1:
- Phần đầu của bài văn giới thiệu với ngời đọc
điều gỡ ?
- HÃy nêu cách thức kéo co ?
Đoạn 2:
- Đoạn này giới thiệu về điều gì ?
- Em hÃy nêu cách chơi kéo co ở làng Hữu
Trấp ?
Đoạn 3:
- Đoạn này muốn nói về điều gì?
- Cách chơi ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
- Theo em, vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng
rất vui?
- Bài văn này giới thiệu cho ta biết điều gì ?
- GV gọi 3 hs đọc tiếp nối
- Nhận xét .
- Theo em, bài này ta cần có giọng đọc ntn?
- Thi đọc din cm .
<b> HĐ3 : Củng cố, dặn dò :</b>
- Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Ngoài trò chơi kéo co ra, em còn biết những
trò chơi dân gian nào khác ?
- 3HS c bài và trả lời câu hỏi.
- HS khá đọc bài.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS theo dõi để sửa sai
- 1 hs c chỳ gii
ý1: Giới thiệu cách chơi kéo co.
ý2: Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng
<i>H÷u TrÊp</i>
- Rất đặc biệt .
ý 3 : Giíi thiƯu cách chơi kéo co ở làng
<i>Tích Sơn.</i>
- Là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong
làng .
- Đông ngời tham gia , không khí ganh
đua rất sôi nổi .
- Rót néi dung.
- HS theo dõi để tìm ra giọng đọc hay
- Giọng sôi nổi, hào hứng.
- Nhấn giọng :Thợng võ, nam, nữ, đấu tài
,…
<i><b>To¸n: luyện tập </b></i>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Thc hin c phộp chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số .
- Giải các bài tốn có lời văn.
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>
<b>HĐ1: Bài cũ: </b>
- Chữa bài 3 SGK.
- Nhận xét :
<b>HĐ2: Hớng dẫn luyện tập</b>
Bài 1:
- Bài này yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu hs tự làm bài .
- Nhận xét rồi yêu cầu hs đổi vở để kiểm tra
lẫn nhau .
Bµi 2:
- Gọi hs đọc đề bi
- Yêu cầu hs tự tóm tắt rồi giải.
- GV chấm, chữa bài.
<b>HĐ3: củng cố ,dặn dò: làm BT còn lại </b>
SGK,VBT.
- Cả lớp làm vào vở , 3 hs lên bảng .
- 1 hs lên bảng
- S một vuông nền nhà lát đợc :
1050 : 25 = 42 (m2<sub>)</sub>
____________________________________
<i><b>ChÝnh t¶ : ( nghe - viÕt ) Kéo co </b></i>
I. Yêu cầu:
<b>- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.</b>
- Tìm và viết đúng các từ ngữ cho trớc đầu r / d/ gi .
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>
<b>HĐ1 : Bài cũ :</b>
- GV c cỏc t khú .
- Nhn xột .
<b>HĐ2 : Bài mới : </b>
1, Giíi thiƯu bµi .
2, Hớng dẫn nghe – viết chính tả :
a, Trao đổi về nội dung đoạn văn :
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn .
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì
đặc biệt?
b, Híng dÉn viÕt tõ khã :
- Híng dÉn hs viÕt vào vở nháp các từ :
Hữu Trấp , Quế Võ , Bắc Ninh , Tích Sơn ,
Vĩnh Yên , VÜnh Phóc , khun khÝch .
c, ViÕt chÝnh t¶ :
d, Soát lỗi và chấm bài .
- Gi hs đọc yêu cầu rồi cho hs làm theo
nhóm .
- GV nêu các câu
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung kết quả của
nhóm bạn
<b>HĐ3 : Củng cố , dặn dò : - Về nhà làm BT </b>
ở VBT.
- Viết các từ : trốn tìm , nơi chốn , châu chấu
, con trâu , quả chanh , bức tranh .
- HS nghe.
- HS đọc đoạn văn.
- ..kÐo co giữa nam và nữ.
- HS viết vào vở nháp
- HS viết bài.
- Soát lỗi chính tả.
- HS vit vo bng con rồi giơ để gv kiểm tra
Nhảy dây – múa rối – giao bóng ( đv
bóng bàn , bóng chuyền )
__________________________________
Thø 3 ngày7 tháng 12 năm 2010
<b>THE DUẽC :</b>
<b>TH DC RẩN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>
<b>TRÒ CHƠI : “LÒ CÒ TIẾP SỨC”</b>
<b> I.MỤC TIÊU : </b>
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ
thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ
số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu
- yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
+Chạy chậm theo một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên của sân trường.
+Trò chơi : “Trò chơi chẵn lẻ”.
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
* Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay
chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai
tay dang ngang
+GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội
hình 4 hàng dọc
+GV chia nhóm theo tổ cho HS tập
luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng,
GV chú ý theo dõi sữa chữa động tác
chưa chính xác và huớng dẫn choHS
6-10 phuùt
1- 2 phuùt
1-2 phuùt
1- 2 phuùt
2 phuùt
18 -22 phuùt
12 -14 phuùt
6- 7 phuùt
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.
LT * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
-HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
5GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
5GV
cách sữa động tác sai.
+Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ
thẳng hai tay chống hông và đi theo
vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV
cho HS nhận xét và đánh giá
b) Trò chơi : “Lò cò tiếpsức”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho
HS khởi động lại các khớp.
-Nêu tên trò chơi.
-GV giải thích lại cách chơi và phổ
biến luật chơi.
-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực
hiện đúng quy định của trò chơi.
-Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi
chính thức, cho các em thay nhau làm
-Khi kết thúc trò chơi GV quan sát,
nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc,
đội thua phải cõng đội thắng 1 vòng.
3. Phần kết thúc:
-HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau
đó hát và vỗ tay theo nhịp.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn luyện rèn
luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3.
1 laàn
5 - 6 phút
1 lần
4 - 6 phút
1 phút
1 phút
1-2 phút
nhóm ở vị trí khác nhau để
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
5GV
* * * * * * * *
VXP
* *
* *
* *
* *
* *
* *
* *
* *
-Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
5GV
__________________________________
<i><b>To¸n : th</b></i><b> ơng có chữ số 0 </b>
<b>I.yÊU CầU :</b>
Thực hiện phép chia số có 2 chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thơng.
