TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu hiện tượng tạo sóng khóa nẹp
trên sản phẩm áo jacket
NGUYỄN KIỀU OANH
Ngành: Công nghệ may
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Lã Thị Ngọc Anh
Viện:
Dệt may – Da giầy và Thời trang
HÀ NỘI, 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu hiện tượng tạo sóng khóa nẹp
trên sản phẩm áo jacket
NGUYỄN KIỀU OANH
Ngành: Công nghệ may
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Lã Thị Ngọc Anh
Viện:
Dệt may – Da giầy và Thời trang
HÀ NỘI, 2020
Chữ ký của GVHD
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan tồn bộ nội dung luận văn “Nghiên cứu hiện tượng tạo
sóng khóa nẹp trên sản phẩm áo jacket.” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Lã Thị Ngọc Anh. Kết quả nghiên cứu
trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực. Các tài liệu trích dẫn trong khóa luận tốt
nghiệp đều đã được cơng bố và được trích dẫn đúng ngun tắc.
Tơi xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật, tơi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm về nội dung luận văn của mình..
Hà Nội , ngày
tháng
năm 2020
Tác giả
Nguyễn Kiều Oanh
LỜI CẢM ƠN
Quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chia
sẻ của gia đình là hậu phương vững chắc nhất cả về vật chất lẫn tinh thần giúp tôi
yên tâm nghiên cứu học tập.
Ban giám hiệu, thầy cô Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang của
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thiện Luận văn.
Phịng thí nghiệm của Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang, phịng thí
nghiệm của bộ mơn Cơ khí chính xác và quang học, viện Cơ khí của Trường Đại
học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điểu kiện tốt nhất có thể giúp tơi hồn thành khóa
luận
Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn và lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS.
Lã Thị Ngọc Anh đã tận tình hướng dẫn, truyền dạy cho tơi những kiến
thức quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Do điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô giáo trong hội đồng khoa học, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn của tơi
được hồn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Kiều Oanh
Tóm tắt nội dung luận văn
Luận văn trình bày kết quả nghiên cứu hiện tượng tạo sóng khóa nẹp trên
sản phẩm áo jacket, nhằm giảm thiểu hiện tượng tạo sóng khóa nẹp, tác giả đã
tiến hành nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố dài nẹp
áo, dài mũi may, độ nén chân vịt, độ cao thanh răng ảnh hưởng tới độ cao sóng
và bước sóng khóa nẹp. Luận văn được trình bày như sau:
Chương 1: Tổng quan về hiện tượng sóng khóa nẹp : Giới thiệu khái quát
về hiện tượng sóng khóa nẹp, đặc điểm cấu tạo của phần khóa kéo, các yếu tố
ảnh hửởng đến sóng khóa nẹp, các phương pháp xác định sóng khóa nẹp.
Chương 2: Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu: Xác định đặc
điểm hình dáng, nguyên phụ liệu may jacket, đường may, thiết bị thực hiện, xây
dựng phương án thí nghiệm
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận: Trình bày những kết quả
nghiên cứu ảnh hưởng của từng yếu tố độc lập và nghiên cứu ảnh hưởng đồng
thời của các yếu tố đến hiện tượng uốn sóng khóa nẹp. Đã xác định được các
thông số kỹ thuật và công nghệ tối ưu để có thể khắc phục được tình trạng sóng
khóa nẹp của áo jacket.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm bằng phương pháp quy hoạch thực
nghiên trực giao đa biến, kết hợp với phần mềm Design Expert 11.0 cho thấy các
yếu tố tỉ lệ dài nẹp áo so với chiều dài khóa nẹp, mật độ mũi may, độ nén chân
vịt, độ cao thanh răng có ảnh hưởng rõ đến độ lượn sóng khóa nẹp. Từ đó giúp
các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc áo jacket có cơ
sở để đưa ra đề xuất, biện pháp giảm hiện tượng tạo sóng khóa nẹp.
