Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần Thực phẩm Sữa TH- Tập đoàn Th TrueMilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.12 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>



---



<b>NGUYỄN THỊ THÙY LINH </b>



<b>ĐÀO TẠO NHÂN LỰC </b>



<b>TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNTHỰC PHẨM </b>


<b>SỮA TH – TẬP ĐOÀN TH TRUE MILK </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>



---



<b>NGUYỄN THỊ THÙY LINH </b>



<b>ĐÀO TẠO NHÂN LỰC </b>



<b>TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNTHỰC PHẨM </b>


<b>SỮA TH – TẬP ĐOÀN TH TRUE MILK </b>



<b>Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh </b>


<b>Mã số: 60 34 01 02 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>



<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH </b>



<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN HUY PHƯƠNG </b>


XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...

<b>Error! Bookmark not defined.</b>


DANH MỤC BẢNG ...

<b>Error! Bookmark not defined.</b>


DANH MỤC SƠ ĐỒ ...

<b>Error! Bookmark not defined.</b>


DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...

<b>Error! Bookmark not defined.</b>


LỜI MỞ ĐẦU ... 6


CHƢƠNG 1

:

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ


LUẬN

VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC ... 10



1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và kinh nghiệm đào tạo ... 10


<i>1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ... 10</i>


<i>1.1.2. Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp .... </i>

<i><b>Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined.</b></i>



1.2. Cơ sở lý luận về đào tạo nhân lực trong các tổ chức

<b>Error! Bookmark </b>


<b>not defined.</b>



<i>1.2.1. Nhân lực và quản trị nhân lực ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>




<i>1.2.2. Đào tạo nhân lực trong tổ chức ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



1.3. Mơ hình nghiên cứu của đề tài ...

<b>Error! Bookmark not defined.</b>


CHƢƠNG 2

:

PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...

<b>Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>



2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ...

<b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i>2.1.1. Chọn mẫu ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



<i>2.1.2. Thiết kế bảng hỏi và phỏng vấn sâu ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>2.2.2. Xác định mẫu nghiên cứu ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



<i>2.2.3. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi</i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



<i>2.2.4. Thu thập dữ liệu ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



<i>2.2.5. Phân tích số liệu bằng phương pháp thống kê</i>

<i><b>Error! Bookmark not </b></i>


<i><b>defined.</b></i>



<i>2.2.6. Kết luận về kết quả nghiên cứu ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



CHƢƠNG 3

:

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ


PHẦN THỰC PHẨM SỮA TH – TẬP ĐOÀN TH TRUEMILK ...

<b>Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>



3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH

<b>Error! Bookmark </b>


<b>not defined.</b>



<i>3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>




<i>3.1.2. Những đặc điểm của Công ty cổ phần Thực phẩm Sữa TH ảnh hưởng </i>


<i>đến hoạt động đào tạo nhân lực tại trong Công ty</i>

<i><b>Error! </b></i>

<i><b>Bookmark </b></i>

<i><b>not </b></i>


<i><b>defined.</b></i>



3.2. Thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực tại CTCP Thực phẩm Sữa TH


...

<b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i>3.2.1. Quy trình đào tạo nhân lực tại CTCP Thực phẩm Sữa TH ... </i>

<i><b>Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined.</b></i>



<i>3.2.2. Thực trạng việc xác định nhu cầu đào tạo tại THMF</i>

<i><b>Error! Bookmark </b></i>


<i><b>not defined.</b></i>



<i>3.2.3. Thực trạng việc xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo</i>


<i> ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



<i>3.2.4. Thực trạng về việc đánh giá đào tạo ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CHƢƠNG 4

:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNGĐÀO TẠO NHÂN


LỰC TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SỮA TH – TẬP ĐOÀN TH


TRUEMILK ...

<b>Error! Bookmark not defined.</b>



4.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển của Công ty trong thời gian tới


...

<b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i>4.1.1. Mục tiêu phát triển của Công ty ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



<i>4.1.2. Phương hướng, quan điểm của Công ty về đào tạo nhân lực ... </i>

<i><b>Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined.</b></i>



<i>4.1.3. Cơ hội và thách thức đối với công tác đào tạo nhân lực của Công ty</i>



<i> ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt độngđào tạo tại Công ty cổ


phần Thực phẩm Sữa TH ...

