Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

tuan 1415sinh8doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.96 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 14<b> - Tiết 27</b>


Ngày soạn : 18/11/2010


<b>Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày</b>
<b>i. mục tiêu.</b>


- HS nắm đợc cấu tạo của dạ dày


- Trình bày sự biến đổi thức ăn ở dày gồm biến đổi lí học và biến đổi hố học
- Rèn luyện cho HS t duy dự đốn.


- Båi dìng ý thøc bảo vệ hệ tiêu hoá.
- Rèn cho HS các kĩ năng sống:


+ K nng ra quyt nh khụng s dng nhiều chất khơng có lợi cho tiêu hóa nh :
thuốc lá, rợu, cà phê…, khơng ăn mặn vì có thể làm thủng dạ dày…


+ Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK và các tài liệu có liên quan, quan
sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo dạ dày và q trình tiêu hố ở dạ dày.


+ Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- Hình 27.1; 27.2; 27.3 SGK
<b>iii. hoạt động dạy - học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>



- Nêu các tuyến tiêu hoá trong hệ tiêu hoá ở ngời? Nớc bọt có khả năng tiêu hoá hợp
chất nµo?


<b>3. Bµi míi</b>


VB: ở khoang miệng các hợp chất gluxit đã đợc tiêu hoá một phần. Các chất
khác cha bị tiêu hoá. Câu hỏi đặt ra cho chúng ta là ở dạ dày hợp chất nào bị tiêu hố,
q trình tiêu hoá diễn ra nh thế nào?


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
quan sát H 27.1, thảo luận nhóm và tr
li cõu hi:


<i>- Dạ dày có cấu tạo nh thÕ nµo?</i>


<i>- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo để dự</i>
<i>đoán xem ở dạ dày có hoạt động tiêu hố</i>
<i>nào?</i>


- GV ghi dự đoán của HS cha đánh giá
đúng sai mà sẽ giải quyết ở hoạt động
sau.


- HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan
sát H 27.1, thảo luận nhóm và trả lời:
- 1 HS đại diện nhóm tr li



+ Hình dạng
+ Thành dạ dày
+ Tuyến tiêu hoá.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>Tiểu kết: </b></i>


- Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít.


- Thành dạ dày có 4 lớp lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dới niêm mạc, lớp niêm mạc.
- Lớp cơ rất dày, khoẻ gồm 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.


- Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục


II SGK và trả lời câu hỏi:


<i>- Tiờu hoá ở dạ dày gồm những hoạt</i>
<i>động nào?</i>


<i>- Những hoạt động nào là biến đổi lí</i>
<i>học, hố học?</i>


- u cầu HS trao đổi nhóm, hồn thành
bảng 27 SGK.



- GV nhËn xÐt, ®a ra kÕt qu¶.


- GV thơng báo dự đốn của các nhúm:
nhúm no ỳng, sai, thiu...


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


<i>- Thc n c y xung rut l nhờ </i>
<i>hoạt động của cơ quan nào?</i>


<i>- Loại thức ăn G, L đợc tiêu hoá trong</i>
<i>dạ dày nh thế nào?</i>


<i>- Giải thích vì sao Pr trong thức ăn bị</i>
<i>dịch vị phân huỷ nhng Pr của lớp niêm</i>
<i>mạc dạ dày lại không?</i>


<i>- Theo em, muốn bảo vệ dạ dàyc ta phải</i>
<i>ăn uèng nh thÕ nào?Liên hệ với bản</i>
<i>thân em?</i>


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục
II SGK và trả lời câu hỏi:


+ S tit dch v, s co bóp của dạ dày,
hoạt động của enzim pepsin, đẩy thức ăn
tới ruột.


+ ...



- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
- HS dựa vào thông tin để trả lời:


+ Thức ăn lúc đầu vẫn chịu tác dụng của
enzim amilaza cho tới khi thấm đều dịch
vị.