Q trình thực hiện luận văn, bản thân tôi đã tiếp thu, học hỏi và trau dồi
được rất nhiều kiến thức quý báu. Những kiến thức này không chỉ tổng hợp được
từ những học phần đã được học mà còn học hỏi thêm được các kỹ năng sử dụng
các phần mềm phân tích dữ liệu.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ...................................................... 3
1.1
Cơ sở lý luận về hiện tƣợng sóng tại vị trí khóa kéo ............................... 3
1.1.1
Hiện tượng sóng trên khóa nẹp [7], [9] ........................................... 3
1.1.2
Đặc điểm vật liệu may áo jacket ...................................................... 5
1.1.3
Đặc điểm vật liệu sản xuất khóa kéo .............................................. 11
1.1.4 Mức độ ảnh hưởng của sóng khóa nẹp đến chất lượng thẩm mỹ và
độ bền của khóa. ........................................................................................ 17
1.2
Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo sóng khóa nẹp [5], [8] ........................... 20
1.2.1
Chỉ may ......................................................................................... 20
1.2.2
Thiết bị may................................................................................... 20
1.2.3
Chiều dài mũi may ......................................................................... 21
1.2.4
Tỉ lệ chiều dài vải so với khóa nẹp ................................................. 21
1.3
Các phƣơng pháp xác định độ uốn sóng của khóa nẹp .......................... 22
1.3.1
Phương pháp đo thủ công bằng thước cặp panme [11] .................. 22
1.3.2 Phương pháp đo biến dạng tuyệt đối của đường may bằng máy quét
3D [12] ...................................................................................................... 23
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................. 27
2.1
Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 27
2.1.1
Sản phẩm nghiên cứu. .................................................................... 27
2.1.2
Khóa kéo........................................................................................ 29
2.1.3
Chỉ nghiên cứu............................................................................... 29
2.1.4
Kết cấu cụm chi tiết khóa nẹp ........................................................ 30
2.1.5
Thiết bị may [5], [8] ...................................................................... 32
2.2
Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 35
2.3
Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 35
2.3.1
Phương pháp xác định sóng khóa nẹp ............................................ 35
2.3.2
Phƣơng pháp thiết kế thí nghiệm và tối ƣu hóa .............................. 36
2.3.3 Phương pháp lựa chọn các giá trị các yếu tố ảnh hưởng đến độ uốn
sóng của khóa nẹp ..................................................................................... 45
2.4
Xây dựng phƣơng án thí nghiệm .......................................................... 47
i
2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm : bài toán qui hoạch thực nghiệm
trực giao kết hợp phần mềm Excel và Design Expert .................................... 48
2.5.1
Phần mềm excel ............................................................................ 48
2.5.2
Phần mềm Design expert V11 ....................................................... 50
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .............................. 54
3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng độc lập của từng yếu tố đến độ uốn sóng
của cụm chi tiết khóa nẹp trên sản phẩm áo jacket ........................................ 54
3.1.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt của các yếu tố ảnh hưởng
đến cao đỉnh sóng khóa nẹp ...................................................................... 57
3.1.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt của các yếu tố ảnh hưởng
đến dài bước sóng khóa nẹp ...................................................................... 62
3.2 Ảnh hƣởng đồng thời các yếu tố đến độ uốn sóng của cụm chi tiết khóa
nẹp trên sản phẩm áo jacket........................................................................... 67
3.2.1 Ảnh hưởng đồng thời các yếu tố đến cao đỉnh sóng khóa nẹp trên
sản phẩm áo jacket .................................................................................... 67
3.2.2 Ảnh hưởng đồng thời các yếu tố đến dài bước sóng khóa nẹp trên
sản phẩm áo jacket .................................................................................... 74
3.3
Xác định giá trị tối ƣu của các thông số công nghệ ............................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 89
PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................... 90
PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................... 95
ii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mơ tả thực tế hiện tượng tạo sóng khóa nẹp............................................ 4
Hình 1.2: Hình vẽ mơ tả độ uốn sóng khóa nẹp ...................................................... 4
Hình 1.3: Cấu trúc vải dệt thoi ............................................................................... 6
Hình 1.4: Vải dệt kim.............................................................................................. 7
Hình 1.5: Hình vẽ mơ tả khóa áo bị lượn sóng...................................................... 17
Hình 1.6: Ảnh hưởng độ bền của khóa và sản phầm ............................................. 19
Hình 1.7: cấu tạo thước Panme ............................................................................ 22
Hình 1.8: Thiết bị đo 3D ....................................................................................... 24
Hình 2.1: Hình vẽ mơ tả mặt trước áo jacket ........................................................ 27
Hình 2.2: Hình vẽ mơ tả mặt sau áo jacket ........................................................... 27
Hình 2.3: Mẫu vải nghiên cứu .............................................................................. 28
Hình 2.4: Mẫu khóa kéo nghiên cứu ..................................................................... 29
Hình 2.5: Mẫu chỉ thí nghiệm ............................................................................... 30
Hình 2.6: Hình vẽ mơ tả mặt kết cấu cụm khóa nẹp .............................................. 31
Hình 2.7: Kết cấu đường may tra khóa nẹp áo...................................................... 31
Hình 2.8: Hình vẽ mơ tả thơng số dài rộng của áo................................................ 32
Hình 2.9: Máy may juki DDL-8700 ...................................................................... 32
Hình 2.10: Mũi may 301 ....................................................................................... 34
Hình 2.11: Hình vẽ mơ tả xác định sóng khóa nẹp ................................................ 36
Hình 2.12: Hình vẽ mơ tả độ nén chân vịt ............................................................. 46
Hình 2.13: ANOVA trong Microsoft excel 2010 phân tích các yếu tố đến cao
đỉnh sóng ............................................................................................................... 49
Hình 2.14: ANOVA trong microsoft excel 2010 phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến dài bước sóng. ................................................................................................ 50
Hình 2.15: Hình ảnh về các bước làm trên phần mềm design expert V11 ............. 52
Hình 3.1: Đo thí nghiệm độ cao sóng và dài bước sóng bằng máy 3D .................. 54
Hình 3.2: Ảnh hưởng chiều dài nẹp đến độ cao đỉnh sóng .................................... 57