<b>Error! Bookmark not defined.</b>



<i>4.2.1. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo thông qua việc đánh giá </i>


<i>năng lực cá nhân ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



<i>4.2.2. Xây dựng khung năng lực cho từng vị trí chức danh và lấy đó làm căn </i>


<i>cứ xác định mục tiêu đào tạo ... </i>

<i><b>Error! Bookmark not defined.</b></i>



<i>4.2.3. Hoàn thiện việc lựa chọn và đào tạo giảng viên</i>

<i><b>Error! Bookmark not </b></i>


<i><b>defined.</b></i>



<i>4.2.4. Khuyến khích khả năng tự nâng cao năng lực của nhân viên ... </i>

<i><b>Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined.</b></i>



<i>4.2.5. Đầu tư thêm kinh phí cho hoạt động đào tạo</i>

<i><b>Error! Bookmark not </b></i>


<i><b>defined.</b></i>



<i>4.2.6. Hồn thiện hệ thống đánh giá chương trình và kết quả đào tạo . </i>

<i><b>Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>4.3.2. Kiến nghị đối với các tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo, tư vấn . </i>

<i><b>Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>



Trong nhiều năm trở lại đây, có thể thấy sữa là một trong những ngành đạt tốc độ
tăng trƣởng nhanh nhất trong lĩnh vực thực phẩm ở Việt Nam. Cùng với quá trình hội
nhập toàn cầu, kinh tế trong nƣớc ngày một phát triển, đời sống nhân dân đƣợc cải
thiện đã góp phần thúc đẩy tiêu dùng sữa và các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam. Việt
Nam là một quốc gia đông dân, với mức tăng dân số hàng năm khoảng 1,2%, tỷ lệ tăng
trƣởng GDP từ 6-8%/năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời ngày một tăng, kết hợp với
xu thế cải thiện sức khỏe và tầm vóc của ngƣời Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ
các sản phẩm sữa luôn giữ mức tăng trƣởng cao. Mức tiêu thụ sữa bình quân đầu ngƣời
tại Việt Nam năm 2000 là 8,09 lít/ngƣời/năm, năm 2008 đạt 14,81 lít/ngƣời/năm, dự
báo đến năm 2020, con số này sẽ tăng lên đến 28 lít sữa/năm/ngƣời. Điều này chứng tỏ
tiềm năng phát triển của thị trƣờng sữa tại Việt Nam rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đang có nhiều định hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Tuy nhiên quy mô
nhân lực của công ty rất lớn, sử dụng máy móc thiết bị cơng nghệ cao... do đó cơng
tác đào tạo thực sự là một vấn đề lớn. Đặc biệt là sự phù hợp của các chƣơng trình
đào tạo, các mục tiêu đào tạo có đáp ứng dc nhu cầu thiết thực của ngƣời lao động
khơng? Sau q trình đào tạo họ có ứng dụng đƣợc kiến thức kỹ năng mới học hỏi
đƣợc để nâng hiệu suất lao động hay không?


THMF là cơng ty quản lý trang trại bị sữa, thu hoạch và chế biến sữa ban đầu
cho tập đồn. Cơng ty có số lƣợng nhân lực lớn với cơ cấu và tính chất đa dạng,
phức tạp nên tập đoàn rất chú ý đến việc hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng nhân
lực tại đây. Mặt khác, về dài hạn, cơng ty hồn tồn có khả năng tự đào tạo, nâng
cao chất lƣợng của chuyên gia nội bộ.


Xuất phát từ vấn đề có tính cấp thiết nêu trên, sau quá trình học tập, nghiên cứu
tại lớp cao học K22-Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
gia Hà Nội, tác giả lựa chọn đề tài <i>“</i><b>Đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần Thực </b>
<b>phẩm sữa TH – Tập đoàn TH Truemilk</b><i>” </i>cho luận văn thạc sĩ ngành quản trị kinh
doanh của mình. Để hồn thành đƣợc q trình nghiên cứu, đề tài phải tìm hiểu và


làm rõ đƣợc cơ sở lý thuyết quy trình đào tạo nhân lực, các yếu tố nào tác động đến
hoạt động đào tạo nhân lực trong tổ chức? Về phía cơng ty, tác giả tìm hiểu đƣợc thực
trạng giai đoạn 2012- 2014, quá trình đào tạo nhân lực tại công ty nhƣ thế nào?
Những hiệu quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân?Để đạt đƣợc những mục tiêu
chiến lƣợc thì cần có giải pháp và kiến nghị gì để khắc phục những hạn chế đã nêu ra
nhằm cải tiến, nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực trong thời gian tới?


