Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.07 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MỤC LỤC </b>
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lí do chọn đề tài </b>
Thế giới đang bƣớc sang thế kỉ 21, thế kỉ của nền kinh tế tri thức, của Công
nghệ thông tin và truyền thông, của hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh đó, mỗi quốc
gia muốn phát triển địi hỏi phải tự khẳng định, thông qua tham gia cạnh tranh lành
mạnh, nhờ có nguồn nhân lực với trình độ cao. Khi đó, đổi mới nền giáo dục quốc
dân đƣợc nhiều nƣớc tính đến và quyết tâm xây dựng. Họ kì vọng có một nền giáo
dục mới, hƣớng theo giáo dục suốt đời, hƣớng vào ngƣời học. Với mong muốn sao
cho sau khi học xong phổ thông ngƣời học có thể sẵn sàng tham gia vào đời sống xã
hội, có thể sẵn sàng bƣớc vào lao động sản xuất hoặc tiếp tục học ở trình độ cao
hơn. Nhƣ thế, những kiến thức, kĩ năng học đƣợc phải trợ giúp đắc lực cho công
dân trong khâu tìm việc làm, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Từ đó, nhiều quốc gia đã chuyển hƣớng giáo dục, xây dựng lại chƣơng trình
giáo dục phổ thơng, chuyển từ chƣơng trình tiếp cận nội dung sang chƣơng trình
tiếp cận năng lực ngƣời học. Các nƣớc này coi đó nhƣ một giải pháp tự nhiên để có
thể loại bỏ những bất cập, yếu kém của nền giáo dục phổ thơng hiện có.
Đến nay đã có nhiều nƣớc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo
tiếp cận năng lực, nhƣ: Úc, Niu Di-lân, Đan Mạch,…
Một số nƣớc (Úc, Niu Di-lân,. . .) có phân cấp quản lí chƣơng trình, có
chƣơng trình quốc gia và chƣơng trình nhà trƣờng.
triển chƣơng trình. Thậm chí họ phải tham gia ngay từ đầu để cùng xây dựng, qua
đó tiếp thu, tiến tới làm chủ chƣơng trình, từ đó, khơng lạ lẫm khi triển khai.
Vì thế, ý tƣởng thí điểm phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng nhƣ tinh
thần công văn 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là hết
sức đúng đắn và cần thiết.
Tuy nhiên, đây là một thử thách đối với các nhà trƣờng, bởi thực tế chƣa có
mơ hình để có thể học theo. Đây có thể xem là việc <i>vừa làm vừa học</i>.
Muốn thực hiện đƣợc điều đó khơng cịn cách nào khác chúng ta phải đổi
mới phƣơng pháp dạy học. Ở đây có 3 vấn đề chúng ta cần phải thực hiện:
<i> 1. Thí điểm về nội dung<b>: </b></i>Nội dung chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng
đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển năng lực HS, cụ thể là :
<i>- Giáo dục tồn diện</i>
-<i> Có sự “phân hóa”, hướng tới từng cá nhân người học</i>,
<i>- Thể hiện quan điểm tích hợp. </i>
<i>- Lựa chọn, sắp xếp lại nội dung – trên cơ sở đảm bảo Chuẩn KT – KN </i>phù
hợp với sự phát triển tâm, sinh lí HS ở từng giai đoạn học tập; <i>thiết thực với HS, </i>
<i>hướng tới phát triển năng lực của HS </i>(các năng lực chung nhƣ tƣ duy phê phán,
sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp, … cũng nhƣ những năng lực chuyên biệt môn
học).
<i>2. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: </i>Chú trọng tới sử dụng các
phƣơng pháp dạy học tích cực; chú ý cho HS thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ
năng vào các tình huống thực tiễn, các tình huống có tính “phức hợp”, tìm tịi khám
phá, nghiên cứu, thực hiện các dự án học tập, thảo luận, thuyết trình,… ; tăng cƣờng
các hình thức tổ chức hoạt động GD với sự tham gia, phối hợp, gắn kết của cộng
đồng; hoạt động xã hội của HS; quan tâm ứng dụng có hiệu quả về cơng nghệ thơng
tin; chú ý dạy học “hƣớng tới từng đối tƣợng HS” (quan tâm tới sự khác biệt về NL,
sự đa dạng trong phong cách học của HS để sử dụng các hình thức và PPDH cho
phù hợp).
<i>3. Về đánh giá kết quả học tập của HS</i>: Phối hợp đánh giá của GV và tự đánh
giá của HS. Chú ý tới đánh giá quá trình. Sử dụng có hiệu quả kết quả đánh giá
trong nâng cao chất lƣợng dạy và học. Trong thiết kế tiêu chí, cơng cụ đánh giá
thƣờng xun cũng nhƣ định kì khơng chỉ tập trung vào ghi nhớ kiến thức; cũng
không chỉ quan tâm tới kiến thức, kĩ năng môn học trong đánh giá mà chú ý quan
tâm tới khả năng HS giải quyết vấn đề ở <i>các bối cảnh, tình huống “phức hợp” và </i>
<i>thực tiễn</i>. Và hơn nữa, cần quan tâm tới cả thái độ, giá trị.