+ Thức ăn L,G khơng tiêu hố trong dạ
dày vì khơng có enzim tiêu hố L,G trong
dịch vị.=> L, G ch bin i lớ hc.


+ Các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị
tiết chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc
ngăn cách tế bào niêm mạc víi enzim
pepsin.


- HS liên hệ thực tế và bản thân và trả lời.
- HS đọc ghi nhớ SGK.


<i><b>TiÓu kÕt: </b></i>


<i><b>Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức n d dy</b></i>
Bin i thc


ăn ở dạ dày


Cỏc hot động
tham gia



Các thành phần
tham gia hoạt động


Tác dụng của hoạt động


Biến đổi lí học


- Sù tiÕt dÞch vÞ
- Sù co bóp của
dạ dày


- Tuyến vị


- Các lớp cơ của dạ
dày.


- Hoà loÃng thức ăn


- Lm nhuyn v o trn
thc n cho thấm đều dịch
vị.


Biến đổi hoá
học


- Hoạt động


cđa enzim


pepsin.



- En zim pepsin. - Ph©n cắt Pr chuỗi dài
thành các chuỗi ngắn gồm
3- 10 aa.


- S y thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của cơ dạ dày phối hợp với cơ vòng hậu vị.
- Thời gian lu thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6 gi tu loi thc n.


<b>4. Củng cố</b>


Bài tập trắc nghiệm:


Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:


<i>Câu 1</i>: Loại thức ăn nào đợc biến đổi cả về mặt lí học, hoá học trong dạ dày:


a. Pr b. G c. L d. Mi kho¸ng


<i>Câu 2:</i> Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Sự co bóp của dạ dày d. Cả a, b và c đều đúng
e. Chỉ a, b đúng.


<i>Câu 3</i>: Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
a. Tiết dịch vị


b. Thấm đều dịch vị với thức ăn
c. Hoạt động của enzim pepsin.


<b>5. Híng dÉn học bài ở nhà</b>



- Học bài và trả lời câu hái SGK.
- §äc mơc “Em cã biÕt”


- Híng dÉn:


Câu 1: “ở dạ dày có các hoạt động tiêu hố sau: tiết dịch vị, biến đổi lí học, hố học
của thức ăn, đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.


Câu 2: Bin i lớ hc d dy


- Thức ăn chạm vào lỡi và dạ dày kích thích tiết dịch vÞ (sau 3 giê cã tíi 3 lÝt dÞch vÞ)
gióp hoà loÃng thức ăn.


- S phi hp co ca cỏc cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều
dịch vị.


Câu 3: Biến đổi hoá học ở dạ dày


- Lúc đầu một phần tinh bột chịu tác dụng của enzim amilaza trong nớc bọt biến đổi
thành đờng mantozơ cho đến khi thức ăn thấm đều dịch vị.


- Phần Pr chuỗi đợc enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các Pr chuỗi ngắn (3
– 10 aa).


Câu 4: Với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dỡng, sau khi tiêu hố ở dạ dày thì các chất
trong thức ăn cần tiêu hoá tiếp ở ruột non là: Pr, G, L.


<b>Tiết 28</b>



Ngày soạn : 19/11/2010


<b>Bài 28: Tiêu hoá ở ruột non</b>
<b>i. mục tiêu.</b>


- HS trỡnh by c q trình tiêu hố diễn ra ở ruột non gồm:
+ Các hoạt động tiêu hố : lí học và hố học


+ Các cơ quan, tế bào thực hiện hoạt động.
+ Tác dụng và kết quả của hoạt động.


- RÌn lun cho HS t duy dự đoán kiến thức.
- Rèn cho HS các kĩ năng sống:


+ K nng ra quyt nh : không lạm dụng rợu, bia làm ảnh hởng tới gan


+ Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu cấu tạo của ruột non và q trình tiêu hố ở ruột non


+ Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
<b>ii. đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh phãng H 28.1; 28.2.


<b>iii. hoạt động dạy - học.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>



<b>?</b>Trình bày sự biến đổi thức ăn trong dạ dày.


