C.Mác
và
Ph.Ăng-ghen
Toàn tập
18
nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Sự thật
8
C.mác và ph.ăng-ghen
Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!
cái gọi là những sự phân liệt...
9
10
C.mác và ph.ăng-ghen
cái gọi là những sự phân liệt...
11
Toàn tập C.Mác và Ph. Ăng-ghen
xuất
bản
theo quyết định của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản
Việt
Nam
Hội đồng xuất bản toàn tập C. Mác và Ph. Ăngghen
Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung
ương
Đảng cộng sản Việt Nam, Chủ tịch
Hội đồng
GS. Đặng Xuân Kỳ
Uỷ viên Trung ương Đảng cộng sản
Việt Nam, Viện trưởng Viện nghiên
cứu chủ nghĩa Mác-Lê-nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, Phó chủ tịch (thường
trực) Hội đồng
GS.PTS. Trần Ngọc Phó giám đốc Học viện chính trị quốc
Hiên
gia Hồ Chí Minh, uỷ viên
PGS. Hà Học Hợi
Phó trưởng ban Tư tưởng - Văn hoá
Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam,
uỷ viên
GS.PTS. Phạm Xuân Phó giám đốc Trung tâm khoa học xÃ
Nam
hội và nhân văn quốc gia, uỷ viên
GS. Trần Nhâm
Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, uỷ viên
GS.
Trần
Xuân Trung tướng, Viện trưởng Học viện
GS. Nguyễn Đức Bình
12
Trường
C.mác và ph.ăng-ghen
cái gọi là những sự phân liệt...
chính trị - quân sự, uỷ viên
C. Mác
và
Ph. Ăng-ghen
Toàn tập
Tập 18
(Tháng Ba 1872- tháng Tư 1875)
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Sự ThËt
Hµ Néi - 1995
13
14
C.mác và ph.ăng-ghen
cái gọi là những sự phân liệt...
15
6
7
Lời Nhà xuất bản
Tập 18 của bộ Toàn tập C. Mác và Ph. Ăng-ghen gồm
những tác phẩm của hai nhà kinh điển viết trong thời gian từ
tháng
Ba
1872
đến
tháng
Tư 1875.
Đây là thời kỳ mà chủ nghĩa tư bản đà bắt đầu chuyển
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Thế lực phản động sau khi
dập tắt Công xà Pa-ri, lại hoạt động ngày càng ráo riết hơn.
Tuy nhiên, phong trào công nhân đà bước vào một thời kỳ phát
triển mới, thời kỳ tập hợp và cố kết các lực lượng của giai cấp
vô sản, và những tư tưởng của chủ nghĩa Mác được truyền bá
ngày càng sâu rộng.
Trong các tác phẩm viết vào thời kỳ này, C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục đi sâu phân tích các bài học kinh nghiệm của
Công xà Pa-ri, phát triển và hoàn thiện thêm một bước học
thuyết của hai ông về Nhà nước sau khi giai cấp vô sản giành
được chính quyền. Đồng thời hai ông tiếp tục đấu tranh chống
các âm mưu chia rẽ và bè phái, kịch liệt phê phán các lý thuyết
và tư tưởng phi vô sản, củng cố sự đoàn kết về tư tưởng và về
tổ chức của phong trào vô sản và đề ra đường lối chiến lược và
sách lược cho phong trào đó trong tình hình mới.
Tập này được dịch dựa vào bản tiếng Nga bộ Toàn tập
C.Mác và Ph.Ăng-ghen tập 18 do Nhà xuất bản sách chính trị
8
C.mác và ph.ăng-ghen
quốc gia Liên Xô xuất bản tại Mát-xcơ-va năm 1961. Ngoài
phần chính văn, chúng tôi còn in kèm theo phần chú thích và
các bản chỉ dẫn do Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin
Liên Xô (trước đây) biên soạn để bạn đọc tham khảo.
cái gọi là những sù ph©n liƯt...
9
10
11
Đồng thời với việc xuất bản bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăngghen, chúng tôi sẽ tổ chức biên soạn sách giới thiệu nội dung
mỗi tập và các tư tưởng cơ bản trong các tác phẩm chính của
hai nhà kinh điển.
Tháng 5-1995
Nhà xuất bản chính trị quốc gia
C.Mác và Ph.Ăng-ghen
Cái gọi là những sự phân liệt
trong quốc tế
Thông tri nội bộ của Tổng Hội đồng Hội liên
hiệp công nhân quốc tế1
Do C.Mác và Ph.Ăng-ghen
viết vào giữa tháng Giêng 5 tháng Ba 1872
In thành tập sách mỏng ở
Giơ-ne-vơ
năm 1872
In theo bản in trong
tập
sách mỏng
Nguyên văn là tiếng
Pháp
12
C.mác và ph.ăng-ghen
cái gọi là những sự phân liệt...
13
Les
Prétendues Scissions
Dans
L'internationale
Circulaire PrivÐe
Du
Conseil GÐnÐral
De
L'association Internationale Des Travailleurs
GenÐve
Imprimerie CoopÐrative, Rue du conseil-gÐnÐral,
8
1872
B×a trong cuốn sách của C.Mác và Ph.Ăng-ghen
"Cái gọi là những sự ph©n liƯt trong qc tÕ"
14
15
Cho đến nay, Tổng Hội đồng vẫn nhận thấy cần phải hoàn
toàn tránh phát biểu bất cứ ý kiến nào về cuộc đấu tranh nội
bộ của Quốc tế và không bao giờ công khai đáp lại những sự
công kích công khai mà một số thành viên của Hội đà tiến
hành đối với nó từ hơn hai năm nay.
Nhưng, nếu Tổng Hội đồng còn có thể tiếp tục im lặng khi
vấn đề còn đóng khung trong những mưu mô của mấy kẻ âm
mưu cố ý ra sức gây nên sự lẫn lộn giữa Quốc tế và một hội nào
đó 1* vốn ®· ®èi ®Þch víi Qc tÕ ngay tõ khi míi ra đời, thì bây
giờ, lúc mà thế lực phản động châu Âu đang dựa vào những
chuyện tai tiếng do hội này gây ra vào lúc mà Quốc tế đang
trải qua một sự khủng hoảng mà nó chưa từng phải chịu đựng
từ khi được thành lập tới nay thì Tổng Hội đồng buộc phải
công khai trình bày lịch sử của tất cả những âm mưu đó.
I
Bước thứ nhất mà Tổng Hội đồng bắt tay làm, sau khi
Công xà Pa-ri thất bại, là công bố lời kêu gọi của mình về
cuộc nội chiến ở Pháp2, trong đó Tổng Hội đồng bày tỏ sự
đồng tình của mình với tất cả những hành động của Công
xÃ, những hành động được giai cấp tư sản, các báo chí và các
chính phủ ở châu Âu dùng để không ngớt lời vu khống một
cách hết sức đê tiện những người Pa-ri chiến bại. Thậm chí
một bộ phận của giai cấp công nhân cũng không hiểu rằng sự
_____________________________________________________________
1* - Đồng minh dân chủ xà hội chủ nghĩa quốc tÕ.
16
nghiệp
C.mác và ph.ăng-ghen
của
chính
họ
đÃ
cái gọi là những sự phân liệt...
thất
bại.
17
18
C.mác và ph.ăng-ghen
Đối với Tổng Hội đồng thì một trong những bằng chứng của
việc đó là hai uỷ viên, công dân ốt-gie-rơ và Lê- cráp-tơ, rút lui
khỏi Tổng Hội đồng, họ đà hoàn toàn không đồng tình với lời
kêu gọi Êy. Cã thĨ nãi r»ng viƯc cèng bè lêi kªu gọi ấy trong tất
cả các nước văn minh của thế giới đà đặt cơ sở cho sự thống
nhất quan điểm của giai cấp công nhân đối với những sự kiện ở
Pa-ri.
Mặt khác, Quốc tế đà có được một phương tiện tuyên
truyền hết sức mạnh mẽ là báo chí tư sản và đặc biệt là các
báo chí lớn của nước Anh - báo chí này đà bị lời kêu gọi đó buộc
phải tham gia một cuộc tranh luận được duy trì bằng những lời
đáp lại của Tổng Hội đồng3.
Đông đảo những người lưu vong của Công xà đến Luân Đôn
đà làm cho Tổng Hội đồng biến thành một uỷ ban cứu trợ và
buộc nó phải thực hiện trong khoảng thời gian hơn tám tháng4
cái chức năng ấy, cái chức năng hoàn toàn không nằm trong
trách nhiệm chung của nó. Cố nhiên, những người chiến bại và
những người tham gia Công xà phải lưu vong khổng thể trông
chờ gì vào sự cứu trợ của giai cấp tư sản. Còn về giai cấp công
nhân, thì những yêu cầu giúp đỡ lại được đặt ra vào lúc khó
khăn nhất. Thuỵ Sĩ và Bỉ đà nhận những đoàn người lưu vong
mà nó phải chi viện cho họ hoặc giúp họ đi Luân Đôn. Những
món tiền quyên góp được ở Đức, áo và Tây Ban Nha đều được
chuyển đến Thuỵ Sĩ. ở Anh, cuộc đấu tranh lớn đòi chế độ ngày
làm chín giờ mà trận quyết định của nó đà diễn ra ở Niu-cát-xơ5,
đà tiêu cạn hết cả hội phí do các cá nhân công nhân đóng góp và
tiền quỹ của công đoàn; tiện thể nói thêm rằng căn cứ theo điều
lệ thì chi có thể sử dụng quỹ này để chỉ tiêu cho những mục đích
đấu tranh nghiệp đoàn. Song, nhờ những hoạt động không mệt
mỏi và nhờ việc liên tục trao đổi thư từ nên Tổng Hội đồng đà thu
góp được những món tiền không lớn lắm, để đem phân phối hàng
cái gọi là những sự phân liệt...
