Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

SKKN dao duc hoc sinh lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.92 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



<b>Trong giai đoạn phát triển của đất nước ta hiện nay. Ở đâu</b>
<b>cũng vậy vai trò đạo đức của con người là rất cần thiết. Do đó</b>
<b>Giáo dục và Đào tạo con người đóng vai trị to lớn trong việc giáo</b>
<b>dục đạo đức học sinh, nhằm đưa đất nước ta tiến lên con đường</b>
<b>“công nhiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”</b>


<b> Bác Hồ đã từng nói: “</b><i><b>Có tài mà khơng đức là người vơ dụng,</b></i>
<i><b>có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó</b></i><b>”. Vì thế giáo dục</b>
<b>đạo đức là mặt quan trọng của giáo dục nhân cách, nhằm chú</b>
<b>trọng đến cả tài lẫn đức để nâng cao nâng lực phục vụ cho sự phát</b>
<b>triển tiến bộ không ngừng của xã hội, góp phần xây dựng phẩm</b>
<b>chất hình thành ý thức tình cảm, hành vi thói quen đạo đức cho tất</b>
<b>cả học sinh.</b>


<b>Trong nhiều năm nay, sự xâm nhập của nền văn hoá đồi truỵ,</b>
<b>sự xuống cấp của nền giáo dục đạo đức của gia đình và nhà</b>
<b>trường, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Giáo dục</b>
<b>thanh thiếu niên trở thành một công dân có ích cho xã hội là trách</b>
<b>nhiệm chung của xã hội, giáo dục thế hệ ấy rất phức tạp và lâu</b>
<b>dài đó là gánh nặng của toàn xã hội, là nỗi đau chung của người</b>
<b>làm công tác giáo dục.</b>


<b>Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ nhất là lứa tuổi tâm hồn ngây</b>
<b>thơ, trong sáng cần được tiến hành một cách liên tục có hệ thống.</b>
<b>Tuy nhiên, hiện nay không ít học sinh trường trung học chưa có</b>
<b>được những chuẩn mực đạo đức đúng đắn ở những em này chúng</b>
<b>bắt nguồn từ nhiều phái và mơi trường sống, có những biểu hiện</b>
<b>lệch lạc về hành vi đạo đức như: nói tục, chữi thề, gây gỗ đánh</b>
<b>nhau, thiếu lễ độ với người lớn…Những điều đó đang là nỗi lo lắng</b>


<b>của các bậc cha mẹ và những người làm công tác giáo dục</b>


<b>Vì vậy bản thân tơi là GVCN cũng muốn đóng góp những hiểu</b>
<b>biết của mình vào q trình giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu</b>
<b>quả cao hơn. Đó là lý do Bản thân chọn sáng kiến kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.NỘI DUNG</b>


<b>I.</b> <b>CƠ SỞ LÝ LUẬN:</b>


<b>GVCN là người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường, cha</b>
<b>mẹ học sinh, quản lý tập thể học sinh lớp mình phụ trách phấn</b>
<b>đấu học tập, rèn luyện theo mục tiêu chung của nhà trường, là</b>
<b>người trực tiếp, tiếp xúc hằng ngày với học sinh lớp mình, mọi sinh</b>
<b>hoạt, học tập vui chơi, giải trí của các em điều chấp theo lệnh của</b>
<b>GVCN, mọi hành động, cử chỉ, lời nói, ăn mặc của giáo viên là tấm</b>
<b>gương cho các em noi theo. Là học sinh những lớp mới bước vào</b>
<b>trường mới, GVCN phải chú ý đến tửng học sinh để từ đó đưa các</b>
<b>em vào giáo dục một cách tự nhiên không bị bỡ ngỡ và ràng buột.</b>


<b>Tóm lại: vai trị của GVCN rất quan trọng đối với việc giáo dục</b>
<b>đạo đức cho các em, tạo được thuyết phục cảm hoá của học sinh,</b>
<b>tạo thiện cảm, là tấm gương cho các em, tự rèn luyện cho mình</b>
<b>hồn thiện về nhân cách đạo đức</b>