Hình 3.3: Ảnh hưởng chiều dài mũi may đến độ cao đỉnh sóng............................. 58
Hình 3.4: Ảnh hưởng độ nén chân vịt đến độ cao đỉnh sóng ................................. 59
Hình 3.5: Ảnh hưởng độ cao thanh răng đến độ cao đỉnh sóng............................. 61
iii
Hình 3.6: Ảnh hưởng chiều dài nẹp áo đến dài bước sóng ................................... 62
Hình 3.7: Ảnh hưởng chiều dài mũi may đến dài bước sóng................................. 63
Hình 3.8: Ảnh hưởng độ nén chân vịt đến dài bước sóng ...................................... 65
Hình 3.9: Ảnh hưởng độ cao thanh răng đến dài bước sóng................................. 66
Hình 3.10: Biểu đồ đáp ứng thể hiện tương quan giữa dài nẹp áo và dài mũi may
đến cao đỉnh sóng ................................................................................................. 70
Hình 3.11: Biểu đồ đáp ứng thể hiện tương quan giữa dài nẹp áo và độ nén chân
vịt đến cao đỉnh sóng ............................................................................................ 71
Hình 3.12: Biểu đồ đáp ứng thể hiện tương quan giữa dài nẹp áo và độ cao
thanh răng đến cao đỉnh sóng ............................................................................... 71
Hình 3.13: Biểu đồ đáp ứng thể hiện tương quan giữa dài mũi may và độ nén
chân vịt đến cao đỉnh sóng .................................................................................... 72
Hình 3.14: Biểu đồ đáp ứng thể hiện tương quan giữa dài mũi may và độ cao
thanh răng đến cao đỉnh sóng ............................................................................... 72
Hình 3.15: Biểu đồ đáp ứng thể hiện tương quan giữa độ nén chân vịt và độ cao
thanh răng đến cao đỉnh sóng ............................................................................... 73
Hình 3.16: Biểu đồ đáp ứng thể hiện tương quan giữa dài nẹp áo và dài mũi may
đến dài bước sóng ................................................................................................. 77
Hình 3.17: Biểu đồ đáp ứng thể hiện tương quan giữa dài nẹp áovà độ nén chân
vịt đến dài bước sóng ........................................................................................... 78
Hình 3.18: Biểu đồ đáp ứng thể hiện tương quan giữa dài nẹp áo và độ cao
thanh răng đến dài bước sóng ............................................................................... 78
Hình 3.19: Biểu đồ đáp ứng thể hiện tương quan giữa dài mũi may và độ nén
chân vịt đến dài bước sóng.................................................................................... 79
Hình 3.20: Biểu đồ bề 3D thể hiện tương quan giữa dài mũi may và độ cao
thanh răng đến dài bước sóng ............................................................................... 79
Hình 3.21: Biểu đồ đáp ứng thể hiện tương quan giữa độ nén chân vịt và độ cao
thanh răng đến dài bước sóng ............................................................................... 80
Hình 3.22: Sự tương quan của yếu tố dài nẹp áo và dài mũi may tới điểm tối ưu . 83
Hình 3.23: Sự tương quan của yếu tố dài nẹp áo và độ nén chân vịt tới điểm tối
ưu ......................................................................................................................... 83
iv
Hình 3.24: Sự tương quan của yếu tố dài nẹp áo và độ cao thanh răng tới điểm
tối ưu ..................................................................................................................... 84
Hình 3.25: Sự tương quan của yếu tố độ nén chân vịt và dài mũi may tới điểm
tối ưu ..................................................................................................................... 84
Hình 3.26: Sự tương quan của yếu tố độ cao thanh răng và dài mũi may tới điểm
tối ưu ..................................................................................................................... 85
Hình 3.27: Sự tương quan của yếu tố độ nén chân vịt và độ cao thanh răng tới
điểm tối ưu ............................................................................................................ 85
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thành phần cấu tạo vải nghiên cứu ...................................................... 28
Bảng 2.2: Bảng thông số chỉ ................................................................................. 30
Bảng 2.3: Bảng thông số kỹ thuật của máy may .................................................... 33
Bảng 2.4: Bảng trung bình mẫu ............................................................................ 37
Bảng 2.5: Bảng phân tích phương sai ................................................................... 39
Bảng 2.6: Bảng giá trị các biến trong quy hoạch thực nghiệm .............................. 41
Bảng 2.7: Bảng thiết kế thí nghiệm ảnh hưởng của 4 yếu tố .................................. 44
Bảng 2.8: Bảng lựa chọn giá trị các yếu tố ........................................................... 45
Bảng 2.9: Bảng mô tả phương án thí nghiệm ........................................................ 47
Bảng 3.1: Mối tương quan giữa giá trị mã hóa và giá trị thực .............................. 54
Bảng 3.2: Kết quả thực nghiệm độ cao đỉnh sóng khóa nẹp và dài bước sóng
khóa nẹp ............................................................................................................... 55
Bảng 3.3: Các đặc trưng thống kê của độ cao đỉnh sóng và chiều dài bước sóng .. 56
Bảng 3.4: Bảng biến thiên của yếu tố dài nẹp áo đến độ cao sóng khóa nẹp ......... 58
Bảng 3.5: Bảng biến thiên ảnh hưởng chiều dài mũi may đến cao đỉnh sóng ........ 59
Bảng 3.6: Bảng biến thiên ảnh hưởng độ nén chân vịt đến cao đỉnh sóng ............. 60
Bảng 3.7: Bảng biến thiên ảnh hưởng độ cao thanh răng đến cao đỉnh sóng ....... 62
Bảng 3.8: Bảng biến thiên ảnh hưởng dài nẹp áo đến dài bước sóng ................... 63
Bảng 3.9: Bảng biến thiên ảnh hưởng dài mũi may đến dài bước sóng ................ 64
Bảng 3.10: Bảng biến thiên ảnh hưởng độ nén chân vịt đến dài bước sóng ........... 66
Bảng 3.11: Bảng biến thiên ảnh hưởng độ cao thanh răng đến dài bước sóng ..... 67
Bảng 3.12: Bảng nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời các yếu tố đến độ cao đỉnh
sóng khóa .............................................................................................................. 68
Bảng 3.13: Bảng xác định các hệ số ảnh hưởng .................................................... 69
Bảng 3.14: Kết quả phân tích sự phù hợp của mơ hình với thực nghiệm khi xét
các yếu tố ảnh hưởng đến độ cao đỉnh sóng .......................................................... 73
Bảng 3.15: Bảng tổng hợp ảnh hưởng đồng thời các yếu tố đến chiều dài bước
sóng khóa .............................................................................................................. 75
Bảng 3.16: Bảng xác định các hệ số ảnh hưởng đến dài bước sóng ...................... 76
Bảng 3.17: Kết quả phân tích sự phù hợp và có nghĩa của mơ hình với thực
nghiệm khi xét các yếu tố ảnh hưởng đến dài bước sóng ....................................... 80
Bảng 3.18: Bảng lựa chọn hàm mục tiêu để tối ưu hóa các thơng số cơng nghệ .... 82
Bảng 3.19: Bảng lựa chọn phương án tối ưu nhất ................................................. 86
vi
MỞ ĐẦU
Ngành Dệt may hiện nay đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế nƣớc ta,
Sản phẩm Dệt may Việt Nam xuất hiện ở nhiều nƣớc trên thế giới và có thể cạnh
tranh trên những thị trƣờng nhƣ Mỹ , EU , Nhật bản. Hiện nay, trong xu thế hội
nhập quốc tế, trƣớc cơ hội và những thách thức mới, ngành Dệt may Việt Nam đã
đặt ra những mục tiêu cơ bản trong chiến lƣợc của ngành. Bên cạnh những mục
tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu và thu hút lao động, mục tiêu quan trọng hàng đầu
là nâng cao chất lƣợng sản phẩm dệt may.
