Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.25 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MƠN SỬ 9(10-11)</b>
TRẮC NGHIỆM: Nợi dung cơ bản:
<b>1-Nhân vật lịch sư</b> :
Nhân vật lịch sử Nước Sự kiện
Gooc-ba-chôp Liên Xô công cuộc cải tô
Ga-ga-rin Liên Xô-1961-phi hành vũ
trụ
bay vòng quanh trái đất
Mao Trạch Đông Trung quốc Lãnh đạo giành độc lập
Nen-xơn
Man-đê-la
Nam phi Tông thống(4/1994)
Phi-đen Ca-xtơ-rô Cu Ba Lãnh đạo cách mạng lật
đụ chế đụ̣ độc tài Batixta
(1/1/1959)
<b>2-Chữ cái viết tắc:</b> SEV, NATO, SEATO, ASEAN, AFTA, ARF, AU,
ANC, EEC, EC, EURO, EU…
Chữ viết tắt Tên đầy đủ Châu lục Mục đích tơ chức
SEV Hợi Đờng tương trợ kinh tế Đông Âu (ban đầu) Liên Xô hợp tácgiúp đơ
kinh tế của các nước
NATO Liên minh hiệp ước quân sự Các nước tư bản mạnh
của thế giới . chèng Liên Xô và các<sub>nớc XHCN, chạy ®ua</sub>
vị trang.
SEATO Khối qn sự Đơng Nam Á Mĩ-Anh-Pháp Ngăn chặn ảnh hưởng
CNXH và giải phóng dt
ASEAN Hiệp hợi các nước Đơng Nam Á Hợp tác phát triển
AFTA Cộng đồng kinh tế Đông Nam Á Hợp tác phát triển
ARF Diễn đàn an ninh Châu Á Hợp tác phát triển
AU
ANC “Đại hụ̣i dõn tụ̣c Phi” Nam Phi chống chế độ Apác
thai
EEC Cộng đồng kinh tế châu Âu Châu âu Hợp tác phát triển
EC Cộng đồng Chõu Âu Hợp tác phát triển
EURO Đồng tiền chung Châu âu Thành một nhà nước
chung
EU Liên minh châu Âu Tây âu Có 25 thành viên
SNG Cộng đồng các quốc gia độc
Liên Xô Các quốc gia giải thể
<b>3-Những sự kiện có ý nghĩa đầu tiên:</b>
Ý nghĩa đầu tiên Sự kiện do
Mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ Liên Xô
Nhà du hành vũ trụ đầu tiên Ga-ga-rin
Tông thống da đen đầu tiên Nen-xơn-Man-đê-la
24/10/1945 thành lập Liên hợp quốc
8/1/1949 thành lập SEV
1/10/1949 thành lập nước CHND Trung Hoa
12/4/11951 thành lập Cộng đồng than – thép châu Âu
14/5/1955 thành lập tô chức Hiệp ước Vác-sa-va
5/1955 thành lập Liên minh Tây Âu
25/3/1957 thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)
1957 Liên Xơ phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên
1/1/1959 cách mạng Cu Ba thắng lợi
1960 17nước châu Phi giành độc lập
1961 Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất
1/7/1967 thành lập cộng đồng châu Âu
9/1977 VN gia nhập Liên hợp quốc
1984 Bru-nay thành viên thứ 6 của ASEAN
12/1989 chấm dứt “chiến tranh lạnh”
3/10/1990 thống nhất Đức
21/12/1991 thành lập SNG
1992 AFTA
1994 ARF
7/1995 VN là thành viên thứ 7 của ASEAN
9/19997 Lào, Mi-an-ma
1/1/1999 phát hành đồng tiền EURO
4/1999 Cam-pu-chia
5-<b>Số lượng: </b>thành viên ASEAN (10), Liên hợp quốc(192), EU(6), SNG(11)
10 nước ASEAN : Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin,
Xin-ga-po, Lào , Việt Nam, Mi-an-ma( trước gọi là Miến Điện ), Căm-pu-chia,
Bru-nây .
Một số dạng câu hỏi thường gặp: Chọn đáp án đúng nhất trả lời các câu hỏi
sau:
1. ASEAN là tên gọi của:
A. Hiệp hội các nước ĐNA B. Diễn đàn khu vực ĐNA
C. Khối quân sự ĐNA D. Khu vực mậu dịch tự do ĐNA
2. Nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là:
A. Mĩ B. Liên Xô C. Anh D. Nhật
<i><b>3. Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức ASEAN vào thời gian:</b></i>
A. 7/ 1992 B. 9 /1994 C. 7 /1995 D. 9 / 1997
<i><b>4.Năm 1960 đã đi vào lịch sử châu Phi với tên gọi “năm châu Phi” vì:</b></i>
A. Chế đợ phân biệt chủng tợc bị xoá bỏ B. 17 nước châu Phi giành đợc
lập được
<i><b>5. Nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa ra đời vào:</b></i>
A. Năm 1947 B. Năm 1949 C. Năm 1951 D. Năm 1953
<i><b>6. Liên hợp quốc giúp nước ta về:</b></i>
A. Kinh tế B. Văn hóa C. Giáo dục D. Kinh tế, văn hoá, giáo dục
<i><b>7. Nước có tiềm lực kinh tế-quân sự mạnh nhất Tây Âu là:</b></i>
A. Anh B. Italia C. Pháp D. Đức
<i><b>8. EU là chữ cái viết tắt theo tiếng Anh của tổ chức:</b></i>
A. Cồng đồng than-thép châu Âu B. Liên minh châu Âu
C. Cộng đồng Châu Âu D. Cộng đồng kinh tế châu Âu
<i><b>9. “Chiến tranh lạnh”chấm dứt vào thời gian:</b></i>
A. 11/1989 B. 12/1998 C.2/1989 D.12/1989
<i><b>10. Trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới II là:</b></i>
A. Trật tự thế giới đa cực B. Trật tự thế giới đơn cực
B. Trật tự hai cực I-an-ta D. Trật tự Vec-xai –Oa-sinh-tơn
<i><b>11. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước có nền kinh tế phát triển “thần</b></i>
<i><b>kì” là:</b></i>
A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. Mĩ D.Tây Âu
<i><b>12. Ngày thành lập Liên Hợp Quốc là: </b></i>
A. 20/10/1945 B. 24/10/1945 C. 20/11/1945 D. 4/10/1946
<i><b>13. Liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới là:</b></i>
A. EU B. AU C. SEV D. ASEAN
<i><b>14. Trật tự thế giới được hình thành sau “chiến tranh lạnh” là: </b></i>
A. Trật tự thế giới đa cực B. Trật tự thế giới đơn cực
B. Trật tự hai cực I-an-ta D. Trật tự Vec-xai –Oa-sinh-tơn
<i><b>15.</b></i> <i><b>Mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinh</b></i>
<i><b>tế là chính sách đối ngoại của:</b></i>