<b>3. Bµi míi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sÏ tiÕp tục bị tiêu hoá ở ruột non. Vậy cấu tạo của ruột non nh thế nào? Sự tiêu hoá
diễn ra ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.


<i><b>Hot động 1: Cấu tạo của ruột non</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
v tr li cõu hi:


<i>- Nêu cấu tạo của ruét non?</i>


- GV treo tranh H 28.1 và 28.2 để HS
trinh by.


<i>- Ruột có cấu tạo nh thế nào?</i>
<i>- Gan và tuỵ có tác dụng gì?</i>


<i>- D oỏn xem ruột non có hoạt động</i>
<i>tiêu hố nào?</i>


- GV cha nhận xét ngay, để đến hoạt
động sau.


- GV ghi lại dự đoán của HS lên góc
bảng.



- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin
SGK và trả lời:


- 1 HS trình bày, líp nhËn xÐt bỉ sung,
rót ra kÕt ln.


+ Rt nã cÊu t¹o 4 líp.


- HS dựa vào cấu tạo của ruột non để dự
đốn, 1 HS trình bày.


<i><b>TiĨu kÕt: </b></i>


- Thành ruột có 4 lớp nh dạ dày nhng mỏng hơn.
- Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.


- Lớp niêm mạc (sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và tế bào tiết dịch
nhày.


- Tỏ trng (đầu ruột non) có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật đổ vào.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hoá ở ruột non</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
II SGK, quan s¸t H 28.3, nhớ lại kiến
thức tiết trớc và trả lời câu hỏi:


<i>- Dạ dày có môi trờng gì?</i>



<i>- Thc ăn xuống tới ruột non cịn chịu</i>
<i>sự biến đổi lí học nữa khơng? Nếu có</i>
<i>thì biểu hiện nh thế nào? Các thành</i>
<i>phần nào tham gia hoạt động?</i>


<i>- Nêu cơ chế đóng mở mơn vị?</i>


<i>- NÕu 1 ngêi bị bệnh thiếu axit trong dạ</i>
<i>dày thì sẽ có hậu quả gì?</i>


<i>- Các cơ trong thµnh ruét non có tác</i>
<i>dụng gì? </i>


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


<i>- Theo em trong 2 loi bin đổi trên, ở</i>
<i>ruột non xảy ra biến đổi nào là chủ yếu</i>
<i>và quan trọng hơn?</i>


<i>- Để thức ăn biến đổi đợc hồn tồn, ta</i>
<i>cần làm gì?</i>


GV gäi HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt.


GV hỏi tiếp:<i> em sẽ và đã làm gỡ bo</i>


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục
II SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Dạ dày có môi trờng axit, do axit tiết ra


từ dịch vị.


+ Có...


- HS dựa vào SGK trình bày.


+ Bin đổi hoá học quan trọng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>vệ gan góp phần đảm bảo cho hoạt</i>
<i>động tiêu hoá của ruột non diễn ra tốt?</i>


- HS tù liªn hƯ


<i><b>TiĨu kÕt: </b></i>


* Biến đổi lí học


+ Sự tiết dịch tiêu hoá do tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết ra để hồ lỗng
thức ăn và trộn đều dịch tiờu hoỏ.


+ Muối mật (dịch mật) tách khối L thành giọt nhỏ, biệt lập với nhau, tạo nhũ
t-ơng hoá.


+ Các cơ trên thành ruột co bóp nhào trộn thức ăn ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo
lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột.


* Biến đổi hoá học


- Sự phối hợp tác dụng của các loại enzim trong dịch tuỵ (chủ yếu) và dịch ruột,
sự hỗ trợ của dịch mật biến đổi các loại thức ăn.



+ Tinh bột và đờng đôi thành đờng đơn.
+ Prôtêin thành peptit thnh aa.


+ Lipit nhờ dịch mật thành các giọt lipit thành glixerin và axit béo.