Tác giả mong muốn tìm hiểu thực trạng đào tạo nhân lực của công tyvà đƣa ra
một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nhân lực tại đơn vị này, đồng
thời hƣớng tới mục tiêu tự chủ về số lƣợng và nâng cao chất lƣợng cán bộ chuyên
trách đào tạo tại công ty phù hợp với định hƣớng dài hạn của tập đoàn.


<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: </b>


Mục đích nghiên cứu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhiệm vụ nghiên cứu:


- Tổng hợp lý luận về hoạt động đào tạo nhân lực trong tổ chức


- Phân tích thực trạng về công tác đào tạo và chất lƣợng đào tạo tại công ty,
chỉ ra đƣợc những tồn tại, hạn chế và khó khăn, bất cập của hoạt động này cũng
nhƣng nguyên nhân của thực trạng đó.


- Đề xuất các phƣơng hƣớng và giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng
đào tạo nhân lực tại công ty, góp phần vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của DN.


<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>



Đối tƣợng nghiên cứu


Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo nhân lực tại THMF- Tập đoàn TH
TrueMilk


Phạm vi nghiên cứu :


- <i>Phạm vi về thời gian:</i> Luận văn nghiên cứu hoạt động đào tạonhân lực tại
THMF- Tập đoàn TH Truemilk giai đoạn 2012-2014; Các giải pháp và kiến nghị
đến năm 2020


- <i>Phạm vi về không gian :</i>THMF- Tập đoàn TH Truemilk – Nghệ An


- <i>Phạm vi về nội dung nghiên cứu:</i> Luận văn nghiên cứu hoạt động đào tạo
nhân lực tại THMF- Tập đoàn TH Truemilk ở khía cạnh sau: Nhu cầu đào tạo;
Chƣơng trình đào tạo; Đánh giá hiệu quả sau đào tạo.


<b>4. Câu hỏi nghiên cứu </b>


- Cơ sở lý thuyết quy trình đào tạo nhân lực, các yếu tố nào tác động đến hoạt
động đào tạo nhân lực trong tổ chức?


- Thực trạng giai đoạn 2012- 2014, q trình đào tạo nhân lực tại cơng ty nhƣ thế
nào?


- Những hiệu quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Các điều kiện thực hiện giải pháp nhƣ thế nào?
<b>5. Dự kiến những đóng góp của luận văn: </b>



- Hệ thống hóa các lý thuyết có liên quan đến đào tạo nhân lực


- Phản ánh thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực tại THMF – Tập đoàn TH
Truemilk, những ƣu và nhƣợc điểm.


- Trên cơ sở hệ thống lý luận và kết quả phân tích thực trạng, vận dụng lý luận vào
thực tế, tác giả sẽ đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo
nhân lực tại THMF. Thơng qua đó giúp củng cố đội ngũ nhân sự, tạo thế mạnh
trong công cuộc đổi mới và phát triển của công ty.


<b>6. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 4
chƣơng:


Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và Cơ sở lý lu ận về đào tạo nhân
lực trong các tổ chức


Chƣơng 2. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cƣ́u.


Chƣơng 3. Thực trạng đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần Thực phẩm sữa
TH – Tập đoàn TH TrueMilk


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>
<b>VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC </b>


<b>1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và kinh nghiệm đào tạo </b>



<i><b>1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu </b></i>


Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về phát triển các loại hình doanh nghiệp nói
chung và về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nói riêng. Trong các nghiên cứu liên
quan đến đề tài nghiên cứu, nổi bật có một số cơng trình nghiên cứu sau :


