Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.98 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Abstract: </b>Chương 1: Mối quan hệ giữa tòa soạn và độc giả. Chương 2: Thực trạng xử
lý và sử dụng nguồn thông tin của độc giả trên báo in, thông qua việc: Đánh giá nguồn
thông tin của độc giả báo Nhân Dân, Lao Động và Tiền Phong từ tháng 1/2008 đến
tháng 6/2009; Phương thức xử lý và sử dụng nguồn thông tin của độc giả trên báo
Nhân Dân, Lao Động và Tiền Phong từ tháng 1/2008 đến tháng 6/2009. Chương 3:
Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả xử lý và sử dụng nguồn
thông tin của độc giả trên báo in.
<b> Keywords: </b>Báo in; Độc giả; Thơng tin; Tịa soạn
<b>Content </b>
<b>MỞ ĐẦU</b>
<b>1.</b> <b>Lý do chọn đề tài </b>
Những năm qua, hoạt động báo chí không ngừng phát triển và đạt được những thành
tựu quan trọng góp phần vào cơng cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Báo chí ln là lực
lượng đi đầu trong công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng – văn hoá, trong đấu tranh chống
những tư tưởng sai trái, phản động, đấu tranh có hiệu quả với những hiện tượng tiêu cực trong
“sử dụng đồng bộ lợi thế giám sát cán bộ, đảng viên, nhất là sự giám sát của tổ chức Đảng,
trước hết là từ chi bộ, sự giám sát của nhân dân, sự giám sát của công luận”.
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (gọi
tắt là Cương lĩnh 1991) của Đảng Cộng sản Việt Nam có ghi: “Bảo đảm quyền được thông
tin, quyền tư do sáng tạo của công dân. Phát triển các phương tiện thông tin đại chúng đồng
bộ, hiện đại, thông tin chân thực, kịp thời, đa dạng, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ tổ quốc”. Bởi vậy, mỗi người dân đều có quyền được thơng tin và quyền thơng tin, nói
lên tiếng nói của mình trên cơng luận đúng đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong
quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dân.
Sự ra đời và mục đích của báo chí bắt đầu từ nhu cầu thông tin, giao tiếp của con
người. Quần chúng là người thưởng thức, tiêu thụ các sản phẩm báo chí. Tính chất đại chúng,
tính nhân dân thể hiện từ khâu đầu đến khâu cuối cùng của hoạt động báo chí. V.I Lê Nin nói:
Tờ báo không chỉ là người tuyên truyền tập thể, nguời cổ động tập thể mà còn là người tổ
chức tập thể. Đồng thời, từ phía cơng chúng, vai trị của người đọc rất quan trọng. Sự phát
triển của mỗi cơ quan báo chí có sự đóng góp khơng nhỏ của bạn đọc. Bạn đọc là những
người góp cơng rất lớn làm cho nội dung tờ báo thêm phong phú, đa dạng, góp phần quan
trọng chứng minh người làm báo có mặt trên từng cây số, có mặt tức thời tại những điểm
nóng của thông tin. Tiếp nhận thông tin từ độc giả là công việc quan trọng đối với mỗi cơ
quan báo chí. Hiện nay, hầu hết trên các báo thơng tin từ phía độc giả phản ánh được đăng tải
mỗi ngày, tuỳ từng loại hình báo chí mà có số lượng thơng tin được đăng tải khác nhau.
Độc giả là người cung cấp thông tin độc đáo, đa dạng cho đường dây nóng của tồ
soạn báo và cùng với toà soạn làm báo. Độc giả là cầu nối giúp cơ quan báo chí thêm hồn
thiện và sáng tạo hơn. Nhiều độc giả góp ý các sai sót sau khi đọc báo. Những góp ý quan
Ý kiến đóng góp, phê bình của độc giả giúp cơ quan báo chí nhìn lại mình, nâng cao
tính định hướng, tính hấp dẫn, tiếp tục đổi mới, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao hơn của độc
giả giúp cơ quan báo chí hồn thành tốt nhiệm vụ thông tin tuyên truyền.
trào, không giúp được lãnh đạo điều chỉnh hoặc bổ sung những chủ trương, chính sách đúng
đắn, hợp lịng dân.
Độc giả cung cấp một khối lượng lớn thông tin mọi mặt của đời sống xã hội mà toà
soạn có bao nhiêu phóng viên cũng khơng thể thu thập, phản ánh hết được. Bởi vậy, xử lý và
sử dụng nguồn thông tin của độc giả trên báo chí nói chung và báo in nói riêng chính là cơ sở
để nâng cao chất lượng nội dung, tăng hàm lượng thơng tin của tác phẩm báo chí từ những
nguồn thơng tin mà độc giả gửi tới tồ soạn, đồng thời đây cũng là cơ sở đổi mới cách tiếp
cận và phương thức thể hiện nguồn thông tin đó sao cho phù hợp.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi chọn đề tài “Vấn đề xử lý và sử dụng nguồn thông
<i>tin của độc giả trên báo in” (Khảo sát báo Nhân Dân, Lao Động và Tiền Phong từ tháng 1 </i>
năm 2008 đến tháng 6 năm 2009) làm đề tài Luận văn thạc sĩ.
