Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.23 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD &ĐTĐẦM DƠI CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
---
NĂM HỌC : 2010 –- 20101
<b>***</b>
- Căn cứ vào kế hoạch của Hiệu trưởng, Nghị quyết hội nghị công chức và
phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011.
- Căn cứ quyết định số 33/QĐKTĐK ngày 15 tháng 9 năm 2010 của hiệu
trưởng .Về việc thành lập câu lạc bộ giải toán tuổi thơ .
<b>II/ XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH:</b>
Nhà trường rất quan tâm đến đối tượng học sinh giỏi và học sinh có năng khiếu
trong tất cả các môn học.
- Đối với lớp 4,5 học sinh có kết quả bài khảo sát đầu năm học hoặc các bài kiểm
tra định kỳ cuối học kỳ II của năm học trước những học sinh đạt điểm 9 hoặc điểm 10.
Trên cơ sở đó giáo viên thường xuyên kèm cặp giúp đỡ trong các giờ học chính khóa
và học thêm vào giờ học buổi chiều để chọn ra 1 lớp khoảng 20 em để tiến hành bồi
dưỡng.
- Đối với câu lạc bộ giải toán tuổi thơ là những học sinh có năng khiếu về mơn
- Thành phần tham gia bồi dưỡng là tất cả các thầy cơ có học sinh tham gia câu
lạc bộ .
<b>III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
<b>A/ NỘI DUNG DẠY HỌC:</b>
- Dạy theo chương trình chung, khơng dạy những nội dung KT ngồi chương
trình, trước chương trình.
- Mục đích quan trọng là: Đối với mỗi đơn vị kiến thức bồi dưỡng, học sinh biết
cách tự học, biết tư duy độc lập, biết liên hệ với thực tiễn cuộc sống xung quanh, biết
cách thực hành để hiểu sâu và tồn diện hơn.
*<i><b> Mơn Tốn:</b></i>
1/ Vận dụng tính chất của các phép tính để tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất.
2/ Tìm thành phần chưa biết trong dãy tính.
3/ Các bài tốn về phân số và số thập phân.
4/ Các bài toán về tỉ số phần trăm.
b/ Hiệu và tỉ.
6/ Các bài toán và quan hệ tỉ lệ.
7/ Các bài tốn về trung bình cộng.
8/ Tốn về chuyển động đều.
9/ Ơn tập về yếu tố hình học.
10/ Nội dung kiến thức dành cho câu lạc bộ toán tuổi thơ chủ yếu dựa vào tổng
tập toán tuổi thơ do nhà xuất bản giáo dục Việt nam .
*<i><b> Mơn Tiếng Việt:</b></i>
1/ <i><b>Chính tả:</b></i> Giáo viên ôn luyện cho học sinh viết chữ đẹp không sai chính tả,
hiểu nghĩa từ khi viết.
2/<i><b> Luyện từ và câu:</b></i>
- Giúp học sinh hiểu về từ loại, biết xác định về từ loại. VD: Trạng ngữ, chủ ngữ,
vị ngữ, bổ ngữ, danh từ, động từ …vv..
- Có kĩ năng dùng từ đặt câu.
3/<i><b> Cảm thụ văn học:</b></i>
- Đọc và cảm thụ được nội dung 1 khổ thơ, hoặc 1 bài văn phân tích, nhận định.
4/<i><b> Tập làm văn:</b></i>
- Luyện tập các thể loại văn.
- Biết chọn lựa ý, từ, câu văn hay để diễn tả.
- Hiểu cấu trúc các thể loại văn.
<b>B/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>
1/<i><b> Tổ chức ơn tập:</b></i>
- Từ tháng 9 sau khi khảo sát xong. Tổ chuyên môn thống nhất dạy lồng ghép nội
- Các tổ phải họp thảo luận chọn nội dung, hệ thống câu hỏi và các bài tập phù
hợp với nội dung quy định.
- Ngày 13 tháng 10 trường tổ chức thi tuyển 2 môn để thành lập đội tuyển và
phân cơng giáo viên có năng lực bồi dưỡng 2 môn. Thời gian bồi dưỡng cho đội
tuyểnẫuyên suốt cho đến khi tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện , cấp tỉnh.
* CÂU LẠC BỘ TOÁN TUỔI THƠ.
- Câu lạc bộ giải toán tuổi thơ thi tuyển vào ngày 22 tháng 9 năm 2010 .
- Sau khi tuyển chọn các em sẽ sinh hoạt theo định kì vào thứ tư hàng tuần do
thầy Trần Minh Hinh phụ trách .
- Dựa vào nội dung các bài toán giáo viên phụ trách biên soạn , xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng .
- Tổ chức cho học sinh giải và giáo viên đánh giá kết quả , rút kinh nghiệm .
- Biên soạn nội dung bài tập về nhà cho các em tự làm .
- Kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm giám sát và bồi dưỡng thêm cho các em .
2/<i><b> Thời gian thi:</b></i> Thi học sinh giỏi vòng huyện ngày 28/2/2010, vòng tỉnh ngày
27/3/2010.
<b>C/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>
- Soạn bài trước 1 tuần nộp Hiệu phó chun mơn ký duyệt.
- Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức phù hợp nhằm phát huy trí thơng
minh, sáng tạo của học sinh.
