Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.1 KB, 37 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TuÇn 1
Ngày giảng:./8/2010
<b>Tiết1 - Bài 1</b>
<b>Cng ng cỏc dõn tc vit nam </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1. KiÕn thøc</i>
- Biết đợc nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đơng nhất
- Nắm đợc tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta
<i>2. Kü năng</i>
- Xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Bản đồ dân c VN
- Bộ tranh về đại gia đình các dân tộc VN
- Tranh ảnh mt s dõn tc VN
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1. Tỉ chøc</i>
<i>2. KiĨm tra bµi cị</i>
3. Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( 12phút):GV dùng tập ảnh VN </b>”
<i><b>hình ảnh 54 dân tộc giới thiệu một số DT tiêu </b></i>”
<i><b>biểu của các miền đất nớc</b></i>
? B»ng hiĨu biÕt cđa b¶n thân em hÃy cho biết
n-ớc ta có bao nhiêu dân tộc? HÃy kể tên một số
dân tộc mà em biết?
? Các dân tộc có sự khác nhau ở những mặt nào?
? Trình bày một số nét khái quát về DT kinh và
các DT ít ngời?
? HÃy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu
của các dân tộc ít ngời mà em biết?
- Dệt thổ cẩm, theu thùa( tày, thái)
- - Làm gốm, trồng bông dệt vải(chăm)
- Khảm bạc ( Khơ me)
? Cho bit vai trị của ngời việt định c ở nớc
ngồi đối vi t nc?
<b>I/ Các dân tộc ở Việt Nam </b>
- Việt Nam có 54 dân tộc
- Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng thể hiện trong
ngôn ngữ, trang phục, tập quán tạo nên nền văn hoá
VN phong phú giàu bản sắc
+ Dõn tc kinh: cú số dân đông nhất, chiếm 86,2% dân
số cả nớc. Có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nớc, có nhiều
nghề thủ cơng tinh xảo
+ Các dân tộc ít ngời có số dân và trình độ phát triển
kinh tế khác nhau
- Ngời việt định c ở nớc ngoài cũng là một bộ phận của
cộng đồng các dân tộc Việt Nam
<b>Hoạt động 2( 18p):Tìm hiểu sự phân bố của </b>
<i><b>các dân tc</b></i>
? Dân tộc Việt(Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu?
? Các dân tộc ít ngời phân bố ở đâu?
? Da vào SGK và bản đồ phân bố dân tộc VN
hãy cho biết địa bàn c trú cụ thể của các dân tộc
ít ngời?
? GV yêu cầu HS lên bảng xá định địa bàn c trú
của đồng bào các dân tộc tiêu biểu?
? Sự thay đổi trong phân bố các dân tộc đợc thể
hiện nh thế nào?
( Định canh, định c, xố đói, giảm nghèo, đời
sống đợc nâng cao, mơi trờng đợc cải thiện)
<b>II/ Ph©n bè các dân tộc </b>
1.Dân tộc Việt ( Kinh )
- Phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng. trung du v
duyờn hi
2. Các dân tộc ít ngời
- Chiếm 13,8% d©n sè ph©n bè chđ u ë miỊn nói và
trung du
+ TD và NM phía bắc có các dân tộc: Tày, Nùng, Thái,
Mờng, Dao, Mông
+ Khu vc trờng Sơn- Tây Nguyên có các dân tộc: Ê đê,
Gia Lai, Ba Na, C Ho
+ Ngời Chăm, Khơ Me, Hoa… sèng ë cùc nam Trung
Bé vµ Nam Bé
- Hiện nay phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi
- Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của mỗi dân tộc thể hiện ở những mặt nào?
cho VD?
- Hớng dẫn HS làm bài tập sè 3 t¹i líp
<i> 5/ Híng dẫn học bài</i>
- Tìm hiểu một số phong tục của các dân tộc
- Nghiên cứu trớc bài 2
*****************************************************************
Ngày giảng:./8/2010
<b>Tiết2 - Bài 2</b>
<b>Dân số và gia tăng dân số </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1Kiến thức</i>
- Biết số của níc ta (2002)
- Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả
- Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số của nớc ta, nguyên nhõn
ca s thay i
<i>2. Kỹ năng</i>
- Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân tộc
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Biểu đồ biến đổi dân số của nớc ta( phóng to)
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1. Tỉ chøc</i>
<i>2. KiĨm tra bµi cũ</i>
? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào?cho
VD?
? nêu tình hình phân bố của các dân tộc ở nớc ta?
<i>3.</i> Bài mới
<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( ):Hớng dẫn HS tìm hiểu về số dân của nớc ta </b>
<i><b>hiện tại v tng lai</b></i>
Dự báo trong tơng lai số dân nớc ta sÏ lµ 86,3 triƯu ngêi(2010) vµ 95,8
triƯu ngêi (2020)
? Em có suy nghĩ gì về thứ hạng diện tích và dân số của VN so với các
nớc trªn thÕ giíi?
( DT: TB; DS: đơng)
? Với số dân đơng nh trên có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
kinh tế- xã hội ở nớc ta?
<b>I/ Sè d©n </b>
- 2002 dân số nớc ta là79,7 triệu
ngời đứng thứ 58 trên tg về diịen
tích và thứ 14 trên tg về số dân
+ Thuận lợi: Nguồn lao động
lớn, thị trờng rng
+ Khó khăn: Sức ép lớn cho phát
triển kinh tế- xà hội, tài nguyên,
môi trờng và nâng cao chất lỵng
cc sèng
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số ở nớc ta</b>
- GV hớng dẫn HS đọc thuật ngữ “ Bùng nổ dân số “ ( T 152 SGK)
? Qs H2.1 kết hợp át lát địa lý trang 11 cho nhận xét về tình hình gia
tăng dân số của nớc ta qua chiều cao của các cột?( DS tng nhanh liờn
tc)
? DS tăng nhanh là yếu tố dẫn tới hiện tợng gì? ( bùng nổ d©n sè)
- Gv kÕt luËn
? Qs H2.1 nhận xét đờng biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự thay đổi
nh thế nào?
- Tốc độ gia tăng thay đổi theo từng giai đoạn, cao nhất là giai đoạn
54-60
<b>II/ Gia tăng dân số </b>
- Từ 1976-> 2003 xu hớng giảm dần, thấp nhất là 2003
? V× sao tØ lƯ gia tăng tự nhiên giảm nhanh nhng dân số nớc ta vẫn tăng
nhanh nh vậy?
- Do c cu dõn số VN trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao, khoảng 40-50
vạn phụ nữ ở tuổi sinh đẻ hàng năm
? Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu quả gì?( Đối với kt-xh-mt)
- GV chia lớp 3 nhúm tho lun
- Đại diện nhóm báo cáo kq
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nớc ta?( kt,
mt, chÊt lỵng c/s)
? Dựa vào bảng 2.1 xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân
số cao nhất, thấp nhất? Các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn cả
n-c?
- Nhờ thực hiện tốt chính sách
dân số và KHHGĐ nên tỉ lệ gia
tăng tự nhiên của dân số có xu
hớng giảm
- Tuy nhiên mỗi năm dân số nớc
ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu
ngời
<b>Hot ng 3: Tìm hiểu cơ cấu dân số của nớc ta</b>
? Dựa vào bảng 2.2 hãy
- NX tỉ lệ 2 nhóm dân số nam nữ thời kì 79-99? ( Tỉ lệ nữ > nam, thay
đổi theo thời gian)
- NX c¬ cÊu DS theo nhãm ti ë níc ta thêi k× 79-99?
+ Nhóm từ 0-14 giảm dần
+ Nhóm từ 15-59 tăng dần
+ Nhóm từ 60 trở lên tăng dần
- GV cho HS liên hệ 2 tháp tuổi qua át lát trang 11 để thấy sự thay đổi
cơ cấu DS trên tháp tuổi
? Vậy cho biết xu hớng thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi ở VN từ 79-99?
- Yêu cầu HS đọc mục 3 tìm hiểu rõ hơn về tỉ số giới tính( tỉ số giới tính
là số nam so vi 100 n)
<b>III/ Cơ cấu dân số </b>
- C cấu DS theo độ tuổi ở nớc
ta có sự thay đổi. Tỉ lệ trẻ em
giảm, tỉ lệ ngời trong tuổi lao
động và trên tuổi lao động tăng
4/ Cng c
- Dựa vào át lát trang 11 cho biết tình hình gia tăng dân số của nớc ta qua các năm
- Nhn xột s thay đổi cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi thể hiện qua 2 tháp tuổi ( át lát trang 11)
- Hớng dân làm bài tập 3
- Tính tỉ lệ gia tăng dân số theo công thức:
10
tư
lƯ
TØ
-sinh
lƯ
TØ
+ 1979 tØ lƯ gia tăng tự nhiên là 2,52
+ 1999 --- 1,43
- V biểu đồ
+ VÏ hƯ trơc: Trơc tung chØ sè tØ lƯ sinh, tư. Trơc hoµnh chØ thêi gian
+ Căn cứ số liệu vẽ đờng tỉ lệ sinh( đỏ), tử ( xanh). Khoảng cách giữa 2 đờng tơ màu=> đó là khoảng
cách thể hiện tỉ lệ gia tăng DS tự nhiờn cỏc thi kỡ 79-99
**************************************************************
Tuần 2
Ngày giảng:/8/2010
<b>Tiết 3 - Bài 3</b>
<b>Phân bố dân c và các loại hình quấn c</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.Kiến thức</i>
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm MĐDS và phân bố dân c ở nớc ta
- Biết đợc đặc điểm các loại hình quần c và đơ thị hố ở nớc ta
<i>2.Kỹ năng</i>
- Biết phân tích lợc đồ phân bố dân c và 1 số bảng số liệu về dân c
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Bản đồ phân bố dân c vad đô thị VN
- Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần c ở VN
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ</i>
- Dựa vào H2.1 hÃy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số ở nớc ta?
3.Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu về mật độ dân số </b>
<i><b>và phân bố dân c nc ta</b></i>
- Yêu cầu HS nhớ lại khái niÖm MDDS
- gv cho HS so sánh các số liệu về MDDS nớc ta
giữa các năm 1989-2003 để thấy MDDS ngày
càng tăng
- GV yêu cầu HS qs H3.1 đọc tên lợc đồ và các
kí hiệu
? NhËn xÐt sù ph©n bè d©n c ë níc ta?
? Hãy cho biết dân c tập trung đông ở vùng nào?
tha ở vùng nào? vì sao?
? Nguyên nhân nào làm cho dân c phân bố
không đồng đều? ( Do ĐK sống)
<b>I/ Mật độ dân số và phân bố dân c</b>
- Là nớc có MDDS cao trên tg
+ 1989:195ng/km2
+ 2003:246ng/km2
+ tg: 47ng/km2
- Dân c phân bố không đồng đều
+ Chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi
* ĐB, ven biển và các đô thị dân c tập trung đông=> do
ĐK sng thun li
* Miền núi, cao nguyên dân c tha=> do ĐK sống khó
khăn hơn
+ Chênh lệch giữa thành thị và nông thôn
* 74% dân sống ở nông thôn ( 2003)
* 26% dân sống ở thành thị
<b>Hot ng 2( )Tìm hiểu các loại hình </b>
<i><b>quần c ở nớc ta</b></i>
- GV cho HS đọc 3 thuật ngữ: “ Quần c, quần c
đô thị, quần c nông thôn” ( T155 SGK)
- GV cho HS đọc kênh chữ mục 1-2 SGK thảo
luận các vấn đề sau
N1: Nêu đặc điểm quần c nông thôn
N2: Nêu đặc điểm quần c đô thị
- Đại diện từng nhóm trình bày
- GV kết luận
? QS H3.1 hãy nêu nhận xét về sự phân bố các
đô thị ca nc ta? Gii thớch?
<b>II/ Các loại hình quần c</b>
1/ Quần c nông thôn
- Dõn c sng tp trung thnh các điểm dân c với quy mô
dân số khác nhau. Các điểm dân c có tên gọi khác nhau
tuỳ theo dân tộc và địa bàn c trú
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là NN- LN-NN
-Do quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp
nơng thơn mà diện mạo làng quê đã có nhiều thay đổi
2/ Quần c thành thị
- MDDS cao
- Kinh tÕ: CN- TM-DV
- Nhà cửa: nhà ống, biệt thự, chung c cao tầng
- TP là những trung tâm KT- CT- VH và KHKT
<b>Hoạt động 3( )Hớng dẫn HS tìm hiểu q</b>
<i><b>trình đơ thị hố ở nớc ta</b></i>
GV yêu cầu HS qs bảng 3.1
? NX vÒ sè dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
của nớc ta?( Tăng liên tục qua các năm)
? S thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá
trình đơ thị hố ở nớc ta nh thế nào?
?HËu quả về sự quá tải ở các thành phố lớn? ( ùn
tắc gt, thiếu nhà ở, bệnh viện, trờng học, thiếu
<b>III/ Đô thị hoá </b>
- Qua trình đơ thị hố diễn ra với tốc độ khá cao
+ Mở rộng quy mô các thành ph
+ Đô thị hoá các vùng nông thôn
- Tuy nhiờn so với nhiều nớc trên tg nớc ta còn ở trình độ
đơ thị hố thấp. Chủ yếu là các đơ thị vừa và nhỏ
4/ Cñng cè
- Làm bài tập 3: thảo luận theo bàn
+ Phân b dõn c khụng u gia cỏc vựng
Đông: ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL
Tha: MN, TD phía bắc, Tây nguyên
+ MDDS ở các khu vực tiếp tục tăng, tăng mạnh nhất là ĐBSH và ĐNB
<i> 5/ Hớng dẫn học bài</i>
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Phân bố dân c không đều ảnh hởng đến sự phát triển KT- XH nh thế nào?
- Đọc trớc nội dung bi 4
*****************************************************************
<b>Tiết 4 - Bµi 4</b>
<b>Lao động và việc làm. </b>
<b>chất l ợng cuộc sống </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
<i>2.Kỹ năng</i>
- Bit nhn xột cỏc biu đồ
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Biểu đồ cơ cấu lao động
- Các bảng thống kê về sử dụng lao động
- Tranh ¶nh thĨ hiƯn sù tiÕn bộ về nâng cao chất lợng cuộc sống
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ</i>
- Trỡnh by đặc điểm điểm phân bố dân c của nớc ta? Chỉ trên bản đồ VN những vùng đông dân và vùng
tha dân?
- Nêu đặc điểm các loại hình quần c ở nớc ta?
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu về nguồn lao động và</b>
<i><b>sử dụng lao động ở nớc ta</b></i>
- GV yêu cầu HS nhắc lại số tuổi của nhóm trong độ
tuổi LĐ và trên độ tuổi LĐ
- Lu ý HS những ngời thuộc 2 nhóm tuổi trên chính
là nguồn lao động của nớc ta
<b>H§1.1: Nhãm</b>
- GV chia líp 3 nhãm
N1: Cho biÕt nguồn LĐ nớc ta có những mặt mạnh
và hạn chế nào?
N2: Dựa vào H4.1 hÃy nhận xét cơ cấu lực lợng LĐ
giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên
nhân?
N3: Nhận xét chất lợng LĐ ở nớc ta? Để nâng cao
chất lợng LĐ cần có những giải pháp nào?
- GV yờu cu i din nhúm lờn trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại đặc điểm nguồn LĐ nớc ta
- GV thuyết trình về những cố gắng của nhà nớc
trong việc sử dụng lao động trong gđ 91-03
- Gv yêu cầu HS qs biểu đồ H4.2 nêu nhận xét về cơ
cấu và sự thay đổi cơ cấu LĐ theo ngành ở nớc ta?
