Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

CHỦ ĐỀ STEM VẬT LÝ: KÍNH TIỀM VỌNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.42 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS …………………..
=====***=====

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
KÍNH TIỀM VỌNG
(Chủ đề STEM)

Giáo viên thực hiện: ……………………..
Trường: THCS …………………………….

……………….., năm 2021


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TÊN CHỦ ĐỀ (STEM): KÍNH TIỀM VỌNG
I. Đặt vấn đề
STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ),
Engineering (Kỹ thuật) và Math (Tốn học). Giáo dục STEM về bản chất được hiểu
là trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các
lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Những kiến thức và kỹ năng
vừa nêu phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ
hiểu biết về ngun lý mà cịn có thể áp dụng để thực hành và tạo ra được những
sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày.
Giáo dục STEM đang là xu thế giáo dục hiện đại trên toàn thế giới. Ở nước
ta, giáo dục STEM đã chính thức được đưa vào chương trình giáo dục phổ thông
mới và được triển khai rộng rãi ở từng cấp học, bậc học để học sinh hướng đến các
hoạt động thực hành và vận dụng kiến thức nhằm tạo ra sản phẩm hoặc giải quyết
các vấn đề của thực tế cuộc sống. Năm 2020- 2021, phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện Vĩnh Tường đã ban hành công văn Số 456/ KH-GD&Đt để hướng dẫn các
trường THCS triển khai thực hiện giáo dục STEM trong nhà trường.


Thực hiện báo cáo chuyên đề cấp huyện lần này, trường THCS Vĩnh Tường
chọn và báo cáo hoạt động trải nghiệm STEM: “Kính tiềm vọng”.
II. Nội dung
1. TÊN CHỦ ĐỀ: KÍNH TIỀM VỌNG
(Số tiết: 04 – Vật lí Lớp 7)

2


2. MƠ TẢ CHỦ ĐỀ
Kính tiềm vọng được sử dụng trong các tàu ngầm để quan sát ra bên ngồi,
tìm hướng đi cho tàu. Trong quân sự, kính tiềm vọng giúpngười ta nhìn qua một
bức tường cao hơn đầu mà khơng phải đứng lên ghế hay thang ? Kính tiềm vọng có
cấu tạo và hoạt động như thế nào?
Học sinh tìm hiểu và vận dụng kiến thức đã biết: Định luật phản xạ ánh sáng
(Bài 4- Vật lí 7), ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ( Bài 5, Vật lí 7) hình thành kiến
thức ảnh của một vật tạo bởi hệ gương phẳng để thiết kế và chế tạo kính tiềm vọng
với những tiêu chí cụ thể. Sau khi hồn thành, học sinh sẽ được thử nghiệm vận
hành mơ hình và tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm.
Nội dung STEM liên quan:
- Science:
+ Khoa học về sự phản xạ ánh sáng (Vật lý 7, Bài 4: Định luật phản xạ
ánh sáng)
+ Khoa học về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (Vật lý 7, Bài 5: Ảnh
của một vật tạo bởi gương phẳng)
+ Khoa học tính chất của vật liệu ( Công nghệ 8)
- Technology: lựa chọn vật liệu theo tính chất, khoa học để thiết kế kính tiềm
vọng. (Công nghệ 8)
- Engineering:
+ Bản vẽ thiết kế, quy trình kỹ thuật thiết kế kính tiềm vọng

+ Sử dụng các phương tiện kỹ thuật lắp ráp kính tiềm vọng.
- Math:
+ Tính tốn, dự trù kinh phí
+ Đo chiều dài
+ Đo góc bằng thước đo góc ( Tốn 6)
3. MỤC TIÊU
3


a. Kiến thức:
Vận dụng được các kiến thức về phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo bởi gương
phẳng, quan sát ảnh tạo bởi gương phẳng (Bài 4, 5 – Vật lí 7) để chế tạo được kính
tiềm vọng theo u cầu, tiêu chí cụ thể.
b. Kĩ năng:
- Tính tốn, vẽ được bản thiết kế đảm bảo các tiêu chí đề ra;
- Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo và thử nghiệm dựa trên bản thiết kế;
- Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện được
các ý kiến thảo luận;
- Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm.
c. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học;
- Yêu thích sự khám phá, tìm tịi và vận dụng các kiến thức học được vào giải
quyết nhiệm vụ được giao;
- Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp;
- Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi thực
nghiệm.
d. Năng lực:
- Tìm hiểu khoa học, cụ thể về các ứng dụng của gương phẳng;
- Giải quyết được nhiệm vụ thiết kế và chế tạo kính tiềm vọng một cách sáng
tạo;

