Tuần 20
Soạn: 9/1/2011
Giảng thứ hai: 10/1/2011
Toán:
Tit 96
Phân số
I. Mục tiêu :
- Bc u nhn bit v phõn s; bit phõn s cú t s, mu s; Bi tập cần làm: Bài1;
Bi 2
- Bit c, vit phõn s.
II . Đồ dùng dạy - học :
GV+HS:Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3
35
A. Mở bài
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu phân số
- GV lấy hình tròn trong bộ đồ dùng toán
- Hình tròn đợc chia thành mấy phần
bằng nhau? Tô màu mấy phần?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau,
tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm
phần sáu hình tròn.
- ó tụ mu bao nhiờu phn hỡnh trũn?
6
5
là phân số; Phân số
6
5
có 5 là tử
số ; 6 là mẫu số.
- Mẫu số cho biết hình tròn đợc chia
thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên
khác 0.
- Cỏch vit nm phn sỏu?
6
5
c gi l gỡ? T s l bao nhiờu
v mu s l bao nhiờu?
- Mu s v t s vit v trớ no so vi
gch ngang? Mu s v t s cho bit
gỡ? Em cú nhn xột gỡ?
- GV t chc cho h/s ly vớ d vi mt
s hỡnh cú trong b dựng.
- Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô
b. Hoạt động 2: Thực hành
- HS lấy bộ đồ dùng
- Hình tròn đợc chia thành 6 phần bằng
nhau, tô màu 5 phần.
- 3- 4 em nhắc lại:
- 5 phn trong s 6 phn bng nhau.
- 3- 4 em nhắc lại: - Nm phn sỏu hỡnh
trũn.
- 3- 4 em nhắc lại:- Tử số cho biết đã tô
màu 5 phần bằng nhau, 5 là số tự nhiên.
6
5
( Vit s 5, vit gch ngang, vit s
6 di gch ngang v thng ct vi s 5
- Phõn s. T s l 5, mu s l 6.
- Mu vit di gch ngang, mu cho
bit hỡnh trũn c chia thnh 6 phn
bng nhau, 6 l s t nhiờn khỏc 0.
- T s vit trờn gch ngang, cho bit ó
tụ mu 5 phn bng nhau ú, 5 l s t
nhiờn.
Phõn s:
5
4
;
12
6
.
1
3
- Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô
màu?
Bi 1:
- GV yờu cu h/s t lm bi vo nhỏp
i vi tng hỡnh kt hp c 2 phn
- Gi h/s lm bi.
- GV nhn xột chung cht tng cõu
ỳng.
Bi 2: GV k bng lp.
- Yờu cu h/s lm bi.
- GV cht ý ỳng
- Yờu cu lp t lm bi vo v.
- GV chm 1 s bi.
- GV nhn xột chung.
. Bi 3: Dnh cho HS khỏ gii
GV nh n xột -cha bi
B i 4 : c cỏc phõn s
GV nh n xột -cha bi
C. Củng cố, dặn dò
Viết các phân số: ba phần t; năm phần
bảy; tám phần mời
Bài 1: Đọc và viết phân số vào vở nháp
- Ln lt tng hc sinh trỡnh by tng
hỡnh, lp nhn xột trao i b sung
Hình 1:
5
2
(hai phn nm). Mu s l 5
cho bit hỡnh ch nht ó c chia
thnh 5 phn bng nhau; t s l 2 cho
bit ó tụ mu 2 phn bng nhau ú.
Hình 2:
8
5
Hình 3:
4
3
Bài 2: - HS trao i trong nhúm 2,
- 2, 3 h/s lờn bng in. Nhiu h/s trỡnh
by ming. Lp nhn xột trao i b
sung.
Bài 3:
- 2, 3 h/s lờn bng cha bi. Lp nhn
xột trao i. Cỏc phõn s ln lt l:
84
50
;
10
9
;
9
4
;
12
11
;
5
2
B i 4:
3-4HS c trc lp
Tp c:
Tit 39:
Bốn anh tài (Tiếp theo)
I. Mc ớch, yờu cu:
- Bit c vi ging k chuyn, bc u bit c din cm mt on phự hp ni
dung cõu chuyn
- Hiu ni dung bi: Ca ngi sc kho, ti nng, tinh thn on kt chin u chng
yờu tinh, cu dõn bn ca 4 anh em Cu Khõy. (tr li c cỏc cõu hi trong SGK)
II.Cỏc KNS vPPDH tớch cc
*Cỏc KNS:+T nhn thc ,xỏc nh giỏ tr cỏ nhõn
+Hp tỏc + m nhn trỏch nhim
*PPDH tớch cc:+Trỡnh by ý kin cỏ nhõn
+Tri nghim +úng vai
III dựng dy hc:
- Bng ph ghi ni dung cỏc on cn luyn c .
- Tranh nh ho bi c trong SGK
IV. Hot ng dy hc:
TG Hot ng ca GV Hot ng ca HS
2
3’
35’
A.Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc
thuộc lòng bài" Chuyện cổ tích loài
người "
- Nhận xét và cho điểm HS .
B. Bài mới:
. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
a. Hướng dẫn luyện đọc, - Gọi HS
đọc toàn bài
- GV phân đoạn
+ Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ yêu
tinh ở ... đến bắt yêu tinh đấy .
+ Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa … đến từ
đấy bản làng lại đông vui .
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài
-Đọc từ khó:Sống sót ,lè lưỡi,thung
lũng,chạy trốn
-Đọc câu khó:Cẩu khây.........đất trời tối
sầm lại.
Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài (lần 2)
- HS đọc theo cặp đôi
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây
gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn
anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được
yêu tinh ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
-Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều
gì?
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-HS đọc đồng thanh ,đọc cá nhân
-HS đọc
-HS đọc nối tiếp ,1HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS lắng nghe
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một
bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm
cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Có phép thuật phun nước làm nước
ngập cả cánh đồng làng mạc.
+ anh em Cẩu Khây được bà cụ
giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh
.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm
ầm.. . Bốn anh em đã chờ sẵn . .
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự
hiệp sức chống yêu tinh của bốn
anh em Cẩu Khây .
- Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài
năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu
chống yêu tinh, cứu dân bản của 4
anh em Cẩu Khây .
3
3’
c. Đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.