<b>4. Củng cố</b>


Bài tập trắc nghiệm:


Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:


<i>Câu 1</i>: Các chất trong thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:


a. Pr b. G c. L d. C¶ a, b, c e. ChØ a vµ b


<i>Câu 2:</i> ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là:
a. Biến đổi lí học


b. Biến đổi hố học
c. Cả a và b.


<b>5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ</b>


- Häc bµi vµ trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết


Cõu 4: Mơn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị tới ruột non liên tục và
nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hoá ở ruột non dẫn tới
hiệu quả tiêu hoá thấp.



<i><b> Ký duyệt ngày ...tháng 11 năm 2010</b></i>


Tuần 15 <b> Tiết 29</b>


Ngày so¹n : 24/11/2010
Bµi 29: hÊp thơ chất dinh dỡng và thải phân


<b>Bài 30: Vệ sinh tiêu hãa</b>
<b>i. mơc tiªu.</b>


- Những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh
dỡng.


- Các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng từ ruột tới các cơ quan tế bào.
- Vai trò đặc biệt của gan trên con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng.
- Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hố của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS trình bày đợc các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố và đảm bảo sự tiêu hố có hiệu
quả.


- RÌn cho HS các kĩ năng sống sau đây :


+ Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc tổ, nhãm


+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin để tìm hiểu về sự hấp thụ các chất dinh d ỡng ở
ruột non; con đờng vận chuyển các chất và vai trò của gan; sự thải phân; các biện
pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hoá hiệu quả.


+ Kĩ năng đặt mục tiêu: bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại



+ Kĩ năng t nhận thức: xác định đợc thói quen ăn uống hằng ngày cho bản thân có
thói quen nào tốt, thói quen nào cha tốt.


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phóng to H 29.1; 29.2; 29.3.
<b>Iii. hoạt động dạy - học.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- Trình bày hoạt động tiêu hố ở ruột non?


- Với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dỡng, nêu các chất dinh dỡng sau khi tiêu hoá ở
ruột non?


<b>3. Bµi míi</b>


VB: Khi thức ăn đã tiêu hố, cơ thể muốn lấy đợc chất dinh dỡng cần phải có sự
hấp thụ. Q trình này diễn ra ở ruột non là chủ yếu. Các chất cặn bã còn lại cần đ ợc
thải ra ngồi. Hơm nay cơ và các em sẽ tìm hiểu bài 29.


<i><b>Hoạt động 1: Hấp thụ chất dinh dỡng</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
quan sát H 29.1; 29.2 và trả lời câu hỏi:



<i>- Căn cứ vào đâu ngời ta khẳng định</i>
<i>rằng: ruột non là cơ quan chủ yếu của</i>
<i>hệ tiêu hố đảm nhận vai trị hấp thụ?</i>


- GV u cầu HS phân tích trên tranh.
- Diện tích bề mặt có liên quan đến hiệu
quả hấp thụ nh thế nào?


<i>- Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột</i>
<i>non có tác dụng làm tăng diện tích bề</i>
<i>mặt hấp thụ?</i>


- C¸ nh©n HS tù nghiên cứu thông tin
SGK, quan sát H 29.1; 29.2 và trả lời:
+ Dựa vào thực nghiệm nghiên cứu.


- HS trình bày trên tranh.


- Diện tích bề mặt tăng sẽ làm tăng hiệu
quả hấp thô.


+ Ruét non cÊu t¹o cã nÕp gấp, lông
ruột, lông cực nhỏ làm tăng diƯn tÝch bỊ
mỈt hÊp thơ.


<i><b>TiĨu kÕt: </b></i>


- Sù hÊp thơ chÊt dinh dìng chđ u diƠn ra ë rt non.
- Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ :



+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ có tác dụng tăng
diện tích tiếp xúc (tới 500 m2<sub>).</sub>


+ H mao mch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
+ Ruột dài 2,8 – 3 m; S bề mặt từ 400-500 m2<sub>.</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu con đờng vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trũ ca gan</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
II SGK, quan sát H 29.3


<i>- Có mấy con đờng hấp thụ chất dinh </i>
<i>d-ỡng trong ruột non?</i>


- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 29 trang
95 trên bảng GV đã kẻ sẵn.