Có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết để góp phần nâng cao chất lƣợng tồn
diện sản phẩm dệt may trong đó hiện tƣợng tạo sóng khóa nẹp là hiện tƣợng
thƣờng gặp trong sản xuất may cơng nghiệp. Hiện tƣợng sóng khóa nẹp thƣờng
xảy ra sau khi may sản phẩm áo jacket
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến độ tạo sóng khóa nẹp: các yếu tố về vải, chỉ,
tỉ lệ chiều dài nẹp vải với khóa, dài mũi may, độ cao thanh răng, thiết bị may, điều
kiện cơng nghệ. Trong đó, các thơng số tỉ lệ chiều dài nẹp vải với khóa, dài mũi
may, độ nén chân vịt, độ cao thanh răng có ảnh hƣởng đáng kể tới độ tạo sóng
khóa nẹp.
Hiện tƣợng sóng khóa nẹp sẽ làm biến dạng bố cục sản phẩm, thơng số kích thƣớc
chiều dài và chiều rộng của sản phẩm cũng thay đổi, kết cấu của sản phẩm không
đúng thiết kế ban đầu làm cho sản phẩm mất thẩm mỹ, mất dáng, tạo sự gồ ghề, trở
thành sản phẩm lỗi. Sản phẩm có khóa kéo bị uốn sóng sau một thời gian sử dụng
sẽ gặp phải các tình huống nhƣ sau: đầu khóa có thể bị bung ra, hai dãy răng khóa
khơng ăn khít vào nhau gây nên hiện tƣợng mở khóa.
Sóng khóa nẹp là một trong các tiêu chí quan trọng nhất trong việc kiểm tra
chất lƣợng sản phẩm áo jacket trong ngành sản xuất may công nghiệp. Đã có nhiều
nghiên cứu để hạn chế, kh c phục hiện tƣợng sóng khóa nẹp. Nhƣng trong thực
ti n sản xuất, đây v n là điều mà các doanh nghiệp rất quan tâm.
Việc phân tích, nghiên cứu nhằm giảm thiểu độ tạo sóng khóa nẹp là một yêu
cầu cấp thiết, đặc biệt trong bối cảnh các doanh nghiệp may đang đẩy mạnh nâng
cao chất lƣợng sản phẩm, tăng giá trị xuất khẩu ngành may mặc.
1
Nhận thức đƣợc vấn đề, tác giả đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu hiện tượng tạo
sóng khóa nẹp trên sản phẩm áo jacket”, nhằm mục đích góp phần nâng cao chất
lƣợng của sản phẩm may mặc.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào các yếu tố gây ra hiện tƣợng tạo
sóng khóa nẹp: tỉ lệ chiều dài nẹp vải với khóa, chiều dài mũi may, độ nén chân
vịt, độ cao thanh răng. Phƣơng pháp nghiên cứu dƣợc sử dụng là phƣơng pháp lý
thuyết và thực nghiệm. Sử dụng các thiết bị đo thí nghiệm tin cậy, hợp chuẩn với
các phƣơng pháp thử tiêu chuẩn quốc tế và của Việt nam. Áp dụng phƣơng pháp
toán học thống kê trong xử lý số liệu thí nghiệm và phần mềm desgn expert V11.
2
CHƢƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở lý luận về hiện tƣợng sóng tại vị trí khóa kéo
1.1.1
Hiện tượng sóng trên khóa nẹp [7], [9]
1.1.1.1. Khái niệm
- Trên quan điểm các chỉ tiêu chất lƣợng đƣờng may, chất lƣợng sản
phẩm và nhận biết sự biến dạng của vải trên đƣờng may, sự biến dạng tại vị trí
may các chi tiết với lý thuyết sức bền vật liệu, có thể định nghĩa hiện tƣợng tạo
sóng khóa nẹp nhƣ sau:
- “Hiện tƣợng tạo sóng khóa” là hiện tƣợng dây khóa kéo bị biến dạng
uốn cong và co bởi đƣờng may tạo lên khi liên kết giữa vật liệu may và khóa kéo
dọc theo đƣờng may.