<b>I/ Nguồn lao động và sử dụng lao động </b>
1/ Nguồn lao động
- ¦u thÕ
+ Nguồn LĐ nớc ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân
mỗi năm có thêm hơn 1 triệu lao động
+ Ngời VN có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
NN- LN - NN, tiếp thu KHKT=> chất lợng nguồn
LĐ đang đợc nâng cao
- Hạn chế: về thực lực và trình độ chuyên môn
- Giải pháp
+ Xây dựng các trờng và trung tâm dạy nghề
+ Hợp tác với nớc ngoài trong đào tạo nghề
2/ Sử dụng lao động
- Cơ cấu sử dụng LĐ trong các ngành kt thay đổi theo
hớng tích cực. Số LĐ làm NN giảm xuống, LĐ trong
CN- DV tăng lên
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu vấn đề việc làm ở nớc</b>
<i><b>ta</b></i>
? Tại sao nói vấn đề việc làm đang là vấn đề gay gắt
ở nớc ta?
? Để giải quyết vấn đề việc làm theo em cần có
những biện pháp nào?
<b>II/ Vấn đề việc làm </b>
- Nguồn LĐ dồi dào trong khi nền kt cha phát triển
tạo sức ép lớn đối với giải quyết việc làm ở nớc ta
- Cách giải quyết
+ Phân bố lại LĐ và dân c giữa các vùng
+ Đa dạng hoá các hoạt động kt ở nông thôn
+ Phát triển hoạt động CN-DV ở các đơ thị
+ Đa dạng hố các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt
động hớng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm
<b>Hoạt động 3( )Tìm hiểu về chất lợng cuộc </b>
<i><b>sèng ë níc ta</b></i>
- GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất
l-ợng cuộc sống của nhân dân ta ang c ci thin
? Chất lợng cuộc sống còn có những hạn chế gì?
<b>III/ Chất l ợng cuộc sống </b>
- Đời sống của nhân dân đã và đang đợc cải
thiện( Thu nhập, gd, ytế, nhà ở, phúc lợi xã hội…)
+ Tỉ lệ ngời lớn bit ch 90,3%
+ Thu nhập bình quân / ngời tăng
+ Tuổi thọ bq tăng: Nam 67,4, nữ 74 tuổi
+ Tử vong, suy dinh dỡng giảm, nhiều dịch bệnh bị
đẩy lùi
- Chất lợng cuộc sống chênh lệch giữa thành thị và
nông thôn, giữa các tầng lớp trong xà héi
4/ Cđng cè
- Trình bày đặc điểm nguồn LĐ nớc ta
- Để giải quyết vấn đề việc làm chúng ta phải làm gì?
<i> 5/ Hớng dẫn học bài</i>
- Häc bµi cị
*****************************************************************
Tuần 3
Ngày gi¶ng:…../ 9 / 2010
Tiết 5 - Bài 5
<b>Thực hành </b>
<b>Phân tích và so sánh tháp dân số </b>
<b>năm 1989 và năm 1999 </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.Kiến thức</i>
- Biíet cách so sánh tháp dân số
- Tỡm c sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nớc ta
- Xác lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo tuổi và phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc
<i>2.Kỹ năng</i>
- Rèn luyên, củng cố và hình thành ở mức độ cao kỹ năng đọc và phân tích, so sánh tháp tuổi để giải
thích các xu hớng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
Tháp dân số VN năm 1989 và năm 1999 ( phóng to)
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tỉ chøc</i>
<i>2.KiĨm tra bµi cị</i>
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta?
- Để giải quyết vấn đề việc làm theo em cần có những biện pháp nào?
3.Bài mới
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )GV nêu yêu cầu của bài tập 1</b>
- Hớng dẫn HS qs và đọc 2 tháp dân số H5.1
- GV giới thiệu khái niệm “ Tỉ lệ dân số phụ thuộc” hay
còn gọi là tỉ số phụ thuộc: Là tỉ số giữa ngời cha đến
tuổi lao động, số ngời quá tuổi LĐ với những ngời
trong độ tuổi LĐ của dân c 1 vùng, 1 nớc
- GV cho HS th¶o luận theo nhóm, chia lớp 3 nhóm.
Mỗi nhóm thảo luận 1 yêu cầu của bài tập
- Gi i din từng nhóm lên báo cáo kết quả
- GV bổ sung và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau
<b>I/ Bµi tËp 1 </b>
Công thức tính tỉ lệ dân số phụ thuộc
ộng
đ
lao
tuổi
Trong
100
x
ộng
đ
lao
tuổi
Quá
+
ộng
đ
lao
tuổi
D ới
Năm
Các yếu tố
1989 1999
Hỡnh dng ca thỏp nh nhn- ỏy rng nh nhn- ỏy hp
Cơ cấu dân
số theo ti nhãm ti0 -14 Nam20,1 18,9N÷ T Sè39 Nam17,4 16,1N÷ T Sè33,5
15 -59 25,6 28,2 53,8 28,4 30,0 58,4
60 trë lªn 3,0 4,2 7,2 3,4 4,7 8,1
TØ sè phơ
thc 86 71,2
- GV giải thích tỉ số phụ thuộc của nớc ta năm 1989 là
86 ( 100 ngời trong độ tuổi LĐ phải ni 86 ngời ở 2
nhóm tuổi trên)
thuéc hiện tại của:
+ Pháp: 53,8%
+ Nhật: 44,9%
+ Thái Lan: 47%
=> Nh vËy hiƯn t¹i tØ sè phơ thc cđa VN còn cao so
với các nớc phát triển trên tg vµ mét sè níc trong khu
vùc
<b>Hoạt động 2( )Cá nhân</b>
- Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi
của nớc ta?
? Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó?
<b>II/ Bµi tËp 2 </b>
- Sau 10 năm 1989 - 1999
+ Tỉ lệ nhóm tuổi 0 - 14 giảm ( 39% xuống còn
33,5%)
+ > 60 tuổi tăng ( 7,2% lên 8,1%)
+ Nhóm tuổi 15- 59 tăng ( 53,8% lên 58,4%)
- Nguyên nhân do:
+ Thực hiện tốt chính sách KHHGĐ
+ Cht lng cuc sng c cải thiện, chế độ dinh
dỡng cao hơn, y tế vệ sinh chăm sóc sức khoẻ tốt
hơn
<b>Hoạt động 3() GV chia lớp 3 nhóm thảo luận 3 nội </b>
<i><b>dung sau</b></i>
N1: Cơ cấu dân số theo tuổi nớc ta có thuận lợi nh thế
nào cho sự phát triển kinh tế- xà hội
N2: Nêu khó khăn
N3: Bin phỏp khc phục khó khăn trên
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq
- GV chuẩn xác kiến thức
<b>III/ Bài tập 3 </b>
1/ Thuận lợi
- Cung cấp nguồn LĐ lớn
- 1 thị trờng tiêu thụ mạnh, trợ lực lớn cho sự phát
triển và nâng cao mức sống
2/ Khó khăn
- Gây sức ép về giải quyết việc làm
- Tài nguyên cạn kiệt, môi trờng ô nhiễm, nhu cầu
ăn, mặc, ở, học hành, gd, y tế khó khăn
3/ Giải pháp
- Giảm tỉ lệ sinh
- Tỉ chøc híng nghiƯp, d¹y nghỊ
- Phân bố lại lực lợng lao động theo ngành, theo
lãnh thổ
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố
4/ Cđng cè
- Nhắc lại đặc điểm cơ bản của dân số nớc ta
<i> 5/ Hớng dẫn học bài</i>
- Nắm chắc các đặc điểm cơ bản của dân số nớc ta
****************************************************************
Ngày giảng:../ 9 / 2010
<b>Tiết 6 - Bài 6</b>
<b>Sự phát triển nền kinh té việt nam </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.Kiến thức</i>
- Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nớc ta trong những thập kỉ gần ®©y
- Hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và khó khăn trong q trình phát triển
<i>2.Kỹ năng</i>
- Có kỹ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến nền kt
- Rèn kỹ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét biểu đồ
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Bản đồ hành chính VN
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i> 1.Tổ chức</i>
<i> 2.KiĨm tra bµi cị</i>
3.Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu nền kinh tế nớc ta trớc </b>
<i><b>thời kì đổi mới</b></i>
? B»ng kiÕn thøc lÞch sư vµ vèn hiĨu biÕt em h·y cho
biÕt: cïng với quá trình dựng nớc và giữ nớc nền kinh tÕ
<b>I/ Nền kinh tế n ớc ta tr ớc thời kỳ đổi mới </b>
- CMT8- 1945 đất nớc độc lập
nớc ta đã trải qua những giai đoạn phát triển nh thế nào?
? 1976- 1986 gđ này nền kinh tế nớc ta có đặc điểm gì
nổi bật?
- GV: Trong hồn cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn, tồn
tại và yếu kém ảnh hởng đến toàn bộ hoạt động kinh tế
và đời sống nhân dân. Đại hội VI ( 12- 1986) của Đảng
là mốc lịch sử quan trọng trên con đờng đổi mới toàn
diện, sâu sắc ở nớc ta. Trong đó có sự đổi mới về kinh tế.
Nền KT nớc ta trong thời kỳ đổi mới có sự thay đổi nh
thế nào ta tìm hiểu phần 2
- 1976- 1986 nền kinh té gặp nhiều khó khăn,
khủng hoảng kéo dài, tình trạng lạm phát cao,
mức tăng trởng kinh tế thấp. Sản xuất đình trệ, lạc
hậu
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu nền kinh tế nớc ta trong </b>
Bíc 1: Th¶o ln c¶ líp
- GV u cầu HS đọc thuật ngữ “ chuyển dịch cơ cấu
kinh tế”( T 153 SGK)
? Dựa vào kênh chữ trong SGK em hÃy cho biết sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở những mặt chủ yếu
nào
- Cơ cấu ngành
- Cơ cấu lÃnh thổ
- Cơ cấu thành phần kinh tế
? Dựa vào H6.1 phân tích xu hớng cơ cấu ngành kinh tế?
Xu hớng này thể hiện rõ ở những khu vực nào?
Bc 2: Hoạt động nhóm
- GV chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 khu vực
N1: Nhận xét xu hớng thay đổi tỉ trọng của từng khu vực
trong GDP ( Từng đờng biểu diễn)
N2: Sự quan hệ giữa các khu vực( Các đờng )
N3: Nguyên nhân của sự chuyển dịch các khu vực
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, chốt kiến thức theo bảng sau
<b>II/ Nền kinh tế n ớc ta trong thời kỳ đổi mới </b>
1/ Chuyển dịch c cu kinh t
a.Chuyển dịch cơ cấu ngành
- Giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm ng nghiệp
- Tăng tØ träng khu vùc CN- XD
-Khu vực DV chiếm tỉ trọng cao nhng xu hớng
còn biến động
- GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Vùng KT trọng
điểm”( T156 SGK)
? Dựa vào H6.2 cho biết nớc ta có mấy vùng KT? XĐ
tên các vùng KT trên bản đồ
? Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng KT trọng
điểm? Nêu ảnh hởng của các vùng KT trọng điểm đến
sự phát triển KT- XH?
? Dùa vµo H6.2 kể tên các vùng KT giáp biển và không
giáp biển ( TN không giáp biển)
? Các vùng KT giáp biển có ý nghĩa gì
trong phát triển KT
b. Chuyển dịch cơ cấu lÃnh thổ
- Hỡnh thnh cỏc vựng chuyờn canh trong nông
- Cã 7 vïng KT
- Cã 3 vïng KT träng ®iĨm ( Bắc Bộ, Miền Trung
và phía Nam)
- Cỏc vựng KT trọng điểm có tác động mạnh đến
sự phát triển KT-XH và các -vùng KT lân cận
- Đặc trng của hầu hết các vùng KT là
kết hợp kinh tế trên đất liền và trên biển đảo
c. Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
- Từ nề kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nớc và tập
thể sang nền kinh tế nhiều thành phần
<b>Hoạt động 3()Tìm hiểu những thành tựu và thách </b>
<i><b>thứcnền KT nớc ta trong thời kì đổi mới</b></i>
? Trong quá trình đổi mới nền KT nớc ta đạt đợc những
thành tựu gì?
? Những khó khăn nớc ta cần vợt qua để phát triển KT
hin nay l gỡ?
2/ Những thành tựu và thách thøc
a. Thµnh tùu
- Tốc độ tăng trởng KT tơng đối vững chắc
- Cơ cấu KT chuyển dịch theo hớng CN hoá
b. Khó khăn
- Còn nhiều xà nghèo ở vùng sâu vùng xa
- Môi trờng ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt
- Vn vic lm, phỏt trin vn hố, giáo dục, y
tế, xố đoid giảm nghèo cịn nhiều bất cập
4/ Củng cố
- Gọi HS lên bảng xác định gianh giới 7 vùng KT trên bản đồ hành chính VN, Xác định 3 vùng KT trọng
điểm trên bản đồ
<i> 5/ Híng dÉn häc bµi</i>
38,4 x 3,6 = 1380
* Chú ý: Tổng số độ của các thành phần KT phi bng 3600
Tuần 4
Ngày giảng:../ 9 / 2010
<b>Tiết 7- Bài 7</b>
<b>Các nhân tố ảnh h ởng đến sự phát triển </b>
và phân bố nông nghiệp
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.Kiến thức</i>
- Nm c vai trũ của các nhân tố tự nhiên và nhân tố KT-XH đối với sự phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nớc ta
- Thấy đợc ảnh hởng của các nhân tố trên đến sự hình thành nền nơng nghiệp nớc ta là nền nông nghiệp
nhiệt đới, đang phát triển theo hng thõm canh v chuyờn mụn hoỏ
<i>2.Kỹ năng</i>
- Rốn kĩ năng đánh giá giá trị KT các TNTN
- Biết liên hệ với thực tiễn ở địa phơng
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Bản đồ Địa Lý tự nhiên VN
- Bản đồ khí hậu VN
<b>III/ TiÕn tr×nh bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ</i>
- Nờu c điểm nền kinh tế nớc ta trong thời kì đổi mi
- Nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế nớc ta?
3.Bài mới
<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu các nhân tố tự </b>
<i><b>nhiên ảnh hởng đến sự phát triển của NN</b></i>
? Hãy cho biết sự phát triển và phân bố NN phụ
thuộc vào những tài nguyên nào của tự nhiên?