Cẩu Khây mở cửa. ... đất trời tối sầm lại
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
HS
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
.C Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
bài.
- HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách
đọc
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc toàn bài.
-2HS nêu lại ND của bài
Chính tả
Cha ®Î cña chiÕc lèp xe ®¹p
I. Mục đích, yêu cầu:
-Nghe – viết đúng bài "Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp"; trình bày đúng hình thức bài
văn xuôi.
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu ch / tr các vần uôt / uôc
.II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ ở hai bài tập BT3 a hoặc 3 b
III. Hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
35’
A.Mở bài:
. Kiểm tra bài cũ:
- §ọc cho HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết vào vở nháp.
- thân thiết, nhiệt tình, quyết liệt, xanh
biếc, luyến tiếc, chiếc xe ...
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và
vở.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi
đề.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn nói lên điều gì ?
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm .
+ Đoạn văn nói về nhà khoa học người
Anh Đân lớp từ một lần đi xe đạp bằng
bánh gỗ vấp phải ống cao su làm ông
suýt ngã đã giúp ông nghĩ ra cách cuộn
ống cao su cho vừa vành bánh xe và
bơm hơi căng lên thay vì làm bằng gỗ
4
3
c Hng dn vit ch khú:
-Yờu cu cỏc HS tỡm cỏc t khú,
ln khi vit chớnh t v luyn vit.
d. Nghe vit chớnh t:
+ GV c li ton bi v c cho hc
sinh vit vo v .
+ c li ton bi mt lt HS
soỏt li t bt li .
c. Hng dn lm bi tp chớnh t
Bi 2:
a/ Gi HS c yờu cu v ni dung.
-Phỏt giy v bỳt d cho nhúm HS .
Yờu cu HS thc hin trong nhúm,
nhúm no lm xong trc dỏn phiu
lờn bng.
- Gi cỏc nhúm khỏc b sung t m
cỏc nhúm khỏc cha cú.
- Nhn xột v kt lun cỏc t ỳng.
Bi 3:
a) Gi HS c yờu cu v ni dung.
- Yờu cu HS trao i theo nhúm v
tỡm t.
- Gi 3 HS lờn bng thi lm bi .
- Gi HS nhn xột v kt lun t ỳng.
b) Tin hnh tng t phn a
C. Cng c dn dũ:
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh vit li cỏc t va
tỡm c v chun b bi sau
v np st .
- Cỏc t: õn - lp, nc Anh, np st,
rt xúc, cao su, suýt ngó, lp, sm ,...
+ Vit bi vo v .
+ Tng cp soỏt li cho nhau v ghi s
li ra ngoi l tp .
- 1 HS c thnh ting.
- Trao i, tho lun v tỡm t, ghi vo
phiu.
- B sung.
- 1 HS c cỏc t va tỡm c trờn
phiu:
a/ chuyn trong vũm lỏ
Chim cú gỡ vui
M nghe rớu rớt
Nh tr vui ci .
b/ Cy sõu cuc bm
- Mua dõy buc mỡnh
- Thuc hay tay m
- Chut gm chõn mốo.
- 1 HS c thnh ting.
- HS ngi cựng bn trao i v tỡm t.
- 3 HS lờn bng thi tỡm t.
- 1 HS c t tỡm c.
- on a : óng trớ - chng thy xut
trỡnh
- on b : thuc b - cuc i b - buc
ngi
- HS c lp .
Luyện toán: Luyện tập đọc, viết phân số
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
II.Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
5
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2
30
3
A.Mở bài:
-Nêu ghi nhớ phân số
B.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài
tập toán trang 15
Bài 1:
Viết rồi đọc phân sốchỉ phần đã tô
màu? Mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết
gì?
Bài 2:
- Nêu cách đọc các phân số rồi tô màu?
Bài3 :
Viết các phân số có mẫu số bằng 5, tử
số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số?
C.Củng cố-Dặn dò :
-Nêu cách viết phân số
-Về ôn lại cách đọc ,viết phân số
-2 HS nêu
Bài 1: cả lớp làm bài vào vở
Hình 1:
5
3
: ba phần năm
Hình 2:
8
6
: sáu phần tám
Hình 3:
9
5
: năm phần chín
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài.
10
7
: Băy phần mời;
8
5
: năm phần
tám;...
Bài 3: cả lớp làm vở- 1em chữa bài:
5
1
;
5
2
;
5
3
;
5
4
-2HS nêu
Luyn ting vit:
LUYN TP XY DNG KT BI TRONG BI VN MIấU
T VT
I. MC TIấU:
-Giup Nm vng hai cỏch kt bi (m rng, khụng m rng) trong bi vn miờu t
vt (BT1).
- Vit c on kt bi m rng cho mt bi vn miờu t vt (BT2).
II. DNG DY HC:
1- GV: Bng ph vit sn ni dung cn ghi nh v 2 cỏch kt bi ( m rng v
khụng m rng) trong bi vn miờu t vt. Bỳt d, 3 - 4 t giy trng HS lm
bi tp 2.
III. HOT NG DY HC:
TG Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
2
30
1. Kim tra bi c :
2. Bi mi :
a. Gii thiu bi:
b. Hng dn lm bi tp :
Bi 1 : c on kt bi sau v cho
- 2 HS thc hin
- HS lng nghe
Bi 1:
6
3’
biết cách viết các đoạn kết bài đó có gì
khác nhau?
Đoạn 1: Từ ngày được ngồi học ở các
bàn này, bọn em cảm thấy mình như
người lớn, không biết có phải tại cái
bàn hay không? Riêng em thì mỗi lần
ngồi vào bàn học, em lại nhớ đến anh
cả, nhớ lời anh dặn phải học cho giỏi.
Cái bàn đã từng giúp anh em trở thành
sinh viên tiên tiến, có năm còn được
học sinh xuất sắc, chắn chắn cũng sẽ
giúp em giữ vững danh hiệu cháu
ngoan Bác Hồ và học sinh giỏi của
trường. Phải thế không hả bàn?
Đoạn 2: Nhờ có bàn, em mới viết được
những hang chữ ngay ngắn, tròn trĩnh
và giải đúng những bài toán khó. Em
coi bàn như thể một người thân trong
nhà.
+ Cho HS đọc đoạn kết bài trong bài
văn miêu tả cái bàn.
