Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.68 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Giúp hoïc sinh:
-Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của VHVN
(VHDG và VHV).
-Nắm vững hệ thống vấn đề về:
+Thể loại của VHVN.
+Con người trong VHVN.
- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học
được học. Từ đó có lịng say mê với VHVN.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>
<b>GV: SGK, SGV, TKBH.</b>
<b>HS: so</b>ạn bài.
<b>C. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ
3. Bài mới.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b> YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>
<b>HĐ 1: Tạo tâm thế:</b>
<i>Tổng quan văn học Việt Nam có vị trí và tầm </i>
<i>quan trọng đặc biệt. Một mặt, nó giúp các em </i>
<i>có một cái nhìn khái qt nhất, hệ thống nhất về</i>
<i>nền văn học nớc ta từ xa đến nay, mặt khác, nó </i>
<i>giúp các em ơn tập tất cả những gì đã học ở </i>
<i>ch-ơng trình ngữ văn THCS, đồng thời sẽ định hớng</i>
<i>cho chúng ta học tiếp tồn bộ chơng trình ngữ </i>
<i>văn THPT.</i>
<b>HĐ 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các</b>
<b>bộ phận hợp thành của VHVN.</b>
-Anh( Chị) hiểu thế nào là tổng quan
<i>VHVN?</i>
-HS đọc mục I.
-VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn?
-Thế nào là VHDG? Các thể loại? Đặc
trưng?
(HS tóm tắt những nét lớn SGK )
-HS đọc mục I. 2:
+VH viết là gì?
+Hình thức văn tự?
<b>1.Văn học dân gian</b>
-Khái niệm: SGK trang 5.
-Các thể loại chủ yếu: SGK trang 5.
-Đặt trưng: tính truyền miệng, tính tập thể.
<b> 2.Văn học viết</b>
+Hệ thống thể loại?
-GV dẫn chứng tác phẩm cụ thể
<b>HĐ 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá</b>
<b>trình phát triển của VHVVN.</b>
+Nhìn tổng quát VHVN đã trải qua
mấy thời kì phát triển?
+ Trong thời kỳ này, VH được ghi lại
bằng loại chữ viết nào?
-Em hãy nêu những tg, tp tiêu biểu của
VHTĐ viết bằng chữ Hán? Chữ Nôm?
-GV dẫn chứng thêm.
- Nội dung xuyên suốt của thời kỳ văn
học này là gì?
-HS đọc sáng tạo phần này
+Tên gọi VH giai đoạn này là gì?
Từ đầu thế kỉ XX VHVN một mặt kế
thừa tinh hoa của VH truyền thống, một
mặt bước vào quỹ đạo của VHTG hiện
đại( VH châu Aâu).
-GV giảng cho rõ từ VHTĐ sang
VHHĐ-văn học hiện đại hố
-GV lấy ví dụ phân tích 4 điểm khác
biệt giũa VHTĐ và VHHĐ
- Nội dung chính của văn học thời kỳ
này là gì?
-Nhìn một cách khái quát ta rút ra kết
luận gì về VHVN ?
<b>Chuyển tiết 2</b>
<b>HĐ 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu </b>
<b>hình ảnh con người Vn được thể hiện </b>
<b>trong văn học</b>
-Mối quan hệ giữa con người với thế
giới tự nhiên được thể hiện như thế
- Chữ viết:Chữ Hán, Nôm, quốc ngữ, một số ít bằng
chữ Pháp.
-Hệ thống thể loại:
+ Từ thế kỉ X –XI
<i>Chữ Hán :Văn xuôi,thơ, văn biền ngẫu.</i>
<i>Chữ Nôm : Thơ Đường luật, truyện thơ, ngâm </i>
khúc hát n.
+ Từ đầu XX đến hết XX: Truyện ngắn, tiểu
thuyết, kí, thơ, kịch.
+Chữ Hán: SGK
+Chữ Nôm: SGK
=> VHTĐ thể hiệnø lịng u nước, tinh thần nhân
đạo, tính hiện thực.
<b>2. Văn học hiện đại ( Từ đầu thế kỉ XX đến hết thế </b>
<i><b>kỉ</b></i>
<i><b> </b><b> XX )</b></i>
- Đó là nền văn học viết bằng chữ quốc ngữ. Sự đổi
+Tác giả.
+Đời sống văn học.
+Thể loại.
+Thi phaùp.
-VHHĐ đã phản ánh hiện thực xã hội và chân dung
con người VN với tất cả các phương diện phong phú
và đa dạng:
Nhìn chung: VHVN đạt được giá trị đặc sắc về
nd,nt. VHVN đã xây dựng được vị trí xứng
đáng trong VH nhân loại.
naøo?(HS gạch chân SGK; GV chốt ý,
lấy ví dụ chứng minh)
- Con người VN sớm có y ùthức xây
dụng quốc gia dân tộc của mình.
-Mối quan hệ giữa con người với quốc
gia dân tộc được thể hiện như thế nào?
-Con người VN trong quan hệ XH được
thể hiện ntn trong các bộ phận VH? (tìm
dc c/m)
-Ý thức về bản thân được phản ánh
trong văn học như thế nào?
- Gv yêu cầu hs lấy dc c/m. GV chốt ý.
-Gọi 2 HS đọc to và rõ phần ghi nhớ.
<b>1.Con người VN trong quan hệ với thế giới tựnhiên</b>
- Trong VHDG: SGK
- Trong VHTĐ: SGK
- Trong VHHĐ: SGK
=> Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng của
VHVN.<b> </b>
<b>2.Con người VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc.</b>
- Trong VHDG: SGK
- Trong VHTĐ: SGK
- Trong VHHĐ: SGK
=> CN yêu nước là nội dung tiêu biểu, một giá trị
quan trọng của VHVN.
<b>3.Con người VN trong quan hệ xã hội.</b>
- Trong VHDG: SGK
- Trong VHTĐ: SGK
=> Cảm hứng xã hội là tiền đề quan trong cho sự hình
thành chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa hiện thực.
<b>4.Con người VN và ý thức về bản thân</b>
- VH đề cao ý thức cộng động, khẳng định trách nhiệm
công dân.
- VH đề cao con người cá nhân, khẳng định quyền
sống, quyền hạnh phúc của con người.
=> Xu hướng chung của VHVN là xây dựng một đạo
lý làm người.
<b>IV.Ghi nhớ: SGK </b>
<b>V. Tổng kết </b>
<b>- VHVN có2 bộ phận lớn: VHDG và VHV</b>
<b>- VH bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm , </b>
<b>quan niệm thẩm mỹ và trau dồi tiếng mẹ đẻ. </b>
<b>4.Củng cố</b>
- Các bộ phận hợp thành VHVN ?
- Tiến trình lịch sử VHVN ?
<i>Lưu ý: Mỗi giai đoạn nhớ tác giả, tác phẩm tiêu biểu.</i>
<b>5.Dặn dò</b>
- Vẽ sơ đồ các bộ phận VHVN.
- Làm bài tập trong sách bài tập trang 5.
<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>