Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.56 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sáng kiến kinh nghiệm</b>


<b>Đề tài:</b>


<b>"Khắc phục lỗi chÝnh t¶ cho häc sinh líp 3"</b>


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


- Vấn đề chính tả của Tiếng việt vẫn là đề tài đã và đang quan tâm trong
nhà trờng, nhất là trờng tiểu học. Tình trạng học sinh nói – viết sai lỗi chính
tả cịn nhiều. Mà giúp đỡ học sinh cuối tiểu học khắc phục lỗi chính tả là một
vấn đề cấp bách. Tôi đã nghiên cứu tài liệu và học hỏi cùng với một số kinh
nghiệm của những năm công tác tôi đã lập kế hoạch <i><b>"Giúp khắc phục lỗi</b></i>
<i><b>chính tả cho học sinh lớp 3"</b></i> và đa vào thực nghiệm.


- Kế hoạch cần đạt đợc yêu cầu sau:
+ Phải viết đúng kiểu chữ.


+ Viết đúng chính tả (Đúng âm đầu, vần, thanh điệu).
+ Viết đúng các qui định viết hoa.


+ Viết đảm bảo tốc độ, đẹp và sch s.


+ Viết phải biết trình bày bài văn xuôi, bài thơ.


- t c yờu cu tụi ó tin hnh lm cỏc vic sau:


<b>1. Khảo sát chất lợng.</b>


- Chun bị bài để cho học sinh viết khảo sát chất lợng. Bài viết phải đạt
yêu cầu có phụ âm, vần, thanh điệu, các tiếng từ khi viết còn hay nhầm mắc lỗi
chính tả.



- Cho học sinh viết vào giấy ơ li, yêu cầi viết đúng kiểu chữ, đẹp và sạch sẽ.
<i>* Kết quả khảo sát nh sau:</i>


Tỉng sè: 5 bµi.


+ Chỉ có: …… bài viết tơng đối đạt yêu cầu.


+ Còn : …… bài là viết còn sai các lỗi cha đạt yêu cầu.
Khảo sát song tôi còn theo dõi khi các em, viết ở tất cả các mơn. Em
nào viết cịn sai ở chi tiết nào thỡ ghi b xung vo phn kho sỏt.


<b>2. Tìm nguyên nh©n</b>


Qua khảo sát và theo dõi học sinh viết tơi đã rút ra các nguyên nhân sau.
+ Một số em do đọc sai mà viết sai.


+ Mét sè em cha hiĨu kÜ tht viÕt hoa tiÕng viƯt vµ tiÕng níc ngoài.
+ Một số em nhầm lẫn giữa các âm đầu, vần, thanh điệu.


+ Không nắm vững các luật chính tả.


+ Cha có ý thức rèn chữ viết để viết đúng, vit p, sch s.


<b>II. Các bớc tiến hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Đối với giáo viên.</b>


- Cú mt quyn s theo dõi học sinh đợc ghi theo các mục sau:



Theo dâi từng em về lỗi chính tả


Họ và tên học sinh:..


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Đúng ghi ngoài ngoặc sai ghi trong ngoặc</b>


<b>Phụ âm</b> <b>Vần</b> <b>Thanh</b> <b>Dùng từ<sub>riêng</sub></b> <b>Tiếng nớc<sub>ngoài</sub></b>


Tháng


11 (rài)dài (oe)eo (nhứng)những (Lào cai)Lào Cai (Lê - Nin)Lê - nin
Th¸ng


12




… …… …… …… ……


- Hàng tuần giáo viên tổng hợp xem những lỗi chung mà đại đa số các
em mắc vào một loại, những lỗi riêng vào một loại.


- Lập kế hoạch cho từng tuần từng tháng sửa bao nhiêu lỗi chung, bao
nhiêu lỗi riêng cho từng em.


- Giỏo viên phải kiên trì giúp đỡ các em sửa từng lỗi, nếu còn sai lại tiếp
tục rèn vào tuần sau.



<b>2. §èi víi häc sinh.</b>


- Chủ yếu giáo viên dùng phơng pháp cho phát âm, so sánh nhận dạng,
hiểu nghĩa từ ting vit khụng b sai.


<i><b>a. Khắc phục phát âm sai.</b></i>


Tôi rèn chủ yếu trong giờ đọc và thời gian rèn chữ viết khó trong khi
đọc phân mơn chính tả những em nào còn ngọng "những" đọc thành "nhứng";
"buồm" đọc " buồng"; "lúa" đọc thành "núa" rèn cho các em có thói quen
luyện đọc đúng, nói đúng hiểu nghĩa đúng của tiếng hoặc từ đó các em sẽ viết
đúng. Tiếng "nhứng" và "những" phải so sách để học sinh hiểu chữ này giống
nhau chỉ có khác dấu.