19
tuần. Công nhân Mỹ đà hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng Hội đồng
một cách rộng rÃi hơn. Những món tiền hàng triệu bạc mà trí
tưởng tượng đầy kinh hoàng của giai cấp tư sản đà gán cho
ngân quỹ của Quốc tế một cách hào phóng như thế, giá như
Tổng Hội đồng có thể biến thành sự thật được thì hay biết
mấy!
Sau tháng Năm 1871, một số người lưu vong của Công xÃ
đà được đưa vào Tổng Hội đồng thày thế cho những đại biểu
Pháp do chiến tranh nên không còn là đại biểu trong Tổng Hội
đồng nữa. Trong số các uỷ viên được bổ sung, có những hội
viên cũ của Quốc tế và một số người nổi tiếng vì có nghị lực
cạch mạng, và lựa chọn họ là biểu thị lòng tôn kính đối với
Công xà Pa-ri.
Ngoài tất cả những việc bận rộn ấy ra, Tổng Hội đồng còn
phải tiến hành công việc trù bị cho hội nghị đại biểu do nó triệu
tập6.
Những cuộc đàn áp tàn khốc của Chính phủ Bô-na-pác-tơ
chống Quốc tế đà cản trở việc triệu tập Đại hội đại biểu ở Pa-ri
mà nghị quyết của Đại hội Ba-lơ đà quy định. Sở dụng quyền
hạn mà điều 4 của Điều lệ đà trao cho mình, Tổng Hội đồng ra
thông tri ngày 12 tháng Bảy 1870 tuyên bố triệu tập Đại hội
đại biểu ở Ma-in-xơ7. Đồng thời, Tổng Hội đồng đà viết thư cho
các liên chi đề nghị chuyển trụ sở của Tổng Hội đồng từ nước
Anh, sang một nước khác và yêu cầu cấp cho các đại biểu
những giấy uỷ nhiệm hạn chế về vấn đề này. Các liên chi đÃ
nhất trí để Tổng Hội đồng ở lại Luân Đôn8. Cuộc chiến tranh
Đức - Pháp nổ ra mấy ngày sau đó đà làm cho không thể triệu
tập đại hội được. Và chỉ tới lúc bấy giờ, các liên chi mà chúng
tôi đà hỏi ý kiến, mới trao cho chúng tôi toàn quyền tuỳ theo
sự phát triển của tình hình mà định thời hạn triệu tập đại hội
tiếp theo.
20
C.mác và ph.ăng-ghen
Ngay sau khi tình hình chính trị cho phép, Tổng Hội
đồng đà triệu tập hội nghị đại biểu bí mật, dựa vào tiền lệ
của hội nghị đại biểu năm 18659 và của những cuộc họp bí
mật về các vấn đề tổ chức trong thời gian của mỗi kỳ đại hội.
Trong khi bọn phản động châu Âu đang tổ chức chè chén say
sưa; trong khi Giuy-lơ Pha-vrơ đang yêu cầu tất cả các chính
phủ, ngay cả Chính phủ Anh, giao nộp cho hắn những người
lưu vong như những tên phạm tội hình sự; trong khi Đuy-phô-rơ
đưa ra trước nghị viện địa chủ một đạo luật đặt Quốc tế ra
ngoài vòng pháp luật10, đạo luật mà sau này Ma-lu đà đem cái
chế phẩm giả, giả nhân giả nghĩa của nó hiến dâng cho người
Bỉ; trong khi ở Thuỵ Sĩ, một người lưu vong của Công xà đà bị
tạm giam để chờ đợi quyết định của chính phủ liên bang đối với
yêu cầu giao nộp người lưu vong đó; trong khi việc truy nÃ
những hội viên của Quốc tế đà trở thành cơ sở rõ ràng của sự
liên minh giữa Boi-xtơ và Bít-xmác, sự liên minh mà Vích-to Êma-nu-en II cũng vội vàng tán thành điều khoản chống lại Quốc
tế; trong khi Chính phủ Tây Ban Nha, hoàn toàn vâng lệnh bọn
đao phủ Véc-xay buộc Hội đồng liên chi hội Ma-đrít phải tìm nơi
ẩn náu ở Bồ Đào Nha11; cuối cùng, trong khi nhiệm vụ hàng đầu
của Quốc tế là đoàn kết chặt chẽ tổ chức của mình và chấp nhận
sự thách thức của các chính phủ,- thì việc triệu tập đại hội đại
biểu công khai là không thể được, và chỉ có thể dẫn đến chỗ nộp
các đại biểu của lục địa cho chính phủ các nước.
Tất cả những chi hội đà giữ mối liên hệ đều đặn với Tổng Hội
đồng đều được kịp thời mời tham gia hội nghị đại biểu, hội nghị
này tuy không phải là một đại hội đại biểu công khai, nhưng việc
chuẩn bị vẫn gặp phải những khó khăn nghiêm trọng. Cố nhiên,
nước Pháp, với hoàn cảnh lúc bấy giờ của mình, không thể cử
được đại biểu. ở I-ta-li-a, chi hội duy nhất được tổ chức lúc đó là
Chi hội Na-plơ sắp đến lúc bầu cử đại biểu thì nó lại bị giải tán
cái gọi là những sự phân liệt...
21
bằng vũ lực. ở áo và Hung-ga-ri, những hội viên tích cực nhất
của Quốc tế đều bị bỏ tù. ở Đức, một số hội viên nổi tiếng nhất
của Quốc tế bị truy nà về tội phản quốc, một số khác thì bị bỏ tù,
và tiền của đảng thì hoàn toàn dùng vào việc cứu giúp gia đình
họ12. Người Mỹ thì dành tiền cho việc gửi đoàn đại biểu đi, để
giúp đỡ những người lưu vong, và chỉ gửi báo cáo tường tận về
tình hình của Quốc tế trong nước họ cho hội nghị13. Tuy vậy, tất
cả các liên chi hội đều thừa nhận cần phải triệu tập hội nghị đại
biểu bí mật, chứ không họp đại hội đại biểu công khai.
Hội nghị đại biểu, sau khi đà họp tại Luân Đôn từ ngày 17
đến ngày 23 tháng Chín 1871, đà giao cho Tổng Hội đồng công
bố những nghị quyết của hội nghị, tổng hợp lại thành một bản
quy chế tổ chức và đem công bố bằng ba thứ tiếng cùng với bản
Điều lệ chung đà được đem lại và sửa chữa, thi hành nghị
quyết về việc thay thẻ hội viên bằng những phiếu hội phí, cải
tổ Quốc tế ở Anh14 và, cuối cùng, lo liệu những khoản chí phí
cần thiết để hoàn thành công việc ấy.
Ngay sau khi những tài liệu của hội nghị đại biểu vừa mới
được công bố, các báo chí phản động từ Pa-ri đến Mát-xcơ-va và
từ Luân Đôn đến Niu Oóc đều tuyên bố rằng nghị quyết về
chính trị của giai cấp công nhân15 chứa đựng những mưu đồ rất
nguy hiểm - báo"Times" buộc tội nó là "một sự xấc xược được suy
tính một cách trầm tĩnh" - cho nên cần phải lập tức đặt Quốc tế
ra ngoài vòng pháp luật. Mặt khác, nghị quyết lên án những chi
hội bè phái chủ nghĩa, tự phong16 thì bị cảnh sát quốc tế dùng
làm cái cớ hằng mong đợi từ lâu để làm ầm ĩ lên, như thế chúng
bảo vệ sự tự trị tự do của những công nhân được chúng che chở
chống lại sự chuyên chế đê hèn của Tổng Hội đồng và của hội
nghị đại biểu. Giai cấp công nhân cảm thấy mình bị Tổng Hội
đồng "áp bức nặng nề" đến nỗi Tổng Hội đồng đà nhận được từ
châu Âu, châu Mỹ, Ô-xtơ-rây-li-a và thậm chí cả từ ấn Độ,
22
C.mác và ph.ăng-ghen
những lá đơn xin gia nhập Quốc tế và những báo cáo về việc
thành lập những chi hội mới.