Xuất phát từ những nhu cầu và thực trạng trên tôi quyết định chọn đề tài : ”
Xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng phần phi kim lớp 10 - Hóa học 10 THPT”. Thực
tế đây chỉ là phần áp dụng có tính minh họa đối với một phần nội dung SGK.Với
mong muốn giúp học sinh ở lớp 10 có đƣợc một cách tiếp cận mới với kiến thức và
thơng qua đó nâng cao năng lực chun mơn của bản thân.
<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>
Góp phần phát triển năng lực cho học sinh, trong đó trọng tâm là năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>
- <i>Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa Hóa học THPT; </i>
- <i>Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo </i>
<i>về việc thí điểm chương trình nhà trường; </i>
- <i>Nghiên cứu vấn đề năng lực, trong đó tập trung nghiên cứu năng lực phát </i>
<i>hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh; </i>
- <i>Xây dựng chương trình nhà trường đối với 2 chương: Chương Halogen và </i>
- <i>Thiết kế giáo án giảng dạy 2 chương trên; </i>
- <i>Áp dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực thực nghiệm các </i>
<i>giáo án đã xây dựng tại lớp 10 trường THPT Lương Tài 2 , trường THPT Lương </i>
<i>Tài số3, trường THPT Tư Thục Hải Á. </i>
- <i>Đánh giá sự phát triển năng lực của học sinh sau quá trình thực nghiệm, </i>
<i>trong đó đặc biệt quan tâm tới năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. </i>
Quá trình dạy học Hóa học ở một số trƣờng Trung học phổ thông huyện
Lƣơng Tài II - Bắc Ninh.
<i><b>4. 2. Đối tượng nghiên cứu </b></i>
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học.
- Một số nội dung kiến thức 2 chƣơng: Chƣơng Halogen và Chƣơng Oxi-
Lƣu huỳnh, mơn Hóa học 10 THPT.
- Chƣơng trình nhà trƣờng.
<b>5. Phạm vi nghiên cứu </b>
Hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh khi tiến hành dạy chƣơng
Halogen và chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh môn Hóa học 10 THPT tại một số trƣờng
THPT huyện Lƣơng Tài – Bắc Ninh theo chƣơng trình nhà trƣờng.
<b>6. Giả thuyết khoa học </b>
Nếu xây dựng tốt chƣơng trình nhà trƣờng và vận dụng thích hợp các
phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đối với chƣơng Halogen và chƣơng Oxi-Lƣu
huỳnh sẽ góp phần phát triển năng lực học tập cho học sinh.
<b>7. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Tổng quan các tài liệu trong nƣớc
và ngồi nƣớc về lý luận dạy học có liên quan đến đề tài, trong đó chú trọng nghiên
cứu sâu về chƣơng trình nhà trƣờng. Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp phân tích,
đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa . . . trong nghiên cứu các tài liệu có liên
quan tới việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu
thực tiễn: điều tra cơ bản thực trạng công tác dạy và học ở trƣờng Trung học phổ
thông Lƣơng Tài hiện nay, việc sử dụng các kỹ thuật dạy học, các phƣơng tiện trực
quan, các thiết bị nghe nhìn và đặc biệt là việc ứng dụng CNTT vào dạy học Hóa
học.
- Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài.
- Phƣơng pháp xử lý thống kê toán học: Tổng hợp, phân tích kết quả thực
nghiệm, đƣa ra những đánh giá định tính, định lƣợng từ đó rút ra kết luận cho đề tài.
<b>8. Lịch sử vấn đề nghiên cứu </b>
<b>9. Cấu trúc của luận văn </b>
<i><b>Chương 1. Một số vấn đề cơ sở lí luận và thực tiễn</b></i>
<i><b>Chương 2. Xây dựng chương trình nhà trường và thiết kế bài giảng đối với </b></i>
<i><b>chương Halogen và chương Oxi- Lưu huỳnh môn Hóa học 10 THPT. </b></i>
<i><b>Chương 3. Thực nghiệm sư phạm </b></i>
<i><b>Kết luận </b></i>
<i><b>Tài liệu tham khảo </b></i>
<i><b>Phụ lục (Gồm các bảng biểu, phiếu điều tra, khảo sát, đề kiểm tra,...) </b></i>
<b>Chƣơng 1 </b>
<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN </b>
<b>1.1DẠY HỌC TÍCH CỰC </b>
<i><b>1.1.1. Phương pháp dạy học tích cực </b></i>
<i>1.1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học </i>
Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc xác định trong các Nghị
quyết
Trung ƣơng từ năm 1996, đƣợc thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12-1998),
đặc biệt tái khẳng định trong điều 28.2, Luật Giáo dục (2005): “<i>Phương pháp giáo </i>
<i>dục phải phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; </i>
<i>bồi dưỡng cho người họcnăng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập </i>
<i>và ý chí vươn lên</i>”.
