<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>KIỄM TRA BÀI CŨ:</b>
<b>Câu 1:Khi nguồn sáng chuyển động , tốc độ </b>
<b>truyền ánh sáng trong chân khơng có giá trị :</b>
<b> Nhỏ hơn c.</b>
<b> Lớn hơn c.</b>
<b>Lớn hơn hoặc nhỏ hơn c , phụ thuộc vào phương truyền và </b>
<b>tốc độ của nguồn.</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b> SAI</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Câu 2. </b>
<b>Trạng thái dừng là trạng thái:</b>
<b> </b>
<b>C. năng lượng nguyên tử khơng thay </b>
<b>đổi được. </b>
<b>D. ngun tử có thể tồn tại trong thời </b>
<b>gian lâu dài mà không bức xạ năng </b>
<b>lượng. </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<i><b> </b></i>
<i><b>1. Điện tích và kích thước hạt nhân</b></i>
<b> </b>
<b>TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
<b>I. CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
<b>I. CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
Quan sát bảng hệ thống tuần
hoàn, cho biết;
a/. Số thứ tự của các nguyên tử.
b/. Điện tích của hạt nhân.
c/. Kích thước của hạt nhân.
- Hạt nhân tích điện dương bằng +Ze ( Z: số thứ tự
của nguyên tử)
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<i><b> </b></i>
<i><b>2. Cấu tạo hạt nhân </b></i>
<b> </b>
<b>TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
<b>I. CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
<b>I. CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
- Hạt nhân được tạo thành bởi các nuclôn gồm:
prơtơn (p) mang điện tích +e và nơtrơn (n) khơng mang
điện. Quan sát bảng hệ thống tuần
hồn, cho biết cấu tạo của các
hạt nhân sau:
H; He; C
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>I. CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
<b>I. CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
<i><b> </b><b>3. Kí hiệu hạt nhân</b></i>
<b> </b>
<b>TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
- Kí hiệu hạt nhân:
- Ví dụ:
A
Z
X
1 12 6 238
1 6 8 92
1 1 0
1 o 1
H ;
C ; O ;
U
p ; n ;
<sub>-</sub>
e
1
1
1 p
H có
N 1 1 0n
ìïï
íï = - =
ïỵ
238
92
92p
U có
N 238 92 146n
ìïï
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>I. CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
<b>I. CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
<i><b> </b><b>4. Đồng vị</b></i>
<b> </b>
<b>TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
<i><b>a.Hãy nêu tên ba đồng vị của hidro? </b></i>
<i><b>b.Điểm khác nhau giữa chúng?</b></i>
<i><b>c.Tính chất hóa học của chúng có </b></i>
<i><b>khác nhau khơng? </b></i>
Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z,
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>Có N = 1 – 1 = 0</b>
1
1
<b>H</b>
2
1
<b>H</b>
<b>Có N= 2 – 1 = 1</b>
2
<sub>1</sub>
<b>D</b>
<b><sub> đơtêri </sub></b>
<b> </b>
<b>Có N= 3 – 1 = 2</b>
3
1
<b>H</b>
3
<b><sub>T</sub></b>
1
<b>triti</b>
<b>Hyđrơ có 3 đồng vị :</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<i><b> </b></i>
<i><b>1. Đơn vị khối lượng hạt nhân</b></i>
<b> </b>
<b>TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
<b>II. KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN</b>
<b>II. KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN</b>
Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u có giá trị
bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị .
1u = = 1,6055.1012 -27kg
6
1
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b> </b>
<b>TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN</b>
<b>II. KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN</b>
<b>II. KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN</b>
<i><b> </b></i>
<i><b>2. Khối lượng và năng lượng</b></i>
Theo Anh-xtanh, một vật có khối lượng thì thì cũng có
năng lượng tương ứng và ngược lại.
Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng
một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ
lệ là c2.<sub> </sub>
Nếu m = 1u thì:
E = 1uc2 = 931,5 MeV
1u =
931,5 MeV/c2<sub>. </sub>
E = mc
2
MeV/c2 là một đơn vị đo khối lượng hạt nhân.
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<i><b> </b></i>
<i><b>2. Khối lượng và năng lượng</b></i>
Chú ý quan trọng:
+ Một vật có khối lượng m<sub>0</sub> khi ở trạng thái nghỉ thì khi
chuyển động với vận tốc v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với
trong đó: m<sub>0</sub> là khối lượng nghỉ
m là khối lượng động.
o
2
2
m
m
v
1
c
=
-+ Năng lượng toàn phần:
2
2 <sub>o</sub>
2
m c
E mc
v
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>CÂU HỎI CỦNG CỐ :</b>
<b>Câu1:Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các :</b>
<b>Prôtôn </b>
<b>Nơtrôn </b>
<b>Prôtôn và electrôn</b>
<b>Prôtôn và nơtrôn </b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>ĐÚNG</b>
<b> SAI</b>
<b> SAI</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>CÂU HỎI CỦNG CỐ :</b>
<b>Câu 2: </b>
<b>Đồng vị là những nguyên tử mà hạt </b>
<b>nhân chứa :</b>
<b>Cùng số prôtôn Z , số electrôn khác nhau </b>
<b>Cùng số nơtrôn N , số prôtôn Z khác nhau </b>
<b>Cùng số nơtrôn Z , số nuclôn N khác nhau</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b> SAI</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>CÂU HỎI CỦNG CỐ :</b>
<b>Câu 3: Đơn vị khối lượng nguyên tử là </b>
<b>:</b>
<b>Khối lượng của hạt nhân nguyên tử Hyđrô</b>
<b>Khối lượng của một nguyên tử hyđrô</b>
<b>1/12 khối lượng nguyên tử các bon</b>
<b>1/12 khối lượng nguyên tử các bon 12</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>ĐÚNG</b>
<b> SAI</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>Câu 4. Số </b>
<b>nuclôn</b>
<b> trong là bao nhiêu? </b>
<b>C. 27 </b>
<b>D. 40</b>
<b>A. 13</b>
<b>B. 14</b>
27
13
Al
<b>Câu 5. Số </b>
<b>nơtron</b>
<b> trong là bao nhiêu? </b>
27<sub>13</sub>
Al
<b>A. 13</b>
<b><sub>B. 14</sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>
<b>+ CÁC BÀI TẬP: tr 180 SGK + TÀI LIỆU</b>
<b>+ HỌC BÀI: Cấu tạo hạt nhân.</b>
<b> BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<!--links-->