- Hiện tƣợng tạo sóng khóa xảy ra khi may khóa kéo với vải sự co giãn
của vải khơng tƣơng ứng với khóa kéo, hoặc trong q trình giặt hay trong quá
trình sử dụng.
-
Sự biến dạng của vải, khóa và chỉ tại vị trí kết cấu cụm khóa nẹp trên
sản phẩm áo jacket trong q trình gia công và sử dụng đƣợc xác định là sự xê
dịch tƣơng đối giữa các lớp vải và khóa, sự uốn sóng và sự co dúm của vải tạo
nên những sóng liên tục theo hƣớng đƣờng may.
- Đa số các nguyên công cụm chi tiết của sản phẩm may đƣợc thực hiện
bằng phƣơng pháp gia công giữa các nguyên vật liệu trên thiết bị máy may
trong đó nguyên vật liệu may và thiết bị may đóng vai trị tạo ra sản phẩm và
hình dáng sản phẩm, để tạo ra cụm chi tiết khóa nẹp áo jacket bao gồm nguyên
vật liệu nhƣ vải, chỉ, khóa và thiết bị máy may đƣợc thực hiện bởi ngƣời may.
1.1.1.2. Mơ tả hiện tƣợng uốn sóng khóa nẹp trên thực tế
Trong sản xuất cơng nghiệp hàng may mặc, các nhà sản xuất thƣờng phải
đối mặt với áp lực ngày càng cao về việc phải thỏa mãn các yêu cầu ngày càng
kh t khe của ngƣời tiêu dùng. Đó là yêu cầu về thẩm mỹ và chất lƣợng của sản
phẩm. Một trong những mặt hàng may mặc đƣợc sản xuất nhiều nhất là sản phẩm
áo jacket. Áo jacket thƣờng có kết cấu khóa kéo ở phần trƣớc ngực. Thực tế, đã
có hiện tƣợng dây khóa kéo bị biến dạng uốn cong và co tại đƣờng liên kết chính
giữa thân trƣớc của áo jacket. Ở vị trí đƣờng liên kết này có các lớp vật liệu may
và khóa kéo. Một số cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra sự xê dịch tƣơng đối giữa
3
các lớp vải và khóa, sự uốn cong và sự co dúm của vải tạo nên những sóng liên
tục theo hƣớng đƣờng may. Hiện tƣợng sóng khóa nẹp đƣợc mơ tả nhƣ sau.
Hình 1.1: Mơ tả thực tế hiện tượng tạo sóng khóa nẹp
Hình 1.2: Hình vẽ mơ tả độ uốn sóng khóa nẹp
Độ cao đỉnh sóng: là độ cao từ mặt phẳng của mặt vải tới đỉnh của mỗi
sóng ( đỉnh của mỗi sóng có thể là cong lồi hoặc cong lõm).
Biên độ sóng: Là khoảng cách cao nhất của từng sóng
Biên độ sóng lớn nhất: Là khoảng cách cao nhất của từng sóng lớn nhất
trên cùng một đƣờng may cụm chi tiết khóa nẹp
Biên độ sóng nhỏ nhất: Là khoảng cách cao nhất của từng sóng nhỏ nhất
trên cùng một đƣờng may cụm chi tiết khóa nẹp
Biên độ sóng trung bình: là trung bình cộng của các biên độ sóng trên
cùng 1 đƣờng may
4
Bƣớc sóng: Là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối thấp nhất của mỗi
sóng
Bƣớc sóng trung bình: là trung bình cộng của các bƣớc sóng.
1.1.2
Đặc điểm vật liệu may áo jacket
Những vải may áo jacket có thể vải dệt kim, vải dệt thoi, vải da
a, Vải dệt thoi [2], [3], [4]
Khái niệm
Vải dệt thoi là sản phẩm dạng tấm, do hai hệ thống sợi đan thẳng góc nhau
tạo thành. Hệ thống nằm dọc theo chiều dài tấm vải gọi là sợi dọc, hệ thống kia
gọi là sợi ngang. Hiện nay phổ biến trên thế giới, chi tiết làm nhiệm vụ mang sợi
ngang đan với sợi dọc để tạo lên vải gọi là con thoi, nên gọi loại vải này là vải
dệt thoi.
Những năm sau này ngành chế tạo máy dệt đã thay con thoi bằng những
chi tiết khác nhƣ cái kẹp, kiếm, mũi phun, nhƣng nguyên lý đan để hình thành
vải v n khơng hề thay đổi. Tùy theo thành phần xơ, vải thuộc loại đồng nhất,
không đồng nhất hoặc pha. Vải đồng nhất chỉ dệt bằng một loại xơ hay sợi duy
nhất, ví nhƣ vải bơng, vải lanh, vải len, lụa tơ tằm và một số vải lụa tơ hóa học.
Vải khơng đồng nhất đƣợc qui ƣớc là vải dệt từ hệ sợi ngang và hệ sợi
dọc, mỗi hệ là đồng nhất nhƣng khác loại, ví dụ một hệ là sợi bơng, cịn hệ kia là
sợi len, sợi tơ tằm hay sợi tơ hóa học.
Vải pha phổ biến là dệt từ sợi pha, ví dụ sợi bơng pha polyester, sợi len
pha viscos.
Sợi mà chạy suốt theo chiều ngang đƣợc gọi sợi ngang ( Warp), chạy suốt
theo chiều dọc thì gọi là sợi dọc ( Weft).
5
Hình 1.3: Cấu trúc vải dệt thoi
Tính chất
Tính chất của vải dệt thoi.