II
Những lời tố cáo của báo chí tư sản và những lời than phiền
của cảnh sát quốc tế đà có được một sự hưởng ứng đồng tình,
ngay cả trong Hội liên hiệp của chúng ta. Những âm mưu, bề
ngoài thì nhằm chống lại Tổng Hội đồng, nhưng trên thực tế là
chống cả Hội liên hiệp, đà được suy tính trong nội bộ Hội liên
hiệp. Đằng sau những âm mưu ấy, vẫn là Đồng minh dân chủ
xà hội chủ nghĩa quốc tế, con đẻ của một người Nga tên là Mikha-in Ba-cu-nin. Sau khi từ Xi-bia trở về, Ba-cu-nin bắt đầu
tuyên truyền trên báo "Cái chuông" của Ghéc-sen, cái chủ nghĩa
Đại Xla-vơ và chiến tranh chủng tộc17, một thành quả của thực
nghiệm lâu năm của ông ta. Sau này, trong thời gian ở Thuỵ Sĩ,
ông ta được bầu vào uỷ ban lÃnh đạo của Đồng minh hoà bình
và tự do, được lập ra để chống lại Quốc tế18. Vì tình hình của cái
đoàn thể tư sản này ngày càng tồi đi, cho nên vị chủ tịch của nó,
ông G.Phô-gtơ, theo lời khuyên của Ba-cu-nin, đà kiến nghị với
Đại hội đại biểu của Quốc tế họp tại Bruy-xen vào tháng Chín
1868, liên minh với Đồng minh. Đại hội đại biểu đà nhất trÝ
tuyªn bè r»ng chØ cã thĨ chän mét trong hai điều: hoặc là Đồng
minh cũng theo đuổi những mục đích như là Quốc tế, và như
thế thì sự tồn tại của nó không còn ý nghĩ gì nữa; hoặc là nó
nhằm những mục đích khác, và như thế thì không thể có sự liên
minh. Tại Đại hội đại biểu của Đồng minh họp tại Béc-nơ mấy
hôm sau, Ba-cu-nin lại tiến hành một sự chuyển hướng. Ông ta
đà đưa ra ở đây, một cương lĩnh soạn thảo vội vàng, mà giá trị
khoa học chỉ có thể được đánh giá bằng cái câu này: "sự bình
đẳng về kinh tế và xà hội của các giai cấp"19. Được một thiểu số
không đáng kể ủng hộ, ông ta đà đoạn tuyệt với Đồng minh để
cái gọi là những sự phân liệt...
23
gia nhập Quốc tế, với ý đồ thay thế Điều lệ chung của Quốc tế
bằng cái cương lĩnh ngẫu nhiên của ông ta đà bị Đồng minh bác
bỏ , thay thế Tổng Hội đồng bằng sự độc tài cá nhân của ông ta.
Để đạt mục đích đó, ông ta đà sáng tạo ra cho mình một công cụ
riêng, đó là Đồng minh dân chủ x· héi chđ nghÜa qc tÕ, nh»m
biÕn nã thµnh mét Quốc tế trong Quốc tế.
Ba-cu-nin đà tìm thấy những phần tử cần thiết để lập ra
cái đoàn thể ấy, trong số những người mà ông ta đà liên hệ
trong thời gian ở I-ta-li-a và trong số một nhóm nhỏ những
người
Nga
lưu vong; họ giúp ông ta làm những phái viên mật và làm
những người đi lôi kéo các hội viên của Quốc tế tại Thuỵ Sĩ,
Pháp và Tây Ban Nha. Nhưng chỉ sau khi các Hội đồng liên
chi hội ở Bỉ và ở Pa-ri cũng lại từ chối không thừa nhận "Đồng
minh" thì Ba-cu-nin mới quyết định đưa ra Tổng Hội đồng
thông qua bản điều lệ của đoàn thể mới của mình, bản điều lệ
này chẳng qua chỉ là một sự sao lại y hệt cái cương lĩnh Béc-nơ
"không sao hiểu nổi". Tổng Hội đồng đà đáp lại bằng thông tri
sau đây ra ngày 22 tháng Chạp186820.
Tổng Hội đồng gửi Đồng minh dân chủ
xà hội chủ nghĩa Quốc tế
Khoảng một tháng trước đây, một số công dân đà thành lập ở
Giơ-ne-vơ, một uỷ ban khởi xướng trung ương của một đoàn thể
quốc tế mới, mang tên là Đồng minh dân chủ xà hội, chủ nghĩa
quốc tế, với "sứ mệnh đặc biệt"của mình "là nghiên cứu những
vấn đề chính trị và triết học trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng vĩ
đại, v.v.".
Cương lĩnh và điều lệ do uỷ ban khởi xướng ấy in ra chỉ mới
được thông báo cho Tổng Hội đồng liên hiệp công nhân quốc tế
24
C.mác và ph.ăng-ghen
vào ngày 15 tháng Chạp 1868. Theo những văn kiện ấy thì Đồng
minh nói trên "hoàn toàn hoà vào Quốc tế", đồng thời lại hoàn
toàn được thành lập ngoài tổ chức ấy. Bên cạnh Tổng Hội đồng
của Quốc tế được bầu ra tại các đại hội kế tiếp nhau ở Giơ-ne-vơ,
Lô-dan và Bruy-xen thì theo điều lệ của những người khởi xướng,
sẽ còn có một Tổng Hội đồng khác tự chỉ định ở Giơ-ve-vơ. Ngoài
những chi hội địa phương của Quốc tế thì sẽ còn có những chi hội
địa phương của Đồng minh, những chi hội này của Đồng minh,
thông qua các ban thường vụ ở nước mình hoạt động ngoài các
ban thường vụ của Quốc tế ở nước đó, "sẽ đề nghị Trung ương cục
của Đồng minh cho gia nhập Quốc tế"; như vậy là Trung ương cục
của Đồng minh nắm quyền cho gia nhập Quốc tế. Cuối cùng, đại
hội toàn thể của Hội liên hiệp công nh©n qc tÕ cịng sÏ cã
mét ngêi anh em sinh đôi là đại hội toàn thể của Đồng minh,
bởi vì theo quy chế của những người khởi xướng thì tại đại hội
đại biểu hàng năm của công nhân, đoàn đại biểu của Đồng
minh dân chủ xà hội chủ nghĩa quốc tế, với tư cách là một
phân bộ của Hội liên hiệp công nhân quốc tế, "sẽ tiến hành
những phiên họp công khai của mình tại một địa điểm riêng
biệt".
Xét thấy r»ng:
sù tån t¹i cđa mét tỉ chøc qc tÕ thø hai vừa hoạt động
bên trong, vừa hoạt động bên ngoài Hội liên hiệp công nhân
quốc tế sẽ chắc chắn làm rối loạn tổ chức của Hội liên hiệp;
bất cứ một nhóm người nào khác ở bất cứ địa phương nào
cũng sẽ có quyền bắt chước theo nhóm khởi xướng Giơ-ne-vơ,
và viện những lý do ít nhiều có vẻ chính đáng để đưa những tổ
chức quốc tế khác có sứ mệnh riêng biệt khác vào Hội liên hiệp
công nhân quốc tế;
như vậy, Hội liên hiệp công nhân quốc tế ắt sẽ biến thành
đồ chơi trong tay những kẻ âm mưu của bất cứ dân tộc nào và
cái gọi là những sự phân liệt...
25
của bất cứ đảng phái nào;
ngoài ra, Điều lệ của Hội liên hiệp công nhân quốc tế chỉ
cho những chi hội địa phương và chi hội toàn quốc gia nhập
Hội (xem điều I và điều IV của Điều lệ);
Các chi hội của Hội liên hiệp công nhân quốc tế bị cấm
không được thông qua những điều lệ và quy chế tổ chức trái
với Điều lệ chung và Quy chế tổ chức chung của Hội liên hiệp
công nhân quốc tế (xem điều XII của quy chế tổ chức);
Điều lệ và Quy chế tổ chức của Hội liên hiệp công nhân
quốc tế chỉ có thể do một đại hội toàn thể xem xét lại với điều
kiện phải có hai phần ba số đại biểu có mặt tán thành (xem
điều XIII của Quy chế tổ chức);
vấn đề này đà được giải quyết trước trong những nghị
quyết chống Đồng minh hoà bình mà đại hội toàn thể ở Bruyxen đà nhất trí thông qua;
trong những nghị quyết ấy, đại hội đà tuyên bố rằng sự tồn
tại của Đồng minh hoà bình là hoàn toàn vô căn cứ, vì căn cứ
theo những tuyên bố gần đây của nó thì mục đích và nguyên
tắc của nó giống hệt với mục đích và nguyên tắc của Hội liên
hiệp công nhân quốc tế;
một số thành viên trong nhóm khởi xướng của Đồng minh,
với tư cách là đại biểu Đại hội Bruy-xen, đà bỏ phiếu tán thành
những nghị quyết ấy;
Tổng Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế, trong phiên
họp ngày 22 tháng Chạp 1868, nhất trí quyết định:
1. Tất cả những điều khoản trong Điều lệ của Đồng minh
dân chủ xà hội chủ nghĩa quốc tế quy định những quan hệ của
nó với Hội liên hiệp công nhân quốc tế, đều bị tuyên bố xoá bỏ
và vô hiệu;
2. Không thu nhận Đồng minh dân chủ xà hội chủ nghĩa
quốc tế và Hội liên hiệp công nhân quèc tÕ, nh mét chi héi.
26
C.mác và ph.ăng-ghen
Chủ toạ cuộc họp: ốt-gie-rơ
Tổng thư ký: R.Sô
Luân Đôn, ngày 22 tháng Chạp 1868
Mấy tháng sau, Đồng minh lại viết thư cho Tổng Hội
đồng và hỏi Tổng Hội đồng có thừa nhận hay không thừa
nhận những nguyên tắc của Đồng minh? Nếu có thì Đồng
minh tuyên bố sẵn sàng hoà vào trong các chi hội của Quốc
tế. Đồng minh đà được trả lời bằng văn bản thông tri đề
ngày 9 tháng Ba 1869 sau đây21:
Tổng Hội đồng gửi Trung ương cục Đồng minh
dân chủ xà hội chủ nghĩa quốc tế
Căn cứ theo điều I trong Điều lệ của chúng tôi, Hội liên
hiệp kết nạp tất cả mọi đoàn thể công nhân cùng theo đuổi một
mục tiêu chung, tức là: bảo vệ lẫn nhau, phát triển và giải
phóng hoàn toàn giai cấp công nhân.