<b>2.</b> <b>Lịch sử nghiên cứu vấn đề </b>
Tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã có một số khố luận và luận văn
nghiên cứu về đề tài bạn đọc, ví dụ như:
• “Thể loại điều tra qua thư bạn đọc của Ban Bạn đọc báo Lao Động” của Nguyễn
Quốc Hưng”, lớp Tại Chức 3.
• “Chuyện nơng thôn qua chuyên mục “Sau lũy tre làng” báo Tiền Phong” của Nguyễn
Văn Bình, lớp Văn bằng 2.
• “Điều tra qua thư bạn đọc” trên báo Nhân Dân và Pháp luật của Lê Thị Thanh, lớp
Văn bằng 2.
• “Tính nhân dân trong các chuyên mục bạn đọc của báo Đảng” của Phạm Văn
Chương, lớp Văn bằng 2.
• “Khảo sát, nghiên cứu đối tượng bạn đọc góp phần phát triển báo Tiền Phong điện
tử” của Cáp Thành Long, Lớp K46.
• “Tìm hiểu diễn đàn trên báo Tuổi trẻ” của Khương Thị Xuân, lớp K48.
• “Diễn đàn trên báo in: vấn đề và kỹ năng xây dựng” của Lê Mai Hương”, lớp K48.
• “Cơng chúng báo chí của báo Hà Nội mới” của Tạ Thị Thu Hà, lớp K46HN.
Tuy nhiên, các luận văn, khoá luận nêu trên mới chỉ nghiên cứu một số chuyên mục
của trang bạn đọc, đối tượng bạn đọc hay cơng chúng của báo chí... Chưa có cơng trình nào
nghiên cứu về “Vấn đề xử lý và sử dụng nguồn thông tin của độc giả trên báo in”, một trong
những nhân tố quan trọng trong việc xác định hiệu quả thực tế của báo chí từ những thơng
điệp mà độc giả gửi đến tồ soạn.
<b>3.</b> <b>Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>
<i>Mục đích </i>
Trên cơ sở khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn thông tin của độc giả, luận
văn đưa ra những cách thức xử lý và sử dụng nguồn thơng tin của độc giả, từ đó đề ra giải
pháp để xử lý và sử dụng hiệu quả nguồn thơng tin đó trong thời đại bùng nổ thơng tin và bối
cảnh trong nước và quốc tế tạo ra thời cơ lớn đồng thời cũng đặt ra những thách thức hết sức
gay gắt cho lĩnh vực thông tin nước ta hiện nay.
<i>Nhiệm vụ nghiên cứu </i>
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ quan báo in và bạn đọc.
- Đánh giá nguồn thông tin của độc giả báo Nhân Dân, Lao Động và Tiền Phong từ
tháng 1/2008 đến tháng 6/2009
- Phương thức xử lý và sử dụng nguồn thông tin của độc giả trên báo Nhân Dân, Lao
Động và Tiền Phong từ tháng 1/2008 đến tháng 6/2009.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần xử lý và sử dụng hiệu quả nguồn thông tin của
độc giả trên báo in.
<b>4.</b> <b>Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>
<i>Đối tượng nghiên cứu </i>
Nguồn thông tin của độc giả trên báo in. Cụ thể được thể hiện qua một số chun
trang như <i>“Cơng đồn – Bạn đọc” (báo Lao Động), “Bạn đọc với Tiền Phong” (báo Tiền </i>
Phong) và thông tin bạn đọc được đăng tải trên báo Nhân Dân qua một số chuyên mục như
<i>“Điều tra qua thư bạn đọc”, “Ý kiến bạn đọc”, “Thông tin nhanh qua đường dây nóng”, “Ý </i>
<i>kiến ngắn”, “Qua thư bạn đọc”, “Kết quả thư bạn đọc”, “Trả lời bạn đọc”, “Bạn đọc </i>
<i>viết”… </i>
<i>Phạm vi nghiên cứu </i>
<b>5.</b> <b>Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu </b>
<i>Cơ sở lý luận </i>
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, dựa trên đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về chức
năng, nhiệm vụ của báo chí, đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa
học có liên quan đã được công bố. Trên cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, các lý thuyết về
cơng tác bạn đọc của toàn soạn.
<i>Phương pháp nghiên cứu </i>
Luận văn dựa trên phương pháp luận khoa học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của
Chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, lơ-gic và lịch sử, phân tích
và tổng hợp, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn. Trên cơ sở nguồn thông tin
của độc giả gửi đến toà soạn và các bài viết của bạn đọc được đăng tải trên báo in, luận văn
tiến hành phân tích, so sánh để từ đó tổng hợp và khái quát vấn đề nghiên cứu.