– Vải có cấu trúc khá bền.
– Bề mặt vải khít.
– Vải khơng bị quăn mép
– Đa dạng và phong phú về kiểu dệt, chất liệu.
Vải dệt thoi đƣợc sử dụng nhiều trong lĩnh vực y tế, may mặc, kỹ thuật và
sinh hoạt…
Các kiểu dệt cơ bản của vải dệt thoi
Kiểu dệt cơ bản là kiểu dệt trong tổ chức dệt hồn tồn có số sợi dọc bằng
sợi ngang.
- Kiểu dệt vân điểm (Plain): Là kiểu dệt đơn giản nhất trong tất cả các
kiểu dệt. Duy nhất chỉ có một kiểu với R = 2 và S = 1 ( hay -1)
Vân điểm đƣợc các xí nghiệp dệt dùng rất phổ biến do nó đơn giản nhƣ
trong mặt hàng vải phin, calico, toile de lin, ... Vải có hai mặt giống nhau. Vải
tƣơng đối bền nhƣng hơi cứng mặc dù sợi xo n thấp. Muốn thay đổi mặt ngồi
để đỡ đơn điệu, có thể dùng phối hợp mật độ vải với qui cách hai hệ sợi hoặc
chọn sợi xo n quá mức, cào lông, ép thêm lớp xơ..
- Kiểu dệt vân chéo (Twill): Thƣờng thấy ở vải kaki, vải chéo. Kiểu dệt
này trên mặt vải những vân vải nổi theo một đƣờng chéo liền và chéo theo góc
khoảng 450 so với đƣờng nằm ngang. Trong tổ chức dệt phải hồn tồn ít nhất là
3 sợi dọc và 3 sợi ngang. Sợi có thể đƣợc bố trí nằm sít nhau hơn so với kiểu vân
điểm. Cùng mật độ và qui cách sợi, vân chéo làm làm vải mềm nhƣng kém bền
6
so với vân điểm. Vân chéo thƣờng đƣợc áp dụng dệt vải lót, và những mặt hàng
tƣơng đối dày.
Kiểu dệt vân đoạn: Thƣờng thấy ở vải xa-tanh (Kiểu dệt ngang), vải láng(
Kiểu dệt dọc). Kiểu dệt này có rappo lớn, số sợi dọc và số sợi ngang phải lớn hơn
hoặc bằng 5, còn bƣớc chuyển phải lớn hơn 1 và nhỏ hơn 4. Bản thân vân đoạn
có hai hai nhóm nhỏ: vân đoạn có bƣớc chuyển cố định và vân đoạn có bƣớc
chuyển thay đổi.
b, Vải dệt kim [2], [3], [4]
Vải dệt kim là một loại sản phẩm dệt đƣợc hình thành bởi các vịng sợi
móc nối nhau. Hiện nay có hai phƣơng pháp tạo vải dệt kim: phƣơng pháp đan
ngang khi có một hoặc nhiều sợi hình thành lần lƣợt những hàng vịng móc nối
nhau để cho ra những sản phẩm dạng ống, dạng mảnh, hoặc dạng chiếc và
phƣơng pháp đan dọc khi có nhiều sợi dọc tạo nên cùng lúc những cột vịng móc
nối nhau để cho ra những tấm vải dài tùy ý và có khổ rộng nhất định.
Hình 1.4: Vải dệt kim
Tính chất của vải dệt kim.
– Có bề mặt thống mềm và xốp.
– Có độ đàn hồi và co giãn lớn.
– Quá trình trao đổi nhiệt khi mặc rất tốt.
– Thẩm thấu khơng khí và hơi nƣớc cao.
– D dàng giặt sạch cũng nhƣ bảo quản.
– Tạo cảm giác d chịu khi mặc.
7
– Tuy nhiên lại d tuột vòng và quăn mép.
Vải dệt thƣờng đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực quần áo sơ sinh, thể thao,
áo t-shirt, polo… Nhờ khả năng thấm hút mạnh và gữ nhiệt tốt.
Các kiểu dệt của vải dệt kim
Đối với vải dệt kim có hai kiểu dệt chính là dệt kim đan dọc và dệt kim
đan ngang.
- Vải dệt kim tạo thành do hệ thống sợi dọc móc lại với nhau ta gọi là vải
dệt kim đan dọc.
- Vải dệt kim tạo thành do hệ thống sợi ngang móc lại với nhau theo hàng
ngang và dãy gọi là vải dệt kim đan ngang.
- Trong vải dệt kim các vòng sợi phân bố theo hàng ngang tạo ra hàng
vòng, còn các vòng sợi đan từ vòng này qua vòng khác theo chiều dọc gọi là cột
vòng.
Phân biệt mặt vải dệt kim phải dựa vào m t trái, m t phải, tạo ra vải dệt
kim đó:
+ Nếu vải dệt kim do toàn bộ m t trái tạo ra gọi là vải dệt kim một mặt
trái.
+ Nếu vải dệt kim do toàn bộ m t phải tạo ra gọi là vải dệt kim một mặt
phải.
+ Nếu vải dệt kim do một hàng m t trái xen kẽ với một hàng m t phải tạo
ra gọi là vải dệt kim hai mặt trái.