A. Mĩ B. Nhật Bản C. Liên Xô D.Tây Âu
<i><b>16</b><b>.</b><b>Nước khởi đầu cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai trên thế giới là:</b></i>
A. Mĩ B. Nhật Bản C. Liên Xô D.Anh
<i><b>17. “Lục địa bùng cháy” là tên gọi của:</b></i>
A. châu Phi B.châu Á C.khu vực Mĩ La tinh D. Tây
<i><b>18.Tổng thống người da den được trao giải thưởng Nobel vì Hòa Bình</b></i>
<i><b>năm 1993 là: </b></i>
A. Nen-xơn-Man-đê-la B.Phi-đen-Ca-xto-rô C.Hô-xe-Mác-ti
<i><b>19. Liên minh quân sự của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa là tổ</b></i>
<i><b>chức:</b></i>
A. NATO B. SEV C.Vác-sa-va D.SEATO
<i><b>20. Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp đã đem lại kết quả:</b></i>
A. khắc phục được những sai lầm và thiếu sót trước đây
B. đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế
<b>21. Trung Quốc phát triển kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế</b>
<b>giới là nhờ vào chính sách:</b>
A. Đại cách mạng văn hóa vô sản B. Đại nhảy vọt
C. Cải cách, mở cửa C. Ba ngọn cờ hồng
<b>22. Người lãnh đạo cách mạng Cu ba thắng lợi là: </b>
A. Nen-xơn-Man-đê-la B.Phi-đen-Ca-xto-rô
C.Hô-xe-Mác-ti D. Mao Trạch Đông
<b>23. Là lực lượng cách mạng đông đảo và hăng hái nhất, bị bần cùng hóa</b>
<b>và phá sản trên quy mô lớn là đặc điểm của giai cấp:</b>
A. tư sản B. công nhân C. nông dân D.địa chủ PK
<b>24.</b> Đến năm 2002 tổ chức ASEAN gồm:
A. 10 nước tham gia B. 9 nước tham gia
C. 8 nước tham gia D. 6 nước tham gia
<b>TỰ LUẬN</b>
1)Những thành tựu của Liên Xô trong xây dựng CNXH
a. Thành tựu về kinh tế:
Hoàn thành nhiều kế hoạch dài hạn
<i>Phơng hớng: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thâm canh nông nghiệp, đẩy </i>
mạnh tiến bộ KHKT, tăng cờng sức mạnh quốc phòng
- Là cờng quốc công nghiệp thø hai thÕ giíi (sau Mü)
b-Thµnh tùu vỊ khoa h ọc – kĩ thuật : to lín
- 1957 phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ
c- Chính sách đối ngoi Lin X :
- Hoà bình, hữu nghị với tất cả các nớc.
- ng h phong tro u tranh giải phòng dân tộc trên thế giới
Là chỗ dựa vững chắc của cách mạng thế giới.
<b>Tóm lại:</b> Với những thành tựu to lớn của Liên Xô về nhiều mặt, Liên Xô đã trở
thành cờng quốc công nghiệp, là chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế
giới.
2)Cơ sở hình thành hệ thống XHCN
*Mục đớch và thành tớch của Hụ̣i đụ̀ng tương trợ kinh tế.
a. Hội đồng tơng trợ kinh tế giữa các nớc XHCN (SEV)
(8-1-1949đ28-3-1991)
* Thµnh tùu cđa SEV:
- Tốc độ tăng trởng công nghiệp: 10%/năm
- Thu nhập quốc dân (1950-1973) tng 5,7 ln.
b. Tổ chức hiệp ớc Vácsava (14/5/1955đ1/7/1991) cã t¸c dơng:
Với chính sách đối ngoại Liờn Xụ:
- Hồ bình, hữu nghị với tất cả các nớc.
- ủng hộ phong trào đấu tranh giải phòng dân tộc trên thế giới
Là chỗ dựa vững chắc của cách mạng thế giới
4) Quá trình khủng hoảng và sụp ụ ca ụng u nh th no?
1. Quá trình khủng hoảng:
- Cuối những năm 70 đầu những năm 80 các nớc Đông Âu khủng hoảng
kinh tế, chính trị gay gắt:
đ Đỉnh cao vào năm 1988: Từ Ba Lan lan khắp Đông Âu. Mũi nhọn õu
tranh nhằm vào Đảng céng s¶n.
2. HËu qu¶:
- Các Đảng cụ̣ng sản mất quyền lãnh đạo.
- Thực hiện đa nguyên chính trị.
- 1989 chế độ XHCN các nớc Đông Âu sụp đổ ở hầu hết các nớc Đông Âu
- 1991 hệ thống các nớc XHCN tan rã.
5 ) Nụ̣i dung cụng cuụ̣c cải tụ của Liờn Xụ- kết quả cuối cùng?
-3/1985 Goócbachốp đề ra đờng lối cải tổ:
+ Kinh tế cha thựchiện đợc
* Chính trị: Thực hiện chế độ tổng thống, đa nguyên về chớnh tr, xoỏ b
ch mt ng
Hậu quả:
- Đất nớc lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn.
- Mâu thuẫn s¾c téc bïng nỉ.
- 19/8/1991 đảo chính gcbachốp khơng thành.
- Đảng cộng sản bị cấm hoạt động.
- 21/12/1991 chính phủ Liên Xô giải thể thành lập cộng đồng các quốc gia
độc lập (SNG)
đ Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại.
6) Ý nghĩa lịch sử ra đời của nước CHND Trung Hoa
- Trong nớc: Kết thúc ách thống trị hơn 100 năm của đế quốc nớc ngoài và
hàng ngàn năm của chế độ phong kiến, đa nớc Trung Hoa bớc vào kỉ
nguyên độc lập, tự do
- Quốc tế: Hệ thống XHCN đợc nối liền từ Châu Âu sang Châu á.
7)Thành tựu cụng cuụ̣c cải cách mở cửa của Trung Quốc :
- Kinh tế tăng trởng cao nhất thế giới: 9,6% / năm
- Tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 thế giới
- Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt
* Ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc : Sau 20 năm cải
cách , mở cửa (1979-2000) , nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh
chóng , đạt tốc đợ tăng trưởng cao nhất thế giới . Nâng vị thế cao trên trường
quốc tế .
8) Hồn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt đợng ASEAN.
Trớc 1945: Hầu hết các nớc (trừ Thái Lan) là thuộc địa của t bản phơng tây
<b>Nguyên tắc hot ng: </b>
Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, hợp tác
phát triển có hiệu quả
ó thỳc y Kinh t nhiều nớc ASEAN tăng trởng cao: Xingapo, Thái Lan...