- Hợp tác với các thành viên trong nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân
công thực hiện;
- Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm và đánh
giá.
4. THIẾT BỊ
- Các thiết bị dạy học: giấy A0, mẫu bản kế hoạch, máy tính, máy chiếu…
- Nguyên vật liệu và dụng cụ để chế tạo và thử nghiệm “kính tiềm vọng”:
● Bìa cac-tơng;
● 2 gương phẳng ;
● Kéo, dao rọc giấy;
4


● Băng dính, keo;
● Thước kẻ, bút;
5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO
KÍNH TIỀM VỌNG (15 phút)
A. Yêu cầu cần đạt
- Thảo luận để cùng xác định được nhiệm vụ cần thực hiện kính tiềm vọng có
thể nhìn vượt chướng ngại vật, tiêu chí đánh giá, tiến trình dự án.
- Phân tích được tình huống và xác định nhiệm vụ cần thực hiện là tiến hành
thiết kế một kính tiềm vọng hỗ trợ cho mắt với các yêu cầu sau:
+ Giúp mắt nhìn thấy được cảnh phía sau một bức tường cao hơn đầu mà không
cần đứng lên thang hay ghế;
+ Sử dụng chất liệu sáng tạo, mới lạ và thân thiện với sức khỏe của con người;
+ Thiết kế đẹp, gọn gàng, dễ sử dụng;
+ Khả năng ứng dụng thực tế cao, có thể xoay chuyển, điều chỉnh theo ý muốn;
B. Nội dung dạy học
- HS phân tích tình huống, đề xuất các ý tưởng để giải quyết vấn đề. GV tổng

hợp và giới thiệu nhiệm vụ cụ thể nhiệm vụ dự án. Nhiệm vụ đi kèm với các
điều kiện thực tiễn được GV nêu rõ: kính phải có thể xoay chuyển hỗ trợ
nhìn tốt.
- GV thơng báo, phân tích và thống nhất với HS các tiêu chí đánh giá khả năng
phản xạ ánh sáng, xoay gương của kính tiềm vọng sau khi hoàn thành.
- HS đề xuất và thống nhất với GV về tiến trình dự án.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt
- Một bản ghi chép xác định nhiệm vụ phải làm của từng nhóm: chế tạo kính
tiềm vọng.
- Một bản phân cơng nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
- Kế hoạch thực hiện dự án với các mốc thời gian và nhiệm vụ rõ ràng cho
từng thành viên và cả nhóm.
5


D. Tiến trình dạy học cụ thể
Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Thơng báo tình huống
Phân tích
tình
huống,
phát biểu
vấn đề cần
giải quyết


- Gợi ý cho HS phân tích tình
huống bằng câu hỏi:
+ Vì sao ta khơng thể nhìn qua
vật cản?
+ Có những cách nào để khơng
cần cao hơn mà vẫn nhìn qua
được?
+ Có thể chế tạo một dụng cụ
giúp truyền ánh sáng từ trên
cao xuống mắt ở dưới không?
- Cho HS phát biểu nhiệm vụ
cần thực hiện.
- Tóm tắt lại nhiệm vụ cần thực
hiện cho HS ghi nhận vào
phiếu học tập.
Thống
- Cho HS làm việc nhóm đề
nhất tiến xuất tiến trình dự án, phân
trình dự án cơng nhiệm vụ.
- Hỗ trợ HS điều chỉnh thời
gian hoạt động hợp lí.

Nghe và ghi nội dung tình
huống chủ đề Stem.
- Thảo luận, tìm hiểu, phân
tích điều kiện của tình huống.
- Lắng nghe các gợi ý từ GV
để phân tích tình huống chính
xác.
- Ghi chép lại phân tích của

nhóm mình.