+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài
này thuộc kết bài theo cách nào? (mở
rộng hay không mở rộng).
+ Xác định các đoạn kết bài đó có gì
khác nhau.
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận
xét chung.
Bài 2: Đọc đoạn kết bài sau và cho biết
đoạn kết bài này đã viết cho đề văn như
thế nào? Hãy ghi lại đề văn ấy.
Đoạn 1: Đeo cặp trên lưng, ngồi sau xe
máy của bố, em thảnh thơi ngắm nhìn
làng xóm, tay vẫy chào các bạn cùng
lớp gặp trên đường. Vui biết bao.
Đoạn 2: Chiếc cặp của em tuy có nhiều
điiểm khác so với những chiếc cặp bán
ở các cửa hang nhưng rất tiện cho em
đi học. Vì vậy, cặp tuy đã hơi cũ, khóa
đã xộc xệch chưa chữa lại được nhưng
em vẫn yêu thích. Em giữ gìn cặp thật
tốt và học tập ngoan như lời ông dặn.
- Cho HS đọc từng đoạn kết bài. để tìm
ra nội dung của đề bài mà đoạn kết bài
đã viết.
- GV sửa lỗi nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
- HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu
cầu.
- HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn
văn kết bài về tả cái bàn và xác định các
đoạn kết bài đó có gì khác nhau.
- HS làm vào bảng nhóm và dán lên
bảng, đọc bài làm và nhận xét.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
+ HS lắng nghe.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- HS: Đoạn 1 là kiểu kết bài mở rộng
nhưng hướng kết bài của hai đoạn có
khác nhau. Đoạn 1 nói lên cảm nghĩ và
niềm tin tưởng cái bàn sẽ giúp bạn nhỏ
học giỏi.
- HS: Đoạn 2 là kiểu kết bài mở rộng
nhưng hướng kết bài của hai đoạn có
khác nhau. Đoạn 2 lại nói lên tình cảm
gắn bó của người viết với cái bàn.
- HS đọc đề bài, trao đổi, để tìm ra nội
dung của đề bài mà đoạn kết bài đã viết.
- HS trình bày
- HS: Cả hai đoạn kết này đều viết theo
kiểu kết bài mở rộng khi giới thiệu về
cái cặp sách. Đề bài : Em hãy tả cxhiếc
cặp sách đi học của em.
- HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo
hai cách mở rộng và không mở rộng cho
bài văn: Tả cây thước kẻ của em hoặc
của bạn em.
7
- Nhn xột tit hc.
- V chun b bi sau
Soạn: 10/1/2011
Giảng thứ ba: 11/1/2011
Toỏán
Tiết 97 :
Phân số và phép chia số tự nhiên
I.Mục tiêu: :
- Biết đợc Thơng của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành
một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. Bi tập cần làm: Bài1; Bi 2(2 ý
đầu); Bài3
- Biết viết phép chia dới dạng phân số; Biết thực hiện phép chia phân số; Biết viết số tự
nhiên dới dạng phân số có mẫu số là 1
II.Đồ dùng dạy học:
Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4
III.Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3
35
A.Mở bài :
.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới:
.1Phân số và phép chia số tự nhiên :.
a.Trờng hợp có thơng là một số tự
nhiên:
- GV nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4
bạn. Mỗi bạn đợc bao nhiêu quả cam?
-Các số:8, 4, 2, đợc gọi là các số gì?
-Khi thực hiện chia một số tự nhiên
khác 0 ,ta có thể tìm đợc thơng là một
số tự nhiên .Nhng không phải lúc nào
cũng có thể thực hiện đợc nh vậy
b.Trờng hợp thơng là phân số:
GV nêu :Có 3cái bánh chia đều cho 4
em.Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần cái
bánh?
- - Sau 3 lần chia, mỗi em đợc 3 phần, ta
nói mỗi em đợc
4
3
cái bánh.
Ta viết: 3 : 4 =
4
3
cái bánh.
- Gọi 3- 4 em đọc nhận xét trong SGK
2: Thực hành
Bài 1: Viết thơng của mỗi phép chia
sau dới dạng phân số?
-Mỗi bạn đợc: 8 : 4 = 2(quả cam)
-Là các số tự nhiên
- HS thảo luận nêu cách chia
- 3- 4 em đọc:
Bài 1Cả lớp làm vào vở 3 em lên bảng
8
3
Bài 2: Viết theo mẫu?
24 : 8 =
4
24
= 3
Bài 3: Viết số tự nhiên dới dạng phân số
có mẫu số là 1
Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số
có mẫu số bằng 1? ( 9 =
1
9
)
C. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại 2 kết luận .
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài
Phân số và phép chia số tự nhiên ( tiếp
theo)
7 : 9 =
9
7
; 5 : 8 =
8
5
;
6 : 19 =
19
6
; 1 : 3 =
3
1
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài.
36 : 9 =
9
36
= 4; 88 : 11 =
11
88
= 8
0:5 = = 0; 7:7 = = 1
Bài 3: Viết số tự nhiên dới dạng phân số
có mẫu số là 1
-
-2 HS
Luyện từ và câu
Luyện tập câu kể: Ai làm gì?
I- Mục tiêu:
-Nm vng kin thc vàk nng s dng cõu k Ai lm gỡ nhn bit c cõu k ú
trong on vn (BT1), xác nh c b phn CN, VN trong cõu k tỡm c (BT2).
- Vit c on vn cú dựng kiu cõu Ai lm gỡ ? (BT3).
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.Tranh minh hoạ làm trực nhật.
III- Các hoạt động dạy- học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3
35
A.Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
* Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1 : - GV treo bảng phụ
- HS trao đổi theo cặp để tìm câu kể Ai
làm gì ?
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng gọi HS
lên đánh dấu x vào trớc các câu kể .
( Câu 3, 4, 5, 7 )
Bài tập 2 :
- 1 em làm lại bài tập 1-2
- 1 em đọc thuộc 3 câu tục ngữ bài tập 3
- Nghe
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn,
trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì?