- GV gióp HS hoµn thiƯn b¶ng.


- GV gi¶i thích thêm: các vitamin tan
trong dầu có A, D, K, E. còn lại là các
vitamin tan trong nớc.


<i>- Gan đóng vai trị gì trong con đờng</i>
<i>vận chuyển các chất dinh dỡng về tim?</i>


- GV lấy VD về bệnh tiểu đờng.


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục


II SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Có 2 con đờng hấp thụ là máu và bạch
huyết.


- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên
điền vào bảng.


- HS dựa vào H 29.3 để trả lời:


Gan khử các chất độc có hại cho cơ thể
và điều hồ nồng độ chất dinh dỡng trong
máu.


<i><b>TiĨu kÕt: </b></i>


Bảng 29: Các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng đã hấp thụ
Các chất dinh dỡng đợc hấp thụ và vận


chuyển theo đờng máu


Các chất dinh dỡng đợc hấp thụ và vận
chuyển theo đờng bạch huyết
- Đờng, 30% axit béo và glixêrin, aa,


c¸c vitamin tan trong níc, c¸c mi
kho¸ng, níc.


- 70% lipit (các giọt mỡ đã đợc nhũ tơng
hoá), các vitamin tan trong dầu (A, D, E,
K).



- Vai trò của gan đối với các chất đã hấp thụ.


+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dỡng trong máu đợc ổn định.
+ Khử các chất độc bị lọt vào cùng chất dinh dỡng.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của ruột già trong q trình tiêu hố</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Yªu cầu HS nghiên cứu thông tin mục
III SGK và trả lời câu hỏi:


<i>- Vai trò chủ yếu của ruột già là gì?</i>


- GV nêu 1 số nguyên nhân gây táo bón,
tiêu chảy. Yêu cầu HS trình bày biƯn
ph¸p chèng t¸o bãn.


- GV lu ý HS bƯnh trĩ.


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục
III SGK và trả lời câu hỏi:


+ Ruột già có vai trò hÊp thơ níc và
muối khoáng, thải phân.


- HS nghe, vận dụng kiến thức đã tiếp
thu và tr li.



<i><b>Tiểu kết:</b></i>


- Vai trò của ruột già:


+ Hấp thụ nớc cần thiết cho cơ thể.
+ Thải phân.


<i><b>Hot ng 4: Tìm hiểu về các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I trong
SGK và trả li cõu hi:


<i>- Kể tên một số bệnh tiêu hoá thờng gặp</i>
<i>và cách phòng tránh các bệnh này?</i>


- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin
SGK và trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Kể tên các tác nhân gây hại cho hệ tiêu</i>
<i>hoá?</i>


- GV treo tranh ảnh các tác nhân vi sinh
vật, giun sán minh ho¹.


<i>- Các tác nhân gây ảnh hởng đến cơ</i>
<i>quan nào? Mức độ ảnh hởng nh th</i>
<i>no?</i>



<i> Ngoài những tác nhân trên, em còn biết</i>
<i>tác nhân nào khác?</i>


+ Tỏc nhõn: vi sinh vật gây bệnh, giun
sán, chất độc trong thức ăn, đồ uống, ăn
không đúng cách.


- HS kẻ sẵn bảng 30.1 vào vở bài tập.
Trao đổi nhóm để hồn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày trên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS suy ngh v tr li.


<i><b>Tiểu kết: </b></i>


Bảng 30.1: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt


ng b nh hng Mc nh hng
Cỏc


sinh
vật


Vi khuẩn


- Răng


- Dạ dày, ruột



- Các tuyến tiêu hoá


- Tạo ra môi trờng axit làm
hỏng men răng.


