Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.7 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010</i>
Toán : ôn tập khái niệm về phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc và viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình vẽ nh SGK bằng bìa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ.
(3p) - Kiểm tra sách vở của HS.- Hớng dẫn HS cách học bộ môn. - HS chuẩn bị sách vở đểkiểm tra.
2.Giới thiệu bài(1p). -Nêu tên bài học v ghi bng.
3. Ôn tập khái niệm
ban đầu về phân số.
(8p)
- GV gắn lên bảng lần lợt từng tấm bìa nh
SGK cho HS quan sát.
- Cho HS nêu tên gọi từng phân số,
viết và đọc phân số đó.
- Gọi đại diện HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại đáp án đúng.
- HS quan sát.
- HS làm việc theo cặp.
- 3, 4 HS.
- C¶ líp nhËn vµ xÐt bỉ
sung.
- VD: Một băng giấy đợc
chia thành 3 phần bằng
nhau, tô màu 2 phần tức
là tụ mu
3
2
băng giấy.
- Ta có
3
2
: Hai phần ba.
5
10;
3
4;
40
100 là các phân
số.
4. Ôn tập cách viết
số tự nhiên, số 1, số
0 và thơng 2 số tự
nhiên dới dạng phân
số
(7p)
- Gọi 2, 3 HS nhắc lại.
- GV ghi bảng và yêu cầu HS ghi kết
quả của từng phép chia dới dạng phân
số1:3 ; 4:10...
- GV nhn xột v chốt lại đáp án đúng.
- Các trờng hợp còn lại làm tơng tự.
- Cho HS tự làm trình bày.
- GV chốt lại đáp án đúng.
- HS trao đổi cựng bn
bờn cnh.
- Đại diện HS trả lêi.
- C¶ líp nhËn xÐt bæ
1 : 3 =
3
1
; 4 :10 =
10
4
- Mọi số tự nhiên đều có
thể viết dới dạng phân số
có mẫu bằng 1.
5 =
1
5
; 12 =
1
12
; 2001=
1
2001
- Sè 1 cã thể viết thành
phân số cã tö sè bằng
mẫu số và khác 0.
1 =
9
9
; 1 =
18
18
; 1 =
- Sè 0 có thể viết thành
phân sè cã tư sè b»ng 0
vµ mÉu sè kh¸c 0.
0 =
7
0
; 0 =
2007
0
5. Thùc hµnh (15p)
Bài1: Đọc phân số - Gọi 2, 3 HS nhắc lại nội dung trên(phần chú ý trong SGK). - 3, 4 HS đọc.
Bài 2, 3, 4 - GV ghi các phân số lên bảng.
- GV nhËn xÐt.
- Cho HS tự làm vào vở.
- GV hớng dẫn thêm HS yÕu.
- Thu 5, 6 bµi chÊm vµ nhËn xÐt.
- Cả lớp nhận xét.
- HS tự làm vào vở.
3 : 5 =
5
3
75 :100 =
100
75
32 =
1
32
105 =
1
105
1 =
6
6
0 =
5
0
6. Củng cố dặn dò
( 2p)
- GV nhận xÐt tiÕt häc.
- VỊ lµm bµi trong vë bµi tËp.
Tập đọc : Th gửi các học sinh
<i> Hå ChÝ Minh</i>
I. Mơc tiªu:
- Đọc trơi chảy, lu loát, đúng các từ ngữ, câu văn trong bài.
- Thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết và tin tởng của Bác đối với thiếu nhi
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiu ni dung bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin
t-ởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thnh cụng nc Vit
Nam mi.
- Thuộc lòng một đoạn th.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh ho trong SGK.
- Bảng phụ viết câu văn dài.
III. Các hoạt ng dy - hc ch yu:
1. Mở đầu.
(3p) - GV giíi thiƯu 5 chđ ®iĨm cđa SGKtiÕng ViÖt tËp 1. - HS nghe.- ViÖt Nam Tổ quốc em.
- Cánh chim hoà bình.
- Con ngời với thiên nhiên.
- Giữ lấy màu xanh.
- Vì hạnh phúc con ngêi.
2. Giíi thiƯu.
(1p) - GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên “ViệtNam Tổ quốc em” và bài đọc. - HS nghe.
3. Hớng dẫn
luyện đọc.
(7p)
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài.
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài.
- GV hớng dẫn cách đọc từng đoạn trên
bảng phụ.
- Cho HS luyện c theo nhúm.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 2 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu ... nghĩ
sao.
+ Đoạn 2: còn lại.
- Gi đại diện các nhóm đọc kết hợp giải
nghĩa một số từ khó trong SGK.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
- Hng dn HS quan sỏt tranh.
đi, siêng năng...
- HS luyn c nhúm ụi.
- 6 HS.
- Cả lớp theo dõi và nhận
xét.
- HS quan sát.
4. Tìm hiểu bài
(13p) - Ngy khai trờng tháng 9 năm 1945 cógì đặc biệt so với nhng ngy khai trng
khỏc?
- Sau cách mạng Tháng Tám, nhiệm vụ
của toàn dân ta là gì?
- HS có trách nhiệm nh thế nào trong
công cuộc kin thit t nc?
- Nêu ý nghĩa của bài?
- Gọi 2, 3 HS nhắc lại.
- Ngy nay cỏc em sng ở một đất nớc
hoàn toàn độc lập và đang trên con đờng
đổi mới bản thân em đã học tập và tu
d-ỡng đạo đức nh thế nào?
* HS đọc thầm đoạn 1.
- Là ngày khai trờng đầu
tiên ở nớc Việt Nam dân
chủ cộng hoà. Ngày khai
trờng ở nớc Việt Nam độc
lập sau 80 năm bị thực dân
Pháp đô hộ. Từ ngày khai
* HS đọc thầm đoạn 2.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ
tiên đã để lại cho chúng ta,
làm cho nớc ta theo kịp
các nớc khác trên hoàn
cầu.
- HS phải cố gắng siêng
năng học tập, ngoan ngoãn,
nghe thầy và yêu bạn để lớn
lên xây dựng đất nớc làm
cho dân tộc Việt Nam bớc
tới đài vinh quang, sánh vai
các cờng quốc năm châu.
- Phần mục tiêu.
- 3, 4 HS tr¶ lêi.
5. Luyện đọc
diễn cảm.
(6p)
- Gọi 2 HS tiếp nối đọc bài.
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc cá nhân.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm từng em.
- Cho HS nhẩm thuộc đoạn 2.
- Gọi đại diện HS đọc thuộc.
- GV nhận xét, khen những HS đọc
nhanh thuộc, đọc tốt.
- Gäi 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Cả lớp theo dâi SGK.
- HS theo dâi.
- HS luyện đọc cá nhân.
- 5 HS.
- Cả lớp nhận xét bình
chọn bạn đọc tốt nhất.
- HS nhẩm thuộc đoạn 2
theo cặp.
- 2, 3 HS.
6. Củng cố dặn
<i>Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010</i>
Tp c : Tp c
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
<i>Tô Hoài</i>
I. Mơc tiªu:
- Đọc lu lốt tồn bài, đúng các từ ngữ khó. Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả
quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng
những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
- Hiểu bài văn: Hiểu các từ ngữ, phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ
màu sắc dùng trong bài.
- Nắm đợc nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa
làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình
u tha thiết của tác gi vi quờ hng.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài
cò
(3p)
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn 2 bài:
‘‘Th gửi các HS’’ kết hợp trả lời cõu hi
v ni dung.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Cả líp nghe nhËn xÐt.