- Phát biểu nội dung nhiệm
vụ.
- Ghi chép và hình thành ý
tưởng ban đầu cho việc thiết
kế chế tạo.
-Thống nhất thời gian thực
hiện dự án, nội dung công
việc và phân công nhiệm vụ.
- Ghi lại thời gian đã thống
nhất

Cơng cụ hỗ
trợ
Phiếu
học
tập.
Giấy A4 cho
mỗi nhóm
ghi phân tích
của mình

Bảng
tiến
trình dự án
trong phiếu
học tập

Hoạt động 2. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN (30 phút)

A. Yêu cầu cần đạt
Sau hoạt động này, HS có khả năng:
- Trình bày được sự truyền ánh sáng qua hệ hai gương phẳng
- Thực hiện được thí nghiệm quan sát đường truyền ánh sáng qua hệ nhiều
gương phẳng.
- Đề xuất được vị trí đặt gương phù hợp để thiết kế kính.
B. Nội dung dạy học
- Giáo viên tổ chức cho HS làm thí nghiệm khám phá hệ quang học đơn giản:
2 gương phẳng, một nguồn sáng (bút laze), 1 êke đo góc; HS vẽ lại đường
6


truyền ánh sáng, góc phản xạ của tia sáng trên hai gương khi xoay các góc
lệch gương khác nhau vào bảng kết quả thí nghiệm.
- HS đọc SGK, tìm hiểu tài liệu để tìm hiểu về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động
của kính tiềm vọng.
+ Kính tiềm vọng có cấu tạo chính gồm 2 gương phẳng đặt song song với nhau và
hợp với phương ngang một góc 450.
+ Nguyên tắc hoạt động cơ bản của kính tiềm vọng là sự tạo ảnh liên tiếp qua hai
gương phẳng đặt song song.
+ Ánh sáng từ vật muốn quan sát truyền đến mặt phản xạ thứ nhất. Theo định luật
phản xạ ánh sáng, tia sáng bị phản xạ và kính tiềm vọng được bố trí mặt phản xạ
thứ hai sao cho tia phản xạ này đến được mặt phản xạ thứ hai. Tại đây nó bị phản
xạ một lần nữa và đi vào mắt ta.
+ Sơ đồ tạo ảnh qua kính tiềm vọng như sau:Vật AB
xạ G1



ảnh ảo A2B2 qua mặt phản xạ G2




7

mắt



ảnh ảo A1B1 qua mặt phản


C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt.
- Một bảng kết quả thí nghiệm về sự truyền ánh sáng qua hệ hai gương phẳng.
- Lựa chọn được vị trí đặt gương có góc lệch phù hợp.
D. Tiến trình dạy học cụ thể
Nội dung
Quan
sát,
phân tích mẫu
vật kính tiềm
vọng

Hoạt động của GV
- Cho HS quan sát mơ hình
kính tiềm vọng.
- Cho HS thảo luận, tìm
hiểu chức năng các bộ phận
trong kính tiềm vọng.
Xác định kiến - Thơng báo cho HS kiến

thức cần tìm thức cần tìm hiểu để thực
hiểu
hiện chủ đề.

Hoạt động của HS
- Làm việc nhóm

- Lắng nghe hỗ trợ bằng
câu hỏi, hình ảnh,... từ
GV để xác định kiến
thức.
- Giáo viên đặt vấn đề: có - Lắng nghe câu hỏi
hai gương phẳng G1, G2 đặt
song song, mặt phản xạ
hướng vào nhau. Vì sao khi
nhìn vào gương G2 ta lại
8

Cơng cụ hỗ trợ
Mơ hình kính
tiềm vọng hoặc
hình ảnh.
- Dụng cụ thí
nghiệm
sự
truyền ánh sáng
qua
hệ
hai
gương phẳng.

- Phiếu hướng
dẫn thực hành
thí nghiệm.
- Bảng ghi kết


thấy được hình ảnh trên
quả thí nghiệm.
gương G1?
- Nêu những yêu cầu cho
HS khám phá thí nghiệm
- Tiếp nhận yêu cầu thực
- Thơng báo dụng cụ thực hành thí nghiệm.
hành.
Thí nghiệm
quan sát sự
truyền
ánh
sáng qua hai
gương phẳng

Tổng kết kết
quả
thí
nghiệm và đề
xuất vị trí
gương

- Hướng dẫn HS bố trí dụng
cụ thí nghiệm

- Phát dụng cụ thí nghiệm
cho các nhóm.
- Cho HS tiến hành thí
nghiệm theo phiếu hướng
dẫn, quan sát đường truyền
tia sáng và ghi nhận kết quả
thí nghiệm.

