Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Trường THCS Văn Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.35 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>TRƯỜNG THCS VĂN TỰ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 </b>


<b> NĂM HỌC: 2019 – 2020 </b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN </b>
<b>PHẦN I. ĐỌC HIỂU </b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


Ai cũng bảo, ưu điểm lớn nhất của Facebook là kết nối mọi người, bất kỳ ở đâu, bất kỳ lúc nào. Có
đúng thế không khi cơ chế hoạt động của Facebook dần dần sàng lọc để chỉ cịn những nhóm cùng
suy nghĩ, cùng quan điểm chơi với nhau?


…Thoạt đầu nhiều người hi vọng nền tảng Facebook sẽ mở rộng tầm nhìn cho họ, giúp họ tiếp xúc
với các quan điểm khác nhau, cọ xát với những lập luận đối chọi.


Thực tế việc tranh luận lành mạnh trên không gian Facebook gần như là không thể, tất cả phải
nhường bước cho sự cả vú lấp miệng em vì trên đó cũng có những kẻ chuyên gây hấn, những kẻ a
dùa, những người to miệng thích bắt nạt kẻ yếu hơn, y như trong đời thật, lại khơng có những ràng
buộc mà nền văn minh nhân loại dày công dựng nên để chi phối ứng xử của con người với nhau.
Cái hại lớn nhất của Facebook, vì thế, là củng cố thiên kiến của mọi người một cách rất tinh vi vì cứ
tưởng ai ai trên thế gian này cũng suy nghĩ như mình. Hay nói cách khác, Facebook cho bạn thấy cái
bạn muốn thấy, thích đọc chứ khơng phải cái bạn nên thấy, nên đọc.


<i>( Trích Nhảy khỏi vịng kềm tỏa của Facebook - Nguyên Vũ Tuổi trẻ cuối tuần, 18/11/2017) </i>
<b>Câu 1. (1 điểm) Em hãy cho biết người sử dụng thường mong muốn điều gì ở Facebook? </b>


<b>Câu 2. (0,5 điểm ) Em hiểu thế nào là “tranh luận lành mạnh”? </b>


<b>Câu 3. (1 điểm ) Theo em, Facebook có nhược điểm gì khi tác giả chỉ ra rằng: trên đó (Facebook) cũng </b>
có những kẻ chuyên gây hấn, những kẻ a dua, những người to miệng thích bắt nạt kẻ yếu hơn, y như


trong đời thật”? Hãy giải thích ý kiến của em.


<b>Câu 4. (1,5 điểm) Em hãy cho biết suy nghĩ của cá nhân mình về việc sử dụng mạng xã hội hiệu quả. </b>
(Viết trong khoảng từ năm đến tám câu )


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1(1,0 điểm): “(1) Tơi là con gái Hà Nội. (2)Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. (3) Hai </b>
bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn." (Lê Minh Khuê)


a, Trong những câu văn trên câu nào là câu ghép? Hãy phân tích cấu tạo câu ghép vừa tìm được.
b, Để liên kết các câu văn, tác giả đã dùng phép liên kết nào?


<b>Câu 2 (1,0 điểm): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
b, Đoạn truyện bộc lộ một cách cảm động tâm trạng của ông Hai là đoạn ơng trị chuyện với đứa con
út. Qua những lời tâm sự với đứa con nhỏ, ta thấy rõ hơn ở ơng Hai điều gì?


<b>Câu 3 (4,0 điểm): Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau: </b>
Ngửa mặt lên nhìn mặt


có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sơng là rừng


Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc


đủ cho ta giật mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b>TRƯỜNG THCS VĂN TỰ ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 </b>


<b> NĂM HỌC: 2019 – 2020 </b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN </b>
<b>PHẦN I. ĐỌC HIỂU </b>


<b>Câu 1. Người sử dụng thường mong muốn ở Facebook: mở rộng tầm nhìn cho họ, giúp họ tiếp xúc </b>
với các quan điểm khác nhau, cọ xát với những lập luận đối chọi.


<b>Câu 2. “tranh luận lành mạnh” là một lối ứng sử văn minh, sự tranh luận lành mạnh được dựa trên </b>
sự tự do, công bằng, cởi mở, nghiêm túc.


<b>Câu 3. Theo em, Facebook có nhược điểm gì khi tác giả chỉ ra rằng: trên đó (Facebook) cũng có những </b>
kẻ chuyên gây hấn, những kẻ a dua, những người to miệng thích bắt nạt kẻ yếu hơn, y như trong đời
thật”? Hãy giải thích ý kiến của em.


