Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

DE KIEM TRA MOT TIET CHUONG TO HOP XAC XUAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.55 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Member+
○ TV thứ:


66681
○ Bài viết: 51


○ Danh vọng:
362
○ Tiền: 887 $
○ Thank: 5 Lần
○ Giới tính: Girl


○ MyLove:
YEN BAI
○ Đến từ: lau


dai ma
○ Online: 40


Giờ
○ Tài sản : Xem


○ Yahoo:


1#<b><sub> Chuyển tới </sub></b> <sub>» Xếp bài cũ hiện trước </sub>
In


Cỡ: tT


Gửi 2-8-2010 02:19 PM | Chỉ xem của tác giả
<b>Một vài bài tốn về phần tổ hợp</b>



tốn, tổ, hợp


<b>Bài 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau sao cho trong số đó</b>
mỗi chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng liền trước nó.


<b>Bài 2: Có 5 tem thư khác nhau và 6 phong bì cũng khác nhau, người ta</b>
muốn chọn ra 3 tem thư và 3 phong bì rồi dán 3 tem thư lên 3 phong bì đã


chọn. Hỏi có bao nhiêu cách làm, biết mỗi phong bì chỉ dán 1 tem thư.
<b>Bài 3: Từ các chữ số từ 0 đến 9 có thể lập được bao nhiêu số gồm 6 chữ số</b>


đôi một khác nhau sao cho:
a. Trong các số có mặt chữ số 0 và 1
b. Trong các số có mặt chữ số 0 hoặc 1


<b>Bài 4: Trong một hộp chứa 100 sản phẩm, 90 sản phẩm đạt yêu cầu, 10 sản</b>
phẩm khôgn đạt yêu cầu. Lấy ngẫu nhiên trong hộp ra 10 sản phẩm. Hỏi


a. Có bao nhiêu cách lấy khác nhau


b. Có bao nhiêu cách lấy sao cho trong 10 sản phẩm lấy ra có ít nhất 8 sản
phẩm đạt u cầu


<b>Bài 5: Một tổ sinh viên có 20 em, trong đó có 8 sinh viên chỉ biết tiếng</b>
Anh, 7 sinh viên chỉ biết tiếng Pháp, 5 sinh viên chỉ biết tiếng Đức. Cần lập


một nhóm đi thực tế gồm 3 sinh viên biết tiếng Anh, 4 sinh viên biết tiếng
Pháp, 2 sinh viên biết tiếng Đức. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?



<i>Năm nay em học lớp 11. Em làm trắc nghiệm thường bị sai, và không chắc chắn sự lựa </i>
<i>chọn của mình. Nói chung là em rất lo khi kỳ thi THPT vào năm sau... </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Rất nhiều em nêu câu hỏi này trong buổi giao lưu trực tuyến hôm nay. Thầy trả lời chung
cho các em hỏi về phương pháp làm bài trắc nghiệm mơn tốn như sau.


Để làm tốt bài thi trắc nghiệm mơn tốn, các em nên:
-Tập đọc nhanh đề bài


-Nên vẽ hình hoặc tóm tắt đề bài ra giấy, nếu tìm được câu đúng thì trả lời ngay
-Nếu khơng tìm được thì có thể dùng phương pháp thử sai và phương pháp loại trừ
-Gặp câu quá khó có thể bỏ qua, để làm tiếp. Cuối giờ sẽ quay lại.


<i>Thưa thầy, em đang hoc lớp 11, xin thầy cho em hỏi: Có phải là kỳ thi ĐH 2007- 2008, </i>
<i>mơn tốn sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm khơng? Em có thể chọn mua sánh học tốn </i>
<i>nào để có thể ơn tập ngay bây giờ theo tiêu chí ra đề thi đại học hiện nay của Bộ giáo </i>


<i>duc? Đâu là những phần cần nắm vững của toán THPT? Em cám ơn thầy.(Nguyễn Hiếu </i>


<i>Nghĩa, 16t, Vĩnh Long)</i>


-Theo lộ trình cuả Bộ thì năm 2008 sẽ có thi trắc nghiệm mơn tốn.


-Em có thể mua bộ toán trắc nghiệm 10-11-12 cuả tác giả Trần Đức Huyên do nhà xuất
bản Giáo dục ấn hành.


Các em có thể vào trang web để được hướng dẫn thêm.


<i>Thưa thầy, có nhiều học sinh khơng thích mơn Tốn nhưng lại thích thi vào các trường </i>
<i>khối A , B , D ....Thầy có những lời khuyên nào cho các bạn ấy?(Hoàng Văn Thắng, 21t, </i>


<i>636 quốc lộ 20 , bảo lộc , lâm đồng)</i>


Muốn thi khối A,B,D thì các em phải tập u thích mơn tốn, thầy e rằng khơng cịn cách
nào khác cả.


<i>Em thì học Tốn cũng thuộc loại nhất nhì trong lớp, nhưng khổ nỗi những bài tốn khó </i>
<i>thì em có thể làm được con toán dễ thi em làm hay có những sai số rất khơng đang có! </i>
<i>Làm thế nào để khắc phục nhược điểm này? Xin thầy bày cách ạ? Cám ơn thầy.(Trần Duy</i>
<i>Phương, 15t, Mộ Đức , Quảng Ngãi)</i>


Theo thầy, đây là bệnh chủ quan. Em có thể khắc phục bằng cách tập cách làm kĩ lưỡng,
cẩn thận cho dù là bai dễ và không coi thường những bài tập căn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Em thử áp dụng phương pháp tìm hướng giải một bài tốn như sau nhé:
-Bước 1: Đặt 3 câu hỏi:Tơi có gì?Tơi muốn gì?Tơi cần làm gì?