Quan hệ giữa 3 nớc ụng dng với ASEAN trải qua nhiều thăng trầm
- Từ những năm 90 của thế kỷ XX, ASEAN kh«ng ngõng më réng.
- Hiện nay tất cả các nớc đụng nam Áđều là thành viên của ASEAN (VN ra
nhập năm 1995)
Lập một chơng mới đã mở ra trong khu vực
9) Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương
mới đã mở ra ở khu vực Đông Nam Á?
Vì :
- Từ những năm 90 của thế kỷ XX, ASEAN không ngõng më réng.
- Hiện nay tất cả các nớc đụng nam Áđều là thành viên của ASEAN (VN ra
nhập năm 1995)
10. Những nét chính về kinh tế, xã hợi ở Chõu Phi
- Đạt nhiều thành tựu nhng Chõu Phi vẫn nằm trong tình trạng nghèo nàn,
lạc hậu, bệnh tật.
+ 1/4 dân số úi kinh niên
+ 32/57 quốc gia nghèo nhÊt thÕ giíi.
+ Cuối thập niên 80 xung đột sắc tộc, nội chiến nhiều nơi
+ Đầu những năm 90 nợ 300 tỉ USD
11. Ý nghĩa cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa, cách mạng Cu-ba
Thôi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với thế hệ chiến
12) Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, suy
giảm?
<b> Vì </b>
- Trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Mĩ bị thiệt hại ít nhất và thu được
nhiều lợi nhuận nhất, nên từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Mĩ trở
thành nước giàu nhất trong thế giới tư bản
<b>+ Dẫn chứng: </b>
* Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn mợt nửa sản lượng
cơng nghiệp tồn thế giới (56,47% - 1948; sản lượng công nghiệp tăng 24%
mỗi năm; sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh và gấp 2
lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật
Bản cộng lại; nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD); là
chủ nợ duy nhất trên thế giới. Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế
giới tư bản và đợc quyền vũ khí ngun tử.
* Mĩ đạt được nhiều thành tựu kì diệu trong việc chế tạo ra vật liệu mới,
năng lượng mới, tiến hành "cách mạng xanh"; tiến hành cách mạng trong
giao thông vận tải, thông tin liên lạc và chinh phục vũ trụ
<b>+ Nguyên nhân của sự phát triển:</b>
* Mĩ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đất nước không bị tàn
phá sau Chiến tranh, nguồn nhân công dồi dào
* Dựa vào những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
* Nền cơng nghiệp sản x́t vũ khí phát triển cao, thu được nhiều lợi nhuận
sau Chiến tranh
* Có nhiều chính sách khuyến khích các nhân tài trong nhiều lĩnh vực khác
nhau
dẫn đến nền kinh tế của Mĩ phát triển vượt bậc
- Tuy nhiên, trong những thập niên tiếp theo, kinh tế Mĩ không còn giữ ưu
thế tuyệt đối như trước nhưng vẫn đứng đầu thế giới
<b>+ Dẫn chứng</b>: Sản lượng công nghiệp của Mĩ chỉ còn chiếm 39,8% của thế
giới (1973), dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974). Lần đầu tiên
sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chỉ trong vòng 14 tháng, đồng đôla Mĩ đã bị
phá giá 2 lần vào tháng 12 - 1973 và tháng 2 - 1974
<b>+ Nguyên nhân của sự suy giảm:</b>
* Sau khi khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên
mạnh mẽ và trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt
với Mĩ
* Kinh tế Mĩ không ôn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng
* Do theo đuôi tham vọng bá chủ thế giới, Mĩ đã chi những khoản tiền
không lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn
kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến
tranh xâm lược
* Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các
nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không
ôn định về kinh tế và xã hội ở Mĩ
13) Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới II
- Đề ra "chiến lược toàn cầu" nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa,
đẩy lùi phong trào giải phóng dân tợc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế
giới.
- Tiến hành viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các
khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược
- Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn cầu", Mĩ đã vấp phải
những thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt
Nam.
14) Nêu sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản
những năm 50-70 của thế kỉ XX. Nguyên nhân nào dẫn đến
sự phát triển thần kì đó?
Ngun nhân:
Nhật.Người Nhật rất cần cù,sáng tạo,tiết kiệm,được đào
tạo,có trình độ cao,Người Nhật rất coi trọng nền văn hóa
truyền thống của dân tộc.
-Nhà nước quản lí có hiệu quả,có vai trị lớn trong phát triển
Các nhà doanh nghiệp của NHật có tầm nhìn xa,trình độ
quản lí tốt,tiềm lực và sức cạnh tranh cao.
-Thành tựu khoa học kĩ thuật được Nhật áp dụng vào sản xuất
để tăng năng xuất,giảm chi phí sản xuất.
-Hai ngọn gió thần là chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam(biết
tận dụng những yếu tố bên ngồi)
- chi phí qn sự ít,bộ máy nhà nước gọn nhẹ.
15)Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
- Nguyên nhân của sự liên kết:
+ Nhằm hình thành một thị trường chung châu Âu để dần dần xoá bỏ hàng
rào thuế quan
+ Để có chính sách thống nhất trong nhiều lĩnh vực
+ Để mở rộng thị trường
+ Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
+ Có nhiều nét chung về văn hóa, xã hội
- Các sự kiện chứng tỏ sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu:
+ Tháng 4 - 1951 thành lập Cộng đồng Than thép châu Âu
+ Tháng 3 - 1957, 6 nước Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và Lúc-xăm-bua
thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC)
+ Tháng 7 - 1967 thành lập Cộng đồng châu Âu
+ Năm 1991, Cộng đồng Kinh tế châu Âu mang tên mới Liên minh châu Âu
(EU)
+ Năm 1999, số thành viên của EU là 15 nước
+ Năm 2004, số thành viên của EU là 25 nước
+ Hiện tại số thành viên của EU là 27 nước
16) Nhiệm vụ, việc làm của Liên Hiệp Quốc giúp nhân dân ta:
Có thể nói, sau hơn 30 năm trở thành thành viên LHQ, Việt Nam đã tham
gia ngày càng tích cực và chủ đợng vào các hoạt đợng của LHQ trong các
lĩnh vực hòa bình, an ninh quốc tế, giải trừ quân bị, phát triển kinh tế, xã hợi,
văn hóa, bảo vệ mơi trường. Vị thế và vai trò của Việt Nam tại LHQ đã và
đang được nâng cao trên mọi phương diện. Với tinh thần tích cực, xây dựng,
hợp tác, có trách nhiệm trong đời sống quốc tế, Việt Nam quyết tâm phối
hợp cùng các quốc gia thành viên LHQ và các đối tác của LHQ phấn đấu
phát huy hơn nữa vai trò của tơ chức LHQ vì lợi ích chung của các dân tộc.
