Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ke hoach bo mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.81 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng giáo dục - đào tạo quảng trch</b>
<b>Trng thcs qung hp</b>




Kế hoạch giảng dạy bộ môn


Năm học 2010 - 2011



Họ và tên giáo viên:

Nguyễn Xuân Hoàng


Tổ chuyên môn:

khoa học x hội

<b>Ã</b>


Giảng dạy môn: Địa lý 7A, 7B, 7C, 8A, 8B, 8C;



Thể dục 7C, GDCD 6A, 6B, 6C


Trình độ đào tạo: CĐSP

địa – sử



<b>Mơc lục</b>



<b>Trang</b>

<b>Nội dung</b>



2

Mục lục



3

Kế hoạch cá nhân



5

Một số thông tin cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8

B/ Ch tiờu phn u:



9

C/ Những giải pháp chủ yếu:



D/ Nhng điều kiện để thực hiện kế hoạch




10



PhÇn thø hai:

kế hoạch giảng dạy cụ thể


A - Địa lí 7



I - Mục tiêu của môn Địa lý lớp 7


II - Cấu trúc chơng trình:



<b> III- Mục tiêu - Kế hoạch từng chơng - phần</b>


1. Phần một - Thành phần nhân văn của môi trờng


10

2. Phần hai - Các môi trờng Địa lí



13

3. Phần ba - Thiên nhiên và con ngời ở các châu lục.


15

B - Địa lí 8



I - Mục tiêu của môn Địa lý lớp 8


16



II - Cấu trúc chơng trình:



III - Mục tiêu - Kế hoạch từng chơng - phần:



<i><b>Phần I - Thiên nhiên, con ngời ở các châu lục (tiếp theo): Châu </b></i>

<i><b>á</b></i>



17

<i><b>Phần II - Địa lý Việt Nam</b></i>



20

Phần thứ ba:

Đánh giá thực hiện kế hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phòng gd - đt quảng trạch Céng hoµ x héi chđ nghĩa việt nam <b>Ã</b>



<b> Trờng thcs quảng hợp </b> <b>§éc lËp - Tù do - H¹nh phóc</b>




<i> <b>Quảng Hợp, ngày 10 tháng 9 năm 2010</b></i>

<b>Kế hoạch cá nhân</b>



<i>Năm học: 2010 - 2011</i>



<b>I. sơ yếu lý lịch:</b>


Họ và tên:

Nguyễn xuân hoàng. G

iới tính: Nam
Sinh ngày: 20/5/1980


Quê quán: Đồng Hoá - Tuyên Hoá - Quảng Bình
Chức vụ: Giáo viên - TTCM tổ khoa học xà héi


Chuyên ngành chính: Giảng dạy mơn Địa lý
Trình độ chuyên môn: CĐ s phm


Năm tốt nghiệp: 2001. Ngành: Địa lý - LÞch sư


Hệ đào tạo: Chính qui. Năm vào ngành s phạm : 2001
Năm về trờng Quảng Hợp: 2001


Ngày vào Đảng: 28/11/2006; Tại: Chi Bộ trờng THCS Quảng Hợp
Nhiệm vụ đợc giao: Giảng dạy các lớp khối 7, 8


<b>II. KÕ ho¹ch tháng:</b>



Thỏng Ni dung hot ng Trng tõm thỏng


8


+


9


/2


0


1


0


+ Chuẩn bị hồ sơ chuyên môn.
- Xây dựng kế hoạch cá nhân
- Xây dựng kế hoạch chuyên môn
- Soạn giáo án.


- Đăng ký các danh hiệu thi đua
+ Dạy học theo phân phối chơng trình


+ Tho lun cỏc ni dung gúp ý cho kế hoạch năm học của nhà trờng và chơng trình
dạy tự chọn, đặc biệt là Đổi mới phơng pháp giảng dạy.


+ Tìm hiểu đối tợng học sinh
+ Tiến hành dự giờ thăm lớp.


+ Tham gia các hoạt động tập th.


+ Chuẩn bị hồ sơ chuyên môn.


+ Phõn loi i tợng học sinh theo từng
lớp.


+ Thèng nhÊt néi dung d¹y chơng trình
phân ban, tự chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1


0


/2


0


1


0 + Dạy học theo phân phối chơng trình.


+ Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch.


+ Tổ chức thao giảng chào mừng Ngày 20/10
+ Tù häc tù båi dìng.


+ KiĨm tra 15’


+ Tham gia kỷ niệm ngày 20/10



1


1


/2


0


1


0 + Dạy học theo phân phối chơng trình.<sub>+ Họp nhóm bộ môn thống nhất nội dung kiểm tra 45</sub>


+ Sinh hoạt tổ theo lịch.


+ Tổ chức thao giảng chào mừng Ngày 20/11
+ Tự học tự båi dìng


+ KiĨm tra 45’


+ Kû niƯm Ngµy 20/11


1


2


/2


0



1


0 + Dạy học theo phân phối chơng trình.


+ Dự giờ thăm lớp


+ Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch.


+ Thống nhất nội dung, chơng trình kiểm tra học kỳ I năm häc 2010 - 2011
+ Tù häc tù båi dìng


+ Dù giờ thăm lớp


+ Ôn tập kiểm tra học kỳ I


1


/2


0


1


1 + Dạy học theo phân phối chơng trình.<sub>+ Dự giờ thăm lớp</sub>


+ Sinh hot nhúm theo lch trin khai công tác tháng 1 và học kỳ II
+ Tham gia chuẩn bị đề tài ngoại khóa cho học sinh (nếu tổ chức đợc)
+ Tự học tự bồi dỡng


+ Tæng kÕt học kỳ I



+ Triển khai kế hoạch công tác Học kỳ
II


2


/2


0


1


1


+ Dạy học theo phân phối chơng trình.
+ Dự giờ thăm lớp


+ Chun b ti ngoi khúa cho học sinh
+ Rà sốt lại chơng trình


+ Thèng nhÊt néi dung, chơng trình kiểm tra 15
+ Tự học tự bồi dỡng


+ Kiểm tra 15


3


/2


0



1


1


+ Dạy học theo phân phối chơng trình.


+ Tổ chức thao giảng chào mừng Ngày 8/3 và 26/3
+ Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch


+ Thống nhất nội dung, chơng trình kiểm tra 45


+ Hp t ỏnh giá công tác tháng 3/2011 và triển khai công tác tháng 4/2011
+ Tự học tự bồi dỡng


+ Tæ chøc ngo¹i khãa cho häc sinh
(nÕu cã).


+ Thi häc sinh giái K12
+ KiĨm tra 45’


+ Kû niƯm Ngµy 8/3 và 26/3


4


/2


0


1



1 + Dạy học theo phân phối chơng trình.<sub>+ Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch </sub>


+ Hon thnh đề cơng viết SKKN
+ Rà sốt lại chơng trình


+ Tù häc tù båi dìng


+ Hồn thành đề cơng viết SKKN


5


/2


0


1


1 + Dạy học theo phân phối chơng trình.<sub>+ Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch </sub>


+ Chuẩn bị nội dung ôn tËp cho häc sinh K12
+ Hoµn thµnh viÕt SKKN


+ Tổng kết Học kỳ II


+ Ôn tập thi TNTH cho học sinh K12
+ Ôn tập thi học kỳ II


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6



/2


0


1


1 + Tham gia xÐt tèt nghiƯp líp 9.


+ Công tác hè. <sub>+ Xét tốt nghiệp </sub>




Ban gi¸m hiƯu Dut Tổ trởng


<b>Kế hoạch giảng dạy bộ môn</b>


<b>Năm học 2010 - 2011</b>



<b>Một số thông tin cá nhân:</b>



1- H v tờn: Nguyn Xn Hồng. Sinh ngày 20.5.1980
2- Q qn: Đồng Hố - Tun Hố - Quảng Bình
3- Chun ngành đào tạo: Địa - Sử


4- Trình độ đào tạo: CĐSP. Hệ đào tạo: Chính quy
5- Tổ chun mơn: Khoa học xã hội


6- Năm vào ngành: 2001


7 -S nm t danh hiu GVDG cấp cơ sở - Cấp trờng: 6; Huyện: 3; Cấp tỉnh : 0
8- Kết quả thi đua năm học trớc: Lao động tiên tiến



9- Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn (Giỏi, Khá, TB, Yếu): Khá
10- Nhiệm vụ c phõn cụng trong nm hc:


a- Dạy học: Địa lý khèi 7,8 - ThĨ dơc líp 7C


b- Kiªm nhiƯm: Tæ trëng Tæ Khoa häc x· héi - Trëng ban thanh tra nhân dân
11- Những thuận lợi và khó khăn khi thùc hiƯn nhiƯm vơ:


<i>a- Thn lỵi</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Có nơi ăn chốn ở ổn định nên góp phần thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ tại đơn vị. Cơ sở vật chất cá nhân đảm bảo để làm việc nh máy vi
tính, tài liệu dy hc...


- Tổ chuyên môn nhìn chung có sự đoàn kết, nhất trí.


<i>b- Khó khăn</i>:


- Kinh nghim về quản lý chuyên môn cha nhiều, bản thân cần học hỏi kinh nghiệm để có cách thức qản lý tổ chuyên môn tốt hơn.
- Công tác xa nhà, điều kiện gia đình khó khăn phần nào ảnh hởng đến thơi gian công tác.


- Trong tổ chuyên môn, còn nhiều giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ, phần nào có khó khăn cho cơng tác chuyên môn.


- Đa số học sinh trên địa bàn đều có hồn cảnh khó khăn, địa hình chia cắt lại có địa bàn trải dài trên 10 cây số nên việc đến tr ờng của học sinh rất
vất vả, đặc biệt là vào mùa ma bão, mùa đơng lạnh.


PhÇn thø nhÊt:

kÕ ho¹ch chung



<b>A/ Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:</b>

<b> </b>

<b>1- Các văn bản ch o:</b>


+ Biên chế của sở GD - ĐT Quảng Bình và Nhiệm vụ năm học của Phòng GD - ĐT Quảng Trạch.
+ Kế hoạch năm học 2010 - 2011 của trờng THCS Quảng Hợp.