-Bước 2: Thám hiểm bài tốn (Có thể vẽ hình , phân tích câu hỏi phức tạp thành câu đơn
giản)


Bước 3: Lưạ chọn hướng giải
Bước 4: Tiến hành giải bài toán
Bước 5:Kiểm tra, thử lại


<i>Thưa thầy, để học tốt mơn Tốn phải cần những yếu tố gì ạ? Em cám ơn thầy.(Nguyễn </i>
<i>Thị Lê, 19t, Thanh hoa)</i>


Phương pháp học tốt mơn tốn nói chung, các em cần:
1/ Nắm vững các cơng thức và khái niệm tốn


2/ Rèn luyện các kỹ năng giải toán


3/ Làm nhiều bài tập để lấy kinh nghiệm


4/ Thường xuyên bồi dưỡng lịng ham thích mơn tốn.


<i>Em khơng tai nào nhớ nổi khi nào sử dụng tổ hợp khi nào chỉnh hợp! Em rất lúng túng </i>
<i>khi đọc phải đề toán loại này! Xin thầy giúp em phân biệt được ạ? Em cám ơn thầy.(Châu</i>
<i>Nguyền Ngân Hà, 19t, Bến tre)</i>


Muốn học tốt môn đại số tổ hợp, em phải:


1/Nắm vững quy tắc cộng, quy tắc nhân. Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.


2/Nắm vững 3 phương pháp cơ bản cuả tổ hợp là:Chia để trị, Lấy phần bù, Thay thế
3/Làm nhiều bài tập thực tế để lấy kinh nghiệm.


Chúc em sớm bớt "lúng túng khi đọc phải đề toán loại này".


<i>Em cảm thấy việc học toán rất khó khăn và khơ nữa. Thấy có cách nào giúp em hứng thú,</i>
<i>đam mê học tốn khơng?(Trinh, 15t, Tiền Giang)</i>


Tốn học khơng "rất khó và khơ" như em nghĩ đâu. Để lấy lại niềm đam mê học toán em
hãy bắt đầu bằng những việc sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2/Đọc các sách ứng dụng toán học vào cuộc sống
3/Đọc các tiểu sử cuả các nhà toán học


<i>Em đang học lớp 12, để chuẩn bị cho kì thi sắp tới em đang rất lo về phương pháp học </i>
<i>các cơng thức liên quan đến tích phân. Em rất mong thầy chỉ cho em cách nhớ dạng bài </i>
<i>tập này? Cám ơn thầy nhiều ạ.(Minh Huyền, 18t, Khanhhoa)</i>



Để học giỏi mơn tích phân lớp 12, các em cần:


1/Thuộc bảng đạo hàm(Nguyên hàm là ngược với Đạo hàm)
2/Hiểu rỏ và nắm kỉ các định lý tích phân


3/Làm nhiều bài tập và nắm vững các dạng toán.


<i>Thầy ơi, làm sao có thể học tốt được dạng tốn liên quan đến phương trình lượng giác?</i>


<i>(Nguyễn Thị Lê, 19t, Thanh hoa)</i>


Để giỏi phương trình lương giác, các em cần:
1/Nắm vững các cơng thức lượng giác


2/Chia phương trình lượng giác ra thành từng loại và rèn luyện từng phần
3/Giải nhiều bài tập để rút kinh nghiệm.


<i>Năm nay em thi tốt nghiệp, nhưng em thấy mình hơi bị mất căn bản mơn tốn, thầy có bí </i>
<i>quyết nào giúp cho em lấy lại căn bản được không ạ? Em cám ơn thầy.(Vũ Văn Khánh, </i>
<i>18t, Bình Dương)</i>


Khơng chỉ mình em "hơi bị mất căn bản" đâu bởi đã có khơng ít học sinh hỏi thầy như
em (hỏi) vậy. Lời khuyên thầy dành chung các học sinh mất căn bản tốn là:


1/Phải bỏ mặc cảm mình mất căn bản


2/Can đảm học lại từ đầu, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó


3/Phải biết rõ lổ hổng kiến thức cuả mình để tìm cách tự bổ sung
4/Đọc các sách căn bản về toán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Em thấy mơn tốn rất khó vì có quá nhiều công thức phải nhớ, xin thầy dạy cho em cách </i>
<i>ghi nhớ các công thức, Trong lớp thầy em dạy quá nhanh em theo không kịp? Em cám ơn</i>
<i>thầy.(Thao, 17t, Tp.Hcm)</i>


Để phát triển trí nhớ trong tốn học, em cần thực hiện những điều sau:
1/Học cách vận dụng óc liên tưởng


2/Phát huy trí tưởng tượng.


3/Có kế họach thường xun ơn tập.


Thực ra, mơn tốn khơng q khó như em nghĩ đâu. Cố lên nhé!


<i>Thưa thầy, ơn tập tốn cho kỳ thi tuyển sinh năm nay cần chú ý những mảng nào? Theo </i>
<i>thầy, đề thi có thật sự bám sát chương trình học trong sách giáo khoa không? Sao em </i>
<i>thấy những đề thi năm ngối tương đối khó!(Hai Dang, 18t, Tay Ninh)</i>


Theo cách ra đề của Bộ hiện nay thì học trong sách giáo khoa là đủ để thi đại học.Vấn đề
là các em phải nắm vững, đầy đủ những nội dung trong sách giáo khoa và tuyệt đối
không học tủ.