* kể tên các tô chức của LHQ:
IOM: tô chức di dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: tô chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: tô chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: tô chức tình nguyện LHQ
WHO: tô chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
17) Chiến tranh lạnh: - Liên Xô mâu thuẫn, đối đầu với Mĩ thành Chiến tranh
lạnh.
* Hậu qua :
- Th gii luôn ở tình trạng căng thẳng
- Các cờng quốc chi khối lợng khổng lồ tiền của chế tạo vũ khí huỷ diệt
- Xây dựnghàng ngàn căn cứ quân sự
- Loi ngi vn chu ng úi nghèo, bệnh tật...
18) <b> Xu thế phát triển của thế giới sau "chiến tranh lạnh"</b>
- Xu thế hồ hỗn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế
- Sự tan rã của Trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một
- Từ sau "chiến tranh lạnh" và dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học
- kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với
việc lấy kinh tế làm trọng điểm
- Tuy hoà bình được củng cố, nhưng từ đầu những năm của thế kỉ XX, ở
nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các
phe phái
19) Thành tựu, ý nghĩa và tác động của cách mạng Khoa học-Kĩ thuật
a-Thành tựu:
<b>b-Ý nghĩa</b>: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có ý nghĩa vơ cùng to lớn
như mợt cợt mốc chói lọi trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài người,
mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những đôi
thay to lớn trong cuộc sống của con người.
<b>c- Tác động:</b>
<b>- Tích cực: </b>
+ Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản
xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của
con người với những hàng hoá và tiện nghi sinh hoạt mới.
động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát
triển cao
<b>- Tiêu cực:</b>
+ Việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và
huỷ diệt sự sống.
+ Ơ nhiễm mơi trường (ơ nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ,... và cả
những "bãi rác" trong vũ trụ)
+ Nhiễm phóng xạ nguyên tử, nhiều tai nạn lao động và tai nạn giao thông,
những dịch bệnh mới cùng những đe doạ về đạo đức xã hội và an ninh đối
với con người
20) Tại sao nói: “hòa bình, ơn đình và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa
là thách thức đối với các dân tợc?
-Thời cơ là những thuận lợi bởi hồ bình là môi trường thuận lợi để phát
triển, thu hút sự đầu tư của nước ngoài, là điều kiện thuận lợi để hợp tác phát
triển, tạo điều kiện cho các nước nghèo tiếp cận với những thành tựu, các
nước phát triển sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để tăng cường đầu tư
- Thách thức: để có sự hồ bình ôn định, đòi hỏi mỗi quốc gia phải tự giữ
gìn độc lập, đảm bảo an ninh, điều chỉnh đường lối sao cho thích hợp với sự
thay đơi của thế giới nhưng không làm mất đi bản sắc dân tộc
<i><b>21)</b></i> Vì sao Chủ nghĩa Xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đô? Từ
những nguyên nhân đó hãy rút ra bài học cho Việt Nam trên con đường xây
dựng Chủ nghĩa Xã hội.
Vì:
- 1973 khủng hoảng về dầu mỏ dn n khđng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi đã
¶nh hëng tíi Liên Xô.
- Liờn Xụ khụng ci cỏch kinh t, xó hội để khắc phục khó khăn
- Mơ hình CNXH có nhiu khuyt tt
Dn n ầu những năm 80 ó khủng hoảng toàn diện.
- Mõu thun sc tc bựng n - 19/8/1991 đảo chính gcbachốp khơng
thành.
- Đảng cộng sản bị cấm hoạt động
- 21/12/1991 chính phủ Liên Xơ giải thể thành lập cộng đồng các quốc gia
độc lập (SNG)
- Liên Xô sp sau 74 nm tn ti.
Cuối những năm 70 đầu những năm 80 các nớc Đông Âu khủng hoảng
kinh tế, chính trị gay gắt:
- Đỉnh cao vào năm 1988: Từ Ba Lan lan khắp Đông Âu. Mũi nhọn õu
tranh nhằm vào Đảng cộng sản.
- Cỏc ang cng sản mất quyền lãnh đạo.
- Thực hiện đa nguyên chính trị.
- 1989 chế độ XHCN các nớc Đông Âu sụp đổ ở hầu hết các nớc Đông Âu
đ 1991 hệ thống các nớc XHCN tan rã.
theo phương trâm xây dựng đất nước „Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội
công bằng, văn minh”
22)<i><b> Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ</b></i>
<i><b>sau năm 1945 và một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn. </b></i>
<i>Sau 1945: phong trào giải phúng dõn tộc lên cao,đến cuối những năm 50</i>
<i>hầu hết các nớc đ giành đ</i>ã <i>ợc độc lập.</i>
<i>- Nửa sau thế kỉ XX tình hình Châu á không ổn định do chiến tranh xâm </i>
<i>l-ợc của các nớc đế quốc, tranh chấp biên giới</i>
<i>Mét sè níc ph¸t triển nhanh về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,</i>
<i>ấn Độ...</i>
<i>ấn Độ: kinh tế phát triển nhanh chóng nhờ thựchiện nhiều kế hoạch dài</i>
<i>hạn, cỏch mng xanh trong nụng nhip, phát triển công nghệ thông tin.</i>
- Vơn lên hàng cờng quốc về cụng ngh phần mềm- hạt nhân- vũ trụ
23) Phân hóa xã hợi Việt Nam sau chiến tranh thế giới I
1. Giai cấp địa chủ phong kiến: Cấu kết chặt chẽ với Pháp, bóc lột nơng dân.
2. Giai cấp t sản mới ra đời đó phân hố thành: Tư bản mại bản và Tư bản dân tộc
3. Tầng lớp tiểu t sản thành thị: Mới ra đời, tăng nhanh về số lợng, bị Pháp chèn ép
nên Cã tinh thÇn cách mạng.
4. Giai cấp nơng dân: Chiếm hơn 90% dân số, bị áp bức nặng đó bị bần cùng hố.
Tạo thành lực lợng đơng đảo của cách mạng .
5. Giai cṍp cụng nhõn: phát triển rất nhanh
- Sống tập trung ở các đụ thị và khu cơng nghiệp
- BÞ 3 tầng áp bức (phong kin, quc, t sanngi Việt)
- Gắn bó với nhõn dõn và kế thừa truyền thèng yªu níc
đó nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo, xó hụ̣i Việt Nam phân hoá sâu sắc hơn.
*Thái đụ̣ chớnh trị
Đấu tranh có tơ chức và mục đích chính trị rõ ràng
*khả năng cách mạng:
- từ tự phát phát triển thành tự giác
- tô chức bãi công, biểu tình
* Nguyên nhân
- chống lại đối xử bất công hà khắc : đòi tự do, dân chủ . ..
-đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương
- Ngăn chặn tàu chiến Pháp đàn áp Trung Quốc
ÔN THÊM
Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mỹ
sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Chính sách đối ngoại của Mĩ:
Sau chiến tranh thế giới 2,về tiềm lực kinh tế,quân sự của mình,Mĩ
thực hiện chiến lược tồn Cầu phản cách mạng nhằm:
-Ngăn chặn,đẩy lùi tiến tới tiêu diệt CNXH và các nước
XHCN.
-đàn áp Phong trào cơng nhân,phong trào giải phóng dân
tộc,phong trào hồ bình-dân chủ trên thế giới.
-Khống chế,nơ dịch các nước đồng minh.
Thủ đoạn:
+,Các đời Tổng thống Mĩ đều đề ra các học thuyết,các chủ
n<b>NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MƠN SỬ 9(10-11)</b>
TRẮC NGHIỆM: Nợi dung cơ bản:
<b>1-Nhân vật lịch sư</b> :
Nhân vật lịch sử Nước Sự kiện
Gooc-ba-chôp Liên Xô công cuộc cải tô
Ga-ga-rin Liên Xô-1961-phi hành vũ
trụ
bay vòng quanh trái đất
Mao Trạch Đông Trung quốc Lãnh đạo giành độc lập
Nen-xơn
Man-đê-la
Nam phi Tông thống(4/1994)
đụ chế đụ̣ độc tài Batixta
(1/1/1959)
<b>2-Chữ cái viết tắc:</b> SEV, NATO, SEATO, ASEAN, AFTA, ARF, AU,
ANC, EEC, EC, EURO, EU…
Chữ viết tắt Tên đầy đủ Châu lục Mục đích tơ chức
SEV Hợi Đờng tương trợ kinh tế Đông Âu (ban đầu) Liên Xô hợp tácgiúp đơ
kinh tế của các nước
XHCN
NATO Liên minh hiệp ước quân sự Các nước tư bản mạnh
của thế giới . chống Liên Xô và các<sub>nớc XHCN, chạy đua</sub>
vũ trang.
SEATO Khi quõn s ụng Nam Á Mĩ-Anh-Pháp Ngăn chặn ảnh hưởng
CNXH và giải phóng dt
ASEAN Hiệp hợi các nước Đông Nam Á Hợp tác phát triển
AFTA Cộng đồng kinh tế Đông Nam Á Hợp tác phát triển
ARF Diễn đàn an ninh Châu Á Hợp tác phát triển
AU
ANC “Đại hụ̣i dõn tụ̣c Phi” Nam Phi chống chế độ Apác
EEC Cộng đồng kinh tế châu Âu Châu âu Hợp tác phát triển
EC Cộng đồng Chõu Âu Hợp tác phát triển
EU Liên minh châu Âu Tây âu Có 25 thành viên
SNG Cợng đồng các quốc gia độc
lập
Liên Xô Các quốc gia giải thể
<b>3-Những sự kiện có ý nghĩa đầu tiên:</b>
Ý nghĩa đầu tiên Sự kiện do
Mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ Liên Xô
Nhà du hành vũ trụ đầu tiên Ga-ga-rin
Tông thống da đen đầu tiên Nen-xơn-Man-đê-la
Nước đầu tiên tiến hành cách mạng khoa học kĩ thuật Liên Xô
<b>4-Mốc thời gian liên quan đến các sự kiện lịch sư quan trọng</b>:
24/10/1945 thành lập Liên hợp quốc
8/1/1949 thành lập SEV
1/10/1949 thành lập nước CHND Trung Hoa
12/4/11951 thành lập Cộng đồng than – thép châu Âu
14/5/1955 thành lập tô chức Hiệp ước Vác-sa-va
5/1955 thành lập Liên minh Tây Âu
25/3/1957 thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)
1957 Liên Xơ phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên
1/1/1959 cách mạng Cu Ba thắng lợi
1960 17nước châu Phi giành độc lập
1961 Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất
1/7/1967 thành lập cộng đồng châu Âu
8/8/1967 thành lập ASEAN
9/1977 VN gia nhập Liên hợp quốc
1984 Bru-nay thành viên thứ 6 của ASEAN
12/1989 chấm dứt “chiến tranh lạnh”
3/10/1990 thống nhất Đức
21/12/1991 thành lập SNG
1992 AFTA
1994 ARF
7/1995 VN là thành viên thứ 7 của ASEAN
9/19997 Lào, Mi-an-ma
1/1/1999 phát hành đồng tiền EURO
5-<b>Số lượng: </b>thành viên ASEAN (10), Liên hợp quốc(192), EU(6), SNG(11)
10 nước ASEAN : Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin,
Xin-ga-po, Lào , Việt Nam, Mi-an-ma( trước gọi là Miến Điện ), Căm-pu-chia,
Bru-nây .
Một số dạng câu hỏi thường gặp: Chọn đáp án đúng nhất trả lời các câu hỏi
sau:
1. ASEAN là tên gọi của:
A. Hiệp hội các nước ĐNA B. Diễn đàn khu vực ĐNA
2. Nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là:
A. Mĩ B. Liên Xô C. Anh D. Nhật
<i><b>3. Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức ASEAN vào thời gian:</b></i>
A. 7/ 1992 B. 9 /1994 C. 7 /1995 D. 9 / 1997
<i><b>4.Năm 1960 đã đi vào lịch sử châu Phi với tên gọi “năm châu Phi” vì:</b></i>
A. Chế đợ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ B. 17 nước châu Phi giành độc
lập được
C. Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở châu Phi D. Cuộc kháng chiến ở An
-giê- ri thắng lợi
<i><b>5. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời vào:</b></i>
A. Năm 1947 B. Năm 1949 C. Năm 1951 D. Năm 1953
A. Kinh tế B. Văn hóa C. Giáo dục D. Kinh tế, văn hoá, giáo dục
<i><b>7. Nước có tiềm lực kinh tế-quân sự mạnh nhất Tây Âu là:</b></i>
A. Anh B. Italia C. Pháp D. Đức
<i><b>8. EU là chữ cái viết tắt theo tiếng Anh của tổ chức:</b></i>
A. Cồng đồng than-thép châu Âu B. Liên minh châu Âu
C. Cộng đồng Châu Âu D. Cộng đồng kinh tế châu Âu
<i><b>9. “Chiến tranh lạnh”chấm dứt vào thời gian:</b></i>
A. 11/1989 B. 12/1998 C.2/1989 D.12/1989
<i><b>10. Trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới II là:</b></i>
A. Trật tự thế giới đa cực B. Trật tự thế giới đơn cực
B. Trật tự hai cực I-an-ta D. Trật tự Vec-xai –Oa-sinh-tơn
<i><b>11. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước có nền kinh tế phát triển “thần</b></i>
<i><b>kì” là:</b></i>
A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. Mĩ D.Tây Âu
<i><b>12. Ngày thành lập Liên Hợp Quốc là: </b></i>
A. 20/10/1945 B. 24/10/1945 C. 20/11/1945 D. 4/10/1946
<i><b>13. Liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới là:</b></i>
A. EU B. AU C. SEV D. ASEAN
<i><b>14. Trật tự thế giới được hình thành sau “chiến tranh lạnh” là: </b></i>
A. Mĩ B. Nhật Bản C. Liên Xô D.Tây Âu
<i><b>16</b><b>.</b><b>Nước khởi đầu cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai trên thế giới là:</b></i>
A. Mĩ B. Nhật Bản C. Liên Xô D.Anh
<i><b>17. “Lục địa bùng cháy” là tên gọi của:</b></i>
<i><b>18.Tổng thống người da den được trao giải thưởng Nobel vì Hòa Bình</b></i>
<i><b>năm 1993 là: </b></i>
A. Nen-xơn-Man-đê-la B.Phi-đen-Ca-xto-rô C.Hô-xe-Mác-ti
<i><b>19. Liên minh quân sự của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa là tổ</b></i>
<i><b>chức:</b></i>
A. NATO B. SEV C.Vác-sa-va D.SEATO
<i><b>20. Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp đã đem lại kết quả:</b></i>
