Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bai 15 Thuy quyen Mot so nhan to anh huong denche do nuoc song Mot so song lon tren Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.54 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 15 Tiết 18</b>


<b>THUỶ QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG.</b>


<b>MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI.</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức</b>


-Biết được khái niệm thuỷ quyển.


-Hiểu và trình bày đuợc vịng tùân hồn của nước trên Trái Đất.
-Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của sông.
-Biết được đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên thế giới.
<b>2. Kĩ năng</b>


-Vận dụng và liên hệ thực tiễn các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>1. Phương pháp</b>
-Đàm thoại gợi mở
-Diễn giảng.


-Hoạt động theo nhóm.
<b>2. Phương tiện</b>


-Một số đoạn phim: vịng tùân hồn của nước, băng tan, nước ngầm…


-Bản đồ địa hình vùng duyên hải miền Trung Việt Nam, bản đồ địa hình đồng bằng sơng Cửu Long; bản
đồ tự nhiên Nam Mỹ, Châu Phi, Châu Á.


-Một số hình ảnh minh họa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
3.Giảng bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về thuỷ quyển, Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1</b></i>: GV yêu cầu HS dựa vào SGK trình bày
khái niệm thuỷ quyển.


<i><b>Bước 2</b></i>: HS trình bày


<i><b>Bước 3</b></i>: GV chủân kiến thức


<i><b>Bước 4</b></i>: GV cho HS xem một đoạn phim về vịng
tùân hồn của nước trên Trái Đất.


u cầu HS trình bày nhận xét vịng tùân hồn của
nước.


<i><b>Bước 5</b></i>: GV bổ sung và chủân kiến thức.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về các nhân tố ảnh </b>
<b>hưởng đến chế độ nước sơng. Cá nhân</b>


<b>*Tìm hiểu về nhóm nhân tố chế độ mưa, băng </b>
<b>tuyết, nước ngầm.</b>



<i><b>Bước 1</b></i>: GV cho HS xem hình sơng Hồng (mùa lũ,
mùa cạn) u cầu HS nhận xét chế độ nước sông.
Hỏi: sông Hồng thụôc đới khí hậu nào?


Nhân tố nào ảnh hưởng đến chế độ mưa ?


<i><b>Bước 2</b></i>:HS trình bày


<i><b>Bước 3</b></i>: GV cho HS xem đoạn phim, hình ảnh về
băng tan.


Hỏi: Những con sơng ở khu vực có đới khí hậu ơn
đới lạnh, chế độ nước sông như thế nào?


<i><b>Bước 4</b></i>: HS trình bày.


<i><b>Bước 5</b></i>: GV cho HS xem đoạn phim về 2 vùng đất


<b>I. Thuỷ quyển</b>
<b>1. Khái niệm: SGK</b>


<b>2.Tùân hoàn của nước trên Trái Đất</b>
a.Vịng tuần hồn nhỏ :SGK


b.Vịng tùân hồn lớn: SGK


<b>II. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước </b>
<b>sông</b>


<b>1.Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm</b>


<b>a.Chế độ mưa.</b>


Tuỳ thụơc vào đới khí hậu -> chế độ mưa -> chế
độ dịng chảy.


<b>b.Băng tuyết</b>


-Ở miền ơn đới lạnh và thượng nguồn là núi cao
chế độ dòng chảy khơng điều hồ.


<b>c.Nước ngầm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đá có nước ngầm và khơng có nước ngầm.


hỏi: Nước ngầm có vai trị như thế nào đến chế độ
nước sơng?


<i><b>Bước 6</b></i>: HS trình bày


<i><b>Bước 7</b></i>: GV chuẩn kiến thức


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu về nhóm nhân tố địa thế, </b>
<b>thực vật và đầm lầy. Cá nhân.</b>


<i><b>Bước 1:</b></i> GV cho HS xem một số hình ảnh về các
consơng chảy trên các địa thế khác nhau.


Hỏi: Em hãy nhận xét về tốc độ dịng chảy của
những con sơng ở hình trên.



Tại sao ở đồng bằng DHMT nước ta lũ thừơng lên
nhanh? Muốn khắc phục những hạn chế về tốc độ
dòng chảy cần phải làm gì?


<i><b>Bước 2</b></i>: HS trình bày


<i><b>Bước 3</b></i>: GV cho HS xem hình thực vật giữ nước.
Hỏi vậy vai trò của thực vật đối với chế độ nước
sơnglà gì?


<i><b>Bước 4</b></i>: HS trình bày ( xem hình ảnh về rừng đầu
nguồn).


<i><b>Bước 5:</b></i> GV hỏi: Hồ đầm có vai trị gì trong việc
điều hồ dịng chảy? Tại sao sơng Cửu Long có
chế độ dịng chảy điều hồ hơn sơng HỒng ?


<i><b>Bước 6</b></i>: HS trình bày.


<i><b>Bứơc 7</b></i>: GV chuẩn kiến thức.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về một số sơng lớm trên </b>
<b>Trái Đất.</b>


<i><b>Bước 1</b></i>: hoạt động nhóm (3 nhóm)
Nhóm 1: tìm hiểu về sơng Nin
Nhóm 2: tìm hiểu về sơng Amazon
Nhóm 3: tìm hiểu về sơng Iênitxây.
Theo dàn ý



Sơng Chiều dài Hướng chảy Vị trí
(đới KH)
Nin


Amazon
Iênitxây


<i><b>Bước 2: </b></i>GV yêu cầu mỗi nhóm làm việc theo cặp
đôi và trả lời các câu hỏi


-Các con sơng trên dịng chảy có điều hồ khơng?
Vì sao?


<i><b>Bước 3</b></i>: HS mỗi nhóm trình bày.


<i><b>Bước 4:</b></i> GV chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 5: Củng cố.</b>


Tích hợp giáo dục vấn đề bảo vệ môi trường nước.
Các con sông ở Việt Nam chế độ dịng chảy có
điều hồ khơng? Vì sao?


<b>2. Địa thế, thực vật và hồ đầm</b>
<b>a. Địa thế</b>


Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn vùng đồng
bằng.


<b>b.Thực vật</b>



Điều hồ chế độ nước sơng, giảm lũ lụt.
<b>c.Hồ, đầm</b>


-Điều hồ chế độ nước sông.


<b>III. Một số sông lớn trên Trái Đất</b>


Sơng Chiều dài Hướng chảy Vị trí
(đới KH)
Nin 6685 km Nam-Bắc XĐ,


CXĐ,
CNĐ
Amazon 6437 km Tây-Đông XĐ
Iênitxây 4102 km Nam-Bắc ÔĐ lạnh


<b>IV- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>
Trả lời các câu hỏi SGK


</div>

<!--links-->

×