Mục đích cuối cùng của đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông là
giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen, khả
năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống
khác nhau trong học tập, trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học
tập. Muốn vậy, cần thay đổi lối học truyền thụ một chiều sang dạy học theo
“phƣơng pháp dạy học tích cực ”.. Làm cho “học” là q trình kiến tạo, HS tìm tịi,
khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết,
năng lực và phẩm chất, để đáp ứng những yên cầu của cuộc sống hiện tại và tƣơng
- Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ 1 chiều sang mơ hình hợp tác 2
chiều.
- Học khơng chỉ để nắm kiến thức mà cả phƣơng pháp đi đến kiến thức.
- Học cách học, trọng tâm là cách tự học, cách tự đánh giá.
- Học lấy việc áp dụng kiến thức và bồi dƣỡng thái độ làm trung tâm.
- Rèn trí thơng minh cho HS.
- Sử dụng các phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại và đặc biệt lƣu ý đến những ứng
dụng của cơng nghệ thơng tin.
<i>1.1.1.2. Tính tích cực trong học tập </i>
Tính tích cực trong học tập là tính tích cực nhận thức, đặc trƣng ở khát vọng
hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Trong
học tập, HS phải tự “khám phá” ra những hiểu biết mới đối với bản thân dƣới sự tổ
chức và hƣớng dẫn của GV. Đến một trình độ nhất định thì sự học tập tích cực sẽ
mang tính nghiên cứu khoa học và ngƣời học cũng có thể khám phá ra những tri
thức mới cho khoa học.
Tính tích cực trong học tập liên quan trƣớc hết đến động cơ học tập. Động cơ
đúng tạo ra hứng thú và chính hứng thú là tiền đề của tự giác. Tính tích cực tạo ra
nếp tƣ duy độc lập, tính hợp tác bởi vì tự mỗi cá nhân khơng thể tự biết đƣợc hết
mọi thứ. Sự biểu hiện và cấp độ tính tích cực học tập, mối liên quan giữa động cơ
và hứng thú trong học tập đƣợc diễn đạt trong các sơ đồ.
<i>1.1.1.3. Phương pháp dạy học tích cực </i>
1.1.3.1. Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực
<i><b>Quan điểm dạy học: </b></i>là những định hƣớng tổng thể cho các hành động
phƣơng pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng,
những cơ sở lý thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng
nhƣ những định hƣớng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học.
Quan đểm dạy học là những định hƣớng mang tính chiến lƣợc, cƣơng lĩnh, là
mơ hình lý thuyết của phƣơng pháp dạy học.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
1.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007),<i> Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT </i>
<i>mơn hóa học.</i> NXB Giáo dục, Hà Nội<i>.</i>
2.Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020.
3.Chuẩn kiến thức kĩ năng mơn Hóa học 10
4.Chƣơng trình giáo dục THPT mơn hóa học
5.Cơng văn hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014.
6.Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013
7.Công văn số 791/HD-BGDĐT, ngày 25/6/2013 về việc hƣớng dẫn xấy dựng kế
hoạch giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực HS.
8.Dự án Việt – Bỉ (2010), <i>Dạy và học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy </i>
<i>học. </i>NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
9.Dự án Việt Bỉ (2007, 2008, 2009<i>), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng áp </i>
<i>dụng 3 phương pháp. Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích cực, </i>
Hà Nội.
10.Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2010), <i>Phương pháp dạy học mơn Hóa học ở </i>
<i>trường phổ thơng. </i>NXB Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
11.Đề án Đổi mới căn bản, toàn diện GDVN
12.Đề án Đổi mới CT và SGK GDPT sau 2015
13.Đề án Đổi mới đồng bộ PPDH và KT, ĐG trong GDPT, theo QĐ số
4763/QĐ-BGD ĐT ngày 1/11/2012
16.Nguyễn Cƣơng (2007),<i> Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và </i>
<i>đại học, một số vấn đề cơ bản</i>. NXB Giáo dục, Hà Nội.
17.Nguyễn Xuân Trƣờng , <i>Bài tậphóa học 10 ( cơ bản).</i>NXB Giáo dục Việt Nam
18.Nguyễn Xuân Trƣờng , <i>Hóa học 10 ( cơ bản).</i>NXB Giáo dục Việt Nam.