A. khắc phục được những sai lầm và thiếu sót trước đây
B. đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế
C. xây dựng thành công CNXH
D. Liên xô tan rã, CNXH sụp đô.
<b>21. Trung Quốc phát triển kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế</b>
A. Đại cách mạng văn hóa vơ sản B. Đại nhảy vọt
C. Cải cách, mở cửa C. Ba ngọn cờ hồng
<b>22. Người lãnh đạo cách mạng Cu ba thắng lợi là: </b>
A. Nen-xơn-Man-đê-la B.Phi-đen-Ca-xto-rô
C.Hô-xe-Mác-ti D. Mao Trạch Đông
<b>23. Là lực lượng cách mạng đông đảo và hăng hái nhất, bị bần cùng hóa</b>
<b>và phá sản trên quy mô lớn là đặc điểm của giai cấp:</b>
A. tư sản B. công nhân C. nông dân D.địa chủ PK
<b>24.</b> Đến năm 2002 tổ chức ASEAN gồm:
A. 10 nước tham gia B. 9 nước tham gia
C. 8 nước tham gia D. 6 nước tham gia
<b>TỰ LUẬN</b>
1)Những thành tựu của Liên Xô trong xây dựng CNXH
a. Thµnh tùu vỊ kinh tÕ:
Hoµn thành nhiều kế hoạch dài hạn
<i>Phơng hớng: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thâm canh nông nghiệp, đẩy </i>
mạnh tiến bộ KHKT, tăng cờng sức mạnh quốc phòng
- Là cờng quốc công nghiệp thứ hai thế giới (sau Mỹ)
b-Thành tùu vÒ khoa h ọc – kĩ thuật : to lín
- 1957 phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ
c- Chính sách đối ngoại Liờn Xụ :
- Hoà bình, hữu nghị với tất cả các nớc.
- ng hộ phong trào đấu tranh giải phòng dân tộc trên thế giới
Là chỗ dựa vững chắc của cách mạng thế giới.
<b>Tóm lại:</b> Với những thành tựu to lớn của Liên Xô về nhiều mặt, Liên Xô đã trở
thành cờng quốc công nghiệp, là chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế
giới.
*Mục đớch và thành tớch của Hụ̣i đụ̀ng tương trợ kinh tế.
a. Hội đồng tơng trợ kinh tế giữa các nớc XHCN (SEV)
(8-1-1949đ28-3-1991)
* Thµnh tùu cđa SEV:
- Tốc độ tăng trởng cơng nghiệp: 10%/năm
- Thu nhập quốc dân (1950-1973) tăng 5,7 lần.
b. Tổ chức hiệp ớc Vácsava (14/5/1955đ1/7/1991) có tác dụng:
- Bao vệ công cuộc xây dựng CNXH, hoà bình an ninh châu Âu và thế giới
3) Vi sao núi Liờn Xụ là chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế
giới.
Với chính sách đối ngoại Liờn Xụ:
- Hồ bình, hữu nghị với tất cả các nớc.
- ủng hộ phong trào đấu tranh giải phòng dân tộc trên thế giới
Là chỗ dựa vững chắc của cách mạng thế giới
4) Quá trình khủng hoảng và sụp đô của Đông Âu nh th no?
1. Quá trình khủng hoảng:
- Cuối những năm 70 đầu những năm 80 các nớc Đông Âu khủng hoảng
kinh tế, chính trị gay gắt:
đ Đỉnh cao vào năm 1988: Từ Ba Lan lan khắp Đông Âu. Mũi nhọn õu
tranh nhằm vào Đảng cộng sản.
2. Hậu quả:
- Các Đảng cụ̣ng sản mất quyền lãnh đạo.
- Thực hiện đa nguyên chính trị.
- 1989 chế độ XHCN các nớc Đông Âu sụp đổ ở hầu hết các nớc Đông Âu
- 1991 hệ thống các nớc XHCN tan rã.
5 ) Nụ̣i dung cụng cuụ̣c cải tụ của Liờn Xụ- kết quả cuối cùng?
-3/1985 Goócbachốp đề ra đờng lối cải tổ:
+ Kinh tế cha thựchiện đợc
* Chính trị: Thực hiện chế độ tổng thống, đa ngun về chính trị, xố bỏ
chế mt ng
Hậu quả:
- Đất nớc lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn.
- Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ.
- 19/8/1991 đảo chính gcbachốp khơng thành.
- Đảng cộng sản bị cấm hoạt động.
- 21/12/1991 chính phủ Liên Xơ giải thể thành lập cộng đồng các quốc gia
độc lập (SNG)
đ Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại.
6) Ý nghĩa lịch sử ra đời của nước CHND Trung Hoa
- Quốc tế: Hệ thống XHCN đợc nối liền từ Châu Âu sang Châu á.
7)Thành tựu cụng cuụ̣c cải cách mở cửa của Trung Quốc :
- Kinh tế tăng trởng cao nhất thế giới: 9,6% / năm
- Tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 thế giới
- Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt
* Ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc : Sau 20 năm cải
cách , mở cửa (1979-2000) , nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh
chóng , đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới . Nâng vị thế cao trên trường
quốc tế .
8) Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động ASEAN.
Hiệp hụ̣i các quốc gia Đụng Nam Á ( ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh:
T«n träng chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, hợp tác
phát triển có hiệu quả
ó thỳc y Kinh t nhiều nớc ASEAN tăng trởng cao: Xingapo, Thái Lan...