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>
<b>HĐ1: Bài cũ :</b>
- Gọi 2 hs lªn thùc hiƯn phÐp tÝnh chia :
- Nhận xét .
<b> HĐ2 : Bài mới:</b>
1.Gtb.
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài :
a. GV ghi : 9450 : 35 (trờng hợp có chữ số
0 ở hàng đơn vị của thơng .
- Hãy đặt tính và tính .
- GV giúp đỡ những em kém .
- Nhận xét, nêu cách thực hiện .
- GV hái ë lần chia thứ cuối cùng số bị chia
- ở lần chia cuối cùng, 0 chia 35 đợc 0 viết
0 ở thơng.
b.GV ghi :2448 : 24 (trêng hỵp chữ số 0 ở
hàng chục của thơng).
- Tơng tự nh trên .
- ở lần chia thứ 2 em thực hiện ntn ?
- Vậy sau lần chia thứ nhất, khi hạ một chữ
số xuống để chia ta lu ý điều gỡ ?
<b>HĐ3: Luyện tập :</b>
Bài 1:
BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yờu cu hs t lm bi ri đổi vở kiểm tra
lẫn nhau .
- NhËn xÐt .
Bµi 2:
- Gi hs c bi.
- Yêu cầu hs tự tóm tắt rồi giải .
- Nhận xét .
- Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm ntn ?
<b> HĐ4 : Củng cố, dặn dò :</b>
- Bt u từ lần chia thứ 2 sau khi hạ 1 CS
xuống đợc 1 số nhỏ hơn số chia ta làm ntn ?
- Cả lớp làm vào vở nháp , 1 hs lên bảng .
- 1 HS nêu .
-ở mỗi lần chia ,sau khi hạ một chữ số ,nếu
SBC là 0 hoặc là nhỏ hơn SC thì ta vòng 0 ở
thơng .
- 2 hs lên bảng
- 1 HS c đề .
- Cả lớp làm vào vở .
<i><b>Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: đồ chơi - trò chơi </b></i>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- HS biết dựa vào mục đích tác dụng để phân loai một số trị chơi quen thuộc; tìm đợc một
vài tục ngữ, thành ngữ có nghĩa cho trớc liên quan đến chủ điểm ; bớc đầu sử dụng một vài
thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể.
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>H§ 1 : Bµi cị :</b>
- Gọi 2 hs đặt câu hỏi để hỏi ngời khác .
- Khi hỏi chuyện ngời khác, muốn giữ phép
lịch sự ta cần chú ý điều gì ?
<b>H§2: Bµi míi :</b>
1.Gtb .
2. Híng dÉn lµm bµi tËp .
Bµi 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm .
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả .
Bµi 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT 2 rồi tự làm bài.
- Gọi hs nêu kết quả bài làm
- NhËn xÐt.
Bµi 3:
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm , xây dựng
tình huống.
- Gọi các nhóm lên trình bày .
- 2 HS đặt câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS đọc yê cầu ,thảo luận nhóm.
- Kéo co, vật .
- Đá cầu, nhảy dây, lị cị .
- Ơ ăn quan, cờ tớng, xếp hình
- HS đọc yêu cầu, làm vào VBT.
- 2 hs nêu KQ
<b>H§3: Cđng cè .</b>
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà su tầm thêm 5 câu tục ngữ , thành
ngữ
_________________________________
<i><b>KĨ chun: kể chuyện đ</b></i><b> ợc chứng kiến hoặc tham gia </b>
<b>I. Yêu cầu: </b>
- Chn đợc câu chuyện ( đợc chứng kiến hoặc tham gia )liên quan đến đồ chơi của mình
hoặc của bạn mà em có dịp quan sát .
- Biết sắp xếp sự việc theo trình tự thành câu chuyện để kể lại rõ ý.
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>H§1 : Bµi cị :</b>
- Em hãy kể một câu chuyện đã đợc nghe ,
đợc đọc có NV là những đồ chơi của trẻ em
?
- NhËn xÐt .
<b> HĐ2 : Bài mới :</b>
- Hng dn k chuyn
a. Tìm hiểu đề :
- Gọi hs đọc đề .
- Đề bài yêu cầu gì?
b.Gợi ý hs kể chuyện :
- Gọi hs đọc gợi ý.
- Khi kĨ em ph¶i xng h« ntn ?
- Hãy giới thiệu câu chuyện mà em định
kể ?
c.KĨ theo nhãm .
d. KĨ tríc líp .
- Nhận xét .
<b>HĐ3: Củng cố, dặn dò :</b>
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- Em có suy nghĩ gì khi nghe kể câu chuyện
trên?
- 2 hs kể nối tiếp
- 1 HS đọc
- Kể về đồ chơi của em ( hoặc của các bạn )
- 1 HS đọc
- Em hoặc tôi, mình
- 4 HS nêu
- 2HS kể
Đạo đức: Yêu lao động (t1)
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Nêu đợc ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trờng ,ở nhà phù hợp với khả năng của
bản thân.
- Khơng đồng tình với biểu hiện lời lao động.
*KNS :
+ Kĩ năng xác định giá trị của lao động .
+Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trờng.
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>H§1: Gtb.</b>
- Ngày hơm qua em đã làm đợc việc gì ?
HĐ2: Phân tích chuyện “Một ngày của Pê
- chi - a:
- Đọc lần một câu chuyện .
- Chia líp thµnh 4 nhãm .
- u cầu các nhóm thảo luận theo sgk.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- Trong câu chuyện trên, em thấy mọi ngời
- HS nªu.
- 2 HS đọc chuyện.
- Thảo luận nhóm 4.
lµm viƯc ntn ?
-Tại sao mỗi ngời phải yêu lao động ?
<b>HĐ3: Bày tỏ ý kin :</b>
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến
về các tình huống ở BT2 .
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến
- lp ta có những bạn nào yêu lao động ?
- Hãy nêu những việc làm chứng tỏ em yêu
lao động ?
- VỊ nhµ lµm BT 3;4( trang 26).
- RÊt tÝch cùc .
- HS thảo luận rồi cử đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- HS tù liªn hƯ.