- Quan sát, hướng dẫn bố
trí thí nghiệm.
- Nhận dụng cụ được
giao.

Tiến hành thí nghiệm
theo hướng dẫn đã có và
vẽ lại đường truyền ánh
sáng, ghi nhận số đo góc
qua mỗi vị trí gương.
- Cho HS mô tả đường - Mô tả đường truyền ánh
truyền ánh sáng.
sáng
- Cho HS trả lời câu hỏi ở - Dựa trên bảng số liệu và
đầu thí nghiệm.
hình vẽ, trả lời câu hỏi.
- Đề xuất vị trí đặt gương
cho vùng nhìn

Hoạt động 3. LỰA CHỌN BẢN THIẾT KẾ
Đề xuất giải pháp thiết kế kính tiềm vọng – 45 phút
A. Yêu cầu cần đạt

Sau hoạt động này HS có khả năng:
- Giới thiệu được nguyên tắc hoạt động của kính tiềm vọng
- Đề xuất phương án vật liệu, lắp đặt kính tiềm vọng
- Thiết kế mơ hình, bản vẽ kính tiềm vọng
B. Nội dung dạy học
- HS thống nhất với GV về tiêu chí của bản vẽ thiết kế sản phẩm kính tiềm
vọng.
9


- HS tiến hành làm việc nhóm thực hiện thiết kế bản vẽ kính tiềm vọng theo
kiến thức đã tìm hiểu.
- GV hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện thiết kế, vẽ sơ đồ mô tả cấu tạo và
nguyên lí hoạt động của kính tiềm vọng.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt
- Bản thiết kế chi tiết cấu tạo, nguyên vật liệu chế tạo kính tiềm vọng.
- Bảng tiêu chí đánh giá thiết kế kính tiềm vọng.
D. Tiến trình dạy học cụ thể
Nội dung
Hoạt động của GV
Thống nhất nội - Thông báo một số yêu
dung tiêu chí cầu cần đạt với bản thiết kế
đánh giá bản
thiết kế.
- Cho HS đề xuất thang
điểm của bản thiết kế.

Hoạt động của HS
- Lắng nghe, phát biểu ý
kiến bổ sung về tiêu chí

bản thiết kế.
- Đề xuất và giải thích lựa
chọn đánh giá thang điểm
phù hợp.
Thiết kế bản vẽ - Cho HS thực hiện thiết kế -Thực hiện thiết kế bản
kính tiềm vọng bản vẽ và phương án chế vẽ, phương án chế tạo.
sẽ thực hiện
tạo.
- Đặt câu hỏi, nhờ sự trợ
- Hỗ trợ HS với những ý giúp của GV khi cần thiết.
tưởng, thắc mắc, thể hiện
bản vẽ.
Tổng kết và - Dặn dị HS tiếp tục hồn -Dừng hoạt động tổng
dặn dò
thiện, ghi nhận lại các ý kết, ghi nhận lại ý
kiến.
- Phân công thành viên
- Thông báo HS mang mang dụng cụ, nguyên
dụng cụ để chế tạo co biết. vật liệu để tiến hành chế
tạo, thi công lắp đặt trong
tiết học sau.

Bảng 1. Tiêu chí đánh giá bản thiết kế
10

Cơng cụ hỗ trợ
Tiêu chí đánh
giá bản thiết kế
kính tiềm vọng.


Giấy A0 cho HS
thực hiện thiết
kế bản vẽ.

