Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Bài giảng môn Lịch sử lớp 11 – Bài 3: Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 72 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
ẤN ĐỘ
BÀI TẬP 1
1. Khởi nghĩa Xi-pay diễn ra vào
những năm :
A. 1587-1589
B. 1857-1859
C. 1875-1895
D. 1785-1859









2. Xi-pay là tên gọi của :
• A. những binh lính đánh th trong
qn đội Anh.
• B. những đơn vị binh lính người Ấn
Độ trong qn đội Anh
• C. nơi phát động cuộc khởi nghĩa.
• D. người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.


3. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời
là nữ hoàng Ấn Độ vào ngày :
• A. 1-1-1787.
• B. 1-1-1877.


• C. 1-11-1877.
• D. 10-1-1877.


4. Đảng Quốc đại là chính đảng của:
• A. giai cấp cơng nhân Ấn Độ.
• B. giai cấp nơng dân Ấn Độ.
• C. giai cấp tư sản Ấn Độ.
• D. cả ba ý trên đều sai.


5. Đảng Quốc đại thành lập năm:
• A. 1880.
• B. 1885.
• C. 1905.
• D. 1908.


6. Lí do cơ bản nhất khiến cho phong trào đấu
tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào
đầu thế kỉ XX là :
• A. do thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
• B. do phong trào diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự
phát.
• C. do chính sách chia rẻ của thực dân Anh
và sự phân hóa trong Đảng Quốc Đại.
• D. do chưa tập họp được đơng đảo các lực
lượng đấu tranh trong cả nước.



BÀI TẬP 2
Hãy nối ý ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp.
A
1.Đến giữa thế kỉ XIX

a) Chính phủ Anh nắm
Bquyền cai trị trực tiếp
Ấn Độ; thực hiện chính sách “chia để trị”,
mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp
phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách
biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong
xã hội.

2.Về kinh tế

b) Thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược
và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.

3.Về chính trị, xã hội

c) Thực dân Anh đẩy mạnh công cuộc khai
thác Ấn Độ, tăng cường vơ vét lương thực, tài
ngun và bóc lột nhân cơng rẻ mạt.


BÀI TẬP 3
Hãy sắp xếp các ý sau theo thứ tự 1,2,3,4… để phản
ánh đúng diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay.
1 -Rạng sáng 10-5-1857, ba trung đồn lính Xi-pay
nổi dậy khởi nghĩa ở Mi-rút (gần Đê-li).

6 -Cuộc khởi nghĩa duy trì được gần 2 năm, cuối cùng
thất bại vì thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã
man.
3 -Thừa thắng nghĩa quân tiến về Đê-li.
2 -Nông dân các vùng phụ cận cũng gia nhập nghĩa
quân, vây bắt bọn chỉ huy quân đội Anh.
5 -Nghĩa quân lập được chính quyền, giải phóng một
số thành phố lớn.
4 -Cuộc khởi nghĩa lan rộng ra nhiều địa phương
thuộc miền Bắc và miền Trung Ấn Độ.


BÀI TẬP 4
Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp :
A

B
Đánh dấu sự thắng lợi của giai cấp
tư sản Ấn Độ trong phongtrào đấu
tranh giải phóng dân tộc.

Ý nghĩa của việc thành lập
Đảng Quốc Đại là :

Đánh dấu một giai đoạn mới- giai
đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước
lên vũ đài chính trị.


BÀI TẬP 5

Trình bày những chủ trương của Đảng Quốc đại và
của phái dân chủ cấp tiến đối với thực dân Anh.
-Đảng Quốc đại :
Trong 20 năm đầu (1885-1905) chủ trương dùng
phương pháp ơn hịa địi thực dân tiến hành cải cách
và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực. Chỉ
yêu cầu Anh nới rộng điều kiện để họ tham gia các Hội
đồng tự trị, phát triển kĩ nghệ, cải cách một số về giáo
dục, xã hội.
-Phái dân chủ cấp tiến :
Do Ti-lắc đứng đầu gọi là phái “cực đoan” phản đối
thái độ thỏa hiệp của phái “ơn hịa” và đòi hỏi kiên
quyết chống Anh.


BÀI TẬP 6
Hãy ghi lại những hiểu biết của em về B. Ti-lắc-người
đứng đầu phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc đại.
-Ti-lắc là nhà ngôn ngữ, nhà sử học, đã tập hợp những
trí thức tiến bộ có tinh thần chống thực dân Anh để
tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước
trong nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên. Ông
chủ trương lật đổ ách thống trị của Anh và xây dựng
một quốc gia độc lập dân chủ.
-Tháng 6-1908 thực dân Anh bắt Ti-lắc và kết án ông 6
năm tù. Hàng vạn công nhân ở Bom-bay tổng bãi công
6 ngày để phản đối bản án 6 năm tù của Ti-lắc.


BÀI TẬP 7

Hãy nêu những chính sách, thủ đoạn của thực dân Anh
và những biện pháp đấu tranh mà nhân dân Ấn Độ thực
hiện trong những năm 1905-1908.
-Thực dân Anh :
-Tăng cường thực hiện chính sách chia để trị.
-Tháng 7-1905 ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan :
miền Đông của đạo Hồi và miền Tây của đạo Ấn.
-Tháng 6-1908 bắt Ti-lắc kết án 6 năm tù.
Nhân dân Ấn Độ :
Ngày 16-10-1905 hơn 10 vạn người chống đạo luật chia
cắt Ben-gan.
-Tháng 6-1908 tổng bãi công 6 ngày ở Bom-bay để phản
đối bản án 6 năm tù của Ti-lắc.


BÀI TẬP 8
Nêu ý nghĩa phong trào đấu tranh trong những năm
1905-1908 của nhân dân Ấn Độ.
-Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân
Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh.
-Phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo mang đậm ý thức
dân tộc, thực hiện mục tiêu đấu tranh vì độc lập và dân
chủ.
-Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ, hòa chung
trào lưu dân tộc dân chủ của các nước châu Á đầu thế kỉ
XX.
-Lần đầu tiên công nhân tham gia phong trào dân tộc.


Bài 3


29.11.2004 DTCT

LỊCH SỬ 11


1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược:

BẢN ĐỒ TRUNG HOA


QUỐC KÌ VÀ QUỐC HUY
NƯỚC CỘNG HỒ NHÂN DÂN TRUNG HOA


KHỔNG TỬ

LÃO TỬ


-Nguyên nhân các
nước tư bản phương
Tây xâm lược Trung
Quốc ?


Lãnh thổ Trung Hoa thời nhà Thanh


STT


CÁC TRIỀU ĐẠI NHÀ
THANH
TRIỀU ĐẠI

THỜI GIAN

1

Thái tổ

1583 - 1627

2

Thái tôn

1627 - 1644

3

Thế tổ – Thuận Trị

1644 - 1661

4

Thánh tổ – Khang Hy

1661 - 1723


5

Thế tôn – Ung Chính

1723 - 1736

6

Cao tôn – Càn Long

1736 - 1796

7

Nhân tôn – Gia Khánh

1796 - 1821

8

Tuyên tôn – Đạo
Quang

1821 - 1851

9

Văn tôn – Hàm Phong


1851 - 1862

10

Mục tôn – Đồng Trị

1862 - 1875

11

Đức tôn – Quang Tự

1875 - 1898

12

Quang Tự (Từ Hy Thái
Hậu)

1898


-Để xâm chiếm Trung
Quốc thực dân Anh đã
lấy lý do gì ?


Chiến tranh Thuốc phiện 1840



Lễ ký Hòa ước Nam Kinh 1842


Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc


Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Hoa


×