<b>KÜ tht : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 2 )</b>
I. Yêu cầu:
- S dng c mt số dụng cụ,vật liệu cắt,khâu ,thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Chỉ
có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu thêu đã học.
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i> Kiểm tra dụng cụ
học tập.
<i>2.Dạy bài mới:</i>
<i>a)Giới thiệu bài:</i> Cắt, khâu, thêu sản
phẩm tự chọn.
<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>
* Hoạt động 3: <i><b>HS thực hành cắt,</b></i>
<i><b>khâu, thêu.</b></i>
-Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các
sản phẩm tự chọn.
-Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
<b>* Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả</b>
<i><b>học tập của HS.</b></i>
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm thực hành.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai
mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
-Những sản phẩm tự chọn có nhiều
sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu
thêu được đánh giá ở mức hồn thành
tốt (A+).
<i>3.Nhận xét- dặn dò:</i>
-Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
-Chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS thực hành cá nhân.
-HS nêu.
-HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản phẩm.
<b>Lun To¸n: ôn tập</b>
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
11780 : 42; 13870 : 45; 6420 : 321; 4957 :
165
Bài 2: Tính giá trị cđa biĨu thøc.
a) 1995 x 253 + 8910 : 495; b) 1000 : ( 2 x 50 )
Bài 3: Tính bằng 2 cách.
a) ( 80 + 4 ) : 4; b) 2205 : ( 35 x 7 )
Bài 4: Lớp 4a trồng đợc 45 cây bạch đàn , lớp 4b trồng đợc 35 cây , lớp 4c trồng đợc nhiều
hơn lớp 4b 5 cây. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng đợc bao nhiêu cây?
__________________________________
Thứ 4 ngày 8 tháng 12 năm 2010
<i><b>Tập đọc: trong quán ăn “ba cá bống” </b></i>
<b>I.Yêu cầu: </b>
Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài :Bu - ra - ti - nô, Đu - rê - ma, A - li - xa, Ba - ra - ba, bớc
đầu đọc phân biệt rõ lời ngời đẫn chuyện với lời nhân vật.
- Nội dung : Ca ngợi chú bé ngời gỗ Bu - ra - ti - nô thông minh biết dùng mu để chiến
thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra : Gọi hs đọc tiếp nối bài </b>
“Kéo co”.
- Bµi này nói về điều gì ?
<b>HĐ2: Bài mới :</b>
1.GTB.
2. Hng dẫn đọc và tìm hiểu bài .
a. Luyện đọc :
- GV chia đoạn.
- GV gi 3 hs c tip nối (3 luợt) gv sửa
sai cho hs
- Gọi hs đọc chú giải .
b. Tìm hiểu bài :
- T×m câu văn giới thiệu truyện ?
- ti-ô cần moi bí mËt g× ë l·o
Bu-ra-ba?
- Chú đã làm cách nào để lão nói ra điều bí
mật ?
- chú bé đã làm điều gì nguy hiểm và đã
thốt thân ntn ?
- Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện
em cho lµ ngé nghÜnh vµ lÝ thó ?
- Truyện nói lên điều gì ?
c.Đọc diễn cảm :
- Gọi 4 hs đọc phân vai.
- Trong bài này cần đọc giọng ntn ?
- Giới thiệu đoạn cần luyện đọc “ Cáo lễ
phép, …mũi tên”.
- HS đọc theo cặp rồi thi nhau đọc diễn cảm
<b>HĐ3: Củng cố dặn dị:</b>
-Em cã suy nghÜ g× vỊ cËu bÐ Bu - ra - ti -
- 2 HS đọc bài.
Đ1: Từ đầu đến…lị sởi này .
Đ2: Tiếp đến …Các –-lơ ạ
Đ3: còn lại
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đại diện nhóm c bi.
- HS tr li.
- kho báu.
- ..chui vào bình.
- 2 HS nªu
- Rút nội dung bài.
- 4 HS đọc phân vai.
Tập làm văn: luyện tập giới thiệu địa ph<b> ơng .</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Dựa vào bài tập đọc “ Kéo co”, thuật lại đợc các trò chơi đợc giới thiệu trong bài.
- Biết giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em để mọi ngời hình dung đợc diễn biến và
hoạt động nổi bật.
* KNS :
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin .
+Thể hiện sù tù tin .
+ Giao tiÕp .
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ1: Khởi động :</b>
- GV gọi hs đọc bài tập đọc “ Kéo co”.
<b>HĐ2: Bài mới :</b>
- Bài tập đọc trên giới thiệu trị chơi gì ?
của địa phơng nào ?
- H·y giíi thiƯu b»ng lêi của mình về cách
chơi kéo co của làng Hữu Trấp và Tích
Sơn .
- Gọi 2 hs trình bày, nhËn xÐt, bỉ sung .
Bµi 2:
- Gọi hs đọc u cầu .
- Hãy quan sát tranh minh họa ở sgk và nói
tên những trị chơi , lễ hội đợc giới thiệu
trong tranh ?
- ở địa phơng em hằng năm có những lễ
hội gì?- ở những lễ hội đó có những trị
chơi nào thú vị ?
- Hãy giới thiệu về trị chơi đó ?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý .
+ Diễn biến :
Nội dung, hình thức tổ chức trò chơi hay
lễ héi .
Thêi gian tỉ chøc .
DiƠn biÕn cđa trò chơi.
Sự tham gia của mọi ngời .
+ Kt thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa
phơng mỡnh .
- Nêu cảm nghĩ của mình về trò ch¬i.
- KĨ tríc líp .
- NhËn xÐt , bỉ sung .
<b>HĐ3: Củng cố, dặn dò : về nhà viết lại bµi </b>
vµo vë
- 2 HS đọc bài.
- HS thảo luận cặp đôi.
- 1 HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm bàn .
- 2 HS c gi ý.
- Một số HS kể.
<i><b>LuyÖn tiÕng viÖt</b><b> </b><b> LuyÖn tËp chung </b></i>
Bài 1: Gạch bỏ một từ khơng cùng nhóm với số từ cịn lại , đặt tên cho nhóm và ghi vào
chỗ chấm :
a. Diều, đầu s tử, búp bê, dây thừng, bàn cờ, bộ xếp hình , chong chóng, que chuyền rớc
đèn, ô tô…
b. Múa s tử , thả diều , đá cầu, nhảy dây, xếp hình , trị chơi điện tử , quả cầu , kéo co
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở , giúp đỡ những em kém .