- Luận án tiến sĩ “<i>Hồn thiện quản trị nguồn nhân lực ngành hàng khơng Việt </i>
<i>Nam đến năm 2015</i>”, tác giả Nguyễn Thanh Bình. Với mục tiêu nghiên cứu: Hệ
thống hóa cơ sở lý luận khoa học và phƣơng pháp thực hiện có tính hệ thống, nhằm
tìm ra cách thức vận dụng mơ hình quản trị nguồn nhân lực vào điều kiện Việt Nam
và đề ra các giải pháp hoàn thiện căn bản quản trị nhân lực ngành hàng không Việt
Nam năm 2015. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là kết hợp nghiên cứu các
tài liệu sẵn có về lý thuyết và thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đồng thời trực tiếp
điều tra, tổng hợp, khảo sát, thực hiện mô tả, so sánh, đối chiếu, suy luận logic. Đề
tài đã hệ thống đƣợc cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực đồng thời chỉ ra đƣợc
đặc điểm nguồn nhân lực trong ngành hàng không; đề ra phƣơng pháp và vận dụng
vào thực tế cách thức định hƣớng đánh giá trình độ quản trị nguồn nhân lực trong
các doanh nghiệp ngành hàng không Việt Nam. Song bên cạnh đó, đề tài vẫn cịn
một số hạn chế: đó là chƣa nêu đƣợc cơ sở lý luận của một số hoạt động quản trị
nhân lực cơ bản nhƣ: hoạch định nguồn nhân lực, phân tích cơng việc, tuyển dụng,
tạo động lực, quan hệ lao động. Hạn chế thứ hai là phƣơng pháp nghiên cứu cịn khá
cơ bản, chƣa có những phƣơng pháp nghiên cứu chuyên sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- ÀI LIỆU THAMKHẢO
<b>TiếngViệt </b>


1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2002. <i>Từ chiến lược phát triển giáo dục đến </i>


<i>chiếnlượcphát triển nguồn nhân lực</i>. HàNội: NXB Giáo dục.



2. Trần Kim Dung, 2011. <i>Quản trị nguồn nhân lực</i>. HàNội: NXB Giáo dục.


3. NguyễnHữuDũng, 2003.<i>SửdụnghiệuquảnguồnlựcconngườiởViệtNam.</i>

HàNội:


NXB Lao động Xã hội.



4. VũThùyDƣơngvàHồngVănHải,2008.<i>GiáotrìnhQuảntrịnhânlực, </i> táibản lần
thứ ba. HàNội: NXB Thống kê.


5. ĐảngCộngsảnViệtNam, 1997-2001.<i>CácvănkiệnĐạihộiVIII,IX.</i> Hà Nội:
NXBChính trị Quốc gia.


6. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1994. <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban </i>


<i>ChấphànhTrung Ương khóa VII.</i> HàNội: NXB Chính trị Quốc gia.


7. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2007. <i>Quản trị Nhân lực</i>.
TrƣờngĐạihọc Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.


8. Nguyễn Minh Đƣờng, 2002. <i>Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với </i>


<i>phươngpháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới.</i> Hà Nội: NXB Khoa học Xã
hội.


9. Phạm Minh Hạc, 2007. “Nghiên cứu con ngƣời và nguồn nhân lực đi
vàocơngnghiệphóa,hiệnđạihóa,vàpháttriểntồndiệnconngƣờithờikỳcơngnghiệp
hóa, hiện đại hóa”. <i>Tạp chí xây dựng Đảng</i>, số 15, Tr.8-15.


10. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. <i>Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh </i>


<i>nghiệpvừavà nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. </i>Luận án Tiến


sỹ Kinhtế.Đại học kinh tế Quốc Dân, HàNội.


11. M.KonorokevàTrầnQuangTuệ, 1999.<i>Nhânsựchìakhóacủathànhcơng.</i> HàNội:
NXB Giao thơng.


12. PhạmThịPhƣơngNga,


2002.<i>Kháiniệmgiáodục,đàotạovàpháttriểnđộingũcôngchứctrongquảnlýnguồnn</i>


<i>hânlực,tổchứcNhànước</i>. HàNội: NxbLaođộng Xã hội.


13. Nguyễn Hữu Thân, 2004. <i>Quản trị nhân sự</i>. HàNội: NXB Thống Kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>triển, Báo cáo tàichính</i>. Nghệ An.


<b>Tiếng Anh </b>


15. AlvinC.Eurich and SidneyTickton(1961.<i>AcademyforEducalional Development</i>.
16. JonhH.McConnell, 2001.<i></i>


</div>

<!--links-->

×