<b>Với vai trò là GVCN còn là cầu nối liền giữa nhà trường, gia</b>
<b>đình và xã hội</b>


<b>Nội dung giáo dục đạo đức: bao gồm chuẩn mực hành vi đạo</b>
<b>đức, trong các mối quan hệ của học sinh với bản thân người khác,</b>
<b>với các nhiệm vụ của các em ở gia đình và nhà trường. Các chuẩn</b>


<b>mực đạo đức phải phù hợp với mục tiêu giáo dục đạo đức cua học</b>
<b>sinh THCS.</b>


<b> Chuẩn mực cho học sinh những cơ sở ban đầu cần thiết cho sự</b>
<b>hình thành phát triển nhân cách con người công dân được thể hiện</b>
<b>dưới dạng trong bốn mối quan hệ của học sinh với xã hội, với lao</b>
<b>động với người khác với bản thân</b>


<b>Quan hệ cá nhân với xã hội: phẩm chất này thể hiện ở lòng yêu</b>
<b>quê hương đất nước, thiết tha với lợi ích của nước nhà, sẵn sàng</b>
<b>bảo vệ Tổ quốc, tự hào về thành tựu xã hội. Tơn trọng đồn kết</b>
<b>các dân tộc và các quốc gia khác</b>


<b>Thí dụ: Biết ơn thương binh, liệt só</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>được xây dựng và biểu hiện ngay trong lao động - học tập của học</b>
<b>sinh với các đức tính chăm chỉ, cần cù, say mê trong học tập vượt</b>
<b>mọi khó khăn hồn thành nhiệm vụ được giao: giữ gìn đồ dùng học</b>
<b>tập tuân theo kỹ luật, giúp đỡ bạn bè trong học tập và các hoạt</b>
<b>động khác</b>


<b>GVCN vạch ra kế hoạch hàng tuần đưa ra chủ điểm tuần lễ “</b>
<b>Trồng cây gây bóng mát”, “ Trồng vườn thuốc nam” ngoài các chủ</b>
<b>đề của nhà trường hàng tháng trong hoạt động giáo dục ngoài giờ</b>
<b>lên lớp</b>


<b>Quan hệ cá nhân đối với các người khác: lòng nhân ái, lòng yêu</b>
<b>thương sâu sắc đối với nhân dân lao động, quý trọng, quan tâm,</b>
<b>thông cảm sẵn sàng giúp đỡ người khác, luôn đem lại hạnh phúc</b>
<b>và niềm vui cho mọi người. Kiên quyết chống áp bức bốc lột và sự</b>


<b>bất cơng, sự đối xử khơng bình đẳng. Tinh thần tập thể biểu hiện</b>
<b>ở sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, hợp tác</b>
<b>giúp đỡ nhau trong thuỷ chung</b>


<b>Thí dụ: “ Kính trọng người già”</b>


<b>Quan hệ của cá nhân đối với bản thân: tính kỷ luật, tính thật</b>
<b>thà, lòng dũng cảm, lòng tự trọng, những phẩm chất này gắng</b>
<b>chặt với phẩm chất ý chí của cá nhân, cần được thể hiện trong học</b>
<b>tập, lao động, sinh hoạt tập thể và cả trong đời sống riêng của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Thí dụ: “ Không tham của rơi”</b>


<b>Ngồi các hình thức giáo dục cần lựa chọn các phương pháp</b>
<b>khác như ngoại khóa… làm cho các hoạt động giáo dục gắn liền với</b>
<b>đời sống hiệu quả thiết thực hơn, nhưng dù sáng tạo linh hoạt đến</b>
<b>đâu các phương pháp giáo dục cũng phải bị phụ thuộc vào nội</b>
<b>dung tính chất được qui định trong giáo dục.</b>