- 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm đợc
trong đoạn văn
+Tàu chúng tôi buông neo ....xa
+Một chiến sĩ thả câu
+Một số ......thổi sáo
+Cá heo gọi...để chia vui
Bài tập 2:Xác định CN, VN
HS làm việc cá nhân và xác định bộ phận
CN và VN trong các câu kể Ai làm gì
9
3'
- GV nêu yêu cầu của bài, - Gọi 4 HS
lên xác định bộ phận CN, VN trong 4
câu trên phiếu :
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3 : GV treo tranh minh hoạ cảnh HS
làm trực nhật và nhắc HS :
+ Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn
văn ngắn 5 câu .
+ Đoạn văn phải có một số câu kể Ai
làm gì ?
- Cần lu ý gì khi viết ?
- Yêu cầu học sinh viết bài
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã
viết, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì
Cả lớp và GV nhận xét.
- Thu bài, chấm, chữa 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Đọc 1 đoạn văn hay do học sinh viết
vừa tìm đợc.
Câu 3 : Tàu chúng tôi // buông neo trong
vùng biển Trờng Sa.
Câu 4 : Một số chiến sĩ // thả câu.
Câu 5 : Một số khác // quây quần trên
boong sau ca hát, thổi sáo.
Câu 7 : Cá heo // gọi nhau quây đến
quanh tàu để chia vui.
Bài 3
- HS đọc yêu cầu
- Vài em nêu nội dung tranh
- Viết 1 đoạn văn
- Câu kể Ai làm gì?
- Chỉ viết 1 đoạn, không viết cả bài.
- Sử dụng đúng dấu câu,viết câu đúng
ngữ pháp, chính tả.HS viết bài vào vở..
- HS hoàn chỉnh bài.
Kể chuyện
Tiết:20 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu :
- Da vo gi ý trong SGK, chn v k li c cõu chuyn (on truyn) ó nghe, ó
c núi v mt ngi cú ti.
- Hiu ni dung chớnh ca cõu chuyn (on truyn) ó k.
II . Đồ dùng dạy - học :
GV và HS su tầm một số truyện viết về ngời có tài.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3
35
A.Mở bài:
- Kiểm tra bài cũ :1 HS kể lại 1 - 2 đoạn
câu chuyện bác đánh cá và gã hung
thần, nêu ý nghĩa câu chuyện
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Hớng dẫn HS kể chuyện
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề
bài
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả
-2HS lên bảng kể chuyện
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã
đ ợc nghe , đ ợc đọc về một ng ời có tài.
10
lớp theo dõi trong SGK. GV viết đề bài,
gạch dới những từ ngữ : Đề bài yêu cầu
kể về ngời nh thế nào ?
- Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
- Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
- Những ngời nh thế nào thì đợc gọi là
ngời có tài?
- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình . Nói rõ câu chuyện kể
về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật , em
đã đọc hoặc nghe chuyện ở đâu
*Tiêu chí cho điểm:
+ND câu chuyện đúng chủ điểm:4điểm
+Câu chuyện ngoài SGK:1 điểm
+Cách kể hay phối hợp giọng điệu ,cử
chỉ:3 điểm
+Nêu đúng ý nghĩa của chuyện:1 điểm
+Trả lời đc câu hỏi của bạn:1 điểm
b.kể chuyện trong nhóm:
-GV chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm4
hs
-GV đi từng nhóm giúp đỡ và gợi ý cho
HS các câu hỏi:
b) Học sinh thực hành kể chuyện ,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV treo bảng phụ
- Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ
kể 1 hoặc 2 đoạn.
- Tổ chức thi kể chuyện trớc lớp
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
+ Mỗi em kể chuyện xong phải nói suy
nghĩ của mình về tính cách nhân vật và
ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại
với các bạn về nội dung câu chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét : bình chọn
bạn ham đọc sách, chọn đợc câu
- 3 HS nối tiếp đọc phần gợi ý 1, 2,3.
-Giới thiệu tên chuyện, nhân vật.
-Những ngời có tài năng ,sức khỏe,trí tuệ
hơn ngời bình thờng
-Em đọc báo ,truyện kể các danh
nhân,các kỷ lục ghi nét,xem ti vi
*2HS đọc tiêu chi cho điểm
-HS kể chuyện theo nhóm ,nhận xét đánh
giá theo tiêu chí đã nêu ,rồi chấm điểm
cho từng bạn
-HS kể hỏi:
+bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?
vì sao?
+Chi tiết nào trong chuyện làm bạn khâm
phục nhất ?vì sao?
+Qua câu chuyện bạn học đợc gì ở nhân
vật tôi kể?
-HS nghe kể hỏi:
+Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi
ngời điều gì?
+Bạn sẽ làm gì nếu có tài nh nhân vật
bạn kể?
- HS kể trong nhóm
- Nối tiếp kể trớc lớp
- Mỗi nhóm cử 1 em thi kể
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Nhiều em nêu ý kiến, giải thích
- HS thực hiện
Tiêu chí đánh giá:
-HS đọc SGK
11
3
chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất.
C Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi
những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận
xét chính xác, đặt câu hỏi hay. Yêu
câu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại .
* Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện
tuần 21 KC về một ngời có khả năng
hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
- Su tầm thêm những câu chuyện có nội
dung tơng tự .
Luyện toán:
Luyện: Phân số và phép chia số tự nhiên
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Biết đợc kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể
viết thành phân số (trong trờng hợp tử số lớn hơn mẫu số) .
- Biết so sánh phân số với 1
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4trang 17
III.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
30
A.Mở bài:
. ổn định:
B.Bài mới:- Cho HS làm các bài tập
trong vở bài tập toán.
Bài 1:
- Đọc đề tóm tắt đề?.
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Bài 2:
- Đọc đề tóm tắt đề?.
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Bài 3:
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm?
GV chấm bài nhận xét:
Bài 4:
- Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm?
Bài 1: Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên
bảng chữa bài:
- Mỗi chai có số lít nớc mắm là:
9 : 12 =
12
9
(l)
Đáp số
12
9
lít
Bài 2: Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên
bảng chữa bài:
May mỗi áo trẻ em hêt số mét vải là:
5 : 6 =
6
5
(m)
Đáp số:
6
5
m
Bài 3: Cả lớp làm bài vào vở 3 em lên
bảng chữa bài:
5
4
< 1;
6
6
= 1
9
11
> 1
7
8
>1
22
21
< 1
11
9
< 1
Bài 4: 2 em nêu miệng kết quả:
a.Đã tô màu
4
5
hình vuông.