2. Giíi thiƯu bµi
(1p) - GV giíi thiệu và ghi đầu bài lên bảng. - HS nghe.
3. Híng dÉn HS
luyện đọc
(7p)
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc toàn bài.
- Hớng dẫn HS quan sát tranh.
- Bài văn có thể chia làm mấy phần?
- Gọi 4 HS tiếp nối đọc toàn bài.
- Nêu cách đọc từng đoạn?
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 4 phần:
+ Phn 1: Cõu mở đầu
+ Phần 2: Có lẽ....lơ lửng
+ Phần 3: Từng chic....
chúi
+ Phần 4: Còn lại
- c ỳng: Sng sa, trng
4. Tìm hiểu bài
(12p) - Gi i din 5, 6 HS đọc kết hợp giảinghĩa một số từ khó theo SGK.
- GV nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Kể tên những sự vật có trong bài có
màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong
bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm
giác gì?
- HS luyện đọc theo nhóm
4.
- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt.
- C¶ líp theo dâi.
- HS đọc lớt bài văn.
- Lúa: vàng xuộm
- Nắng: vàng hoe
- Xoan: vàng lịm
- Lá mít: vàng ối
- Tàu đu đủ, lá sn hộo:
vng ti
- Tàu lá chuối: vàng ối
- Mía: vàng xọng
- Rơm, thóc: vàng giòn...
VD:
- Những chi tiết nào về thời tiết và con
ngời đã làm cho bức tranh làng quê thêm
đẹp và sinh động?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả
đối với quê hơng?
* GV chốt lại: Bằng nghệ thuật quan sát
tinh tế cách dùng từ gợi cảm, chính xác,
sáng tạo. Tác giả đã vẽ nên bức tranh
làng quê toàn màu vàng với vẻ p c
sc, sng ng.
- Bài văn này thuộc thể loại văn nào?
- Nêu ý nghĩa của bài?
- Chín vàng: màu vàng
đẹp, tự nhiên của quả chín.
- Thiên nhiên khơng cịn
có cảm giác héo tàn...
không ma.
- Con ngời: không ai tởng
đến ngày hay đêm ... Con
ngời ở đây rất chăm chỉ,
mải miết, say mê với công
việc.
- Phải rất yêu quê hơng tác
giả mới viết đợc bài văn tả
cảnh ... hay nh thế.
- Văn tả cảnh.
- Phần mục tiêu.
5. Luyện đọc
diƠn c¶m
(7p)
- Gọi 4 HS tiếp nối đọc bài văn.
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn:
‘‘Màu lúa chín... vàng mới’’.
- Gọi đại diện 2,3 nhóm HS thi đọc.
- GV nhận xột ghi im.
- Chú ý nhấn mạnh những
từ ngữ tả mµu vµng.
- HS luyện đọc theo nhóm
- Cả lớp nhận xét bình
chọn bạn đọc tốt nhất.
6. Củng cố dặn
dị.(5p) - GV nhận xét tiết học.- Về tập đọc diễn cm bi vn
- Chuẩn bị bài sau: Nghìn ...hiến.
- HS nghe.
Toán
ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
- HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân sè.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu
số cỏc phõn s.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài
cũ
- Không kiểm tra.
2.Giới thiệu bài
(1p) -Nêu tên bài học và ghi bảng .
3. Ôn tập tính
chất cơ bản của
phân số
(6p)
- GV ghi ví dụ 1 lên bảng.
- Cho HS tỡm s thớch hp điền
vào chỗ chấm.
- Gọi đại diện HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án
đúng.
- GV lu ý cho HS: Tử số và mẫu
số phải ®iÒn cïng 1 sè.
...
6
...
5
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
18
15
3
6
3
5
6
5
hc
24
20
4
4
5
6
5
- Tõ vÝ dơ trªn cho HS rót ra nhËn
xÐt.
- Gọi 2, 3 HS nhắc lại.
- GV ghi tiếp ví dụ 2 lên bảng.
- Tiến hành tơng tự ví dụ 1.
- Tõ vÝ dơ 2 cho HS rót ra nhËn
xÐt.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung 2
nhận xét trên lên bảng.
- Gi 2, 3 HS c.
- Nu ta nhõn cả tử số và mẫu số
của một phân số với cùng một số
tự nhiên khác 0 thì đợc một phân
số bằng phân số đã cho.
VÝ dô 2:
...
:
18
...
:
15
18
15
- NÕu chia hết cả tử số và mẫu số
của một phân số cho cïng mét sè
tù nhiªn
khác 0 thì đợc một phân số bằng
phân số đã cho.
- C¶ líp theo dâi.
4. ứng dụng tính
chất cơ bản của
phân số
* Rút gọn phân
số
(6p)
- GV ghi bảng.
- Yêu cÇu HS rót gọn phân số
trên.
- Gọi HS nêu cách làm
- Cho c lp nhn xột, b sung.
- GV chốt lại cách làm đúng và lu
ý cho HS : có nhiều cách rút gọn
phân số cần tìm cách rút gọn
nhanh nhất.
120
90
- HS làm việc cá nhân.
4
3
3
:
12
3
:
9
12
9
10
:
120
10
- HS trao i cựng bn bờn cnh.
* Quy ng mu
số các phân số
(5p)
- GV ghi lần lợt 2 ví dụ lên bảng.
- Cho HS tự làm.
- Gọi HS trình bày.
- Cho cả lớp nhận xét.
- GV kÕt luËn.
- GV khái quát lại cách rút gọn và
quy đồng phân số.
*VD 1: Quy đồng MS
5
2
vµ
7
4
(MSC lµ 5 x 7 = 35)
35
14
7
5
7
2
5
2
* VD 2: Quy đồng MS của
5
3
vµ
10
9
NhËn xÐt 10 : 5 = 2 chọn 10 làm
MSC
10
6
2
; Giữ nguyên
10
9
- HS nghe.
5. Thùc hµnh.13’
Bài:1, 2 - Gọi 2 HS đọc yờu cu ca bi
tp.
- Gọi1HS làm trên bảng.
- Cho HS khác nhận xét.
- GV chữa bài.
- Cả lớp theo dõi.
- HS khác làm vào vở.
Bài 3: Tìm các
phân sè b»ng
nhau
- Cho HS tù lµm.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- Gọi HS trả lời.
- Cho c¶ líp nhận xét.
- GV chữa bài.
- HS tự làm.
- Các phân số bằng nhau:
6.Củng cố dặn dò
(4p) - GV nhËn xÐt tiÕt häc.- VÒ häc thuéc tÝnh chÊt c¬ bản
của phân số và làm bài tập trong
vở bµi tËp.
- HS nghe.
Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
I. Mơc tiªu:
- HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa
khơng hồn tồn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có làm đúng các bài tập thực hành: tìm từ đồng
nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ.
III. Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra (1p)
2.Giíi thiƯu.(1p)
3.NhËn xÐt(13p)
Bµi 1.
Bµi 2.
4.Ghi nhớ (5p)
5. Thực hành.
(10p)
Bài 1.
Giới thiệu chơng trình và cách
học bộ môn.
GV gii thiu v ghi u bi lờn bảng.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS đọc các từ in đậm trên bảng
phụ.
- Cho HS thảo luận.
- Gọi đại diện HS trả lời.
- GV nhận xét chốt lại đáp án đúng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự làm.
- Gọi đại diện HS trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi 2, 3 HS đọc thông tin trong SGK.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS đọc những từ in đậm trong
bài.
- Gäi HS trả lời.
- GV chữa bài.
- Cho HS t lm.bi vào VBT
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- Gọi 1,2 HS trình bày.