Vì các đội ngũ của giai cấp công nhân trong mỗi nước đều
nằm trong những điều kiện phát triển khác nhau, nên dĩ nhiên
là những quan điểm lý luận của họ phản ảnh phong trào thực
tế, cũng khác nhau.
Tuy nhiên, sự thống nhất hành động mà Hội liên hiệp công
nhân quốc tế đà tạo ra, việc trao đổi tư tưởng mà cơ quan ngôn
luận của các chi hội ở từng nước đà tạo điều kiện thuận lợi, và
những cuộc tranh luận trực tiếp tại các đại hội đại biểu toàn
thể, sẽ nhất định dần dần dẫn đến việc hình thành một cương
lĩnh lý luận chung.
Như vậy, việc xem xét có tính chất phê phán cương lĩnh của
Đồng minh không nằm trong chức năng của Tổng Hội đồng.
cái gọi là những sự phân liệt...
27
Việc nghiên cứu xem cương lĩnh ấy có phản ánh hay không
phản ánh đúng phong trào vô sản, đó không phải là nhiệm vụ
của chúng tôi. Điều quan trọng đối với chúng tôi chỉ là cần biết
cương lĩnh đó có điều gì trái với phương hướng chung của Hội
liên hiệp chúng tôi, tức là trái với việc giải phóng hoàn toàn
giai cấp công nhân, hay không. Trong cương lĩnh của các ngài
có một câu không phủ hợp với yêu cầu đó. Điều 2 viết:
"Trước hết, nó (tức Đồng minh) phấn đấu đạt tới sự bình
đẳng hoá về chính trị, kinh tế và xà hội của các giai cấp".
Sự bình đẳng hoá của các giai cấp, hiểu theo nghĩa đen,
chung quy lại là sự hài hoà giữa tư bản và bao động mà các
nhà xà hội chủ nghĩa tư sản đang tuyên truyền đến phát ngấy.
Không phải sự bình đẳng hoá các giai cấp - đó là một điều vô
lý, và trên thực tế không thể thực hiện được, mà ngược lại, mà
ngược lại, sự thủ tiêu các giai cấp, điều bí mật thật sự của
phong trào vô sản, mới là mục đích vĩ đại của Hội liên hiệp
công nhân quốc tế.
Nhưng, nếu xem xét kỹ văn cảnh trong đó có câu" sự bình
đẳng hoá các giai cấp" thì hình như nó đà nằm ở đó do một lỗi
viết lầm. Tổng Hội đồng tin chắc rằng các ông không từ chối
xoá đi trong cương lĩnh của các ông cái câu nói có thể dẫn đến
những sự hiểu lầm rất nguy hiểm như vậy. Hội liên hiệp của
chúng tôi, chiếu theo nguyên tắc của mình, cho phép mỗi chi
hội được tự do xây dựng cương lĩnh lý luận của mình, trừ
những trường hợp làm trái với phương hướng chung của Hội
liên hiệp.
Bởi vậy, tuyệt nhiên không có cái gì làm trở ngại cho việc
biến các chi hội của Đồng minh thành những chi hội của Hội
liên hiệp công nhân quốc tế.
Nếu vấn đề giải tán Đồng minh và cho các chi hội của Đồng
minh gia nhập Quốc tế được giải quyết dứt khoát, thì căn cứ
theo quy chế của chúng tôi, cần phải báo cáo cho Tæng Héi
28
C.mác và ph.ăng-ghen
đồng rõ về địa chỉ và số người của mỗi chi hội mới.
Phiên họp Tổng Hội đồng ngày 9
tháng Ba 1869
Vì Đồng minh đà đồng ý những điều kiện đó, nên Tổng
Hội đồng, bị một số chữ ký trên bản cương lĩnh của Ba-cunin đánh lừa, đà kết nạp Đồng minh vào Quốc tế, cho rằng
Đồng minh đà được Ban chấp hành Liên chi hôi vùng thuộc hệ
ngôn ngữ la-tinh ở Giơ-ne-vơ thừa nhận, kỳ thực thì trái lại,
Ban chấp hành đó luôn luôn tránh liên hệ với nó. Thế là
Đồng minh đà đạt được mục đích trước mắt của nó: giành
được quyền đại diện tại Đại hội Ba-lơ. Mặc dù các tín đồ của
Ba-cu-nin đà sử dụng những thủ đoạn bất chính - những thủ
đoạn
được
dùng
nhân
dịp
đó
và chỉ một lần đó thôi - trong một đại hội đại biểu của Quốc
tế, Ba-cu-nin vẫn tính nhầm rằng đại hội đại biểu sẽ dời trụ
sở của Tổng Hội đồng sang Giơ-ne-vơ và chính thức phê chuẩn
cái điều xằng bậy theo thuyết Xanh-Xi-mông về việc xoá bỏ
ngay tức khắc quyền thừa kế, một biện pháp mà Ba-cu-nin đề
ra coi như điểm xuất phát thực tế của chủ nghĩa xà hội.Đó là
một dấu hiệu báo trước cuộc chiến tranh công khai và liên tục
của Đồng minh không chỉ chống Tổng Hội đồng, mà còn chống
tất cả những chi hội của Quốc tế đà từ chối không thừa nhận
cương lĩnh của bọn biệt phái này, và đặc biệt là cái học thuyết
của bọn này về việc tuyệt đối không tham gia hoạt động chính
trị.
Ngay trước Đại hội Ba-lơ, khi Ne-sa-ép đến Giơ-ne-vơ, Bacu-nin đà liên hệ với anh ta và lập ra ở Nga một hội kín trong
đám sinh viên. Luôn luôn che giấu cái bộ mặt thật của mình
dưới danh nghĩa đủ thứ "uỷ ban cách mạng", ông ta cố giành
lấy cái quyền lực vô hạn dựa trên những thủ đoạn lừa dối và
loè bịp có thể có của thời đại Ca-li-ô-xtơ-rô. Phương pháp tuyên
cái gọi là những sự phân liệt...
29
truyền chủ yếu của hội này là làm cho cảnh sát Nga tình nghi
những người hoàn toàn vô tội, bằng cách gửi cho họ những bức
thư từ Giơ-ne-vơ trong những phong bì màu vàng có in ở bên
ngoài bằng chữ Nga, dấu của "Uỷ ban cách mạng bí mật".
Những báo cáo đà được công bố về vụ án Ne-sa-ép chứng minh
một sự lạm dụng rất đê tiện danh nghĩa của Quốc tế 1).
Trong thời gian đó, Đồng minh bắt đầu luận chiến công
khai với Tổng Hội đồng, thoạt tiên trên tờ báo "Progrès"23 xuất
bản ở Lốc-lơ, về sau trên báo "égalité"24 ở Giơ-ne-vơ, cơ quan
chính thức của Liên chi hội vùng thuộc hệ ngôn ngữ la-tinh, tờ
báo mà trong đó, theo sau Ba-cu-nin, còn có một số hội viên
của Đồng minh lọt vào. Tổng Hội đồng vốn coi thường những
sự
công
kích
của
báo "Progrès", một cơ quan riêng của Ba-cu-nin, nhưng không
thể làm ngơ trước những sợ công kích của báo "égalité", vì nó
cho rằng những sự công kích này đà được sự đồng ý của Ban
chấp hành Liên chi hội vùng thuộc hệ ngôn ngữ la-tinh. Vì
vậy, Tổng Hội đồng đà công bố bản thông tri ngày 1 tháng
Giêng 187025, trong đó nói:
"Trên tờ báo "égalité" ra ngày 11 tháng Chạp 1869, chúng
tôi đọc thấy:
"Không còn nghi ngờ gì nữa, Tổng Hội đồng coi thường
những việc cực kỳ quan trọng. Chúng tôi xin nhắc để Tổng Hội
đồng nhớ những nhiệm vụ của Tổng Hội đồng ®· ghi trong ®iỊu
1 cđa Quy chÕ: Tỉng Héi ®ång có trách nhiệm phải chấp hành
những quyết nghị của đại hội đại biểu, v.v.. Chúng tôi có thể
nêu ra cho Tổng Hội đồng khá nhiều câu hỏi mà việc trả lời phải
là một văn kiện khá dài. Chúng tôi sẽ làm việc đó sau này... Còn
bầy giờ thì v.v.."
_____________________________________________________________
1) Sắp tới đây sẽ công bố những trích yếu trong vụ án Ne-sa-ép22. Độc giả
sẽ tìm thấy trong đó mẫu mực của những quy tắc vô nghĩa và đồng thời ti
tiện mà những người bạn của Ba-cu-nin đà gán cho Quốc tế trách nhiệm đối
với những quy tắc ấy.