- Trong quá trình lên lớp giáo viên cần đi sâu vào kiến thức cơ bản từ đó nâng
cao thêm.
- Hướng dẫn học sinh cách giải 1 đề toán, bài tốn (đọc, nhận dạng, lựa chọn
phương pháp thích hợp để tìm ra lời giải).
- Cung cấp thêm các bài văn hay để các em đọc học cách hành văn . Nâng cao
vốn từ vựng cho các em .
- Hướng dẫn cách trình bày , luyện thêm chữ viết .
<b>IV/ ĐÁNH GIÁ:</b>
- Việc đánh giá học sinh giỏi theo quy định chung như những học sinh khác.
- Hàng tháng tổ chuyên môn kết hợp cùng giáo viên ra đề khảo sát.
- Đề khảo sát có cấu trúc phù hợp như đề của Phòng giáo dục và Sở giáo dục ra
để học sinh làm quen.
<b> Hiệu trưởng Người thực hiện </b>
PHÒNG GD &ĐTĐẦM DƠI CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
---
<b>***</b>
- Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 678/PGD – ĐT – GDTH năm học
2010 – 2011.
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của Hiệu trưởng
trường tiểu học Cái Keo.
<b>II/ XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG:</b>
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức,
kĩ năng của các môn học là cơ sở để đánh giá học sinh đạt được và chưa đạt để từ đó
nhà trường căn cứ xây dựng kế hoạch phụ đạo.
- Việc xác định đối tượng học sinh để phụ đạo cần dựa vào các căn cứ sau:
+ Đối tượng lớp 1,2,3,4,5: Học sinh có kết quả bài kháo sát đầu năm học, bài
kiểm tra thường xuyên hoặc qua thao dõi của giáo viên mà kết quả các bài kiểm tra
dưới 5 (chuẩn KT-KN chưa đạt so với yêu cầu môn học).
<b>III/ NỘI DUNG:</b>
<i><b>1/ Nội dung dạy học:</b></i>
- Giáo viên phân loại các đối tượng học sinh, tìm hiểu khả năng tiếp thu để đưa ra
nội dung phù hợp.
VD: Học sinh yếu về kĩ năng đọc thì giáo viên đưa ra nội dung cho học sinh
luyện đọc.
Học sinh yếu về kĩ năng làm Tốn thì giáo viên phụ đạo Tốn.
*<i><b> Môn Tập đọc:</b></i>
- Đọc các bài tập đọc đã học trong chương trình. Bước đầu đọc lưu lốt, hiểu
được nội dung của 1 đoạn.
*<i><b> Mơn Chính tả (tập viết):</b></i> Viết đúng mẫu chữ, ngay ngắn. Bước đầu viết đúng chữ đầu
câu, sau dấu phẩy, tốc độ theo quy định trong 15 phút la bao nhiêu chữ tùy theo từng
lớp.
*<i><b> Môn Toán:</b></i>
Điếm và viết được các số trong phạm vi đã học. Đọc thuộc các bảng cửu chương.
Biết đặt tính cộng, trừ, nhân, chia, giải được các bài tốn có lời văn.
- Các lớp tiến hành lập danh sách học sinh yếu. Phân loại từng đối tượng học sinh
(yếu ở phân môn nào).
- Giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch và đề ra biện pháp thực hiện cụ thể.
- Họp phụ huynh để có sự hỗ trợ từ gia đình học sinh.
- Dạy lồng ghép vào các giờ học chính khóa và các tiết tăng thêm vào các ngày
có 4 tiết. Cụ thể:
+ Lớp 1: Dạy vào thứ ba, năm, sáu (tiết 5).
+ Lớp 2: Dạy vào thú ba, sáu (tiết 5).
+ Lớp 3: Dạy vào thứ ba, năm (tiết 5).
- Giáo viên lựa chọn phương pháp, nội dung phù hợp cho các đối tượng học sinh
nhằm giúp các em nắm bắt được nội dung cơ bản. Bước đầu giáo viên nên giao ít bài
tập và nội dung đơn giản dễ hoàn thành để tạo hứng thú cho các em , sau đó nâng dần
theo sự tiến bộ của học sinh .
- Tạo điều kiện tốt nhất để hỗ trợ các em, động viên khuyến khích các em hoàn
thành bài tập. Tránh phân biệt đối xử và tránh phạt.
- Phối hợp cùng gia đình tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt.
- Cần phân các em ngồi gần các bạn học khá để các em kèm cặp thêm.
<b>IV/ ĐÁNH GIÁ:</b>
- Việc đánh giá học sinh yếu cần đánh giá theo sự tiến bộ của các em , lấy sự
động viên khen ngợi làm nền tảng.
- Các bài tập, câu hỏi được học sinh giải quyết đúng theo yêu cầu là đạt.
- Kiểm tra đánh giá bằng nhiều hình thức.
- Hàng tháng các tổ phải đánh giá rút kinh nghiệm chung.
- Trao đổi cùng tổ chuyên môn, phụ huynh học sinh để có biện pháp phối hợp,
giúp đỡ học sinh tốt hơn.
Trên đây là kế hoạch phụ đạo học sinh yếu. Trong quá trình triển khai thực hiện
có vấn đề gì khó khăn giáo viên và tổ cần thông tin cho bộ phận chuyên môn kịp thời.
<b> Hiệu trưởng Người thực hiện </b>