Luận văn vận dụng và kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó có phương
pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp.
<b>6.</b> <b>Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài </b>
<i>Ý nghĩa khoa học </i>
Luận văn cung cấp lý luận về thông tin độc giả trên báo chí, phương pháp xử lý và
cách thức sử dụng nguồn thông tin trên báo chí.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác
nghiên cứu, giảng dạy và học tập về vấn đề thông tin của độc giả trên báo in.
<i>Ý nghĩa thực tiễn </i>
Mục đích của đề tài “Vấn đề xử lý và sử dụng nguồn thông tin của độc giả trên báo in”
là trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá đưa ra các giải pháp cụ thể để đề xuất,
kiến nghị đối với xử lý và sử dụng nguồn thông tin độc giả sao cho chất lượng, hiệu quả trong
quá trình phản ánh đời sống xã hội, góp phần nâng cao nhận thức của cơng chúng và mức độ
công chúng tham gia vào các vấn đề của đời sống xã hội.
<b>7.</b> <b>Kết cấu của luận văn </b>
<i>Chương 1: Mối quan hệ giữa tòa soạn và độc giả </i>
<i>Chương 2: Thực trạng xử lý và sử dụng nguồn thông tin của độc giả trên báo in </i>
<i>Chương 3: Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả xử lý và sử </i>
dụng nguồn thông tin của độc giả trên báo in
<b>References </b>
<b>Tài liệu tiếng Việt </b>
1. Đức Dũng (2004), Viết báo như thế nào?, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội
2. Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi về cách viết báo, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội
3. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội
4. Nguyễn Văn Dững (2006), Tác phẩm báo chí, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội
5. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong cách, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội
6. Trần Dzĩ Hạ (2005), Thuật làm báo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội
7. Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
Hà Nội, Hà Nội
10. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội
11. Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức và hoạt động của toà soạn, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội
12. Đinh Văn Hường (2006), <i>Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà </i>
Nội, Hà Nội
13. Hà Thu Hương (2002), <i>Đặc điểm công chúng độc giả báo internet Việt Nam, </i>Luận
văn thạc sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
14. Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội) (2005), <i>Thể loại báo chí, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, </i>
TP.HCM.
15. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật báo chí năm 1989
16. <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí Cách mạng </i>(2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
17. Hồng Lê Minh và nhóm cộng sự (2005), Nghề phóng viên, Nxb Lao động, Hà Nội.
18. Mai Quỳnh Nam (2001), <i>Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, </i> Nxb Đại học
19. Trần Thị Thu Nga (2001), Đầu đề tác phẩm báo chí, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí,
20. Trần Thị Thu Nga (2007), Đầu đề tác phẩm báo chí trên báo in Việt Nam, Luận án
Tiến sĩ, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
21. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2005), Báo chí những vấn đề lý luận
<i>và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội </i>
22. Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
23. Trần Quang (2004), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
24. Trần Quang (2005), Kỹ thuật viết tin, Nxb Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
25. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007, tái bản), Cơ sở lý luận báo
<i>chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. </i>
26. Tạ Ngọc Tấn - Nguyễn Tấn Hài (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
27. Tạ Ngọc Tấn (2000), Từ lý luận đến thực tiễn Báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà
Nội
28. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
29. Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học về dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội
30. Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ đổi
31. Hữu Thọ (2000), Công việc của người viết báo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội
32. Nguyễn Thị Thoa (2007), Tổ chức và quản lý báo mạng điện tử ở Việt Nam, năm 2007
33. Nguyễn Thị Thoa – Đức Dũng (chủ biên) (2005), <i>Phóng sự báo chí, Nxb Lý luận </i>
chính trị, Hà Nội
34. Vũ Duy Thơng (chủ biên) (2004), Mác - Ang ghen - Lênin - Hồ Chí Minh bàn về báo
<i>chí xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội </i>
35. Kim Thúy, Tạp chí Người làm báo, số 12/2000, tr. 43-44
<b>Tài liệu nước ngồi dịch ra tiếng Việt </b>
36. Lơ-íc Éc-vu-ê, người dịch Lê Hồng Quang (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt
Nam xuất bản, Hà Nội
37. Jean, Luc Martin, Lagardette, người dịch Lê Tiến (2004): Hướng dẫn cách viết báo,
Nxb Thông tấn, Hà Nội
39. Line Ross, người dịch Ngọc Kha – Hạnh Ngân (2004), <i>Nghệ thuật thông tin, Nxb </i>
Thông tấn, Hà Nội
40. The Missouri Group, bản tiếng Việt (2007), <i>Nhà báo hiện đại, Nxb trẻ, TP.HCM, </i>
TP.HCM