Bài 2: Đánh dấu x vào câu hỏi thể hiện sự lễ phép lịch sự của một bạn lớp 5 .
- Mẹ mua quyển vở luyện viết cho con đợc không ?
- Mẹ ơi, mẹ mua quyển vở luyện viết cho con đợc không ạ ?
- Sao mẹ cha mua quyển vở luyện viết cho con ?
- Tại sao em lại đánh dấu vào ô thứ 2 ?
Bài 3: Hãy đặt câu hỏi cho các tình huống sau để thể hiện phép lịch sự :
a. Tuấn vào của hàng sách và hỏi giá tiền một quyển chuyện .
b. Tuấn nhờ chị lấy hộ quần áo cho mình .
c. Tuấn gặp một cụ già ngồi bên lề đờng
Bài 4: Viết 1 đoạn văn ngắn ( 4 – 5 câu ) giới thiệu về một đồ chơi hoặc 1 trị chơi mà em
u thích .
__________________________________
<i><b>To¸n : chia cho sè cã 3 ch÷ sè </b></i>
<b>i. y£U CÇU :</b>
- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số ( chia hết và chia có d ).
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>
<b>HĐ1: Bài cũ :</b>
- Đặt tính rồi tÝnh : 42042 : 21
- NhËn xÐt .
- H·y nªu cách thực hiện phép chia cho số
có 2 chữ số ?
<b>HĐ2: Bài mới :</b>
1. GTB :cách chia cho số có 3 chữ số tơng
tự nh cách chia cho số có 2 ch÷ sè .
2. Híng dÉn thùc hiƯn :
- VËy muốn chia cho số có 2 chữ số ta làm
ntn ?
a. Trờng hợp chia hết :
- GV ghi : 1944 : 162 .
- Hãy đặt tính vào vở nháp
- GV hớng dẫn hs chia nh sgk .
- Chó ý c¸ch íc lỵng : 194 : 126 cã thĨ íc
l-ỵng 1 : 1 = 1 hc 19 : 16 = 1( d3)
- HÃy nêu cách thử lại phép chia này
b.GV ghi : 8469 : 241( trêng hỵp chia cã
d).
- GV u cầu hs tự chia vào vở nháp .
- GV giúp đỡ những em kém .
- VËy 8469 : 241 =?
- Muốn kiểm tra xem bạn làm đúng hay sai
ta làm thế nào ?
3. LuyÖn tËp :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu hs tự giải vào vở .
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Yờu cu hs đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu .
- GV yêu cầu hs tự làm vào vở, gv giúp đỡ
những em kém .
- NhËn xÐt .
- Khi thùc hiƯn tÝnh gi¸ trị biểu thức có các
dấu +, -, x, : ta thùc hiƯn ntn?
<b>H§3: cđng cè ,dặn dò: làm BT còn lại</b>
SGK,VBT.
- HS làm ở bảng lớp.
- Đặt tính rồi tính từ trái qua phải .
- HS làm vào vở nháp
- HS nghe.
lấy số thơng nhân với số chia...
- Lấy thơng nhân số chia rồi cộng vớisố d
- 4 hs lên bảng .
- 2 hs lên bảng
- Nhân chia trớc, cộng trừ sau
<i><b>KHOA HOẽC</b></i> :
<b> I.MỤC TIÊU : </b>
-Quan sát và laứm thớ nghieọmđể phaựt hieọn ra moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa khõng khớ: Trong
suoỏt, khõng coự maứu, khơng coự muứi, khõng coự vũ, khõng coự hỡnh dáng nhaỏt ủũnh. Khõng
khớ coự theồ bũ neựn lái hoaởc giaừn ra.
-Nªu được vÝ dơ vỊ ứng dụng mét sè tính chất của khơng khí và đời sống: b¬m xe,….
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
-HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc.
-GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Khơng khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng
minh ? 2) Em hãy nêu định nghĩa về khí
quyển ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Hỏi: Xung quanh ta ln có gì ? Bạn nào
đã phát hiện (nhìn, sờ, ngửi) thấy khơng khí
bao giờ chưa ?
-GV giới thiệu: Khơng khí có ở xung quanh
chúng ta mà ta lại khơng thể nhìn, sờ hay
ngửi thấy nó. Vì sao vậy ? Bài học hôm nay
sẽ làm sáng tỏ điều đó.
* Hoạt động 1: Khơng khí trong suốt, khơng
có màu, khơng có mùi, khơng có vị.
-GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
-GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ
tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì ?
-Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi,
nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời
+Em nhìn thấy gì ? Vì sao ?
+Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì ?
-GV xịt nước hoa vào một góc phịng và hỏi:
Em ngửi thấy mùi gì ?
-2 HS trả lời,
-Xung quanh chúng ta luôn có không
khí…
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
-HS dùng các giác quan để phát hiện ra
tình chất của khơng khí.
+Mắt em không nhìn thấy không khí vì
không khí trong suốt và không màu,
không có mùi, không có vị.
+Đó có phải là mùi của khơng khí khơng ?
-GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có một mùi
thơm hay mùi khó chịu, đấy khơng phải là
mùi của khơng khí mà là mùi của những chất
khác có trong khơng khí như là: mùi nước
-GV nhận xét và kết luận câu trả lời của
HS.
* Hoạt động 2: Trị chơi: Thi thổi bóng.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Yeâu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong
3 phút.
-GV nhận xét, tuyên dương những tổ thổi
nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình
dạng.
-Hỏi:
1) Cái gì làm cho những quả bóng căng
phồng lên ?
2) Các quả bóng này có hình dạng như thế
nào?
3) Điều đó chứng tỏ khơng khí có hình dạng
nhất định khơng ? Vì sao ?
* Kết luận: Khơng khí khơng có hình dạng
nhất định mà nó có hình dạng của tồn bộ
khoảng trống bên trong vật chứa nó.
-Hỏi: Cịn những ví dụ nào cho em biết
khơng khí khơng có hình dạng nhất định.