+ Nghị Quyết Hội nghị CBCC trờng THCS năm học 2010 - 2011.
+ Điều lệ trờng trung học năm 2007


+ c im tình hình nhà trờng, tình hình hoạt động của tổ KHXH.


+ Nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, chỉ thị số 06-TW ngày 07/11/2006 của Bộ chính trị BCH trung ơng Đảng
về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”. Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 của Thủ t ớng chính phủ về
“Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”. Cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung, tiếp tục thực hiện chủ đề năm học “Đổi
mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục”, cuộc vận động “Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực”. Năm học tiếp tục đổi mới PPDH,
đẩy mạnh ứng dụng CNTT.


+ Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí th Trung ơng Đảng và Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tớng chính phủ
về xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Tăng cờng giáo dục chính trị, t tởng cho giáo viên về đờng lối, quan
điểm phát triển KT-XH, giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nớc. Thực hiện quyết định số 16/2008 BGD&ĐT nagỳ 16/4/2008 của Bộ GD và ĐT về
quy định đạo đức nhà giáo, thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm g ơng đạo đức, tự học và sáng tạo” và hởng ứng phong trào “Xây
dựng trờng học thân thiện - học sinh tích cực”.


<b> 2- Mơc tiªu cđa m«n häc:</b>


- Chơng trình THCS đợc ban hành theo quyết định của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo số 03/2002/QĐ-BGD & ĐT ngày 24 - 1- 2002 quy định mục
tiêu mơn Địa lí nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tình cảm đúng đắn và làm quen với việc vận dụng những kiến thức địa lí để ứng xử phù hợp với môi tr ờng tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp vơí
yêu cầu của đất nớc, với xu thế của thời đại.


<b> Học xong chơng trình Địa lí của trờng THCS, HS cần đạt đợc những yêu cầu dới đây:</b>


1. Kiến thức:


- Có những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về môi trờng sống của con ngời (các thành phần của môi trờng và tác động qua lại giữa chúng); về
các hoạt động của con ngời (quàn c, các hoạt động sản xuất chính của con ngời trên Trái Đất).


- Biết đợc một số đặc điểm của tự nhiên, dân c và các hoạt động kinh tế của con ngời ở những khu vực khác nhau trên Trái Đất; qua đó thấy đợc sự
đa dạng của tự nhiên, mối tơng tác giữa các thành phần của môi trờng tự nhiên, giữa môi trờng với con ngời, thấy đợc sự cần thiết phải kết hợp khai
thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển môi trờng bền vững.


- Hiểu biết tơng đối vững chắc các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân c, kinh tế, xã hội và những vấn đề về môi trờng của quê hơng, đất
nớc.


2. Kĩ năng:


- S dng tng i thnh tho cỏc k năng địa lí (trớc hế là kĩ năng quan sát, nhận xét, phân
tích các hiện tợng tự nhiên, kinh tế - xã hội, kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ và lập sơ đồ đơn
giản) để tìm hiểu địa lí địa phơng và tự bổ sung kiến thức địa lí cho mình.


- Sử dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng địa lí thờng xảy ra trong mơi trờng HS đang sống và vận dụng một số kiến thức, kĩ năng
địa lí vào cuộc sống, sản xuất ở địa phơng.


- Hình thành và rèn luyện kĩ năng thu thập, xử lí, tổng hợp và trình bày lại thơng tin đia lí.
3. Thái độ:


- Có tình u thiên nhiên và con ngời trong lao động; tình cảm đó đợc thể hiện qua việc tôn trọng tự nhiên và các thành quả kinh tế, văn hoá của
Việt Nam, của các nớc trên thế giới.


- Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các hiện tợng, sự vật địa lí.


- Tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo mơi tr ờng, nâng cao chất lợng cuộc sống gia đình, cộng đồng; có tinh thần sẵn


sàng tham gia xây dựng, bảo vệ quê hơng, đất nớc.”


<b>3- Đặc điểm tình hình về điều kiện cở sở vật chất thiết bị dạy học của nhà trờng; Điều kiện kinh tế xã hội trình độ dân trí mơi trờng</b>
<b>giáo dục tại địa phơng:</b>


<i>3<b>.1 Thn lỵi</b><b> </b>:</i>


- Cơ bản nhà trờng có đầy đủ các bộ phận phịng ban phục vụ, có th viện, thiết bị. Trang thiết bị và cơ sở vật chất đợc nhà trờng chú trọng tu sửa
th-ờng xuyên.


- Một bộ phận phụ huynh có sự quan tâm đến đến học tập của con em mình, chính quyền địa ph ơng luôn quan tâm đến công tác giáo dục, đã xây
dựng đợc những dịng họ hiếu học, thơn Bởi Rỏi là một điển hình...


- Nhìn chung mơi trờng giáo dục trong nhà trờng và trên địa bàn dân c khá ổn định, đa số HS đều ngoan, ít có biểu hin v suy thoỏi o c, li
sng...


<i><b>3.2 Khó khăn:</b></i>


- Mặc dù có đủ phịng ban và bộ phận chun trách song cơ sở vật chất nhà tr ờng đang trong tình trạng xuống cấp, đặc biệt đồ dùng, trang thiết bị
dạy học. Bản đồ giáo khoa địa lí hiện nay vừa thiếu, vừa h hỏng và vừa quá cũ khơng phù hợp với chơng trình mới.


- Đa số dân c cịn nghèo, lam lũ nên ít có điều kiện giúp đỡ con cái học tập, bên cạnh đó một bộ phận HS ý thức học tập còn yếu, động cơ học tập
cha rõ ràng... cịn diễn ra tình trạng bỏ học giữa chừng, chính quyền địa phơng cha có những giải pháp phù hợp để khắc phục.


<b>4- Nhiệm v c phõn cụng:</b>


a, Giảng dạy: Môn: Địa - Líp: 7A, 7B, 7C; 8A, 8B, 8C. Båi dìng HSG Địa khối 8
Môn: ThĨ dơc - Líp: 7C. M«n GDCD 6A, 6B, 6C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>6- Đặc điểm học sinh (</b><i>Kiến thức, năng lực, đạo đức, tâm sinh lý):</i>



<i><b>a, Thuận lợi:</b></i> Trờng THCS Quảng Hợp là địa phơng miền núi, do đó việc học hành của các em gặp nhiều khó khăn, hầu hết là con em nơng dân
vất vả, gia đình khơng có điều kiện để


quan tâm con cái. Song đa số các em đều ngoan, biết vâng lời thầy cô giáo, cầu tiến bộ.


Học ở lớp có nhiều em hăng say phát biểu xây dựng bài, học cụ học tập đầy đủ (Tập bản đồ, vở bài tập, vở ghi chép).


<i><b> b, Khó khăn</b></i><b>: Tuy nhiên, khả năng tiếp thu bài và thu nhận kiến thức của đa số các em đều còn chậm, phơng pháp tự học, tự rèn luyện cha cao. </b>ý


thức tự học ở nhà còn yếu, còn hay xem phim và chơi nhiều hơn học. Khâu yếu nhất của các em ở đây là khâu thực hành các kĩ năng Địa lý nh vẽ
biểu đồ, lợc đồ và xác lập các mối quan hệ nhân quả trong học tập môn Địa lý.


<i><b> c, Kết quả khảo sát đầu năm:</b></i>


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Khối</b>
<b>Môn</b>


<b>Sĩ</b>


<b>Số</b> Nam <b>Nữ</b>


<b>Dân</b>
<b>tộc</b>
<b>thiểu</b>


<b>số</b>



<b>Hoàn</b>
<b>cảnh</b>


<b>GĐ</b>
<b>khó</b>
<b>khăn</b>


<b>Điểm TBM</b>


<b>năm học trớc</b> <b>Kết quả khảo sát đầu năm</b>
<b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b> <b>Y</b> <b>Kém</b> <b><sub>G</sub></b> <b><sub>K</sub></b> <b>TB</b> <b>Y</b> <b>Kém</b>


1 Địa 7 102 56 46 0 8 22 39 33 0 6 20 43 33 0
2 Địa 8 109 61 48 0 7 29 44 29 0 6 27 43 33 0


Céng 211 117 94 0 15 51 83 62 0 12 47 86 66 0


Danh s¸ch HSG



<b>TT</b> <b>Hä v tên học sinh</b> <b>Khối,<sub>Lớp</sub></b> <b><sub>Năm trớc</sub>Điểm TB môn học<sub>Học kì I</sub></b> <b>XLHL</b> <b>XLHK</b> <b><sub>bộ môn</sub>Cán sự</b>


1. Phạm T. Hồng Dung 8A 79 Khá Tốt x


2. Phạm Công Duyển 8A 78 Khá Tốt


3. Võ Thị Hoa 8A 81 Khá Tốt


4. Phạm Quốc Đông 8B 80 Khá Tốt



5. Phạm Hoài Nam 8B 79 Khá Tốt


6. Dơng Thị Yến 8B 79 Giỏi Tốt x


7. Đặng Thị Tuyết 8B 76 Khá Tốt


8. Phạm T.Thuý Quỳnh 8C 80 Khá Tốt x


9 ng Vn trọng 8C 84 Khá Tốt


10. Ngun Anh Tµi <b>7A</b> 83 Khá Tốt x


11. Lâm Xuân Bảy 7B <sub>88</sub> Khá Tốt x


12. Ngun T.Thu H»ng 7B <sub>83</sub> Kh¸ Tèt


13. Tëng T.Thu Thuỳ 7B <sub>83</sub> Khá Tốt


14. Hoàng Thị Trang 7B 94 Giái Tèt


15. Bïi TiÕn Dòng 7C <sub>84</sub> Giái Tèt x


16. Nguyễn Thái Dơng 7C <sub>86</sub> Khá Tốt


17. Nguyễn Thị Nga 7C <sub>79</sub> Giái Tèt


<b>B/ Chỉ tiêu phấn đấu:</b>
<b>1- Kết quả giảng dạy:</b>
Khối



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SL % SL % SL % SL % SL % SL %


7A 34 2 5.9 6 17.6 23 67.6 3 8.8 0 0.0 31 91.2


7B 33 5 15.2 6 18.2 19 57.6 3 9.1 0 0.0 30 90.9


7C 35 3 8.6 7 20.0 21 60.0 4 11.4 0 0.0 31 88.6


K7 102 10 9.8 19 18.6 63 61.8 10 9.8 0 0.0 92 90.2


8A 38 3 7.9 10 26.3 20 52.6 5 13.2 0 0.0 33 86.8


8B 36 2 5.6 7 19.4 21 58.3 5 13.9 1 2.8 30 83.3


8C 35 3 8.6 7 20.0 19 54.3 6 17.1 0 0.0 29 82.9


K8 109 8 7.3 24 22.0 60 55.0 16 14.7 1 0.9 92 84.4


Céng 211 18 8.5 43 20.4 123 58.3 26 12.3 1 0.5 184 <b>87.2</b>


<b>2- Sáng kiến kinh nghiệm: Tên Sáng kiến kinh nghiÖm: </b>


- “Đổi mới việc sử dụng các phơng pháp dạy học địa lí ở trờng THCS”. Xếp loại: A
<b>3- Làm mới đồ dùng dạy học: Số lợng 02 cái / năm </b>


<b>4- Bồi dỡng chuyên đề: Tích hợp giáo dục mơi trờng trong dạy học Địa lí ở trờng THCS.</b>


<b> 5- ứng dụng CNTT vào giảng dạy: Sử dụng giáo án điện tử và đầu chiếu Procetrer vào giảng dạy các tiết học địa lí. Chỉ tiêu: 2 tiết / kì</b> ; 4
tiết / năm.