12
3
C.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
b.Đã tô màu
9
5
hình vuông.
Luyện tiếng việt :
Luyện tập câu kể: Ai làm gì?
I- Mục tiêu:
-Nm vng kin thc cõu k Ai lm gỡ ? nhn bit c cõu k ú trong on vn xác
nh c b phn CN, VN trong cõu k tỡm c.
-K nng s dng cõu k Ai lm gỡ ? nhn bit c cõu k ú trong on vn , xác nh
c b phn CN, VN trong cõu k tỡm c. Bit c ý nghĩa của chủ ngữ trong cõu Ai
lm gỡ .
II- Đồ dùng dạy- học
: Bảng phụ chép câu kể trong bài 1.Tranh minh hoạ làm trực nhật.
III- Các hoạt động dạy- học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3
35
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu
* Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1 : - GV treo bảng phụ
Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn
văn dới đây. Gạch dới bộ phận chủ
ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Tấm đi qua bờ hồ, vô ý sẩy chân,
đánh rơi một chiếc giày xuống nớc.
Voi nhà vua đi qua, dừng lại kêu rầm
rĩ. Vua sai lính lội xuống xem có gì
cản trở. Quân lính xuống hồ mò, vớt
đợc một chiếc giày phụ nữ rất xinh.
Vua ra lệnh truyền tincho mọi ngời
xem hội: ai ớm giày vừa chân , vua
lấy làm vợ. Chẳng ai đi vừa cả. Đến l-
ợt Tấm, giày với chân vừa nh in. Vui
mừng lắm. Vua sai thị vệ lấy kiệu rớc
nàng về cung.
- HS trao đổi theo cặp để tìm câu kể
Ai làm gì ?
- GV gọi HS lên gạch dới chủ ngữ, vị
ngữ trong các câu kể Ai làm gì vừa tìm
đợc.
Bài tập 2 : Trong các câu kể Ai làm gì
dới đây, chủ ngữ của câu là một từ
hay một cụm từ?
- HS đọc bài tập 3
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn, trao
đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì?
- 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm đợc
trong đoạn văn
- HS làm việc cá nhân và xác định bộ phận
CN, VN trong các câu kể Ai làm gì vừa tìm
đợc.
- HS: Tấm đi qua bờ hồ, vô ý sẩy chân,
đánh rơi một chiếc giày xuống nớc. Voi
nhà vua đi qua, dừng lại kêu rầm rĩ. Vua
sai lính lội xuống xem có gì cản trở. Quân
lính xuống hồ mò, vớt đợc một chiếc giày
phụ nữ rất xinh. Vua ra lệnh truyền tin
cho mọi ngời xem hội: ai ớm giày vừa
chân , vua lấy làm vợ. Chẳng ai đi vừa
cả. Vua sai thị vệ lấy kiệu rớc nàng về
cung.
-HS lên bảng gạch dới CNTrong các câu vừa
tìm đợc
- HS đọc yêu cầu
- Vài em nêu nội dung tranh
Câu kể Ai làm Chủ ngữ
13
Sáng nay, cả tổ 4 em đến trờng lao
động chuẩn bị cho buổi họp phụ
huynh. Tổ trởng phân công mỗi ngời
một việc. Bạn Giang và bạn Nhất khê
dọn bàn ghế. Hai bạn Linh và Loan
quét lớp. Bạn Hồng và bạn Hơng lau
bàn cô giáo và bảng lớp. Bạn Tuấn
và bạn Thảo quét hành lang. Em
cùng bạn Tuyết trang trí lớp học. Sau
đó chúng em cùng xúm vào làm báo
tờng.
- GV nêu yêu cầu của bài,
- GV hớng dẫn : Làm chủ ngữ trong
câu kể Ai làm gì có thể là một danh từ
hoạch một cụm danh từ hoặc một cụm
nhiều danh từ kết hợp lại.
- GV nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
gì?
DT Cụm
DT
Cụm từ
Sáng nay,
phụ huynh
cả tổ
4 em
Tổ trởng một
việc.
Tổ tr-
ởng
Bạn Giang
bàn ghế.
Bạn Giang
và bạn Nhất
Hai bạn Linh
quét lớp.
Hai bạn
Linh và
Loan
Bạn Hồng
bảng lớp.
Bạn Hồng
và bạn H-
ơng
Bạn Tuấn
hành lang.
Bạn Tuấn
và bạn Thảo
Em lớp học.
Em cùng
bạn Tuyết
Sau đó báo t-
ờng.
chúng
em
Soạn :11/1/2011
Giảng thứ t:12/1/2011
Toán:
Tiết:98
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Biết đợc thơng của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết
thành phân số.
- Biết so sánh phân số với 1(làm bài tập 1, 3 )
II.Đồ dùng dạy học:
GV và HS : Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4
III.Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3
35
A.Mở bài:
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Thơng của phép chia số TN
cho số TN khác 0 có thể viết ntn?
A.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu phân số và
phép chia số tự nhiên.
GV nêu ví dụ 1:
-2 HS nêu và cho ví dụ:3:4 = ;5:8=
14
3
- GV sử dụng mô hình trong bộ đồ dùng
toán 4 để hớng dẫn HS (Nh SGK)
- Ăn một quả cam, tức là ăn
4
4
quả
cam; ăn thêm
4
1
quả cam nữa, tức là ăn
thêm một phần, nh vậy Vân ăn tất cả 5
phần hay
4
5
quả cam.
- GV nêu ví dụ 2:(tơng tự nh VD 1)
Chia đều 5 quả cam cho 4 ngời thì mỗi
ngời nhận đợc
4
5
quả cam.
-Nhận xét :
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân
số đó lớn hơn 1. Cho ví dụ?
- Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số
đó bằng 1. Cho ví dụ?
- Phân số có tử số bé hơn mẫu số, phân
số đó bé hơn 1. Cho ví dụ?
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Hớng dẫn HS làm bảng con
Viết thơng của mỗi phép chia sau dới
dạng phân số :
- Nhận xét -chữa bài
Bài 2 : HS khá giỏi
GV vẽ hình trên bảng, HS quan sát hình
và trả lời miệng.
Bài 3 : GV hớng dẫn HS làm bài vào vở
và sửa bài trên bảng .