* Hoạt động 3: Khơng khí có thể bị nén lại
hoặc giãn ra.
-GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
-GV có thể dùng hình minh hoạ 2 trang 65
hoặc dùng bơm tiêm thật để mơ tả lại thí
nghiệm.
+Đó khơng phải là mùi của khơng khí
mà là mùi của nước hoa có trong khơng
khí.
-HS lắng nghe.
-Không khí trong suốt, không có màu,
không có mùi, không có vị.
-HS hoạt động.
-HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ.
-Trả lời:
1) Khơng khí được thổi vào quả bóng
và bị buộc lại trong đó khiến quả bóng
căng phồng lên.
2) Các quả bóng đều có hình dạng khác
nhau: To, nhỏ, hình thù các con vật
khác nhau, …
3) Điều đó chứng tỏ khơng khí khơng
có hình dạng nhất định mà nó phụ
thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS cả lớp.
+Dùng ngón tay bịt kín đầu dưới của chiếc
bơm tiêm và hỏi: Trong chiếc bơm tiêm này
có chứa gì ?
+Khi thầy dùng ngón tay ấn thân bơm vào
sâu trong vỏ bơm cịn có chứa đầy khơng khí
khơng?
-Lúc này khơng khí vẫn cịn và nó đã bị
nén lại dưới sức nén của thân bơm.
+Khi thầy thả tay ra, thân bơm trở về vị trí
ban đầu thì khơng khí ở đây có hiện tượng
-Lúc này khơng khí đã giãn ra ở vị trí ban
đầu.
-Hỏi: Qua thí nghiệm này các em thấy
không khí có tính chất gì ?
-GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng.
-GV tổ chức hoạt động nhóm.
-Phát cho mỗi nhóm một chiếc bơm tiêm
mỗi nhóm quan sát và thực hành bơm một
quả bóng.
-Các nhóm thực hành làm và trả lời:
+Tác động lên bơm như thế nào để biết
khơng khí bị nén lại hoặc giãn ra ?
-Kết luận: Không khí có tính chất gì ?
-Khơng khí ở xung quanh ta, Vậy để giữ gìn
bầu khơng khí trong lành chúng ta nên làm
gì ?
3.Củng cố- dặn dò:
-Hỏi: Trong thực tế đời sống con người đã
ứng dụng tính chất của khơng khí vào những
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
+Trong chiếc bơm tiêm này chứa đầy
khơng khí.
+Trong vỏ bơm vẫn cịn chứa khơng
khí.
+Thân bơm trở về vị trí ban đầu, khơng
khí cũng trở về dạng ban đầu khi chưa
ấn thân bơm vào.
-Khơng khí có thể bị nén lại hoặc giãn
ra.
-HS cả lớp.
-HS nhận đồ dùng học tập và làm theo
hướng dẫn của GV.
-HS giải thích:
+Nhấc thân bơm lên để khơng khí tràn
vào đầy thân bơm rồi ấn thân bơm
xuống để không khí nén lại dồn vào
ống dẫn rồi lại nở ra khi vào đến quả
-Khơng khí trong suốt, khơng có màu,
khơng có mùi, khơng có vị, khơng có
hình dạng nhất định, khơng khí có thể
bị nén lại hoặc giãn ra.
-Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để
bẩn, thối, bốc mùi vào khơng khí.
biết.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị theo nhóm: 2 cây
nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chieỏc ủúa
nhoỷ.
<b>Địa lí:</b> <b>THU ẹO HAỉ NOI</b>
<b>I.Yêu cầu:</b>
- Nờu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trj,kinh tế ,văn hóa và khoa học lớn của đất nớc.
- Chỉ đợc thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lợc đồ ).
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.KTBC:</b>
-Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản
phẩm gốm .
-Kể về chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ.
Gv nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới :</b>
<i>*.Giới thiệu bài</i>: Ghi tựa
* Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm
<i><b>đồng bằng Bắc Bộ: (</b>Hoạt động cả lớp)</i>
-GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của
miền Bắc .
-GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành
chính, giao thơng VN treo tường kết hợp
lược đồ trong SGK, sau đó:
- Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . Trả lời các câu
hỏi:
+ Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
+ Cho biết từ tỉnh em ở có thể đến Hà
Nội bằng những phương tiện giao thơng nào
GV nhận xét, kết luận.
* Thành phố cổ đang ngày càng phát
<i><b>triển: (</b>Hoạt động nhóm):</i>
-HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận
theo gợi ý:
+Thủ đô Hà Nội cịn có những tên gọi nào
khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
+Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên
phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
+Khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa,
-HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát bản đồ.
-HS lên chỉ bản đồ.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
-Các nhóm trao đổi thảo luận .
-HS trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình .
đường phố …)
-GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
-GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem
vị trí khu phố cổ, khu phố mới …
* Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa,
<i><b>khoa học và kinh tế lớn của cả nước: (</b>Hoạt</i>
<i>động nhóm</i>)
Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận
theo câu hỏi :
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội
là:
+Trung tâm chính trị .
+Trung tâm kinh tế lớn .
+Trung tâm văn hóa, khoa hoïc .
-Kể tên một số trường đại học, viện bảo
tàng … của Hà Nội .
GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm
công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng
HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học
…) .
GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị
trí một số di tích LS, trường đại học, bảo
tàng, chợ, khu vui chơi giải trí … và gắn các
ảnh sưu tầm lên bản đồ .
<b>3.Củng cố :</b>
-GV cho HS đọc bài học trong khung .
-GV cho HS chơi một số trị chơi để củng
cố bài.
<b>4.Dặn dò:</b>
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Ôn tập học kì I”.
-Nhận xét tiết học .
-HS lắng nghe.
-HS quan sát bản đồ .
-HS thảo luận và đại diện nhóm trình
bày kết quả của nhóm mình .
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS lên chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên
bản dồ.
-3 HS đọc bài .
-HS chơi trị chơi.
<i><b>H§NGLL : vƯ sinh tr</b></i><b> êng </b>–<b> líp </b>
I- Yêu cầu :
- Học sinh biết tham gia tích cực vệ sinh trờng , lớp xanh- sạch - đẹp
- Tu bổ bồn hoa cây cảnh .