<b>6- Đăng kí thi đua:</b>
a, Xếp loại giảng dạy: Tốt


b, Đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp: cấp trờng
+ Danh hiệu: * Đạt lao động tiên tiến cả năm
* Gia đình văn hố.


* Tỉ CM tiên tiến.
<b>C/ Những giải pháp chủ yếu:</b>


<b>1-</b>

<b>Tự bồi dìng häc tËp:</b>


<b> - Thờng xuyên nghiên cứu, trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.</b>
- Nêu cao tinh thần phê và tự phê để rèn luyện bản thân và xây dựng đội ngũ vững mạnh, luôn


tu dỡng đạo đức và rèn luyện bản thân để khơng ngừng hồn thiện mình.


- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, chế độ soạn giảng, chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học chu đáo trớc khi đến lớp.


- Sử dụng phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng bộ môn, với tâm sinh lý lứa tuổi của từng khối lớp, thờng xuyên đổi mới phơng pháp dạy học.

<b>2-</b>

<b>Bồi dỡng học sinh giỏi - Phụ đạo học sinh yếu: </b>


<b> - Có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém. Thờng xuyên kiểm tra để nắm bắt đợc tình tình học tập của học sinh.</b>
- Vào đầu năm học chọn học sinh có năng lực ở các lớp (theo bảng phân loại) khoảng 5 - 7 em


rồi bồi dỡng, tiến hành khảo sát và loại dần. Sau đó chọn ra từ 1 đến 3 em tốt nhất bồi dỡng thờng xuyên để dự thi ở trờng.
- Bồi dỡng thờng xuyên mỗi tuần 1 buổi (tập trung ở học kì 2).


- Chú ý bồi dỡng ngay trong cả các tiết dạy trên lớp bằng cách đa ra các câu hỏi bài tập nâng cao.
- Kiểm tra đánh giá thông qua các bài khảo sát và các bài tập ở nhà.



+ Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu:


- Giúp đỡ riêng ở nhà và kèm cặp thêm ở lớp trong các giờ học bằng việc theo dõi và kiểm tra hồ sơ, học cụ.
- Phụ đạo tập trung nếu thấy cần thiết 1 tháng 1 - 2 lần vào thời gian thích hợp.


<b>3- Phèi hỵp với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kết hợp với giáo viên bộ môn trong việc tích hợp các nội dung giáo dục tích hợp, dự giờ trao đổi kinh nghiệm trong nhóm bộ môn. Kết hợp để giáo
dục học sinh yếu, học sinh cá biệt.


4- Thực hiện các cuộc vận động và phong trào do cấp trên phát động trong năm: 1. Cuộc vận động “Hai khơng”: nói khơng với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp.


2. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”.


3. Cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gơng sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo”.
4. Triển khai phong trào xây dựng “Trờng học thân thiện, học sinh tích cực” với 5 nội dung.
a - Xây dựng trờng lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn


b - Dạy và học có hiệu quả phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh mỗi địa phơng, giúp các em tự tin trong học tập.
c - Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.


d - Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi, lành mạnh.


e - Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hố và cách mạng ở địa phơng.
<b>D/ Những điều kiện để thực hiện kế hoạch:</b>


<b> + Công tác quản lý, chỉ đạo của tổ CM, của nhà trờng:</b>



- Thờng xuyên có sự chỉ đạo kịp thời của BGH tạo điều kiện cho tổ hoạt động có hiệu quả, triển khai nhiều nội dung công việc đạt hiệu quả.
+ Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học:


- Tranh ảnh, bản đồ, mô hình và phơng tiện dạy học hiện đại đợc nhà nớc trang bị khá đầy đủ, đáp ứng một phần nhu cầu sử dụng trong các giờ học
Địa lí


Tuy nhiên, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học đang trong tình trạng xuống cấp, nhiều trang thiết bị vừa thiếu lại vừa cũ, không sử dụng đ
-ợc hoặc sử dụng thiếu hiệu quả.


- Bản thân thờng xuyên tự làm mới đồ dùng dạy học để khắc phục tồn tại nh trên, mỗi năm làm mới từ 2 - 3 cái.


PhÇn thø hai: kế hoạch giảng dạy cụ thể



<b>A - Địa lí 7</b>



i - Mục tiêu của môn Địa lý lớp 7:
* Học xong chơng trình Địa lí 7, HS cần có đợc:


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trờng Địa lí, về hoạt động của con ngời trên các châu lục.
- Nhận biết các yếu tố tạo nên cảnh quan tự nhiên, nhân tạo.


- Các đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế của các châu lục nói chung và các khu vực trên thế giới ngy nay.


2.

<i><b>Kỹ năng:</b></i> Học sinh cần:


- Rốn luyện cách quan sát, nhận xét tranh, ảnh, hình vẽ, số liệu...để rút ra kiến thức Địa lí. Sử dụng tơng đối thành thạo các loại bản đồ để nhận biết
và trình bày một số hiện tợng, sự vật Địa lí. Tập liên hệ, giải thích một số hiện tợng, sự vật Địa lí đơn giản ở xung quanh.



<i><b>3. Thái độ, tình cảm:</b></i>


- Học sinh cần tích cực tham gia bảo vệ môi trờng. Tôn trọng các giá trị kinh tế, văn hoá của nhân dân lao động. Sẳn sàng bày tỏ tình cảm trớc các
sự kiện xảy ra ở cỏc chõu lc, khu vc.


II <b>-</b> Cấu trúc chơng trình:


Cả năm: 35 tuần x 2 tiÕt/tuÇn = 70 tiÕt
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiÕt
Häc kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phần hai: Các môi trờng Địa lí : 20 tiÕt (2 tiÕt thực hành).
Phần ba: Thiên nhiên và con ngời ở các châu lục: 37 tiết (7 tiết thực hành).
Ôn tËp: : 5 tiÕt


Kiểm tra: : 4 tiết
Nội dung ngoại khoá: Vấn đề bảo vệ ti nguyờn, mụi trng.


<b>Học kì i</b>
<b>Tháng</b>
<b>Tên </b>
<b>ch-ơng, bài</b>
<b>TT</b>
<b>Tiết</b>
<b>trong</b>
<b>CT</b>
<b>Mục tiêu</b>


<b>(Kin thc, kỹ năng, thái độ) Trọng tâm</b> <b>PP DH chủ<sub>yếu</sub></b> <b>Đồ dùng dạy<sub>học</sub></b> <b><sub>thức với thực tế</sub>Liên hệ kiến</b>



<b>Tự</b>
<b>đánh</b>
<b>giá mức</b>
<b>độ đạt</b>
<b>đợc</b>
<b>8</b>
<b>& </b>
<b>9</b>
Phần một
- Thành
phần
nhân văn
của môi
trờng
<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>1</b>
<b>đến</b>
<b>tiết</b>
<b>4</b>


* Học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Nắm đợc quá trình phát triển, tình hình gia tăng dân số
thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó.


- NhËn biÕt sự khác nhau giữa các chủng tộc.



- Trỡnh bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố
dân c không đều trên thế giới.


- Biết sơ lợc q trình đơ thị hố và sự hình thành các siêu
đô thị trên thế giới.


- Biết mt s siờu ụ th trờn th gii.


b) Kỹ năng cơ bản:


- c bn thỏp tui v biểu đồ gia tăng dân số, biết
cách xây dựng biểu đồ tháp tuổi.


- Đọc, xác định trên bản đồ, lợc đồ vị trí các siêu đơ thị
trên thế giới, phân bố dân c.


c) Thái độ:


- Nhận thức đợc vai trò của giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên đối với đời sống của con ngời trên toàn thế gới.


- Khai thác
kênh hình:
biểu đồ, lợc
đồ, ảnh Địa lí
- Thu thập t
liệu về dân số
địa phơng để
hiểu về cách
điều tra dân


số.


- Các phơng
pháp dạy học
đặc trng bộ
môn.


- Bản đồ gia
tăng dân số
- Bản đồ phân
bố dân c thế
giới


- ¶nh các
chủng tộc trên
thế giới


- Giáo viên cho
học sinh liên hệ,
tìm hiểu sự gia
tăng dân số,
hình thức quần
c ở địa phơng.


<b>9</b>


PhÇn hai
-Các môi


trờng


Địa lí:


<i><b>Chng I</b></i>
<i><b>- Mụi </b></i>
<i><b>tr-ng i</b></i>


<b>Từ</b>


* Hc sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Biết vị trí đới nóng trên bản đồ các mơi trờng địa lí:
khoảng giữa hai chí tuyến.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc
điểm tự nhiên cơ bản của các môi trờng đới nóng:


+ Mơi trờng xích đạo ẩm: khí hậu nóng và ẩm, rừng rậm
xanh quanh năm.


+ Mơi trờng nhiệt đới: nóng quanh năm, có thời kì khơ
hạn, lợng ma và thảm thực vật thay


đổi từ xích đạo về phía hai chí tuyến. Rừng tha và xa van,
nửa hoang mạc.