C. Củng cố, dặn dò
- Lấy ví dụ về phân số lớn hơn 1? bé
hơn 1; bằng 1? - GV nhận xét giờ học
- HS theo dõi Lấy mô hình trong bộ
đồ dùng dạy toán ứng với mỗi phân số
GV đa ra.
- 3- 4 em nhắc lại:
_Vậy: 5:4 = (quả cam)
- > 1
- = 1
- < 1
Bài 1: Viết thơng của mỗi phép chia dới
dạng phân số.
- 3 em lên bảng . Cả lớp làm vào v và
chữa bài.
9:7 = ; 8:5 = ; 19 :11 =
11
19
....
Bài 2: Củng cố, khắc sâu về chia một số
TN cho một số TN thơng là PS.
+ Phân số
6
7
là phân số chỉ phần tô
màu của( hình 1.)
+ Phân số
12
7
chỉ phần đã tô màu của
(hình 2 ).
Bài 3: So sánh PS với 1.
a. 3/ 4 < 1 ; 9/ 14 < 1 ; 6/ 10 < 1.
b. 24/ 24 = 1
c.7/5 ; 19/17
-1 HS lên bảng lấy ví dụ
Tp c
15
Tiêt 40 : Trống đồng Đông Sơn
I. Mục đích, yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- hiểu nội dung: bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tự
hào của người Việt Nam.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
-Ảnh Trống đồng Đông Sơn sgk phóng to,bang
III. Hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
35’
A.Mở bài
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS đọc bài Bốn anh tài và trả
lời các câu hỏi:
+ Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em gặp ai
và đã được giúp đỡ như thế nào ?
+ Vì sao anh em cầu khẩy chiến thắng
được yêu tinh?
B. Bài mới
*Giới thiệu bài - Ghi đề:
1Luyện đọc:
Yêu cầu HS đọc bài
GV phân đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc.
- Đoạn 2: còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 lượt, kết hợp
tìm từ khó:Trang trí,chèo thuyền,hươu
nai,sâu sắc,nam nữ
-Đọc câu khó:Niềm tự hào ....hết sức
phong phú
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm
2 Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1:
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như
thế nào?
+ Văn hoa trên mặt trống đồng được
diễn tả như thế nào?
-Y đoạn 1
* Đoạn 2:
- Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Những hoạt động nào của con người
được miêu tả trên trống đồng?
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu cảu GV.
- Lắng nghe.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Vài em đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn ,1HS đọc chú
giải
-HS đọc theo cặp
+ Trống đồng Đông sơn đa dạng cả về
hình dáng, kích cỡ lãn phong cách
trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao
nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình
vũ công nhảy múa..
-Nói lên sự đa dạng và cách sắp xếp
hoa văn của trống đồng Đông Sơn
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Những hoạt động như : đánh cá, săn
bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí
bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy
múa mừng chiến công, cảm tạ thần
linh.
+Vì hình ảnh về hoạt động của con
16
3’
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người
chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống
đồng?
+Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính
đáng của người Việt Nam ta?
-Y đoạn 2:
-Nội dung của bài:
3Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc (từ nổi
bệt ... nhân bản sâu sắc).
- Cho đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và ghi điểm cho những
em đọc tốt.
3.Củng cố;Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài văn và kể về những nét
đặc sắc của trống đồng Đông Sơn cho
người thân nghe.
người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa
văn.
+Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật
quý đã phản ánh trình độ văn minh của
con người Việt cổ xưa, là bằng chứng
nói lên rằng dân tộc có một nền văn
hóa lâu đời, bền vững.
-Nói lên hình ảnh con người lao
động làm chủ thiên nhiên ,hòa mình
với thiên nhiên
-Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn
rât phong phú ,độc đáo,là niềm tự
hào của dân tộc Việt Nam
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- 4 – 5 HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tập làm văn:
Miêu tả đồ vật
( Kiểm tra viết )
I. Mục đích, yêu cầu:
-HS biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đầy đủ 3 phần:
(mở bài, thân bài và kết bài)
-Diễn đạt thành câu rõ ý.
II. Đồ dùng dạy - học Bảng lớp viết sẵn nội dung dàn bài và dàn ý của bài văn tả đồ
vật .
III.Hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2’ A.Mở bài:
. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai
cách kết bài trong bài văn tả đồ vật
- Nhận xét chung.
+ GV mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách
- 2 HS thực hiện .
17
35’
3’
mở bài
B. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b) Tìm hiểu bài: GV ghi dề lên bảng.
Đề 1: Hãy tả chiếc cặp sách của em
Đề 2: Tả cái thước kẻ của em.
Đề 3: Tả cây bút chì của em.
Đề 4:Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà
em.
Đề gợi ý:GV nêu đề gợi ý:
Đề 1:Hay tả một đồ vật em yêu thích
nhất ở trường (chú ý mở bài theo cách
gián tiếp )
Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với
em ở nhà ( Chú ý kết bài theo kiểu mở
rộng )
Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích
nhất
( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp )
Đề 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng
Việt 4 , tập hai của em ( Chú ý kết bài
theo kiểu mở rộng )
-HS làm bài vào vở theo yêu cầu
-GV thu bài viết của HS
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết
TLV Luyện tập giới thiệu địa phương.
- Lắng nghe .
- 4 HS đọc thành tiếng .
-1 HS đọc dàn bài trên bảng phụ :
1.Mở bài:Giới thiệu đồ vật định tả.
2.Thân bài:-Tả bao quát toàn bộ đồ
vật(hình dáng ,kích thước,màu sắc chất
liệu,cấu tạo...)
-Tả những bộ phận có đặc điểm nổi
bật(có thể kết hợp thể hiện tình cảm
,thái độ của người viết với đồ vật)
3.kết bài:Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật
đã tả.
+ Thực hiện viết bài văn miêu tả đồ
vật theo các cách mở bài và kết bài
như yêu cầu .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của
giáo viên
Luyện toán;
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh: Phân số và phép chia số trự nhiên
-Biết được kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể
viết thành phân số trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số. Biết so sánh phân số với 1.