<b>Câu 4. (1,5 điểm) Em hãy cho biết suy nghĩ của cá nhân mình về việc sử dụng mạng xã hội hiệu quả. </b>
(Viết trong khoảng từ năm đến tám câu )


<b>Gợi ý: </b>
+ Tỉnh táo khi dùng mạng xã hội


+ Văn minh, lịch sử, tro chuyện có văn hoá trên Facebook
+ Tận dụng Facebook để kết nối, trao đổi học tập, đam mê,…
+ Kết bạn


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) </b>



<b>Câu 1(1,0 điểm): “(1) Tơi là con gái Hà Nội. (2)Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. (3) Hai </b>
bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn." (Lê Minh Khuê)


a, Trong những câu văn trên câu 3 là câu ghép


Cấu tạo: Hai bím tóc dày(CN), tương đối mềm(VN), một cái cổ cao (CN), kiêu hãnh như đài hoa loa
kèn. (VN)


b,


 Phép lặp: "tôi"


 Liên kết nội dung: các câu đều nói về nhân vật tôi
<b>Câu 2 (1,0 điểm): </b>


a,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
b,


Cao trào tâm trạng của nhân vật cũng là lúc bộc lộ một cách sâu sắc, cảm động nhất tình cảm chân
thành, thiêng liêng của ông Hai với quê hương, đất nước, cách mạng.


<b>Câu 3 (4,0 điểm) </b>


<b>Tham khảo bài văn mẫu: </b>


Đừng đánh mất quá khứ vì với quá khứ, người ta xây dựng tương lai” (Anatole France). Thật vậy, “Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây” – đó là truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam. Truyền thống ấy đã được


nhắc đến rất nhiều trong các tác phẩm văn học từ bao đời nay. Chỉ bàn đến các tác phẩm văn học hiện
đại lớp 9, hẳn chúng ta đều biết đến các tác phẩm thuộc chủ đề này: “Bếp lửa” của Bằng Việt, “Ánh
trăng ” của Nguyễn Duy. Qua các bài thơ, các tác giả đã kín đáo bộc lộ những suy nghĩ , chiêm nghiệm
về một lẽ sống ân nghĩa thủy chung cao quý trong cuộc đời của mỗi con người.


Bằng hình tượng “Ánh trăng” thấm đượm ý nghĩa nhân văn và tư tưởng triết luận, Nguyễn Duy đã
thẳng thắn và quả cảm gửi tới chúng ta một bức thông điệp tha thiết, đẹp đẽ: “Hãy lắng laị một phút
cái chen lấn, bận bịu của cuộc sống để nhìn lại bản thân mình!” – để trở về với cội nguồn đạo lý “nhớ
nguồn” của dân tộc thơng qua việc xây dựng nhân vật trữ tình biết tự soi rọi, tự ý thức về những lầm
lỗi của mình, để hướng thiện.


Lời nhắn nhủ của nhà thơ giống như một câu chuyện nhỏ với giọng điệu tâm tình .Đây là câu chuyện
của chính nhà thơ . Lời thơ mở đầu như đưa người đọc trở về với quá khứ tuổi thơ của tác giả với
một giọng kể nhỏ nhẹ . Đó là một tuổi thơ gắn bó thân thiết với thiên nhiên . Tuổi thơ được cảm nhận
những điều kì thú của thiên nhiên. Đến khi trở thành người lính , sống ở trong rừng vầng trăng lại
thành tri kỉ. Người chiến sĩ có thể nằm ngủ dưới trăng , đứng gác dưới trăng , trăng cùng chia sẻ
những gian lao của cuộc đời người lính. Trăng cũng đã cùng vui niềm vui thắng trận của người chiến
sĩ .Rõ ràng tình cảm của người chiến sĩ và trăng là tình cảm keo sơn gắn bó ,tưởng như tình cảm đó
gắn bó mãi mãi. Nhưng câu chuyện chuyển biến về hiện tại ,điều “ngỡ không bao giờ quên” bây giờ
đã quên. Giọng thơ như trầm lắng lại với nét trầm ngâm , suy tư khi kể tới. Cảnh phồn hoa nơi đô thị
tấp nập , đời sống của con người cũng bắt đầu thay đổi .Ánh sáng của điện đã thay cho ánh sáng của
trăng .Bởi thế mà lòng người lúc này cũng thay đổi. Vẫn là vầng trăng xưa , bây giờ vầng trăng ấy lại
đi qua ngõ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
Nhưng nhà thơ khơng dừng lại ở đó mà cịn sáng tạo ra một cuộc sống chân thật mà cũng rất quen
thuộc xảy ra ở đơ thị đó là hệ thống đèn điện tắt cả.Một khơng gian phịng buyn-đinh tối om .Người
chiến sĩ cũng giống như bao người khác vội bật tung cửa sổ , đột ngột thấy vầng trăng .Như vậy trăng
xưa lại đến với người vẫn tròn vẫn đẹp và thuỷ chung với mọi người .