30
C.mác và ph.ăng-ghen
Tổng Hội đồng không hề thấy trong Điều lệ cũng như trong
Quy chế có một điều khoản nào buộc nó phải trao đổi thư từ
hoặc tranh luận với báo "égalité" hay "trả lời những câu hỏi"
của báo chí. Đối với Tổng Hội đồng thì chỉ có Ban chấp hành
Liên chi hội ở Giơ-ne-vơ mới là đại diện của các chi hội Thuỵ Sĩ
vùng thuộc hệ ngôn ngữ la-tinh. Nếu Ban chấp hành Liên chi
hội vùng thuộc hệ ngôn ngữ la-tinh chất vấn hoặc chỉ trích
chúng tôi bằng một con đường hợp pháp duy nhất, tức là
thông qua bí thư của mình, thì Tổng Hội đồng sẽ luôn luôn
sẵn sàng trả lời. Nhưng Ban chấp hành Liên chi hội vùng
thuộc hệ ngôn ngữ la-tinh không có quyền nhường chức trách
của mình cho ban biên tập tờ "égalité" và tờ "Progrès", cũng
chẳng có quyền để cho những tờ báo này chiếm đoạt chức
trách của mình. Nói chung, nếu đem công bố những thư từ
giữa Tổng Hội đồng với các ban chấp hành ở từng nước và
từng địa phương về những vấn đề tổ chức thì không tránh
khỏi gây tác hại lớn cho lợi ích chung của Hội liên hiệp. Thực
vậy, nếu như các cơ quan ngôn luận khác của Quốc tế cũng
bắt chước theo báo "Progrès" và báo "égalité" thì Tổng Hội
đồng ắt sẽ phải lựa chọn một trong hai điều: hoặc là sẽ mất uy
tín
đối với công chúng khi cứ lặng thinh; hoặc là làm sai trách
nhiệm của mình nếu cứ trả lời công khai. Báo "égalité" đÃ
cùng với báo "Progrès" đề nghị với báo "Travail"26 ở Pa-ri là báo
này cũng đả kích Tổng Hội đồng. Đây chẳng phải là cái Liên
minh về phúc lợi công cộng thì còn là cái gì27!"
Thế nhưng, trước khi xem thông tri này thì Ban chấp hành
Liên chi hội vùng thuộc hệ ngôn ngữ la-tinh đà đuổi những
người ủng hộ Đồng minh ra khỏi ban biên tập báo "égalité"
rồi.
Thông tri ra ngày 1 tháng Giêng 1870, cũng như các thông
cái gọi là những sự phân liệt...
31
tri ra ngày 22 tháng Chạp 1868 và ngày 9 tháng Ba 1869, đÃ
được tất cả các chi hội của Quốc tế tán thành.
Hiển nhiên là Đồng minh không hề chấp hành bất cứ một
điều kiện nào mà nó đà chấp nhận. Cái gọi là những chi hội
của nó vẫn là một bí mật đối với Tổng Hội ®ång. Ba-cu-nin cè
søc khèng chÕ, díi sù l·nh ®¹o cđa cá nhân mình, một số
nhóm phân tán ở Tây Ban Nha và ở I-ta-li-a và cả cái chi hội
Na-plơ đà tách khỏi Quốc tế vì chịu ảnh hưởng của ông ta.
Trong những thành phố khác ở I-ta-li-a, ông ta đà duy trì quan
hệ với một số nhóm nhỏ không phải do công nhân mà do luật
sư, nhà báo và các nhà khống luận tư sản khác họp thành. ở
Bác-xê-lô-na thì nhờ có một số bạn bè mà ảnh hưởng của ông
ta vẫn được duy trì. Trong một vài thành thị miền Nam nước
Pháp, Đồng minh đà tìm cách thành lập những chi hội có tính
chất phân lập chủ nghĩa, dưới sự lÃnh đạo của An-béc Ri-sác
và Ga-xpác Blăng ở Ly-ông, về những chi hội ấy sau này sẽ còn
phải bàn ®Õn. Nãi tãm l¹i, mét héi qc tÕ tiÕp tơc hoạt động
trong nội bộ Quốc tế.
Đồng minh đà dự tính giáng một đòn quyết định, tức là
mưu toan chiếm quyền lÃnh đạo các chi hội Thuỵ Sĩ vùng
thuộc hệ ngôn ngữ la-tinh, tại đại hội đại biểu ở Sô-đơ-Phôn
khai mạc ngày 4 tháng Tư 1870.
Cuộc đấu tranh đà bắt đầu về vấn đề quyền tham gia đại
hội của các đại biểu của Đồng minh, cái quyền đà bị bác bỏ bởi
các
đại biểu của Liên chi hội Giơ-ne-vơ và của các chi hội Sô-đơPhôn.
Tuy những người ủng hộ Đồng minh, theo sự tính toán
riêng của họ, chỉ đại biểu cho một phần năm hội viên của Liên
chi hội, nhưng do diễn lại cái thủ đoạn xảo trá ở Ba-lơ, họ đÃ
bảo đảm được cho họ cái đa số giả tạo hơn một vài phiếu; cái đa
số mà theo lời của cơ quan ngôn luận của chính họ (xem báo
32
C.mác và ph.ăng-ghen
"Solidarité"28 ngày 7 tháng Năm 1870) chỉ đại diện cho mười
lăm chi hội, trong khi chỉ riêng Giơ-ne-vơ đà có ba mươi chi
hội! Do kết quả của việc bỏ phiếu, đại hội đại biểu vùng thuộc
hệ ngôn ngữ la-tinh chia thµnh hai bé phËn, hai bé phËn nµy
tiÕp tục khai hội riêng. Những người tán thành Đồng minh tự
coi mình là đại diện hợp pháp của toàn Liên chi hội, đà dời trụ
sở của Ban chấp hành Liên chi hội vùng thuộc hệ ngôn ngữ latinh đến Sô-đơ-Phôn và thành lập ở Nơ-sa-ten cơ quan chính
thức của mình, tờ "Solidarité", do công dân Ghi-ôm chủ biên.
Sứ mệnh đặc biệt của người cầm bút trẻ tuổi này là nói xấu
những công nhân "công xưởng" ở Giơ-ne-vơ29, những bọn "tư
sản" đáng căm ghét ấy, là tiến hành đấu tranh với cơ quan
ngôn luận "égalité" của Liên chi hội vùng thuộc hệ ngôn ngữ
la-tinh và tuyên truyền việc hoàn toàn không tham gia hoạt
động chính trị. Những tác giả của những bài báo đáng chú ý
nhất về chủ đề này là Ba-xtê-li-ca ở Mác-xây và hai trụ cột lớn
của Đồng minh là An-béc Ri-sác và Ga-xpác Blăng ở Ly-ông.
Sau khi trở về, các đại biểu Giơ-ne-vơ đà triệu tập đại hội
toàn thể của các chi hội của mình, đại hội đà tán thành hành
động của họ tại đại hội đại biểu ở Sô-đơ-Phôn bất chấp sự phản
đối của Ba-cu-nin và bạn bè ông ta. Chẳng bao lâu sau, Ba-cunin và những tên tay sai tích cực nhất của ông ta đà bị khai
trừ ra khỏi Liên chi hội cũ ở vùng thuộc thệ ngôn ngữ la-tinh.
Đại hội đại biểu vùng thuộc hệ ngôn ngữ la-tinh vừa mới bế
mạc thì Ban chấp hành mới ở Sô-đơ-Phôn đà viết một bức thư
yêu cầu Tổng Hội đồng can thiệp, người ký tên vào bức thư là
Ph.Rô-bớc với tư cách thư ký và Hăng-ri Sơ-va-li-ê, với tư cách
chủ tịch; hai tháng sau Sơ-va-li-ê bị cơ quan ngôn luận của ban
chấp hành này là tờ "Solidarité", ra ngày 9 tháng Bảy, tố cáo là
một tên ăn cắp. Sau khi xem xét văn kiện do hai bên đưa ra thì
ngày 28 tháng Sáu 1870, Tổng Hội đồng quyết định vẫn để cho
cái gọi là những sự phân liệt...
33
Ban chấp hành Liên chi hội ở Giơ-ne-vơ giữ nguyên chức năng
trước đây của nó và kiến nghị Ban chấp hành Liên chi hội mới
ở Sô-đơ-Phôn lấy một tên gọi địa phương nào đó30. Thất vọng
về quyết định đó, Ban chấp hành ở Sô-đơ-Phôn đà tố cáo là
Tổng Hội đồng hành đồng theo chủ nghĩa quyền uy,mà quên
mất rằng chính nó là kẻ đầu tiên đà đòi Tổng Hội đồng phải
can thiệp. Tình trạng rối loạn mà nó đà gây ra trong Liên chi
hội Thuỵ Sĩ do cố tình chiếm đoạt cái tên gọi của Ban chấp
hành Liên chi hội vùng thuộc hệ ngôn ngữ la-tinh, đà buộc
Tổng Hội đồng phải cắt đứt mọi quan hệ chính thức với nó.
