Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.81 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Giáo án tuần 3 <i>Ngày soạn: 1/9/2010 </i>
<i> </i>
<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>
(Trích Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên)
<b>Tiết theo phân phối chương trình: 8, 9 đọc văn</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
Giúp HS:
<b>1. Kiến thức: </b>
- Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm San: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với
cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
- Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng: xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi;
ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu; phép so sánh, phóng đại.
<b>2. Kĩ năng: đọc (kế) diễn cảm tác phẩm sử thi, phân tích VB sử thi theo đặc trưng thể loại.</b>
<b>3. Tư tưởng, tình cảm: giáo dục ý thức cộng đồng.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
1. ỔN ĐỊNH LỚP: P……… K:………
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
Văn bản là gì? Đặc điểm của VB? Phân loại VB
3. BÀI MỚI
* Giới thiệu bài mới: Nếu người Kinh tự hào vì có nguồn ca dao, tục ngữ phong phú; người Thái có truyện
* Phương pháp: kết hợp các phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp- đàm thoại, bình giảng.
<b>* Phương tiện: Tài liệu chuẩn, SGK, SGV, một số hình ảnh về Tây Nguyên, đĩa kể sử thi.</b>
<b>TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động1: tìm hiểu phần tiểu dẫn</b>
Hs đọc phần Tiểu dẫn.
CH1: Từ khái niệm về sử thi (bài khái quát VH dân
gian), em hãy cho biết sử thi có những đặc điểm gì? Có
mấy loại sử thi?
CH2: Đặc điểm nổi bật của mỗi thể loại? VD?
GV yêu cầu HS tóm tắt TP.
GV nhận xét.
CH3: Giá trị nội dung của tác phẩm?
Hs đọc phân vai đoạn trích.
CH4: em hãy nêu vị trí của đoạn trích?
CH5: Theo em, em sẽ phân chia đoạn trích thành các
phần, các ý ntn để phân tích?
- Phần 1: Từ đầu đến “cắt đầu Mtao Mxây đem bêu
<i>ngoài đường” Cảnh trận đánh giữa hai tù trưởng.</i>
- Phần 2: Tiếp đến “Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào
<i>làng” Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng.</i>
- Phần 3: Còn lại Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản</b>
CH5: Trận quyết chiến giữa Đăm Săn- Mtao Mxây được
miêu tả, kể qua những cảnh nào?
CH6: Trận quyết chiến giữa Đăm Săn- Mtao Mxây được
miêu tả, kể qua những chặng nào? Hành động của chàng
ở mỗi chặng đấu?
CH7: Mục đích của Đăm Săn trong trận quyết chiến với
Mtao Mxây? Tư thế của Đăm Săn trong trận quyết chiến
với Mtao Mxây?
<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b></i>
<i><b>1. Thể loại sử thi:</b></i>
<i><b>a. Khái niệm:</b></i>
<i><b>b. Phân loại:</b></i>
<i><b>2. Sử thi Đăm Săn:</b></i>
<i><b>a. Tóm tắt :(SGK)</b></i>
<i><b>b. Giá trị : thiên sử thi anh hùng tiêu biểu của</b></i>
dân tộc Ê –đê nói riêng và kho tàng sử thi dân
gian nước ta nói chung.
<b>3. Đoạn trích:</b>
<b>a. Vị trí: phần giữa tác phẩm</b>
<b>b. Nội dung: kể về cuộc giao chiến giữa Đăm </b>
Săn và Mtao Mxây. Đăm Săn chiến thắng, cứu
được vợ và thu phục được dân làng của tù
trưởng Mtao Mxây.
<b> c. Bố cục: 3 phần.</b>
<i><b>II. Đọc hiểu :</b></i>
<i><b>1. Cảnh chiến đấu và chiến thắng của Đăm</b></i>
<i><b>Săn:</b></i>
- Cuộc chiến của Đăm Săn với Mtao Mxây
diễn ra trong bốn hiệp.
CH8: vì sao Đăn Săn được thần linh giúp đỡ?Thần linh
có phải là lực lượng quyết định chiến thắng của người
anh hùng khơng? Vì sao?
Hs thảo luận, trả lời.
Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý
CH9: Nêu nhận xét về cuộc chiến và chiến thắng của
Đăm Săn?
* Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ
Gv dẫn dắt, chuyển ý.
CH10:Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn và dân làng (nô lệ)
của Mtao Mxây diễn ra qua mấy nhịp hỏi- đáp? Qua đó,
chúng ta hiểu gì về Đăm Săn, uy tín và tình cảm của dân
làng đối với chàng?