II- đồ dùng :
- Chæi, cuèc, sọt rác, cây hoa
III- hot ng dy <b> hc</b> :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. KiĨm tra bµi cị:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng và dụng cụ
học tập của học sinh.
II- Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục tiêu yêu cầu cần đạt của gi
hc
2. Tiến trình giờ học :
a. Phân công nhiệm vơ cơ thĨ
- Tỉ 1 trång l¹i bån hoa tríc líp
- Tỉ 2 vƯ sinh khu vùc tríc vµ sau líp häc .
- Tỉ 3 vƯ sinh khu vực nơi công cộng.
b.Thực hành :
- Theo dừi bao quát nhắc nhở HS làm việc
tránh để xảy ra tai nạn .
- Giúp đỡ các nhóm cịn chậm để hồn
thành cơng việc đợc giao .
c. KiĨm tra kÕt quả :
- Kiểm tra hiệu quả làm việc của học sinh .
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị cho tiết sau
-HS cả lớp lắng nghe .
- Các tổ theo dõi và nhận nhiƯm vơ cđa m×nh
-Các tổ tự phân chia cơng việc trong tổ mình
để hồn thành nhiệm vụ đợc giao .
- C¸c tỉ nhËn xÐt lÉn nhau .
Thứ 5 ngày 9 tháng 12 năm 2010.
<b>THE DỤC: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>
<b>TRỊ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SĨNG ”</b>
<b> I.MỤC TIÊU : </b>
<b> - Thực hiện cơ bản đúng ủi theo vaùch keỷ thaỳng hai tay dang ngang. </b>
- bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng.
II. CHUAÅN BÒ :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây, kẻ sẵn các
vạch đi theo vạch kẻ thẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ
số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu
- yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các
+Chạy chậm theo một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên của sân trường.
+Trị chơi: “Tìm người chỉ huy”.
2. Phần cơ bản:
6 – 10 phuùt
1 – 2 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
2 phuùt
18–22 phuùt
12–14 phuùt
5 – 6 phuùt
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.
LT * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
-HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
* Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay
chống hông
+GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực
hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4
hàng dọc. Mỗi nội dung tập
2 – 3 lần.
+Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực
hiện.
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự
điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực
đã phân công, GV chú ý theo dõi đến
từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác
chưa chính xác cho HS.
+Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ
thẳng hai tay chống hông dưới sự điều
khiển của cán sự.
+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV
cho HS nhận xét và đánh giá. GV hướng
dẫn cho HS cách khắc phục những sai
thường gặp.
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang
ngang: Đội hình và cách tập như trên.
+Tổ chức cho HS thi đua biểu diễn
giữa các tổ.
b) Trị chơi : “Nhảy lướt sóng ”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho
HS khởi động lại các khớp.
-Nêu tên trò chơi.
-GV hướng dẫn cách bật nhảy và phổ
biến cách chơi: Từng cặp hai em cầm
dây đi từ đầu hàng đến cuối hàng, dây
đi đến đâu các em ở đó phải nhanh
chống bật nhảy bằng hai chân “lướt qua
sóng”, khơng để dây chạm vào chân.
Cặp thư ùnhất đi được khoảng 2 – 3m thì
2 – 3 lần
1lần
1 lần
5 – 6 phút
1 lần
5 – 6 phút
5GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vị trí khác nhau để
luyện tập.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
5GV
* * * * * * * *
đến cặp thứ hai và khi cặp thứ hai đi
được 2 – 3m thì đến cặp thứ ba. Cứ lần
lượt như vậy tạo thành các “con sóng”
liên tiếp để các em nhảy lướt qua.
-GV cho HS chơi thử và nhắc nhở HS
thực hiện đúng quy định của trò chơi.
-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính
thức, thay đổi liên tục người cầm dây để
các em đều được tham gia chơi.
-Khi kết thúc trò chơi GV quan sát,
nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ
động, những HS nào bị vướng chân từ 3
lần trở lên sẽ phải chạy xung quanh lớp
tập một vịng.
3. Phần kết thúc:
-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo
nhịp.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn luyện rèn
luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3.
1 laàn
4 – 6 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
2 – 3 phuùt
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
5GV
_______________________________
<i><b>Luyện từ và câu: Câu kể</b></i>
<b>I. Yêu cầu </b>
HS hiÓu:
- Thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Nhận biết đợc câu kể trong đoạn văn .
- Biết đặt một vài câu kể để tả, trình bày ý kiến.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1.GTB .
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Câu văn đợc in đậm là kiểu câu gì?
- Nó đợc dựng l gỡ ?
- Cuối câu có dấu gì ?
Bµi 2:
- Những câu văn cịn lại trong đoạn văn
dựng lm gỡ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 rồi thảo luận
nhóm để báo cáo kết quả
- Các câu trên là câu kể .
- Vậy câu kể dùng để làm gì ?
- Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
3. Gọi HS đọc ghi nhớ .
4. Lun tËp :
Bµi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu rồi thảo luận nhóm
bàn
- Nêu kết quả .
Bài 2:
- Gi hs c yờu cầu rồi tự làm bài vào vở .
- GV giúp đỡ những em kém .
_ Gọi hs đọc bài cho điểm .
5. Củng cố , dặn dò :
- ThÕ nào là câu kể ?
- Về nhà viết một đoạn văn ngắn tả cái thớc
của em (hoặc của bạn em )
- Câu kể
- Để tả
- Dấu chấm
- Giới thiệu về Bu - ra- ti - nô
- Câu 1, 2, kể vỊ Ba - ra - ba
- Nªu suy nghÜ cđa Ba-ra-ba.
- HS trả lời.
- HS thảo lận nhóm bàn.
- Đại diện nêu kết quả.
-HS làm vào VBT
- HS trả lời.
_________________________________
<i><b>Toán : luyÖn tËp </b></i>
<b>I. y£U CÇU: </b>
- Biết thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>
<b>HĐ1: Bài cũ:</b>
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT 3 tiết 78.
- Nhận xét .
<b>HĐ2: Lên lớp:</b>
1.GTB.
2.Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự tính rồi tính.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tốn hỏi gì?