- HS nghe.
- C¶ líp theo dâi SGK.
a. Xây dựng, kiến thiết.
b. Vàng xuộm, vàng hoe,
vàng lịm.
- HS thảo luận theo nhóm
đơi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Nghĩa của những từ này
giống nhau (cùng chỉ một
hoạt động, một màu).
Những từ này gọi là từ
đồng nghĩa.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS tự làm vào vở.
+ Xây dựng và kiến thiết có
thể thay thÕ cho nhau vì
những từ này có nghÜa
gièng nhau hoµn toµn.
+ Vµng xuộm, vàng lịm,
vàng hoe kh«ng thĨ thay
thÕ cho nhau v× nghÜa cđa
c¸c tõ này không giống
nhau hoàn toàn.
Bài 2.
Bài 3
6. Củng cố dặn
dò(5p)
- GV nhận xÐt vµ kÕt luËn.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập cả
bài văn mẫu.
- GV híng dÉn HS thực hiện yêu cầu
của bài tập.
- Cho HS tự làm vào vở.
- GV hớng dẫn thêm HS yếu.
-Thu 5, 6 bµi chÊm nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- VỊ häc thuéc bµi.
- Những HS làm bài 3 cha đạt về làm
lại.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp,
xinh đẹp, xinh tơi...
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to
kềnh, vĩ đại, khổng lồ ...
+ Học tập: học, học hành,
học hỏi .
...
- C¶ líp theo dâi SGK.
- HS tù làm vào vở.
<i>Thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2010</i>
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiªu
- HS nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài và kết bài) của một bài vn t
cnh.
- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bng phụ ghi nội dung phần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.KiĨm tra bµi cị.
(2p)
2.Giíi thiƯu bµi
(1p)
3. NhËn xÐt (13p)
a.Bµi 1.
- Giíi thiƯu chơng trình và cách học
bộ môn.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên
- Gi 2 HS c u cầu của bài tập và
bài ‘‘Hồng hơn trên sơng Hơng”.
- GV giải thích thêm.
- GV giới thiệu vị trí của sông Hơng
trên bản đồ.
- Cho cả lớp đọc thầm bài văn.
- Hãy xác định phần mở bài, thân bài,
kết bài của bài văn ‘‘Hồng hơn trên
sơng Hơng”?
- Gäi HS phát biểu ý kiến.
- HS nghe.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm phn chỳ
gii.
- Hoàng hôn: thời gian cuối
buổi chiỊu, mỈt trêi mới
lặn, ánh sáng yếu ớt và yếu
dần.
- HS quan sát.
- Sông Hơng thuộc Huế.
- HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Mở bài: từ đầu ...yên tĩnh
này.
Bài 2.
4. Ghi nhớ.(5p)
5. Luyện tập.(10)
Bài 1 .
6.Củng cố dặn dò.
(4P)
- GV nhn xột cht li đáp án đúng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS trao đổi theo nhóm đơi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV chữa bài.
- Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh?
- Gọi 2, 3 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS đọc bài văn : Nắng tra.
- Cho HS thảo luận.
- Gọi đại diện 4, 5 HS trả lời.
- GV ch÷a bµi.
- Gọi 1 HS khá đọc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- VỊ häc thc bµi vµ chuẩn bị bài sau.
+ Kết bài: câu cuối.
- Cả lớp theo dâi.
- Cả lớp đọc lớt bài văn.
- HS trao đổi cùng bạn bên
cạnh.
- C¶ líp nhËn xÐt bỉ sung.
+ Bài Quang cảnh làng
mạc ngày mùa tả từng bộ
phận của cảnh.
+ Bài ‘‘Hồng hơn trên
sông Hơng’’ tả sự thay đổi
của cảnh theo thời gian.
- SGK.
- C¶ líp theo dâi.
- Cả lớp đọc thầm bài
‘‘Nắng tra’’.
- HS thảo luận nhóm đơi.
+ Đoạn 1: hơi đất trong
nắng tra dữ dội.
+ Đoạn 2: tiếng võng đa và
câu hát ru em trong nắng.
+ Đoạn 3: cây cối và cảnh
vật trong nắng tra.
+ Đoạn 4: hình ảnh ngời
mẹ trong nắng tra.
* Kết bài Câu cuối: Cảm
nghĩ về ngời mẹ.
- HS nghe.
Khoa học : Sự sinh sản
I. Mục tiêu:
- HS có khả năng nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm
giống với bố, mẹ của mình.
- Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy - học :
PhiÕu häc tËp
III. Các hoạt động dạy - học ch yu:
1.Khi ng (2P)
2.Giới thiệu bài
(1p)
3.Trò chơi Bé là
con ai(13p)
- GV giới thiệu chơng trình và hớng
dẫn HS cách học bộ môn khoa học.
- Gv nêu tên bài và ghi bảng .
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách
chơi.
- Chia lớp thành 3 nhóm và ph¸t
- HS nghe.
- HS nghe.
4.ý nghÜa cđa sự
sinh sản (15p)
5. Củng cố dặn dò
phiếu học tập cho tõng nhãm.
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ thêm.
- Đại diện các nhóm lên kiểm tra.
- GV nhËn xÐt vµ tuyên dơng nhóm
thắng cuộc.
- GV cho HS trả lời một số câu hỏi để
củng cố trò chơi.
- Nhờ đâu em tìm đợc bố (mẹ) cho
từng em bé?
- Qua trò chơi em có nhận xét gì về trẻ
em và bè mĐ cđa chóng?
- Cho HS quan sát hình 1, 2,3 SGKvà
đọc lời thoại giữa các nhân vật trong
hình.
- Gọi đại diện HS trả lời.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Lúc đầu gia đình bạn Liên có mấy
ngời? Đó là những ai?
- Hiện nay gia đình Liên có mấy ngời?
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản
đối với mỗi gia đình, dịng họ?
- Gọi 3, 4 HS nói về gia đình mình có
mấy ngời? Đó là những ai?
- Gọi 2, 3 HS đọc mục bạn cần biết
trong SGK.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Các nhóm cử đại diện HS
lên chơi. Mỗi HS đợc phát
một phiếu. Nếu ai nhận đợc
phiếu có hình em bé sẽ phải
đi tìm hình có bố hoặc mẹ
em bé đó... Nhóm nào tìm
đợc đúng nhanh là nhóm
thắng cuộc.
- Nhờ em bé có những đặc
điểm giống bố mẹ của
mình.
- Trẻ em có những đặc điểm
giống với bố mẹ của mình.
- HS làm việc theo cặp.
+ Tự liên hệ đến gia đình
mình.
- C¶ líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Lúc đầu gia đình Liên có
2 ngời. Đó là bố và mẹ
Liên.
- Hiện nay gia đình Liên có
3 ngời. Đó là bố, mẹ và
Liên.
- Sắp tới gia đình Liên có 4
ngời. Em biết qua lời thoại
ở bức tranh số 3.
- Nhờ có sự sinh sản mà các
gia đình, dịng họ đợc duy
trì kế tiếp nhau.
Toán : ôn tập: so sánh hai phân sè
I. Mơc tiªu:
- Giúp HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ t t bộ n ln.
II. Đồ dùng dạy - học:
B¶ng phơ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kim tra bi
cũ(3p)
2.Giới thiệu bài
(1p)
3. Ôn tập (10p)
Ôn tập cách so
sánh hai phân số
4. Thực hành
(18p)
Bài 1: Điền dấu
thích hợp
Bài 2: Viết các
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
Cho ví dụ minh hoạ?
- Cho cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm từng em.