+ Môi trờng nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ và lợng ma thay
đổi theo mùa gió; thời tiết diễn biến thất thờng. Thảm thực



- Khai thác tối
đa các kênh
hình ở sách
giáo khoa và
các loại bản
đồ, tranh ảnh
khác.


- Các phơng
pháp dạy học
đặc trng bộ
môn.


- Bản đồ khí
hậu thế giới
hoặc bản đồ
châu á.


- Bản đồ dân c
và nông nghiệp
châu á.


- Bản đồ phân
bố dân c và đô
thị thế giới.
- ảnh về các
môi trờng địa
lí, về thâm canh
lúa nớc, tranh



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>&</b>


<b>10</b>


<i><b>núng.</b></i>
<i><b>Hot</b></i>
<i><b>ng</b></i>
<i><b>kinh</b></i>


<i><b>tế</b></i>
<i><b>của</b></i>
<i><b>con ngời</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>i</b></i>
<i><b>núng.</b></i>


<b>tit</b>
<b>5</b>
<b>n</b>
<b>tit</b>
<b>14</b>


vật phong phú, đa dạng.


- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác
trong nơng nghiệp ở đới nóng.


- Nắm đợc những thuận lợi và khó khăn của đièu kiện tự
nhiên đối với sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng.



- Biết một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng:
+ Cây lơng thực: lúa, ngô,...


+ Cây công nghiệp nhiệt đới: cao su, cafe, da,
bụng...


+ Chăn nuôi: trâu, bò, dê, lợn,....


- Phõn tớch đợc mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên,
môi trờng ở đới nóng.


- Trình bày đợc vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị - nguyên
nhân và hu qu - i núng.


b) Kỹ năng cơ bản:


- Đọc các bản đồ, lợc đồ: tự nhiên, các mơi trờng địa lí,
l-ợc đồ gió mùa châu á.


- Đọc biểu đồ nhiệt độ, lợng ma và lát cắt rừng rậm xanh
quanh năm.


- Quan sát và nhận xét ảnh địa lí.


c) Thái độ:


- Nhận thức đợc sự đa dạng cả các kiểu mơi trờng, tìm
cách phòng tránh hoặc hạn chế sự thiệt hại của thiên tai
bất trắc.



rừng rậm xanh
quanh năm.
- Biểu đồ nhiệt
độ và lợng ma
của môi trờng
nhiệt đới.


rõ các điều kiện
cần thiết để sản
xuất lúa nớc.


<b>10</b>


<i><b>Chơng</b></i>
<i><b>II - </b></i>
<i><b>Mơi </b></i>
<i><b>tr-ờng đới</b></i>


<i><b>ơn</b></i>
<i><b>hồ.</b></i>
<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>
<i><b>kinh</b></i>


<i><b>tÕ</b></i>
<i><b>cđa</b></i>
<i><b>con ngêi</b></i>


<i><b>ở</b></i>


<i><b>đới</b></i>


<i><b>«n</b></i>


<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>15</b>
<b>đến</b>
<b>tiết</b>
<b>20</b>


* Qua chơng này, học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Biết vị trí, trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 2
đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trờng đới ôn hồ:


+ TÝnh chÊt trung gian cđa khÝ hËu


+ Sự thay đổi của thiên nhiên theo thời gian và không
gian( 4 mùa rõ rệt).


- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của các ngành kinh tế
nơng nghiệp và cơng nghiệp ở đới ơn hồ:


+ Nông nghiệp: áp dụng KHKT tiên tiến, cho năng suất
cao, chuyên môn hoá.


+ Cụng nghip: phỏt trin sm, hiện đại.



- Trình bày đợc những đặc điểm cơ bản của đơ thị hố và
các vấn đề về mơi trờng, kinh tế - xã hội đặt ra ở các đơ thị
đới ơn hồ: phát triển nhanh, có quy hoạch, ô nhiễm môi
trờng, thất nghiệp.


- Biết đợc hiện trạng ô nhiễm không khí và nớc do hậu quả
của nền kinh t phỏt trin.


b) Kỹ năng cơ bản:


- Khai thác
tranh ảnh địa


- Các phơng
pháp dạy học
đặc trng bộ
môn.


- Bản đồ cảnh
quan thế giới
- Bản đồ nơng
nghiệp Hoa Kì
- Biểu đồ các
dòng biển
- Tranh ảnh
cảnh quan tự
nhiên, kinh tế,
môi trờng ở đới


ơn hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>hoµ.</b></i>


- Quan sát ảnh và nhận xét về các hoạt động sản xuât, đô
thị, môi trờng....


- Nhận biết các kiểu môi trờng ở đới ơn hồ qua tranh ảnh
và bản đồ khí hậu.


- Kĩ năng phân tích cách phối cảnh của một ảnh địa lí


c) Thái độ:


- Nhận thức đợc sự phát triển kinh tế gắn liền với đơ thị
hố có quy hoạch sẽ có tác dụng tốt với quy hoạch đô thị.
Mặt trái của phát triển kinh tế là gây ô nhiễm môi trờng


<b>11</b>
<b>11</b>
<i><b>Chơng</b></i>
<i><b>III - </b></i>
<i><b>Môi </b></i>
<i><b>tr-ờng</b></i>
<i><b>hoang</b></i>
<i><b>mạc.</b></i>
<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>
<i><b>kinh</b></i>
<i><b>tế</b></i>


<i><b>của</b></i>
<i><b>con ngời</b></i>
<i><b>ở</b></i>
<i><b>môi </b></i>
<i><b>tr-ờng</b></i>
<i><b>hoang</b></i>
<i><b>mạc.</b></i>
<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>21</b>
<b>đến</b>
<b>tiết</b>
<b>22</b>


* Qua chơng này, học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Biết vị trí, trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một
số đặc điểm tự nhiên cơ bản của mơi trờng hoang mạc: khí
hậu khô hạn và khắc nghiệt, sinh vật nghèo nàn, dân c chỉ
sống ở các ốc đảo.


- Phân tích đợc sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang
mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ơn hồ.


- Biết đợc sự thích nghi của động vật và thực vật với mơi
trờng hoang mạc.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động


kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc.


- Biết đợc nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở
rộng và biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mc.


b) Kỹ năng cơ bản:


- c v phõn tích lợc đồ phân bố hoang mạc trên thế
giới.


- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của một
số địa điểm ở môi trờng hoang mạc.


- Phân tích ảnh địa lý: cảnh quan hoang mạc ở đới nóng
và đới ơn hồ, hoạt động kinh tế ở hoang mạc.


- Học tập theo
cặp, nhóm
nhỏ với kênh
chữ và khai
thác kênh
hình ở sách
giáo khoa, bản
đồ.


- Bản đồ các
môi trờng địa
lý.


- Tranh ảnh về


cảnh quan và
hoạt động kinh
tế ở hoang mạc.


- Qua phần này,
GV cho HS liên
hệ kiến thức với
thực tế ở địa
ph-ơng để so sánh
đợc cuộc sống
của con ngời ở
các vùng hoang
mạc vơ cùng
khó khăn, trở
ngại, điều đó
giúp cho HS dể
dàng giải thích
đợc vì sao ở
hoang mạc dân
c phân bố tha
thớt với những
hoạt động kinh
tế đặc trng ở
hoang mạc.
<i><b>Chơng</b></i>
<i><b>IV - </b></i>
<i><b>Môi </b></i>
<i><b>tr-ờng đới</b></i>
<i><b> lạnh.</b></i>
<i><b>Hoạt</b></i>


<i><b>động</b></i>
<i><b>kinh</b></i>
<i><b> tế</b></i>
<i><b> của</b></i>
<i><b> con </b></i>
<i><b>ng-ời</b></i>
<i><b>ở </b></i>
<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>23</b>
<b>đến</b>
<b>tiết</b>
<b>24</b>


* Qua chơng này, học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Biết vị trí, trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một
số đặc điểm tự nhiên cơ bản ở đới lạnh.


- Biết đợc sự thích nghi của động vật và thực vật với mơi
trờng đới lạnh.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động
kinh tế cổ truyền và hiện đại của con ngời ở đới lạnh.
- Một số vấn đề lớn cần giải quyết ở đới lạnh: thiếu nhân
lực để phát triển kinh tế, nguy cơ tuyệt chủng của một số
loài ng vt quý him.



b) Kỹ năng cơ bản:


- Đọc lợc đồ mơi trờng đới lạnh, phân tích ảnh địa lí.


- Học tập
theo cặp,
nhóm nhỏ với
kênh chữ và
khai thác kênh
hình ở sách
giáo khoa, bản
đồ.


- Bản đồ hai
bán cầu hoặc
bản đồ các mơi
trờng địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>đới </b></i>
<i><b>lạnh.</b></i>


Phân tích biểu đồ khí hậu.


- Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên,
giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con ngời ở đới lạnh.


lạnh dân c phân
bố tha thớt với
những hoạt
động kinh tế đặc


trng.
<b>11</b>
<i><b>Chơng V</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>-Môi </b></i>
<i><b>tr-ờng</b></i>
<i><b>vùng</b></i>
<i><b>núi.</b></i>
<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>
<i><b>kinh</b></i>
<i><b>tế</b></i>
<i><b>của</b></i>
<i><b>con ngời</b></i>
<i><b>ở</b></i>
<i><b>vùng</b></i>
<i><b>núi.</b></i>
<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>25</b>
<b>đến</b>
<b>tiết</b>
<b>27</b>


* Qua chơng này, học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc
điểm tự nhiên cơ bản của mơi trờng vùng núi:



+ Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hớng của
s-ờn núi.


- Biết đợc sự khác nhau về đặc điểm c trú của con ngời ở
một số vùng núi trên thế giới.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động
kinh tế cổ truyền: chăn nuôi, trồng trọt, khai thác lâm sản,
nghề thủ công. Hoạt động kinh tế hiện đại: phát triển công
nghiệp, du lịch.


- Nêu đợc những vấn đề về môi trờng: phá rừng, xói mịn
đất, săn bắt động vật q hiếm, gây ra ụ nhim ngun
n-c...


b) Kỹ năng cơ bản:


- Đọc lợc đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở miền núi để
thấy đợc sự khác nhau giữa vùng núi đới nóng với vùng
núi đới ơn hồ.


- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về: các cảnh quan, các
dân tộc, các hoạt động kinh tế ở miền núi.


- Sử dụng các
phơng pháp
nh đàm thoại
gợi mở, phân
tích, so sánh


và các phơng
pháp trực
quan để rèn
luyện kỹ năng
và khai thác
kiến thức.


- Bản đồ tự
nhiên thế giới.
- Tranh ảnh về
miền núi.
- Qua thực tế
sinh động đó,
HS thấy đợc
những đổi thay
trên quê hơng
mình qua các
chính sách phát
triển KT - XH
của Đảng và
Nhà nớc ta, đó
cũng là những
vấn đề chung
của các vùng
núi trên thế giới
ngày nay.


- Đây là nội
dung dạy học
gần gũi và thiết


thực nhất đối
với HS miền
núi. Do đó GV
cho HS liên hệ
địa phơng
Quảng Hợp để
thấy đợc đặc
điểm tự nhiên,
cảnh quan thiên
nhiên cũng nh
các hoạt động
kinh tế còn phụ
thuộc vào các
điều kiện tự
nhiên nên cũn
gp nhiu khú
khn.


<b>12</b>
<b>&</b>
<b>1</b>


Phần ba
-Thiên
nhiên
và con
ngời ở
các châu
lục.
<i><b>Thế giới</b></i>


<i><b>rộng lớn</b></i>
<i><b>và đa</b></i>
<i><b>dạng</b></i>
<b>28</b>


* Qua bi ny, hc sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Phân biệt đợc lục địa và châu lục. Biết tên 6 lục địa và 6
châu lục trên thế giới.


- Biết đợc một số tiêu chí (chỉ số phát triển con ngời...) để
phân loại các nớc trên thế giới thành hai nhóm: phỏt trin
v ang phỏt trin.


b) Kỹ năng cơ bản:


- c bản đồ, lợc đồ về thu nhập bình quân đầu ngời của
các nớc trên thế giới.


- Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con ngời HDI
của một số quốc gia trên thế giới để thấy đợc sự khác nhau
về HDI giữa nớc phát triển và đang phát triển.


- Phơng pháp
nêu và giải
quyết vấn đề
kết hợp hai
thác bản đồ,


tranh ảnh địa
lí.


- Ph¬ng ph¸p
häc tËp theo
nhãm nhá.


- Bản đồ tự
nhiên thế giới
hoặc quả địa
cầu


- B¶ng sè liƯu
thèng kª trang
81 SGK


- Liên hệ để xếp
quốc gia, tỉnh,
huyện, xã vào
nhóm nào.


* Qua chơng này, học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Biết đợc vị trí địa lý: nằm tớng đối cân xứng hai bên


đ-- Phơng pháp
dạy học nêu
vấn đề, thảo



- Bản đồ tự
nhiên Châu Phi.
- Bn phõn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Chơng</b></i>
<i><b>VI </b></i>
<i><b>-Châu</b></i>


<i><b>Phi.</b></i>


<b>T</b>
<b>tit</b>
<b>29</b>
<b>n</b>


<b>tiết</b>
<b>39</b>


ng xích đạo.


- Trình bày đợc đặc điểm hình dạng lục địa, địa hình: là
một khối sơn nguyên lớn, địa hình khá đơn giản; khống
sản phong phú, nhiều kim loại q hiếm.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của
thiên nhiên châu Phi:


+ Khí hậu: khơ nóng vào bậc nhất thế giới; các môi trờng
tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạo.



- Sự phân bố dân c rất không đồng đều, tỉ lệ gia tăng tự
nhiên của dân số vào loại cao nhất thế giới; đại dịch AIDS
và xung đột sắc tộc.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh
tế chung và các ngành kinh tế của Châu Phi; chun mơn
hố phiến diện, phần lớn các quốc gia có nền kinh tế lạc
hậu, chủ yếu trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác
khoáng sản để xuất khẩu.


- Biết đợc châu Phi có tốc độ đơ thị hố khá nhanh và tự
phát. Sự bùng nổ dân số, nguyên nhân và hậu quả.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc
điểm nổi bật về tự nhiên, dân c, kinh tế của các khu vc
Bc Phi, Trung Phi, Nam Phi.


b) Kỹ năng cơ bản:


- Sử dụng bản đồ để trình bày các đặc điểm tự nhiên, dân
c, kinh tế và các khu vực của Châu Phi.


- Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lợng ma ở Châu
Phi.


- Ph©n tích bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân
thành thị ở một số quốc gia ë Ch©u Phi.


luận nhóm,


khai thác bản
đồ - tranh ảnh
địa lí.


- Các phơng
pháp dạy học
đặc trng bộ
môn.


bố lợng ma
Châu Phi.
- Bản đồ các
môi trờng tự
nhiên Châu Phi.
- Bản đồ phân
bố dân c và đô
thị Châu Phi.
- Bản đồ kinh
tế Châu Phi.
- Bản đồ 3 khu
vực kinh tế
Châu Phi.
- Một số tranh
ảnh về Châu
Phi.


nhiên ở Châu
Phi ít có liên
quan gần gũi
với Việt Nam,


tuy nhiên GV có
thể cho HS liên
hệ mặt kinh tế
và mơi trờng để
thấy đợc có
những nét tơng
đồng, nh vẫn
đều nớc nghèo
(song nhiều nớc
Châu Phi cũn
nghốo hn).


<b>Học kì II</b>
<b>Tháng</b>


<b>Tên </b>
<b>ch-ơng, bài</b>


<b>TT</b>
<b>Tiết</b>
<b>trong</b>


<b>CT</b>


<b>Mục tiªu</b>


<b>(Kiến thức, kỹ năng, thái độ) Trọng tâm</b> <b>PP DH chủ<sub>yếu</sub></b> <b>Đồ dùng dạy<sub>học</sub></b> <b><sub>thức với thực tế</sub>Liên hệ kin</b>


<b>T</b>
<b>ỏnh</b>


<b>giỏ mc</b>


<b> t</b>
<b>c</b>


<b>1 </b>
<b>&</b>
<b>2</b>


<i><b>Chơng</b></i>
<i><b>VII </b></i>
<i><b>-Châu</b></i>
<i><b>Mĩ.</b></i>


<b>Khái</b>
<b>quát</b>
<b>châu </b>


<b>Mĩ</b>


<b>Tiết </b>
<b>40</b>


* Hc sinh cn phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Biết đợc vị trí địa lí, giới hạn của Châu Mĩ: nằm hoàn
toàn ở bán cầu Tây.



- Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam.
- Đại bộ phận dân c có nguồn gốc là ngời nhập c, thành
phần chủng tộc đa dạng.


- Địa hình có sự phân hoá thành 3 khu vực.


b) Kỹ năng cơ bản:


- c bn trỡnh bày vị trí địa lý của châu Mĩ.


- Phơng pháp
thảo luận
nhóm.


- Bn đồ tự
nhiên Châu Mĩ.
- Bản đồ nhập
c vào châu Mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đọc lợc đồ các luồng nhập c vào châu Mĩ để biết dân c
châu Mĩ hiện nay có nguồn gốc chủ yếu là ngời nhập c,
nguyên nhân dẫn đến thành phần chủng tộc đa dạng.


<b>B¾c </b>
<b>MÜ</b>


<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>41</b>
<b>đến</b>


<b>tiết</b>
<b>45</b>


* Qua phần này, học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Biết đợc vị trí địa lý, giới hạn của Bắc Mĩ: từ vòng cực
Bắc đến vĩ tuyến 150<sub>B.</sub>


- Trình bày đợc đặc điểm địa hình Bắc Mĩ: cấu trúc đơn
giản, chia 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến.


- Trình bày đợc đặc điểm các sơng và hồ lớn ở Bắc Mĩ
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí
hậu Bắc Mĩ.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc
điểm về dân c Bắc Mĩ.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc
điểm về kinh tế của Bắc Mĩ.


- Trình bày đợc Hiệp định mậu dịc tự do Bắc Mĩ NAFTA).


b) Kü năng cơ bản:


- Xỏc inh trờn bn , lc đồ châu Mĩ vị trí Bắc Mĩ.
- Sử dụng bản đồ, lợc đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên,
dân c, kinh tế của Bắc Mĩ.



- Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ, lợc đồ cơng nghip
Hoa Kỡ.


- Phơng pháp
thảo luận
nhóm.


- Phơng pháp
so sánh (đây
là phơng pháp
đợc sử dụng
chủ đạo trọng
tâm phần
này).


- Bản đồ tự
nhiên Châu Mĩ.
- Bản đồ địa
hình, khí hậu
Bắc Mĩ


- Bản đồ phân
bố dân c và đô
thị Bắc Mĩ.
- Bản đồ nơng
nghiệp Hoa Kì.
- Bản đồ kinh
tế Bắc Mĩ.



- Học sinh liên
hệ tự nhiên với
đới nóng và đới
ơn hồ để thấy
đực điểm tơng
đồng về tự
nhiên và kinh tế.


<b>2</b>


<b>Trung</b>
<b> vµ</b>
<b> Nam</b>


<b> MÜ</b>


<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>46</b>
<b>đến</b>
<b>tiết</b>
<b>53</b>


* Học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Biết đợc vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung
và Nam Mĩ.



- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí
hậu và thiên nhiên Trung và Nam Mĩ.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc
điểm dân c, xã hội Trung và Nam Mĩ.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc
điểm về kinh tế Trung và Nam Mĩ.


- Hiểu đợc vấn đề khai thác vùng A-ma-zon và những vấn
đề v mụi trng cn quan tõm.


- Trình bày về khối kinh tế Mec-co-xua của Nam Mĩ.


b) Kỹ năng cơ b¶n:


- Xác đinh trên bản đồ, lợc đồ châu Mĩ vị trí Trung và
Nam Mĩ.


- Sử dụng bản đồ, lợc đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên,
dân c, kinh tế củảmTung và Nam Mĩ.


- Phân tích sự phân hố của mơi trờng tự nhiên theo độ cao
và hớng sờn của dãy núi Anđét.


- Phơng pháp
thảo luận
nhóm.