+ Kh¾c phơc lèi các em còn nhầm lẫn khi viết các phụ âm trớc các âm
( e, ê, i) tôi cho các em làm các dạng bài tập sau:


<b>Bài tập 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tác dụng của bài tập này là giúp học sinh so sánh nhớ đợc âm (ng) và
âm (g) đứng trớc (e, ê, i ) thì phải viết là (ngh), (gh).


- Bài tập có thể làm sau khi viết chính tả hoặc vào đầu giờ truy bài, đến
đầu giờ chính tả lần sau thì chữa bài tập.


<b>Bµi tËp 2:</b> Điền các phụ âm vào chỗ chấm sao cho thích hợp.
- ra vào rì rào


- gia ỡnh cái gì ?


- da thịt – dì em mẹ


+ Giúp học sinh hiểu khi nào thì sử dụng phụ õm (d); (r); (gi) khi
nhm ln.


<b>Bài tập 3:</b>


- Điền các chữ (c); (k); (q) vào chỗ chấm sao cho thích hợp.
cô; ke; cu; quê; kê


- Giỳp hc sinh nhớ đợc âm cờ đúng trớc các nguyên âm (e, ê, i) đợc
viết bằng chữ (k).


- Âm cờ đứng trớc âm đệm viết là chữ (q) âm đệm viết l ch (u).
<i><b>b. Khc phc li:</b></i>


Các em còn nhầm lẫn khi viÕt hoa tiÕng viƯt vµ tiÕng níc ngoµi.
+ Bµi tËp chia thµnh 3 cét cơ thĨ nh sau:


<b>Tiếng việt</b> <b><sub>phiên âm ra tiếng việt</sub>Viết hoa tiếng đã</b> <b>Tiếng nớc ngoi</b>


- Lê Văn Tám
- Tổ quốc
- thời Lí


- Thái Lan


- Trung Quốc - Vô-lô-đi-a- Cu-ma-si


- Giỳp hc sinh hiu c qui định tên riêng (danh từ riêng) phải viết hoa


tất cả các chữ của (danh từ riêng) đó.


- Tõ "Tỉ quốc" chữ viết hoa chữ "Tổ" tỏ lòng biết ơn lòng tôn trọng.
- Tiếng nớc ngoài chỉ viết hoa chữ đầu và giữa các chữ phải có dấu gạch
nối "Cu-ma-si".


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tiếng nớc ngoài đợc phiên dịch ra tiếng việt viết hoa nh tiếng việt
"Thái Lan".


* D¹ng bài tập này có thể tranh thủ làm ở các phân môn khác khi có
những dạng trên.


<i><b>c. Khắc phục lỗi khi viết còn nhầm giữa các vần.</b></i>


- Cho hc sinh phát âm để nhận dạng và phân tích giúp học sinh hiểu kĩ
hơn về cấu tạo của các vần hay nhầm đó. Ngồi ra cịn dựa vào nghĩa.


*<i>VÝ dơ</i>: "bm" häc sinh viÕt thµnh "bng"


+ Phân tích 2 vần xem giống nhau và khác nhau giữa hai vần đó. Để học
sinh nhớ và viết cho đúng. Vần "uôn" và vần "ng" giống nhau có chính âm
là ngun âm đơi "" vần "n" có ấm cuối là âm (n) cịn vần "ng" thì có
âm cuối là (ng).


- Dạng bài tập này chỉ phân tích một vần sau đó cho một loạt các tiếng
khác có vần "n" và vần "ng" để các em luyện tập.


*<i>VÝ dô</i>: + hoe – heo + Khoa – Khao
+ nghÌo – khoe + doa – dao



- Cịn đối với những lỗi chính tả viết sai vị trí các âm tạo nên vần.


*<i>Ví dụ</i>: Vần (oe) lại viết thành (eo) hoặc (oa) lại viết thành (ao). Cho
học sinh xác định vị trí các âm trong vần. Vần (eo) âm (e) đứng trớc âm (o)
đứng sau. Song vần (oe) thì âm (o) đứng trớc âm (e) đứng sau, ngồi ra cịn
cho học sinh phát âm nhiều lần để nhớ và viết cho đúng.