<i>Thầy ơi em muốn hỏi làm sao để học được mơn hình học? Em thực sự rất thích học tốn </i>
<i>nhưng cứ đụng đến hình là em "pó tay" dù em đã rất cố gắng học thuộc các định nghĩa. </i>
<i>Làm ơn giúp em với. Cảm ơn thầy nhiều ạ.(Nguyễn Tiến Chung, 18t, Ninh Binh)</i>


Em thử làm theo một số bí quyết học giỏi mơn hình học như sau nhé.
1/ Vẽ hình tỉ mỉ và chính xác


2/ Nắm vững các định lý hình học


3/ Làm nhiều bài tập để có kinh nghiệm
4/ Sáng tạo, khơng suy nghĩ theo lối mòn


<i>Thầy ơi, tại sao em cứ tính phân số sai hồi hà! Có lúc thì em khơng rút gọn, có lúc em </i>
<i>viết phân số nghịch đảo bị sai! Tại sao vậy thầy?(Đặng Gia Linh, 10t, 50/1A khu phố 4 </i>
<i>phường Đông hưng thuận quận 12)</i>


Có nhiều cách lí giải những câu hỏi "tại sao" của em. Ở đây thầy chỉ khuyên em tập trung
thực hiện một số cách khắc phục việc tính tốn sai như sau:


1/ Rèn luyện tính cẩn thận ngay từ đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3/ Tập thói quen kiểm tra lại sau mỗi dịng tính tốn.


4/ Học cách kiểm tra bằng nhiều hình thức (hình vẽ, suy luận, chỉ ra sự vô lý...)
Chúc em sớm khắc phục những nhược điểm của mình.


<i>Em muốn hỏi: để vào trường đại học khối A thì phải chuẩn bị kĩ những kiến thức gì? Có </i>
<i>nhất thiết phải học hết cả chương trình lớp 10,11 khơng? Cám ơn thầy.(Đặng LêTấn Phúc,</i>
<i>18t, A6/1 AP 1 BINH CHANH)</i>


Để thi đại học khối A, riêng mơn tốn, em cần chuẩn bị kĩ những nội dung sau:
1/Khảo sát hàm số


2/Tích phân và tổ hợp


3/Hình giải tích trong mặt phẳng
4/Hình giải tích trong không gian
5/Đại số sơ cấp



6/Lượng giác


<i>Thưa thầy, làm sao để học hình học một cách thú vị và dễ hiểu? Có những sai sót nào khi</i>
<i>làm bài thi mơn hình học? Bí quyết để giải các bài tập hình học? Tóm lại là xin thầy </i>
<i>hướng dẫn em học tốt mơn hình học, mơn mà em sợ nhất! Em cám ơn thầy.(Trần Ngọc </i>
<i>Phương Quyên, 13t, 393/30 tran hung dao . p. cau kho)</i>


Có nhiều cách để học tốt hình học. Dưới đây là một số lời khuyên dành cho em:
1. Phải vẽ hình một cách chính xác, cẩn thận.


2. Suy nghĩ một cách thơng minh, sáng tạo, khơng máy móc, theo lối mịn.
3. Nắm vững các định lý căn bản hình học.


4. Chăm chỉ làm bài tập để tích lũy kinh nghiệm.


<i>Thưa thầy để thi tốt nghiệp đạt được kết quả tốt, mơn tốn em cần phải nắm vững những </i>


<i>gì? Thường cấu trúc để thi mơn tốn TNTHPT gồm những gì? Em cám ơn thầy.(Hồng </i>


<i>Yến, 18t, Tphcm)</i>


Theo cách ra đề mới hiện nay của Bộ, đề thi tốt nghiệp đạt kết quả tốt mơn tốn, em cần
nắm vững các vấn đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Nguyên hàm, tích phân.
3. Giải tích tổ hợp.


4. Hình học giải tích phẳng và khơng gian.
Chúc em thành cơng.



<i>Chào thầy, em là Bích Trâm, học sinh lớp 9. Thú thật từ lớp 6 đến nay cho dù em đã học </i>
<i>lí thuyết rất thuộc nhưng em khơng biết cách ứng dụng nó vào bài tập! Khi làm bài em </i>
<i>chỉ làm được 1, 2 bài thôi. Học mà không làm bài được làm em chán lắm! Thầy có bí </i>
<i>quyết gì giúp em lấy lại kiến thức toán từ năm lớp 6 đến nay để giải bài tập tốn? Xin </i>
<i>cám ơn thầy.(Trương Bích Trâm, 15t, Ke sach-soc trang)</i>


Bích Trâm thân mến, khi cịn là học sinh cấp 2 như em, thầy cũng đã từng gặp vấn đề khó
khăn tương tự. Nhưng thầy đã tìm ra cách vượt khó để học tốn thành cơng. Thầy muốn
chia sẻ với em như sau:


1. Em cần rèn luyện thêm về phương pháp giải quyết vấn đề, bên cạnh lý thuyết đã học ở
lớp.


2. Trước khi giải 1 bài toán em cần tự trả lời 3 câu hỏi:
- Tơi có gì?


- Tơi muốn gì?


- Tơi cần phải làm gì?


Khi trả lời câu hỏi trên, em sẽ bắt đầu tìm được cách giải quyết bài tốn.
Chúc em thành cơng.