- Bị viêm loét.
- Bị viêm.
Giun, sán - Ruột


- Các tuyến tiêu hoá


- Gây tắc ruột


- Gây tắc ống dẫn mật


Ch

n
ung


n ung khơng
đúng cách


- Các cơ quan tiêu hố
- Hoạt động tiêu hoỏ
- Hot ng hp th


- Có thể bị viêm.
- Kém hiệu quả.
- Kém hiệu quả.


ăn uống không


ỳng khu phn
(khụng hp lí)


- Các cơ quan tiêu hố
- Hoạt động tiêu hố
- Hot ng hp th


- Dạ dày, ruột bị mệt mỏi, gan
có thể bị xơ.


- Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
- Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.


<i><b>Hot ng 5: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi các tác nhân có hại</b></i>
<i><b>và đảm bảo sự tiêu hố có hiệu quả</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- GV yêu cầu HS đọc SGK.


<i>- Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố</i>
<i>khỏi tác nhân có hi v m bo s tiờu</i>
<i>hoỏ hiu qu?</i>


- Yêu cầu HS ph©n tÝch


<i>- Thế nào là vệ sinh răng ming ỳng</i>
<i>cỏch</i>



<i>- Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?</i>


<i>- Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp sự</i>
<i>tiêu hoá đạt hiệu quả?</i>


<i>- Theo em, thế nào là ăn uống đúng</i>
<i>cách?</i>


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục
II SGKnêu các biện pháp và kết luận.
- HS trao đổi nhóm và nêu đợc:


+ Đánh răng sau khi ăn và trớc khi đi ngủ
bằng bàn chải mềm, thuốc đánh răng có
Ca và Flo, trải đúng cách nh đã biết ở tiểu
học.


+ ăn chín, uống sơi. Rau sống và trái cây
rửa sạch, gọt vỏ trớc khi ăn, không ăn
thức ăn ôi thiu, không để ruồi nhặng đậu
vào thức ăn.


+ ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn đợc
nghiền nhỏ đẽ thấm dịch tiêu hoá => tiờu
hoỏ hiu qu hn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- Để bảo vệ hệ tiêu hoá cho bản thân </i>
<i>khỏi các tác nhân có hại, em cần phải </i>
<i>làm gì?</i>



+ Sau khi ăn nghỉ ngơi giúp hoạt động
tiết dịch tiêu hoá và hoạt động co bóp dạ
dày, ruột tập trung => tiêu hố có hiệu
quả hơn.


- HS tù liªn hƯ
<i><b>TiĨu kÕt</b></i>


- C¸c biƯn ph¸p :


+ Vệ sinh răng miệng đúng cách.
+ ăn uống hợp vệ sinh.


+ ăn uống đúng cách.


+ ThiÕt lập khẩu phần ăn hợp lí.


<b>4. Củng cố</b>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK bài 29, 30.


<b>5. Hớng dẫn học bài ở nhà</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết


- Hớng dẫn:


Câu 3: Vai trò của gan trong quá trình tiêu hoá:


+ Tiết dịch mật giúp tiêu hoá lipit.


+ Khử chất độc lọt vào máu cùng các chất dinh dỡng.
+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dỡng trong mỏu n nh.


<b>Tiết 30</b>


Ngày soạn: 25/11/2010


<b>Bài 26: Thực hành</b>


<b>Tỡm hiu hoạt động của enzim trong nớc bọt</b>
<b>i. mục tiêu.</b>


- HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt
động.


- HS biết kết luận từ những thí nghiệm đối chứng.