<i><b>d. Kh¾c phơc tÝnh viÕt t tiƯn. RÌn thµnh thãi quen viÕt cÈn thËn và</b></i>
<i><b>sạch sẽ.</b></i>


- Mt s hc sinh trong ú cú s học sinh nam khi viết chính tả thì các
em viết đúng đẹp sạch sẽ. Song khi viết bài học, bài kiểm tra hoặc các bài thơ
học sinh viết tuỳ tiện sai lỗi chính tả. Rèn luyện cho học sinh bỏ đợc tính tuỳ
tiện quả là khó khăn, phải kiên trì rèn từ cách cầm bút, cách đặt vở viết, cách
đặt bút xuống bắt đầu viết từ đâu, phải qui định cho các em thành nề nếp thói
quen, mỗi lỗi sai là yêu cầu viết lại nhiều lần cho đúng. Rèn cách viết đúng và
phải viết đúng kiểu chữ nhỏ.


*<i>Chú ý</i>: Rèn cách trình bày cho học sinh thì giáo viên khi viết trên bảng
và trình bày bài trên bảng sao cho khoa học. Ngoài ra giáo viên phải coi trọng
việc chấm bài cho học sinh. Chấm xong bài nào tôi ghi ngay chữ viết lỗi
xuống dới để làm mẫu để học sinh viết mỗi chữ sai viết một dịng để nhớ.


- Trong c¸c tiÕt häc kh¸c cịng cã thĨ rÌn csho häc sinh.
*<i>VÝ dơ</i>: Dạy bài: Địa lí "Thành phố Huế"


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tranh đó vẽ gì ? và có tên nào của cảnh đó phải viết hoa khơng ? (Huế,
sơng Hơng, Lăng Tự Đức, núi Ngự…) để khi viết bài cỏc em vit ỳng.


<b>III. Kết quả - bài học kinh nghiƯm.</b>


<b>1. KÕt qu¶.</b>


- Qua một học kỳ 1 tơi đã nghiên cứu và đa vào thực nghiệm. Đến nay
đa số các em trong lớp đã viết đảm bảo tốc độ của yêu cầu. Nghe viết tơng đối
chuẩn phần lớn đã khắc phục đợc số lỗi mà trớc các em còn mắc.


*Tỉng sè: …. bµi


- Đã có : …… bài viết đạt yêu cầu.
- Chỉ còn: ……. bài là cịn mắc lỗi.


Các em đã biết trình bày các bài thơ, văn xuôi, các bài kiểm tra, các
môn học khác một cách rõ ràng và khoa học. Và đã có thói quen cẩn thận khi
viết và có ý thức là nếu viết sai là khơng thể đợc, từ đó chất lợng các mơn học
đã đợc nâng cao.


<b>2. Rót ra bµi häc kinh nghiƯm.</b>


Qua một thời gian tự tìm tịi và lập kế hoạch rồi đa vào thực nghiệm, thu
đợc kết quả tôi rút ra bài học sau:


+ Giáo viên phải chú ý khi đọc, nói, viết, sao cho rõ ràng, nhất là trong
giờ chính tả.


+ Chú ý luyện kĩ cách viết chữ khó, thờng xuyên củng cố một số từ,
tiếng dễ gây lỗi cho học sinh bằng cách giúp các em hiểu nghĩa, đọc đúng.


+ Chấm bài, chữa bài cho học sinh phải cụ thể cho từng bài, để học sinh
biết và sửa ngay.



+ Có nhiều cách luyện tập để rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh để học
sinh khơng nhàn chán.


+ Cũng nh tập nói, tập đọc, rèn viết cho học sinh cũng đợc tiến hành
một cách bền bỉ, kiên trì sát với từng đối tợng học sinh thì mới thu đợc kết quả
cao.


<b>3. Tµi liƯu tham khảo.</b>


- Tập san tiểu học.


- Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên.
- Quyển qui tắc viết chính tả.
- Quyển từ điển tiÕng viƯt.


- Qun s¸ch thiÕt kÕ + TËp viÕt líp 2.
- Qun d¹y tiÕng viƯt ë tiĨu häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trên đây là một số biện pháp và nội dung trong cơng tác rèn khắc phục
lỗi chính tả cho học sinh lớp 3. Có đợc kết quả này tơi thực sự thấy mình phải
có trách nhiệm hơn nữa, phải có sự say mê, lịng u mến trẻ hơn nữa. Thì kết
quả trong cơng tác rèn khắc phục lỗi chính tả cho học sinh của tôi mĩ mãn
hơn./.


<b>Ngêi viÕt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×