Không bao lâu trước đó, Lu-i Bô-na-pác-tơ cùng với đội
quân của mình đà đầu hàng tại Xê-đăng. Từ khắp mọi phía,
các hội viên của Quốc tế đều lên tiếng phản đối việc tiếp tục
chiến tranh. Trong lời kêu gọi ra ngày 9 tháng Chín, Tổng Hội
đồng đà vạch trần kế hoạch xâm lược của Phổ, chỉ rõ thắng lợi
của Phổ là nguy hiểm cho sự nghiệp của giai cấp vô sản và báo
trước cho công nhân Đức biết rằng họ sẽ trở thành vật hi sinh
đầu tiên của thắng lợi ấy31. ở nước Anh, Tổng Hội đồng đÃ
triệu tập những cuộc mít-tinh chống lại những khuynh hướng
thân Phổ của triều đình nước Anh. ở nước Đức, những công
nhân là hội viên Quốc tế đà tổ chức biểu tình thị uy đòi phải
thừa nhận nước cộng hoà và "một nền hoà bình danh dự cho
nước Pháp"...
Song le, bản chất hiếu chiến của Ghi-ôm (ở Nơ-sa-ten) sôi sục
nhiệt tình đà làm cho ông ta bËt ra mét ý nghÜ hay lµ ra mét bản
tuyên ngôn vô danh, công bố tuyên ngôn ấy dưới đầu đề "Đoàn
kết" thành phụ trương của cơ quan ngôn luận chính thức
"Solidarité", yêu cầu tổ chức những đạo quân tình nguyện Thuỵ Sĩ
để đánh quân Phổ; điều mà hiển nhiên là những quan điểm
không tham gia của bản thân Ghi-ôm đà cản trở ông ta tiến
hành32.
Cuộc khởi nghĩa đà bùng nổ ở Ly-ông33. Ba-cu-nin đà hộc
34
C.mác và ph.ăng-ghen
tốc tới đó và nhờ có sự giúp đỡ của An-béc Ri-sác, Ga-xpác
Blăng và Ba-xtê-li-ca nên ngày 28 tháng Chín, ông ta đà đặt
chân được vào toà thị chính, nhưng đà tránh bố trí bảo vệ xung
quanh vì coi đó là hành động chính trị. Ông ta đà bị một vài
lính cận vệ quốc gia đuổi ra khỏi nơi đó một cách nhục nhà vào
ngay lúc mà sau nhiều cơn đau đẻ dữ dội, bản sắc lệnh của ông
ta về việc thủ tiêu nhà nước đà ra đời.
Vào tháng Mười 1870, do thiếu những uỷ viên nước Pháp,
Tổng Hội đồng đà bổ sung thêm công dân Pôn Rô-bin, một người
lưu vong từ Bre-xtơ đến, một trong những kẻ nổi tiếng nhất
trong việc ủng hộ Đồng minh, hơn thế còn là tác giả của những
bài báo công kích Tổng Hội đồng trên tờ "égalité", và từ đó,
không ngừng hoạt động trong Tổng Hội đồng với tư cách là một
thông tín viên bán chính thức của Ban chấp hành ở Sô-đơPhôn. Ngày 14 tháng Ba 1871, ông ta đề nghị triệu tập một hội
nghị đại biểu bí mật để giải quyết vụ xung đột Thuỵ Sĩ. Thấy
trước rằng những sự kiện trọng đại đang chín muồi ở Pa-ri,
Tổng Hội đồng đà bác bỏ đề nghị đó một cách thẳng thừng, Rôbin đà mấy lần quay trở lại vấn đề đó và thậm chí đà đề nghị
Tổng Hội đồng ra quyết nghị dứt khoát về vụ xung đột đó. Ngày
25 tháng Bảy, Tổng Hội đồng quyết định đưa việc này vào trong
số những vấn đề được đưa ra xem xét tại hội nghị đại biểu sẽ
được triệu tập vào tháng Chín 1871.
Vì hoàn toàn không muốn để cho những âm mưu của nó bị
một hội nghị đại biểu điều tra nên ngày 10 tháng Tám, Đồng
minh tuyên bố rằng nó đà được giải tán từ ngày 6 tháng đó34.
Nhưng ngày 15 tháng Chín, nó lại xuất hiện và yêu cầu Tổng
Hội đồng kết nạp nó với cái tên "Chi hội của những người xÃ
hội chủ nghĩa vô thần". Căn cứ theo nghị quyết V của Đại hội
Ba-lơ về vấn đề tổ chức35, Tổng Hội đồng không có quyền kết
nạp nó, nếu không hỏi ý kiến của Ban chấp hành Liên chi hội
Giơ-ne-vơ, một ban chấp hành đà gánh lấy trọng trách đấu
cái gọi là những sự phân liệt...
35
tranh chống những chi hội biệt phái chủ nghĩa, trong suốt hai
năm. Vả lại, Tổng Hội đồng cũng đà tuyên bố với những hội
công nhân Cơ Đốc giáo Anh (Young men's Christian
Association 1*) rằng Quốc tế không thừa nhận những chi hội
theo thuyết hữu thần.
Ngày 6 tháng Tám, ngày giải tán Đồng minh, Ban chấp
hành Liên chi hội Sô-đơ-Phôn lại đưa ra yêu cầu thiết lập quan
hệ chính thức với Tổng Hội đồng và tuyên bố với Tổng Hội
đồng rằng nó sẽ tiếp tục phủ nhận nghị quyết ngày 28 tháng
Sáu và đối với phía Giơ-ne-vơ, nó vẫn tiếp tục tự coi là Ban
chấp hành Liên chi hội vùng thuộc hệ ngôn ngữ la-tinh, rằng
"vấn đề này phải do đại hội toàn thể giải quyết". Ngày 4 tháng
Chín, cũng ban chấp hành đó lại gửi kháng nghị bác bỏ thẩm
quyền của hội nghị đại biểu, tuy rằng nó đà nêu lên trước tiên
vấn đề triệu tập hội nghị đại biểu đó. Về phía mình, hội nghị
đại biểu cũng có thể hỏi rằng thẩm quyền của Hội đồng Liên
chi hội Pa-ri, kẻ trước khi Pa-ri bị bao vây đà được Ban chấp
hành đó yêu cầu ra quyết nghị về vấn đề xung đột36 Thuỵ Sĩ, là
thẩm quyền như thế nào? Nhưng hội nghị đại biểu chỉ giới hạn
ở chỗ chuẩn y quyết nghị của Tổng Hội đồng ra ngày 28 tháng
Sáu 1870 (xin xem lý do của việc đó trong báo "égalité" ở Giơne-vơ ra ngày 21 tháng Mười 187137)
III
Sự có mặt của một số người Pháp lưu vong đến lánh nạn ở
Thuỵ Sĩ đà làm cho Đồng minh nhộn nhịp lên phần nào.
Các hội viên của Quốc tế ở Giơ-ne-vơ đà giúp những người
lưu vong tất cả những việc gì mà sức họ có thể giúp được. Ngay
từ những ngày đầu tiên, họ đà bảo đảm việc trợ giúp cho
_____________________________________________________________
1*- Hội liên hiệp thanh niên Cơ Đốc giáo
36
C.mác và ph.ăng-ghen
những người lưu vong ấy và bằng một công tác cổ động rộng
lớn, đà ngăn cản chính quyền Thuỵ Sĩ đồng ý giao trả những
người lưu vong theo yêu cầu của Chính phủ Véc-xay. Nhiều
người đà phải trải qua những nỗi nguy hiểm lớn khi sang nước
Pháp để giúp những người chạy trốn vượt qua biên giới. Công
nhân Giơ-ne-vơ đà kinh ngạc biết mấy khi họ thấy rằng một số
thủ lĩnh, như B.Ma-lông 1) , đà lập tức đặt quan hệ với những
người trong Đồng minh và với sự giúp đỡ của ông N.Giu-cốpxki, nguyên thư ký của Đồng minh, đà tìm cách thành lập ở
Giơ-ne-vơ một "Chi hội tuyên truyền và hành động cách mạng
xà hội chủ nghĩa"39 mới, đứng ngoài Liên chi hội vùng thuộc hệ
ngôn ngữ la-tinh. Trong điểm thứ nhất của Điều lệ, chi hội này
tuyên bố rằng, nó
"chấp nhận Điều lệ chung của Hội liên hiệp công nhân quốc
tế, nhưng vẫn dành cho mình toàn bộ quyền tự do hành động
và khởi xướng, cái quyền mà nó nhận được như là một kết quả
_____________________________________________________________
1) Những người bạn của ông B.Ma-lông đà ba tháng nay cứ lài nhài
quảng cáo rùm beng ông ta là người sáng lập Quốc tế và gọi cuốn sách của
ông ta38 là một tác phẩm khách quan duy nhất về Công xÃ, thì liệu có biết lập
trường của người trợ thủ này của viên khu trưởng khu Ba-ti-nhô-lơ trước
ngày bầu cử tháng Hai là như thế nào không? Lúc bấy giờ, B.Ma-lông vẫn
chưa dự kiến trước được là sẽ có Công xà và chỉ muốn làm sao mình được bầu
vào quốc hội, nên đà thi thố moi âm mưu để được đưa vào danh sách của bốn
uỷ ban bầu cử, với tư cách là hội viên của Quốc tế. Với mục đích ấy, ông ta đÃ
phủ nhận một cách vô liêm sỉ sự tồn tại của Hội đồng Liên chi hội Pa-ri và
trao cho các uỷ ban một bản danh sách của chi hội mà ông ta đà thành lập ở
Ba-ti-nhô-lơ, mạo nhận là bản danh sách do toàn thể Hội liên hiệp đưa ra.