Quan hệ giữa 3 nớc ụng dng với ASEAN trải qua nhiều thăng trầm
- Từ những năm 90 cđa thÕ kû XX, ASEAN kh«ng ngõng më réng.
- Hiện nay tất cả các nớc đụng nam Áđều là thành viên của ASEAN (VN ra
nhập năm 1995)
Lập một chơng mới đã mở ra trong khu vực
9) Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương
mới đã mở ra ở khu vc ụng Nam ?
Vi :
- Từ những năm 90 cđa thÕ kû XX, ASEAN kh«ng ngõng më réng.
- Hiện nay tất cả các nớc đụng nam Áđều là thành viên của ASEAN (VN ra
nhập năm 1995)
10. Những nét chính v kinh t, xó hụi Chõu Phi
- Đạt nhiều thành tựu nhng Chõu Phi vẫn nằm trong tình trạng nghèo nàn,
lạc hậu, bệnh tật.
+ 1/4 dân số úi kinh niªn
+ 32/57 qc gia nghÌo nhÊt thÕ giíi.
+ Cuối thập niên 80 xung đột sắc tộc, nội chiến nhiều nơi
+ Đầu những năm 90 nợ 300 tỉ USD
11. Ý nghĩa cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa, cách mạng Cu-ba
Thôi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với thế hệ chiến
sĩ cách mạng mới - trẻ tuôi, đầy nhiệt tình và kiên cường .
12) Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, suy
giảm?
<b> Vì </b>
thành nước giàu nhất trong thế giới tư bản
<b>+ Dẫn chứng: </b>
* Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng
cơng nghiệp tồn thế giới (56,47% - 1948; sản lượng công nghiệp tăng 24%
mỗi năm; sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh và gấp 2
lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật
Bản cộng lại; nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD); là
chủ nợ duy nhất trên thế giới. Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế
giới tư bản và đợc quyền vũ khí ngun tử.
* Hai thập kỉ đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm
* Mĩ đạt được nhiều thành tựu kì diệu trong việc chế tạo ra vật liệu mới,
năng lượng mới, tiến hành "cách mạng xanh"; tiến hành cách mạng trong
giao thông vận tải, thông tin liên lạc và chinh phục vũ trụ
<b>+ Nguyên nhân của sự phát triển:</b>
* Mĩ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đất nước không bị tàn
phá sau Chiến tranh, nguồn nhân công dồi dào
* Dựa vào những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
* Nền cơng nghiệp sản x́t vũ khí phát triển cao, thu được nhiều lợi nhuận
sau Chiến tranh
* Có nhiều chính sách khuyến khích các nhân tài trong nhiều lĩnh vực khác
nhau
dẫn đến nền kinh tế của Mĩ phát triển vượt bậc
- Tuy nhiên, trong những thập niên tiếp theo, kinh tế Mĩ không còn giữ ưu
thế tuyệt đối như trước nhưng vẫn đứng đầu thế giới
<b>+ Dẫn chứng</b>: Sản lượng công nghiệp của Mĩ chỉ còn chiếm 39,8% của thế
giới (1973), dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974). Lần đầu tiên
sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chỉ trong vòng 14 tháng, đồng đôla Mĩ đã bị
phá giá 2 lần vào tháng 12 - 1973 và tháng 2 - 1974
<b>+ Nguyên nhân của sự suy giảm:</b>
* Sau khi khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên
mạnh mẽ và trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt
với Mĩ
* Kinh tế Mĩ không ôn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng
* Do theo đuôi tham vọng bá chủ thế giới, Mĩ đã chi những khoản tiền
không lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn
kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến
tranh xâm lược
* Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các
nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không
ôn định về kinh tế và xã hội ở Mĩ
13) Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới II
- Tiến hành viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các
khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược
- Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn cầu", Mĩ đã vấp phải
những thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt
Nam.
14) Nêu sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản
những năm 50-70 của thế kỉ XX. Nguyên nhân nào dẫn đến
sự phát triển thần kì đó?
Ngun nhân:
-Nhật chú trọng đến yếu tố con người(qua giáo dục).Yếu tố
con người được coi là chìa kháo thành công của nền kinh tế
Nhật.Người Nhật rất cần cù,sáng tạo,tiết kiệm,được đào
tạo,có trình độ cao,Người Nhật rất coi trọng nền văn hóa
truyền thống của dân tộc.
-Nhà nước quản lí có hiệu quả,có vai trị lớn trong phát triển
kinh tế.
Các nhà doanh nghiệp của NHật có tầm nhìn xa,trình độ
quản lí tốt,tiềm lực và sức cạnh tranh cao.
-Thành tựu khoa học kĩ thuật được Nhật áp dụng vào sản xuất
để tăng năng xuất,giảm chi phí sản xuất.
-Hai ngọn gió thần là chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam(biết
tận dụng những yếu tố bên ngồi)
- chi phí qn sự ít,bộ máy nhà nước gọn nhẹ.
15)Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
- Nguyên nhân của sự liên kết:
+ Nhằm hình thành một thị trường chung châu Âu để dần dần xoá bỏ hàng
rào thuế quan
+ Để có chính sách thống nhất trong nhiều lĩnh vực
+ Để mở rộng thị trường
+ Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
+ Có nhiều nét chung về văn hóa, xã hợi
- Các sự kiện chứng tỏ sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu:
+ Tháng 4 - 1951 thành lập Cộng đồng Than thép châu Âu
+ Tháng 3 - 1957, 6 nước Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và Lúc-xăm-bua
thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC)
+ Tháng 7 - 1967 thành lập Cộng đồng châu Âu
+ Năm 1991, Cộng đồng Kinh tế châu Âu mang tên mới Liên minh châu Âu
(EU)
+ Năm 1999, số thành viên của EU là 15 nước
+ Năm 2004, số thành viên của EU là 25 nước
+ Hiện tại số thành viên của EU là 27 nước
Có thể nói, sau hơn 30 năm trở thành thành viên LHQ, Việt Nam đã tham
gia ngày càng tích cực và chủ động vào các hoạt động của LHQ trong các
lĩnh vực hòa bình, an ninh quốc tế, giải trừ quân bị, phát triển kinh tế, xã hội,
văn hóa, bảo vệ mơi trường. Vị thế và vai trò của Việt Nam tại LHQ đã và
đang được nâng cao trên mọi phương diện. Với tinh thần tích cực, xây dựng,
hợp tác, có trách nhiệm trong đời sống quốc tế, Việt Nam quyết tâm phối
hợp cùng các quốc gia thành viên LHQ và các đối tác của LHQ phấn đấu
phát huy hơn nữa vai trò của tô chức LHQ vì lợi ích chung của các dân tợc.