- Gọi đại diện HS trả lời.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- GV ghi ví dụ 1 lên bảng. * Ví dụ 1:
So sánh
7
2
và
7
5
- Gọi HS trình bày.
- Cho cả líp nhËn xÐt.
- GV nhận xét chốt lại đáp án đúng.
- Tiến hành tơng tự trên với trờng hợp
so sánh hai phân số khác mẫu số.
- GV nhấn mạnh phơng pháp chung để
so sánh hai phân số là :
- lµm cho chóng cã cïng mÉu sè råi so
s¸nh c¸c tư sè víi nhau.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm trên bảng phụ.
- Cho cả lp nhn xột.
- GV chữa bài.
- GV lu ý cho HS. - Khi so sánh hai
phân số
7
6
và
14
12
ta cã thĨ chän 14
lµm MSC
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghÜ tr¶ lêi.
- C¶ líp nhËn xÐt bỉ sung.
- Trong hai ph©n sè cã
cïng mÉu sè.
- Ph©n sè nµo cã tư số bé
hơn thì bé hơn.
- Phân số nào có tử số lớn
hơn thì lớn hơn.
- NÕu tö sè b»ng nhau thì
hai phân số bằng nhau.
7
2
<
7
5
(vì hai phân số này
có cùng mẫu số mà tử số 2
< 5)
Hoặc
7
5
>
7
2
- So sánh
4
3
và
7
5
28
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS khác làm vào vở.
phân số theo thứ
tự từ bé đến lớn
5. Củng cố dặn dò
(4p)
- Cho HS t lm vo v.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- Gọi đại diện HS trình bày.
- GV chữa bài.
- Gọi 1 HS khá đọc phần ghi nhớ về cách
so sánh hai phân số.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ lµm bµi trong vë bµi tập.
- Cả lớp theo dõi.
- HS tự làm vào vở.
a. 5
6;
8
9;
17
18
b. 1
2;
5
8;
3
4
<i>Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010</i>
Luyện từ và câu
Luyn tp v t ng ngha
I. Mục tiêu:
- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn từ đó
biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to, vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KiÓm tra bµi
cị(3p)
2. Giíi thiƯu bµi.
(1p)
3.Híng dÉn HS
lµm bµi tËp (28p)
Bµi 1.
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa
hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?
cho ví dụ?
- GV nhận xét ghi điểm HS.
- Nêu tên tiết học và ghi bảng .
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- GV phát giấy khổ to và bút dạ cho
từng nhóm.
- GV đến từng nhóm để hớng dẫn
thêm.
- Gọi đại diện các nhóm dán bài lên
bảng và trình bày.
- GV nhận xét, khuyến khích HS tìm
đợc càng nhiều từ đồng nghĩa càng tốt.
- 2 HS tr¶ lêi tríc líp.
- C¶ líp nhËn xÐt.
- C¶ líp theo dâi SGK.
- HS th¶o luËn theo nhóm
4.
- Ghi kết quả đẫ thống nhất
trên giấy.
- Nhóm khác nhËn xÐt bæ
sung.
+ Xanh biÕc, xanh lơ, xanh
lục, xanh lam, xanh lá cây,
xanh nớc biển, xanh lá
mạ...
+ Đỏ au, đỏ ối, đỏ bừng, đỏ
rực, đỏ chói, đỏ chút, tớa,
o
+ Trắng tinh, trắng xoá, trắng
Bài 2.
Bài 3.
4.Củng cố dặn dò.
(3p)
- Cho HS tự làm vào vở
- Đổi chéo vở để kiểm tra
- Gọi đại diện mỗi HS đọc 1 câu
- GV nhận xét khen những HS đặt đợc
câu đúng, hay.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài tập và
đoạn văn ‘‘Cá hồi vợt thác’’.
- Gọi đại diện HS trả lời.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi 1HS khá đọc lại bài đã điền hoàn
chỉnh.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bị bài sau Tổ quốc.
nhẻm, đen bóng, đen thui,
đen tròi
đen thủi, đen đủi, đen đen...
- HS làm vào vở bài tập
- Cả lớp nhận xét.
- VD:
+ Hµ có hàm răng tr¾ng
bãng..
+ Búp hoa lan trắng ngần.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn
văn
- HS th¶o luận với bạn bên
cạnh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Thứ tự điền: điên cuồng, nhô
lên, sáng rực, gầm vang, hối
hả.
- Cả lớp theo dõi SGK.
Toán
ôn tập: so sánh hai phân số
I. Mục tiêu:
Giỳp HS ôn tập, củng cố về:
- So sánh phân số vi n v.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài
cị.(3p)
2.Giíi thiƯu bài
(1p)
3. Ôn tập (28p)
Bài 1: điền dấu.
- Muốn so sánh hai phân số cùng
(khác) mẫu số ta làm nh thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm từng em.
- Gv nêu tên bài và ghi bảng .
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm trên bảng phụ rồi trình
bày.
- Cho c¶ líp nhËn xÐt.
- GV nhận xét chốt lại đáp án đúng.
- Nêu cách so sánh phân số với 1.
- 2 HS.
- C¶ líp nhËn xÐt.
- C¶ líp theo dâi SGK.
- HS khác làm vào vở.
1
5
3
; 1
2
2
; 1
4
9
; 1 >
8
7
- Nếu phân số có tử số bé
hơn mẫu số thì phân số bé
hơn 1.
Bài 2: so sánh các
phân số.
Bài 3: phân số nào
lớn hơn
Bài 4.
4. Củng cố dặn
dò.(3p)
- Gi 1 HS c yờu cầu của bài tập.
- Cho HS nhận xét các phân số đã cho.
- Cho HS tự làm.
- GV híng dÉn thêm HS yếu
- Gọi HS trình bày.
- Cho cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV chữa bài.
- Nêu c¸ch so s¸nh hai ph©n sè cã
cïng tö sè?
- Gọi 2, 3 HS đọc trên bảng ph.
- Cho HS nêu cách làm và tự làm vào
vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- Gọi HS trình bày.
- Cho cả lớp nhận xét.
- GV chữa bài.
- Cho HS tự làm.
- GV gợi ý: ta có thể so sánh hai phân
số
3
1
và
5
2
.
- GV giỳp thờm HS yếu.
- GV nhận xét tiết học.
- VỊ lµm bµi trong vë bµi tËp.
- Nếu phân số có tử số bằng
mẫu số thì phân số bằng 1.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Các phân số đã cho có
cùng tử số.
- HS tù lµm vµo vë.
7
2
5
2
;
6
5
9
5
;
3
11
2
11
- Trong hai phân số có cùng
- Cả lớp theo dõi.
- HS tự làm vào vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra..
Ta có:
28
21
7
4
7
3
4
3
;
28
20
4
5
7
5
Mµ
28
20
28
21
nên
7
5
4
3
- HS tự làm vào vở.
Lịch sử : Bình Tây Đại Nguyên Soái Trơng Định
I.Mơc tiªu :
-Trơng Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống pháp ở Nam Kì ,khơng tn theo
lệnh vua cùng nhân dân đánh pháp .
- BiÕt ¬n ông ,ghi nhớ công ơn ông.
II.Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu .
1.Kiểm tra bi c
2. Giới thiệu bài
(1p)
3.Thảo luận nội
dung bài (10p)
-Không kiểm tra.
-GV nờu tờn tit hc v ghi bảng.
Gv chỉ trên bản đồ địa danh Dà Nẵng ,
3 tỉnh Miền đơng,3 tỉnh miền tây.
Nam kì.
-Giao nhiƯm vơ cho hs.