- Phng phỏp


so sánh (đây
là phơng pháp
đợc sử dụng
chủ đạo trọng
tâm phần
này).


- Bản đồ tự
nhiên Châu Mĩ.
- Bản đồ tự
nhiên Trung và
Nam Mĩ.


- Bản đồ các
n-ớc Châu Mĩ.
- Bản đồ kinh
tế Trung và
Nam M.


- Lát cắt sờn
Đông và sờn
Tây dÃy Anđét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3</b>
<b>&</b>
<b>4</b>
<i><b>Chơng</b></i>
<i><b>VIII </b></i>
<i><b>-Châu</b></i>
<i><b>Nam</b></i>


<i><b>Cực.</b></i>
<b>Tiết</b>
<b>54</b>


* Qua bi ny, hc sinh cn phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Vị trí, giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo xung
quanh.


- Cao nguyên băng khổng lồ, khí hậu lạnh giá, có gió bão
thổi mạnh quanh năm, thực vật không thể tồn tại đợc.
Khơng có ngời c trú thờng xun.


b) Kỹ năng cơ bản:


- S dng bn để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu
Nam Cực.


- Phân tích biểu đồ khí hậu của hai địa điểm ở châu Nam
Cực, lát cắt địa hình lục địa Nam Cực.


- Đọc SGK,
phân tích bản
đồ.


- GV sư dơng
ph¬ng pháp
giảng giải



- Bn đồ châu
Nam Cực.
- Bản đồ lịch
sử khám phá và
khai thác châu
Nam Cực.
- Một số,
tranh, ảnh, t
liệu về châu
Nam Cực.


<i><b>Chơng</b></i>
<i><b>IX- </b></i>
<i><b>Châu </b></i>
<i><b>Đại </b></i>
<i><b>D-ơng</b></i>
<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>55</b>
<b>đến</b>
<b>tiết</b>
<b>57</b>


* Học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Biết đợc vị trí địa lý, phạm vi: gồm lục địa Ôxtrâylia, các
đảo và quần đảo trong TBD.



- Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm, rừng
rậm phát triển, phần lớn diện tích lục địa ễxtrõylia l
hoang mc.


b) Kỹ năng cơ bản:


- Sử dụng bản đồ trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế của
Châu Đại Dơng.


- Phân tích biểu đồ nhiệt và lợng ma một số trạm của
Châu Đại Dơng, phân tích bảng số liệu.


- Phân tích lát cất địa hình.


- Th¶o luËn
nhãm.


- Khai thác
kênh hình.
- Viết báo
ngắn về một
vấn đề tự
nhiên của
Ôxtrâylia.


- Bản đồ tự
nhiên Châu Đại
Dơng.



- Bản đồ kinh
tế Ôxtrâylia.
- Bản đồ phân
bố dân c và đơ
thị Ơxtrâylia.
- Tranh ảnh về
cảnh quan và


thỉ d©n


Ơxtrâylia.
- Lát cắt địa
hình Ơxtrâylia.


- GV tổ chức 1
tiết viết báo cáo
ngắn về đặc
điểm tự nhiên
của Ơxtrâylia
nhằm rèn luyện
óc t duy, tính
liên hệ cho HS.


<b>4</b>
<b>&</b>
<b>5</b>
<i><b>Chơng X</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>-Châu</b></i>
<i><b>Âu.</b></i>


<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>58</b>
<b>đến</b>
<b>tiết</b>
<b>70</b>


* Học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc träng t©m:


- Biết đợc vị trí, giới hạn của Châu Âu: nằm khoảng giữa
các vĩ tuyến 360<sub>B đến 72</sub>0<sub>B, chủ yếu trong đới ơn hồ.</sub>


- Đặc điểm tự nhiên: bờ biển bị cắt xẽ mạnh; phần lớn diện
tích có khí hậu ơn đới; mạng lới sơng ngịi dày đặc.


- Nêu và giải thích ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa
các môi trờng: ôn đới lục địa, ôn đới hải dơng, địa trung
hải, núi cao.


- Trình bày và giải thích dân c: chủ yếu thuộc chủng tộc
Ơrôpêôit, sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá, tỉ lệ gia tăng
tự nhiên của dân số thấp, dân số đang ngày càng già đi, tỉ
lệ dân thành thÞ cao.


- Đặc điểm kinh tế: nền nơng nghiệp tiên tiến, đạt hiệu quả
cao; công nghiệp phát triển rất sớm và hiện đại; dịch vụ là
lĩnh vực phát triển nhất, trong đó du lịch là ngành kinh tế
quan trọng và là nguồn thu ngoại tệ lớn.



- GV sử dụng
triệt để phơng
pháp dạy học
trực quan để
khai thác kiến
thức địa lý về
Châu Âu.
- Phơng pháp
so sánh, đối
chiếu để liên
hệ kiến thức
giữa các khu
vực Châu Âu.
- Su tầm, thu
thập thông tin
thông qua
sách, báo,


- Bản đồ tự
nhiên và khí
hậu Châu Âu.
- Bản đồ phân
bố dan c và đô
thị Châu Âu.
- Bản đồ các
n-ớc Châu Âu.
- Bản đồ các
khu vực Châu
Âu.



- Bản đồ kinh
tế Châu Âu.
- Bản đồ quá
trình mở rộng
Liên minh
Châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Khu vực Tâu và Trung Âu: có ba miền địa hình, khí hậu
và thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, tập trung nhiều
c-ờng quốc công nghiệp của thế giới.


+ Khu vực Nam Âu: địa hình chủ yếu là núi trẻ và cao
ngun, khí hậu mùa hạ khơ nóng, mùa đơng ẩm và có ma
nhiều; nhiều sản phẩm nơng nghiệp độc đáo của khí hậu
địa trung hải; du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng.
+ Khu vực Đơng Âu: 1/2 diện tích là đồng bằng, khí hậu
ơn đới lục địa, khoáng sản phong phú, các ngành cơng
nghiệp truyền thống giữ vai trị chủ đạo.


- Trình bày đợc về Liên minh Châu Âu (EU): các nớc
thành viên, mục tiêu, thành tựu; mối quan hệ với Việt Nam.
EU là hình thức liên minh cao nhất và là tổ chức thơng mại
hàng đầu thế giới, sử dụng chung ng rụ.


b) Kỹ năng cơ bản:


- S dng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, dân c
kinh tế.



- Phân tích biểu đồ khí hậu một số trạm ở Châu Âu.
- Quan sát và nhận biết một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế
qua tranh ảnh.


thông tin đại
chúng.


- Phơng pháp
học tập theo
nhóm nhỏ.


- Sơ đồ lát cắt
thảm thực vật
Đông Âu theo
chiều Bắc
-Nam.


- Tranh ảnh, t
liệu về các hoạt
động kinh tế
-xã hội, cảnh
quan Châu Âu.


d©n sè lại phát
triển nhanh.


<b>B - Địa lí 8:</b>



i - Mục tiêu của môn Địa lý lớp 8:



* Hc xong chơng trình Địa lý 8, học sinh cần nắm đợc:


4.

<i><b>Kiến thức:</b></i> Nắm đợc những kiến thức cơ bản về:


-Các đặc điểm tự nhiên, dân c, xã hội, đặc điểm phát triển kinh tế chung cũng nh một số khu vực của châu á.
- Đặc điểm địa lý tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của đất nớc chúng ta.


- Thơng qua những kiến thức nói trên, học sinh sẽ hiểu đợc tính đa dạng của tự nhiên, các mối quan hệ tơng tác giữa các thành phần tự nhiên với
nhau, vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển KT - XH và các tác động của con ngời đối với môi trng xung quanh.


<i><b>5. Kỹ năng: </b></i>


- S dng tng đối thành thạo các kĩ năng địa lý sau: Đọc, sử dụng bản đồ địa lý; đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ địa lý; đọc, phân tích, nhận
xét các lát cắt về địa hình, cảnh quan, lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên; các bảng số liệu thống kê, tranh ảnh...


- Vận dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tợng, các vấn đề tự nhiên, KT - XH xảy ra trên thế giới và ở nớc ta.
- Hình thành thói quen quan sát, theo dỗi, thu thập t liệu về địa lý qua các phơng tiện thông tin đại chúng...


<i><b>6. Thái độ, tình cảm và hành vi: </b></i>


- Hình thành ở học sinh tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc, yêu mến ngời lao động và các thành quả của lao động, sáng tạo.
- Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ mơi trờng, xây dựng nếp sống văn minh.


II - CÊu tróc chơng trình:


Cả năm: 35 tuÇn x 1,5 tiÕt/tuÇn = 52 tiÕt
Học kì I: 18 tuần x 2 tiÕt/tuÇn = 36 tiÕt
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Kiểm tra: : 4 tiết


Nội dung ngoại khoá: Vn bo v ti nguyờn, mụi trng.


<b>Tháng</b>
<b>Tên </b>
<b>ch-ơng,</b>
<b>phần, bài</b>
<b>TT</b>
<b>Tiết</b>
<b>trong</b>
<b>CT</b>
<b>Mục tiªu</b>


<b>(Kiến thức, kỹ năng, thái độ) Trọng tâm</b> <b>PP DH ch</b>


<b>yếu</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>


<b>Liờn h kin thc vi</b>
<b>thc tế</b>
<b>Tự</b>
<b>đánh</b>
<b>giá mức</b>
<b>độ đạt</b>
<b>đợc</b>
<b>8</b>
<b>đến </b>
<b>1</b>


<i><b>Phần I</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>-Thiên</b></i>


<i><b>nhiên,</b></i>
<i><b>con</b></i>
<i><b>ngời ở</b></i>
<i><b>các</b></i>
<i><b>châu</b></i>
<i><b>lục</b></i>
<i><b>(tiếp</b></i>
<i><b>theo)</b><b>: </b></i>
<i><b>XI.</b></i>
<i><b>Châu</b></i>
<i><b>á</b></i>
<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>1</b>
<b>đến</b>
<b>tiết</b>
<b>22</b>


* Học sinh cần phải nắm đợc:


1. KiÕn thøc:


- Biết đợc vị trí, giới hạn, kích thớc lãnh thổ trên
bản đồ: Nằm ở nữa cầu Bắc, là một bộ phận của
lục địa á - Âu kéo dài từ vòng cực Bắc đến vùng
xích đạo. Châu lục rộng nhất thế giới.