- RÌn lun cho HS kĩ năng thao tác thí nghiệm chính xác và kĩ năng phân tích các thí
nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hoá qua thí nghiệm.
- Rèn cho HS các kĩ năng sống:


+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tìm hiểu cách thớ
nghim, gii thớch thớ nghim


+ Kĩ năng hợp tác, giao tiÕp, l¾ng nghe tÝch cùc trong nhãm


+ Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm đợc phân cơng
<b>ii. Đồ dùng dạy học</b>



- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 8 ống nghiệm nhỏ (10 ml), 2 ống đong chia độ, 2 giá để
ống nghiệm, 2 đèn cồn, 1 cuộn giấy đo độ pH, 1 phễu có bơng lọc, 1 bình thuỷ tinh,
cặp nhiệt kế, cặp ống nghiệm, phích nớc nóng, hồ tinh bột 1%, dd HCl 2%, dd iốt 1%,
thuốc thử Strôme (3 ml dd NaOH 10% + 3 ml dd CuSO4 2%).


<b>Iii. hoạt động dạy - học.</b>


<b>1. Tæ chøc</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì? Khi nhai cơm lâu
trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Bµi míi.</b>


VB: Các em đã biết, ăn cơm nhai kĩ ta thấy có vị ngọt. Vậy enzim trong nớc bọt
hoạt động nh thế nào? ở điều kiện nào nó hoạt động tốt nhất? Chúng ta cùng tiến
hành tìm hiểu bài thực hành hụm nay.


- GV ghi vào góc bảng: tinh bột + iốt xuất hịên màu xanh.


đờng + thuốc thử Strôme xuất hiện màu đỏ nâu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị nớc bọt và tinh bột của các nhóm.


<i><b>Hoạt động 1: Các bớc tiến hành thí nghiệm và chuẩn bị thí nghiệm</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



- GV ph¸t dơng cơ thÝ
nghiƯm.


- HS tự đọc trớc nội dung thí nghiệm bài 26.


- Tỉ trởng phân công công việc cho các nhóm trong
tổ :


+ 2 HS nhËn dơng cơ vµ vËt liƯu


+ 1 HS chn bÞ nh·n cho èng nghiƯm.


+ 2 HS chuẩn bị nớc bọt hồ lỗng, lọc, đun sơi.
+ 2 HS chuẩn bị bình thuỷ tinh đựng nớc.


<i><b>Hoạt động 2: Tiến hành bớc 1 và bớc 3 của thí nghiệm</b></i>


Hoạt động của GV Hot ng ca HS


- GV yêu cầu HS tiến hµnh thÝ nghiƯm nh
b-íc 1 vµ bb-íc 2 SGK


+ GV lu ý HS: khi rót hồ tinh bột khơng để
rớt lên thành.


<i>- Đo độ pH trong các ống nghiệm lm</i>
<i>gỡ?</i>


- GV kẽ sẵn bảng 26.1 lên bảng, yêu cầu HS
lên điền.



+ Lu ý: Thực tế độ trong không thay đổi
niều.


- GV thụng bỏo ỏp ỏn bng 26.1


- Các tổ tiến hành nh sau:


Bớc 1: Chuẩn bị vật liệu vào các ống
nghiệm


+ Dùng ống đong hồ tinh bột (2 ml)
rót vào các ống A, B, C, D. Đặt các
ống này vào giá.


+ Dïng c¸c èng ®ong lÊy vËt liƯu
kh¸c.


èng A: 2 ml níc l·
èng B: 2 ml níc bät


ống C: 2 ml nớc bọt đã đun sôi


èng D: 2 ml níc bät+ vµi giät HCl
(2%)


Bíc 2: TiÕn hµnh


- Đo độ pH của các ống nghiệm và
ghi vào vở.



- Đặt các ống nghiệm vào bình thuỷ
tinh có nớc ấm 37o<sub>C trong 15 phút.</sub>
- Các tổ quan sát và ghi kết quả vào
bảng 26.1


Thống nhất ý kiến giải thích.


- Đại diện nhóm lên bảng điền, nhận
xét.


Kt qu thớ nghim về hoạt động của enzim trong nớc bọt
Các ống nghiệm Hiện tợng độ trong Giải thích


èng A
èng B


- Khơng đổi
- Tăng lên


- Nớc lã khơng có enzim biến đổi tinh
bột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

èng C
èng D


- Không đổi
- Không đổi


của enzim biến đổi tinh bột.