CH11: Ý nghĩa của cảnh mọi người theo Đăm Săn về
đông vui như hội?
CH12: Câu văn: Không đi sao được! được lặp lại mấy
lần? Nó biểu hiện thái độ, tình cảm gì của nơ lệ của Mtao
Mxây đối với Đăm Săn?
<b>* Suy nghĩ , thảo luận , chia sẻ ý kiến về động cơ hành</b>
<b>động của Đăm Săn, về việc tại sao Đăm Săn lại có sức</b>
<b>thuyết phục đối với dân làng Mtao Mxây.</b>
CH13: Trong những lời nói (kêu gọi, ra lệnh nổi nhiều
cồng chiêng lớn, mở tiệc to mời tất cả mọi người ăn uống
vui chơi), Đăm Săn bộc lộ tâm trạng ntn?
CH14: Sức mạnh và vẻ đẹp dũng mãnh của Đăm Săn
được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh cụ thể nào?
Bút pháp miêu tả được sử dụng là gì? Cách nhìn, cách
miêu tả của sử thi có gì đặc biệt?
CH15: đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?
<b>Hoạt động 3: hướng dẫn tổng kết văn bản</b>
CH16: ý nghĩa của đoạn trích?
<b>* Trình bày cảm nhận của cá nhân về mục đích chiến</b>
<b>đấu cao cả của người anh hùng.</b>
CH17:Trong sử thi nghệ thuật nào đựơc sử dụng chủ
yếu? Vì sao?
CH18:Hãy tìm những dchứng cụ thể cho thấy đó là tác
giả dgian đang sử dụng bptt ssánh?
GV lấy dẫn chứng để minh họa.
<b>Hoạt động 4: hướng dẫn làm bài tập</b>
HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn cho HS về nhà làm bài tập.
- Với sự giúp đỡ của thần linh, Đăm Săn đã
giết được kẻ thù.
Trong tưởng tượng của dân gian, Đăm Săn
là biểu tượng cho chính nghĩa và sức mạnh của
cộng đồng, còn Mtao Mxây là biểu tượng cho
phi nghĩa và cái ác.
<b>2.Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng của </b>
- Dân làng của Mtao Mxây mang theo của cải,
tự nguyện đi theo Đăm Săn.
Sự hưởng ứng, tự nguyện mang của cải
theo Đăm Săn của dân làng và lịng trung
thành tuyệt đối với Đăm Săn của tơi tớ thể hiện
sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng
và sự yêu mến, tuân phục của cá nhân đối với
cộng đồng.
Sự suy tôn tuyệt đối của cộng đồng với
người anh hùng.
<b>3. Cảnh ăn mừng chiến thắng:</b>
- Nhà Đăm Săn đơng vui, tơi tớ chật ních.
- Con người Ê- đê và thiên nhiên Tây Nguyên
đều tưng bừng trong men say chiến thắng.
- Nhân vật sử thi Đăm Săn thực sự có tầm vóc
lịch sử khi được đặt giữa một bối cảnh rộng
lớn của thiên nhiên, xã hội và con người Tây
Nguyên.
Nói về chiến tranh nhưng vẫn hướng về
cuộc sống hòa hợp, yên vui, thịnh vượng.
- Tổ chức ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử thi:
ngôn ngữ người kể biến hóa linh hoạt, hướng
tới nhiều đối tượng; ngơn ngữ đối thoại được
khai thác ở nhiều góc độ.
- Sử dụng có hiệu quả lối miêu tả song hành,
địn bấy, thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập,
tăng tiến…
<b>III. Tổng kết:</b>
<b>1. Ý nghĩa văn bản:</b>
Gợi ý:
1.Ông trời cũng tham gia vào trận chiến đấu
của con người nhưng chỉ đóng vai trị gợi ý, cố
vấn chứ không quyết định kết quả của cuộc
chiến biểu hiện ý thức dân chủ công xã thời
thị tộc cổ xưa.
2. góp phần đề cao vai trò của nhân vật anh
hùng sử thi.
<b>4. CỦNG CỐ: Cảm nhận của em sau khi học xong tiết học này?</b>
<b>5. DẶN DÒ: </b>
<b>* Học bài cũ: học bài, làm bài tập, tìm hiểu thêm về sử thi.</b>
<b> * Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “ Văn bản” (tt)</b>
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi ở SGK
- Khái niệm văn bản.
- Đặc điểm của văn bản?
- Phân loại văn bản.
- Xem trước các bài tập ở SGK.