<b>HĐ1.1: Tìm hiểu tài ngun đất</b>
? Vì sao nói NN phụ thuộc rất nhiều vào đất đai
và khí hậu
- Đất là nơi thực vật cắm rễ sinh sống và cung
cấp thức ăn chính cho cây trồng
- C th sống cần có đủ 5 yếu tố cơ bản: nhiệt,
n-ớc, ánh sáng, khơng khí, chất dinh dỡng
? Từ những phân tích trên em hãy cho biết vai trị
của đất đối với ngành NN
- GV chia lớp 3 nhóm thảo luận các vấn đề sau
N1: Nớc ta có mấy nhóm đất chính? Diện tích
mỗi nhóm
N2: Sự phân bố chủ yếu của mỗi nhóm đất chính
N3: Mỗi nhóm đất phù hp nht vi loi cõy
trng gỡ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến
? Vì sao nói sử dụng hợp lý TN đất có ý nghĩa to
lớn với phát triển NN nớc ta
- TN đất hạn chế
- Xu hớng S đất bq u ngi gim do gia tng
dõn s
<b>HĐ1.2: Tìm hiểu TN khÝ hËu</b>
? Dựa vào kiến thức đã học lớp 8 trình bày đặc
<b>I/ Các nhân tố tự nhiên </b>
Đất- khí hậu- nớc- sinh vật
1/ Tài nguyên đất
- Là tài nguyên vô cùng quý giá
- L t liu không thể thay thế đợc của ngành NN
- Tài nguyên đất của nớc ta khá đa dạng song có thể chia
làm 2 nhóm đất chính
+ Nhóm đất fe ra lít
* Có 16 triêuh ha - 65% S lÃnh thổ
* Phân bố: MN,TD( có nhiều ở TN và ĐNB)
* Thích hợp trồng cây CN lâu năm, cây ăn quả, cây ngắn
ngày
+ Nhóm đất phù sa
* Cã 3 triƯu ha - chiÕm 24% S lÃnh thổ
* Phân bố: ĐB châu thổ sông Hồng, ĐBSCL, các ĐB
ven biển miền Trung
* Thích hợp trång lóa, hoa mµu
điểm khí hậu nớc ta? Mỗi đặc điểm cú nhng
thuận lợi và khó khăn gì?
<b>HĐ1.3:Tìm hiểu tài nguyên nớc</b>
? Tại sao nói thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong
thâm canh nông nghiệp ở nớc ta?
- Chống óng, lơt trong mïa ma b·o
- Cung cÊp níc tíi mïa kh«
- Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác => Tăng
vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cõy trng
<b>HĐ4:Tìm hiểu tài nguyên sinh vật</b>
? Ti nguyờn sinh vật nớc ta có đặc điểm gì?
2/ Tài ngun khí hu
- Nhit i giú mựa m
+ Thuận lợi: Cây cối xanh tốt quanh năm, sinh trởng
phát triển nhanh, năng xuất cao nhiều vụ trong năm
+ Khó khăn: Sâu bệnh, nấm mốc phát triển, mùa khô
thiếu nớc
- Kkớ hu phân hoá theo chiều B -N, theo độ cao
+ Thuận lợi: Nuôi trồng đợc cả các giống cây và con
cận nhiệt và ơn đới
+ Khó khă: Miền bắc, vùng núi cao có mùa đơng rét
đậm, rét hại, gió lào.thờng xuyên xảy ra các tai biến
thiên nhiên gõy thit hi v ngi v ca
3/ Tài nguyên nớc
+ Thn lỵi
- Có nguồn nớn phong phú vì mạng lới sơng ngịi dày
đặc
- Ngn níc ngÇm phong phó, quan trọng nhất là mùa
khô
+ Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán
- Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh NN
n-ớc ta tạo năng suất và tăng sản lợng cây trồng
4/ Tài nguyên sinh vật
- ĐTV phong phú
- Là cơ sở thuần dỡng, lai tạo nên các giống cây trồng
vật ni có chất lợng tốt thích nghi với điều kiện sinh
thái của từng địa phơng
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu các nhân tố KT- </b>
<i><b>XH ảnh hởng đến nông nghiệp</b></i>
? QS H7.2 em hãy kể tên một số CSVC- KT
nông nghiệp để minh hoạ rõ cho sơ đồ trên
+ Thuỷ lợi cơ bản hoàn thành (H7.1)
+ DV trång trọt phát triển, phòng trừ dịch bệnh
+ Các giống mới cây trồng vật nuôi cho năng
xuất cao
? Nh nc ta đã có chính sách gì để phát triển
nong nghip
? Thuận lợi và khó khăn về thị trờng của nÒn NN
VN
<b>II/ Các nhân tố kinh tế- xã hội </b>
1/ Dân c và lao động nông thôn
- Năm 2003 nớc ta có 74% dân sống ở nơng thơn, 60%
lao động làm nơng nghiệp
- Ngời VN có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, khi có
chính sách họ phát huy đợc bản chất cần cù sáng tạo của
mình
2/ C¬ së vËt chÊt kü thuËt
- CSVC- KT phục vụ trồng trọt ngày càng đợc hồn
thiện
3/ Chính sách phát triển nơng nghiệp
- Phát triển kinh tế hộ gia đình
- KT trang tri
- Nông nghiệp hớng ra xuất khẩu
4/ Thị trờng trong vµ ngoµi níc
- Thị trờng đợc mở rộng đã thúc đẩy sản xuất
- Sức mua của thị trờng trong nớc còn hạn chế
- Thị trờng xuất khẩu biến động
4/ Cñng cè
- GV chốt lại vai trò của các nhân tố tự nhiên và nhân tố KT- XH đối với sự phát triển và phân
bố nơng nghiệp
<i> 5/ Híng dÉn häc bài</i>
- Làm bài tập 1,2,3 (SGK)
- Đọc, nghiên cứu trớc bài 8
****************************************************************
Ngày giảng:../ 9 / 2010
<b>Tiết 8 - Bài 8</b>
<b>Sự phát triển và phân bố nông nghiệp </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
- Nắm đợc đặc điểm phát triển và phân bố 1 số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và 1 số xu hớng trong phát
triển sản xuất nông nghiệp hiện nay
- Nắm đợc sự phân bố sản xuất nơng nghiệp với việc hình thành các vùng sản xuất tập trung, các sản
phẩm sản xuất nông nghip ch yu
<i>2.Kỹ năng</i>
Rốn luyn k nng phõn tớch bng số liệu, kỹ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân bố các cây CN chủ
yếu theo vùng
- Biết đọc lợc đồ NN VN
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
Bản đồ nơng nghiệp VN
<i>1.Tỉ chøc</i>
<i>2.KiĨm tra bµi cị</i>
? Cho biết những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nớc ta?
? Trong các nhân tố KT-XH ảnh hởng tới phát triển NN, nhân tố nào là quan trọng nhất? Hãy nêu đặc
điểm nhân tố đó?
<i>3.Bµi míi</i>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu sự thay đổi cơ cấu</b>
<i><b>ngành trồng trọt</b></i>
? Dựa vào bảng 8.1 nhận xét sự thay đổi tỉ trọng
cây LT và cây CN trong cơ cấu giá trị ngành
trồng trọt
? Sự thay đổi này nói lên iu gỡ?
<b>H1.1: Tỡm hiu cõy lng thc</b>
? Cây lơng thực bao gồm những loại cây gì? ở
n-ớc ta cây LT chính là cây gì?
? Dựa vào bảng 8.2 trình bày các thành tựu trong
sản xuất lúa thời kì 1980- 2002
GV chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm phân tíc 1 chỉ
tiêu về sản xuất lúa
N1: Diện tích
N2: Năng xuất
N3: sản lợng
N4: Sản lợng lúa bq đầu ngời
- Sau khi các tổ báo cáo kq GV tổng kết
- GV ( mở rộng): Thành tựu nổi bật của ngành
trồng lúa đa nớc ta từ 1 nớc phải nhập LT sang 1
trong những nớc XK gạo hàng đầu thế giới
? Dựa vào bản đồ NN VN cho nhận xét về sự
phân bố nghề trồng lúa ở nớc ta?
<b>H§1.2: Tìm hiểu cây CN</b>
? Dựa vào SKG cho biết lợi ích kinh tế của việc
phát triển cây công nghiệp
? QS bảng 8.3 cho biết nhóm cây CN hàng năm
và nhóm cây CN lâu năm ở nớc ta bao gồm
những loại cây nào? nêu sự phân bố chủ yếu
- GV hớng dẫn HS đọc
+ Đọc theo cột dọc biết đợc một vùng sinh thái
có các cây CN chính đợc trồng
+ Đọc theo cột ngang biết đợc các vùng phân bố
? Xác định trên bảng 8.3 các cây CN chủ yếu
trng TN v NB?
<b>HĐ1.3: Tìm hiểu cây ăn quả</b>
<b>I/ Ngành trồng trọt </b>
- Cây lơng thực giảm tỉ trọng từ 67,1% xuống còn
60,8% ( giảm 6,3% )
- Cây công nghiệp tăng 9,2%
- Nụng nghip phỏ th c canh cây lúa, đẩy mạnh sản
xuất nhiều loại cây CN v cõy trng khỏc
1/ Cây lơng thực
- Bao gồm lúa và cây hoa màu khác: ngô, khoai, sắn
- Lúa là cây LT chính
- Cỏc ch tiờu v sn xut lúa năm 2002 đều tăng rõ rệt
so với các năm trớc
- Lúa đợc trồng khắp nơi trên đất nớc ta, song tập trung
chủ yếu ở 2 đồng bằng chõu th: BSH, BSCL
2/ Cõy cụng nghip
- Đặc điểm
+ Trng cây công nghiệp tạo ra sản phẩm để XK
+ Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến
+ Tận dụng tài nguyên
+ Phá thế độc canh trong NN
+ Bảo vệ môi trng
- Cây CN phân bố hầu hết trên 7 vùng trong cả nớc, tập
trung mhiều ở TN và ĐNB
? H·y cho biết tiềm năng của nớc ta cho việc
phát triển và phân bố cây ăn quả?
? Em cú th kể tên một số loại cây ăn quả nổi
tiếng ở nớc ta: Cam (Xã Đoài), Nhãn ( Hng
Yên), Vải Thiều( Lục Ngạn), Đào ( Sa Pa)…
? Tại sao Nam Bộ lại trồng đợc nhiều cây ăn quả
có giá trị? ( Do ĐK tự nhiên: Địa hình thoải, đất
ba zan, đất xám, khí hậu cận XĐ nóng ẩm,
nguồn sinh thuỷ tốt)
- Nớc ta có nhiều tiềm năng về tự nhiên để phát triển các
loại cây ăn quả ( khí hậu, đất, thị trờng)
- C¸c vïng trồng cây ăn quả lớn nhất nớc ta là ĐBSCL,
§NB
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu ngành chăn ni</b>
? Chăn ni nớc ta chiếm tỉ trọng ntn trong phát
triển NN? Thực tế đó nói lên điều gì?
<b>HĐ2.1: Tìm hiểu ngành chăn ni trâu bị</b>
? Dựa vào H8.2 xác định vùng chăn ni trâu bị
chính? Thực tế hiện nay trâu bị nớc ta đợc nuôi
chủ yếu để đáp ứng nhu cầu gỡ?
<b>HĐ2.2: Tìm hiểu ngành chăn nuôi lợn</b>
? XĐ trên H8.2 các vùng chăn nuôi lợn chính?
Vì sao?
<b>H2.3: ? Hin nay chăn nuôi gia cầm ở nớc ta </b>
đang phải i din vi nn dc gỡ?
<b>II/ Nghành chăn nuôi</b>
- Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ trong NN=> NN phát
triển cha toàn diện
1/ Chăn nuôi châu bò
- Trõu c nuụi nhiều TDMNBB và BTB chủ yếu lấy sức
kéo
- Bß cã quy mô lớn ở DHNTB lấy thịt, sữa, sức kéo
- Chăn nuôi bò sữa đang phát triển ở các thành phố lớn
2/ Chăn nuôi lợn
- c nuụi tp trung 2 ĐB: ĐBSH, ĐBSCL=> là nơi có
nhiều LT, hoa màu v ụng dõn
3/ Chăn nuôi gia cầm
- Phỏt trin nhanh ở các đồng bằng
4/ Củng cố
- QS lợc đồ NNVN nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nớc ta
5/ Hớng dẫn học bài
- Hớng dẫn làm bài tập 2
- Vẽ biểu đồ cột chồng
+ Trục đứng thể hiịen cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (% )
+ Trục ngang thể hiện các năm
- Vẽ 2 cột: Mỗi cột tổng số = 100%. Sau đó căn cứ vào từng trị số của từng ngành thể hiện
trên biu
- Nhận xét
*****************************************************************
Ngày giảng:../ 9 / 2010
<b>Tiết 9- Bài 9</b>
<b>Sự phát triển và phân bố sản xuất </b>
<b> lâm nghiệp- thuỷ sản </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.Kiến thức</i>
- Nm c các loại rừng ở nớc ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển KT-XH và bảo vệ
mơi trờng
- Thấy đợc nớc ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản ( Cả nớc ngọt, nớc mặn). Những xu hớng mới trong
phát triển và phân bố ngnh thu sn
<i>2.Kỹ năng</i>
-Rốn k nng xỏc nh, phõn tớch các yếu tố trên bản đồ, lợc đồ
- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ đờng lấy năm gốc bằng 100%
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Bản đồ kinh tế chung VN
- Lợc đồ lâm nghiệp- thuỷ sản
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tỉ chøc</i>
<i> 9A1: ………</i>
<i>2.KiĨm tra bµi cị</i>
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nớc ta trên bản đồ
3.Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu về ngành lâm </b>
<i><b>nghiệp</b></i>
<b>HĐ1.1:Hoạt động chung</b>
? Dùa vµo SGK vµ vèn hiĨu biÕt cho biÕt thùc
tr¹ng rõng ë níc ta hiƯn nay?
? Dựa vào bảng 9.1 cho biết cơ cấu các loại rõng
ë níc ta?
? Cho biết chức năng của từng loại rừng phân
theo mục đích sử dụng?
<b>HĐ1.2:Hoạt động cá nhân</b>
? Dựa vào chức năng từng loại rừng và bản đồ
lâm nghiệp- thuỷ sản VN cho biết sự phân bố các
loại rừng?
? yêu cầu HS qs H9.1 phân tích: với đặc điểm địa
hình ắ S là đồi núi nớc ta rất thích hợp mơ hình
kinh tế trang trại nơng - lâm kết hợp. Mơ hình
đem lại hiệu quả to lớn của sự khai thác, bảo vệ
và tái tạo đất rừng và tài nguyên rừng nớc ta=>
nâng cao đời sống cho ngời dân
- GV kÕt luËn
? Theo em việc đầu t trồng rừng đem lại lợi ích
gì?
- Bảo vệ môi trờng sinh thái, hạn chế gió bÃo, lũ
lụt, hạn hán và sa mạc hoá
- Bảo vệ đất, chống xói mịn, bảo vệ nguồn gen
quý giỏ
- Cung cấp lâm sản thoả mÃn nhu cầu sx và đ/s
? Tại sao khai thác phải kết hợp với trồng và bảo
vệ rừng?
- Tỏi to ngun gen quý giá và bảo vệ môi trờng
- ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho nhiều
vùng nông thôn min nỳi
<b>I/ Lâm nghiệp </b>
1/ Tài nguyên rừng
- Ti nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ toàn quốc thấp
35%
- Tỉng S rõng cđa níc ta( 2000) cã gÇn 11,6 triệu ha
+ Rừng sản xuất( 40%) cung cấp nguyên liệu cho CN
chế biến gỗ, nguyên liệu giấy=> tăng thu nhập cho ngời
dân
+ Rừng phòng hộ (46,6%) là rừng đầu nguồn, chắn cát,
+ Rng c dng (12,4%) là các vờn quốc gia, khu dự
trữ thiên nhiờn
2/ Sự phát triển và phân bố ngành lâm ngiệp
- Rừng phòng hộ: vùng núi cao, ven biển, đầu nguồn
sông
- Rừng sản xuất: ( rừng tự nhiên, rừng trồng) ë nói thÊp,
trung du
- Rừng đặc dụng phân bố ở các mơi trờng tiêu biểu điển
hình cho các hệ sinh thái
- Mơ hình nơng - lâm kết hợp đang phát triển góp phần
bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân
- Ta phấn đấu năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng và đa
tỉ lệ che phủ rừng lên 45%
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu về ngành thuỷ </b>
<i><b>sn</b></i>
? bằng vốn hiểu biết của mình em hÃy nêu vai trò
của ngành thuỷ sản với KT- XH?