* kể tên các tô chức của LHQ:
FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: tô chức Lao động quốc tế
IOM: tô chức di dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: tơ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: tô chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: tô chức tình nguyện LHQ
WHO: tô chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
17) Chiến tranh lạnh: - Liên Xô mâu thuẫn, đối đầu với Mĩ thành Chiến tranh
lạnh.
* Hậu quả :
- Thế giới lu«n ë tình trạng căng thẳng
- Các cờng quốc chi khối lợng khỉng lå tiỊn cđa chÕ t¹o vị khÝ hủ diƯt
- Xây dựnghàng ngàn căn cứ quân sự
- Loi ngi vn chịu đựng đói nghèo, bệnh tật...
18) <b> Xu thế phát triển của thế giới sau "chiến tranh lạnh"</b>
- Xu thế hồ hỗn và hồ dịu trong quan hệ quốc tế
- Sự tan rã của Trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một
trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm
- Từ sau "chiến tranh lạnh" và dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học
- kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với
việc lấy kinh tế làm trọng điểm
- Tuy hoà bình được củng cố, nhưng từ đầu những năm của thế kỉ XX, ở
nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các
phe phái
<b>b-Ý nghĩa</b>: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có ý nghĩa vơ cùng to lớn
như mợt cợt mốc chói lọi trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài người,
mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những đôi
thay to lớn trong cuộc sống của con người.
<b>c- Tác động:</b>
<b>- Tích cực: </b>
+ Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản
xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của
con người với những hàng hoá và tiện nghi sinh hoạt mới.
+ Đưa tới những thay đôi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ
dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao
động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát
triển cao
<b>- Tiêu cực:</b>
+ Việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện qn sự có sức tàn phá và
huỷ diệt sự sống.
+ Ơ nhiễm mơi trường (ơ nhiễm khí quyển, đại dương, sơng hờ,... và cả
những "bãi rác" trong vũ trụ)
+ Nhiễm phóng xạ nguyên tử, nhiều tai nạn lao động và tai nạn giao thông,
những dịch bệnh mới cùng những đe doạ về đạo đức xã hội và an ninh đối
với con người
20) Tại sao nói: “hòa bình, ơn đình và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa
là thách thức đối với các dân tộc?
-Thời cơ là những thuận lợi bởi hồ bình là mơi trường thuận lợi để phát
triển, thu hút sự đầu tư của nước ngoài, là điều kiện thuận lợi để hợp tác phát
triển, tạo điều kiện cho các nước nghèo tiếp cận với những thành tựu, các
nước phát triển sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để tăng cường đầu tư
- Thách thức: để có sự hồ bình ơn định, đòi hỏi mỡi quốc gia phải tự giữ
<i><b>21)</b></i> Vì sao Chủ nghĩa Xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đơ? Từ
những ngun nhân đó hãy rút ra bài học cho Việt Nam trên con đường xây
dựng Chủ ngha Xó hụi.
Vi:
- 1973 khủng hoảng về dầu mỏ dẫn đến khđng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi ó
ảnh hởng tới Liên Xô.
- Liờn Xụ khụng ci cỏch kinh tế, xã hội để khắc phục khó khăn
- Mơ hỡnh CNXH cú nhiu khuyt tt
Dn n ầu những năm 80 ó khủng hoảng toàn diện.
- Mõu thun sc tc bùng nổ - 19/8/1991 đảo chính gcbachốp khơng
thành.
- Đảng cộng sản bị cấm hoạt động
- 21/12/1991 chính phủ Liên Xơ giải thể thành lập cộng đồng các quốc gia
độc lập (SNG)
Cuối những năm 70 đầu những năm 80 các nớc Đông Âu khủng hoảng
kinh tế, chính trị gay gắt:
- Đỉnh cao vào năm 1988: Từ Ba Lan lan khắp Đông Âu. Mũi nhọn õu
tranh nhằm vào Đảng cộng sản.
- Cỏc ang cng san mt quyn lãnh đạo.
- Thực hiện đa nguyên chính trị.
- 1989 chế độ XHCN các nớc Đông Âu sụp đổ ở hầu hết các nớc Đông Âu
đ 1991 hệ thống các nớc XHCN tan rã.
<i><b>Từ những nguyên nhân trên rút ra bài học cho Việt Nam trên con đường</b></i>
xây dựng Chủ nghĩa Xã hội dứoi sự lãnh đạo của 1 đảng cộng sản việt Nam
theo phương trâm xây dựng đất nước „Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội
công bằng, văn minh”
22)<i><b> Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ</b></i>
<i><b>sau năm 1945 và một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn. </b></i>
<i>Sau 1945: phong trào giải phúng dõn tộc lên cao,đến cuối những năm 50</i>
<i>hầu hết các nớc đ giành đ</i>ã <i>ợc độc lập.</i>
<i>- Nửa sau thế kỉ XX tình hình Châu á khơng ổn định do chiến tranh xâm </i>
<i>l-ợc của các nớc đế quốc, tranh chấp biên giới</i>
<i>Mét sè níc ph¸t triĨn nhanh vỊ kinh tÕ: NhËt Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,</i>
<i>ấn Độ...</i>
<i>ấn Độ: kinh tế phát triển nhanh chóng nhờ thựchiện nhiều kế hoạch dài</i>
<i>hạn, cỏch mng xanh trong nụng nhip, phát triển công nghệ thông tin.</i>
- Vơn lên hàng cờng quốc về cụng ngh phần mềm- hạt nhân- vũ tr
23) Phõn húa xó hụi Vit Nam sau chiến tranh thế giới I
1. Giai cấp địa chủ phong kiến: Cấu kết chặt chẽ với Pháp, bóc lột nông dân.
2. Giai cấp t sản mới ra đời đó phân hố thành: Tư bản mại bản và Tư bản dân tộc
3. Tầng lớp tiểu t sản thành thị: Mới ra đời, tăng nhanh về số lợng, bị Pháp chèn ép
nên Cã tinh thÇn cách mạng.
4. Giai cấp nơng dân: Chiếm hơn 90% dân số, bị áp bức nặng đó bị bần cùng hố.
Tạo thành lực lợng đơng đảo của cách mạng .
5. Giai cṍp cụng nhõn: phát triển rất nhanh
- Sống tập trung ở các đụ thị và khu cụng nghip
- Bị 3 tầng áp bức (phong kin, đế quốc, tư sảnngười ViƯt)
- G¾n bã víi nhân dân và kế thừa truyền thống yêu nớc
ú nhanh chúng nm quyền lãnh đạo, xó hụ̣i Việt Nam phân hố sâu sắc hơn.
*Thái đụ̣ chớnh trị
Đấu tranh có tơ chức và mục đích chính trị rõ ràng
*khả năng cách mạng:
- từ tự phát phát triển thành tự giác
- tô chức bãi công, biểu tình
* Nguyên nhân