- Do HCl đã hạ thấp pH nên enzim trong
nớc bọt không biến đổi tinh bột.


<i><b>Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả</b></i>


Hoạt động của GV Hot ng ca HS


- GV yêu cầu chia dd trong các ống A,
B, C, D thành 2 phần.


+ Lu ý: ống A chia vào A1, A2 đã dán
nhãn, B chia vo B1; B2 ...


- GV kẻ sẵn bảng 26.2 lên bảng, yêu cầu
HS lên ghi kết quả.


+ Lu ý: Các tổ thí nghiệm không thành
công thì lu ý ®iỊu kiƯn thÝ nghiƯm.


- GV nhận xét bảng 26.2 để đa ra đáp án
đúng.


- Trong tổ cử 2 HS chia đều dd ra các
ống đã chuẩn bị sẵn A1; A2; B1; B2...
- Đặt các ống A1; B1; C1; D1 vào giá 1 (lô
1). Nhỏ vào mỗi ống 5-6 giọt iốt lắc đều
các ống.


- Đặt các ống A2; B2; C2; D2 vào giá 2 (lô


2). Nhỏ vào mỗi ống 5-6 giọt Strôme,
đun sôi các ống này trên ngn la ốn
cn.


- Những HS khác quan sát, so sánh màu
sắc ở các ống nghiÖm, thèng nhÊt ý
kiÕn , ghi kết quả vào bảng 26.2 (kẻ
sẵn).


- Đại diện nhóm lên điền vào bảng, nhận
xét.


<i><b>Đáp án bảng 26.2</b></i>


<i><b> Kt qu thớ nghiệm về hoạt động của enzim trong nớc bọt</b></i>
Các ống


nghiÖm


HiÖn tợng
(màu sắc)


Giải thích
- ống A1


- ống A2


- Mu xanh
- Mu đỏ nâu



- Nớc lã khơng có enzim biến đổi tinh bột thành
đờng.


- èng B1
- èng B2


- Màu xanh
- Màu đỏ nâu


- Nớc bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đờng.
- ống C1


- èng C2


- Màu xanh
- Màu đỏ nâu


- Emzim trong nớc bọt bị đun sơi khơng có khẳ
năng biến đổi tinh bột thành đờng.


- èng D1
- èng §2


- Màu xanh
- Màu đỏ nâu


- Enzim trong nớc bọt không hoạt động ở môi
tr-ờng axit nên tinh bột không bị biến đổi thành
đ-ờng.



<i><b>Hoạt động 4: Thu hoạch</b></i>


- Mỗi HS tự làm báo cáo thu hoạch ở nhà và nộp báo cáo cho GV đánh giá vào giờ
sau.


<b>Gỵi ý: </b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Enzim trong nớc bọt có tên là amilaza.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Enzim trong nớc bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện độ pH = 7,2. và nhit =
37o<sub>C.</sub>


<i>2. Kĩ năng</i>


- Trình bày thí nghiệm (HS tù lµm).


- So sánh kết quả ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim trong nớc bọt có
tác dụng biến đổi tinh bột thành đờng.


- So sánh kết quả ống nghiệm B và C cho phép ta khẳng định enzim trong nớc bọt
hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ = 37o<sub>C. Enzim trong nớc bọt bị phá huỷ ở 100</sub>o<sub>C.</sub>


- So sánh kết quả ống nghiệm B và D cho phép ta khẳng định enzim trong nớc bọt
hoạt động tốt nhất ở pH = 7,2. Enzim trong nc bt khụng hot ng mụi trng axit.


<b>4. Đánh giá, nhận xét </b>


- GV nhận xét giờ thực hành: khen các nhóm làm tốt và ghi điểm cho các nhóm.



<b>5. Hớng dẫn học bài ở nhà</b>


- Viết báo cáo thu ho¹ch.
- Thu dän vƯ sinh líp s¹ch sÏ.




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×