II . Đồ dùng dạy học :
Vở bài tập
III :Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
18
3
30
3
A.M bi:
- Vit di dng phõn s:
9 : 12= ; 45 : 5 = ; 11 : 21 =
B. Bi mi:
1. Gii thiu bi:
2. Hng dn luyn tp:
Bi 1 (BT2-17) May 5 cỏi ỏo ht 6m
vi. Hi may mi ỏo ht bao nhiờu mt
vi?
- Yờu cy h/s lm bi.
- Nhn xột cha bi.
Bi 2(BT3-17) in du >;<;= vo
ch trng?
- Yờu cu sú sỏnh v in du.
- Nhn xột cha bi.
Bi 3: ( BT1-18) c s o sau:
4
1
;
4
3
kg
gi;
m
25
12
;
5
1
tn;
- Gi h/s c.
- Nhn xột ỏnh giỏ.
Bi 4 **(BT2-18) :
Vit thnh phõn s cú mu s l 3.
- HD mu: 4=
3
12
- Yờu cu h/s lm bi.
- Nhn xột ỏnh giỏ.
C. Cng c dn dũ:
- Nờu cỏch so sỏnh phõn s vi 1?
- V nh xem li bi, chun b bi sau.
-1 HS lên bảng ,lớp làm nháp
Bi 1:
- c u bi
- HS lm bi.
Bi gii:
May mi b ht s vi l:
6 :5=
m(
5
6
)
ỏp s:
5
6
m vi.
Bi 2:
- HS lm bi.
1
9
11
;1
6
6
;1
5
4
>=<
1
11
9
;1
22
21
;1
7
8
<>>
Bi 3:
- HS nờu yờu cu.
- HS lm bi.
Ba phn t ki lụ gam....
Bi 4:
- Nờu yờu cu.
- HS lm bi.
9 =
3
27
;5 =
3
15
;10 =
3
30
Soạn:12/12011
Giảng thứ năm :13/1/2011
Toán :
Luyện tập
I.Mục tiêu: :
-Biết đọc, viết phân số. Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.Làm bài
tập1,2,3,5 SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
Thớc mét
III.Các hoạt động dạy học
19
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3
35
3
A.Mở bài
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Viết thơng của mỗi phép
chia sau dới dạng phân số?
8 : 5 =? 5 : 4 = ?
C.Bài mới:
HD làm bài tập :
Bài 1:Đọc các số đo đại lợng?
-Nhận xét -chữa bài
Bài 2:Viết các phân số?
-Nhận xét chữa bài
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dới
dạng phân số có mẫu số bằng 1?
-GV nhận xét -chữa bài:
Bài 4:Viết phân số?
a.bé hơn 1
b.lớn hơn 1
c. bằng 1
Bài5:Viết vào chỗ chấm theo mẫu?
- Nhận xét -chữa bài
C. Củng cố, dặn dò
Mọi số tự nhiên có thể viết dới dạng
phân số có mẫu số là bao nhiêu?
-1 HS lên bảng
8:5 = ; 5:4 =
Bài 1: 2 em đọc
2
1
kg: Một phần hai ki-lô-gam
8
5
m: Năm phần tám mét
Bài 2: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
4
1
;
10
6
;
85
18
;
100
72
Bài 3: Mt HS c ,lp c thm
cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài.
8=
1
8
; 14=
1
14
;
32=
1
32
; 0 =
1
0
Bài 4: Cả lớp làm vào vở -3 em lên bảng
Phân số bé hơn 1:
4
3
;
14
9
;
10
6
.
Phân số lớn hơn 1:
5
7
;
17
19
Phân số bằng 1:
24
24
Bài 5: Cả lớp làm vở3 em lên bảng:
CP =
4
3
CD ; PD =
4
1
CD
MO =
5
2
MN; ON
5
3
MN
-Mọi số TN có thể viết thành một phân số
có tử số là số TN đó và mẫu số bằng 1.
Luyn t v cõu:
20
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
I. Mục đích, yêu cầu:
-Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao
-nắm được một số thành ngữ; tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bút dạ , 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1 , 2 , 3 .
III. Hoạt động dạy – học
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
35’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể về
công việc làm trực nhật lớp , chỉ rõ các
câu : Ai làm gì ? trong đoạn văn viết .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi
đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi
thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm
xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho
sức khoẻ .
b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của
một cơ thêû khoẻ mạnh .
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm
các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao .
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát
bút dạ cho mỗi nhóm .
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng .
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc
kết quả làm bài .
-HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm
được đã đúng với chủ điểm chưa .
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng đọc .
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của
bạn.
- Lắng nghe.
Bài 1
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa
tìm được.
+ Tập luyện, tập thể dục đi bộ, chạy,
chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ,
nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch,
giải trí,…
+ vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi,
rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường
tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,…
Bài 2:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào
phiếu
+ Bóng đá, bóng chuyền, bòng bàn,
bóng chày, cầu lông, quần vợt, bơi lội,
chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp
điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng,
đấu kiếm, bốc xinh, nhảy ngựa, bắn
súng, bắn cung, đẩy tạ, ném lao,...
.Bài 3:
-1 HS đọc thành tiếng.
21
3’
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm .
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành
ngữ sau khi đã hoàn thành .
- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành
tương tự như nhóm a.
+ Nhận xét câu trả lời của HS .
+ Ghi điểm từng học sinh .
Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các câu bằng
cách gợi ý bằng các câu hỏi .
*Khi nào người ta “không ăn không
ngủ được”
*Người ăn được ngủ được là người như
thế nào?
*Vậy ăn được ngủ đươc là tiên nghĩa là
gì?
*Câu tục ngữ này nói lên điều gì?
- HS phát biểu GV chốt lại :
- Cho điểm những HS giải thích hay
3. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục
ngữ , thành ngữ có ND nói về chủ điểm
tài năng và chuẩn bị bài sau.
+ Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành
ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đại
diện trình bày trước lớp:
a/ Khoẻ như : + như voi ( trâu , hùm )
b/ Nhanh như : + cắt ( con chim )
+ sóc, gió, chớp ,điện .
Bài 4:
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu .
*Khi bị ốm đau,lo lắng ,bẹnh tật...
*Là người khỏe mạnh,không lo lắng
,buồn phiền
*Là người đó có sức khỏe tốt ,sống sung
sướng
*Có sức khỏe thí sống sung sướng còn
không có sức khỏe thì phải lo lắng ,buồn
phiền
Luyện tiếng v iÖt:
LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A- Mục đích, yêu cầu:
-Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện
các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngi có tài.
-Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy- học
Một số chuyện viết về những ngời có tài.
Sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
C.Hoạt động dạy học
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
A.Mở bài :
. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và
22
35
3
B. Dy bi mi
1. Gii thiu bi:GV kim tra s chun
b ca hc sinh
2. Hng dn hc sinh k chuyn
a) Hng dn hc sinh hiu yờu cu
bi
- bi yờu cu k v ngi nh th
no ?
- Cõu chuyn ú em nghe (c)
õu ?
- Gi hc sinh gii thiu tờn chuyn
b) Hc sinh thc hnh k chuyn , trao
i v ý ngha cõu chuyn.
- GV treo bng ph
- Nhc hc sinh i vi chuyn di ch
k 1 hoc 2 on.
- T chc thi k chuyn
- Cõu chuyn cú ý ngha gỡ?
C. Cng c, dn dũ
- Em thớch ni dung chuyn no nht,
vỡ sao?
HS v nh k l
gó hung thn, nờu ý ngha cõu chuyn,
- Lp nhn xột
- HS gii thiu nhanh cỏc chuyn ó
chun b
- 1 em c bi, c gi ý 1,2
- K v ngi cú ti nng cỏc lnh vc
khỏc nhau
- SGK, chuyn, nghe ngi khỏc k
- Ln lt tng em gii thiu
- 1-2 em c dn ý k chuyn
- HS k trong nhúm
- Ni tip k trc lp
- Mi nhúm c 1 em thi k
- Lp chn bn k hay nht
- Nờu ý ngha chuyn
- Nhiu em nờu ý kin, gii thớch
- HS thc hin
Soạn: 13/1/2011
Giảng thứ sáu: 14/1/2011
Toán
Tiết 100
Phân số bằng nhau
I.Mục tiêu
- Bc u nhn bit c tớnh cht c bn ca phõn s, phõn s bng nhau.
- Bi tập cần làm: Bài1
II . Đồ dùng dạy - học :
- các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3
35
A. Mở bài
- Kiểm tra bài cũ :
B .Dạy bài mới :
1 : nhận biết hai phân số bằng
- Hai HS lên bảng viết phân số
23
nhau
Ví dụ :
8
6
4
3
=
và tự nêu đợc tính chất cơ bản của
phân số .
Cho HS quan sát hai băng giấy và trả
lời ;
+ Hai băng giấy nh thế nào ? ( bằng
nhau )
+ Băng giấy thứ nhất đợc chia làm
mấy phần bằng nhau? Và đã tô màu
mấy phần ?
Tơng tự hỏi để HS nhận ra : Băng giấy
thứ hai đơc chia thành mấy phần bằng
nhau ?
- Hãy nêu phân số chỉ phần đã đợc tô
màu của 2 băng giấy?
- Vậy 3/4 băng giấy so với 6/8 băng
giấy thì nh thế nào?
. Từ đó HS nhận ra phân số
4
3
bằng phân số
8
6
Hớng dẫn để HS viết đợc :
3 = 3 x 2 = 6 và 6 = 6 : 2 = 3
4 = 4 x 2 = 8 và 8 = 8 : 2 = 4
- Từ nhận xét HS nêu đợc tính chất cơ
bản của phân số :
2 : Thực hành
Bài 1: HS tự làm bảng con và đọc kết
quả :
Viết số thích hợp vào ô trống :
HS nhận biết
8
6
4
3
=
+ Là 2 băng giấy bằng nhau
+... chia thành 4 phần bằng nhau và đã
tô màu 3 phần tức là tô màu
4
3
băng
giấy.
+ đợc chia làm 8 phần bằng nhau và đã tô
màu 6 phần , tức là tô màu
8
6
băng
giấy.
+ 6/8 băng giấy đã đợc tô màu
+
4
3
băng giấy bằng
8
6
băng giấy
Từ nhận xét HS nêu đợc tính chất cơ bản
của phân số :
* Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một
phân số với cùng một số tự nhiên khác 0
thì đợc một phân số bằng phân số đã cho.
*Nếu cả tử số và mẫu số của một phân
số cùng chia hết cho một số tự nhiên
khác 0 thì sau khi chia ta đợc một phân
số bằng phân số đã cho.
Bài tập :
Bài 1: HS tự làm bảng con và đọc kết
quả :
Viết số thích hợp vào ô trống :
a.
5
2
15
6
35
32
=
x
x
:
14
8
27
24
7
4
==
x
x
;
32
12
48
43
8
3
==
x
x
24
2-3
* Bài 2 : HS khá giỏi
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm để
rút ra nhận xét nh SGK .
* Bài 3 : HS khá giỏi
- Viết số thích hợp vào ô trống :
C. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết
học .
Chuẩn bị bài : Rút gọn phân số .
b.
5
2
3:15
3:6
15
6
==
;
7
3
5:35
5:15
35
15
==
;
2
6
8:16
8:48
16
48
==
c.
6
4
23
22
3
2
==
x
x
;
10
3
6:60
6:18
16
18
==
;
4
7
8:32
8:56
32
56
==
;
16
12
44
43
4
3
==
x
x
* Bài 2 : Tính rồi nhận xét
+ 18:3 = 6
(18x4):(3x4)=72:12=6
Vậy 18:3=(18x4):(3x4)
+ 81:9=9
(81:3):(9:3)=27:3=9
Vậy: 81:9=(81:3):(9:3)
* Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
HS làm vào vở.
a)
3
2
15
10
75
50
==
b)
20
12
15
9
10
6
5
3
===
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phơng
I- Mục tiêu
- Nm c cỏch gii thiu v a phng qua bi vn mu (BT1).
- Bc u bit quan sỏt v trỡnh by c mt vi nột i mi ni HS ang sng
(BT2).
II. các kns cơ bản, các ppdh tích cực :
* Các kns cơ bản:
- Thu thập, xử lí thông tin (Về địa phơng cần giới thiệu).
- Thể hiện sự tự tin
- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (Về bài giới thiệu của bạn).
* các ppdh tích cực
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin .
- Trình bày một phút - Đóng vai
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phơng em.
Bảng phụ để viết dàn ý của bài giới thiệu.
25