+ Nếu vải dệt kim do một cột m t trái xen kẽ với một cột m t phải tạo ra
gọi là vải dệt kim hai mặt phải.
d, Vải không dệt [2], [3], [4]
Vải không dệt đƣợc hiểu là một loại vải không làm ra theo phƣơng pháp
cổ điển bằng cách đan hai hệ thống sợi dọc và ngang lại với nhau nhƣ vải dệt thoi
hoặc do những vịng sợi móc nối tiếp tiếp nhau nhƣ vải dệt kim, kể cả phƣơng
pháp nhào ép để có dạ nén và phƣơng pháp tết để có băng dải. Phƣơng pháp tạo
ra vải khơng dệt cũng khơng phải chỉ cóc một nhƣ đối với các loại vải đã nêu trên
mà có rất nhiều. Hiện nay ngƣời ta tạm chia vải khơng dệt ra ba loại nhóm lớn
dựa trên cơ sở phƣơng thức liên kết các thành phần để tạo nên vải: nhóm liên kết
cơ học, nhóm liên kết hóa lý và nhóm liên kết phối hợp.
8
Vải không dệt là sản phẩm dạng tấm sản xuất từ một hoặc một số lớp vật
liệu ( lớp xơ lớp sợi vải thƣa, hoặc vải dệt kim ) và đƣợc làm bền bằng các
phƣơng pháp hoá học khác nhau cấu trúc của các lớp đệm đƣợc làm bền vững
nhờ sự đan kết của các sợi bằng xuyên kim, bằng chất liệu kết dính hoặc có thể
kết hợp các phƣơng pháp trên
Tùy theo phƣơng pháp dính kết mà những chất liên kết này đƣợc đƣa vào
vải không dệt dƣới dạng nhũ tƣơng , dạng tan trong dung môi hữu cơ, dạng cán
ép nóng ( dạng bột, màng, sợi) và dạng phun hoặc qt lên khối xơ.
Vải khơng dệt có khối lƣợng rất khác nhau. Trong may mặc,có thể sử
dụng vải khơng dệt để may quần áo mặc ngồi: áo măng tơ, áo vest, jacket, vật
liệu đệm lót, rèm, khăn trải bàn, làm khẩu trang, băng gạc.
c, Vật liệu da [3], [4]
Các loại sản phầm về da đƣợc tạo ra từ loại vật liệu da bao gồm: da thiên
nhiên và da hóa học
Da thiên nhiên hay cịn gọi là da thật, đƣợc tạo ra từ một số loại động vật
cỡ lớn nhƣ trâu bị, lơn, dê, ngồi ra cũng v n sử dụng bộ da của một số loại
động vật khác nhƣ thú rừng, cá biển
Da hóa học hay cịn gọi là da nhân tạo hoặc giả da, đƣợc tạo nên trên cơ sở
vải nên, là những loại vải khác nhau, sau đó đem phun tẩm, lồng ghép các lớp
polime khác nhau và xử lý hồn tất để hình thành nên vật liệu.
Tính chất của da thiên nhiên
- Độ dày của da thay đổi trong phạm vi rất lớn từ 0.4 – 6mm
- Độ xốp là do các lỗ chân lông ở trên bề mặt da thực hiện chức năng
thẩm thấu và trao đổi chất giữa da và môi trƣờng bên ngồi, từ đó hình thành lên
độ xốp, chiếm khoảng 22 – 45% so với diện tích bề mặt da
- Độ thẩm thấu khơng khí từ 50 – 375 ( mm3/cm2.h)
- Độ thẩm thấu hơi từ 2 – 95 ( mg/cm2.h)
- Giới hạn độ bền δđ = 1 – 3.5 ( kgl/mm2)
- Độ giãn đứt εđ = 1.5 – 30 (%)
Tính chất của da nhân tạo
- Bền với dƣới tác dụng của khí quyển
- Độ bền uốn cao
9
- Độ mài mòn lớn
Phạm vi sử dụng:
Hiện nay vấn đề sản xuất da hóa học phục vụ cho may mặc, trang phục
ngày càng đƣợc quan tâm, sử dụng có hiệu quả và cạnh tranh với da thiên nhiên.
Một số mặt hàng của da thiên nhiên chiếm độc quyền nhƣ túi xách, ví, dây lƣng
d, Thành phần nguyên liệu của vật liệu may áo jacket [2]
Vật liệu may áo jac ket thƣờng có vải lần chính, vải lần lót và cịn có thể
là thêm lớp bơng, dựng
Vải may áo jacket thƣờng dùng loại polyester hoặc polyeste pha Spandex
Vải polyester về cấu tạo là một loại vải tổng hợp có thành phần cấu tạo
đặc trƣng là ethylene (có nguồn gốc chính từ dầu mỏ). Quá trình tạo ra vải
polyester tổng hợp hồn chỉnh đƣợc gọi là q trình trùng hợp. Để tạo ra đƣợc
sợi polyester, các nhà sản xuất tiến hành phản ứng hóa học giữa rƣợu và acid.
Polyester đƣợc chia ra làm 4 loại sợi cơ bản. Với cấu tạo đặc biệt,
polyester có nhiều ƣu điểm nhƣ chống nhăn, kháng bụi bẩn và nấm mốc cao. Vì
vậy, chúng đƣợc ứng dụng rất nhiều trong ngành công nghiệp thời trang. Sản
xuất chăn ga gối đệm, quần áo thể thao. Hầu hết những sản phẩm may mặc gần
gũi mà chúng ta sử dụng hàng ngày đều có sự góp mặt của chất liệu này, điều
này cho thấy tính phổ biến của polyester là rất lớn.