Danh sách dụng
cụ GV có thể hỗ
trợ cho HS


STT

Tiêu chí

1

Bản thiết kế rõ ràng, chi tiết mơ tả được ngun lí của
kính tiềm vọng
Bản thiết kế có sự trình bày rõ ràng về các nguyên vật
liệu sử dụng, bố trí các bộ phận của kính, chú thích rõ
ràng các thơng số kĩ thuật (kích thước, số lượng)
Giải thích rõ nguyên lí hoạt động của kính tiềm vọng dựa
trên sự phản xạ ánh sáng và sự tạo ảnh của gương phẳng
Trình bày báo cáo rõ ràng, logic, sinh động
Tổng cộng

2
3
4

Điểm tối

đa
2

Điểm đạt
được

3
4
1
10

Hoạt động 4. CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM
KÍNH TIỀM VỌNG
Báo cáo bản thiết kế và tiến hành chế tạo kính tiềm vọng – 45 phút trên
lớp và 1 tuần ở nhà
A. Yêu cầu cần đạt
Sau hoạt động này, HS có khả năng:
- Lựa chọn giải pháp cho hình dạng, vật liệu cũng như cách lắp ráp kính tiềm
vọng phù hợp.
- Đề xuất được phương án chỉnh sửa bản thiết kế hợp lí.
B. Nội dung dạy học
- HS báo cáo về thiết kế chế tạo, lựa chọn hình dạng, vật liệu chế tạo kính tiềm
vọng của nhóm mình đã thiết kế.
- GV và các nhóm khác tiến hành nhận xét và góp ý chỉnh sửa bản thiết kế cho
khả thi, phù hợp và đạt hiệu quả cao.
- HS thi cơng chế tạo kính tiềm vọng theo nhóm trong tiết học và tiếp tục hoạt
động chế tạo ở nhà.
- GV theo dõi tiến trình hoạt động, chế tạo của các nhóm, tư vấn, hỗ trợ HS về
dụng cụ, phương tiện và vị trí thực hiện nếu cần thiết.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt .

- Sản phẩm kính tiềm vọng của nhóm HS.
- Bản thiết kế sau điều chỉnh (nếu có).
11


- Báo cáo q trình, kinh nghiệm chế tạo kính tiềm vọng.
D. Tiến trình dạy học cụ thể
Nội dung
Báo cáo thiết
kế bản vẽ mơ
hình kính tiềm
vọng.

Hoạt động của GV
- Cho HS báo cáo bản thiết
kế.
- Cho HS khác nhận xét về
thiết kế.
- GV nhận xét về thiết kế
của nhóm.
- GV gợi ý, hỗ trợ phát
triển thiết kế của nhóm.

Thực hiện chế
tạo kính tiềm
vọng
theo
phương án thiết
kế


- Thống nhất yêu cầu cần
đạt của sản phẩm cần chế
tạo với HS.
- Thông báo thời gian hoạt
động.
- Phát dụng cụ hỗ trợ như
súng bắn keo, kéo, keo,...

Hoạt động của HS
-Báo cáo thiết kế chế tạo
và phương án thi cơng
của nhóm mình trước tập
thể lớp.
- Tập thể lớp nhận xét bản
thiết kế và cho ý kiến
đóng góp.
- Lắng nghe, ghi nhận lại
góp ý của lớp và của GV.
- Lựa chọn phương án sử
dụng vật liệu tối ưu và
cách lắp ráp phù hợp để
tiến hành thực hiện.
-Thống nhât yêu cầu cần
đạt về sản phẩm và thang
điểm đánh giá sản phẩm
cùng với GV.
- Nhận những dụng cụ
được cung cấp để hỗ trợ
quá trình chế tạo. Chú ý
các thao tác an tồn trong

q trình sử dụng.
- Thư kí của nhóm ghi
chép lại hoạt động của
nhóm trong suốt q trình
thực hiện.

Cơng cụ hỗ trợ
- Nam châm.
- Mẫu vật kính
tiềm vọng, hình
ảnh thực tế.

Bảng 2: Tiêu chí đánh giá sản phẩm
STT

Tiêu chí

Điểm tối đa

1

Kính quan sát được vật trên cao, cho hình ảnh rõ
nét
Thiết kế chắc chắn, hình thức trang trí đẹp
Vật liệu đơn giản, tái chế