<i>Thưa thầy, em năm nay học lớp 8. Em u thích mơn tốn và muốn trở thành học sinh </i>
<i>giỏi toán. Nhưng từ năm lớp 6,7,8 em khơng được học nâng cao về tốn. Bây giờ em </i>
<i>muốn trở thành một học sinh của khối chuyên Toán. Xin thầy cho em lời khuyên? Xin </i>
<i>cám ơn thầy rất nhiều.(Dương Trung Dung, 15t, Hoang Mai ,Ha Noi)</i>


Muốn trở thành 1 học sinh của khối chuyên toán, em nên mua thêm các sách tham khảo
nâng cao về toán của Nhà xuất bản Giáo dục, tham gia giải báo toán học tuổi trẻ, hoặc


tham dự các diễn đàn của báo Mực Tím để học hỏi thêm kinh nghiệm của các bạn giỏi
toán và các thầy cơ dạy chun tốn. Chúc em thành cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Để học tốt hình học khơng gian, em phải tập óc quan sát khơng gian ba chiều xung quanh
mình, rèn kỹ năng vẽ hình khơng gian. Nắm vững các định lý cơ bản và thường xuyên
làm bài tập để tích lũy kinh nghiệm. Chúc em thành cơng.


<i>Em học rất chắc mơn tốn. Tuy nhiên em làm bài thường khơng có kết quả tốt! Và điểm </i>
<i>thường 6.7. Mặc dù em làm bài rất cẩn thận. Em mong thầy có thể chỉ cho em phương </i>
<i>pháp tốt nhất? Em cám ơn thầy.(My, 17t, Lam dong)</i>


Em cần tập tính cẩn thận, khơng xem thường các bài tập cơ bản và chịu khó dị lại trước
khi nộp bài. Có nhiều cách để tự kiểm tra lại cách giải của mình. Kiên trì rèn luyện em sẽ
tập được đức tính cẩn thận và khiêm tốn trong học tập. Thân ái.


<i>Dạ thưa thầy,vốn là một học sinh giỏi Văn nên hầu như mơn Tốn em khơng bao giờ đạt </i>
<i>được điểm cao.Người ta thường nói:"Muốn học tốn thì đầu óc phải nhạy bén" như thế có </i>
<i>đúng khơng ạ? Vậy làm cách nào để đầu óc ta khơng phải từ từ suy nghĩ khi ra thi Toán </i>
<i>mà phải làm bài thật nhanh nhạy? Lúc thi em thường không đủ thời gian để làm hết bài </i>
<i>thi thầy ạ! Xin thầy cho cách khắc phục.Cám ơn thầy.(Ngọc, 15t, Tp.HCM)</i>


Điều em nêu ra (vì là HS giỏi Văn nên khơng đạt điểm cao mơn tốn) chỉ đúng 1 phần/
Thầy đã thấy nhiều học sinh giỏi văn nhưng cũng rất giỏi tốn. Mơn văn bổ sung rất tốt
cho mơn tốn nhất là khâu trình bày bài. Vấn đề là em phải tự tin, không mặc cảm và
kiên nhẫn làm nhiều bài tập. Tục ngữ có câu: "Cần cù bù thông minh" mà.


<i>Thưa thầy, khi ra thi toán chúng ta cần làm phần trắc nghiệm hay phần tự luận trước </i>
<i>ạ(nếu thời gian làm bài chỉ có 45')?(Ngọc, 15t, Tp.HCM)</i>


Theo thầy, nên làm phần trắc nghiệm trước, vì trắc nghiệm gồm những câu hỏi ngắn và


thường khơng khó. Sau khi làm xong trắc nghiệm, em sẽ yên tâm để giải quyết nốt phần
còn lại. Thân mến.


<i>Thưa thầy, em ít khi tự mình giải được bài tập mà thường phải nhờ đến sách Tham khảo, </i>
<i>hoặc cô giáo giúp đỡ, gợi ý! Vậy làm cách nào để em có thể "tự lực cánh sinh" khi làm bài </i>
<i>Toán được ạ?(Le Thi Ngoc Linh, 15t, Quang Nam)</i>


Đây là vấn đề tâm lý phải tự tin vào mình, đừng vội xem bài giải hoặc nhờ thầy cơ. Hãy
kiên trì tự lực, em sẽ phát hiện ra mình có nhiều khả năng thật bất ngờ. Nhưng nếu gặp
bài khó, phải nhờ đến sách thì cũng chẳng sao, vấn đề là sau đó phải rút được kinh
nghiệm cho nhũng bài kế. Chúc em thành công.


<i>Làm sao để có thể học được tốn nâng cao mà khơng gặp nhiều khó khăn, cụ thể là mơn </i>
<i>hình học không gian 11? Em cám ơn thầy.(Hưng, 17t, Phu yen)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thầy ơi tụi em năm nay là thi cuối cấp rồi , em nghe nói năm nay thi mơn tốn đề Bộ ra </i>
<i>khó lắm, mà khi học mơn tốn em ưa nhầm lẫn cơng thức này với cơng thức nọ! Thầy có </i>
<i>phương pháp nào giúp em học và nhớ các cơng thức đó khơng?(Tuyến, 19t, Lớp 12a3 </i>
<i>trường trung học phổ thông chu văn an huyện phú tân tĩnh an giang)</i>


Để nhớ kỹ bài, lời khuyên của thầy là:


1. Thường xuyên ôn tập, và vận dụng các công thức.


2. Khi học nên vẽ hình, vận dụng đầy đủ các giác quan: mắt nhìn, tay ghi, miệng đọc.
Chúc em tiến bộ nhanh khi học mơn tốn.