- Chia lớp thành các nhóm 4 ,mỗi
nhóm trả lời 1 câu hỏi ghi trên
phiếu.Ví dụ :
1 : Khi nhận đợc lệnh của triều đình
-HS quan sát nhận biết.
- Đọc thầm 3 câu hỏi của
bài.
4.Báo cáo kết quả
thảo luận(10p)
5.Củng cố - dặn
dò (5p)
có điều gì khiến Trơng Định phải băn
khoăn?
2.TRc nhng bn khon ú ngha
quõn v nhõn dõn đã làm gì ?
3.Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng
tin yêu của nhân dân ?
- Gọi đại diên các nhóm trình bày kết
quả thảo luận .
- Gäi hs nhóm khác nhận xét.
- Gv nhấn mạnh kiến thức trọng tâm
của bài theo 3 ý trên.
- Cho hs đọc phần ghi nhớ .
- Em hiểu biết gì về Trơng Định ,Em
cịn biết thêm đợc gì về ơng ngồi kiến
thức trong bài ?
- Gv chèt l¹i .
- NHận xét giờ học .
- Làm việc cả lớp.
- 3,4 hs đọc ghi nhớ trong
SGK.
- HS tr¶ lêi .
<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010</i>
Tập làm văn : Luyện tập văn tả cảnh
I.Mục tiêu :
- Nờu c những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng”
- Lập đợc dàn ý bi vn t cnh.
II.Đồ dùng dạy - học
III.Cỏc hot động dạy và học chủ yếu .
1.Kiểm tra bài cũ
(4p)
2. Giíi thiƯu bµi
(1p)
3.Híng dÉn hs
lµm bµi tËp
Bài tập 1 - SGK
(15p)
Bài tập 2- SGK
(12p)
-Em hÃy nhắc lại cấu tạo của bài
:Nắng tra.
- Nêu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh ?
-GV nhận xét cho điểm .
- Gv nêu tên tiết học và ghi b¶ng .
- Gọi 1,2 hs đọc yêu cầu bài tập 1 .
- Gọi 1 số hs trả lời .
- NhÊn mạnh nghệ thuật quan sát và
chọn lọc các chi tiết tả cảnh cuat tác
giả .
- Gi 1 hs đọc yêu cầu bài tập 2 .
-Mời 1 ,2 hs khá giỏi giới thiệu một
vài tranh về vờn cây ,cánh đòng ...
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của
hs .
- Gäi 1 sè hs nèi tiÕp nhau trình bày
,cả lớp và gv nhận xét .
- Mời 1 hs làm tốt nhất trên phiếu dán
-2 hs trả lời.
- HS khác nhận xét .
- HS khác theo dâi trong
SGK
- HS cả lớp đọc thầm lại
đoạn văn và làn lợt trao đổi
các câu hỏi trong SGK.
- HS nghe .
- HS kh¸c theo dõi yêu cầu
của bài .
- HS khác quan sát .
- HS dựa trên kết quả đã
quan sát ở nhà tự lập dàn ý
cho bài văn tả cảnh 1 buổi
trong ngày ( 2 hs làm trên
phiếu hc tp)
4.Củng cố - dặn
dò (3p)
lên b¶ng cho c¶ lí tham kh¶o .
- NhËn xÐt giê học .
- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục hoàn
chỉnh dàn ý .
bạn và tự sửa bài của mình.
Toán: Phân số thập phân
I. Mục tiêu:
- HS nhn bit c thế nào là phân số thập phân.
- Nhận ra đợc: có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KiĨm tra bµi
cũ.(3p)
2 Giới thiệu bài
(1p)
3. Giới thiệu phân
số thập phân
(10p)
4. Thực hành
(16p)
Bài 1: Đọc các
phân số.
- Muốn so sánh hai phân số ta làm thế
nào?
- GV nhận xét.
-GV nêu tên tiết học và ghi bảng .
- GV nêu và viết lên bảng các phân số.
- Mẫu số của các phân số này có đặc
điểm gì?
- Các phân số này đợc gọi là phân số
thập phân.
- VËy thÕ nµo là phân số thập phân?
* GVghi tiếp lên bảng.
-Yêu cầu HS tìm ph©n sè thËp ph©n
b»ng phân số
5
3
- Gọi HS trả lời
- GV nhn xột chốt lại đáp án đúng.
- Làm tơng tự trên với phõn s
125
20
;
4
7
- Từ các ví dụ trên cho HS rút ra nhận
xét.
- Nêu cách chuyển một phân số thành
phân số thËp ph©n?
- GV ghi các phân số lên bảng và cho
hs đọc.
- Gọi HS đọc.
- Cho c¶ líp nhËn xÐt.
- 2 HS.
- Cả lớp nhận xét.
1000
17
;
100
5
;
10
3
- Các phân số này có mẫu
số là 10, 100, 1000.
- Phân sè thËp ph©n là
những phân số có mẫu số là
10, 100, 1000...
5
3
- HS suy nghĩ tìm kết quả.
- VD: ...
10
6
5
3
-Trả lời :
+Có một số phân số có thể
chuyển thành phân số thập
phân
- Ta nhân cả tử số và mẫu
số của phân số đó với 1 số
tự nhiên để đợc phân số có
mẫu số là 10, 100, 1000...
:
1000
625
;
100
21
;
10
9
Bài 2: Viết các
phân số.
Bài 3.
Bài 4.
5.Củng cố dặn dò
(5p)
- GV nhận xét.
- Gi 1 HS c yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS làm trên bảng.
- Cho cả lớp nhận xét.
- GV chữa bài.
- Cho HS tự làm vào vở
- Đổi chéo vở để kiểm tra
- Gi HS tr li
- GV chữa bài.
- Cho HS tự làm vào vở.
- GV hớng dẫn thêm HS yếu.
- Thu 5, 6 bµi chÊm, nhËn xÐt.
- Qua bài GV khắc sâu để HS nắm đợc
cách chuyển một phân số thành phân
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ lµm bµi trong vë bµi tập.
vit c l:
1000000
1
;
1000
475
;
100
20
;
10
7
- HS tự làm vào vở.
-Các phân số thập phân
trong bài là
1000
17
4
10
35
5
2
5
7
2
7
100
8
8
:
800
8
:
64
800
64
a lớ : Vit nam - đất nớc chúng ta
I. Mục tiêu:
- HS chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc ta trên bản đồ và trên quả địa cầu.
- Mô tả đợc vị trí địa lí, hình dạng của nớc ta.
- Nhí diƯn tÝch l·nh thỉ ViƯt Nam.
- Biết đợc thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đem lại.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ.
(3p)
2.Giíi thiƯu bµi
(1p)
3. a.Vị trí địa lí và
giới hn.(15p)
- Giới thiệu chơng trình và hớng dẫn
HS cách học bé m«n.
-GV nêu tên tiết học và ghi bảng .
- Cho HS quan sát hình 1 trong SGK.
- Gọi 1 HS đọc 4 câu hỏi trong SGK.
- Cho HS thảo luận câu hỏi của bài.
- Gọi đại diện HS tr li.
- HS nghe.
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp theo dâi.
- HS thảo luận theo nhóm
đơi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Nớc ta nằm trên bán đảo
Đông Dơng, thuộc khu vực
Đông Nam á.
+ Nớc ta gồm phần đất lin,
bin, o, qun o.
+ Nớc ta giáp Trung Quốc,
Lào, Cam-pu-chia.
4. Hình dạng và
* Trò chơi: tiếp
sức.
5. Củng cố dặn
dò.(3p)
- GV nhn xột cht lại ý đúng:
- Gọi 2, 3 HS thực hành chỉ trên bản
đồ và trình bày.
