Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

cau tao xuong dui

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài thực hành:cấu tạo xương đùi</b>



Sinh viên:

<b> Nguyễn Thị Thảo (89)</b>



<b>I. Cấu tạo đại thể.</b>



Xương đùi lá một xương chẵn, dài và nặng nhất cơ thể nối giữa hông với cẳng
chân gồm một thân và hai đầu.


<i>1.1 Thân xương:</i>



Nhìn từ trước ra sau,
thân xương thẳng, nhìn
ngang thân xương cong
lồi ra trước.


1.1.1 Các mặt: Xương
có ba mặt trước, ngoài
và trong. Cả ba mặt đều
lồi được phủ bởi cơ nên
khơng sờ được ngồi
da.


1.1.2 Các bờ: Xương có
ba bờ


Hình 1:
Bờ trong và bờ ngồi khơng rõ nét lắm


Bờ sau lồi gọi là đường ráp. Đường ráp có hai mép, giữa hai mép có lỗ cho động
mạch ni dưỡng xương.



Mép ngồi chạy về phía mấu chuyển to và ngừng lại ở lồi cũ cơ mông bám
vào. Khi lồi cũ cơ mơng lộ rõ thì gọi là mấu chuyển thứ ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngồi ra cịn có một đường thứ ba từ đường ráp đến mấu chuyển bé gọi là
đường lược, có cơ bám vào.


Mép ngồi chạy về phía mõm trên lồi cầu ngồi.


Mép trong chạy về phía mõm trên lồi cầu trong và dừng lại ở cũ cơ khép.
Hai mép này dới hạn một khoảng hình tam giác gọi là diện kheo.


<i>1.2: Đầu trên:</i>

Là một phần hình cầu gọi là chõm có bốn phần chõm đùi, cổ đùi,
mấu chuyển lớn, mấu chuyển bé. Giữa 2 mấu chuyển về phía sau là đường liên
mấu.


1.2.1: Chõm đùi: Hình 2/3 khối cầu, chõm có sụn che phủ trừ hõm chõm đùi là nơi
dây chằng chõm đùi bám. Chõm đùi là nơi tiếp khớp với diện nguyệt của xương
chậu.


1.2.2 : Cổ đùi: Cổ nối chõm với hai mấu chuyển cổ hình trụ mà mặt đáy hình hơi
bầu dục, cổ nghiêng lên trên vào trong.


Trục cổ hợp với thân xương đùi một góc khoảng 130o <sub>(nam lớn hơn nữ) gọi </sub>


là góc nghiêng hay 1 góc cổ thân.chính nhờ góc này ma xương đùi hoặt động dễ
dàng quanh khớp hông.


Lớp vỏ xương đặc ở thân xương lên đến <sub>tận cổ khớp ở phía trong. Cịn ở </sub>



phía ngồi tuy lớp vỏ xương đặc dừng lại ở mấu xương to nhưng được tăng cường
bằng một lớp vỏ xương đặc trên cổ.


Ở chõm xương xếp thành hình nan quạt tụ lại ở phần vỏ xương đặc của cổ
và từ đó tiếp nối với đường ráp. Đó là hệ thống quạt chân đế.


Giữa cổ và mấu chuyển có hệ thống xương cung nhọn mà chân của cung tựa
vào vỏ xương đặc ở thân xương và đỉnh cũng hướng lên trên. Giữa hai hệ thống
này có chổ yếu ở cổ là nơi dễ gãy.


Ngồi góc nghiêng cổ xương đùi cịn có góc ngã trước khoảng 30o<sub>. Góc này </sub>


hợp bởi trục của mặt phẳng qua hai lồi cầu và trục xương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hình 2: cấu tạo đại thể và vi thể của xương đùi


Phía trước mấu chuyển lớn nối với mấu chuyển bé bởi đường gian mấu.
Phía sau mấu chuyển lớn nối với mấu chuyển bé bởi mào gian mấu.
1.2.4: Mấu chuyển bé: Ở dưới cổ đùi, mặt sau và trong xương đùi.


<i>1.3: Đầu dưới.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Cấu tạo vi thể.</b>



Xương là mơ liên kết
trong đó có các tế bào đã
biến thành tế bào


xương(cốt bào) sắp xếp
theo hai khoảng cách đều


đặn và trong đó có lắng
đọng những chất vô cơ.
Chủ yếu là mối canxi(dưới
dạng phức hợp phosphat
canxi với hidroxit canxi)
bao bọc và che phủ kín các
sợi keo.


Hình 3: cấu tạo vi thể


Về cơ bản mô xương gồm nhiều lá mỏng được tạo nên bởi hổn hợp những
họp chất vô cơ và hưu cơ và những vùng dày hơn được tạo thành bởi sự hình thành
những lá cơng thêm chồng chất lên những lá trước.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×