- Mn biết cần tất cả bao nhiêu hộp loại
mỗi hộp có 160 gói kẹo ta cần biết gì trớc?
- HS tự giải , nhận xét.
- Chữa bài .
<b>HĐ3: Củng cố , dặn dò:</b>
- Muốn chia 1 số cho 1 tÝch ta cã thĨ lµm
ntn?
- VỊ nhµ làm BT ở VBT,SGK.
- 3 HS giải ở bảng lớp.
- HS trả lời.
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp lµm bµi vµo
vë.
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu
-…có tất cả bao nhiêu gói kẹo.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
Bµi 1: Đặt tính rồi tính:
a) 38267 + 24315; b) 877253 – 284638; c) 126 x 32; d)
1845 : 15
Bài 2: Đúng ghi Đ ,sai ghi S vào ô trống:
a) 7 giờ 27 phút = 447 phót…
b) 3 t¹ 6 kg = 360 kg …
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 6800 dm2 = … dm2<sub> là:</sub>
A. 680000; B. 68000; C.680; D. 68
Bài 4: Trung bình cộng của 2 số là 66. Tìm 2 số đó biết rằng số lớn hơn số bé 12 đơn vị.
_____________________________
Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010
<i><b>Anh văn : </b></i>
( GV chuyên dạy )
__________________________________
<i><b>Toán : chia cho sè có 3 chữ số (tiếp theo )</b></i>
<b>i. yÊU CầU :</b>
- Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số ( chia hết, chia có d ).
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>H§1: Kiểm tra :</b>
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiÖn phÐp tÝnh :
4673 : 123
- NhËn xÐt .
<b>HĐ2: Bài mới </b>
1.GTB.
2. Hớng dẫn thực hiện phép chia :
a. GV ghi bảng :41535 :195 (TH chia hết)
- Đặt tÝnh råi tÝnh ?
- Gọi 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp,
nếu hs làm đúng, gv gọi hs nêu cách tính
của mình .
- PhÐp chia nµy lµ phÐp chia cã d hay là
phép chia hết ?
- GV lu ý cách ớc lợng thơng trong các lần
chia : 415 :195 (400 :200 = 2 )
- Yêu cầu hs thực hiện lại phép chia
b. GV ghi bảng : 80120 : 245 (TH có d )
- Tơng tự nh trên, gv hớng dẫn hs đặt tính
rồi tính .
- Muốn thử lại 2 phép chia trên ta làm ntn?
3. Lun tËp :
Bµi 1:
- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ?
- u cầu hs đặt tính rồi tính .
- GV giúp đỡ những em kém .
- Yªu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn
trên bảng .
- GV nhận xét, cho điểm .
Bài 2 :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu hs tự làm bài .
- Vì sao em lại làm phép chia ?
- Nhận xét .
<b> HĐ3 : Củng cố, dặn dò :</b>
- Cả lớp làm vào vở nháp
- HS nêu cách tính của mình
- Là phép chia hết
- 1 hs lên b¶ng .
- HS đổi vở chéo để kiểm tra
- Tìm x .
- Muèn chia cho sè cã 3 ch÷ sè ta thùc hiƯn
qua mÊy bíc?
- VỊ nhµ lµm BT ë VBT,SGK.
<i><b>Tập làm văn : luyện tập miêu tả đồ vật </b></i>
<b>I.Yêu cầu:</b>
- Dựa vào dàn ý đã lập viết đợc một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần : Mở
bài, thân bài , kết bài .
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng .</b>
<b>H2: Hng dn vit bi :</b>
a.Tìm hiểu bài :
- Gi hs đọc đề bài và gợi ý .
- Gọi hs đọc dàn ý đã chuẩn bị .
b. Xây dựng dàn ý :
- Em chọn cách mở bài nào ?
- HS tù viÕt bµi vµo vë (theo dµn ý )
- GV thu chấm, nhận xét .
<b>HĐ4: Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét chung .
- Dặn dò về nhà em nào làm bài cha tốt thì
làm lại để chấm sau .
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc
- 2 hs đọc ( trực tiếp và gián tiếp )
- 2 hs tr×nh bày ( mở rộng và không mở rộng
)
- HS viết bài.
- HS lắng nghe.
<i><b>Luyện tiếng việt</b><b> :</b><b> LuyÖn tËp chung </b></i>
Bài 1: Cho đoạn văn sau hãy chia đoạn văn thành 2 nhóm : Câu kể sự vật và tả sự vật .
(1) Gà anh Bốn Linh nhón chân bớc từng bớc oai vệ, ức ỡn ra đằng trớc .(2) Bị chó vện
đuổi, nó bỏ chạy.(3) Con gà của ơng Bảy Hóa hay bới bậy .(4) Nó có bộ mào khá đẹp, lông
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung .
- Cho hs thảo luận nhóm bàn .
- Gọi đại diện báo cáo kết quả . N1 : câu :1, 2, 3, 5
N2 : câu :4, 6
Bài 2: Đánh dấu x vào các cõu k trong
các câu sau :
- Lòng cậu học trò phơi phới làm sao !
- Tra, nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây
ngất
- Hoa phợng nở lúc nào ?
- Tại sao câu thứ nhất và câu thứ 3 không
phải là câu kể ? - C1 : Nói lên cảm xúc ..
- C3 : Câu hỏi .
- Câu 2 là câu kể sự vật hay tả sự vật ?
Bài 3: viết một đoạn văn ngắn (4- 5 c©u )giíi thiƯu vỊ trêng em .
__________________________________
I. yÊU CầU:
Quan sát và lm thớ nghim ph¸t hiƯn ra mét sè thành phần chính của khơng khớ l
khớ ụ-xy v khớ ni-t,khí các bô níc.
-Nêu thành phần chính của khoõng khí gồm khí ni tơ và khí ô - xi. Ngoài ra,còn có khí
các -bô- níc, hơi nớc, bụi, vi khuẩn
<b>II. Cỏc hot ng dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Em haõy nêu một số tính chất của
không khí ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hai thành phần chính
của khơng khí.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
-GV hướng dẫn từng nhóm hoặc nêu
yêu cầu trước: Thảo luận và trả lời các
1)Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến
lại bị tắt 2) Khi nến tắt, nước trong đĩa
có hiện tượng gì? Em hãy giải thích ?