- Gọi 2, 3 HS chỉ vị trí của nớc ta trên
quả địa cầu.
- VÞ trÝ của nớc ta có thuận lợi gì cho
việc giao lu víi c¸c níc kh¸c?
- Cho HS quan sát hình 2 và đọc bảng
số liệu trong SGK.
- Phần đất liền của nớc ta có đặc điểm
gì?
- Phần đất liền nớc ta dài bao nhiờu
km?
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu?
- Diện tích lÃnh thổ nớc ta khoảng bao
- So s¸nh diƯn tÝch níc ta víi mét sè
níc cã trong b¶ng sè liƯu?
- GV treo hai lợc đồ trống lên bảng.
- Gọi 2 nhóm HS tham gia chơi (mỗi
nhóm 7 HS).
- GV ph¸t cho mỗi nhóm 7 tấm bìa
(ghi sẵn nội dung).
- GV hô bắt đầu.
- Cho lp nhn xột, ỏnh giá.
- GV nhËn xÐt và tuyên dơng nhãm
th¾ng cuéc.
- GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
nam vµ tây nam (biển
Đông).
+ Mt số đảo và quần đảo:
Phú Quốc, Cát Bà, Trờng
Sa, Hồng Sa...
- C¶ líp quan s¸t, nhËn xÐt.
- Thuận lợi cho việc giao lu
với nhiều nớc khác trên thế
giới bằng đờng bộ, đờng
biển và đờng hàng không.
- HS quan sát và đọc bảng
số liệu trong SGK.
- Hẹp ngang, chạy dài theo
phơng Bắc - Nam với đờng
bờ biển cong nh chữ “S”.
- Khoảng 1650km.
- N¬i hĐp ngang nhất cha
đầy 50 km.
- Khoảng 330 000 km2.
- Nớc ta có diện tích đứng
thứ ba trong bảng số liệu.
- Cả lớp quan sát.
- HS xung phong lên chơi.
- Lần lợt từng HS dán tấm
bìa vào lợc đồ trống.
- Trong thời gian 3 phút
nhóm nào dán đúng và
- 2 HS đọc.
ChÝnh t¶ : Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn thơ lục bát trong bài “Việt
Nam thân yêu”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu nh: ng/ngh, g/gh và c/k.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ
( 2p)
2.Giíi thiƯu bµi
(1p)
3.Híng dÉn HS
nghe - viÕt (20p)
4. Híng dÉn HS
lµm bài tập(8p)
Bài 1.
Bài tập 2.
5. Củng cố dặn
dò.(5p)
- GV nhắc HS một số điểm cần lu ý về
yêu cầu của giờ học chính tả.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết
học.
- Gi 1 HS khá đọc bài “Việt Nam
thân yêu”.
- Trong bµi cã những trờng hợp nào
cần viÕt hoa?
- GV lu ý cho HS mét sè tõ dƠ viÕt sai.
- DËp dên, nhm bïn, nghÌo, g¬m.
- Ghi tên đầu bài giữa dòng.
- Trỡnh by ỳng th th lục bát.
- Nhắc nhở HS trớc khi viết bài.
- GV đọc bài cho HS chép vào vở.
- GV giúp đỡ thêm HS yếu.
- GV đọc bài cho HS soát lại.
- Thu 5, 6 bài chấm, nhận xét.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi 2, 3 HS trình bày.
- GV nhn xột, cht lại ý đúng.
- Cho HS tự làm.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV nhận xét tiết học.
- Về ghi nhớ quy tắc viết chính tả đối
với c, k.
- HS nghe.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Việt Nam, Trờng Sơn...
- HS gÊp SGK.
- HS viÕt bµi vµo vë.
- HS soát bài.
- Cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Thứ tự cần điền: Ngày,
ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái,
có, ngày, của, kết, của,
kiên, kỉ.
<i>Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010</i>
Luyện toán : Ôn tập các khái niệm về phân số
I.Mục tiêu :
-Cng c khỏi niệm về phân số ,đọc viết phân số .
- Ôn tập cách viết thơng ,viết số tự nhiên dới dạng phân số .
II.Các hoạt động dạy học chủ - yếu
1.Kiểm tra ( 1p)
2.Giới thiệu bài
(2p)
3. Hướng dẫn
hs lm bi
( 28p- 30p)
-Không kiểm tra .
-Nêu tên bài và ghi bảng
- Gi 2 hs c yờu cu bài tập .
Bài 1 VBT
Viết vào ô trống
(theo mẫu)
Bài 2 VBT
Viết thương
dưới dạng phân
số (theo mẫu )
Bài 3VBT
Viết số tự nhiên
dưới dạng phân
sô (theo mẫu )
Bài 4 VBT
Viết số thích
hợp vào ơ trống
4.Củng cè (2p)
bµi mÉu .
- GV chốt lại cách làm .
- Cho hs lm bi vào VBT.GV theo dõi
giúp đỡ hs làm bài .
-Chữa bài và củng cố cách đọc viết số
thập phân cho hs .
-Cho hs tự làm bài rồi chữa bài .
- Củng cố cho hs cách viết thơng dới
dạng phân sè .
- Tiến hành tơng tự nh BT2 .
- Củng cố : Mọi số tự nhiên khác
khơng đều có thể viết dới dạng PS có
mẫu số là 1 .
- Củng cố cho hs về giá trị phân số = 1
vµ 0 .
- GV nhËn xÐt giê häc .
- Dặn hs xem lại các BT vừa làm .
- HS tù lµm bµi vµo VBT.
- HS tù lµm bµi vµo VBT
VÝ dơ: 4: 9 =
9
4
...
-HS tù lµm bµi cá nhân .
Ví dụ : 25 =
1
25
....
-HS làm bài cá nhân .
Ví dụ : 1 =
2
2
...
-HS làm bµi vµo VBT
Đạo đức : Em lµ häc sinh líp 5
I. Mơc tiªu:
- Qua bài học HS nắm đợc những điểm khác của HS lớp 5 so với HS các lớp khác
trong trờng. Từ đó, các em biết mình cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5.
- Giáo dục HS cần phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp
5.
II. §å dïng d¹y - häc:
Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dy - hc ch yu:
1. Khi ng
(5p)
2. Quan sát thảo
ln
(15p)
- Cho c¶ líp hát bài Lớp ... đoàn
kết.
- Cho HS tho luận theo nhóm.
- GV phát phiếu cho từng nhóm.
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Bức tranh 1 chụp cảnh gì?
- C¶ líp hát.
- HS thảo luận theo nhãm
4.
- 1 HS đọc câu hỏi thảo
luận trớc lớp.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung.
3. Lµm bµi tËp
(10p)
Bµi 1.
Bµi 2, 3
4.Hoạt ng tip
ni (5p)
- Nét mặt các bạn nh thế nào?
- Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
- Cụ giỏo ó nói gì với các bạn?
- Các bạn có thái độ nh thế nào?
- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
- Bố của bạn nhỏ đã nói gì với bạn?
- Theo em HS lớp 5 có gì khác so với
HS các khối, lớp khác trong trờng?
- Các em cần làm gì để xứng đáng là
HS lớp 5?
- Bản thân em đã làm đợc gì để xứng
đáng là HS lớp 5?
* GV kết luận: Năm nay các em đã lên
lớp 5 - lớp đàn anh, chị trong trờng.
Cô mong rằng các em sẽ gơng mẫu về
mọi mặt để cho các em HS lớp dới học
tập và noi theo.
- Gọi 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lại đáp án đúng.
