Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài giảng Lịch sử 7 bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 33 trang )


Lược đồ và hình ảnh sau nói về trận đánh nào?


Nhân vật
nào được
nhắc đến
trong bức
hình và câu
thơ sau ?

“……………….
Ngơ Quyền quê ở Đường Lâm
Cứu dân ra khỏi cảnh lầm ngàn năm ”


Trận chiến Bạch Đằng
của Ngô Quyền giành
thắng lợi vào thời gian
nào?

Cuối năm
938


Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- Chấm dứt hoàn toàn ách
thống trị hơn 1000 năm của
phong kiến phương Bắc.
- Mở ra thời kì độc lập lâu dài


của Tổ quốc.


PHẦN HAI:

CHƯƠNG I:

TIẾT 11 – BÀI 8:

NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP


NỘI DUNG CHÍNH CẦN NẮM
TRONG BÀI HỌC:
1. Ngơ Quyền dựng nền độc lập.
2. Tình hình chính trị cuối thời
Ngơ.
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất
nước.


Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập:


Ngô Quyền (898944), quê ở Đường
Lâm (Hà Tây cũ),
sinh ra trong một gia
đình có thế lực. Cha

là Ngơ Mân, làm
châu mục Đường
Lâm.
Ơng là người có sức
khỏe, chí lớn, mưu
cao, mẹo giỏi, có
nhiều cơng lao



Di tích thành Cổ Loa (Đơng Anh- HN)


THẢO LUẬN NHÓM

Bộ máy Nhà nước thời Ngô
được tổ chức như thế nào?
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy
Nhà nước? Nhận xét?


SƠ ĐỒ NHÀ NƯỚC

Vua

Trung
ương
Quan
văn
Địa

phương

Quan võ

Thứ sử các châu


Nêu công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập?
- Chấm dứt hơn 1000 năm đô
hộ của phong kiến phương Bắc.
Đánh đuổi qn
Nam Hán

Cơng lao
của Ngơ
Quyền

- Đóng góp lớn cho nền nghệ
thuật quân sự nước nhà.
-Thể hiện niềm tự tôn dân tộc.

Xây dựng nền
độc lập, tự chủ

- Đặt nền móng cho các triều
đại phong kiến Việt Nam sau này.


Đền thờ Ngô Quyền (Đường Lâm – Sơn Tây, HN)



Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

1 – Ngơ Quyền dựng nền độc lập:
2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngơ:


Hình 17 - Lược đồ 12 sứ quân


Hình ảnh minh họa “Loạn 12 sứ quân”


THẢO LUẬN NHĨM
Câu hỏi: Theo em, việc chiếm đóng
của các sứ quân có ảnh hưởng như
thế nào tới đời sống nhân dân và đất
nước?
ĐÁP ÁN

- Các sứ quân ra sức mộ quân, xây thành đắp lũy  Làm tổn hao
nhiều sức người, sức của của dân.
- Cuộc chiến tranh thôn tĩnh lẫn nhau giữa các sứ quân diễn ra
liên miên  Người dân phải hứng chịu mọi hậu quả của chiến tranh
( người chết, sản xuất đình đốn,…).
- Việc cát cứ đã chia cắt đất nước thành nhiều vùng  Sức mạnh
của đất nước thống nhất bị giảm đi rất nhiều  Là điều kiện thuận lợi
cho giặc ngoại xâm.



Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

1 – Ngơ quyền dựng nền độc lập:
2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngơ:
3 – Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:


Đinh Bộ Lĩnh
(924- 979), quê ở
Ninh Bình, là con
trai của Đinh
Công Trứ - thứ
sử châu Hoan.
Cha mất sớm,
ông theo mẹ về
q ở. Từ bé ơng
đã tỏ ra là người
có khả năng chỉ
huy….


Cờ lau tập trận…

Tượng đài Đinh Bộ Lĩnh ở TP Hồ Chí Minh


Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

1 – Ngơ quyền dựng nền độc lập:
2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngơ:

3 – Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a. Hồn cảnh:
b. Q trình thống nhất:


Vùng đất Hoa Lư (Ninh Bình)


Tồn cảnh cố đơ Hoa Lư


• LƯỢC
ĐỒ 12
SỨ
QUÂN


×