Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài soạn mau de kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.71 KB, 2 trang )

GÓC TRẢI NGHIỆM
(Thời gian thực hiện tối đa 10 phút)
I- Mục tiêu: Từ thí nghiệm khảo sát nguyên tắc hoạt động của loa điện để
tìm hiểu cấu tạo của loa điện.
II- Nhiệm vụ:
1/ Đọc mục I-1.a) Thí nghiệm và b) Kết luận (trang 70 SGK)
2/ Tiến hành thí nghiệm như hình 26.1- SGK, quan sát hiện tượng xảy ra
trong hai trường hợp theo yêu cầu của SGK.
3/ Ghi kết quả thí nghiệm vào ô trống trong phiếu học tập 1 ở cột: “ Kết
quả thí nghiệm”-Bảng 1.
4/ Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng 2.
PHIẾU HỌC TẬP 1
Bảng 1:
Các
bước
thực
hiện
Cách tiến hành mỗi bước
thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm
1
Mắc mạch điện như hình 26.1-
SGK.
*Chú ý không cho ống dây cọ vào
nam châm.
2
Ấn nút “ bật” nguồn (Đóng K),
cho dòng điện chạy qua ống dây
( CĐDĐ không đổi )
…………………………………………
…………………………………………


………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
3
Đóng K, di chuyển con chạy
của biến trở để tăng giảm CĐDĐ
qua ống dây.
( CĐDĐ thay đổi )
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
…………………………………………..
Bảng 2: Dựa vào hình 26.2 để hoàn thành nội dung bảng.
Cấu tạo của loa điện Hoạt động của loa điện
Bộ phận chính của loa điện
gồm: ………………………
và …………………………
Khi CĐDĐ thay đổi thì: Loa điện đã biến dao
động …………. của …………….. thành
…………………... của …………………………
GÓC PHÂN TÍCH
(Thời gian thực hiện tối đa 10 phút)
I- Mục tiêu: Nghiên cứu nội dung kiến thức mục II- Rơle điện từ trong SGK để tìm
hiểu cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ bất kì ở hình 26.3 và ví dụ cụ thể về ứng
dụng của rơle điện từ là chuông báo động ở hình 26.4.
II- Nhiệm vụ:

1/ Nhiệm vụ cá nhân HS nghiên cứu mục II- Rơle điện từ (SGK):
- Rơle điện từ là gì? Nó cấu tạo gồm những bộ chính nào? Tìm hiểu trên hình
vẽ và chỉ ra các bộ phận đó?
- Trả lời câo C
1
SGK?
2/ Thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập 2.
3/ Thống nhất trong nhóm và hoàn thành vào phiếu học tập 2.
Sau đó thư kí nhóm ghi cấu tạo và ứng dụng của rơle điện từ vào khăn phủ bàn.
PHIẾU HỌC TẬP 2
1/ Cấu tạo của rơle điện từ gồm có: Nam châm …………. và ………………..
gắn với tiếp điểm của mạch điện.
2/ Rơle điện từ là thiết bị tự động dùng để: ……………………., ………………….
mạch điện.
3/ Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, dùng để chế tạo ………..,
……………….. , …………………… và các thiết bị điều khiển khác.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×