- Trình bày đợc các đặc điểm tự nhiên:


+ Địa hình: có nhiều hệ thống núi, sơn ngun


cao đồ sộ tập trung ở trung tâm; nhiều đồng bằng
rộng lớn; nguồn khống sản phong phú.


+ Sơng ngịi: nhiều hệ thống sơng lớn (Iênitxây,
Hồng Hà, Trờng Giang...) có chế độ nớc phức tạp.
+ Khí hậu: tính chất phức tạp, đa dạng, phân
thành nhiều đới, nhiều kiểu khác nhau.


+ Cảnh quan tự nhiên: rừng lá kim, rừng nhiệt đới
ẩm, thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
- Trình bày đợc các đặc điểm nổi bật về dân c - xã
hội: đông dân, tăng nhanh, mật độ cao, dân c chủ
yếu thuộc chủng tộc Môgôlôit; văn hố đa dạng,
nhiều tơn giáo (hồi giáo, Phật giáo, Kitơ giáo, ấn


độ giáo).


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một
số đặc điểm phát triển kinh tế: có sự biến đổi
mạnh mẽ theo hớng CNH - HĐH; trình độ phát
triển khơng đều giữa các nớc và vùng lãnh thổ.
- Tình hình phát triển kinh tế: Nền nông nghiệp
lúa nớc; lúa gạo là cây lơng thực quan trọng nhất;
công nghiệp đợc u tiên phát triển bao gồm cả cơng
nghiệp khai khống và cơng nghip ch bin.


* Về các khu vực Châu á:


- Khu vực Tây Nam á: Có vị trí chiến lợc quan
trọng; địa hình chủ yếu là núi và cao ngun; khí


hậu nhiệt đới khơ; nguồn tài ngun dầu mỏ và khí
đốt lớn nhất thế giới; dân c chủ yếu theo đạo Hồi;
nơi bất ổn cả về kinh tế lẫn chính trị.


- Khu vực Nam á: Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển


- Sử dụng các
phơng pháp
dạy học nêu
vấn đề.


- Phơng pháp
khai thác kênh
hình, kênh
chữ ở sách
giáo khoa,
khái thác
tranh nh, bn
.


- Đa dạng hoá
các hình thức
học tập: theo
cặp, nhóm, cá
nhân hoặc cả
lớp.


- Bn t nhiờn
v bản đồ các đới
khí hậu Châu á.



- Bản đồ cảnh
quan tự nhiên
Châu á.


- Bản đồ các nớc
trên thế giới và
bản đồ các nớc
Châu á.


- Bản đồ kinh tế
Châu á.


- Bản đồ các khu
vực của Châu á
(Tây Nam ỏ,


Nam á, Đông á,


Đông Nam ¸).


- Bản đồ các địa
mảng trên thế
giới.


- Bản đồ tự nhiên
thế giới và bản
đồ khí hậu thế
giới.



- Tranh ảnh về
cảnh quan, dân c,
kinh tế Châu á.


- Mộp màu, bút
chì, giấy vẽ, máy
tính bá tói...


- Đây là một việc
làm có ý nghĩa đối
với học sinh, do đó
giáo viên cần cho
học sinh liên hệ về
địa hình của địa
ph-ơng để nắm đợc địa
hình đồi núi là nét
cơ bản của khu vực
Đông Nam á.


- Học sinh liên hệ
về sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt là
thâm canh lúa nớc,
qua đó các em thấy
đợc khí hậu là yếu
tố quan trọng ảnh
h-ởng trực tiếp đến
việc thâm canh lỳa
nc khu vc Nam



á cũng nh Đông
Nam ¸.


- Liên hệ khí hậu
địa phơng để thấy
đ-ợc những thuận lợi
và khó khăn của
thiên nhiên Châu á


mang lạiđối với con
ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hình; dân c tập trung đông đúc, chủ yếu theo ấn
Độ giáo và Hồi giáo; các nớc có nền kinh tế đang
phát triển, trong đó ấn Độ là nớc có nền kinh tế
phát triển nhất.


- Khu vực Đông á: lãnh thổ gồm 2 bộ phận (đất
liền và hải đảo), có đặc điểm tự nhiên khác nhau;
đông dân, nền kinh tế phát triển nhanh với thế
mạnh về xuất khẩu trong đó có các nền kinh tế
phát triển mạnh của thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc,
Trung Quốc.


- Khu vực Đông Nam á: Lãnh thổ gồm đất liền và
hải đảo, là cầu nối giữa Châu á với Châu Đại
D-ơng; địa hình chủ yếu là đồi núi, thiên nhiên nhiệt
đới gió mùa; dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào;
tốc độ phát triển kinh tế khá cao song cha vững
chắc; nền nông nghiệp lúa nớc, đang tiến hành


CNH, cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi.


+ C¸c nớc Asean: quá trình thành lập, mục tiêu và
Việt Nam trong Asean.


2. Kĩ năng:


- c và khai thác kiến thức từ các bản đồ:tự
nhiên, dân c, kinh tế.


- Phân tích biểu đồ khí hậu của một số địa điểm ở
Châu á.


- Quan sát ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự
nhiên, một số hoạt động kinh tế ở Châu á.


- Phân tích các bảng thống kê về dân số, kinh tế.
- Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số, sự
tăng trởng GDP, về cơ cấu cây trồng của một số
quốc gia, khu vực Châu á.


3. Thái độ:


- Thấy đợc những thuận lợi và khó khăn của điều
kiện tự nhiên châu á đối với việc phát triển kinh tế
- xã hội.


- Nhận thức đợc sự bình đẳng giữa các chủng tộc
trên thế giới.



- Có thái độ tôn trọng thành quả lao động của các
dân tộc châu á, khu vực Đơng Nam á, vai trị của
các thành viên ASEAN đối với sự thịnh vợng
chung trong khu vực.


lóa níc.


- Qua liên hệ để
thấy đợc trách
nhiệm của bản thân
mỗi học sinh trong
vấn đề bảo vệ tài
nguyên và môi
tr-ờng ở địa phơng.


<b>1</b>


<b>đến </b> <i><b>XII.</b></i>


<b>Tõ</b>
<b>tiÕt</b>
<b>23</b>


* Học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc:


- Phân tích đợc mối quan hệ giữa nội lực, ngoại lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2</b>



<i><b>Tổng kểt</b></i>
<i><b>địa lý tự</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>
<i><b>và địa lý</b></i>


<i><b>cỏc</b></i>
<i><b>chõu</b></i>
<i><b>lục</b></i>
<b>đến</b>
<b>tiết</b>
<b>25</b>


và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái
Đất.


- Trình bày đợc các đới, các kiểu khí hậu, các
cảnh quan tự nhiên chính trên Trái t.


- Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh
quan tự nhiên trên Trái Đất


- Phân tích mối quan hệ chặt chẻ giữa các hoạt
động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp của con
ngời với môi trng t nhiờn.


b) Kĩ năng:


- S dng bn , lợc đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh
để xác lập mối quan hệ giữa các thành phần tự


nhiên (nội lực, ngoại lực với địa hình; khí hậu với
cảnh quan, ....), giữa môi trờng tự nhiên với hoạt
động sản xuất của con ngời.


vấn đề.


- Phơng pháp
khai thác kênh
hình, kênh
chữ ở sách
giáo khoa,
khỏi thỏc tranh
nh, bn .


- Đa dạng hoá
các hình thức


học tập: theo
cặp, nhóm, cá


nhân, cả lớp.


<b>2</b>


<i><b>Phần</b></i>
<i><b>II - Địa</b></i>
<i><b>lý ViƯt</b></i>
<i><b>Nam</b></i>


<i><b>Việt Nam</b></i>


<i><b>- đất </b></i>


<i><b>n-íc, </b></i>
<i><b>con ngêi</b></i>


<b>26</b>


* Học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc:


- Biết vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới
- Biết Việt Nam là một trong những quốc gia mang
đậm bản sắc thiên nhiên, văn hố, lịch sử của khu
vực Đơng Nam á.


b) KÜ năng:


- Xỏc nh v trớ nc ta trờn bn đồ thế giới.


- Phơng pháp
khai thác kênh
hình, kênh
chữ ở sách
giáo khoa,
khái thác
tranh ảnh, bản
đồ.


- Bản đồ thế giới


- Bn khu vc
ụng Nam ỏ


<b>2 </b>
<b>&</b>
<b>3</b>
<b>Địa lí</b>
<b>tự</b>
<b>nhiên</b>
<b>Nội dung</b>
<b>1: Vị trÝ</b>


<b>địa lý,</b>
<b>giới hạn,</b>
<b>hình</b>
<b>dạng</b>
<b>lãnh thổ.</b>
<b>Vùng</b>
<b>biển Việt</b>
<b>Nam</b>
<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>27</b>
<b>đến</b>
<b>tiết</b>
<b>28</b>


* Học sinh cần phải nắm c:


a) Kiến thức:



- Vị trí, giới hạn, hình d¹ng, diƯn tÝch l·nh thỉ ViƯt
Nam.


- Đặc điểm lãnh thổ: kéo dài theo chiều Bắc Nam,
đờng bờ biển uốn cong hình chữ S, phần biển Đơng
thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đơng
-Đơng Nam.


- Biển Đơng: là một biển lớn, tơng đối kín, nằm
trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc với diện tích
3.747.000km2<sub>. Chế độ nhiệt, gió và hớng chảy của</sub>


các dịng biển thay đổi theo mùa; chế độ triều phức
tạp.


b) KÜ năng:


- K nng xỏc nh v trớ a lý, phân tích hình dạng
địa hình và lãnh thổ, biển Việt Nam.


c) Thái độ:


- Có tình u q hơng, đất nớc, tinh thần tự tôn
dân tộc.


- Sử dụng các
phơng pháp
dạy học nêu
vấn đề.



- Phơng pháp
khai thác kênh
hình, kênh
chữ ở sách
giáo khoa,
khái thỏc
tranh nh, bn
.


- Đa dạng hoá
các hình thức


học tập: theo
cặp, nhóm, cá


nhân hoặc cả


- Bn cỏc nc
trờn thế giới.
- Bản đồ hành
chính các nớc
ĐNA.