<i>Thưa thầy, em học lớp 11B1 trường Nguyễn Du , em cảm thấy mình rất yếu mơn Hình </i>
<i>học. Đối với Đại Số và Lượng Giác em vẫn có khả năng tiếp thu tốt nhưng đặc biệt đối </i>
<i>với mơn Hình học khơng gian, em cảm thấy rất khó tiếp thu. Trong lớp, kiểm tra mơn </i>


<i>Hình thầy ln cho làm bài tập Hình học khơng gian dưới hình thức trắc nghiệm. Em xin</i>
<i>hỏi thầy phương pháp để có thể làm tốt 1 bài trắc nghiệm Hình học không gian? Xin cám</i>
<i>ơn thầy.(Linh, 17t, trường Nguyễn Du TP.HCM)</i>


Đa số các học sinh đều gặp khó khăn trong mơn hình học. Để vượt qua em cần chú ý
những điều sau:


1. Khâu vẽ hình phải kiên trì rèn luyện từ thấp đến cao.
2. Học kỹ nắm vững các định lý cơ bản hình học.


3. Khơng ngại làm bài tập từ thấp đến cao để rèn luyện kỹ năng.
Thầy tin là em sẽ thành công.


<i>Xin thầy cho em hỏi tai sao chuơng trình lớp 10 ngày càng nặng hơn chứ không thấy </i>
<i>giảm tải gì cả?(Nguyễn Ngọc Ly Nơ, 17t, Quảng Ngãi)</i>


Thật ra, về mặt lý thuyết chương trình tốn lớp 10 có dài hơn so với trước (vì phải theo
chuẩn quốc tế và khu vực) nhưng:


- Về mặt bài tập, sách giáo khoa hiện nay so với trước đơn giản hơn rất nhiều.


- Em cần chú ý thêm về các bài tập ứng dụng thực tế. Thật ra chúng không khó nhưng vì
học sinh chưa quen đó thơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thầy chỉ em 1 bí quyết:


- Em hãy tự đặt câu hỏi: bài tốn chọn có thứ tự hay khơng.
- Nếu có thì là chỉnh hợp, nếu khơng thì là tổ hợp.


Chúc em thành cơng.



<i>Thầy ơi, em hiện đang học bổ túc buổi tối lớp 11. Kiến thức tốn của em khơng cịn được</i>
<i>mạch lạc nữa! Thầy có thể cho em biết bí quyết nào để em có thể lấy lại kiến thức nhanh </i>
<i>nhất khơng ạ? Vì năm sau em phải thi tốt nghiệp rồi. Xin thầy giúp em với ạ? Em cám ơn</i>
<i>thầy.(Mỹ Dung, 22t, 56/1d - my hue - trung chanh - hoc mon)</i>


Em nên có 1 cuốn sổ tay để hệ thống hóa kiến thức. Trong đó có đánh dấu phần nào đã
nắm vững, phần nào còn chưa rõ để có kế hoạch ơn tập ngắn hạn và dài hạn. Kiên trì thực
hiện em sẽ thành cơng.


<i>Thưa thầy, có phải thi đại học thì kiến thức Tốn sẽ rải đểu ở tất cả ba lớp 10,11,12 </i>
<i>không?(Hưng, 17t, Bentre)</i>


Chương trình thi đại học mơn tốn tập trung chủ yếu vào lớp 12, nhưng sẽ có hỏi 1 phần
lớp 10 và 11 (chủ yếu phần đại số và lượng giác).


<i>Thưa thầy, cho em hỏi như thế nào là người có khả năng học tốn? Học tốn có cần phải</i>
<i>có năng khiếu bẩm sinh khơng ạ?(Đỗ Thị Hồng Huệ, 14t, Lientri_yenhoa_yenmo_ninhbinh)</i>


Nếu có năng khiếu bẩm sinh thì q tốt. Nhưng kiên trì rèn luyện cũng có thể giỏi tốn.
Người có khả năng về tốn, thì thường có óc suy luận lơ gích tốt, tính tốn chính xác,
nhanh chóng và biết nhiều dạng bài tập. Chúc em sẽ giỏi toán.


<i>Thưa thầy, xin thầy hướng dẫn em cách học môn Đại số.(Mong Tuyen, 15t, 31 nguyen duy, </i>
<i>p.1. Tan an , long an)</i>


Để học tốt môn đại số, em cần chú ý:
1/ Rèn luyện các phép biến đổi đại số.
2/ Học cách giải các loại phương trình.
3/ Rèn luyện kỹ năng giải bài tập đại số.


Chúc em thành cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hình học không thể dạy 1 cách nhanh gọn được. Em cần vẽ hình cẩn thận và suy nghĩ 1
cách sáng tạo, biết cách vẽ hình phụ và rút kinh nghiệm qua mỗi bài tập.


<i>Thưa thầy, khi học toán Hình học về đường trịn, thì chủ yếu quan trọng về mặt nào? Và </i>
<i>khi ôn thi cần để ý những trọng tâm nào liên quan đến mơn Hình Học đường trịn?(Mai </i>
<i>Phước Nam, 15t, 393 nguyễn chí thanh f15 q5 lầu 1)</i>


<i>Để xác định 1 đường tròn cần phải biết tâm và bán kính. Em cần phải học phương trình </i>
<i>đường trịn. Nhưng cũng cần liên hệ với các đường khác: như đường thẳng chẳng hạn. </i>
<i>Chúc em thành công.</i>


<i>Xin thầy giới thiệu cho chúng em một số sách tham khảo hay và phù hợp cho kỳ thi tuyển </i>
<i>sinh năm nay. Theo thầy có nên giải lại để thi của những năm trước hay không? Em cám </i>
<i>ơn thầy.(Truong Duy, 18t, TP.HCM)</i>


Em có thể tìm mua bộ sách dạy toán của các giáo viên trường chuyên Lê Hồng Phong,
TP.HCM. Rất nên giải lại các đề thi năm trước để rút kinh nghiệm.


