Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.86 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THAM KHẢO HKII (2009 – 2010)</b>
<b>MÔN: CÔNG NGHỆ 7</b>
<b>PHẦN A : TRẮC NGHIỆM (3đ)</b>
<b>I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đầu câu mà em cho là đúng trong các câu sau: (1đ)</b>
<b>Câu 1: Nguyên nhân gây ra bệnh ở vật nuôi là:</b>
a. Vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng b. Yếu tố lí học, hóa học
c. Yếu tố bên ngồi và bên trong d. Yếu tố sinh học, cơ học
<b>Câu 2: Tiêm vắc xin cho vật ni nhằm mục đích gì?</b>
a. Vật ni ăn nhiều, chóng lớn b. Vật ni hết bệnh
c. Tạo cho vật nuôi khả năng miễn dịch d. Vật nuôi cho năng suất cao
<b>Câu 3: Màu nước nào thích hợp cho ni thủy sản?</b>
a. Màu tro đục, xanh đồng b. Màu nõn chuối hoặc vàng lục
c. Màu đen có mùi thối d. Màu đỏ nâu, xanh lơ
<b>Câu 4: Khí oxi hịa tan trong nước có từ nguồn nào? </b>
a. Nước mưa đưa vào b. Sự chuyển động của nước
c. Hô hấp của sinh vật d. Quang hợp của thực vật thủy sinh và khơng khí
<b>II- Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống (…) cho đủ nghĩa các câu sau (1đ)</b>
Nuôi thủy sản………cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp………..và các
………… đồng thời làm ……….
III- Hãy chọn nội dung ở cột A nối với nội dung tương ứng ở cột B để tạo thành câu đúng ghi vào cột trả lời
<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Trả lời </b>
1 Vật nuôi bị bệnh khi a Vệ sinh môi trường sống và vệ sinh
cơ thể
2 Bệnh truyền nhiễm b Báo cáo cán bộ thú y khám và chữa
bệnh kịp thời
3 Biện pháp vệ sinh phòng bệnh
trong chăn nuôi c Lây lan thành dịch bệnh
4 Khi vật nuôi bị bệnh cần phải d Có sự rối loạn chức năng sinh lý
trong cơ thể
<b>PHẦN B: TỰ LUẬN (7Đ)</b>
Câu 1: Sự phát triển cơ thể vật ni non có đặc điểm gì? Phương pháp chủng ngừa vắc xin Niucatxơn cho
gà lớn và gà con như thế nào? (2đ)
Câu 2: Trình bày qui trình thực hành đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh? (1đ)
Câu 3: Để được công nhận là một giống vật ni cần phải có các điều kiện nào? (2đ).
<b>PHẦN A: Trắc nghiệm (3đ)</b>
I/ 1. C 2. C 3. B 4D (1đ)
II/ Cung cấp thực phẩm , chế biến xuất khẩu
Ngành sản xuất khác , sạch môi trường nước (1đ)
III/ 1 + d ; 2 + c ; 3 + a ; 4 + d (1đ)
<b>PHẦN B: TỰ LUẬN (7đ)</b>
<b>Câu 1: Sự phát triển cơ thể vậy non có đặc điểm (1,5đ)</b>
+ Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
+ Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh
+ Chức năng miễn dịch chưa tốt
- Phương pháp chủng ngừa vắc xin Niu cát xơn cho gà lớn và gà con là: tiêm dưới da phía trong của cánh
gà, nhỏ mũi hoặc nhỏ mắt cho gà. (0,5đ)
<b>Câu 2: Qui trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh (1đ) </b>
- Bước 1: Lấy mẫu thức ăn vào bát sứ
- Bước 2: Quan sát màu sắc thức ăn
- Bước 3: Ngửi mùi thức ăn
- Bước 4: Đo độ pH của thức ăn ủ xanh
<b>Câu 3: Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi :</b>
+ Các giống vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc
+ Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
+ Có tính di truyền ổn định
+ Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng (2đ)
<b>Câu 4: Đặc điểm nước nuôi thủy sản:(1.5đ)</b>
+ Nước có khả năng hịa tan các chất vơ cơ và hữu cơ
+ Chế độ nhiệt của nước thường ổn định và điều hòa hơn trên cạn
+ Thành phần oxi thấp hơn trên cạn 20 lần, khí cacbonic cao hơn.
- Nhiệt độ nước có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hơ hấp, sinh sản của tơm, cá. Mỗi lồi tơm cá thích nghi với
khoảng nhiệt độ nhất định. (0.5đ)
Lương Thế Vinh, ngày 12 tháng 4 năm 2010
GVBM