Tính chất của vải polyester
- Độ bền cơ học cao
- Khả năng chịu nhiệt tƣơng đối lớn
- Độ hút ẩm thấp
- Vải mặc bí khơng thốt mồ hơi và ít nấm mốc
- Bền trƣớc tác dụng của axit và dung môi hữu cơ, kém bền trƣớc tác
dụng của kiềm
Vải Spandex là một loại sợi nhân tạocịn có tên gọi khác là Lycra hoặc
Elastane với độ đàn hồi tuyệt vời với bằng chứng thực tế là sợi spandex có thể
kéo dài đến 500% so với chiều dài ban đầu của chúng
Vải Spandex có các tính chất sau: co giãn tốt, độ bền cao, chất liệu spandex
khơng tích điện, khả năng chịu mài mịn tốt, vải spandex khơng hề tạo xơ hay
th t nút trên bề mặt vải, độ thấm nƣớc kém.
10
1.1.3 Đặc điểm vật liệu sản xuất khóa kéo
Giới thiệu chung về cấu trúc các loại khóa kéo [1]
Khố kéo dùng để mở ra và đóng vào đợc dùng để may nẹp áo, cửa quần
và may miệng túi và một số chi tiết khác
Dây khóa kéo chia ra làm 2 loại: dây kéo đóng và dây kéo mở.
- Cấu tạo dây khóa kéo đóng:
11
Chốt chặn trên (top stop)
Đầu khóa (slider)
Dùng để đóng hay mở khóa
kéo.
Slider có cấu tạo 1 cửa vào và 2
cửa ra. Slider sẽ làm element
khớp hay tách ra khi xuyên qua
slider.
Ngồi chức năng khóa tại vị trí
mong muốn ra thì cịn rất nhiều
kiểu loại để đáp ứng mục đích
sử dụng ví dụ nhƣ làm đồ trang
trí …..
Chốt chặn dƣới (bottom stop)
Có vai trị nhƣ là 1 miếng chặn
dƣới để giữ cho Slider không bị
tuột ra khỏi phần đầu dƣới của
element. Tùy theo ứng dụng,
điều kiện, chất lƣợng của mỗi
item, mỗi size mà đƣợc làm từ
nguyên liệu thích hợp nhất
(Kim loại, plastic)
Có vai trị nhƣ là 1 miếng
chặn trên để giữ cho Slider
không bị tuột ra khỏi phần
đầu trên của element.
Nguyên liệu chủ yếu là kim
loại, Polyester, Acetal là
phần cuối cùng sau khi
element và slider đã kết hợp
với nhau
Răng (element)
Vai trò của dây khóa kéo
đƣợc xác định khi element
đƣợc g n vào. Với cấu tạo là
phần đầu để kết hợp với
element đối diện và phần
chân để bám vào tape.
Nguyên liệu chủ yếu là kim
loại (hợp kim đồng, nhôm),
Polyesster, nhựa acetal.
Tùy theo ứng dụng mà tạo
màu, có khi xử lý màu trên
bè mặt, có khi trộn màu từ
khi là nguyên liệu.
Băng vải (tape)
Có vai trị giữ element.
Khi đóng mở dây kéo, tape
tiếp thu chuyển động của
element, làm cho nó kết hợp
1 cách trơn tru, hay hỗ trợ
mở ra.
12
- Cấu tạo dây khóa kéo mở:
Chốt gài
(Insert
Chốt cố định
(Box PIN)
PIN)
Là 1 phần của đầu
Là 1 phần của đầu dƣới
dƣới element, là phía
element về phía có slider
cho vào có vai trị để
thuộc hàng mở, là phía
l p
nhận khi ta kéo khớp 2
vào
hoặc
tháo
element trái – phải ra.
Hộp chặn
(Retaining Box)
bên răng trái phải vào.
T-Film
(Taffeta)
Tùy theo chủng loại
Là miếng film đƣợc dán
mà có trƣờng hợp đƣợc
vào phần dƣới hàng mở.
cấu thành bởi 2 điểm.
Ngồi vai trị là miếng
Có vai trị giữ cho đầu
tape bổ trợ để d
khóa khơng bị tuột ra
hơn cho việc cầm mép
từ đầu dƣới.
tape hàng mở thì cịn hỗ
dàng
trợ cho việc g n bộ hộp
chặn đƣợc ổn định tăng
độ mạnh lên.
Một số loại dây khóa đặc biệt:
Các sản phẩm mở rộng từ dây kéo đóng:
13
Dây kéo khơng có chốt
chặn (trên hoặc dƣới)
Zipper with no stop
Dây kéo g n 2 đầu khóa
(2 đầu hoặc 2 đi
hƣớng vào nhau)
Zipper with double
sliders
Phân loại khóa kéo
Dây kéo đóng
Dây kéo mở
Dây kéo mở ngƣợc
Khi kéo đầu khóa xuống,
đầu khóa sẽ dừng lại tùy Khi kéo đầu khóa xuống Hàng mở có 2 đầu
theo vị trí của chốt chặn đến tận cùng có thể tách khóa. Có thể mở từ
dƣới, chuỗi khóa trái và rời chuỗi khóa trái và phía dƣới.
phải.
phải không tách rời.
Đƣợc sử dụng nhiều cho Chủ yếu sử dụng cho
quần, mặt trƣớc của váy, mặt trƣớc của áo vest,
áo jacket, áo khốc
túi, cặp.
ngồi.
Phân loại theo vật liệu làm răng khóa
Khóa răng kim loại (metal): Kim loại dùng làm răng khóa thƣờng là
đồng, kẽm. Những vật liệu này đƣợc chọn vì chúng có độ bền cao, chịu
đƣợc nƣớc và có khả năng chống oxi hóa cao.
14