<b>THỰC TRẠNG CỦA LỚP CỦA LỚP CHỦ NHIỆM:</b>


<b> Đặc điểm tình hình đầu năm học có 42 học sinh. Chất lượng đạo</b>
<b>đức: loại tốt 27/42 tỉ lệ 64.3%, loại khá 15/42 tỉ lệ 35,7% ( kết</b>
<b>quả lớp 7 chuyển sang )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- <b>Gia đình học sinh sống là nghề làm ruộng, đa số buôn bán…</b>
<b>cha mẹ ít quan tâm đơn đốc con em. Một số phụ huynh không</b>
<b>quản lý con cái chặt chẽ</b>



- <b>Một số các em phải lao động vất vã, dãi nắng dầm mưa: bán</b>
<b>vé số, cắt lúa mướn…</b>


- <b>Một số lại sống dư thừa, phụ huynh quá nuông chiều một</b>
<b>cách vơ ngun tắc</b>


- <b>Mặc khác các em cịn ảnh hưởng của sách báo, phim ảnh có</b>
<b>nội dung văn hoá đồ truỵ. Hằng ngày chúng tôi luôn thấy, luôn</b>
<b>nghe những gương xấu của người lớn và lôi kéo xúi dục</b>


- <b>Do học sinh có hành động nhất thời, khơng làm chủ bản thân</b>
<b>của mình, có tiềm tàng xung đột với người xung quanh</b>


- <b>Một số em chưa có ý thức là do gia đình tan vỡ hạnh phúc “</b>
<b>Bố mẹ ly dị nhau, mất cha, mất mẹ”, các em thiếu sự chăm sóc</b>
<b>của cha mẹ.</b>


<b>III. CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CỤ THỂ:</b>


<b> Giáo dục đạo đức cho các em dựa trên ba mơi trường: Nhà</b>
<b>trường- Gia đình-Xã hội.</b>


- <b>Ngay tại lớp thành lập một đội ngũ cán bộ lớp, năng nổ nhiệt</b>
<b>tình, vừa chăm học, vừa chăm làm, cần cù vượt khó, ý thức đạo</b>
<b>đức tốt, chủ điểm của trường như: Đi thưa - về trình, lễ phép, tơn</b>
<b>trọng hồ nhã, u q bạn bè…</b>


- <b>Tổ chức nhiều hoạt động trong nhà trường, hoạt động ngoại</b>
<b>khóa như: thăm viếng bà mẹ VNAH, giáo dục các em trở thành “</b>
<b>người con hiếu thảo”, duy trì phát huy điều đặn “ gương người tốt</b>


<b>việc tốt”</b>


- <b>Thường xuyên tiếp xúc trao đổi, tìm hiểu hồn cảnh, gia đình</b>
<b>học sinh, động viên khuyến khích gia đình học sinh xây dựng nề</b>
<b>nếp hoạt động cho các em bằng hình thức xây dựng thời gian biểu</b>
<b>ở nhà: thời gian học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, phụ giúp việc</b>
<b>nhà phù hợp với lứa tuổi và công việc, theo dõi thời gian các em.</b>


- <b>Ngồi nhà trường, động viên gia đình khuyến khích các em về</b>
<b>mặt tinh thần, uốn nắn các em học hỏi những gương người tốt</b>
<b>xung quanh gia đình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>hái hoa dân chủ, thi ATGT, thi tìm hiểu lịch sử địa phương… rèn</b>
<b>luyện dần dần hết thói hư tật xấu, có hành động định hướng đúng</b>
<b>để trở thành con người chuẩn mực</b>


- <b>Phối hợp và duy trì hình thức sổ liên lạc giữa nhà trường và</b>
<b>gia đình thơng qua kết quả rèn luyện học tập và tinh thần tự giác</b>
<b>vượt khó</b>


- <b>Học sinh hiểu được thầy và cô là người cha mẹ thứ hai nên</b>
<b>các em tiện troa đổi và đề xuất ý kiến chứ khơng cịn đơn lẽ, coi</b>
<b>cút, chúng có nhiều tiến bộ. Trong mắt trẻ bây giờ như chúng</b>
<b>đang vung đắp một sức sống mới</b>