<i>Ngửa mặt lên nhìn mặt </i>
<i>có cái gì rưng rưng </i>
<i>như là đồng, là bể </i>
<i>như là sông, là rừng </i>


Người ngắm trăng và suy ngẫm bâng khuâng “Ngửa mặt lên nhìn mặt ”. Hai chữ “mặt ”trong một vần
thơ , mặt trăng và mặt người đối diện nhau . Đó là nhìn mặt tri kỉ, mặt của tình nghĩa mà bấy lâu nay
mình dửng dưng. Nguyễn Duy gặp lại ánh trăng như gặp lại người bạn tuổi thơ, như gặp lại người
bạn từng sát cánh bên nhau trong những tháng năm gian khổ. Trăng chẳng nói chẳng trách nhưng
tâm trạng của người lính có gì đó rưng rưng .Phải chăng đó là tâm trạng xúc động nghẹn ngào .Nước
mắt như trực ứa ra. Bao kỉ niệm đẹp của một đời người đã ùa về trong tâm trí người chiến sĩ .Từ
"rưng rưng" gợi tả nỗi xúc động của thi sĩ. Những kỷ niệm ngày nào bấy lâu tưởng bị chôn vùi nay lại
ùa về đánh thức tâm hồn người trong cuộc "như là đồng là bể,như là sông là rừng”.Câu trúc của câu
thơ sóng đơi kết hợp với phép tu từ so sánh , từ “là" được nhắc lại bốn lần cho ta thấy ngịi bút của
Nguyễn Duy thật tài hoa.Ơng đã gợi ta được sự gắn bó chan hồ với thiên nhiên của người chiến sĩ
trong quá khứ. Bởi lẽ nhớ tới đồng, tới sơng , tới bể là nói tới thời ấu thơ , nói tới rừng là nói tới thời
chiến tranh.


Hai hình ảnh thơ này được lặp lại ở khổ thơ đầu .Như vậy vầng trăng trong đoạn thơ không chỉ là vẻ
đẹp của thiên nhiên mà cịn là biểu tượng của q khứ tình nghĩa.Vầng trăng đã đánh thức dậy tất
cả, từ những năm tháng hoa niên cho đến khi cầm súng hành quân đuổi giặc dưới những cánh rừng.
Hóa ra những ký ức đẹp đẽ ấy đã không mất đi và con người khơng phải hồn tồn vơ tâm đến thế.
Ký ức ấy chỉ tạm lắng xuống, con người trong lúc bận rộn có thể lãng quên đi nhưng chỉ cần một tác
động nhỏ nào đó, chúng sẽ sống dậy vẹn ngun, thậm chí cịn đằm sâu hơn, tạo nên vẻ đẹp khơng
gì sánh nổi của tâm hồn con người.


Nguyễn Duy đưa người đọc cùng đắm chìm tong suy tư, trong chiêm nghiệm về “vầng trăng tình
nghĩa” một thời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6


Bài thơ dừng ở cảm xúc “rưng rưng’’ cũng đã rõ chủ đề. Nhưng thêm một đoạn cuối, ý tưởng bài thơ
được đẩy cao thêm, rõ hơn và mạnh hơn trong sự bình luận về một thái độ sống. Hình ảnh "vầng
trăng” cịn được nhà thơ nhìn lại « trịn vành vạnh » thật là đẹp, một cái đẹp viên mãn không hề bị
khiếm khuyết dù ai kia thay đổi, vô tình. Ánh trăng sáng trịn đầy hay chính là cái đẹp của tình nghĩa
thủy chung, nhân hậu ? Ánh trăng vừa nghiêm khắc, lạnh lùng, vừa bao dung độ lượng : “kể chi người
vơ tình”.Chính ánh trăng vơ ngôn, không một lời trách cứ ấy đã khiến cho “ người vơ tình” thấy rõ cái
khiếm khuyết của bản thân mà khơng khỏi “giật mình “ tỉnh ngộ.Thật khó diễn tả cho hết tâm trạng
của con người lúc ấy, biết bao ý nghĩa hàm ẩn trong hai chữ “giật mình”. Cái “giật mình” chân thành
thay cho một lời sám hối ăn năn. Dù lời sám hối ấy khơng được cất lên nhưng chính vì thế nó lại làm
cho ý thơ trở nên ám ảnh, day dứt hơn. Cả bài thơ là vô nhân xưng, đến đây tác giả mới xưng « ta »
để nhận lỗi, để tạ tội. Một cái giật mình tái mặt khi nhận ra chân tướng của chính mình. Đằng sau cái
giật mình ấy người đọc cảm nhận được niềm ân hận day dứt của một con người đã nghiêm khắc nhìn
thẳng vào mình để nhận ra cái sai của mình Người xưa hay nói “trong cái rủi có cái may”. Một sự cố
rất bình thường của nền văn minh hiện đại đã thức tỉnh con người trở về với những giá trị cao đẹp,
vĩnh hằng.Đó chính là cái hay và độc đáo của bài thơ có sức cảm hóa lịng người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>



trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>



<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM 2016 MÔN NGỮ VĂN
  • 5
  • 376
  • 1
  • ×