4

2
3


12

3
3

Điểm đạt
được


Tổng cộng

10

Hoạt động 5. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM VÀ ĐÁNH GIÁ (45 Phút)
A. Yêu cầu cần đạt
Sau hoạt động này, HS có khả năng:
- Giới thiệu được nguyên tắc hoạt động của kính tiềm vọng mà nhóm đã thực
hiện.
- Giải thích được sự thành cơng hoặc thất bại của sản phẩm trong quá trình
thực hiện chế tạo.
- Đánh giá sản phẩm của nhóm khác, tự đánh giá nhóm mình về quá trình làm
việc, thiết kế sản phẩm và thử nghiệm đạt kết quả.
- Đề xuất các ý tưởng cải tiến sản phẩm của bản thân và của các nhóm khác.
B. Nội dung dạy học
- Các nhóm HS trình diễn hoạt động của kính tiềm vọng đã được thiết kế, giới
thiệu về cách thức hoạt động, vận hành của sản phẩm kết hợp với việc giải
thích kiến thức các mơn học liên quan.
- GV và HS đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề liên quan.
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng u cầu cần đạt

- Mơ hình kính tiềm vọng và cách vận hành theo đúng tiêu chí đánh giá.
D. Tiến trình dạy học cụ thể
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Công cụ hỗ trợ
Báo cáo sản phẩm - Cho HS trình bày - Trưng bày sản Câu hỏi kiểm tra
của nhóm
sản phẩm.
phẩm và trình diễn kiến thức kĩ năng sau
sản phẩm.
chủ để.
- HS cả lớp nhận xét - Các HS khác cùng
sản phẩm.
với GV kiểm tra tiêu
chuẩn kĩ thuật, hồn
thành bảng đánh giá
sản phẩm của nhóm
trình bày.
- Cơng bố kết quả - Nhóm trình bày
đánh giá theo bảng lắng nghe, phản biện
tiêu chí 2.
nhận xét từ các HS
13


khác trong lớp và từ
GV.
Tổng kết đánh giá - Nhận xét về quá - Lắng nghe nhận xét Tổng kết kiến thức
chủ đề của lớp

trình làm việc của của GV.
cần học và mở rộng
các nhóm sau chủ đề.
của sản phẩm.
- Gợi mở về việc mở -Tổng kết lại nội
rộng, nâng cấp sản dung kiến thức vật lí
phẩm.
về sự tạo ảnh qua hệ
gương phẳng.
- Suy nghĩ phát triển
mở rộng mơ hình vừa
thực hiện.
III. Kết luận
Việc tổ chức hoạt động STEM mang lại sự hứng thú cho các em học sinh vì
học sinh được tự mình tạo ra sản phẩm dựa trên nền kiến thức có sẵn. Dưới sự
hướng dẫn của giáo viên, học sinh tham gia hoạt động rất tích cực, say mê. Tuy
nhiên, khi tổ chức hoạt động theo chủ đề STEM, tôi thấy đây là một dự án dạy học
mất khá nhiều thời gian cho cả người dạy và người học. STEM cịn là hoạt động
mới với chính cả người dạy. Do đó, trong q trình thiết kế, triển khai cịn nhiều
thiếu sót. Vậy, tơi rất mong nhận được sự đóng góp từ phía các thầy cơ để chun
đề được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn.

14


Phụ lục
BẢN THIẾT KẾ
Nhóm:
Hình ảnh bản thiết kế:


15


Mơ tả thiết kế và giải thích:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Các ngun vật liệu và dụng cụ sử dụng:
STT
1

Tên nguyên vật liệu, dụng cụ
Gương phẳng vuông ( chữ nhật)

Số lượng dự
kiến
2 chiếc

16


2


Bìa cac-tơng

3

Keo dán

1 ống

4

Súng bắn keo

1 chiếc

5

kéo

1 chiếc

6

Dao dọc giấy

1 chiếc

Quy trình thực hiện dự kiến:
Các
bước
1


Thời gian

Nội dung

dự kiến

Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ
CHẾ TẠO
KÍNH TIỀM VỌNG
Hoạt động 2. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG

2

Tiết 1

TÂM VÀ
3

XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ
Hoạt động 3. TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ

Tiết 2

4

Hoạt động 4. CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM

Tiết 3


5

KÍNH TIỀM VỌNG
Hoạt động 5. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM

Tiết 4

Phân cơng nhiệm vụ:
STT

Thành viên

Nhiệm vụ

1

Nhóm trưởng

Điều khiển chung

2

Thư kí

Ghi chép

3

Thiết kế bản vẽ


4

Làm sản phẩm

17


5

Trình bày sản phẩm

6

Làm sản phẩm

…………….., ngày 19 tháng 4 năm 2021
Ban giám hiệu duyệt

Giáo viên thực hiện

…………………………….

18



×