- <b>Kết hợp với các đoàn thể, tổ chức hoạt động xã hội như: tạo</b>
<b>điều kiện cho các em tiếp xúc với người lớn, bộ đội… qua đó hình</b>
<b>thành kinh nghiệm sống cho các em, vận động các em đọc sách</b>
<b>thư viện, tổ chức khu thể thao cho các em, thăm viếng gia đình</b>
<b>chính sách khó khăn… nhằm khích lệ ý thức nhân cách học sinh,</b>


<b>giúp các em tập quán đạo đức lành mạnh tạo nên nếp sống có văn</b>
<b>hố: lương tâm, danh dự, trách nhiệm, các phẩm chất trung thực,</b>
<b>thật thà dũng cảm</b>


- <b>Giáo dục các em nên tránh những đạo đức cá nhân mà ảnh</b>
<b>hưởng đến tập thể như: rượu chè, cờ bạc, thuốc lá, ma tuý…</b>


- <b>Đối với học sinh tại lớp: thi đua gắng liền với khen thưởng, đó</b>
<b>là phương pháp khơng thể thiếu trong đời sống tập thể học sinh.</b>
<b>Khen thưởng phải được đánh giá công bằng, công khai và đúng</b>
<b>mức độ</b>


- <b>Phải lấy động viên khích lệ là chính, tránh trách phạt học</b>
<b>sinh nhất là những lời nói nặng nề để gây tổn thương đến lòng tự</b>
<b>trong của các em</b>


- <b>Đối với học sinh chịu khó học tập, ln đạt điểm 10, có tinh</b>
<b>thần giúp đỡ bạn thì nên khen, tuyên dương kịp thời đúng lúc</b>


- <b>Đối với học sinh lười biếng, chưa ý thức việc học, ta nên uốn</b>
<b>nắn, động viên, nhắc nhở</b>


<b>III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Xếp loại hạnh kiểm</b>
<b>Thời gian</b>


<b>TSHS</b> <b>TỐT</b> <b>KHÁ</b> <b>TB</b>


<b>Đầu năm</b> <b>42</b> <b>27</b> <b>15</b> <b></b>



<b>-Học kỳ I</b> <b>40</b> <b>32</b> <b>8</b> <b></b>


<b>-Cuối năm</b> <b>39</b> <b>39</b> <b>-</b> <b></b>


<b>-B.</b>

<b>KẾT LUẬN</b>



<b>I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:</b>


- <b>Kết quả rất khả quan vì bản thân là GVCN nên thường xuyên</b>
<b>theo dõi những hành vi đạo đức của các em, nhắc nhở đúng lúc,</b>
<b>đúng thời gian</b>


- <b>Kết hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách đội tăng cường hoạt</b>
<b>động GDNGLL</b>


- <b>Đối với học sinh THCS, người giáo viên bước đầu hình thành</b>
<b>đạo đức cho các em, chuẩn mực hành vi từ phẩm chất đạo đức</b>


- <b>Thầy cô là hình tượng, là mẫu lý tưởng để học sinh noi theo.</b>
<b>Do đó thầy cơ hết sức gương mẫu trong ứng xử, tư cách ăn mặc, đi</b>
<b>đứng, ngôn ngữ, cử chỉ…</b>


<b> II. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN:</b>
<b> 1/ Đối với nhà trường:</b>


<b>+ Trong các buổi chào cờ đầu tuần, BGH cần nhắc nhở HS không</b>
<b>nên xem nhẹ bộ môn GDCD vì đây là mơn hình thành nhân cách</b>
<b>và đạo đức mỗi con người</b>



<b>+ Đẩy mạnh hoạt động ngoại khoá</b>
<b> 2/ Đối với GVCN:</b>


<b>+ Theå hiện hết vai trò của GVCN trong giảng dạy và trong giáo</b>
<b>dục</b>


<b>+ Kết hợp chặt chẻ ba mơi trường: nhà trường- gia đình- xã hội</b>
<b> 3/ Đối với Phụ huynh học sinh:</b>


<b>+ Gia đình cần kết hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc GD con</b>
<b>em, khơng khốn trắng việc học của con em mình cho nhà trường.</b>
<b>Tạo điều kiện thuận lợi cho con em đi học.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×