<b>HĐ2.1: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn từ</b>
<i>ngành thuỷ sản</i>
? Cho biết những thuận lợi về mặt tự nhiên đối
với ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản?
? XĐ trên lợc đồ lâm nghiệp- thuỷ sản 4 ng trờng
trọng điểm của nớc ta? XĐ các tỉnh trọng điểm
nghề cá? ( ven biển BB, NTB và NB)
? Cho biÕt nh÷ng khó khăn do thiên nhiên gây ra
cho nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản?
<b>HĐ2.2: Nhóm</b>
- GV chia lớp 3 nhóm QS bảng 9.2 mỗi nhóm
thảo luận 1 néi dung sau
N1: Tốc độ tăng của tổng SL thu sn t 90-02
<b>II/ Nghành thuỷ sản </b>
- B¶o vƯ chđ qun vïng biĨn
- Cung cấp thực phẩm trong và ngoài nớc
- Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến
- Giải quyết việc làm cho ngời lao động
1/ Nguồn lợi thuỷ sản
a. Thn lỵi
- BiĨn réng > 1 triệu km2<sub>, mạng lới ao, hồ, sông ngòi </sub>
dày. Bờ biển dài có nhiều đầm phá, rừng ngập mặn=>
thuận lợi nuôi thuỷ sản nớc mặn, nớc ngọt, nớc lợ
+ Cà Mau- Kiên Giang
+ Ninh thuận- Bình Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu
+ Hải Phòng- Quảng Ninh
+ Hoàng Sa- Trờng Sa
b. Khó khăn
- Bóo, gió mùa đơng bắc=> hạn chế ra khơi và sản lng
ỏnh bt
- Ô nhiễm môi trờng biển
- Nguồn lợi bị suy giảm
- Thiếu vốn
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
- Gần 1/2 nớc ta giáp biển => thuận lợi cho khai thác và
nuôi trồng thuỷ s¶n
( tăng 2,9 lần)
N2: Tính tỉ trọng của thuỷ sản khai thác và nuôi
trồng trong cơ cấu tổng sản lợng thuỷ sản? ( Khai
thác tăng 2,5 lần, nuôi trồng tăng nhng không
bằng khai thác)
N3: Từ số liệu tính toán hÃy rút ra nhận xét sự
phát triển ngành thuỷ sản nớc ta?
- GV gọi từng nhóm báo cáo kq
- GV kÕt luËn chèt kiÕn thøc
là: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận
+ Sản lợng ni trồng chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhng có
tốc độ tăng nhanh. Các tỉnh dẫn đầu là: Cà Mau, An
giang, Bến Tre
- XK thuỷ sản có bớc phát triển vợt bậc: 1999 đạt 917
triệu USD
2002 đạt 2014 triệu USD đứng thứ 3 sau dầu khí và
may mặc
4/ Cñng cè
- GV gọi HS lên bảng XĐ trên lợc đồ các vùng phân bố rừng chủ yếu và các tỉnh trọng điểm
nghề cá
5/ Híng dÉn häc bµi
* HD làm bài tập 3
- Vẽ hệ trục toạ độ
+ Trục tung: sản lợng thuỷ sản ( nghìn tấn)
Mỗi đơn vị = 2cm= 500 nghìn tấn
Trị số lớn nhất: 2647,4 ( ta lấy tròn đến 3000)
+ Trục hoành: Các mốc thời gian từ 90-02
- Vẽ 3 đờng biểu diễn= 3 màu khác nhau( 3 kí hiệu khác nhau)
- NhËn xÐt
* Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành
- Com pa, thớc đo độ, máy tính cỏ nhõn
- Bng ph, bỳt d, phn mu
*********************************************************
Ngày giảng:../ 9/2010
<b>Tiết 10 - Bµi 10</b>
<b>Thùc hµnh</b>
<b>vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổicơ cấu </b>
<b> diện tích gieo trồng phân theo các loại cây. </b>
<b> sự tăng tr ởng đàn gia súc, gia cầm </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
Cđng cè vµ bỉ sung kiÕn thức lý thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi
<i>2Kỹ năng</i>
- Rèn luyện kĩ năng xử lý bảng số liÖu
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu ( hình trịn) và vẽ biểu đồ đờng thể hiện tốc độ tăng
tr-ởng
- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Com pa, thớc kẻ, thớc đo độ, máy tính bỏ túi
- Phấn màu các loại ( bảng phụ GV chuẩn bị sẵn)
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tæ chøc</i>
<i> 9A1</i>
<i>2.KiĨm tra bµi cị</i>
? Cho biết đặc điểm ngành trồng trọt của nớc ta trong thời kì 90-02
? Đặc điểm ngành chăn ni nớc ta
<i>3.Bµi míi</i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )GV giới thiệu ND thực </b>
<i><b>hành</b></i> <b>I/ Nội dung thực hành</b>Vẽ, phân tích biểu đồ
<b>Bíc 1: HD HS t×m hiĨu quy tr×nh vÏ mét biĨu </b>
đồ cơ cấu hình trịn
<b>Bíc 2:HD HS xư lý sè liƯu</b>
- GV cho HS hoạt động theo nhóm
N1: Tính S cơ cấu cây LT và góc ở tâm trên bản
ca nú
N2: Tính S cơ cấu cây CN
N3: Tớnh S cơ cấu cây TP+ ăn quả
<b>Bớc 3:HDHS vẽ biểu đồ</b>
1/ Bµi tËp 1
a. Quy trình vẽ 1 biểu đồ
- Bớc 1: Lập bảng số liệu đã xử lý, chú ý làm tròn số sao
cho tổng các thành phần phải bằng 100%
- Bớc 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu theo nguyên tắc: bắt đầu vẽ từ
tia 12 giờ, vẽ theo chiều kim đồng hồ
- Bớc 3: Đảm bảo tính chính xác, vẽ đến đâu tơ màu đến
đó
b. Sử lý số liệu cơ cấu S gieo trồng năm 1990- 2002
- Tỉng S gieo trång lµ 100%
- Biểu đồ hình trịn có góc ở tâm là 3600<sub> ( nghĩa là 1,0% </sub>
* C¸ch tính:
y
â
c
loại
các
tích
diện
Tổng
x100
ó
đ
y
â
c
tíc
Diện
=
y
â
c
loại
lệ
Tỉ
VD: năm 1990 tổng S gieo trồng là 9040 nghìn ha -> cơ
cấu S là 100%
Cơ cấu S gieo trồng cây LT là:
%
6
,
71
=
9040,0
6474,6x100
- Gúc tõm tng ứng với tỉ lệ % các loại cây là % cây đó
x3,60
VD: 71,6 x 3,60<sub> = 258</sub>0
c.Vẽ biểu đồ
- Biểu đồ 1990 có bán kính 20mm
- Biểu đồ 2000 có bán kính 24mm
Bảng số liệu đã xử lý
Loại cây Cơ cấu S gieo trồng( %) Góc ở tâm trên bản đồ (Độ)
1990 2000 1990 2000
Tæng sè 100 100 360 360
C©y LT 71,6 64,8 258 233
C©y CN 13,3 18,2 48 66
Cây TP- ăn quả khác 15,1 17,0 54 61
Vẽ biểu đồ
<b>Hoạt động 2()Yêu cầu HS căn cứ vào bảng số </b>
liệu và biểu đồ đã vẽ để nhận xét theo yêu cầu
- GV chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận
nhận xét về một nhóm cây
+ N1: C©y LT
+ N2: C©y CN
+ N3: Cây TP- ăn quả
- Các nhóm trình bày, GV kÕt luËn
d. Nhận xét về sự thay đổi quy mô S và tỉ trọng S gieo
trồng của các nhóm cõy
- Cây LT: S gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha, nhng tỉ trọng
giảm từ 71,6% xuống còn 64,8% ( giảm 6,8%)
- Cây CN: S gieo trồng tăng 1138 nghìn ha, tỉ trọng cũng
tăng 5%
- Cây TP+ cây ăn quả và các cây khác: S gieo trồng tăng
807,7 nghìn ha, tỉ trọng tăng 1,8%
=> C cu cõy trng ó thay đổi theo hớng phá thế độc
canh cây LT chuyển sang cây CN có giá trị hàng hố
phục vụ cho CN chế biến và XK
4/ Cñng cè
- HD HS làm bài tập 2
a. Xử lý số liệu( Đã xử lý sẵn)
b. Cách vẽ biểu đồ đờng
Bớc 1:
+ VÏ trơc tung cã mịi tên( biểu thị số %), có vạch trị số lớn hơn trị số lớn nhất trong chuỗi số
liệu
+ Gc toạ độ thờng lấy 0 nhng tuỳ theo bài có thể lấy một trị số phù hợp nhỏ hơn hoặc = 100
Bớc 2: vẽ trục hồnh
+ Có mũi tên theo chiều tăng giá trị năm
+ Gốc toạ độ trùng với năm gốc (1990)
+ Trong biểu đồ khoảng cách các năm là bằng nhau 5 năm, riêng từ năm 200-2002 ( 2 năm)
Bớc 3: Vẽ các đờng đồ thị. Có thể vẽ các đồ thị bằng các màu khác nhau, hoặc bằng các nét đứt,
nét liền khác nhau
c. NhËn xÐt và giải thích
- n gia cm v n ln tng nhanh nhất, đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu do
+ Yêu cầu về thịt, trứng tăng nhanh
+ Giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi
+ Hình thức chăn ni đa dạng, chăn ni theo hình thức CN ở hộ gia đình
- Đàn bị tăng nhẹ, đàn trâu khơng tăng chủ yếu nhờ cơ giới hố trong nơng nghiệp. Song đàn bị
đã đợc chú ý chăn nuôi để cung cấp thịt và sữa
<i> 5/ Híng dẫn học bài</i>
Nghiên cứu trớc bài 11
****************************************************************
Ngày giảng: / 9/2010
<b>Tiết 11 - Bài 11</b>
<b>Cỏc nhân tố ảnh h ởng đến sự phát triển </b>
<b> và phân bố công nghip </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
- Nắm đợc vai trò của các nhân tố tự nhiên và KT-XH đối với sự phát triển v phõn b cụng nghip nc
ta
<i>2.Kỹ năng</i>
Đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên
<b>II/ Ph ¬ng tiÖn </b>
- Bản đồ địa chất khoáng sản VN
- Bản đồ phân bố dân c
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
<i> 9A1:</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ: không</i>
3.Bài mới
<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu các nhân tố tự </b>
<i><b>nhiên ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố </b></i>
<i><b>CN</b></i>
-? Dựa vào kiến thức đã học cho biết các tài
nguyên chủ yếu của nớc ta?
- GV kÕt luËn:
? Dựa vào bản đồ địa chất khoáng sản VN nhận
xét ảnh hởng của phân bố TNKS tới phân bố một
số ngành CN trọng điểm
<b>I/ Các nhân tố tự nhiên </b>
- Nớc ta có TNTN phong phú=> tạo cơ sở phát triển
nhiều ngành CN
- Một số tài nguyên có trữ lợng lớn=> Cơ sở để phát triển
các ngành CN trọng điểm
- Sù ph©n bố tài nguyên trên lÃnh thổ tạo thế mạnh khác
nhau giữa các vùng trong cả nớc
- VD: + TDMNBB: Than, thuỷ điện, nhiệt điện,ksphát
triển CN nhiên liệu, năng lợng, CN khai khoáng, CN
luyện kim
+ ĐNB: dầu, khí=> CN nhiªn liƯu
+ ĐBSH và ĐBSCL: cát, sỏi, đá vơi, xi măng=> phát
triển CN vật liệu xây dựng
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu các nhân tố </b>
<i><b>KT-XH ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố CN</b></i>
- GV chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một
<b>II/ Các nhân tố kinh tế - xã hội </b>
1/ Dân cơ và lao động
nh©n tè KT- XH
Nhóm 1: Nêu những thuận lợi và khó khăn của
dân c lao động với phát triển cơng nghiệp
Nhóm 2: Điều kiện về cơ sở vật chất để phát
? Việc cải thiện hệ thống đờng giao thơng có ý
nghĩa nh thế nào với việc phát triển CN? ( Nối
liền các ngành, các vùng sản xuất, giữa sản xuất
với tiêu dùng
Nhóm 3: Nêu các chính sách để phát triển CN
n-ớc ta?
Nhóm 4: Thị trờng có ý nghĩa nh thế nào đến sự
phát triển CN nớc ta
? Sản phẩm CN nớc ta hiện nay phải đối đầu với
những thách thức gì khi chiếm lĩnh đợc thị
tr-ờng?
? Vai trò của các nhân tố KT-XH đối với các
ngành CN?
+ Dân đông, thị trờng rộng, sức mua tăng=> CN phỏt
trin
+ Nguồn LĐ dồi dào, nhạy bén tiếp thu KHKT=> phát
triển các ngành CN cần nhiều LĐ và CN công nghệ cao,
thu hút vốn đầu t níc ngoµi
* Khó khăn: Đội ngũ lao động có tay nghề cao cịn ít
2/ Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ
tầng
- Thuận lợi: Cơ sở hạ tầng đợc cải thiện( nhất là các vựng
KT trng im)
- Khó khăn
+ Trỡnh cụng ngh thp
+ Hiệu quả sử dụng thiết bị cha cao
+ CSVCKT cha đồng bộ, chỉ phân bố tập trung ở một số
vựng
3/ Chính sách phát triển công nghiệp
- Chính sách CN hoá và đầu t
- Phát triển KT nhiều thành phần
- Khuyến khích đầu t trong và ngoài nớc
- i mi cơ chế quản lý và chính sách KT đối ngọại
4/ Th trng
+ Thị trờng trong nớc rộng lớn nhng đang bị hàng nhoại
nhập cạnh tranh mạnh mẽ
+ Tr trng XK bị hạn chế do mẫu mã và chất lợng
=> 4 nhân tố KT-XH có quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi
nhân tố có một vai trị quyết định. Trong đó nhân tố
chính sách có tính chất quyết định nhất
4/ Cñng cè
- H·y cho biết các nhân tố đầu vào ở bài tập 1 (T41) là các nhân tố tự nhiên và KT-XH nào
+ Nguyên liệu
+ Nhiên liệu
+ Năng lợng
+ LĐ
+ CSVCKT
- Các nhân tố đầu ra: Thị trờng
- Cho bit tm quan trng của yếu tố chính sách đối với sự phát triển và phân bố CN ( Tác
động đều cả đầu vào và đầu ra)
<i> 5/ Híng dẫn học bài</i>
- Làm bài tập 2
- Nghiên cứu trớc bài 12
*****************************************************************
Ngày giảng:/ 9/ 2010
<b>Tiết 12- Bài 12</b>
<b>Sự phát triển và phân bố công nghiệp </b>
<b>I/ Mục tiêu bài häc </b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
- Nắm đợc tên một số ngành CN chủ yếu ở nớc ta và 1 số trung tâm CN chính của các ngành này
- Biết đợc 2 khu vực tập trung CN lớn nhất nớc ta là ĐBSH và ĐNB
- Thấy đợc 2 trung tâm CN lớn nhất nớc ta là HN và TPHCM
<i>2.Kỹ năng</i>
- Đọc và phân tích biểu đồ cơ cấu CN
- Đọc và phân tích lợc đồ các trung tâm CN VN
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Bản đồ kinh tế chung VN
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
<i>2.Kiểm tra bài cị 9A1: ………</i>
H·y chøng minh r»ng c¬ cÊu CN nớc ta khá đa dạng?