Sau đó, ngày 19 tháng Ba, trong một văn kiện chính thức, ông ta đà lăng mạ
thậm tệ những người lÃnh đạo của cuộc đại cách mạng xảy ra ngày hôm
trước. Hiện giờ, con người vô chính phủ từ đầu chí chân ấy đang in hoặc để
cho người ta in ra những điều mà cách đây một năm, ông ta còn nói với bốn
uỷ ban: "Quốc tế chính là tôi!" B.Ma-lông đà khéo bắt trước đồng thời cả Lu-i
XIV, lẫn chủ xưởng sô-cô-la Pe-rôn. Ông chủ xưởng này há chẳng đà tuyên bố
rằng chỉ có sô-cô-la của ông ta...mới có thể ăn được đó sao!
cái gọi là những sự phân liệt...
37
lô-gích của nguyên tắc tự trị và liên hiệp mà Điều lệ và các
đại hội đại biểu của Hội liên hiệp đà thừa nhận".
Nói một cách khác, nó vẫn dành cho nó toàn bộ quyền tự do
tiếp tục sự nghiệp của Đồng minh.
Ngày 20 tháng Mười 1871, Ma-lông đà gửi cho Tổng Hội
đồng một bức thư, trong đó chi hội mới này đà yêu cầu lần thứ
ba, tiếp nhận nó vào Quốc tế. Căn cứ theo nghị quyết V của
Đại hội Ba-lơ, Tổng Hội đồng đà hỏi ý kiến của Ban chấp hành
Liên chi hội Giơ-ne-vơ, Ban chấp hành này đà kịch liệt phản
đối việc Tổng Hội đồng thừa nhận "cái lò âm mưu và tranh
chấp" míi ®ã. ThËt vËy, Tỉng Héi ®ång ®· tá ra khá là "quyền
uy chủ nghĩa" để không muốn áp đặt những ý chí của B.Malông và của N.Giu-cốp-xki, cựu thư ký của Đồng minh, cho
toàn thể Liên chi hội.
Khi tờ "Solidarité" không tồn tại nữa, những tín đồ mới của
Đồng minh đà sáng lập tờ "Révolution Sociale"40, dưới sự lÃnh
đạo tối cao của bà Ăng-đrê Lê-ô, là người trước đó không lâu,
đà tuyên bố tại Đại hội của Đồng minh hoà bình ở Lô-dan như
sau:
"Ra-un Ri-gô và Phe-rê là hai nhân vật cực ác của Công xÃ,
là những kẻ trước đó (trước khi những con tin bị xử tử), đÃ
không ngớt yêu cầu dùng những biện pháp đẫm máu, song
luôn luôn uổng công vô ích"41.
Ngày từ số đầu tiên, tờ báo đà vội vàng đứng ngang hàng
với báo "Figaro", báo "Gaulois", báo "Paris - Journal"42 và
những tờ báo bẩn thỉu khác, đăng lại những lời của chúng công
kích Tổng Hội đồng một cách đê tiện. Tờ báo ấy cho rằng thời
cơ là thuận lợi để nhen lên ngọn lửa thù hằn dân tộc ngay cả
trong nội bộ Quốc tế. Theo nó thì Tổng Hội đồng là một uỷ ban
38
C.mác và ph.ăng-ghen
Đức thị lÃnh đạo bởi một người mang khÝ chÊt cđa BÝt-xm¸c 1)
Sau khi thÊy râ r»ng mét vài uỷ viên của Tổng Hội đồng
không thể tự khoe khoang mình là "người Gô-loa trên hết", tờ
"Révolution Sociale" chỉ còn cách là chộp lấy khẩu hiệu thứ hai
mà cảnh sát châu Âu đà làm lan truyền, và lớn tiếng tố cáo
chủ nghĩa quyền uy của Tổng Hội đồng.
Những sự việc mà người ta định dùng để biện bạch cho
những lời la hét nhảm nhí trẻ con ấy là những gì? Tổng Hội
đồng đà để cho Đồng minh chết một cách tự nhiên và đồng ý
với Ban chấp hành Liên chi hội Giơ-ne-vơ, đà không cho nó
sống trở lại. Ngoài ra, Tổng Hội đồng còn đề nghị với Ban chấp
hành Sô-lơ-Phôn lấy một tên gọi cho phép nó sống hoà thuận
với tuyệt đại đa số hội viên Quốc tế ở Thuỵ Sĩ vùng thuộc hệ
ngôn ngữ la-tinh.
Ngoài những hành động "qun uy chđ nghÜa" Êy ra th×
trong thêi kú tõ tháng Mười 1869 đến tháng Mười 1871, Tổng
Hội đồng đà sử dụng như thế nào những quyền hạn khá rộng
rÃi mà Đại hội Ba-lơ đà trao cho nó?
1. Ngày 8 tháng Hai 1870, "Hôi những người vô sản thực
chứng chủ nghĩa" ở pa-ri yêu cầu Tổng Hội đồng cho gia nhập
Quốc tế. Tổng Hội đồng đà trả lời rằng những nguyên tắc thực
chứng chủ nghĩa, có liên quan đến tư bản, được trình bày trong
điều lệ riêng của hội là trái rõ ràng với phần mở đầu của Điều
lệ chung; bởi vậy, cần phải xoá bỏ những nguyên tắc ấy và gia
nhập Quốc tế không phải với tư cách là "những người thực
chứng chủ nghĩa", mà với tư cách là "những người vô sản"
_____________________________________________________________
1) Đây là thành phần dân tộc của Tổng Hội đồng ấy: 20 người Anh, 15
người Pháp, 7 người Đức (trong đó có 5 người sáng lập Quốc tế), 2 người
Thuỵ Sĩ, 2 người Hung-ga-ri, 1 người Ba Lan, 1 người Bỉ, 1 người Ai-rơ-len, 1
người Đan Mạch và 1 người I-ta-li-a.
cái gọi là những sự phân liệt...
39
nhưng vẫn có thể dành cho mình quyền tự do làm cho những
quan điểm lý luận của mình phù hợp với những nguyên tắc
chung của Hội liên hiệp. Sau khi thừa nhận sự đúng đắn của
quyết định đó, chi hội đà gia nhập quốc tế.
2. ở Ly-ông, đà xảy ra sự chia rẽ giữa Chi hội năm 1865 và
một chi hội mới được thành lập, trong đó, ngoài những công
nhân chính trực ra, còn có An-béc Ri-sác và Ga-xpác Blăng là
những
đại diện của Đồng minh. Cũng như thường lệ, trong những
trường hợp tương tự, quyết định của toà án trọng tài, được thành
lập ở Thụy Sĩ, không được thừa nhận. Ngày 15 tháng Hai 1870,
chi hội mới không những yêu cầu. Tổng Hội đồng căn cứ vào nghị
quyết VII của Đại hội Ba-lơ, mà ra quyết nghị về việc xung đột
đó, mà còn gửi cho Tổng Hội đồng một bản quyết nghị làm sẵn,
lên án sự đê tiện của những thành viên chi hội năm 1865 và khai
trừ họ ra khỏi quốc tế, và người ta đề nghị Tổng Hội đồng ký tên
vào quyết nghị đó và gửi trả lại bằng bưu điện. Tổng Hội đồng đÃ
chỉ trích cái cách làm chưa từng thấy đó và đòi phải có bằng
chứng. Đáp lại cũng yêu cầu đó, Chi hội năm 1865 trả lời rằng
những tài liệu buộc tội An-béc Ri-sác được trình lên toà án trọng
tài đà bị Ba-cu-nin chiếm lấy và không chịu trả lại, vì thế Chi hội
không thể hoàn toàn thoả mÃn ý muốn của Tổng Hội đồng được.
Quyết nghị ngày 8 tháng Ba của Tổng Hội đồng về vấn đề này
không hề bị bên nào phản đối cả.
3. Chi hội Pháp ở Luân Đôn, do tiếp nhận vào hàng ngũ của
mình những phần tử hết sức khả nghi, dần dà biến thành một
công ty cổ phần đặc biệt, trong đó ngài Phê-lích-xơ Pi-a tha hồ
làm ăn không bị ai giám sát cả. Ông ta lợi dụng chi hội này để
tổ chức những cuộc tuần hành làm mất uy tín đòi giết L. Bô-napác-tơ, v.v., và để lấy danh nghĩa Quốc tế mà phổ biến trong
nước Pháp những tuyên ngôn lố bịch của mình. Tổng Hội đồng
40
C.mác và ph.ăng-ghen
chỉ tuyên bố trên các cơ quan báo chí của Hội liên hiệp nói rằng
ông Pi-a không phải là một hội viên của Quốc tế và Quốc tế
không thể chịu trách nhiệm về những hành vi và việc làm
cuồng vọng của ông ta43. Thế là Chi hội Pháp tuyên bố rằng
nó không thừa nhận Tổng Hội đồng và cũng chẳng thừa nhận
các đại hội đại biểu; nó dán trên những bức tường Luân Đôn
những biểu ngữ nói rằng trừ chi hội đó ra, cả Quốc tế là một
hội phản cách mạng. Các hội viên Quốc tế của nước Pháp đÃ
bị bắt, ngay trước hôm trưng cầu dân ý, với cái cớ là họ tham
gia hoạt động âm mưu; thực ra thì hoạt động âm mưu đó là do cơ
quan cảnh sát bịa đặt ra, nhưng lại được những tuyên ngôn
của bọn Pi-a làm như thế là có thật, nên Tổng Hội đồng buộc
phải công bố trên tờ "Marseillaise" và tờ "réveil" nghị quyết
của mình ngày 10 tháng Năm 1870, trong đó tuyên bố rằng từ
hơn hai năm nay, cái gọi là chi hội người Pháp đà không còn
thuộc Quốc tế nữa và những hành động của nó đều là việc làm
của lũ chó săn của cơ quan cảnh sát44. Tuyên bố của Hội đồng
Liên chi hội Pa-ri trên cũng những tờ báo ấy và cả tuyên bố
của những hội viên Quốc tế Pa-ri trong thời gian tiến hành vụ
án của họ đều đà chứng thực sự cần thiết phải dùng biện pháp
đó; cả hai bản tuyên bố đều dựa vào nghị quyết của Tổng Hội
đồng. Chi hội Pháp đà bị tan rà vào đầu cuộc chiến tranh,
nhưng cũng như Đồng minh ở Thụy Sĩ, chi hội ấy lại xuất hiện
ở Luân Đôn với những bạn đồng minh mới và với những tên
gọi khác.
