Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tu Tinh II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.66 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-HỒ XUÂN </b>


<b>HƯƠNG-I. TÌM HIEÅU CHUNG</b>


<b>1. Tác giả: </b>


Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê ở
làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An,


nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long. Bà là
người có cuộc đời và tình duyên ngang trái, éo le.


<b>2. Nội dung thơ văn Hồ Xuân Hương: </b>


Thể hiện lòng thương cảm đối với người phụ nữ, khẳng
định vẻ đẹp và khát vọng của họ.


<b>3. Xuất xứ: </b>


“Tự tình” II nằm trong chùm thơ “Tự tình” của HXH (gồm 3
bài), tập trung thể hiện sự cảm thức về thời gian và tâm
trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo leo và khát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-HỒ XUÂN </b>


<b>HƯƠNG-I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<i><b>1. Hai câu đề:</b></i>


Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn


Trơ cái hồng nhan với nước non


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-HỒ XUÂN </b>


<b>HƯƠNG-I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


- Tiếng trống dồn: thể hiện cảm thức thời gian của nhà thơ,
nhà thơ cảm thấy thời gian đang chảy trơi nhanh chóng , hối
thúc lịng ng ời. Trong một bài thơ tự tình khác nhà thơ có câu
thơ “<i>Tiếng gà văng vẳng</i> <i>gáy trên bom</i>” ở đây cũng có một am
thanh , âm thanh đó cũng thể hiện thời gian, nh ng có lẽ đó chỉ
là cách điểm nhịp thời gian đơn thuần, mà không có cái hối
thúc dồn dập kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-HO XUAN </b>


<b>HNG-I. TèM HIU CHUNG</b>
<b>II. C HIU</b>


-Câu thơ thứ hai: Trực tiếp miêu tả tâm trạng:


<b>Từ trơ có ý nghÜa g×?</b>



* Trơ: nhân vật trữ tình cảm thây thật cô đơn, trơ trọi giữa cuộc
đời, nàng cảm thấy số phận bẽ bàng, bị bỏ rơi của mình.


* Cái hồng nhan  là vẻ đẹp của ng ời phũ nữ nh ng ở đây nó
đ ợc dùng để chỉ số phận bất hạnh, ngang trái, của ng ời phũ nữ.



câu nói của Hồ Xuân H ơng còn là một lời chì chiết, đay
nghiến cái bất công phũ phàng của số phận.


<i><b>Cụm từ Cái hång </b></i>



<i><b>nhan thĨ hiƯn </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-HỒ XUÂN </b>


<b>HƯƠNG-I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-HỒ XUÂN </b>


<b>HƯƠNG-I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<i><b>2.Hai câu thực:</b></i>


Chén rượu hương đưa say li tnh
Vng trng búng x khuyt cha trũn


<i><b>Hình ảnh </b></i>



<i><b>vầng trăng </b></i>



<i><b>bóng xế diễn </b></i>



<i><b>tả điều g×?</b></i>




*<i>Hình ảnh vầng trăng bóng xế</i>“ ” -> thời son trẻ đã trơi qua,


* <i>Khuyết ch a trịn</i>: hạnh phúc mãi vẫn chỉ là điều mong đợi ngậm ngùi.


<i><b>Cơm t khut </b></i>



<i><b>ch a trßn diƠn </b></i>



<i><b>tả điều gì?</b></i>



<b>-> Đó chính là hiện th c số phận Xuân H ơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-HO XUAN </b>


<b>HNG-I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


-Hai từ <i>h ơng đ </i>a thật đắc địa, gợi mở thế giới tâm trạng hơn là
nói lên hành động của Xuân H ơng. H ơng r ợu hay h ơng của
những cuộc tình khơng thể dứt cứ v ơng vấn, ám ảnh hồi càng
làm cho lịng ng ời thêm xa xót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-HỒ XUÂN </b>


<b>HƯƠNG-I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<b>3. Hai câu luận: Tâm trạng phẩn uất trước duyên </b>
<b>phận</b>



Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám
Đâm toạc chân mây, đá mây hòn


<i><b>Tác giả đã sử </b></i>


<i><b>dụng biện </b></i>


<i><b>pháp nghệ </b></i>


<i><b>thuật nào qua </b></i>



<i><b>hai c©u ln?</b></i>



* Hình thức đối: “xiên ngang - đâm toạc”; “mặt đất - chân mây”;
“rêu từng đám - đá mấy hịn”, kết hợp với hình thức đảo ngữ =>
Thiên nhiên mang nỗi niềm phẩn uất của con người.


*

“Rêu” là một sinh vật nhỏ yếu, hèn mọn nhưng cũng khơng chịu
khuất phục. Nó phải <i>“xiên ngang mặt đất”</i> thành từng đám, thể
hiện sự mạnh mẽ. Đá vốn rắn chắc nhưng cũng phải <i>“nhọn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-HỒ XUÂN </b>


<b>HƯƠNG-I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


* Nhà thơ đã sử dụng hình thức đảo ngữ để làm nổi bật
sự phẫn uất của thiên nhiên mà cũng là tâm trạng phẫn
uất của con người.


Các động từ mạnh: <i>“xiên”, “đâm”</i> kết hợp với bổ ngữ


<i>“ngang”, “toạc”</i> thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh,



khẳng định bản lĩnh Xuân Hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>-HOÀ XUÂN </b>


<b>HƯƠNG-I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<b>4. Hai câu kết: Tâm trạng bi kịch, chán chường</b>
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại


Mảnh tình san sẻ tí con con


+ Từ: <i>Ngán nỗi</i> : đặt đầu câu thể hiện tâm trạng ngán ngẩm, chán
ngán bao trùm tất cả.


+ <i>Xuân đi xuân lại lại</i>: Cách dùng từ độc đáo đầy sáng tạo: Mùa
xn của đất trời thì tuần hồn mà tuổi xn của con ng ời thì một
đi khơng trở lại. Cho nên sự trở lại của mùa xuân nh là một sự trêu
ng ơi thật đáng ghét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-HỒ XUÂN </b>


<b>HƯƠNG-I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. ĐỌC HIỂU</b>


<b>III. TỔNG KẾT</b>


Bài thơ thể hiện nỗi ngậm ngùi thống thiết về


duyên phận bẽ bàng của nhà thơ trong khi tình



yêu của cuộc đời, tuổi trẻ thì đã trơi qua.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×