3.Bài mới
<b>Hot ng ca thy v trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu về cơ cấu ngành cơng </b>
<i><b>nghiệp ở nớc ta</b></i>
? Dùa vµo SGK em hÃy cho biết cơ cấu CN VN phân
theo thành phần KT ở nớc ta phân ra nh thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Ngành CN trọng điểm”
? Dựa vào H12.1 hãy xắp xếp các ngành CN theo tỉ
trọng từ lớn đến nhỏ
? Các ngành CN trọng điểm trên có ý nghĩa nh thế nào
đến nền KT nc ta
<b>I/ Cơ cấu ngành công nghiệp </b>
- Hệ thống cơ cấu ngành CN nớc ta hiện nay gåm cã:
+ Khu vùc trong níc gåm c¬ së trong nớc và cơ sở ngoài nhà
n-ớc
+ Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
- C cu ngnh CN của nớc ta khá đa dạng, có đủ các ngành CN
- Một số ngành CN trọng điểm đã đợc hỡnh thnh
+ CN CBLTTP
+ Cơ khí điện tử
+ Khai thác nhiên liệu
+ Vật liệu xây dựng
+ Hoá chất
+ Dệt may
+ Điện
=> Sự phát triển các ngành này thúc đẩy tăng trởng và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
<b>Hot ng 2( )GV cho HS hoạt động nhóm ( 5 </b>
nhóm). Mỗi nhóm tìm hiểu 1 ngành CN trọng điểm
( Đặc điểm- phân b)
- Các nhóm báo cáo kết quả theo gợi ý bảng sau
<b>II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm </b>
<b>Các ngành CN</b> <b>Đặc điểm phát triển</b> <b>Phân bố</b>
<b>Khai thác nhiên liệu</b> -Khai thác than: Sản lợng 12-20 triệu tấn/năm
- Hàng trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ m2<sub> khí</sub>
-Quảng ninh, Lạng Sơn, Thái
Nguyên
- Thm lc a phớ Nam, NB
<b>in</b> - Nhiệt điện, Thuỷ điện=> 40 tỉ KWh/năm, sản lợng
ngày càng tăng - Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình- Thác Bà, Hoà Bình, Yaly
<b>Các ngành CN nặng</b>
<b>khác</b> - Cơ khí, điện tử: có cơ cấu sản phẩm đa dạng- Hoá chất: sử dụng trong sx và snh hoạt
- VLXD: Cơ cấu đa dạng
- TT tâm lớn: TPHCM, HN, ĐN
- TPHCM, Biên Hoà, HN, HP, Việt
trì, Lâm Thao
- Tập trung các thành phố lớn ở
<b>CN CBLTTP</b> - Chiếm tỉ trọng lớn giá trị công nghiệp
- Cơ cấu đa dạng
+ CB sản phẩm trồng trọt
+ CB sản phẩm chăn nuôi
+ CB sản phẩm thuỷ sản
Phân bố rộng khắp cả nớc, lớn nhất là
TPHCM, HN, HP, Biên Hoà, Đà
Nẵng
<b>CN dệt may</b> - Là ngành sản xuất hàng tiêu dïng quan träng cđa níc
ta nhê u thÕ vỊ nguồn LĐ rẻ
- Là một trong những mặt hàng XK chủ lực của nớc ta
- HN, TPHCM, Nam Định, Đà
N½ng
<b>Hoạt động 3( )Tìm hiểu về các trung tâm CN lớn </b>
<i><b>của nớc ta</b></i>
? Dựa vào H12.3 và bản đồ CN treo tờng XĐ 2 khu vực
CN lớn nhất của cả nớc? Kể tên một số TT tiêu biểu cho
2 khu vực trên
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ sù phân bố các TT CN nớc ta?
<b>III/ Các trung tâm c«ng nghiƯp lín </b>
- 2 khu vùc tËp trung CN lớn nhất cả nớc là: ĐNB và ĐBSH
- 2 TT CN lín nhÊt níc lµ: HN vµ TPHCM
=> Các TTCN tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển, sông lớn
và vùng đông dân
4/ Cñng cè
- Dựa vào lợc đồ các vùng KT và lợc đồ CN Việt Nam hãy XĐ trên lợc đồ các trung tâm CN tiêu biểu cho
các vùng KT ở nớc ta
<i> 5/ Híng dÉn học bài</i>
- Làm bài tập 1,3
- Đọc trớc bài 13
Tuần 7
Ngày giảng: / 10/ 2010
<b>Tiết 13- Bài 13</b>
<b>Vai trũ- c im phát triển </b>
<b>và phân bố của dịch vụ </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
- Nắm đợc ngành dịch vụ ở nớc ta có cơ cấu rất phức tạp, ngày càng đa dạng. Biết đợc các TT dịch vụ
lớn ở nớc ta
- Thấy đợc ý nghĩa của ngành dịch vụ phụ thuộc vào sự phân bố dân c và sự phân bố của các ngành KT
khỏc
<i>2.Kỹ năng</i>
Rốn k nng lm vic vi s
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
<b> </b>
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ</i>
<i>HÃy chứng minh rằng công nghiệp nớc ta khá đa dạng?</i>
3.Bài mới
<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu vai trị và cơ cấu </b>
<i><b>của dịch vụ trong nền KT</b></i>
<b>HĐ1.1:Tìm hiểu cơ cấu dịch vụ</b>
? Dựa vào H13.1 nêu cơ cấu của ngành dịch vụ?
? Em hãy chứng minh rằng nền KT càng phát
triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa
dạng?
<b>HĐ1.2:Yêu cầu HS đọc SGK cho biết vai trò của</b>
dịch vụ?
? Dựa vào kiến thức đã học hãy phân tích vai trị
của ngành bu chính viễn thông trong sản xuất và
đời sống
+ Trong sx: Phục vụ trông tin giữa các nhà kinh
doanh, các cơ sở sản xuất, dịch vụ giữa nớc ta với
tg
+ Trong đời sống: Đảm bảo chuyển th từ, bu
phẩm, điện báo, cứu hộ, cứu nạn và các dịch vụ
khỏc
<b>I/ Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế </b>
1/ Cơ cấu ngành dịch vụ
- Dịch vụ là các hoạt động kinh tế- xã hội đáp ứng nhu
cầu sản xuất và sinh hoạt của con ngi
- Cơ cấu ngành gồm:
=> KT càng phát triển thì dịch vụ càng đa dạng
2/ Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống
- Cung cấp nguyên liệu, vật t sản xuất cho các ngành
kinh tế bằng các hoạt động vận tải và thơng mại
- Tiêu thụ sản phẩm, tạo ra mối liên hệ giữa các ngành
sản xuất trong và ngoài nớc
- Tạo ra nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu về đặc điểm phát </b>
<i><b>triển và phân b cỏc ngnh cch v chớnh </b></i>
<i><b>n-c ta</b></i>
<b>HĐ2.1: Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ ở nớc</b>
ta
- GV t chức cho HS hoạt động nhóm ( 3 nhóm)
- Dựa vào H13.1 tính tỉ trọng các nhóm dịch vụ
N1: Dịch v sn xut
N2: Dịch vụ tiêu dùng
N3: Dịch vụ công cộng
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
+ Tiêu dùng: 51%
+ SX: 26,8%
+ C«ng céng: 22,2%
=> 2 DV quan träng tỉ trọng còn thấp chứng tỏ
DV cha thật phát triển
<b>H2.2:Tỡm hiu c im phõn b</b>
<b>II/ Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch </b>
<b>vụ chính ở n ớc ta </b>
1/ Đặc điểm phát triĨn
- Khu vùc DV níc ta míi chØ chiÕm 25% LĐ cả nớc
nh-ng lại chiếm tới 38,5% tronh-ng cơ cÊu GDP (2002)
- Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, các hoạt động dịch
vụ đã phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội
để vơn ngang tầm khu vực và quốc tế
? Yêu cầu HS đọc SGK “Sự phân bố….nghèo
nàn”cho biết DV nớc ta phân bố nh thế nào?
? Tại sao các hoạt động DV ở nớc ta phân bố
không đều?( phụ thuộc vào sự phân bố dân c và
sản xuất)
? Tai sao HN và TPHCM là 2 TT DV lớn và đa
- HN là thủ đơ, TT KT- chính trị
- TPHCM là TTKT lớn ở phía nam
- Ng nh DV ở nà ớc ta có sự phân bố khơng đều, chênh
lệch giữa các vùng
+ Thành phố lớn, thị xã, các vùng đông dân và nhiều
ngành SX là nơi tập trung nhiều hoạt động DV
+ MN dân c tha thớt các hoạt động DV còn nghèo nàn
4/ Cñng cè
- Dựa vào nội dung bài học em hãy lập sơ đồ các ngành DV
- Lấy VD chứng minh rằng ở đâu đơng dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động DV
<i> 5/ Hớng dẫn học bài</i>
- Tìm hiểu những tuyến đờng của đất nớc ta
- Các thơng tin về BCVT
- §äc trớc bài 14
*****************************************************************
Ngày giảng:
<b>Tiết 14- Bài 14</b>
<b>Giao thông vận tải và b u chính viễn thông </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.Kiến thức</i>
- Nm c đặc điểm phân bố các mạng lới và các đầu mối giao thơng vận tải chính của nớc ta cũng nh
các bớc tiến mới trong gtvt
- Nám đợc các thành tựu to lớn của ngành BCVT và tác động của những bớc tiến này đến KT-XH và đời
sống của nc ta
<i>2.Kỹ năng</i>
- Bit c v phõn tớch lc gtvt ca nc ta
- Phân tích mối liên hệ giữa sự phân bố mạng lới gtvt với sự phân bố các ngành KT khác
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Bản đồ gtvt VN
- át lát địa lý VN
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tỉ chøc:</i>
<i> 9A1: </i>
<i>2.KiĨm tra bµi cị</i>
? Lập sơ đồ các ngành gtvt nớc ta?
? T¹i sao HN và TPHCM là 2 TTDV lớn nhất và đa dạng nhất nớc ta?
<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu về giao thơng vận </b>
<i><b>tải VN</b></i>
? Nªu ý nghÜa cđa gtvt?
? QS sơ đồ gtvt( SGK) cho biết cơ cấu ngành gtvt
ở nớc ta
- GV chia lớp 6 nhóm: Mỗi nhóm tìm hiểu 1 loại
hình gtvt trên cơ sở bảng 14.1, Bản gtvt, ỏt lỏt
a lý VN
- Các nhóm trình bµy xong GV kÕt luËn
? Yêu cầu HS lên xác định các quốc lộ quan trọng
trên bản đồ gtvt
<b>I/ Giao thông vận tải </b>
<b>1/ ý nghĩa:</b>
Quan trọng với mäi ngµnh kinh tÕ
- Vận chuyển nguyên, nhiên liệu, vật t đến nơi sản xuất và
sản phẩm đến nơi tiêu dựng
- Tạo mối liên hệ kinh tế trong và ngoài nớc
2/ Giao thông vận tải ở nớc ta đã phát triển đầy đủ
<b>các loại hình</b>
<b>a/ C¬ cÊu: </b>
Đa dạng với đủ các loại hình giao thơng: Đờng bộ, sắt,
sơng, biển, hng khụng, ng
<b>b/ Đặc điểm phát triển và phân bố các loại hình giao </b>
<b>thông vận tải</b>
* Đờng bộ
- Tổng chiều dài: 205000km ( 15000km là quốc lộ)
- Khối lợng hàng hoá và hành khách cao nhất
- Cỏc tuyn ng quan trọng: Quốc lộ 1A,5, 18, 51,22,
đ-ờng HCM
? Dựa vào lợc đồ hãy kẻ tên các tuyến đờng sắt
chính?
? XĐ hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long trên
bản đồ?
? XĐ vị trí 3 cảng biển lớn trên bản đồ?
? XĐ vị trí 3 sân bay lớn trên bản đồ
* Đờng Sắt
- Dài 2632km
- Các tuyến đờng:
+ Thèng Nhất: Lạng Sơn - HCM
+ HN - Lào Cai
+ HN - Thái Nguyên - Kép, bÃi cháy
* Đờng sông
- Cha phát triển mạnh
- Dài 11000km
- 2 tuyến quan trọng: S C.Long 4500km
S.Hång 2500km
* Đờng biển
- Gồm vận tải ven biển và vận tải biển quốc tế
- 3 cảng biển lớn nhất là: HP, ĐN, SG
* Đờng hàng không
- ĐÃ và đang phát triển
- Năm 2004:
+ Mng ni a cú 24 ng bay n 19 sân bay địa phơng
với 3 đầu mối chính là: HN, N, TPHCM
+ Mạng quốc tế ngày càng mở rộng nối với nhiều nớc
trên thế giới
* Đờng ống
- Ngày càng phát triển gắn với sự phát triển của ngành
dÇu khÝ
- Chun chở dầu mỏ và khí
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về BCVT của VN</b>
? Nªu ý nghÜa cđa BCVT
? Dựa vào SGK cho biết những DV cơ bản cña
BCVT?
? Chỉ tiêu đặc trng cho sự phát triển viễn thơng ở
nớc ta là gì?
? QS H14.3 nhận xét mật độ điện thoại nớc ta qua
các năm 1991- 2002?
? Tình hình phát triển mạng điện thoại nớc ta tác
động nh thế nào đến đời sống - kinh tế - xã hội
n-ớc ta
? Phát triển In ternet tác động nh thế nào đến đời
sống kinh tế- xã hội nớc ta?
<b>II/ B u chÝnh viƠn th«ng </b>
- ý nghÜa: §a VN trë thµnh 1 níc CN, nhanh chãng héi
nhËp víi nỊn KT tg
- Dịch vụ cơ bản của BCVT: điện thoại, điện báo, truyền
dẫn số liệu, Intenet, phát hành báo chÝ, chun bu phÈm,
bu kiƯn
- Chỉ tiêu cho sự phát triển viễn thông là mật độ điện thoại
- BCVT là phơng tiện quan trọng để tiếp thu các tiến bộ
khoa học kỹ thuật
- Cung cấp kịp thời các thông tin cho việc điều hành các
hoạt động kinh t - xó hi
- Phục vụ vui chơi giải trí, häc tËp cđa ngêi d©n
4/ Cñng cè
- XĐ trên bản đồ gtvt các quốc lộ chính, các sân bay, cảng biển lớn ở nớc ta
- Trong các loại hình gtvt ở nớc ta, loại hình nào mới xuất hiện trong thời gian gần đây
<i> 5/ Hớng dẫn học bài</i>
- Làm các bài tập
- Nghien cứu trớc bài 15
*****************************************************************
Tuần 8
Ngày giảng:
<b>Tiết 15- Bài 15</b>
<b>Th ơng mại và du lịch </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.Kiến thức</i>
- Nm đợc các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thơng mại và du lịch nớc ta
- Chứng minh và giải thích tại sao HN và TPHCM là các TT thơng mại, du lịch lớn nhất cả nớc
- Nắm đợc những tiềm năng du lịch và ngành du lịch đang trở thành ngành KT quan trọng
<i>2.Kỹ năng</i>
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích các biểu đồ
- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Bản đồ hành chính VN
- Bản đồ du lịch VN
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tỉ chøc</i>
<i>2.KiÓm tra bµi cị</i>
- Chứng minh ngành giao thơng vận tải nớc ta phát triển đầy đủ các loại hình?
- Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động đến đời sống KT -XH nớc ta nh thế nào?
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu hoạt động thơng </b>
<i><b>mại của nớc ta</b></i>
- GV giải thích “Nội thơng và ngoại thơng”
- Yêu cầu HS đọc mục 1
? Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình hãy
cho biết hiện nay các hoạt động nội thơng có
chuyển biến nh thế nào?
? Thành phần kinh tế nào đã giúp nội thơng phát
triển mạnh nhất? Biểu hiện?
? QSH15.1 cho nhËn xÐt sù ph©n bè theo vùng
của ngành nội thơng? ( rất chênh lệch, cụ thể..)
? Tại sao nội thơng của Tây nguyên lại kém phát
triển? ( Dân tha, kinh tế cha phát triÓn)
? QSH15.2, H15.3, H15.4, H15,5 cho biết HN và
TPHCM có những điều kiện thuận lợi nào để trử
thành những TT thơng mại, du lịch lớn nhất cả
n-ớc?
? Theo em ngành nôị thơng hiện nay có những
hạn chÕ nµo?
- Hàng thật, hàng giả cùng tồn tại trên thị trờng
- Lợi ích của ngời kinh doanh chân chính và ngời
tiêu dùng cha đợc bảo vệ
- CSVC còn chậm i mi
<b>I/ Th ơng mại </b>
1/ Néi th¬ng
- Hoạt động nội thơng đã thay đổi căn bản
+ Cả nớc là một thị trờng thống nhất
+ Hàng hố nhiểu, tự do lu thơng
+ Chợ hoạt động từ thành thị đến nông thôn
- Các thành phần KT đặc biệt là kinh tế t nhân đã giúp
cho nội thơng phát triển mạnh
- HN vµ TPHCM lµ 2 TT thơng mại, dịch vụ lớn nhất cả
nớc
<b>Hot ng 2( )Tìm hiểu hoạt động ngoại </b>
<i><b>thơng</b></i>
- GV cho HS đọc SGK
? Cho biết vai trò quan trọng nhất của hoạt động
ngoại thơng đối với nền kinh tế mở rộng thị trờng
ở nớc ta?
? QSH15.6 nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta m em bit
? Cho biết các mặt hàng nhập khẩu chủ lực của
nớc ta hiện nay là gì?
? Hiện nay nớc ta quan hệ buôn bán nhiều nhất
với thị trờng nào? vì sao?
- Vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển giao nhận
hàng hoá
- Th hiu tiờu dùng có nhiều điểm tơng đồng
- Tiêu chuẩn hàng hố khơng cao phù hợp với
trình độ sản xuất của VN
<b>II/ Ngoại th ơng </b>
- L hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất ở nớc ta
+ Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm
+ Đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất
+ Cải thiện đời sống
- Hµng xt khÈu:
+ Cơng nghiệp nặng và khống sản: Than đá, dầu thô
+ Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp: hàng may
mặc, dày da thêu, mây, tre, an, gm
+ Nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản: Gạo, cá tra, cá
ba sa, tôm
- Nhập: máy móc, thiết bi, nguyên, nhiên liệu, một số
hàng tiêu dùng
- Hiện nay VN quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trờng
châu á- thái bình dơng
<b>Hot ng 3( )Tìm hiểu vai trò ngành du </b>
<i><b>lịch đối với KT -XH</b></i>
- GV chia lớp 2 nhóm thảo luận
N1: Tìm hiểu TN du lịch tự nhiên
+ Phong cảnh đẹp
+ B·i t¾m tèt
+ KH tốt
+ VQG và ĐTV quý
N2: Tìm hiểu TN du lịch nhân văn
+ Di tích lịch sử CM
<b>III/ Du lịch </b>
1/ Vai trò
- Đem lại nguồn thu nhập lớn
- Mở réng quan hÖ quèc tÕ
- Tạo việc làm cải thiện đời sống nhân dân
2/ Điều kiện và sự phát triển
a/ §iỊu kiƯn
+ LƠ héi trun thèng
+ Lµng nghỊ cỉ trun
- Các nhóm thảo luận dựa trên lợc đồ du lịch và
trờn ỏt lỏt
? Huyện, tỉnh em có những tài nguyên du lịch
nào?( Đại Lải, Tây Thiên, Đền 2 Bà Trng, di chỉ
Đồng Đậu)
? Chiến lợc của phát triển du lịch ở nớc ta hiện
nay là gì?
b/ Sự phát triển
Tạo ra nhiều sản phẩm du lịch mới, tăng søc c¹nh tranh
trong khu vùc
4/ Cñng cè
Lên bảng xác định trên bản đồ một số trung tâm du lịch nổi tiếng
<i> 5/ Hớng dẫn hc bi</i>
- Học bài cũ
- Làm bài tập
- Soạn trớc bài 16
*****************************************************************
Ngày giảng:
<b>Tiết 16- Bài 16</b>
<b>Thực hành </b>
<b>v biu đồ thay đổi cơ cấu kinh tế </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
- HS cần củng cố lại các kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất của cả nớc
<i>2.Kỹ năng</i>
Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ mìên
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
B¶ng phụ, thớc kẻ, bút màu, phấn màu, máy tính cá nhân
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
<i> 9A1:</i>
<i>2.KiĨm tra bµi cị</i>
- Nêu tên các tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn của nớc ta? XĐ các địa danh du
lịch đó trên bản đồ
- HN, TPHCM có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các TT thơng mại, dịch vụ lớn nhất cả nớc?
3.Bài mới
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )GV giới thiệu nội dung </b>
<i><b>thực hành</b></i> <b>I/ Nội dung </b>- Vẽ biểu đồ miền
- Nhận xét biểu đồ
<b>Hoạt động 2( )Tổ chức cho HS thực hành</b>
- GV nêu các bớc vẽ biểu đồ miền
<b>II/ Tỉ chøc thùc hµnh </b>
1/ Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nớc ta thời
kỳ 1991-2002 (%)
a/Hớng dẫn cách vẽ biểu đồ miền
* Bớc 1:Nhận biết trờng hợp có thể vẽ biểu đồ miền
- Thể hiện chuỗi số liệu là nhiều năm
- Cã tỉng sè lµ 100%
- K vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu k phải là theo năm
* Bớc 2: Vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật
- Trơc tung cã trÞ sè 100% ( Tsè)
- GV híng dÉn c¸ch vÏ, gäi 1 HS lên bảng vẽ,
các HS còn lại vẽ vµo vë
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn cho HS i chiu, so
sỏnh
hay ngắn tơng ứng với khoảng cách các năm
- V ln lt theo tng ch tiờu tng tự nh vẽ biểu đồ cột
chồng
- Vẽ đến đâu tơ màu đến đó
- Thiết lập bảng chú giải
b/ Tổ chức cho HS vẽ
<b>Hoạt động 3( )GV hớng dẫn HS nhận xét </b>
<i><b>theo 2 c©u hái trong SGK</b></i> 2/ NhËn xÐt vỊ sự chuyển dịch cơ cấu GDP thời kì 1991-2002
- Sự giảm mạnh tỉ trọng nông - lâm- ng nghiệp từ 40,5%
xuống còn 23% nói lên nớc ta đang chuyển dần từng
b-ớc từ nb-ớc nông nghiệp sang nb-ớc công nghiƯp
- Tỉ trọng khu vực cơng nghiệp- xây dựng tăng lên nhanh
nhất, thực tế này phản ánh q trình cơng nghiệp hoá,
hiện đại hoá đang phát triển
4/ Cñng cè
Nhắc lại các bớc vẽ biểu đồ
<i> 5/ Hớng dẫn học bài</i>
- Ơn lại tồn bộ phần dân c- LĐ các ngành KT
- Chuẩn bị trớc đề cơng ôn tập cho các phần này
- Chuẩn bị cho gi sau ụn tp
*****************************************************************
Tuần 9
Ngày giảng:
<b>Tiết 17: ôn tập </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.Kiến thức</i>
- Giúp HS củng cố kiến hức về dân c-kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta, các nghành kinh tế
của nớc ta
<i>2.Kỹ năng</i>
- Bit chn lc kiến thức trọng tâm
-Thành thạo các kỹ năng vẽ biểu đồ
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Bản đồ tự nhiên VN
- Bản đồ kinh tế chung VN
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tỉ chøc</i>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu về đặc điểm dân </b>
<i><b>c - lao động - việc làm của nớc ta</b></i>
? Dân c nớc ta có đặc điểm gì?
? Dân số đông, tăng nhanh đã gây ra những hậu
quả gì đối với MT-KT-XH?
<b>I/ Dân c - lao động - việc làm </b>
1/ Đặc điểm dân c
- DT: 54 dân tộc ngời kinh đông nhất (86% )
- Đông dân: 79,7 triệu ngời (2002) đứng thứ 14 trên tg.
Tăng nhanh từ 1950 bùng nổ dân số
- Do thực hiện tốt chính sách DS và KHHGĐ nên tỉ lệ gia
tăng tự nhiên của dân số có xu hớng giảm. Nhng mỗi
năm dân số nớc ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu ngời do
dân đông, dân số trẻ, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nớc ta đang có sự thay
- MĐ DS tăng cao, TB 246ng/km2<sub>(2003</sub>
- Dân c phân bố không đều giữa:
+ B - MN
+ MB - MN
+ Thành thị - Nông th«n
2/ Hậu quả của dân đơng và tăng nhanh
- KT: Kìm hÃm kinh tế phát triển, bình quân LT đầu ngời
tăng chậm
- Mụi trng: Ti nguyờn cn kit( t, rừng, khí hậu), Mơi
trờng ơ nhiễm
- X· héi: ThÊt nghiƯp, thiếu việc làm, nảy sinh các tệ nạn
xà hội
<b>Hot động 2( )Tìm hiểu đặc điểm kinh tế,</b>
<i><b>các ngành kinh tế của nớc ta</b></i>
- GV cho HS thảo luận 8 ngành kinh tế đã học
mỗi ngành KT cần làm rõ
+ Điều kiện phát triển: Thuận lợi và khó khăn
+ Sự phát triển và phân bố
<b>II/ Địa lý kinh tế </b>
1/ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thể hiện ở 3 mặt sau
- Chuyển dịch cơ cấu ngành
- Chuyển dịch cơ cấu lÃnh thổ
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
2/ các ngành kinh tế
4/ Cñng cè
GV khắc sâu lại kiến thức trọng tâm cho HS để chuẩn bị giờ sau kiểm tra
<i> 5/ Hớng dẫn học bài</i>
- Làm đề cơng ôn tập
- Rèn kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ đã đợc hc
*****************************************************************
Ngày giảng:
<b>Tiết 18: kiểm tra viết 1 tiết</b>
<b>I/ Mục tiêu bµi häc </b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
- Giúp HS biết tổng hợp kiến thức về địa lý dân c và địa lý kinh tế VN qua bài kiểm tra
- Giúp GV có căn cứ để đánh giá HS. Qua đó GV có kế hoạch điều chỉnh phơng pháp giảng dạy cho
những phn sau c tt hn
<i>2.Kỹ năng</i>
Biết cách trình bày 1 bài kiểm tra
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
<i>2.Kiểm tra bài cị</i>
<i>3.Bµi míi</i>
<b>đề bài</b>
I/ Trắc nghiệm khách quan
<i><b>Hãy khoanh trịn vào một chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất</b></i>
Câu1: Có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa nớc là đặc điểm nổi bật của dân tộc:
A- Dao B- Hoa C- Mông D- Việt
A- Thùc hiƯn tèt chÝnh s¸ch DS và KHHGĐ
B- Tỉ lệ sinh giảm mạnh
C- Tỉ lệ tử còn cao
D- Tất cả các ý trên
Cõu3: Ch s no về chất lợng cuộc sống của nớc ta còn thấp hơn nhiều so với mức TB của thế giới
A- Tỉ lệ ngời biết chữ và đợc đi học
B- Tuæi thä TB của dân c
C- Thu nhập bình quân đầu ngời
D- Tỉ lệ dân số thành thị
Cõu4: Cụng cuc i mi KT của nớc ta đợc triển khai từ năm nào:
A- 1976 B- 1986 C- 1992 D- 1996
C©u5: ChiÕm tØ träng lín nhÊt trong c¬ cÊu GDP cđa níc ta hiƯn nay là thành phần kinh tế:
A- Nhà nớc B- TËp thÓ C- T nh©n D- Có vốn đầu t nớc ngoài
Cõu 6: Có ý nghĩa hàng đầu đối với sự phát triển và phân bố lâm nghiệp là tài nguyên:
A- Đất B- Nớc C- Khí hậu D- sinh vật
Câu 7: Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
A- Hà Tây B- Hải Dơng C- Hng Yên D- Quảng Ninh
Câu 8: Nhà máy thuỷ điện lớn nhất hiện đang hoạt động ở nớc ta hiện nay:
A- Hồ Bình B- Trị An C- Sơn La D- Yaly
II/ Tù luËn
Câu 1: Đặc điểm dân cơ VN? Hậu quả của dân số đông, tăng nhanh?
Câu 2: Nêu những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN đối với sự phát triển NN nớc ta?
Câu 3: Cho bảng số liệu sau ( Bảng 8.1 SGK trang 28)
a/ Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 1990
và 2002
b/ Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây LT và cây CN trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, sự thay
đổi này nói lên điều gì?
đáp ỏn v thang im
I/ Trc nghim ( 4 )
Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 5 A
2 A 6 A
3 C 7 A
4 B 8 A
II/ Tự luận: (6 đ)
Câu 1 ( 3 đ)
- Đặc điểm dân c VN
+ Đông: 79,7 triÖu ngêi (2003) 14 tg
+ Tăng nhanh: Mỗi năm tăng 1 triệu lao động do: Dân số đông, trẻ, số phụ nữ trong tuổi sinh đẻ cao
- Hậu quả
+ Kinh tế
+ Xã hội
+ Môi trờng
+ ở miền bắc vùng núi cao có mùa đơng rét đậm, sơng muối, gió lào. thờng xảy ra các tai biến thiên nhiên
gây thiệt hại về ngời v ca
+ Sông ngòi mùa ma gây lũ, mùa khô gây hạn
Câu 3( 1đ)
a/ V biu trũn ( 2 biu 2 nm)
b/ Nhn xột
- Cây LT giảm tỉ trọng từ 67,1% (1990) xuống còn 60,8% (2002)
- Cây CN tăng từ 13,5% lên 22,7%
=> Nụng nghip phỏ th c canh cây lúa, đẩy mạnh sản xuất nhiều loại cây CN và cây trồng khác
4/ Củng cố
<i> 5/ Híng dÉn häc bµi</i>
Xem trớc ND bài 17
*****************************************************************
Ngày giảng: …/ 10/ 2010
<b>Vùng trung du và miền núi bắc bộ </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.Kiến thức</i>
- HS hiểu đợc ý nghĩa của vị trí địa lý vùng, một số thế mạnh và khó khăn của ĐKTN và TNTN. Đặc
điểm dân c - xã hội của vựng
- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc
<i>2.Kỹ năng</i>
- Xỏc nh c ranh giới của vùng, vị trí của một số TNTN quan trọng trên lợc đồ
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Bản đồ Địa Lý tự nhiên VN
- Lợc đồ tự nhiên vùng TD và MNBB
- B¶ng phơ
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
<i> 9A1</i>
- Níc ta cã mấy vùng kinh tế? Nêu tên và giới hạn của tõng vïng
- GV nhËn xÐt vµ giíi thiƯu vỊ vïng TD vµ MNBB
3.Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )GV treo bản đồ tự nhiên VN </b>
lên bảng yêu cầu HS QS nhận xét S vùng
TDMNBB so víi c¸c vïng kh¸c
- S: lín nhÊt níc
- DS: Thứ 3 sau ĐBSH và ĐBSCL
? GV treo lc đồ tự nhiên vùng TDMNBB lên
bảng yêu cầu HS lên xác định tên, vị trí các tỉnh
của vùng trên lợc đồ ( 15 tỉnh)
? Cho biÕt vïng TDMNBB giáp với nớc nào,
vùng kinh tế nào, biển nào?
? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng?
<b>I/ Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ </b>
- S: Rộng lớn 100965km2<sub> ( 30,4% S cả nớc)</sub>
- DS: 11,5 triệu ngời ( 14,4% dân số cả nớc)
- Giíi hạn:
+ Bắc giáp TQ
+ Tây giáp Lào
+ Đông Nam giáp biển
+ Nam giáp ĐBSH và BTB
=> ý ngha: Vi ng bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến
Quảng Yên ( QN) TDMNBB khơng chỉ có phần đất liền
rộng lớn mà cịn có cả vùng biển giàu tiềm năng ở phía
Tây Nam=> có ý nghĩa đặc với KT - CT- XH và an ninh
quốc phòng
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu ĐKTN và TNTN </b>
<i><b>của vùng TDMNBB</b></i>
? QS bản đồ tự nhiên cho biết đặc điểm chung
của vùng TDMNBB?
<b>II/ §iỊu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên </b>
1/ Đặc điểm chung
- GV cho HS th¶o luËn nhãm ( 3 nhãm)
N1: Nêu sự khác nhau về địa hình giữa 2 tiu
vựng
N2: Nêu sự khác nhau về khí hậu giữa 2 tiĨu
vïng
N3: So s¸nh sù kh¸c nhau vỊ kinh tế giữa 2 tiểu
vùng
- GV yêu cầu HS các nhóm trình bày vào bảng
phụ nhóm
- Gọi các nhóm treo b¶ng phơ
- GV nhËn xÐt- tỉng kÕt theo b¶ng sau
2/ Đặc điểm khác nhau
Tiểu vùng ĐKTN Thế mạnh kinh tế
Đông Bắc - Địa hình: Núi TB, núi thấp=>
hình cánh cung
- Khí hậu: Nhiệt đới ẩm có mùa
đơng lạnh
- khai thác K/S
- Phát triển nhiệt điện
- Trồng rừng, cây CN
- Du lịch sinh thái
- Kinh tế biển
Tây Bắc - Địa h×nh: Nói cao, hiĨm trë
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm, mựa
ụng ớt lnh hn
- Phát triển thuỷ điện
- Trồng rừng, cây CN lâu năm
- Chăn nuôi gia súc lớn
? Em hÃy cho biết thế mạnh nổi bật của vùng là
gì?
- Khoáng sản và thuỷ điện vì có nhiều K/S có trữ
lợng lớn, trữ năng thuỷ điện lớn
? Nờu những khó khăn về tự nhiên của vùng đối
với phát triển kinh tế - xã hội
<b>Hoạt động 3()Tìm hiểu đặc điểm dân c- xã hội</b>
<i><b>của vùng</b></i>
? Cho biết ngoài ngời kinh vùng TDMNBB là địa
bàn c trú chính của những dân tộc nào? đặc điểm
sản xuất của họ
- GV treo bảng phụ một số chỉ tiêu phát triển dân
c- xà hội của vùng
? So sánh chỉ tiêu KT -XH cđa vïng so víi c¶
n-íc
? Nhận xét sự chênh lệch về dân c- xã hội giữa 2
tiểu vùng ĐB và TB ? vùng nào có trình độ phát
triển cao hơn?
? Tại sao tiểu vùng ĐB phát triển trình độ cao
hơn TB?
- Gần ĐBSH, đơng dân, đất rộng, nguồn nớc
phong phú, giao thông thuận lợi hơn, gn bin,
nhiu ti nguyờn?
3/ Khó khăn
- Địa hình bị cắt xẻ mạnh, gây khó khăn cho giao thông
- Thời tiÕt thÊt thêng
- K/S có trữ lợng nhỏ, điều kiện khai thác thất thờng
- Chặt phá rừng=> xói mịn, lở t, l quột=> ụ nhim
mụi trng
<b>III/ Đặc điểm dân c - x· héi </b>
1/ Đặc điểm dân c
- DS: 11,5 triệu ngời ( 2002)
- Nhiều dân tộc ít ngời
+ ĐB: Tày, Nùng, Dao, Mông
+ TB: Thái, Mờng, Dao, Mông
+ Ngời kinh sống ở khắp n¬i
-Có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc
- Kết hợp sản xuất NN với LN, chăn nuôi gia súc lớn,
trồng cây CN, dợc liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt
2/ Trình độ phát triển kinh tế
- ThÊp h¬n cả nớc
- Tây Bắc kém phát triển hơn Đông Bắc
=>Nh thành tựu công cuộc đổi mới đời sống các dân
tộc đã đợc cải thiện
+ Phát triển cơ sở hạ tầng
+ Nớc sạch nơng thơn
+ Xố đói giảm nghèo
4/ Củng cố
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài học
- Lên bảng xác định giới hạn vùng TDMNBB, chỉ tên các tỉnh củ 2 tiểu vùng trên bản đồ
- Thế mạnh kinh tế nổi bật của vùng là gì, xác định tên và sự phân bố một số loại K/S của
- Trả lời các câu hỏi cuối bài học
- Nghiên cứu trớc bài 18
Ngày giảng:
<b>Tiết 20- Bài 18</b>
<b>Trung du và miền núi bắc bộ ( t2) </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.Kiến thức</i>
- Giúp HS hiểu đợc cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở TD và MNBB theo trình tự CN - NN - DVụ
<i>2.Kỹ năng</i>
- Nắm vững phơng pháp so sánh giữa các yếu tố địa lý
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
Lợc đồ kinh tế vùng TD và MNBB
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tỉ chøc</i>
<i>2.KiĨm tra bài cũ</i>
- Nêu những thế mạnh về TNTN của TDvµ MNBB?
- Xác định trên bản đồ các loại khống sản quan trọng và các cơng trình thuỷ điện của TD và MNBB?
3.Bài mới
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu tình hình phát </b>
<i><b>triển kinh tế vùng TD và MNBB</b></i>
? QS lợc đồ kinh tế vùng cho biết TD-MNBB
phát triển những ngành CN nào
? XĐ trên bản đồ các loại khoáng sản đợc khai
thác? phân bố ở đâu?
? Tìm các cơ sở chế biến K/S trên lợc đồ?
? XĐ trên lợc đồ các nhà máy nhiệt điện, thuỷ
điện?
- GV më réng thªm về các công trình nhiệt điện,
thuỷ điện lớn nhất nớc ta? ( phụ lục sách thiết kế)
? Nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình?( sản xuất
điện, điều tiết lũ, cung cấp nớc tới mùa khô, khai
thác du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, điều hoà khí
hậu)
? Cho biết TDMNBB có những điều kiện tự
nhiên thuận lợi nào để phát triển NN của vùng?
? QS lợc đồ cho biết cây trồng chính của vùng là
cây gì? a bn phõn b?
? Kể tên các nông sản chính cña vïng?
? XĐ trên lợc đồ địa bàn phân bố các loại chè,
hồi, hoa quả
? Nhờ những điều kiện gì mà cây chè chiếm tỉ
trọng lớn về S và SL so với cả nớc ( Đất feralit
đồi nỳi v KH thớch hp)
<b>IV/ Tình hình phát triển kinh tế </b>
1/ Công nghiệp
- Phát triển CN khai thác khoáng sản và công nghiệp
năng lợng
+ CN khai thác K/S gồm: Khai thác K/S và chế biến K/S
+ CN năng lợng gồm nhiệt điện và thuỷ điện
2/ Nông nghiệp
- KH nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh thích hợp cho cây
CN cận nhiệt và ôn đới phát triển
a/ Trồng trọt
- Lúa, ngô là cây lơng thực chính
+ Lỳa trồng ở một số cánh đồng giữa núi
+ Ngô trồng nhiều trên các nơng rẫy
- Sản xuất NN có tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm
( nhiệt đới, cận nhiệt đới,) quy mơ lớn
- Mét sè s¶n phÈm có giá trị: Chè, Hồi, Hoa quả. Chè
chiếm 59% sản lợng cả nớc
- Một số thơng hiệu chè nổi tiếng: Chè Mộc Châu( S
La), chè San ( Hà Giang), chè Tân Cơng ( Thái
Nguyên)=> có giá trị xk
? XĐ trên lợc đồ các tuyến đờng sắt, bộ xuất
phát từ HN đi đến các thành phố, thị xã của các
tỉnh biên giới Việt trung và Việt Lào?
? Tìm trên lợc đồ các cửa khẩu quan trọng trên
biên giới Việt trung
? Cho biết TDMNBB có quan hệ buôn bán với
vùng kinh tế nào? XĐ trên lợc đồ?
? Trong vùng có điều kiện phát triển những loại
hỡnh du lch no? X trờn lc ?
- Trâu, bò chiếm tỉ trọng lớn nhất trên cả nớc 57,3%
- Lợn chiếm 22% cả nớc
- Thuỷ sản: nuôi tôm, cá ở ao, hồ, đầm ven biển QN phát
triển
=> Tuy nhiờn NN cịn gặp nhiều khó khăn do thiếu quy
hoạch, cha chủ động đợc thị trờng
3/ DÞch vơ
a/ giao thơng vận tải: phát triển các loại hình đờng sắt,
bộ, thuỷ=> giao lu với các thị xã, thành phố của vùng vi
HN v vi Lo, TQ
b/ thơng mại
- Buôn bán với ĐBSH, Lào, TQ => thúc đẩy giao lu
hàng hoá và phát triển du lịch
c/ Du lịch
- Sinh thái: Sa Pa, Tam Đảo
- Du lịch hớng về cội nguồn
- Du lÞch biĨn
=> Là thế mạnh kinh tế của vùng, duy trì tốt mối quan
hệ giữa các dân tộc 2 bên đờng biên giới
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu các trung tâm </b>
<i><b>kinh tế trong vùng</b></i>
? XĐ trên lợc đồ các trung tâm kinh tế? Nêu các
ngành CN đặc trng của mỗi trung tõm?
<b>V/ Các trung tâm kinh tế </b>
- 4 trung tâm: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng sơn
- Các thành phố Yên Bái, Điện Biên Phủ, thị xà Sơn La
đang trở thành các trung tâm kinh tế cña vïng
4/ Cñng cè
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- GV cđng cè toµn bé kiÕn thøc cđa bµi
<i> 5/ Híng dẫn học bài</i>
- Học bài cũ, làm các bài tập cuối bài học
- Nghiên cứu trớc nội dung bài thực hành
**************************************************************
Tuần 11
Ngày giảng:
<b>Tiết 21- Bài 19</b>
<b>Thực hành </b>
<b>c bn đồ, phân tích và đánh giá ảnh h ởng của tài ngun khống sản đối với phát triển cơng nghiệp</b>
<b>ë trung du và miền núi bắc bộ </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.Kiến thức</i>
- HS nm c cỏc kỹ năng đọc bản đồ
- Phân tích và đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển CN ở
vùng TD và MNBB
- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và
sử dụng tài nguyên khoáng sn
<i>2.Kỹ năng</i>
-Rốn luyn k nng c bn
<b>II/ Ph ng tin </b>
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ</i>
- Tại sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh
của tiểu vùng Tây Bắc
- Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hớng nông - lâm kết hợp ở TD vµ MNBB
<i>3.Bµi míi</i>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )HD HS tìm vị trí các mỏ k/s </b>
<i><b>trên lợc đồ</b></i>
GV treo bản đồ tự nhiênvùngTDMNBB
lên bảng
-Yªu cầu HS qs, xđ vị trí các mỏ khoáng sản
<b>1/ Bài tập 1 </b>
- Than: Thái Nguyên, Đồng Đăng, Phả Lại, Uông Bí,
Quảng Ninh, Hạ Long
- Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang
- Mangan: Cao B»ng
- Đồng: Lào Cai, Sơn La
- Chì, Kẽm: Tuyên Quang
<b>Hoạt động 2( )Chia lp 4 nhúm tho lun</b>
N1: Những ngành CN nào có điều kiện phát triển
mạnh? Vì sao?
N2: Chứng minh ngành CN luyện kim đen ở
Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu
k/ s tại chỗ
N3: X trờn bn đồ vị trí của vùng mỏ than QN,
nhà máy nhiệt điện ng Bí, cảng xk than cửa
ơng?
N4: GV HD HS vẽ sơ đồ theo yêu cầu
<b>2/ bài tập 2: Phân tích ảnh h ởng của tài nguyên </b>
<b>khống sản đối với phát triển cơng nghiệp ơt TD v </b>
<b>MNBB </b>
a/ Những ngành CN khai thác có điều kiện phát triển
mạnh
- CN-khai thỏc than, st, A pa tít
+ Để đáp ứng nhu cầu của nền KT
b/ Các mỏ k/s phân bố gần nhau
- Mỏ sắt( Trại cau) cách TT khu CN 7Km
- Mỏ than Khánh Hoà cách 10km
- Mỏ than mỡ Phấn Mễ cách 17km
c/ XĐ trên bản đồ
d/ Vẽ sơ đồ
4/ Củng cố
- GV nhËn xÐt giê thùc hµnh
- Rút kinh nghiệm thái độ tham gia của HS
<i> 5/ Hớng dẫn học bài</i>
- Ôn lại các kiến thức đã thực hành
- Đọc, nghiên cứu trớc ND bi 20
*****************************************************************
Ngày giảng:
<b>Tit 22- Bi 20</b>
<b>ng bng sụng hng </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng Sông Hồng
- Giải thích đợc một số đặc điểm của vùng nh đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tng, kinh t-
xó hi phỏt trin
<i>2.Kỹ năng</i>
- c lc đồ, kết hợp kênh chữ để giải thích đợc một số u thế, một số nhợc điểm của vùng đông dân và
một số giải pháp để phát triển bền vững
<b>II/ Ph ¬ng tiƯn </b>
Lợc đồ tự nhiên vùng ĐBSH
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tỉ chøc</i>
<i>2.KiĨm tra bµi cị</i>
3.Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )GV treo lợc đồ tự nhiên </b>
<i><b>vùng ĐBSH lên bảng, HDHS quan sát lợc đồ, </b></i>
<i><b>đọc, hiểu lợc đồ</b></i>
? Xác định tên các tỉnh, thành phố của vùng, diện
tích, dân số của vùng?
- Gåm 11 tØnh
- S: 14806km2
- DS: 17,5 triệu ngời ( 2002)
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu vị trí, giới hạn </b>
<i><b>vùng trên lợc đồ</b></i>
? QS lợc đồ XĐ đờng danh giới của vùng và nêu
tên cỏc vựng tip giỏp?
? ĐBSH gồm những bộ phận nào?
<b>I/ Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ </b>
* V trớ
- Bắc giáp TD và MNBB
- Nam giáp BTB
? XĐ vị trí 2 đảo trên lợc đồ?
? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý với phát triển kinh
tế?