- GV liên hệ trong lớp.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Gọi đại diện HS trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
- Về lập kế hoạch phấn đấu của bản
thân trong năm hc ny.
trong ngày khai giảng.
- Bạn nào cũng vui tơi háo
hức.
- Cô giáo và các bạn HS lớp
5 trong lớp häc.
- Cơ giáo nói: Cô chúc
mừng các em đã lên lớp 5.
- Ai cũng vui vẻ, hạnh
phúc, tự hào.
- B¹n HS líp 5 và bố của
bạn Êy.
- Con trai bố ngoan quá,
đúng là HS lớp 5 có khác.
- Là HS lớn tuổi nhất trong
trờng, là lớp cuối cấp của
bậc tiểu học. Tất cả đều là
đội viên.
- Häc giái, ngoan ngo·n...
- 3, 4 HS tr¶ lêi.
- C¶ líp theo dâi.
- C¶ líp theo dâi.
- HS thảo luận theo nhóm
đơi.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ
sung.
- A, b, c, d, e là những hành
động việc làm mà HS lớp 5
nờn lm.
- HS suy nghĩ làm bài.
- Cả lớp nhận xÐt, bæ sung.
- HS nghe.
Mĩ thuật : Thêng thøc mÜ thuật
Xem tranh : Thiếu nữ bên hoa huệ
I.Mục tiêu:
-Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
-GV : Tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”
-HS su tầm tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.KiĨm tra bµi cị
(3p)
2.Giíi thiệu bài
(5p)
3.Giới thiệu vài
nét về họa sĩ Tô
Ngọc Vân
(10p)
4.Xem tranh
Thiếu nữ bên
hoa huệ(15p)
5.Nhn xột ỏnh
giỏ (3p)
6.Dặn dò (2p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị cña hs .
- NhËn xÐt .
- GV giới thiệu một vài bức tranh đã
chuẩn bị cho hs quan sát .
+Em hÃy nêu vài cảm nhận của mình
về bức tranh ?
-Yêu cầu hs đọc thầm mục I trong
SGk thảo luận và cho biết :
+ Vµi nÐt vỊ tiểu sử của họa sĩ Tô
Ngọc Vân ?
+ Em hÃy kể tên một số tác phẩm của
họa sĩ TÔ ngọc Vân ?
-Gv nhận xét .
- Yêu cầu hs quan sát tranh Thiếu nữ
bên hoa huệ và thảo luận :
+ Hình ảnh chính của bức tranh
là g× ?
+ Hình ảnh đực vẽ nh thế nào ?
+ Bức tranh cịn những hình ảnh nào
nữa ?
+ B»ng chất liệu gì ?
+ Em có thích bức tranh này không ?
vì sao ?
- Gv nhận xét chung.
-Khen ngợi những nhóm ,cá nhân tích
cực phát biểu ý kiến .
- tuyên dơng những hs nêu đợc những
cảm nhận sâu sắc về bức tranh.
- Nhắc hs su tầm thêm tranh ảnh của
họa sĩ Tô Ngọc Vân .Quan sát màu
trong thiên nhiên để chuẩn bị cho bài
sau .
- Nhận xét giờ học .
-HS quan sát .
-HS trả lêi
- HS đọc thầm bài viết về
họa sĩ trong SGK mĩ thuật .
- HS thảo luận, trao đổi, trả
lời .
- HS thảo luận nhóm đơi .
- HS trả lời .
- HS theo dâi .
<i>Thø ba ngµy 17 tháng 8 năm 2010</i>
Luyn ting vit : Từ đồng nghĩa
I.Mơc tiªu :
-HS năm vững kháu niệm từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn toàn .
- Vận dụng làm đúng các bài tập thực hành .
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bi c
(5p)
2.Hớng dẫn HS
làm các bài tập
(28p)
a.Bi tập 1: Tìm
từ địng nghĩa
trong đoạn văn
sau .
-Gọi 2,3 hs nêu khái niệm từ đồng
nghĩa hoàn tồn và khơng hồn .
- GV nhận xét cho điểm .
- Gọi 1,2 hs đọc yêu cầu của bài tập .
- Mời 1 hs đọc những từ in đậm trong
đoạn văn .
+ Em có nhận xét gì về những t c
-HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- HS khác theo dõi đoạn
văn .
b.Bài tập 2 : Sắp
xếp các từ đồng
nghĩa sau vo cho
ỳng ct .
c.Bài tập 3 : Đặt
câu :
3.Củng cố - dặn
dò (3p)
in đậm trong đoạn văn trên ?
- GV chốt lại .
-Yêu cầu hs làm bµi vµo vë .
-Gọi 2hs đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài .
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập .
- Chú ý mõi hs phải đặt 2 câu ,mỗi câu
chứa một từ trong cặp từ đồng nghĩa.
-Gọi hs nhận xét bổ sung.GV chốt lại
-GV chốt lại nội dung tiết ôn tập .
- Nhắc hs học thuộc pần ghi nhớ trong
SGK .
- GV nhËn xÐt giê häc
biÓu ý kiÕn .
- HS làm bài cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp
Đọc kết quả làm bài .
-HS làm bài cá nhân.
-Một số hs nối tiếp nhau
nêu câu văn mình đã đặt
Ví dụ : Cánh tay của bạn ấy
trơng thật rắn rỏi .
+Đoàn thanh niên cộng sản
HCM là cánh tay đắc lực
của Đảng .
KĨ chun : KĨ chun
LÝ Tù Trọng
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh cho nội dung
mỗi tranh bằng 1, 2 câu. Kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết kết hợp lời kể với
điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lịng u nớc, dũng cảm,
bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bt khut trc k thự.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- TËp trung nghe c« kĨ chun, nhí chun
- Chăm chú theo dõi nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn,
kể tiếp đợc lời kể của bạn
II. §å dïng d¹y - häc: Tranh
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ
2.Giíi thiƯu bµi.
(2p)
3.GV kĨ chun.
(10p)
4. Hớng dẫn HS
kể chuyện.(20p)
Bài 1.
Không kiểm tra.
-GV giới thiệu chơng trình và cách
học tập bộ môn.
- Anh Lí Tự Trọng tham gia cách
mạng khi 13 tuổi. Để bảo vệ đồng
chí của mình anh đã dám bắn chết
một tên mật thám Pháp. Anh hi
sinh khi mới 17 tuổi.
- GV kĨ lÇn 1 kÕt hỵp cho hs gi¶i
nghÜa tõ khã.
- GV kể lần 2 kế hợp tranh minh hoạ.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nghe.
Bµi 2, 3
4.Củng cố dặn dò.
(3p)
- Cho HS thảo luận theo nhãm.
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ thêm.
- Gọi đại diện HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng (trên
bảng phụ).
- Gäi 1 HS khá kể lại.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tập kể lại chuyện theo nhóm.
- GV nhắc HS thực hiện yêu cầu của
bài tập.
- Gọi đại diện các nhóm thi kể trớc
lớp.
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm tõng em.
-Vì sao những ngời coi ngục gọi anh
là ông nhỏ?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xÐt tiÕt häc.
- VỊ tËp kĨ l¹i chun.
- HS thảo luận theo nhóm
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Tranh 1: Lí Tự Trọng rất
sáng dạ, anh đợc cử ra nớc
ngoài học tập.
+ Tranh 2: về nớc anh đợc
giao nhiệm vụ chuyển,
nhận th từ, tài liệu.
+ Tranh 3 : trong cơng việc
anh rất bình tĩnh, nhanh trí.
+ Tranh 4: trong 1 buổi mít
tinh, anh bắn chết một tên
mật thám và bị giặc bắt.