Vào những ngày cuối của hội nghị đại biểu ở Luân Đôn,
những người lưu vong của Công xà đà thành lập một chi hội
Pháp năm 1871, gồm khoảng 35 hội viên. Hành động "quyền
uy chủ nghĩa" đầu tiên của Tổng Hội đồng là công khai vạch
mặt tên Guy-xta-vơ Đuy-răng, thư ký của chi hội ấy, là mật
thám của cơ quan cảnh sát Pháp45. Những tài liệu hiện có
cái gọi là những sự phân liệt...
41
trong tay chúng tôi chứng minh rằng cơ quan cảnh sát có ý
định thoạt đầu thì tìm cách làm cho Đuy-răng được tham gia
hội nghị đại biểu, rồi sau đó đưa hắn vào Tổng Hội đồng. Vì
điều lệ của chi hội mới này quy định cho hội viên của nọ
"không được chấp nhận bất cứ một sự uỷ nhiệm nào vào Tổng
Hội đồng ngoài sự uỷ nhiệm của chi hội mình", cho nên
những công dân Tây-xơ và Ba-xtê-li-ca đà rút ra khỏi Tổng
Hội đồng.
Ngày 17 tháng Mười, chi hội đà cử vào Tổng Hội đồng hai
hội viên của mình, với giấy uỷ nhiệm hạn chế, một người
trong đó không phải ai khác mà chính là ông Sô-ta-rơ,
nguyên uỷ viên của uỷ ban pháo binh. Tổng Hội đồng từ chối
không nhận họ vào Tổng Héi ®ång khi cha xem xÐt ®iỊu lƯ
cđa Chi héi năm 1871 1). ở đây chỉ cần nhắc lại những điểm
chính của cuộc tranh luận do điều lệ này gây nên.
Điều 2 nói:
"Muốn được nhận làm thành viên của chi hội, cần phải cho
biết rõ nguồn sống của mình, phải có sự bảo đảm về đạo đức
v.v.."
Trong nghị quyết ra ngày 17 tháng Mười 187146, Tổng Hội
đồng đà đề nghị xoá mấy chữ :"cho biết rõ nguồn sống của
mình".
Tổng Hội đồng tuyên bố: "Trong trường hợp nghi vấn, chi
hội có thể điều tra tìm hiểu nguồn sống coi là "bảo đảm về đạo
đức", mặc dù trong nhiều trường hợp khác, - chẳng hạn khi nói
đến những người lưu vong, những công nhân bÃi công, v.v., _____________________________________________________________
1) Một thời gian sau, cái ông Sô-ta-rơ mà người ta muốn buộc Tổng Hội
đồng phải nhận, đà bị đuổi ra khỏi chi hội của mình vì là mật thám của Chie. Hắn bị vạch mặt bởi chính những người đà cho rằng hắn là người xứng
đáng nhất đại diện cho họ ở Tổng Hội ®ång .
42
C.mác và ph.ăng-ghen
việc thiếu nguồn sống có thể hoàn toàn coi là bảo đảm về đạo
đức. Nhưng nếu như đòi hái ngêi xin gia nhËp ph¶i cho biÕt
râ nguån sèng của mình coi như điều kiện chung của việc gia
nhập Quốc tế thì đó sẽ là một cách làm mới theo kiểu tư sản,
trái với lời văn và tinh thần của Điều lệ chung". Chi hội đà đáp
lại rằng,
"Điều lệ chung buộc các chi hội phải chịu trách nhiệm về
đạo đức của hội viên của mình, do đó, thừa nhận các chi hội có
quyền đòi hỏi những bảo đảm mà chi hội coi là cần thiết".
Ngày 7 tháng Mười một Tổng Hội đồng đà bác bỏ điều đó47:
"Theo quan điểm ấy thì một chi hội Quốc tế do teetotalers
(những hội viên của hội kiêng rượu) lập nên cũng có thể ghi
vào bản điều lệ địa phương của mình một điều khoản đại loại
như thế này: "Muốn được nhận làm hội viên của chi hội thì
phải thề kiêng tất cả mọi thứ rượu". Nói tóm lại, các chi hội có
thể đặt ra, trong điều lệ địa phương của mình, những điều kiện
lố bịch nhất và hết sức linh tinh cho việc gia nhËp Qc tÕ, víi
ly do lµ cã lµm nh thế thì mới có thể tin chắc vào đạo đức của
những hội viên của mình được... "Quỹ bÃi công", - Chi hội Pháp
năm 1871 nói thêm, - "là nguồn sống của công nhân bÃi công".
Về điểm này thì trước hết có thể bác bỏ rằng quỹ bÃi công
thường là hữu danh vô thực... Hơn thế nữa, những cuộc điều tra
chính thức của nước Anh đà chứng tỏ rằng đại bộ phận công
nhân nước Anh... - khi thì do bÃi công hoặc do thất nghiệp, khi
thì do tiền lương không đủ và do đà đến hạn phải trả tiền rồi,
hoặc do nhiều nguyên nhân khác nữa - buộc phải luôn luôn đi
cầm đồ và vay nợ. Đó là những nguồn sống mà người ta không
thể nào đòi hỏi phải cho biết rõ, nếu không dùng một biện pháp
không được phép: tức là can thiệp vào đời sống riêng tư của công
dân. Như vậy là phải chọn một trong hai điều sau đây: hoặc là
chi hội tìm hiểu nguồn sống chỉ là tìm những bảo đảm về đạo
cái gọi là những sự phân liệt...
43
đức, nhưng nếu thế thì đề nghị của Tổng Hội đồng là phù hợp
với mục đích ấy... Hoặc là chi hội, trong điều 2 của điều lệ của
mình, cố ý nãi tíi viƯc cho biÕt râ ngn sèng, coi đó là điều kiện
gia nhập chi hội, ngoài những bảo đảm về đạo đức... Nếu thế thì
Tổng Hội đồng khẳng định rằng đó là một cách làm mới theo
kiểu tư sản trái với lời văn và tinh thần của Điều lệ chung".
Điều 11 của Điều lệ của họ nói:
"Một hoặc một vài đại biểu sẽ được cử vào Tổng Hội đồng ".
Tổng Hội đồng yêu cầu xoá bỏ điêu khoản này, "vì Điều lệ
chung của Quốc tế không thừa nhận các chi hội có quyền cử
đại biểu vào Tổng Hội đồng ". Tổng Hội đồng nói thêm: "Điều
lệ chung chỉ thừa nhận có hai phương thức lựa chon uỷ viên
của Tổng Hội đồng: hoặc là đại hội đại biểu bầu ra họ, hoặc là
Tổng Hội đồng chỉ định bổ sung họ...
Thực vậy, các chi hội ở Luân Đôn lúc bấy giờ đà được đề
nghị cử đại biểu của mình vào Tổng Hội đồng; để không vi
phạm Điều lệ chung. Tổng Hội đồng luôn luôn làm như sau:
trước hết, quy định số lượng đại biểu mà mỗi chi hội được cử,
trong khi đó vẫn dành cho mình quyền chấp nhận hoặc bác bỏ
họ, tuỳ theo Tổng Hội đồng nhận định họ có khả năng hoàn
thành những chức năng lÃnh đạo chung được giao hay không.
Những đại biểu này trở thành những uỷ viên của Tổng Hội
đồng, không phải là vì họ là đại biểu do chi hội cử, mà là do
quyền mà Điều lệ chung đà giao cho Tổng Hội đồng được chỉ
định bổ sung uỷ viên mới. Trước khi có nghị quyết do hội nghị
đại biểu gần đây thông qua, Hội đồng ở Luân Đôn đà hoạt
động vừa với tư cách Tổng Hội đồng Hội liên hiệp quốc tế, vừa
với tư cách Hội đồng trung ương nước Anh, vì vậy nó cho là hợp
lý nếu như ngoài những uỷ viên mà nó trực tiếp chỉ định bổ
sung ra, còn nhận cả những uỷ viên trước hết do các chi hội
hữu quan đề cử. Sẽ là một sai lầm lớn nếu coi thể lệ bầu cử
Tổng Hội đồng và thể lệ bầu cử Hội đồng Liên chi hội Pa-ri là