<i>Thưa thầy, em là một học sinh đang luyện thi đại học. Năm ngoái em bị rớt! Tốn là mơn</i>
<i>em rất thích, nhất là giải các bài tốn phức tạp. Nhưng em lại khơng biết cách trình bày </i>
<i>rõ ràng để các thầy cơ nhìn vào có cảm tình với bài của mình. Cũng vì lí do đó mà em bị </i>
<i>rớt! Em mong được thầy chỉ cho em cách làm toán thế nào là đúng? Cám ơn thầy.(Truong</i>
<i>Anh Minh, 20t, 67a-phuong quyet thang- bien hoa -dong nai)</i>


Trình bày bài tốn tốt là 1 kỹ năng phải kiên trì rèn luyện. Em cần chú ý:
1/ Trình bày từng trường hợp, nói từng ý, khơng ôm đồm.


2/ Học kinh nghiệm của những bài giải trong sách giáo khoa.


3/ Không hấp tấp, viết ẩu.


4/ Ln dị lại từng phần sau khi làm xong.


<i>Thưa thầy, cấu trúc đề thi tuyển sinh đại học mơn Tốn năm nay có gì thay đổi so với </i>
<i>những năm trước?(Hoang Gia Loc, 18t, Tay Ninh)</i>


Cấu trúc đề thi tuyển sinh đại học năm nay gồm các phần:
1/ Khảo sát hàm số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5/ Đại số sơ cấp.
6/ Lượng giác.


<i>Em nghe bạn em thường nói "học tóan thì tâm hồn khơ khan, tính tốn..."Thầy suy nghĩ gì </i>
<i>về nhận định này ạ? Em định đi theo chuyên ngành toán nên cảm thấy rất phân vân.</i>


<i>(Quang Dung, 18t, Q3)</i>


Điều này hồn tồn khơng đúng. Rất nhiều nhà toán học giỏi thơ văn. Thầy tặng em bài
thơ toán học sau đây:


Em đi chợ phiên


Anh gởi một tiền (60 đồng)
Mua cam dừa quýt


Cam ba đồng một
Quýt một đồng năm
Dừa xanh tươi tốt
Năm đồng một trái.



Hỏi mua được bao nhiêu cam qt dừa?


<i>Em rất thích học mơn tốn nhưng kĩ năng phân tích bài của em cịn chậm hơn so với các </i>
<i>bạn trong lớp. Em có thể làm gì để khắc phục được điều này? Mong Thầy chỉ giúp em. </i>
<i>Cám ơn thầy(Phú Quốc, 15t, Đồng Tháp)</i>


Em khơng nên sợ chậm. Chậm mà chắc cịn hơn vội vàng mà sai. Chúc em thêm tự tin để
học tốt mơn tốn.


<i>Thưa thầy, em rất muốn nâng cao tốc độ vẽ hình của mình. Vậy em phải làm gì?(Phú </i>
<i>Quốc, 15t, Đồng Tháp)</i>


Cần làm nhiều bài tập, ban đầu phải tập làm đúng, rồi mới từ từ nâng cao tốc độ em ạ.


<i>Thưa thầy, em không học giỏi mơn tóan. Trong lớp em chỉ nhờ các mơn xã hội để gỡ </i>
<i>điểm thôi ạ! Như vậy không biết sau này có khó khăn cho em trong việc chọn lựa nghề </i>
<i>nghiệp khơng? Tóm lại là em có bị thiệt thịi q khơng khi vào đời? Thầy cho em biết ý </i>
<i>kiến ạ? Em cám ơn thầy.(Đức thịch, 17t, PTTH thủ Đức)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Thưa thầy, em định thi vào Khối D vậy cho em hỏi Toán ở khối D có giống như Tốn </i>
<i>những khối khác khơng? Và nếu khác thì khác như thế nào? Em cám ơn thầy.(Ngọc Nhi, </i>
<i>18t, Bình Dương)</i>


Đề thi đại học mơn toán khối D cũng đủ 6 phần như các khối khác, nhưng đề toán dễ hơn.
Nhưng em cứ luyện theo đề khối A, B. Khi vào thi làm đề khối D sẽ thành cơng. Thân
mến.


<i>Thưa thầy, em có 1 câu hỏi mong thầy giúp : Mơn Tốn, đặc biệt là ĐS có rất nhiều cơng</i>
<i>thức cũng như là cách làm nên rất dễ lẫn lộn, vậy làm sao để phần biết các cơng thức đó </i>



<i>ạ?(Ngọc Nhi, 18t, Bình Dương)</i>


Em cần phân loại các cơng thức theo mục đích của chúng. Như vậy khi cần đến đâu em
sẽ lấy đến đó để sử dụng thì khơng sợ lầm.


<i>Theo em được biết tuyển sinh năm 2007 môn tốn đề sẽ cho dài hơn và khó hơn. Vậy </i>
<i>trọng tâm ôn là phần nào? Phần trăm câu hỏi tóan 12 là bao nhiêu? Xin thầy cho em </i>
<i>biết ạ.(Hai Duong, 17t, Long an)</i>


Đề tuyển sinh năm 2007 cũng có mức độ giống như đề những năm trước, vì cũng do Bộ
Giáo dục và đào tạo ra đề (không phải các trường Đại học tự ra). Thông thường kiến thức
12 chiếm 70%, phần còn lại là lớp 10, 11. Chúc em thành công.


<i>Thưa thầy, đề thi vào những trường THPT chun tóan có khó lắm khơng? Xin thầy chỉ </i>
<i>cho em một cách học tóan hiệu quả nhất? Xin cám ơn thầy,(Duong Trung Dung, 14t, Hoang </i>
<i>mai ,ha noi)</i>


Khơng có việc gì khó, chỉ sợ lịng khơng bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt thành
cơng. Để học tốn có hiệu quả, em cần học kỹ phần căn bản, làm nhiều bài tập để rèn kỹ
năng. Biết ham học hỏi thêm trong sách báo hoặc từ bạn bè.