+ Tranh 5: trớc toà án của
giặc anh hiên ngang khẳng
định lí tởng cách mạng của
mình.
+ Tranh 6: ra ph¸p trêng, LÝ
Tù Träng hát vang bài quốc tế
ca.
- HS nghe.
- HS tập kể theo nhóm 4.
- Kể lại cả chuyện.
- 4 HS.
- C¶ líp nhËn xét, bình
chọn bạn kể tốt nhất.
- HS trao đổi về ý ngha
chuyn.
- Vì họ rất khâm phơc anh:
ti nhá nhng dịng c¶m, trÝ
lín.
- Ngời cách mạng là ngời
yêu nớc, dám hi sinh vì đất
nớc.
Khoa häc : Nam vµ nữ
I. Mục tiêu
- HS phõn bit c cỏc c im về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới, khơng phân biệt bạn nam và bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
PhiÕu häc tËp
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài
cị.(3p)
2.Giíi thiƯu bµi
(1p)
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
- GV nhận xét ghi điểm từng em.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên
bảng.
- 2HS.
3.Sự khác nhau
nam và nữ về mặt
sinh học ( 15p)
4. Phõn bit các
đặc điểm về mặt
sinh học và xã hội
giữa nam và nữ.
(13p)
- Cho HS th¶o luËn theo nhãm.
- Yêu cầu nhóm trởng điều khiển
nhóm thảo luận theo 3 c©u hái trong
SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Nêu một số điểm khác biệt giữa nam
và nữ về mặt sinh học?
- Cho HS quan sát hình chụp trứng vµ
tinh trïng trong SGK.
- Cho HS chơi trò chơi ai nhanh ai
đúng.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm c¸c tÊm
phiÕu nh SGK(8).
- GV híng dÉn cách chơi.
- Gi i din cỏc nhúm gn bi lờn
bng và trình bày.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt ln.
- HS th¶o luËn theo nhãm
4.
- 1 HS đọc to câu hỏi trớc
lớp.
- HS thảo luận từng câu hỏi.
- Th kí ghi kết quả đã thảo
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung.
- Lớp ta có 15 bạn nam và
15 bạn nữ.
- Giống nhau: có các bộ
phận trong cơ thể giống
nhau, cùng có thể học,
chơi, thể hiện tình cảm ...
- Khác nhau: nam thờng cắt
tóc ngắn, mạnh mẽ. Nữ
th-ờng để tóc dài, dịu dàng...
- Để biết đó là bé trai hay
bé gái cần dựa vào cơ quan
sinh dục.
+ Nam thêng có râu, cơ
quan sinh dơc nam t¹o ra
tinh trïng.
+ N÷ cã kinh ngut, c¬
quan sinh dục nữ tạo ra
trøng.
- HS quan s¸t.
- HS ngåi theo nhãm.
- Thi xếp các tấm phiếu vào
bảng.
- Ln lợt các nhóm giải
thích vì sao lại xếp nh vậy.
- Trong cùng thời gian 3
phút nhóm nào xếp đợc
nhiều tấm đúng nhất là
nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp nhận xét đánh giá.
- 2 hs đọc Đáp án:
+ Nam có râu, cơ quan sinh
dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Cả nam và nữ: dịu dàng,
mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin,
chăm sóc con, trụ cột gia
đình, đá búng, giỏm c,
lm bp gii, th kớ.
+ Nữ: cơ quan sinh dục nữ
tạo ra trứng, mang thai, cho
con bú.
5. Cđng cè dỈn
dị.. (3p) - Gọi 2, 3 HS đọc mục bạn cần biếtSGK.
- GV nhận xét tiết họ- Về làm bi
<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010</i>
Luyn ting vit : Luyện tập về từ đồng nghĩa .
I.Mơc tiªu :
-Hs tìm đựơc nhngx từ đồng nghĩa với những từ đã cho .
- Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn .từ đó
biết cân nhắc ,lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể .
II.Đồ dùng :Gv : Từ điển có liên quan đến BT1,Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.KiĨm tra bµi cị
2.Giíi thiƯu bµi
(1p)
3.Híng dẫn hs
làm bài tập ( 30p)
Bài 1 .Tìm từ cho
thích hợp (theo
mẫu )
Bài 2 :Đăt câu
Bài 3. Điền từ vào
chỗ trống cho
4.Củng cố - dặn
dò ( 4p)
-Không kiểm tra.
- GV nêu tên bài học và ghi bảng.
- Gi 1 hs c yờu cầu bài tập 1.
- Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu hs
thảo luận theo yêu cầu bài tập .
- GV nhận xét, chữa bài .
+ Mµu xanh : xanh biÕc , xanh lÌ ,
xanh lÐt .
+ Màu đỏ : Đỏ au , đỏ bừng , đỏ chóe .
+ Màu trắng : Trắng tinh , trắng toát.
+ Màu đen : đen sì , đen kịt , đen sịt
-Cho 1 , 2 hs đọc lại các từ vừa tìm
đ-ợc .
- Gọi 1,2 hs đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu hs nhận xét .GV chữa bài
chốt lại đáp án đúng .
Gọi 1 hs đọc đoạn văn : Cỏ hi vt
thỏc .
-Yêu cầu hs làm bài .
-Gọi 1,2 hs đã điền từ đúng đọc bài
của mình .
Cho hs nhËn xÐt .
GV chèt l¹i .
-GV hệ thống lại các dạng bài vừa làm
về từ đồng nghĩa .
- NHËn xÐt giê häc .
-HS díi líp theo dâi.
- Các nhóm tra từ điển và
làm bài vào vở .
- HS kh¸c theo dâi .
- Mỗi em đặt ít nhất 1 câu
và nói với bạn câu mà mình
vừa đặt .
-HS kh¸c theo dâi.
- HS làm bài cá nhân .Suy
nghĩ tìm từ thích hợp để
điền .
- HS khác theo dõi .
Luyện toán : Ôn tập so sánh hai phân số ( tiết 2 )
I.Mục tiêu : TiÕp tơc cđng cè vỊ :
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu .
1.Kiểm tra bài cũ
2.Giíi thiƯu bµi
(2p)
3.Híng dÉn hs
lµm bµi tËp ( 30p)
Bài 1VBT
So sánh các phân
số theo mẫu
Bµi 2 VBT
Viết các phân số
sau theo thứ tự từ
bé đến lớn .
Bµi 3 VBT
Viết các phân số
sau theo thứ tự từ
lớn đến bé
4.Cñng cè - dặn
dò ( 3p- 4p)
-Không kiểm tra .
-Gv nêu tên bài học và ghi bảng .
-Gi 1,2 hs c yêu cầu bài tập 1 .
- Giải thích : cột thứ nhất ta so sánh và
điền dầu cho thích hợp.Cột thứ hai
phải điền giải thích lí do điền dấu đó .
- Yêu cầu hs làm bài vào VBT.
- Gọi hs nêu kết quả .chốt lại đáp án
đúng .
- Cho hs tự làm rồi chữ bài :
Đáp án :
12
5
,
3
2
,
4
-Bài 3 tổ chức cho hs làm tơng tự bài 2
.(phi quy ng )
-Củng cố cách so sánh phân sè cïng
mÉu .
- GV cđng cè vỊ c¸c c¸ch so sánh
phân số .
- Gv nhận xét giờ häc .
-HS kh¸c theo dâi .
- HS làm bài cá nhân.
- 2,3 hs nêu kết quả.HS
khác theo dõi đối chiu bi
lm ca mỡnh .
- HS làm bài cá nhân.
- HS tự làm bài tập 3 vào vở
bài tập .