- Dải đất rìa trung du
- Vịnh bắc bộ giàu tiềm năng ( Đảo Cát Bà, đảo Bạch
Long Vĩ)
* ý nghĩa: Là vùng có vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú=> phát triển
kinh tế với các vùng trong nớc
<b>Hoạt động 3( )Tìm hiểu về ĐKTN và </b>
<i><b>TNTN của vùng</b></i>
- GV híng dÉn HS phân biệt vùng ĐBSH với
châu thổ sông hồng
+ §BSH lµ mét vïng kinh tÕ
+ Châu thổ Sơng Hồng là sản phẩm bồi đắp của
dịng sơng, có S nhỏ hơn ĐBSH
? Dựa vào lợc đồ và kiến thức đã học hãy nêu ý
nghĩa của SH với sự phát triển NN và đời sống
dân c?
? §BSH cã những loại tài nguyên nào?
? QS lc k tờn và nêu sự phân bố các loại đất
ở ĐBSH?
? XĐ trên bản đồ các loại k/s có giá trị của vùng
và địa bàn phân bố
? XĐ trên bản đồ các hang động du lịch và các
bãi tắm?
<b>II/ Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên </b>
1/ §iỊu kiƯn tù nhiªn
SH bồi đắp phù sa, mở rộng S về phía vịnh Bắc Bộ cho
vùng ĐBSH
- Do đặc điểm thuỷ chế của sơng Hồng nên có hệ thống
đê điều vững chắc để bảo vệ mùa màng, tính mạng và tài
sản của nhân dân
- ĐBSH là vùng đông dân, nông nghiệp phong phú, công
nghiệp và đô thị phát triển sơi động
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh=> thuận lợi
cho việc thâm canh
2/ Tµi nguyên thiên nhiên
- Đất: là tài nguyên quý giá nhất
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh=> phát trin
mt s cõy trng a lnh
- Thuỷ văn: có hƯ thèng s«ng lín(SH)
=> thuận lợi thâm canh tăng vụ trong sản xuất
- Khoáng sản: đá, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên
- Tài ngun biển phát triển: ni trồng, đánh bắt thuỷ
sản, du lịch
<b>Hoạt động 4( )Tìm hiểu đặc im dõn c - </b>
<i><b>xó hi vựng BSH</b></i>
? Yêu cầu HS QS H20.2 tính toán xem ĐBSH có
MĐ DS cao gấp bao nhiêu lần so với cả nớc, với
TDMNBB, với Tây Nguyên
? MĐ DS cao ở ĐBSH có thuận lợi và khó khăn
gì cho sự phát triển kinh tế- xà hội
?QS bảng 20.1 nhận xét tình hình dân c - xà hội
của vùng ĐBSH so với cả níc
? Yêu cầu HS qs H20.3 nêu tầm quan trọng ca
h thng ờ iu BSH?
<b>Đặc điểm dân c - x· héi </b>
- Là vùng đông dân nhất nớc 17,5 triệu ngời ( 2002)
- MĐ DS trung bình 1179ng/km2
GÊp: + 10,3 lÇn TDMNBB
+ 14,6 lÇn Tây Nguyên
+ 4,9 lần cả nớc
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm mạnh nhng MĐ
DS vẫn còn cao
- ĐBSH có trình độ phát triển dân c - xã hơi khá cao so
- Có kết cấu hạ tầng nơng thơn khá hồn thiện, hệ thống
đê điều đợc xây dựng từ đời này sang đời khác
- Có một số đơ thị hình thành từ lâu đời: kinh thành
Thăng Long ( HN), thành phố cảng ( HP)
- Tuy nhiên đời sống ngời dân đồng bằng Sơng Hồng
cịn nhiều khó khăn do cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm,
dân số quá đông
4/ Cñng cè
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Lµm bµi tËp 3
+ Xử lý số liệu: Chia S đất NN cho số dân tơng ứng: ĐV ha/ngời
Cả nớc: 0,12 ha/ng
ĐBSH: 0,05 ha/ ng
+ Vẽ biểu đồ cột- nhận xét
*****************************************************************
TuÇn 12
Ngày giảng:
<b>Tiết 23 - Bài 21</b>
<b>vựng ng bng sụng hng( t2)</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
- Hs hiểu đợc tình hình phát triển kinh tế của ĐBSH
- Thấy đợc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc đang tác động mạnh mẽ đến sản xuất và đời sống dân c.
Các thành phố HN, HP là 2 TT kinh t ln v quan trng ca BSH
<i>2.Kỹ năng</i>
Bit kt hp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề của vùng
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Lợc đồ kinh tế vùng ĐBSH
- Mét sè tranh ảnh về kinh tế ở ĐBSH
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ</i>
- KTN ca BSH có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội
- Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở ĐBSH
3.Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Tìm hiểu tình hình phát </b>
<i><b>triển CN vùng ĐBSH</b></i>
?Yêu cầu HS quan sát biểu đồ H21.1 nhận xét
sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực CN – XD ở
ĐBSH?
? QS lợc đồ kinh tế vùng cho biết phần lớn giá
trị sản xuất CN tập trung ở đâu?
? Xác định trên bản đồ các ngành CN trọng
điểm của vùng và địa bàn phân bố các ngành
trọng điểm?
? S¶n phÈm CN quan trọng của vùng là những
sản phẩm gì?
- GV giới thiệu cho HS quan sát bức ảnh H21.3
<b>IV/ Tình hình phát triển kinh tế </b>
1/ Công nghiệp
- CN ĐBSH hình thành sớm nhất VN, nay đang trong
quá trình đổi mới
- Sù chun biÕn trong c¬ cÊu kinh tÕ
+ Khu vực CN – XD tăng 26,6%(1995) lên36%(2002)
- Phần lớn giá trị sản xuất CN tập trung ở các thành phố
HN, HP
- Các ngành CN trọng điểm
+ CBLTTP
+ SX hàng tiêu dùng
+ Sản xuất vật liệu xây dựng
+ Cơ khí
- Sản phẩm CN quan trọng: Máy công cụ, động cơ điện,
phơng tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu tình hình phát </b>
<i><b>triển N vùng ĐBSH</b></i>
GV gọi HS đọc đoạn từ “Về diện tích....địa
ph-ơng”
? QS bảng 21.1 so sánh năng suất lúa của
ĐBSH với ĐBSCL và cả nớc?
? ở ĐBSH ngoài cây lúa, cây trồng nào đem lại
hiệu quả kinh tế cao? vì sao?
? ở ĐBSH chăn nuôi những loại vật nuôi nào?
2/ Nông nghiệp
a/ Trồng trọt
- BSH cú din tớch v tổng sản lợng lơng thực đứng thứ
2 cả nớc sau ĐBSCL nhng năng suất lúa lại cao hơn do
thâm canh tăng năng xuất, tăng vụ
- Phát triển một số cây a lạnh, hiệu quả kinh tế cao:
Khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua=> vụ đông đang trở
thnh v chớnh mt s a phng
b/ Chăn nuôi
- Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nớc 27,2%(2002)
- Chăn nuôi bò( sữa) đang phát triển
- Nuụi gia cm và thuỷ sản đợc chú ý
3/ Dịch vụ
<b>Hoạt động 3( )Tìm hiểu hoật động DV</b>
?Xác định trên bản đồ vị trí các tuyến ng
quan trng?
- Đờng sắt:+ HN -VY
+ HN – B¾c Ninh
+ HN- HD- HP
+ HN- Phủ Lý- Ninh Bình
- Đờng khơng: + Sân bay QT Nội Bài
+ Sân bay nội địa HP
- Đờng thuỷ: Cụm cảng HP
- §êng bé: 1A, 5, 10
? Xác định trên bản đồ vị trí của cảng HP và sân
bay QT Nội Bài?
? Xác định trên bản đồ các địa danh du lịch hấp
dẫn?
- Hệ thống đờng sắt, bộ, thuỷ, hàng không diễn ra rất sôi
động
- Cảng HP và sân bay QT Nội Bài có vai trị đặc biệt
quan trọng với phát triển kinh tế – xã hội
b/ Du lịch
- HN- HP là 2 TT du lịch lớn ở phía bắc
c/ Bu chính viễn thông phát triển mạnh
- HN là trung tâm thông tin t vấn, chuyển giao công
nghệ, đồng thời là một trong 2TT ngân hàng tài chính
lớn nhất của nớc ta
<b>Hoạt động 4( )Tìm hiểu các TT kinh tế </b>
? Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế
lớn của vựng?
? Đọc tên các ngành kinh tế chủ yếu của HN-
HP- HL?
? XĐ trên bản đồ các tỉnh , thành phố trong địa
bàn yùng kinh tế trọng điểm
IV/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
- HN- HP là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng
- HN- HP- HL( QN) tạo thành tam giác kinh tế mạnh
cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ( 8 tỉnh-TP) thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả 2 vùng ĐBSH và
TDMNBB
4/ Cñng cè
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- CMR ĐBSH có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch
<i> 5/ Hớng dẫn hc bi</i>
- Học bài cũ
- trả lời các câu hỏi phần bài tập
Ngày giảng:
<b>Tiết 24- Bài 22</b>
<b>thực hành </b>
<b>v v phõn tớch biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, </b>
<b> sản l ợng l ơng thực và bình quân l ơng thực theo đầu ng ời </b>
<b>I/ Mục tiêu bài học </b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
- Cđng cè l¹i kiÕn thức về dân c, kinh tế của ĐBSH
<i>2.Kỹ năng</i>
- Rốn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở phân tích bảng số liệu
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời
- Bớc đầu biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững
<b>II/ Ph ¬ng tiƯn </b>
- Bảng phu, máy tính cá nhân, phấn màu
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tổ chức</i>
9A1 9A2 9A3
- Trình bày phát triển công nghiệp ở ĐBSH?
- Nêu tình hình phát triển nông nghiệp ở ĐBSH?
3.Bài mới
<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )HD HS vẽ biểu đồ</b>
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HD HS cách vẽ
1/ Bài tập 1
- Cách vẽ
- ! HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.
- GV quan sát, hớng dẫn
- Sau khi HS vẽ xong, GV nhận xét và treo biểu
đồ vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát
trôc hoành thể hiện các năm
* Chú ý: khoảng cách trên truch hoành dài ngắn tuỳ
thuộc khoảng cách các năm
+ Vẽ 3 đờng thể hiện tốc độ tăng dân, SLLT, BQLT/
ng-ời( mỗi đờng 1 màu khác nhau)
* Lu ý: Lấy năm 95 làm gốc( 100%), vị trí 95 trùng với
trục gốc lần lợt xác định các điểm mốc và sau đó nối các
điểm mốc lại với nhau để hình thành đờng biểu diễn
+ Lập bảng chú giải
+ Ghi tên biểu đồ
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
<b>? QS biểu đồ em có nhận xét gì về biến trình </b>
<b>của các đờng?</b> - Các đờng biểu diễn đều đi lên- Tăng nhanh rõ rệt
<b>Hoạt động 2( )Nhận xét biểu đồ</b>
- GV chia lớp 3 nhóm thảo luận 3 yêu cầu của
bi
N1: a
N2:b
N3:c
- Các nhóm trình bày vào bảng nhóm
? Nêu vai trị của vụ đơng trong việc sản xuất
LT ở ĐBSH?
? Nêu ảnh hởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân
số tới đảm bảo lơng thực ca vựng?
2/ Bài tập 2
a/ Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất
lơng thực ở ĐBSH
* Thuận lợi
- Đất phù sa màu mỡ thuận lợi phát triển cây lơng thực,
là vựa lúa lớn thứ 2 sau §BSCL
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có 1 mùa đông lạnh=> thâm
canh, xen canh, tăng vụ
- Dân c đơng, nguồn lao động dồi dào có trình độ thâm
canh cao
- Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn
* Khó khăn
- Đất bị bạc màu
- Khớ hu: thiờn tai, l lụt, hạn hán=> khó khăn cho sx
- Dân đơng bình quân đất nông nghiệp đầu ngời giảm
nên lơng thực bình qn đầu ngời cũng có nguy cơ giảm
b/ Vai trị của vụ đơng
- Mùa đơng kéo dài từ tháng 10 – tháng 4 năm sau, thời
tiết lạnh khơ, gió mùa đông bắc rét đậm, rét hại
- Ngô chịu rét, chịu hạn tốt , năng xuất cao, ổn định=>
- Ngồi ra một số rau quả a lạnh năng suất cao, SLLT
tăng tạo ra nguồn thức ăn cho chăn nuôi=> vụ đông trở
thành vụ chính
c/ ¶nh hëng
- Tỉ lệ gia tăng dân số ở ĐBSH giảm mạnh do thực hiện
tốt chính sách dân số và KHHGĐ thúc đẩy nông nghiệp
phát triển=> BQLT đầu ngời tăng > 400 kg/ ngời/ năm
- Đang tìm kiếm thị trờng để XK 1 phần lơng thực
4/ Cñng cè
- GV tóm tát lại phơng pháp vẽ biểu đồ trên cơ sở xở lý bảng số liệu
<i> 5/ Hớng dẫn học bài</i>
Tuần:13
Ngày giảng:
<b>Tiết 25- Bài 23</b>
<b>vùng bắc trung bộ </b>
<b>I/ Mục tiêu bài häc </b>
<i>1.KiÕn thøc</i>
- Nắm vững và đánh giá vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ
- Đặc điểm ĐKTN và TNTN, đặc điểm dân c- xã hội vùng BTB
- Hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng
<i>2.Kỹ năng</i>
- Rốn k nng c, phõn tớch bn , lợc đồ, bảng số liệu
<b>II/ Ph ơng tiện </b>
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên BTB
- át lát địa lý tự nhiên VN
<b>III/ Tiến trình bài giảng </b>
<i>1.Tỉ chøc</i>
9A1 9A2 9A3
<i>2.KiĨm tra bµi cị</i>
- Vai trị của vụ đông trong việc sx lơng thực ở ĐBSH
3.Bài mới
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1( )Xác định vị trí địa lý và giới </b>
<i><b>hạn vùng BTB trên lợc đồ</b></i>
- GV yêu cầu HS QS bản đồ tự nhiên VN xđ vị trí,
giới hạn lãnh thổ vùng BTB?
- QS bản đồ tự nhiên vùng BTB nêu tên, vị trí các
tỉnh, thành phố của vùng
- GV gọi 1 HS lên xác định trên bản đồ, HS khác
nhận xét, GV kết luận
? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý với phát triển kinh
tế-xã hội?
<b>I/ Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ </b>
- Gåm các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
- Diện tích: 51513km2
- Dân số: 10,3 triÖu ngêi( 2003)
- Là dải đất hẹp ngang kéo dài từ dãy Tam Điệp
ở phía Bắc đến dãy Bch Mó phớa Nam
- Gii hn:
+ Tây giáp Lào
+ Bắc giáp TDMNBB và đồng bằng sông Hồng
+ Nam giáp DHNTB
+ Đông giáp biển
- ý nghĩa: Là cầu nối giữa Bắc Bộ với các vùng
phía Nam, cửa ngõ ra biển của Lào=> thuận lợi
giao lu kinh tế trong vµ ngoµi níc
<b>Hoạt động 2( )Tìm hiểu về ĐKTN và </b>
<i><b>TNTN vùng BTB</b></i>
<b>II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên </b>
<b>nhiên </b>
1/ Thuận lợi
a/ Địa hình- đất đai
-Từ Tây sang Đông
<b>Hoạt động 3( )</b>
<b>Hoạt động 4( )</b>
4/ Củng cố