<i>Thưa thầy, để tính các giá trị lớn nhất của một bài Lượng giác, có những cách giải bài </i>
<i>như thế nào?(Nguyen Thi Phuong, 18t, Thanhbinh thanh ha Hai Duong)</i>


Thơng thường, để tìm giá trị lớn nhất của 1 biểu thức lượng giác thường có 4 cách:
1/ Dùng tính bị chặn của các hàm lượng giác.


2/ Đặt ẩn số phụ đưa về đại số.
3/ Dùng khảo sát hàm số.


4/ Dùng đồ thị, hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>hướng nào để thi cho tốt? Em có thể bỏ qua phần Hình học lớp 10 và 11 không? Em cám</i>
<i>ơn thầy.(Truc Quynh, 18t, Vinh Hung-Long An)</i>


Muốn làm bài thi tốt em phải ôn tập đầy đủ, vì các kiến thức đều có liên hệ với nhau. Em
yên tâm vì 80% đề thi tập trung vào lớp 12. Chúc em thi đạt kết quả tốt.


<i>Thưa thầy, là 1 giáo viên dạy tóan thầy có nhận xét gì về tình trạng học tóan cũng như </i>
<i>trình độ của học sinh thành phố so với mặt bằng chung tòan quốc?(Nguyễn Quỳnh Lan, </i>
<i>17t, PTTH Nguyễn Cơng Trứ GV)</i>


Đương nhiên trình độ tốn của học sinh thành phố phải cao hơn so với mặt bằng chung
tồn quốc, vì học sinh có đầy đủ điều kiện học tập hơn. Nhưng ở các địa phương thì vẫn
có rất nhiều học sinh giỏi mà học sinh thành phố cần học tập.


<i>Thầy cho em hỏi bí quyết giải các bài tốn khó ?(Le Lu Bao Ngoc, 14t, Hồ thành , tay ninh)</i>


Để giải các bài tốn khó, theo Polya ta nên dùng chiến lược chia để trị, nghĩa là đưa về
nhiều bài toán nhỏ hơn. Đây là 1 bí quyết rất độc đáo, em hãy thử xem.


<i>Thưa thầy, làm sao để có thể nhớ hết tất cả các cơng thức của Ngun hàm, tích phân? </i>
<i>Cám ơn thầy(Yen Oanh, 19t, 63 truong son q10)</i>


Để nhớ tất cả các công thức, em nên:
1/ Tự kẻ bảng cơng thức cho riêng mình.
2/ Có kế hoạch ôn tập thường xuyên.


3/ Làm nhiều bài tập vận dụng các cơng thức nói trên..



<i>Thưa thầy, làm sao để mình có thể nhớ lâu những dạng tốn đã làm qua? Em cám ơn </i>
<i>thầy.(Vo Hoang Bao Chau, 16t, Tphcm)</i>


Em cần rèn luyện thêm óc liên tưởng, thường xuyên ôn tập. Hiểu kỹ bài toán cũng là cách
nhớ lâu bài tốn. Phải tự tin vào chính mình.


<i>Thưa thầy, trong chương trình quỹ tích lớp 9 và hình học cưc trị, có những điểm nào </i>
<i>quan trọng nhất? Cám ơn thầy.(Phú Quốc, 15t, Đồng Tháp)</i>


Các bài tốn quỹ tích thường quy về 1 số quỹ tích căn bản. Em cần nắm vững các quỹ
tích căn bản đó. Để giải bài tốn hình học cực trị, có các cách sau:


1/ Dùng bất đẳng thức đại số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3/ Dùng hình đốn nhận rồi kiểm tra lại bằng suy luận lơ gích.


<i>Thưa thầy, tốt nghiệp năm nay thi mơn tóan trắc nghiệm 50% cịn tự luận cũng 50% và </i>
<i>nội dung là tịan bộ chương trình 12 phải không ạ?(Chauthidao, 18t, Nui trhanh quang~ </i>
<i>nam)</i>


Theo thông báo của Bộ Giáo dục và đào tạo, mơn tốn tốt nghiệp năm nay hoàn toàn thi
bằng tự luận. Chỉ thi trắc nghiệm các mơn ngoại ngữ, lý, hóa, sinh.


<i>Xin thầy giới thiệu cho em vài sách nâng cao của nhà XBGD, em đang học lớp 8(Dung, </i>
<i>14t, Hoang Mai ,Ha Noi)</i>


Em có thể tìm mua bộ giải toán lớp 8 của thầy Quách Tú Chương. Chúc em giỏi tốn.


<i>Thưa thầy, năm nay thi đại học mơn tóan, những phương án nào có thể giúp em giải </i>
<i>quyết nhanh các bài tóan? Cám ơn thầy.(Truc Mai, 19t, Thanh pho hcm)</i>



Muốn giải quyết nhanh được bài toán, em phải học cách phân tích bài tốn, tìm ra đâu là
yếu tố then chốt để giải quyết trước, sau đó các phần phụ thuộc đương nhiên sẽ được giải
quyết tiếp theo. Chúc em thành công.


<i>Thu6a thầy, trong đợt tuyển sinh năm nay, tích phân đóng vai trị như thế nào và hàm số </i>
<i>gồm những phần nào?(Hong Loan, 18t, Ham minh)</i>


Tích phân chiếm khoảng 1/7 đề bài toán thi đại học. Em cần nắm vững các dạng tích
phân căn bản của sách giáo khoa. Chúc em thi đạt kết quả tốt.