3) Phần khơng khí cịn lại có duy trì sự
cháy khơng ? Vì sao em biết ?
-Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết
khơng khí gồm mấy thành phần chính ?
Đó là thành phần nào ?
-GV giảng bài và kết luận ( chỉ vào
hình minh hoạ 2): Thành phần duy trì sự
cháy có trong khơng khí là ơ-xy. Thành
phần khí khơng duy trì sự cháy là khí
ni-tơ.
* Hoạt động 2: Khí các-bơ-níc có trong
khơng khí và hơi thở.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc
thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở
hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào
- HS trả lời.
-HS lắng nghe
-HS cả lớp.
-1 HS đọc.Cả lớp suy nghĩ trả lời.
-HS thảo luận.
-HS lắng nghe và quan sát.
-Khơng khí gồm hai thành phần chính, thành
phần duy trì sự cháy và thành phần khơng
duy trì sự cháy.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động.
cốc cho các nhóm.
-u cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang
67.
-Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi
trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào
lọ nước vôi trong nhiều lần.
-Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng
và giải thích tại sao ?
-Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả
thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
* Kết luận: Trong khơng khí và trong
hơi thở của chúng ta có chứa khí
các-bơ-níc. Khí các-bơ-níc gặp nước vôi
trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ
lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- GV tổ chức cho HS thảo luận.
-Chia nhóm HS.
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả
lời câu hỏi: Theo em trong khơng khí
cịn chứa những thành phần nào khác ?
Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó.
* Kết luận: Trong khơng khí cịn chứa
hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. Vậy
chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng
các chất độc hại trong khơng khí ?
-Hỏi: Khơng khí gồm có những thành
phần nào?
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết.
-HS đọc.
-HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong
cốc trước khi thổi rất trong.
-Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều
lần, nước vơi khơng cịn trong nữa mà đã bị
vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở
của chúng ta có khí các-bơ-níc.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, trả lời.
-HS trả lời:
+Chúng ta nên sử dụng các loại xăng khơng
chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên.
+Chúng ta nên trồng nhiều cây xanh.
+Chúng ta nên vứt rác đúng nơi quy định,
không để rác thối, vữa.
+Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở.
-Khơng khí gồm có hai thành phần chính là
ơ-xy và ni-tơ. Ngồi ra cịn chứa khí
các-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
<b>LÞch sư:</b> <b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN</b>
<b>XÂM LƯỢC MễNG -NGUYấN</b>
<b> I. Yêu cầu:</b>
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân Nhà Trần: tập trung vào các sự kiện nh : Hội nghị
Diên Hồng, Hịch tớng sĩ,việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ Sát Thát,Trần Quốc Toản
bóp nát quả cảm.
+ Ti thao lc ca các tớng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hng Đạo.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.KTBC :</b>
-Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết
quả như thế nào trong việc đắp đê?
-GV nhận xét ghi điểm.
<b>2.Bài mới :</b>
a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về
hội nghị Diên Hồng và giới thiệu .
b.Phát triển bài :
* Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tơi nhà
<i><b>Trần (</b>Hoạt động cá nhân)</i>
-GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đó…..sát thát.”
-GV nhận xét , kết luận: <i>Rõ ràng từ vua tôi,</i>
<i>quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan qn</i>
<i>xâm lược . Đó chính là ý chí mang tính truyền</i>
<i>thống của dân tộc ta .</i>
* Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần
<i>(Hoạt động cả lớp)</i>
-GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần …
xâm lược nước ta nữa”.
-Cho cả lớp thảo luận : Việc quân dân nhà
Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay
sai ? Vì sao ?
- Kháng chiến chống quân xâm lược
Mông-Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế
nào đối với lịch sử dân tộc ta?
-Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng
* Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân
<i><b>xâm lược mông Nguyên</b> (Hoạt đông cá nhân)</i>
GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh
giặc của Trần Quốc Toản .
-GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ u nước
này.
<b>3.Củng cố :</b>
-Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
-HS trả lời
-HS khác nhận xét .
-HS laéng nghe.
-HS đọc.
-Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS
trình bày tinh thần quyết tâm đánh
giặc Mông –Nguyên của quân dân
nhà Trần.
-HS nhận xét , bổ sung .
-1 HS đọc .
-Cả lớp thảo luận , và trả lời:
- Đúng .Vì lúc đầu thế của giặc mạnh
hơn ta. Ta rút để kéo dài thời gian,
giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương :
vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày
càng thiếu .
-Vì dân ta đồn kết, quyết tâm cầm
vũ khí và mưu trí đánh giặc.
-Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt
thắng qn xâm lược Mơng –Ngun ?
<b>4. Dặn dò:</b>
-Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh
hùng của dân tộc ; chuẩn bị trước bài : “<i><b>Ơn tập</b></i>
<i><b>học kì I”.</b></i>
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc .
-HS trả lời .
-HS cả lớp .
<i><b>Lun to¸n: luyện tập chung</b></i>
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
10278 : 94 367500 :291 26226 : 358 .
Bµi 2:
Một đội xe gồm 18 xe ôtô chở 720 tấn hàng. Hỏi một đội khác gồm 12 xe ôtô nh thế chở
đợc bao nhiêu tấn hàng ?
- Muốn tìm 12 xe ơtơ chở đợc bao nhiêu ta cần biết gì ?
- Muốn tìm 1 xe ô tô chở đợc bao nhiêu ta làm ntn?
- HS tự giải .
- Thu bµi chÊm .
_______________________________
<b>Lun TiÕng Việt: ôn tập</b>
Bài 1:Tìm các từ nghi vấn trong các câu sau:
a) Nhà cháu có những ai?
b) Ai về đích trớc tiên trong cuộc thi chạy?
c) Cậu là học sinh lớp nào?
Bài 2: Mỗi câu hỏi sau dùng để làm gì?
a) Các bạn có thể ra chỗ khác đá bóng đợc không?
b) Môc “ Những kỉ lục Việt Nam trên truyền hình hay nhỉ?
c) Chơi bi mà cậu bảo thú vị à?
Bi 3: Hóy t 3 cõu hi có mục đích tơng tự 3 câu ở BT2.