- Bản đồ tự nhiên
Việt Nam.


- Bản đồ biển
Đông Việt Nam
- Bản đồ hành


chính Việt Nam
- Thớc kẻ, êke,
compa, đo độ, bút
chì, máy tính bỏ
túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- ý thức trách nhiệm đối với việc giữ gìn quê


h-ơng, đất nớc, giữ vững biên giới của T quc. lp.


<b>3</b>
<b>&</b>


<b>4</b>


<b>Nội </b>
<b>dung 2:</b>


<b>Quá</b>
<b>trình</b>


<b>hình</b>
<b>thành</b>
<b>lÃnh thổ</b>


<b>và tài</b>
<b>nguyên</b>
<b>khoáng</b>


<b>sản</b>



<b>T</b>
<b>tit</b>
<b>29</b>
<b>n</b>
<b>tit</b>
<b>33</b>


* Hc sinh cn phi nm c:


a) Kiến thức:


- Biết sơ lợc về quá trình hình thành lÃnh thổ và tài
nguyên khoáng sản, có 3 giai đoạn chính và kết quả
của mỗi giai ®o¹n:


+ Tiền Cambri: đại bộ phận lãnh thổ nớc ta còn là
biển, phần đất liền là những mảng nền cổ.


+ Cổ kiến tạo: Phần lớn lãnh thổ đã trở thành đất
liền, một số dãy núi đợc hình thành do các vận
động tạo núi; xuất hiện các khối núi đá vôi và các
bể than lớn ở miền Bắc.


+ Tân kiến tạo: địa hình nớc ta đợc nâng cao, hình
thành các cao nguyên bazan, các đồng bằng phù sa,
các bể dầu khí, tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh
thổ nớc ta. Dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh
Phanxipăng cao 3143m, Tây Nguyên, đồng bằng
Sông Hồng, đb SCL.



- Biết nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú, đa dạng. Vùng mỏ Đông Bắc với các
mỏ sắt, titan (Thái Nguyên), than (Quảng Ninh),
vùng mỏ Bắc Trung Bộ với các mỏ Crơm (Thanh
Hố), thiếc, đá q (Ngh An), st (H Tnh).


b) Kĩ năng:


- c sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo, bản đồ địa
chất Việt Nam để:


+ Xác định các mảng nền hùnh thành qua các giai
đoạn


+ Nhận biết những nơi hay xảy ra động đất ở Việt
Nam qua đọc bản đồ, lợc đồ địa chất.


+ Xác định đợc các mỏ khoáng sản trên bản đồ.


- Sử dụng các
phơng pháp
dạy học nêu
vấn đề.


- Phơng pháp
khai thác kênh
hình, kênh
chữ ở sách
giáo khoa,


khái thác
tranh nh, bn
.


- Đa dạng hoá
các hình thức


học tập: theo
cặp, nhóm, cá


nhân hoặc cả
lớp.


- Mẫu các loại
khoáng sản Việt
Nam


- Bn a cht
Vit Nam.


<b>4</b>
<b>&</b>


<b>5</b>


<b>CáC</b>
<b>THàNH</b>


<b>PHầN</b>



<b>Từ</b>


* Hc sinh cn phi nm c:


a) Kiến thức:


- Các thành phần tự nhiên:


+ a hình: đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất, chủ yếu là núi thấp. Địa hình phân thành
nhiều bậc kế tiếp nhau; hớng nghiêng là TB - ĐN,
hờng núi chủ yếu là TB - DDN và vịng cung, địa
hình chụi ảnh hởng của tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm.


+ Khí hậu: biểu hiện qua số giờ nắng, nhiệt độ
trung bình năm, hớng gió, lợng ma và độ ẩm; phân


- Sử dụng các
phơng pháp
dạy học nêu
vấn .


- Phơng pháp
khai thác kênh
hình, kênh
chữ ở sách
giáo khoa,
khái thác
tranh ảnh, bản



- Bn khí hậu
Việt Nam


- Bản đồ đất Việt
Nam.


- Bản đồ hiện
trạng tài nguyên
rừng Việt Nam
- Tranh ảnh cảnh
quan các địa danh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tù</b>
<b>NHI£N</b>


<b>tiết</b>
<b>34</b>
<b>đến</b>


<b>tiÕt</b>
<b>46</b>


hố theo khơng gian và thời gian. Có hai mùa với
các miền khí hậu đặc trng.


+ Thuỷ văn: mạng lới sơng ngịi dày đặc, giải thích
đợc sự khác nhau về chế độ nớc, về mùa lũ của
sông ngòi 3 miền. Thuận lợi, khó khăn do sơng
ngịi mang lại.



+ Đất, sinh vật: đặc điểm chung là đa dạng, phức
tạp. Các nhóm đất chính: feralit đồi núi thấp, mùn
núi cao và phù sa ở đồng bằng. Sinh vật phong phú
về thành phần loài và hệ sinh thái.


- Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam:
+ Nhiệt đới gió mùa ẩm


+ Chịu ảnh hởng sâu sắc của biển
+ Nhiều đồi núi


+ Thiªn nhiên phân hoá đa dạng, phức tạp.


b) Kĩ năng:


- Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam.


- Phân tích bảng số liệu về khí hậu của một số địa
điểm, sơng ngịi...


- Rèn kĩ năng t duy địa lý tổng hợp


- Lập biểu bảng, các mối liên hệ địa lý tự nhiên
Việt Nam.


đồ.


- §a dạng hoá
các hình thức



học tập: theo
cặp, nhóm, cá


nhân hoặc cả
lớp.


- Băng đĩa hình
về Vịnh Hạ Long,
động Phong Nha..
- Quả địa cầu tự
nhiên và hành
chính


- át lát địa lý
Việt Nam


- Tranh ¶nh vÒ
c¶nh ma tuyÕt ë
níc ta


- ảnh phẩu diện
đất hoặc đất địa
phơng


thể ở địa phơng gần
gũi với học sinh.


<b>5</b> <b>các</b>
<b>miền</b>


<b>địa lí</b>


<b>tù</b>
<b>nhiªn</b>


<b>Từ</b>
<b>tiết</b>
<b>1</b>
<b>đến</b>


<b>tiÕt</b>
<b>49</b>


* Học sinh cần phải nắm đợc:


a) KiÕn thøc:


- Các miền địa lý tự nhiên:


+ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: bao gồm khu đồi
núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
Có mùa đơng lạnh nhất cả nớc và kéo dài, địa hình
núi thấp và hớng cánh cung; tài nguyên phong phú,
đa dạng; nhiều thắng cảnh đẹp. Khó khăn: giá rét
bão lụt, hạn hán, lũ quét.


+ Miền Bắc và Bắc Trung Bộ: từ hữu ngạn sông
Hồng đến dãy núi Bạch Mã (TT. Huế). Địa hình
cao nhất Việt Nam, nhiều núi cao, thung lũng sâu,
hớng núi TB - ĐN. Khí hậu: mùa đơng đến muộn


và kết thúc sớm, mùa hạ có gió phơn Tây nam khơ
nóng; tài ngun khống sản phong phú, giàu tiềm
năng thuỷ điện, nhiều bãi biển đẹp. Khó khăn: bão
lụt, lũ qt, hạn hán, gió phơn Tây nam khơ nóng.
+ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: từ dãy Bạch Mã
đến mũi Cà Mau. Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải
Nam Trung Bộ và đồng bằng nam Bộ. Khí hậu
nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ


- Sử dụng các
phơng pháp
dạy học nêu
vấn đề.


- Phơng pháp
khai thác kênh
hình, kênh
chữ ở sách
giáo khoa,
khái thỏc
tranh nh, bn
.


- Đa dạng hoá
các hình thức


học tập: theo
cặp, nhóm, cá


nhân hoặc cả


lớp.


- Bn t nhiờn
min Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ
- Bản đồ tự nhiên
miền Nam Trung
Bộ và Nam Bộ
- Bản đồ tự nhiên
miền Bắc và
ĐôngBắc Bắc Bộ


- Học về miền Tây
Bắc và Bắc Trung
Bộ, cho học sinh
quan sát thực tế để
phân tích sâu hơn về
địa hình, khí hậu,
sơng ngịi và cảnh
quan tự nhiên.


- Qua liên hệ thực tế
và tìm hiểu địa
ph-ơng, học sinh đợc
rèn luyện kĩ năng
điều tra, thu thập
thông tin, viết báo
cáo, trình bày thông
tin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sâu sắc. Núi và các cao nguyên Trờng Sơn Nam
hùng vĩ, đồng bằng Nam Bộ rộng lớn. Có nhiều tài
nguyên thiên nhiên phong phú. Khó khăn: mùa khô
kéo dài dễ gây ra hạn hán và cháy rừng, hiện tợng
s mạc hoá ở duyên hải Nam Trung B.


b) Kĩ năng:


- Phõn tớch lỏt ct a hình Việt Nam.


- Phân tích bảng số liệu về khí hậu của một số địa
điểm, sơng ngịi...


- Rèn kĩ năng t duy địa lý tổng hợp


- Lập biểu bảng, các mối liên hệ địa lý tự nhiên
Việt Nam.


thể ở địa phơng, đợc
phân tích chúng ở
nhiều khía cạnh khác
nhau và đợc th hin
thỏi ca mỡnh i
vi quờ hng, t
n-c.


<b>5</b>


ĐịA Lí
ĐịA


PHƯƠNG


<b>50</b>


* Hc sinh cn phi nm c:


a) Kiến thức:


- Biết đợc vị trí, phạm vi, giới hạn của một đối
t-ợng địa lí ở địa phơng nh khu chợ, đình làng...
- Trình bày đặc điểm địa lí của đối tng: quỏ trỡnh
hỡnh thnh, phỏt trin...


b) Kĩ năng:


- Bit quan sát, mơ tả, tìm hiểu một sự vật hay một
hiện tợng địa lý ở địa phơng.


- Viết báo cáo và trình bày về sự vật hay hiện tợng
đó.


- Tỉ chức học
dà ngoại tìm
hiểu sù vËt
hiƯn tỵng.


- Mẫu vật hoặc
hiện vật ngoài
thực địa



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×