<i>Chỉ còn vài tháng nữa là đến kì thi tuyển sinh vào lớp 10 của trường THPT Lê Hồng </i>
<i>Phong. Em có thể chuẩn bị mơn tốn như thế nào để có thể làm bài tốt trong kì thi sắp </i>
<i>tới? Làm thế nào để học mơn tốn có hiệu quả nhanh nhất? Em rất mong mình có thể </i>
<i>nhận được câu trả lời của thầy vì đây là lần đầu em tham gia giao lưu trực tuyến..(Phạm </i>
<i>Nguyễn Phú Quốc, 15t, 35A Trần Hưng Đạo. K1. F2. TXSĐ. Đồng Tháp)</i>


Trước hết em cần nắm vững sách giáo khoa lớp 9 mơn tốn, sau đó rèn luyện nâng cao
mơn tốn bằng các tài liệu ôn luyện do Nhà xuất bản Giáo dục và trường chuyên Lê
Hồng Phong phát hành. Chúc em thành công.


<i>Thưa thầy! Trong mơn tốn quan trọng nhất là khả năng phân tích và suy nghĩ nhanh. </i>
<i>Nếu em muồn nâng cao khả năng phân tích và tốc độ suy nghĩ của mình, em phải làm gì?</i>
<i>Rất mong thầy cho ý khiến. Xin chân thành cảm ơn thầy.(Phạm Nguyễn Phú Quốc, 15t, 35A</i>
<i>Trần Hưng Đạo. K1. F2. TXSĐ. Đồng Tháp)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Em khơng được thơng minh vì thế em hiểu bài trên lớp rất chậm. Em phải làm thế nào để</i>
<i>nhanh hiểu bài hơn?(Nguyễn Thị Khánh Hoà, 16t, Quán hau_quảng ninh_quảng bình)</i>


Em cần tự tin hơn về bản thân, thiên tài 99% là do kiên trì rèn luyện. Khơng cần hiểu


nhanh, chỉ cần hiểu đúng và chính xác.


<i>Thầy ơi giúp con với , năm nay là năm cuối cấp của con , và con có dự định năm sau sẽ </i>
<i>thi vào trường chuyên LHP, nhưng môn Tốn Hình học làm con mất đi niềm tin, con </i>
<i>khơng biết phải làm sao để có thể giải Tốn hình cho thật tốt, nói chung là con khơng thể</i>
<i>giải 1 bài tốn nếu khơng có sự gợi ý! Vậy bây giờ con phải làm sao để nâng cao được </i>
<i>mơn tốn hình và gặp bài nào là có thể tự giải được ?(14t, 15t, TPHCM)</i>


Đa số học sinh đều yếu hình học, em đừng ngại. Có cơng mài sắt có ngày nên kim. Muốn
giỏi hình học em phải tăng cường rèn luyện môn này, làm các bài căn bản và dễ căn bản
trước rồi mới từ từ nâng cao trình độ.


<i>Em muốn hỏi thầy khi nào thì đặt điều kiện cho bài toán trước khi giải toán và theo em </i>
<i>thấy thì những năm gần đây chương trình thi ĐH khơng có những bài tốn về 3 đường </i>
<i>conic là do đề không ra hay do không có phần đó? Em xin cảm ơn thầy.(Phương Trà, 19t, </i>
<i>BÌNH BƯƠNG)</i>


<i>Em phải phân tích bài tốn, tùy từng trường hợp có bài có điều kiện, có bài khơng. </i>
<i>Khơng nên chủ quan quy nạp vội vã, vơ đũa cả nắm. Để làm tốt bài thi đại học, cần ôn </i>
<i>tập đầy đủ sách giáo khoa. Tránh học lệch, học tủ. Chúc em thi đạt kết quả tốt.</i>


<i>Thưa thầy, về việc sử dụng máy tính, ở lớp dưới có thầy cơ khun em khơng nên sử dụng</i>
<i>máy tính, nhưng lên cấp 3 em phải sử dụng nó thường xuyên. Theo thầy chúng ta nên tận</i>
<i>dụng máy tính như thế nào cho có hiệu quả? Em cám ơn thầy.(Quỳnh Nhu, 15t, Q3)</i>


Theo quy định của Bộ, học sinh trung học được sử dụng máy tính. Muốn sử dụng máy
tính bỏ túi có hiệu quả, em có thể tham khảo các tài liệu của thầy Nguyễn Trường Chấn
do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành, sách viết rất dễ hiểu và có nhiều ví dụ. Thầy cũng
thường xun đọc các sách đó để học thêm kinh nghiệm.



<i>Em học chuyên lý và chỉ học sơ qua tích phân để có thể áp dụng 1 số bài nhưng em </i>
<i>chẳng hiểu ý nghĩa khi áp dụng tích phân, cụ thể là đọc những sách vật lý sơ cấp có tích </i>
<i>phân là em bó tay. Vậy em phải làm sao để có thể hiểu được những quyển sách đó trong </i>
<i>thời gian 1 tuân ạ?(Đồng, 16t, QUY NHƠN)</i>


Là học sinh chun Lý, em cần học kỹ lưỡng tích phân, khơng nên học sơ qua vì sau này
em sẽ thấy tích phân được ứng dụng rất nhiều trong vật lý. Em có thể tham khảo thêm
sách giải tích năm thứ nhất đại học. Trong đó viết rất kỹ tích phân, cịn sách giáo khoa
THPT thì viết rất sơ sài. Chúc em thành công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

được khép lại tại đây.


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> Kiêm tra một tiêt chương II
  • 104
  • 619
  • 4
  • ×